Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Trồng bông xen với một số loại cây công nghiệp cây keo lai cây cao su nhằm nâng cao sản lượng bông tại các tỉnh miền núi phía bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.27 MB, 46 trang )

CONG TY CO PHAN BONG MIEN BAC

BAO CAO TONG KET DE TAI
TRONG BONG XEN VOI MOT SO LOAI CAY
CONG NGHIEP (CAY KEO LAI, CAY CAO SU)

NHẰM NÂNG CAO SAN LUGNG BONG TẠI
CAC TINH MIEN NUI PHIA BAC
CNĐT : NGUYEN BINH CHIEN

9088

HA NOI-2012


MỤC LỤC
Nội dung

Trang

MỞ ĐẦU
1. Thông tin chung về đẻ tài
2. Tóm tắt nội dung và kết quả nghiên cứu năm 2010
3. Tính cấp thiết của đề tài
4. Mục tiêu của đề tài

Chwong 1: TONG QUAN TAI LIEU
1.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất bơng trên thế gị i
1.2. Tình hình nghiên cứu vẻ giống bơng, một số kết quả khảo nghiệm giống,
bông và sản xuất bông trong nước


Chương 2: THỰC NGHIỆM
2.1 Thời gian và địa điểm khảo nghiệm

2.2. Vật liệu nghiên cứu
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.5. Phương pháp theo dõi và các chỉ tiêu theo dõi
2.6. Biện pháp kỹ thuật canh tác trong thí nghiệm
2.7. Phương pháp xử lý số liệu
Chương 3. KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ BÌNH LUẬN
3.1. Một số đặc điểm nơng sinh học của các giống tham gia khảo nghiệm.
3.1.1. Tỷ lệ mọc ngoài đẳng của các giống
3.1.2. Thời gian sinh trưởng của các gidng bong qua các giai đoạn.
3.1.3. Một sỐ đặc điển nông học của các giống tham gia khảo nghiệm
3.2. Tình hình sâu bệnh hại trên các giống khảo nghiệm

"1
11
11
12
13
13
15
16
16
16
16
17
19
24



3.1.1. MỘP sỐ sâu hại chính

25

3.2.2. Một sỐ bệnh hại chính

27

3.3. Các yếu tố cầu thành năng suất và năng suất của các giống bông khảo

30

3.4. Chất lượng xơ của các giống bông khảo nghiệm.

33

3.5. Giới thiệu một số giống bông triển vọng cho sản xuất thử

35

KET LUAN VA KIEN NGHỊ

37

Kết luận

37


Kiến nghị

38

nghiệm

TAI LIEU THAM KHẢO

PHỤ LỤC


BANG CHU THICH CHU VIET TAT
Viet tat

TT
CT
LN
DIC
NSG

Nội dung
Thứ tự
Công thức
Lần nhắc
Đối chứng

Ngày sau gieo
Nay mầm
Nụ


HQ

Hoa quả

GN

Quả nở

DV

Đơn vị

TCVN

"Tiêu chuẩn Việt Nam.

Tỷ lệ bệnh
CSB

Chỉ số bệnh

TPCG

"Thành phần cơ giới

DT

Diện tích

NSTT


Năng suất thực tế

NSLT

Năng suất lý thuyết

TGST

"Thời gian sinh trưởng

STN

Sâu tuổi nhỏ
Sâu tuổi lớn

deg

TT

Khối lượng
Trung bình


BAO CAO TONG KET DE TAI
“KHAO NGHIEM MOT SO GIONG BONG TRONG NUGC VA NHAP NOL
CO TRIEN VONG TAI CAC VUNG TRONG BONG PHIA BAC”
Chủ nhiệm dé tai: KS. Phan Quée Hién
MODAU


1. THONG TIN CHUNG VE DE TAI

Tên để tài: Khảo nghiệm một số giống bông trong nước và nhập nội có triển

vọng tại các vùng trồng bơng phía Bắc.

Mã số đề tài: 30.11 RD

Thời gian thực hiện: 24 tháng (Từ tháng 01/2010 đến tháng 12/2011).
Cơ quan quản lý: Bộ Cơng thương
Địa chi: 54, Hai Bà Trưng, Hồn Kiếm, Hà Nội

Điện thoại: 0422202222
Họ tên chủ nhiệm đề t:

Phan Quốc Hiển

Hoc ham, hoc vi, chun mơn:
Chức vụ: Phó Tổng Giám đốc
Địa chỉ:

Kỹ sư Nông học
Cơ quan: Công ty Cổ phần Bông Miền Bắc

Số 6 - Nguyễn Công Trứ, Hai Bà Trưng, Hà Nội

Điện thoại: 0913597299

E-mail:


Co quan chi tri: Công ty Cổ phần Bông Miền Bắc
Địa chỉ:

Số 6 - Nguyễn Công Trứ, Hai Bà Trưng, Hà Nội

Điện thoại: 0439722132
E-mail:
Téng kinh phi thyrc hign: 400.000.000,0 déng,
Trong đó: - Ngan sich SNKH: 400.000.000,0 déng (Nam 2010:
200.000.000,0 đồng; Năm 2011: 200.000.000,0 đồng).
- Thu hỏi: 0 đồng


2. TOM TAT NOI DUNG VA MOT
PUGC TRONG NAM 2010.
STT

SO KET QUA NGHIEN

Nội dung nghiên cứu.

CUU

DAT

Kết quả đạt được

1. | Nghiên cứu và đánh giá thời | Bảng số liệu về chỉ tiêu sinh trưởng,
gian sinh trưởng và đặc điểm | đặc điểm thực vật học của các giống:
thực vật học của các giống | TGST từ gieo đến


tham gia khảo nghiệm

2.
Nghiên cứu và đánh giá tình
hình sâu bệnh hại trên các
“4
.
.
giống tham gia khảo nghiệm

tận thu 152 - 162

|ngày; 12,1 -15,6 cành quả/cây.

Bảng số liệu về mức độ sâu bệnh hại
chính của các giống: 2 giống kháng sâu
:
i
3
xanh gồm: KN06-12 và GM5; 2 giống
mac
:
khang ray xanh: KN06-12 và KN08-5;
Tân nhiễm
o.nbiE bệnh
nlšS0m đốmðiểm cháychấu ï8lá sãvà
2 giống
mốc trắng nhẹ: GM5 và KN06-12.


3.

Bảng số liệu về năng suất thực thu của
Đánh giá ảnh hưởng đến | các gống: Tại Sơn La và Điện Biên
năng suất bông của các giống | KN06-12 (22,23 tạ/ha và 22,05 tạ/ha),
khảo nghiệm

4.

GM5

(20,66 tạ/ha và 20 tạ/ha; Tại Bắc

Giang KN08-5 (22,7 tạ/ha).

|Bảng số liệu về chỉ tiêu chất lượng xơ
Đánh giá chất lượng xơ bông | bông và các giống giới thiệu cho sản
của các giống tham gia khảo | xuất. Khói lượng quả: GM5(4,8-5,1
nghiệm và đề xuất các giống | gam); KN06-12 (4,5-4,7gam). Tỷ lệ
triển vọng cho sản xuất

5.



GM5

(429

38,8 - 39,19).


- 43,29);

KN06-12

- Ving Son La và Điện Biên: Hai giống

Đánh giá các giống tiển | u12 va GMs
vọng cho từng vùng

| Ving Bac Giang: Giống KN08-5


3. TINH CAP THIET CUA DE TAI
Vào những thập niên 80 - 90 của thế ky XX, sin xuất bông ở Việt Nam

chủ yếu trồng các giống bông cỏ và các giống bơng luổi địa phương có chiều
dài xơ ngắn, năng suất tháp, sản phẩm bơng hàng hố được tạo ra chiếm tỷ lệ
thấp. Hiện nay, với những tiến bộ kỹ thuật của ngành bông, Viện Nghiên cứu
Bông và Phát triển nông nghiệp Nha Hồ đã nghiên cứu chọn tạo ra các giống
bơng lai, nhờ đó đã mở ra một thời kỳ mới cho việc phát triển cây bông. Cây
bông đã có mặt trong cơ cấu cây trồng ở nhiều tỉnh ở khu vực phía Nam và một
số tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc như Thanh Hố, Bắc Giang, Sơn La,
Điện Biên, Tuyên Quang và Lạng Sơn. Sản xuất bông đã tạo thêm việc làm ổn

định, tăng thu nhập, góp phẩn xố đói giảm nghèo cho đồng bào đân tộc trồng
bơng.
Theo chủ trương của Chính phủ, phấn đấu đến năm 2015, diện tích bơng
của cả nước là 30.000 ha, sản lượng bông xơ đạt 20.000 tấn và tăng lên 76.000
ha điện tích, sản lượng 60.000 tấn vào năm 2020. Thủ Tướng Chính phủ đã có

Quyết định số 29/QĐÐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển cây bơng vải Việt
Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 với mục tiêu phát triển cây

bông vải nhằm đẩy mạnh cung cấp nguyên liệu bông xơ sản xuất trong nước
cho ngành Dệt May Việt Nam, từng bước đáp ứng nhu cầu bông, giảm nhập

siêu, tạo điều kiện cho ngành Dệt May Việt Nam tăng trưởng và phát triển ổn

định.

"Trong những năm gần đây ở phía Bắc Việt Nam trồng các giống bông lai

N20, VN15 và VN01-2 cho năng suất và chất lượng bông khá, nhưng theo
thời gian các giống bông trên cũng bộc lộ một số nhược điểm trong sản xuất
như: giống VN20 còn bị sâu đục quả gây hại và nhiễm bệnh xanh lùn, giống
'VNI15 khả năng chịu hạn kém hơn giống VN20 và mức chống chịu rầy xanh
thấp. Giống VN01-2 đã khắc phục được một só nhược điểm trên nhưng thường,

hay bị bệnh mốc trắng gây hại vào những năm mưa nhiều, âm độ cao...nên
năng suất thực tế chưa ồn định.

'Việc mở rộng điện tích trồng bơng ở phía Bắc còn nhiều hạn chế do phải
dành quỹ đất để trồng nhiều loại cây Khác, hơn nữa các giống bông trồng hiện
nay năng suất thực thu còn thấp, hiệu quả kinh tế từ việc trồng cây bông chưa
cạnh trạnh được với một ó cây trồng ngắn ngày khác trồng trên cùng chân đất,
nên chưa đủ sức thuyết phục người nông dân. Để sản xuất cây bông ở các tỉnh
#


miền núi phía Bắc ngày càng ổn định và phát triển thì cần thiết phải có bộ giống

phù hợp với điều kiện sinh thái của vùng, có năng suất cao, chất lượng xơ tốt và
chống chịu sâu bệnh. Do đó, công tác khảo nghiệm, trồng thử và đánh giá các
giống bơng mới trong và ngồi nước từ đó xác định, lựa chọn được bộ giống
bông tốt, phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu và tập quán canh tác của mỗi
vùng là rất cần thiết.

Xuất phát từ những yêu cầu trên, chúng tối tiến hành thực hiện đề tài
“Khảo nghiệm một số giống bông trong nước và nhập nội có triển vọng tại

các vùng trồng bơng phía BẮC”.
3. MỤC TIỂU CỦA ĐÈ TÀI

+ Chợn và giới thiệu các giống bơng triển vọng có năng suất cao, chất
lượng xơ tốt, thích hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng của một số vùng trồng
bơng phía Bắc.


Chuong 1. TONG QUAN TAI LIEU
1.1. Tỉnh hình nghiên cứu và sản xuất bông trên thế giới

Trên thế giới, Án Độ là quốc gia đi tiên phong khai thác và sử dụng các
giống bơng ưu thế lai với mục đích thương mại. Ngay từ năm 1970, giống bông
lai H4 đã được đưa vào sản xuất
¡ Ấn Độ; kể từ đó, nhiều giống bông lai mới
lần lượt ra đời và việc sử dụng các giống bông lai trong sản xuất gia tng rất
nhanh chóng. Nghiên cứu khai thác ưu thế lai trên cây bông rất thành công ở Án
Độ, nhiều giống bơng lai cùng lồi hoặc khác lồi đã chứng tỏ ưu thế lai về khả
năng cho năng suất, tính thích nghỉ, đặc biệt là ưu thế lai về chất lượng xơ bông.
Hiện tại, Án Độ là một trong những nước đứng đầu thế giới về sản xuất bông vải,
hon 40% điện tích sản xuất bơng của Án Độ được trồng bằng các gióng lai kinh tế.


Mỹ là nước đầu tiên trên thế giới cho phép trồng thử nghiệm cây chuyển

gen vào năm 1995. Cây bông chuyển gen Bt được cho phép trồng thương mại ở
Mỹ vào năm 1996 với diện tích ban đầu 0,73 triệu ha, chiếm 149% diện tích. Đến
năm 2001, điện tích trồng bơng Bí của Mỹ lên tới 2,08 triệu ha chiếm 34% diện

tích trồng bơng tồn đất nước.
"Trung Quốc là một trong các quốc gia đứng đầu thế giới về sản xuất và

tiêu thụ bông với đa phần diện tích sản xuất sử dụng chủ yếu là các giống bơng
lai chiếm khoảng 50% di

tích. Việc sản xuất hạt giống bông lai ở Trung Quốc

được tiến hành chủ yếu bằng phương pháp lai thủ công với chỉ phí sản xuất và
chế biến cho 1 ha giống lai F1 khoảng từ 11.000 - 12.000 USD (ương đương

180-200 triệu VND); với giá bán 1 kg hạt giống bông lai thương mại trong nước
của Trung Quốc khoảng 9,8 USD (tương đương 155.575VND).
Các tác giả Tenkins, I.N. & ctv (1990) đã nghiên cứu hiệu quả của các vị

trí đậu quả tới năng suất của 8 giống bông Luởi trong điều kiện mật độ 9,5 vạn

cây/ha và thu được kết quả: Số quả thuộc vị trí thứ nhất (P1) của cành quả đóng

góp từ 66 - 75% năng suất, số quả thuộc vị trí thứ hai (P2) của cành quả chiếm
18 - 21% năng suất; số quả thuộc các vị trí cịn lại

(=P3) của cành quả chiếm 2 -


4% năng suất, số quả thuộc cành đực chỉ đóng góp vào năng suất là 3 - 9%.

Như vậy, các giống bơng có ít cành đực và nhiều cành quả sẽ cho tiềm
năng năng suất cao hơn những giống bơng có nhiều cành đực và ít cành quả.
Ở Trung Quốc, cây bơng chuyển gen bắt đầu được trồng thương mại vào
năm 1997 với điện tích rất ít (<0,1 triệu ha), chiếm khoảng dưới 1% điện tích.

Tuy nhiên, sau đó diện tích trồng bơng Bt kháng sâu của Trung Quốc tăng lên

5


rất nhanh và đến năm 2004 diện tích này đã là 3,7 triệu ha chiếm 66% trong

tổng điện tích trồng bơng 5,6 triệu ha và đến nay diện tích trồng bơng Bí là 3,8

triệu ha (Clive Tames, 2007) [11].

Án Độ trồng bơng Bí sau Trung Quốc 6 năm nhưng đến năm 2007 điện
tích trồng tăng lên 6,2 triệu ha vượt Trung Quốc 2„4 triệu ha (Clive James,

2007). Tại Úc, cây bông biến đổi gen cũng được cho phép trồng khá sớm. Đến
năm 2004, có tới 80 % điện tích trồng của Úc, tương đương 250.000 ha là bông,
biến đổi gen và năm 2007 đã tăng lên 100.000 ha (Clive Tames, 2007) [11].

Khi nghiên cứu về sử dụng giống kháng địch hại, các tác giả đã xác định
được một số đặc tính quý của giống liên quan đến khả năng kháng dịch hại. Ví
du, Hussain & Lal (1940) cho rằng, đặc tính cơ bản của giống kháng rầy là ngăn


cản sự đẻ trứng của trưởng thành, ngăn cản khả năng ăn và phát triển của ấu
trùng. Đối với giống bông những đặc điểm về hình thái quan trọng như mật độ
lơng trên lá, mức độ dẻo của gân lá, độ dầy của phiến lá, chỗ đính của lơng đều
liên quan đến tính kháng rẩy. Hầu hết các giống bơng có khả năng kháng rẩy
xanh cao ở Nam Phi đều có lơng đơn, không phân nhánh, chiều dài lông, 0,5 mm
và mật độ lông trên lá là 150/cm” (Parnell, King & Ruston, 1949). Con McCarty va
cộng sự (1996) thì cho rằng hàm lượng Gossypol trong cây bông đã làm các nhà
chọn giống quan tâm, vì giống bơng có hàm lợng Gossypol cao thường có tính
kháng đối với sâu xanh (Heliothis sp). Tuy nhiên, sự hiện điện của Gossypol
trong hạt bông đã gây một sự bất thuận về kinh tế trong công nghiệp chế biến
dâu ăn. Lukefahr (1982) cũng cho rằng giống bông có chứa Gossypol với hàm Itượng cao có khả năng chống lại sự tin céng cia Heliothis spp. va néu két hop
với đặc tính lá nhẫn thì có thể làm giảm có ý nghĩa mật độ sâu xanh (Lukefthr
#& ctv, 1975). Tuy nhiên, những giống bơng nêu trên, thường có năng suất kém
hơn những giống bơng khơng có đặc tính kháng, nhưng được phịng trừ bằng
thc (Jenkins, 1989).

"Tóm lại, những nghiên cứu của các tác giả trên thế giới đã cho thấy các
giống những yếu tổ khác nhau trong sản xuất, đồng thời bản thân các giống bồng
cũng có những đặc tính chống chịu rất q. Điều này khơng chỉ cóý nghĩa
v
các nhà chọn tạo giống mà cịn là cơ sở cho việc khảo nghiệm, đánh giá các giống,
để chọn ra giống bơng có những đặc tính tốt thích ứng cho từng vùng sản xuất.
Diện tích trồng bơng biến đổi gen toàn cầu đến năm 2005 khoảng 10 triệu
ha chiém trên 309% trong tổng diện tích 32 triệu ha trồng bơng tồn thé
Các

loại bơng biến đổi gen đang được phổ biến là bông kháng sâu, chịu thuốc trừ cỏ
6



và bông vừa kháng sâu, vừa chịu thuốc trừ cỏ. Các nước Mỹ, Án Độ, Trung
Quốc đang trồng bông biến đổi gen nhiều nhất thế giới (Clive Tames, 2007) [11].

Băng 1. Diện tích, năng suất và sản lượng bơng của một số quốc gia đứng đầu
thế giới trong các niên vụ 2006/07 và 2007/08.
Niên vụ
Diện tích
Năng suất bơng hạt | Sản lượng bông hạt
(triệu ha)
(ta/ha)
(trigu tin)
| Quốc. gia

Trung Quốc

2006/07

2007/08

2006/07

| 2007/08

2006/07

2007/08

60

61


23,2

22,5 |

13,92 | 13,73

52

43

12,9

14,1

671

6,06

Án Độ

92

9,5

10

10,9

920 |


10,36

Pakistan

33

33

13,3

12

4,93

3,69

14

15

16,1

16,6

2,25

2,49

141


12

23,8

23,3

2,62

2,80

Thé Nhi Ky

06

0,6

20,5

18,8

131

1,07

Toan thé gidi

33,8

336


13,6

138 |

4597 | 4637

My

Uzbekistan
Braxin

Nguân: USDA, Apnl 2008, Wrord Agricultural Production. India Cotton Production
and Yield 1994/95 - 2007/08 [24].
"Trên thế

giới, có gần 100 quốc gia trồng bơng, nhưng diện tích trồng lớn

tập trung chủ yếu ở một vài nước.

Hơn 3 thập kỷ gần đây, có 4 quốc gia dẫn đầu

về sản lượng bơng của thế giới là Trung Quốc, Án Độ, Mỹ và Pakífan. Ở niên

vụ 2009/2010 cả 4 nước này đóng góp 75% sản lượng bông xơ của thế giới. Đặc
biệt sự gia tăng sản lượng bông xơ của Trung Quốc và Án Độ làm cho tỷ lệ
đóng góp của Châu Á vào sản lượng bông xơ của thế giới tăng từ 35% ( niên vụ
1980/1981) dén 65% ( nién vy 2009/2010) ( Babacan va ctv, 2010) [10].
1.2. Tình hình nghiên cứu về giống bông, một số kết quả khảo nghiệm
giống bổng và sản xuất bông trong nước


Cây bông là cây ưa nhiều ánh sáng, nó đời hỏi cường độ ánh sáng cao và
ngày ngắn nhưng có khả năng thích nghỉ nhanh với ngày đài. Các giống ở vĩ
tuyến cao, trồng trong điều kiện ngày đài thường chín sớm hơn các giống nhiệt
đới (Vũ Công Hậu, 1978). Tôn Thất Trinh (1974) cho rằng, cây bơng Luổi

khơng có hiện tượng quang chu ky. Cịn cây bơng Hải đảo lại có hiện tượng
7


này. Các giống bông mới nhập vào Việt Nam thuộc chủng bơng Li nên khơng
có quang kỳ tính. Nghĩa là có thể nở hoa bất cứ lúc nào, ngày đài hay ngày
ngắn. Tuy nhiên, nếu thiếu ánh sáng, vân lượng nhiều (trời mây mù) thì nụ hoa
va qué non sẽ bị rụng nhiều. Cũng theo Vũ Công Hậu (1962), cùng là giống dài

ngày nhưng những giống có nguồn gốc ở vùng khí hậu khơ ráo đem trồng ở
‘Viet Nam thi tỷ lệ rụng đài cao hơn các giống có ngn gốc ở vùng khí hậu ẩm
ớt. Những giống phản ứng với ánh sáng mạnh nhất cũng là những giống có tỷ lệ
rụng đài nhiều nhất.
Nghiên cứu về khả năng chống chịu của giống bơng đối với một số lồi
dịch hại, các nhà chọn giống đã khẳng định, giống có nhiều lơng, lơng đài có
kha ning khang ray xanh (4mrasca devastans Distant) cao hon giéng it long va
lông ngắn (Nguyễn Hữu Bình, Lê Quang Quyến 2001) [ 2 ].

Từ những năm 1990 trở đi, Việt Nam kết hợp nhập nội và thử nghiệm
một số giống lai từ Án Độ; đông thời đẩy mạnh nghiên cứu sử dụng ưu thế lai,
tập trung vào các giống lai cùng lồi bơng Li. Kết quả sử dụng giống lai nhập
nội như Bioseed 7 và các giống lai trong nước đầu tiên L18, VN20 và VN35

thành cơng trong sản xuất, đã góp phần mở rộng diện tích đáng kể và tăng năng

suất từ 0,6 - 0,7 tấn/ha lên 1,0 - 1,2 tấn/ha. Mặc dù các giống bơng lai L18,

N20 và VN35 có ưu thế lai cao về năng suất, chất lượng, có khả năng chống,

ray xanh từ trung bình đến khá nhưng các giống này khơng có khả năng kháng
sâu xanh đục quả nên năng suất bơng này bấp bênh. Do đó, điện tích sản xuất
bơng trong giai đoạn này mặc đù có tăng nhưng cịn chậm.
Từ 2001 đến nay, việc nhập nội nhiễu vật liệu có nguồn gen quý như
kháng sâu, kháng rây, chất lượng xơtốt... đã giúp cho công tác nghiên cứu chọn
tạo giống bơng ở nước fa có những bước đột phá mới. Nhiều giống lai mới lần
lượt ra đời và ứng dụng vào sản xuất, đáp ứng kịp thời nhu cầu đa dạng hoá bộ

giống sản xuất trên nhiều vùng sinh thái trồng bơng của Việt Nam, trong đó nổi
bật nhất là 2 giống bông lai: VN15, VN01-2. Các giống bổng này ngoài khả

năng cho năng suất với wu thé lai khá cao, chúng cịn có khả năng kháng sâu

xanh tốt, trong đó giống VN01-2 bên cạnh khả năng kháng sâu xanh cịn kết

hợp được khả năng kháng rầy xanh chích hút. Chính nhờ việc áp dụng nhanh
những tiến bộ mới về giống, kỹ thuật canh tác và bảo vệ thực vật... đã đóng góp

một phần rất quan trọng giúp cho sản xuất bơng hàng hố trong nước có những,

bước tăng trưởng đột phá. Trong những năm qua, các giống mới đã có vai trị
quan trọng trong việc ổn định sản xuất, tăng năng suất và sản lượng bông, cải
8


thiện đáng kể về mặt chất lugng xo soi.

'Việc sử dụng các giống bông lai trong sản xuất ở Việt Nam trong những

năm qua đã chứng tỏ những đặc điểm ưu việt của nó so với các giống bơng
thuần (ưu thế lai về năng suất cao hơn từ 20 - 30% khả năng kháng sâu bệnh
được cải thiện đáng kể, qua đó giảm chỉ phí phịng trừ sâu bệnh khoảng 1/3 lân,
các đặc tính về chất lượng xơ được cải tiến rất nhiều đáp ứng yêu cầu về phẩm.
chất xơ sợi cho cơng nghiệp Dệt trong nước), đo đó việc chọn tạo, sản xuất và
sử dụng giống bông lai trong nước là giải pháp kỹ thuật cấp thiết, hợp lý và có
cơ sở để duy trì, phục hổi và phát triển sản xuất bông trong nước. (Công ty Bông

Việt nam - 2009) [1].
khảo
giống
bông
giống

"Tại Viện Nghiên cứu Bông và Phát triển Nơng nghiệp Nha

Hó, cơng tác

nghiệm các giống bơng mới được tiến hành hằng năm nhằm tìm ra các
tốt, phù hợp với điều kiện sản xuất và điều kiện sinh thái của vùng trồng
phía Nam, giới thiệu giống tốt cho sản xuất thử, qua đó chọn được bộ
thích hợp cho sản xuất đại trà. Kết quả khảo nghiệm của Viện cho thấy:

các gióng bơng lai KN04-2, KN04-1 và KN04-4 có khả năng kháng ray xanh
tương đương giống VN35 và năng suất tương đương giống VN15. Các giống

KN04-2, KN04-3, KN04-7 và KN04-10 có độ bền xơ lớn hơn 30g/tex. Các giống,
bơng thuần KS02-63, S02-6, S03-53, S02-13 và S03-46 đều có khả năng kháng,


sâu xanh cao, kháng rầy xanh tương đương giống VN01-2 (Viện Nghiên cứu Cây

bơng & Cây có sợi, 2004) [5].

Kết quả khảo nghiệm
vụ đông xuân 2004 - 2005 của Viện
Nghiên cứu
'Viện Nghiên cứu Bông và Phát triển Nông nghiệp Nha Hồ đã kết luận: Cả 3
giống Bollgaurd I, G2G, TQ và N03T-11 đều có khả năng kháng sâu xanh,

trong đó giống Bollgaurd II có khả năng kháng mạnh nhất nhưng lại nhiém ray
xanh hơn 2 giống còn lại (Viện Nghiên cứu Cây bơng & Cây có sợi, 2004 - 2005)
[6]. Các giống này có thời gian sinh trưởng trung bình, có thân cành gọn và chín
sớm hơn giống VN15, khả năng cho năng suất và chiều đài xơ thấp hơn giống
'VNI5. Các chỉ tiêu chất lượng xơ còn lại đạt yêu cầu. Phòng Di truyền - Chọn

giống của Viện nghiên cứu bông đã khảo nghiệm một số giống bông của Cơng
ty NATH SEEDS, qua đó chọn được giống VISHRWANATTH giới thiệu làm thực
liệu trong lai tạo giống với những ưu điểm: Khả năng kháng rây xanh cao hơn

giống VN15, quả to, khối lượng quả đạt 6,1g và cho năng suất thực thu cao hơn
giống VN15, tỷ lệ xơ đạt 40,89% và chất lượng xơ tốt hơn giống VNI15 (Viện
Nghiên cứu và Phát triển cây bông, 2007 [8]. Dén nay, hau hết các vùng trồng,
#


bông của nước ta đều sử dụng giống bông lai trong nước, phổ biến là giống
VN01-2, VN35KS, VN15, VN04-3, VN04-4....


Do các giống mới được lai tạo

có nhiều ưu điểm hơn giống cũ nên cơ cấu giống bông trong sản xuất hàng năm
không ngừng thay đổi. Trong sự đa dạng và thường xuyên thay đổi về số lượng,
và chất lượng giống trên thị trường, việc khảo nghiệm giống để chọn ra giống
tốt phù hợp với điều kiện sinh thái của từng vùng là việc làm quan trọng và cần
phải được tiến hành thường xuyên.
Trong xu thế hội nhập toàn câu, tiến bộ về giống của nước ngoài cũng
đáng để chúng ta quan tâm. Giống bông Wishwanath nhập khẩu từ ấn Độ được
trồng khảo nghiệm ở Sơn La năm 2005 cho năng suất tương đương với giống

N15 và có một số tính trạng ưu việt hơn (chất lượng xơ tốt hon, nở quả tập

trung) là dẫn chứng để thấy rằng, công tác giống phục vụ sản xuất cần phải có
sự hợp tác Quốc té đề thúc đây nghề trồng bông phát triển.

Để có bộ giống bơng phong phú, phù hợp với từng điều kiện khí hậu, tập
quán sản xuất của từng vùng trồng bơng ở miền Bắc địi hỏi cần thiết phải khảo
nghiệm lựa chọn tìm ra các giống bơng thuần, bơng lai có khả năng thích ứng
rộng, chống chịu sâu bệnh, cho năng suất cao, chất lượng xơ đảm bảo đáp ứng
cho sản xuất trong những năm tới và lâu dài góp phẩn đáp ứng ngun liệu xơ
bơng cho ngành Dệt - May nước nhà vốn đang phải nhập khẩu trén 90%.
Sản xuất bông ở Việt Nam trong những năm gân đây năng suất có phần

cải thiện nhưng điện tích và sản lượng bông hạt giảm đáng kể. Về năng suất, do

phụ thuộc quá lớn về thời tiết nên năng suất bông trồng nhờ nước trời không ổn định.
Bang 2. Dién tích, năng suất và sản lượng bơng Việt Nam từ niên vụ 2005/06 2009/10.
Vu Mua


Niên vụ

Vụ Khô

DT

NS

ha)

(tasna)

05-06

21.390

06-07

14.145 |

07-08

"Tổng số

DT

NS

DT


NS

(ha)

(ạ/ha)

(Œa)

|đamha)|

Bông
SLBH

:
(tan)



;
(tan)

832]

1.708]

2.024 | 23.098

920 | 21.254

7.558


1.039]

1.300}

2.000

|15.445 | 1.120 | 17.300

6.400

6.830

900

6l6|

1.951|

7.446

983

7.324

2.709

08-09

8171|


1.170

500}

1.980]

8.671]

1.216]

10.550

3.903

09-10

9.670}

1.190

800]

1.990}

10.800}

1.235]

13.099


4.865

Ghi chú: DT: diện tích, MS: năng suất, SLBH: sẵn lượng bơng hạt.
Ngn: Cơng ty cỗ phần Bơng Uiệt nam, tháng 3/2010.

Về

điện tích và sản lượng bông giảm đo nhiều nguyên nhân, chủ yếu là:

(1)- Năng suất và giá thu mua bông thấp; (2)- Khí hậu, thời tiết thay đổi thát
10


thường với điện tích trồng bơng nhờ nước trời chiém 90% tổng diện tích trồng,

bơng; (3)- Những hạn chế trong việc thực hiện các qui hoạch phát triển bơng;
(4)- Chính sách khuyến khích sản xuất bơng chưa phát triển. Hiện nay, điện tích
sản xuất bơng hàng năm của Việt Nam dao động khoảng 8-10 nghìn ha (Viện
nghiên cứu Bơng và phát triển Nơng nghiệp

Nha Hó, 2010 [9].

Chương 2. THỰC NGHIỆM
2.1. Thời gian và địa điểm khảo nghiệm
- Thời gian thực hiện: Từ tháng 1 đến tháng 12/ 2011.

- Địa điêm nghiên cứu: Tại 3 vùng trồng bơng chính ở phía Bắc.
+ Huyện Mai Sơn - tỉnh Sơn La.
+ Huyện Lục Ngạn - tỉnh Bắc Giang.


+ Huyện Điện Biên Đông - tỉnh Điện Biên
2.2. Vật liệu nghiên cứu
.

STT |_ Giống khảo nghiệm
1
2
3

KN08-5
KN06-12
GM5

4

TMBI

5

VN36.Pks

Nguồn

.

3

Một số đặc điểm chính


»
gốc

- Thân cành trung bình bình. Lơng nhiễu và
|a,
|
y
nước _ | - Sinh trng trung bình, quả nhiều
và to
- Thời gian sinh trưởng khoảng 150 ngày
Trong | - Thân cành trung bình. Lơng nhiêu và đày
Trong

nước

| Sih truéng trung bình, quả trung bình,

- Thời gian sinh trưởng khoảng 150 ngày,

Trang _|- Thân cành râm rạp, Lông ngắn và thưa
¿_

|- Binh trưởng khoẻ, quả to. Thời gian sinh

Que Í trường khoảng 155 ngày đại ving An Huy).

Trong | - Thân cành trung bình. Lơng ngắn và thưa
mide

|


Xính trưởng trung bình, quả trung bình.

- Thời gian sinh trưởng khoảng 150 ngày,
Trong | - Thân cành trung bình. Lơng nhiêu, kháng rly
nước

|” Sinh trưởng trung bình, quả to

- Thời gian sinh trưởng khoảng 150 ngày

- Kết quả khảo nghiệm trong vụ mưa 2010 tại 3 vùng trồng bơng chính ở

miền Bắc cho thấy:

11


+ 2 giống KN06-3; GM3 là những giống cho năng suất thấp,

khả năng

kháng rầy xanh trung bình ít phù hợp với các vùng trồng bơng phía Bắc nên khơng
tiếp tục khảo nghiệm.

+3 giống KN08-5; KN06-12; GM5 có khả năng chống chịu rầy xanh khá,
cho năng suất thực thu cao hơn hẳn so với 2 giống KN06-3 va GMB. Vi vay, ching
tôi tiếp tục khảo nghiệm3 giống KN08-5;
KN06-12; GM5 trong vụ mưa 2011.
- Năm 2011: Tiếp tục khảo nghiệm thêm 2 giống bông thuần mới triển


ong:

i i;

Giống TMBI là giống triển vọng được lựa chọn từ thực

hiện dự án

giống giai đoạn 2009 - 2010 ở phía Bắc; ï; Giống VN36.PKS (là giống bông

thuần triển vọng của Viện nghiên cứu cây Bông & Phát triển Nông nghiệp Nha Hồ).
2.3. Nội dung nghiên cứu
- Đặc điểm sinh trưởng phát triển của các giống bơng khảo nghiệm.
- Tình hình sâu, bệnh hại chính trên các giống bơng và khả năng thích
ứng, khả năng chống chịu của các giống.
- Các yêu tố cầu thành năng suất, năng suất bông hạt của các giống.

- Chất lượng xơ bông của các giống bông khảo nghiệm.
- Đánh giá, lựa chọn và giới thiệu gi ống triển vọng cho sản xuất
2.4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập: Thu thập các tài liệu có liên quan để phân tích
đánh giá: Số liệu Khí tượng...
- Phương pháp kế thừa: Tham khảo các tài liệu, cá kết quả đã nghiên cứu
để làm cơ sở, căn cứ khi thực hiện đề tài.
- Phương pháp bố trí thí nghiệm đồng ruộng (fheo tiêu chuẩn ngành:
10TCN 911:2006) như sau:
Mỗi vùng khảo nghiệm chọn một khu đất đại điện cho vùng để bồ trí thí
nghiệm khảo nghiệm giống bơng.
+ Bồ trí thí nghiệm 3 lần nhắc lại, theo khối ngẫu nhiên đẩy đủ (RCBD:

Radomized Complete Block Design) (Theo tài liệu dẫn của Nguyễn Thị Lan,
Phạm Tiến Dũng; 2006) [3]
TNI1

1

#

a

4

5

BIC

LN2

2

5

DIC

3

4

1


LN3|

Đ/C

1

2

5

3

4

12


+ Dién tich 6: 32 m?, méi ô gồm 5 hàng, mỗi hàng dài 10 m và rộng 0,8 m.

+ Khoảng cách & mật độ: 0,8 x 0,3m/cây, tương ứng 4,2 vạn cây/ha.
2.5. Phương pháp theo đối và các chỉ tiêu theo đối
- Tỷ lệ mọc ngoài đồng (theo dõi cả 6).
- Thời gian sinh trưởng: theo đối trên các cây đủ tiêu chuẩn ở hàng giữa
(cịn thân chính, khơng bị cụt ngọn, không bị bệnh xanh lùn, không mắt nụ ở
lóng thứ nhất của cành quả thứ nhát). Trường hợp tắt cả các cây bị mất nụ ở lóng
thứ nhất trên cành quả thứ nhát thì theo đối ở lóng thứ 2 của cành quả thứ nhất.
+ Thời gian sinh trưởng từ gieo đến nụ: Số ngày từ khi gieo đến 509% số

cây theo
+

30% số
+

đối có nụ đầu tiên.
Thời gian sinh trưởng từ gieo đến cây nở quả: Số ngày từ khi gieo đến
cây theo đối có quả ở đốt thứ nhát của cành quả thứ nhất nở.
Thời gian sinh trưởng từ gieo đến tận thu: Số ngày từ khi gieo đến khi

có 95% số quả của các cây ở 2 hàng giữa nở.
đực/cây:

- Chiều cao cây, chiều đài cành quả đài nhất, số cành quả và số cành
Theo đối sau khi 6 đã đạt 50% số cây có quả trên đốt thứ nhất thuộc

cành quả thứ nhất nở được 3-5 ngày (gọi tắt là giai đoạn nở quả). Mỗi ô chọn 10

cây đủ tiêu chuẩn và đại điện cho ơ (cịn thân chính, khơng bị cụt ngọn, khơng
bị bệnh xanh lùn) cố ịnh các cây này để theo đối các chỉ tiêu này và số
quả/cây.
- Sdu xanh: Theo đối tất cả các ô, mỗi ô chọn 10 cây ở 1 trong 2 hàng giữa
dé theo doi trứng, sâu tuổi nhỏ và tuổi lớn vào 2 thời kỳ 30 và 40 ngày sau gieo.

- Rây xanh: Phân cấp rầy xanh theo tiêu chuẩn 5 cấp của Viện Nghiên

cứu Bông và Phát triển nông nghiệp Nha Hồ như sau:

* Cấp 0: Cây khơng bị hại
* Cấp 1: Rìa lá chớm bị cong
* Cấp 2: 1⁄4 số lá trên cây bị cong


* Cấp 3: 1/3 số lá trên cây bị cong và chuyển màu vàng

1/2 số lá trên cây bị cong vàng và chớm đỏ
* Cấp 5: Trên 50% lá bị cong nhiều, chuyển màu đỏ, lá bị cháy
* Cấp

Đánh giá cấp rầy hại trên 2 hàng giữa, ở giai đoạn 70 và 90 ngày sau gieo
13


(đánh giá trước khi phun thuốc trừ rầy).
- Bệnh đốm cháy lá và mốc trắng: Theo đối trên 2 hàng giữa. Đánh giá tỷ
lệ và chỉ số nh 2 lần: Lần 1 ngay trước khi thí nghiệm có ít nhất 1 ô phải xử lý
thuốc (hoặc vào giai đoạn 70 - 75 NSG), lần 2: giai đoạn 90- 95 NSG.

- Tỷ lệ bệnh xanh lùn giai đoạn 70 ngày sau gieo, theo dõi cả ô.
Tinh tỷ lệ bệnh, chỉ số

bệnh: Theo Đường Hỏng Dật (1979); Vũ Triệu

Mân và Lê Lương Tề (1998) . Cơng thức tính như sau:

Số lá bị bệnh (hoặc cây bị bệnh)
+ TL (9) = ==
'Tổng số lá điều tra (hoặc cây
3n; +4n, +3n; +2n; + n,
+ CSB (96) = -~x 100
3N
Trong đó:
nụ — nạ: Số lá (cây) bị bệnh ở cấp tương ứng.

N: Tổng số lá (cây) điều tra.

Phân cấp bệnh theo tiêu chuẩn 5 cấp của Viện Nghiên cứu Bông và Phát

triển nông nghiệp Nha Hồ.

- Mật độ cây giai đoạn nở quả (theo đối cả ô).
- Số quả/cây giai đoạn nở quả (theo đối trên 10 cây đã chọn).
Cân xác định khối lượng quả: Mỗi mẫu lấy 100 quả ở giữa tán cây, phơi
khô, cân 100 quả và tính trung bình. Mỗi lần nhắc lại 3 mẫu.

- Chất lượng xơ: Phân tích tại Trung tâm Khảo kiêm nghiệm giống cây

trồng và chất lượng xơ - Viện Nghiên cứu Bông và Phát triển nông nghiệp Nha
Hồ về các chỉ tiêu chính: Chiều đài xơ (mm), tỷ lệ xơ (%), độ đều xơ (%), độ
min xo (mic), d6 chin xo (%), d6 bén xo (g/tex)...
- Năng suất lý thuyết (tạ/ha) = số quả/cây x số cây/m” giai đoạn nở quả x
khối lượng quả.
- Năng suất bông hạt thực tế (ta/ha): Năng suất thu hoạch cả ô thí nghiệm.
14


- Thu mẫu bông: Mỗi

ô thu 1 mẫu 30 quả ở vị trí thứ 1-2 của cành quả

thứ 4 đến thứ 6, bơng trắng nở thốt, khơng bị sâu, bệnh, không bị ố vàng do
mưa (thu trên những cây đại điện cho ơ ở 2 hàng giữa). Mẫu phải có biển ký
hiệu, ghi rõ tên thí nghiệm, địa điểm, vụ, năm, công thúc,
4 thu, ngày thu

mẫu. Phải phơi mẫu cho khô ngay sau khi thu. Tất cả các mẫu của thí nghiệm
được đụng trong 1 túi, có biển ghi chỉ tiết về tên thí nghiệm, địa đêm, tổng số mẫu.
2.6. Biện pháp kỹ thuật canh tác trong thí nghiệm
- Chuẩn bị đất:

Phát và đốt sạch tàn dư cây trồng vụ trước vào tháng 2/2011. Phun thuốc
trừ cỏ Bravo 480 SL với lượng 2,0 lít thuốc/ha trước khi làm đất 10 ngày.

Sau khi cỏ chết tiến hành xới xáo đất cho tơi, vơ sạch tàn dư cây cỏ để từng
đống rồi đốt và làm đất cuốc, xới xáo, rạch hàng.
- Thời vụ gieo: TỲ ngày 16 - 19/5/2011. Trong đó, thí nghiệm tại Điện
Biên gieo ngày 16/5/2011; tại Sơn La gieo ngày 18/5/2011 và tại Bắc Giang
gieo ngày 19/5/2011.
- Chăm sóc :
* Sau gieo 7 ngày kiểm tra thí nghiệm, hốc nào khơng mọc phải dim
bằng hạt ngay khi đất cịn âm để đảm bảo mật độ cây.
* Khi cây bông có 4 lá thật (khoảng 25 - 30 ngày sau gieo) tiến hành
kiểm tra, hốc nào có 2 cây thì nhỏ bỏ, chỉ để mỗi hốc 1 cây.
* Làm cỏ đợt 1: sau gieo 30 - 35 ngày. Tiến hành làm cỏ, xới xáo kết hợp

bón phân thúc lần 1 và vun gốc.
* Làm cỏ đợt 2: sau gieo 50 - 55 ngày. Làm cỏ, xới xáo kết hợp bón phân
thúc lần 2 và vun gốc.
* Làm cỏ đợt 3: Làm cỏ bổ sung kết hợp bón phân thúc bổ sung để đảm.
bảo ruộng bông sạch cỏ và tốt đều.
- Bón phân: Lượng phân bón tính cho 1 ha: 600kg NPK (5:10:3) + 200 kg
đạm Urê +70 KCI (tương ứng với nền phân bón 122N + 60P20;+ 60K20).
* Bón phân lần 1: Bón lót trước khi gieo hạt 400 kg NPK +20 kg KCL.
* Bón phân lần 2: Bón sau gieo 30 - 35 ngày, bón thúc 200 kg NPK + 80
kg phan dam + 25 kg KCL.

* Bón phân lần 3: Bón sau gieo 50 - 55 ngày, bón thúc lượng phân còn lại.
- Phòng trừ sâu bệnh:
lỗ


+ Rầy xanh: Giai đoạn 60 - 70 ngay tudi, néu ray xanh xuất hiện và
gây hại ở cấp 2 thì phun trừ bằng thuốc Actara25WG..
+ Bệnh đốm cháy lá: Phun phịng bằng thuốc Anvil 5SC vào giai
đoạn cây bơng đạt 70 - 80 ngày tuổi.

Các biện pháp canh tác và bảo vệ thực vật khác được áp dụng theo tiêu

chuẩn ngành (10TCN 901: 2006).

2.7. Phương pháp xử lý số liệu

- Các số liệu thí nghiệm khảo nghiệm được tính tốn và xử lý thống kê

trên máy vi tính với phần mềm chuyên dụng MSTATC và chương trình

Excel 5.0.

Chương 3. KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ BÌNH LUẬN
3.1. Một số đặc điểm nông sinh học của các giống bồng khảo nghiệm
3.1.1. Tỷ lệ mọc ngoài đồng của các

Khảo nghiệm giống trong điều ki

giỗng bông khảo nghiệm
sản xuất rất cần quan tâm đến chỉ tiêu


tỷ lệ mọc trên đồng ruộng bởi đây là chỉ tiêu quyết định đến mật độ cây và ảnh
hưởng trực tiếp đến năng suất ô, năng suất thực thu trên đồng ruộng. Bên cạnh
các chỉ tiêu khác, việc xác định được tỷ lệ mọc trên đồng ruộng của các giống sẽ
đánh giá được khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh của cây bông ở
giai đoạn mọc mam.
Bảng 3. Tỷ lệ mọc ngoài đồng của các giống bông khảo nghiệm trong năm
2011, tại các tỉnh miền núi phía Bắc

Tên giống
KN08-5
KN06-12
GMS
TMBI
VN36.Pis
DIC(VNIS)
Œœ%

LSD 05

Sơn La
89,2
90,5
91,6
90,0
87,4
89,5
65

Tỷ lệ mọc ngồi đồng (%)

¬a
Bac Giang
Điện Biên
88,0
90,2
90,8
88,5
87,0
88,2
72
L5

17

16

89,5
89,0
88,8
89,4
88,2
87,6
76
L6



×