Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Đổi mới phương pháp dạy học ở bậc trung học trung học cơ sở trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 51 trang )


MUC LUC
Báo cáo để dẫn hội thảo: “Đổi mới phương pháp dạy học ở bậc

1

trung học” (THCS, THPT)
TS. Nguyễn Thị Quy - Phó Viện trưởng Viện NCGD

Đổi mới phương pháp dạy học trong các trường trung học ở

TP.HCM
Ths. Huynh Công Minh - Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM
Dạy thêm học thêm- một hiện tượng xã hội có nhiều nguyên nhân
TS. Hồ Thiệu Hàng - Nguyên Phó trưởng ban Tư tưởng văn

16

hóa thành ủy TP.HCM

Thử đi tìm ngun nhân của việc học thêm, dạy thêm môn Vật Lý

22

ở trường phổ thông

TS. Lê Thị Thanh Thảo — Phó trưởng khoa Vật Lý ~ Trường

ĐHSP TP.HCM

Dạy thêm học thêm, một vấn để cần phải thống nhất nhận định



26

Đổi mới phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh phát huy khả

31

Ths. Huỳnh Công Minh — Chả tịch Hội TL-GD TP.HCM

năng tự học

Ths.

Dương

Thị Trúc Bach — Hiệu

trưởng

THPT

trường

Nguyễn Thị Minh Khai

Đổi mới phương pháp dạy học bậc trung học

34

Đổi mới phương pháp dạy học là nhu cầu tất yếu của nhà giáo


38

Sở Giác dục và Đào tạo Bến Tre

Ông Nguyễn Văn Tường — Hội Tâm lý — Giáo dục TP.HCM

Đáp

án chấm

thi môn

Văn

chưa phù

hợp

với yêu

câu

đổi mới

42

phương pháp dạy học

Bà Nguyễn Thị Phi Hồng-Trường THPT Ng. Thị Minh Khai


10.

Đổi mới phương pháp dạy học ở bậc THCS
Trường THCS An Lạc

47


11.

Đổi mới phương pháp dạy học ở bậc THCS
Phòng Giáo dục - Đào tạo Bình Thạnh

54

12.

Quan điểm giao tiếp trong dạy học Tiếng Việt

58

13.

Dạy học hướng vào người học

70

14.


Vai trò của người giáo viên trong việc hình thành năng lực tự học
cho học sinh THCS

74

TS. Hoàng Diệu Minh — Trường CĐSP TP.HCM

Ths. Huỳnh Cơng Minh — Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM

The. Phạm Thị Lan Phượng — Viện NCGŒD
15.

Đổi mới phương pháp giảng dạy bộ môn Lịch sử ở bậc trung học-

Một yêu cầu bức thiết hiện nay

TS. Mai Ngọc Luông - Giám
thông - Viện Nghiên cứu Giáo đục

đốc TT. Nghiên

78

cứu GD phổ

cao tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học môn

83

16.


Nâng

17,

Giới thiệu về phương pháp học tập mới - Báo học tập

87

18.

Lựa chọn và sử dụng phương tiện dạy học tối ưu ở bậc THCS

94

19.

Chu trình Kolb và áp dụng của nó trong dạy học Vật lý

102

20.

Sử dụng công nghệ thông tin - viễn thông để nâng cao hiệu quả và

109

Tốn và mơn Vật lý ở trường THCS
Ths. Mai Hùng Cường
Bà Lê Thị Kim Thiy


Thị. Nguyễn Ngọc Tài - Vién NCGD

Ths. V6 Thành Lâm — Trường CĐSP TP.HCM

đổi mới phương thức đào tạo

Ths. Nguyễn Mạnh Cường — Phó GĐ TT. Cơng nghệ dạy học

— Viện NCGD


BÁO CÁO ĐỀ DẪN HỘI THẢO:

“ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Ở BẬC TRUNG HỌC” (THCS,THPT)

TS. Nguyễn Thị Quy
Phó viện trưởng Viện NCGD

Những năm gân đây cùng với sự phát triển chung của xã hội, ngành
GD-ĐT đã có những nỗ lực đáng kể trong việc thực hiện mục tiêu nâng

cao chất lượng dạy và học. Đó là việc xây dựng chương trình mới từ tiểu

học đến đại bọc, chương trình đào tạo và bồi dưỡng giáo viên (GV), cải
tiến phương pháp dạy học, đánh giá kết quả học tập của hoc sinh (HS),

xây dựng cơ sở vật chất trường học. ..


Tuy nhiên, chất lượng dạy, học vẫn chưa có bước chuyển biến mạnh

mẽ đáp ứng yêu câu đào tạo nguồn nhân lực cho tiến trình cơng nghiệp

hóa, hiện đại hóa đất nước.

Để có cái nhìn tồn diện về thực trạng giáo dục phổ thơng và quan

trọng hơn là tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở
phổ thông trong những năm đầu của thế kỉ mới, Viện NCGD-trường ĐHSP
TP.HCM tổ chức Hội thảo khoa học về “ Đổi mới phương pháp đạy và

học ở bậc trung học (THCS,THPT)”.

Ban tổ chức Hội thảo đã nhận được hơn 20 báo cáo từ nhiều tỉnh,

thành và nhiều ý kiến trao đổi của các nhà quần lý giáo dục ở Sở GD-ĐT,
phòng GD-ĐT, các giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ, giảng viên một số trường Đại
học, Cao đẳng, BGH và giáo viên các trường phổ thông.
Các báo cáo xoay quanh 3 vấn để lớn:
~_

Đánh giá thực trạng giáo dục phổ thông, đặc biệt quan tâm đến vấn

để đạy thêm, học thêm hiện là vấn để bức xúc không phải chỉ trong
ngành GÐ mà của cả xã hội, cho đến nay vẫn chưa được giải quyết
một cách có hiệu quả từ phía các nhà quản lý giáo đục.

-


Để xuất các giải pháp nhằm đổi mới phương pháp dạy học ở bậc

-

Trao đổi kết quả nghiên cứu thử nghiệm, cải tiến phương pháp

trung học (THCS, THPT).

giảng dạy ở bậc trung học, ở các khoa trong trường Cao đẳng, Đại

học.


Nội dung báo cáo gầm các vấn đề sau:
U. Đánh giá thực trạng giáo dục phổ thơng
Báo
giáo
năm
hình

cáo của Sở GD-ĐT TP.HCM nêu những mặt mạnh cơ
dục phổ thông: PCGDTH năm 1995, PC tiểu học đúng
2003, đang thực biện PCGD Trung học, đa dạng hóa
trường lớp, mở rộng quy mơ đào tạo, đầu tư cho giáo

bản
độ
các
dục


của
tuổi
loại
một

cách tồn diện vì thế chất lượng giáo dục đã tiến bộ rõ rệt.
Sở GD-ĐT

tỉnh Bến Tre nêu cụ thể quy mô

phát triển, việc xây

dựng trường lớp và đầu tư trang thiết bị, tạo điều kiện cho chất
lượng giáo dục được duy trì và phát triển.
Các báo cáo cũng nêu những tiến bộ vềể nội dung chương trình,
SGK,

phương pháp giảng dạy ở phổ thơng trong những

năm gần

đây.

Phịng GD-ĐT Bình Thạnh nhận định : các trường THCS đã thực

biện đổi mới nội dung chương trình, SGK, đổi mới phương pháp
giảng dạy.

Nhiều chuyên để lớn đã được thực hiện : “ Chống học vẹt”, “Hướng


dẫn học sinh phương pháp tự học”, các chuyên để hướng dẫn học
sinh hoạt động theo tổ nhóm, hoạt động ngoại khố ...

Nhiều trường đã ứng dụng phương tiện hiện đại vào giảng dạy như
thực hiện giáo án điện tử, tăng cường các tiết thực hành, thí nghiệm

Tuy nhiên , nhìn tồn cục và dựa vào yêu cầu phát triển chung của

toàn xã hội, các báo cáo cho rằng chất lượng giáo dục phổ thơng nói
chung và ở bậc Trung học nói riêng vẫn chưa đạt so với yêu cầu của

xã hội, chưa đồng đều ở các tỉnh, thành phố và còn nhiều điều bất
cập:

1/ Về chương trình, sách giáo khoa
-

Chat lượng biên soạn SGK và các loại sách tham khảo chưa cao, cần

phải điểu chỉnh và bổ sung.

Chương trình và thời gian học trên lớp chưa phù hợp. Có những
mơn đã giảm tải nhưng có mơn vẫn q tải (như mơn Tốn, Lý. . .ở
THPT), có mơn cân bổ sung kiến thức.


Nhiều giáo viên cho rằng họ khó có thể dạy cho học sinh hiểu bài
và nắm chắc chương trình với thời lượng được phân phối trên lớp.

2/ Về công tác tổ chức thi. kiểm tra

Nhìn chung, nội dung thí, kiểm tra ở phổ thông vẫn buộc học sinh
phải học thuộc lịng, rất kém tính sáng tạo. Vì thế, tình trang “dd

bài” cho HS từ sáng đến tối vẫn phổ biến. Điều này đã thủ tiêu khả

năng sáng tạo, tính tích cực, chủ động học tập của HS .

Cần cải tiến cách kiểm tra đánh giá để không gây căng thẳng cho

GV và HS.

Đề thi và đáp án phải phù hợp với yêu cầu đổi mới phương pháp

day hoc.

Tránh bệnh thành tích. Nhiễu nơi “quy định” tỷ lệ tốt nghiệp đạt
100% nên thầy trị phải tìm mọi cách để đạt được chỉ tiêu đó.

3/ Vấn để dạy thêm. học thêm (DTHT)
Đây là vấn để bức xúc không phải của ngành GD mà của cả xã hội,

được nhiều báo cáo để cập.

Trước tiên cần phải thống nhất nhận định: thế nào là DTHT? Mặt
nào tích cực, mặt nào tiêu cực?

Hiện nay, phan tiêu cực của DTHT đang lấn át phân tích cực, ảnh

hưởng nghiêm trọng đến toàn ngành GD, gây phản ứng, bất bình
của xã hội.


Nhiều nguyên nhân gây nên hiện tượng DTHT: đo cách kiểm tra,
đánh giá, do chương trình, do quản lý, do chế độ chính sách đối với
GV và nguyên nhân từ phía GV, HS, PHHS .. (một phần xuất phát

từ nhu cầu của một bộ phận HS và cha mẹ HS).

Qua thực tế khảo sát 35 trường từ tiểu học đến THPT (2.384 học
sinh) tại 14 quận / huyện thành phố HCM , Trung tâm Giáo dục phổ
thông - Viện NCGD đã nhận xét: Hầu như lớp nào HS cũng đi học

thêm: lớp
(92,70%),
học thêm
lệch đáng
(88,39%).

6 (60,78%), lớp 7 (85,23%), lớp 8 (88,80%),
lớp 10 ( 81,8%), lớp 11 (88,56%), lớp 12 (85,86%).
đối với HS từ khá giỏi đến trung bình, yếu khơng
kể: giỏi (88,06%), khá (85,29%), TB (85,95%

+ Nơi dung hoc thêm : Khảo sát 2.157 HS.

lớp 9
Tỷ lệ
chênh
), yếu



©
©

Học kỹ hơn những nội dung đã học trên lớp
Học trước các nội dung trên lớp

: 954 ý kiến (44,2%)
: 222 ý kiến (10,3%)

e_

Học những điều thây cô không giảng trên lớp : 202 ý kiến (9,4%)

«

Làm thêm bài tập

: 748 ý kiến (34,7%)

e

Dò bài

: 31 ý kiến (1,4%)

Qua phỏng vấn 416 phụ huynh HS thì 75,7% phụ huynh trả lời là con
em họ khơng có thời gian tự học.

HS học thêm từ 5giờ đến 20giờ/tuần, thậm chí có em học hơn 25


giờ/nuẩn .

49,3% phụ huynh trả lời con em họ bị giảm sút sức khỏe và tính thân

đo học thêm nhiều.

Đây là nỗi băn khoăn không những của gia đình, nhà trường mà của
cả xã hội.

-_

Để giải quyết hiện tượng DTHT, các báo cáo đề xuất :
e

Giảm tải chương trình

©_

Đổi mới phương pháp day và học

e

Khuyến khích HS tự học

¢

Hoc 2 buổi / ngàydưỡng HS giỏi

œ_ Cải tiến thi và kiểm tra


Đẩy

mạnh

việc phụ

đạo HS

yếu,

bối

©_ Giải pháp kinh tế —đời sống: tăng lương cho GV.
e

Kiểm tra việc dạy đủ chương trình của GV ở trường

®

Quản lý hành chính theo quy định của trường và của Sở GDĐT (thanh tra, kiểm tra việc DTHT trần lan để ngăn chặn các

tiêu cực; bắt ép học sinh học thêm, phân biệt đối xử giữa HS
học thêm và khơng học thêm.
Tóm lại, để ngăn chặn DTHT tràn lan như hiện nay không thể dùng

một số biện pháp hành chính đơn thuẫn mà phải giải quyết bằng một hệ
thống các giải pháp đã nêu.

Hội thảo mong nhận thêm nhiều ý kiến đóng góp của quý vị đại
biểu nhằm giải quyết hữu hiệu hiện tượng DTHT đang là vấn để được

toàn xã hội quan tâm.

ID Vấn đề đổi mới phương pháp day học ở bậc trụng học.
Nhiệm vụ mà Nghị quyết Hội nghị TW 2 khóa VIII đặt ra cho ngành
GDĐT: “ Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối


truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học.
Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến, phương pháp hiện đại vào
quá trình dạy học, báo đẩm thời gian tự học, tự nghiên cứu cho HS... .”

Đây là yêu câu cấp bách đặt ra nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả
của việc dạy học. Nhiều báo cáo khẳng định: “ Đổi mới PPDH là thay đổi

phương pháp đã và đang dạy học bằng phương pháp mới tối ưu hơn, đem

lại hiệu quả dạy học cao hơn”. Kế thừa và phát huy những phương pháp
dạy học đã vận dụng, đưa vào những phương pháp dạy học mới để giúp
người học phát huy tính tích cực, chủ động, chống thói quen học tập thụ
động.

Tuy nhiên, theo một số báo cáo thì khoảng 40% giáo viên vẫn tổ ra
lúng túng khi tiếp cận với phương pháp dạy học mới, vẫn cịn tình trạng

day hoc theo kiểu “hỏi đáp” truyền thụ một chiều, áp đặt kiến thức. Việc

nây do nhiều nguyên nhân nhưng nguyên nhân chính vẫn là việc đầu tư
cho nghiên cứu giảng dạy của một số giáo viên cịn hạn chế, tình trạng lên

lớp dạy “chay” vẫn còn phổ biến.


Một số giải pháp được nhiều báo cáo để xuất nhằm đổi mới phương

pháp đạy học, phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh:

-_

Cần cải tiến nội dung chương trình dạy ở các lớp “Bồi dưỡng thường
xuyên”, “Chuẩn hóa”. Việc “cung cấp thêm kiến thức” nên cân đối,

phù hợp với việc bổi dưỡng sâu kỹ năng nghề nghiệp. Điều đó sẽ
giúp ích rất nhiều cho công việc giảng dạy hiện tại của mỗi giáo
viên.
-

Giáo

viên cần thường xuyên nghiên cứu, học tập, rèn luyện tay

nghề để có kiến thức làm nền tảng vững chắc cho việc truyền thụ

kiến thức trên lớp đồng thời giúp họ có khả năng học tập suốt đời,
vươn tới trình độ cao hơn.

-_

Bằng việc phối hợp nhiều phương pháp dạy học, sử dụng nhiều đổ
dùng dạy học , GV sẽ khơi đậy được hứng thú học tập của HS, tạo
điều kiện cho HS chủ động, tích cực tham gia vào q trình lĩnh hội


kiến thức và thực hành.

-

GV cần tạo môi trường thuận lợi cho các em tự học, kích thích nhu
cầu tự học, tránh lối học thụ động, phụ thuộc vào thầy cô, bạn bè.

-_“ Để chủ trương đổi mới PPDH đi vào chiểu sâu, những nhà quản lý
giáo dục phải làm sao chuyển được những yêu cầu đổi mới PPDH
của mình trổ thành nhu cầu tất yếu của nhà giáo”
5


Các trường cần tổ chức thao giảng, hội giảng, tọa đầm, sinh hoạt

khoa học để các GV trao đổi kinh nghiệm giảng dạy.

Cán bộ quản lý nên tạo điều kiện cho GV vận dụng những điểu đã
học vào giảng dạy.

Giảm bớt các quy định : Thanh tra, hội họp và kiểm tra các loại sổ
sách không cần thiết để GV có thời gian và sức lực đầu tư cho bài
giảng, học tập nâng cao trình độ.

Có kế hoạch đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị tạo điều
kiện cân thiết cho giảng dạy và học tập.
II. Trao đổi kết quả nghiên cứu, cải tiến phương pháp giảng dạy
Để nâng cao chất lượng giảng dạy, GV cần trang bị một số vốn kiến

thức về cách lựa chọn phương tiện dạy học dựa trên các cơ sở lý


luận khoa học như theo kiểu ALLEN theo mơ hình ASSURE.
Multimedia (đa phương tiện) có rất nhiều ưu điểm có thể áp dụng
vào trong giảng dạy. Tuy nhiên, khi lựa chọn đa phương tiện, cần
phải biết đánh giá phương tiện và cách sử dụng nó để phát huy được
kha nang tối ưu của phương tiện dạy học mang lại.
Chu trình Kolb được áp
thông và đại học ở nước
giảng dạy môn Vật lý là
khuyến khích khẩ năng

hướng dẫn của thây.

dụng nhiều trong giảng dạy ở trường phổ
Anh. Chu trình này được áp dụng vào việc
một trong những ví dụ minh họa cho việc
tự học, tự làm việc của HS-SV dưới sự

Bài giảng sẽ phong phú và sinh động nếu GV biết sử dụng đa dạng
các phương tiện dạy học phù hợp, trong đó có việc sử dụng cơng
nghệ thơng tin để thực hiện bài giảng điện tử.
Trung tâm Công

nghệ dạy học, Viện NCGD

thuộc trường ĐHSP

TP.HCM đã nghiên cứu và thực hiện các lớp bồi dưỡng kiến thức về công
nghệ thông tin cho GV các trường đại học, phổ thông và đã chứng minh


rằng chỉ trong một thời gian ngắn (từ 30-45 tiết) nếu được học trong lớp

béi dưỡng nêu trên, GV hoàn toàn có khả năng thiết kế được các bài giảng
điện tử, góp phần đổi mới phương pháp giảng dạy.
Kính thưa q vị đại biểu,

Trên đây là một số vấn đề trọng tâm của các báo cáo đăng trong kỷ
yếu hội thảo. Đó cũng là những nội dung chính của hội thảo hôm nay.


Chúng tôi hy vọng những vấn để nêu trên gây được sự quan tâm của các

quý vị đại biểu trong buổi thảo luận hôm nay.

Một lần nữa chúng tôi mong nhận được nhiều ý kiến từ các nhà

quản lý giáo dục, các nhà giáo, các nhà khoa học trong việc tìm những
giải pháp cho việc “Đổi mới phương pháp dạy và học ở bậc trung học”

nhằm góp phần quan trọng thực hiện chiến lược phát triển giáo dục.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 05 năm 2004
TM. Ban tổ chức hội thảo
TS. Nguyễn Thị Quy


ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG CÁC
TRƯỜNG TRUNG HỌC Ở THÀNH PHỔ HỒ CHÍ MINH
Ths. Huỳnh Cơng Minh
Phó giám đốc Sở giáo dục và Đào tạo TP.HCM


L- NHAN THUC VE THUC TRANG GIAO DUC PHO THONG VA
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

1.1- Thực trạng giáo dục phổ thông TP. Hồ Chí Minh :
1.1.1- Những mặt mạnh cơ bắn :
— Phổ cập giáo dục Tiểu học năm

tuổi năm 2003 (1)

1995, phổ cập Tiểu học đúng độ

— Phổ cập giáo dục THCS năm 2002, nâng mặt bằng dân trí từ trên
5 lớp năm 1989 lên trên 7 lớp năm 2002. (2)
2004

~ Đang thực hiện phổ cập giáo dục bậc Trung học, năm học 2003 —
có trên 90% học sinh tốt nghiệp THCS vào học THPT so với tỉ lệ

30% ở thập niên 70. (3)


Đa dạng hóa các loại hình trường lớp, mở rộng qui mô đào tạo,
thu hút đông đảo con em nhân dân học tập. (4)

— Đầu tư giáo dục toàn diện trên diện rộng và quan tâm đến giáo

dục mũi nhọn bểi dưỡng nhân tài (5)

— Chất lượng học sinh so với chính mình đã có sự tiến bộ bượt bậc.

Cùng một tỉ lệ học sinh được chọn lọc tự nhiên đến trường trước đây so với

độ tuổi, số học sinh được chọn lọc hôm nay giỏi hơn nhiễu cả về trí tuệ lẫn
tính cách. (6).

1.1.2- Những điều bất cập :
— Với mục tiêu giáo dục cửa nhà trường, các mặt giáo dục thể chất,
giáo dục thẩm mỹ, giáo dục lao động hướng nghiệp còn nhiều hạn chế so

với yêu cầu (Hệ thống giáo dục từ lực lượng sư phạm, giáo trình, đến
chuẩn mực đánh giá các nội dung giáo dục vừa nêu chưa đạt yêu cầu).
— Phương pháp dạy học chưa đáp ứng được yêu cầu của thời đại và

đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh. (Khoa học kỹ thuật tiến bộ vượt
bậc, công nghệ thông tin phát triển như vũ bão; thế hệ trẻ nhạy bén và
8


thích hoạt động .... trong khi đó phương pháp dạy học vẫn còn đơn điệu,

truyền thụ một chiều).

- Chất lượng đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của xã hội. (Đất
nước đang trên đường cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa, xã hội đang cần
những con người năng động, tháo vát, bản lĩnh, đám nghĩ, đám làm, có tác
phong cơng nghiệp .. trong khi đó sản phẩm của nhà trường vẫn còn từ
chương, thụ động ; tin học, ngoại ngữ cịn nhiều giới hạn ; trình độ kỹ thuật

cao cịn khan hiếm). (7)
~ Cơng tác quản lý vẫn cịn nhiều bất cập (Dù đã có nhiều tiến bộ


so với chính mình, nhưng so với u cầu phát triển của xã hội vẫn còn
chậm chạp, chuyển biến chưa đồng đều và thiếu đồng bộ).
~ Cơ sở vật chất và trang thiết bị vẫn còn những giới hạn (số lượng
trường lớp của thành phố đã tăng vượt bậc, từ năm

1999 đến nay trung

bình mỗi năm xây mới gần 2.000 phịng học. Nhưng số lượng học sinh học

2 buổi / ngày cịn ít, sĩ số học sinh các trường ở trung tâm thành phố còn

nhiều, trên 40 học sinh / lớp. Thiết bị chưa được sử dụng đồng đều hiệu
quả).

~ Đầu tư cho giáo dục của thành phố Hồ Chí Minh khá lớn so với

nhiều tỉnh thành bạn, nhưng so với yêu cầu phát triển giáo đục ngang tầm

với khu vực hiện nay thì vẫn cịn rất khiêm tốn (Đã nêu chỉ tiêu phấn đấu
thu nhập giáo viên 1 triệu / tháng trong thập kỉ 90, nhưng đến nay qua thập

kỷ đầu thế kỷ mới vẫn cồn nhiều giáo viên thu nhập 600 - 700 ngàn /
tháng).

~ Đào tạo sư phạm, bồi dưỡng giáo viên vẫn còn những bất cập. (Dù
đầm bảo được số lượng giáo viên, nâng cao tỉ lệ chuẩn hóa vượt bậc so với

nhiều năm trước, trên 95%, nhưng so với yêu cầu của nhà trường hiện nay,
giáo viên các môn Năng khiếu và Kỹ thuật, Nhạc, Họa, Tin học ... vẫn cịn


thiếu nhiều ; về chun mơn nghiệp vụ, kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học,

kỹ năng tổ chức học sinh học tập, nhận thức về đổi mới phương pháp dạy
hoc... van còn là những vấn đề giáo viên phải tích cực phấn đấu).

1.2- Nhận thức về đổi mới phương pháp dạy học (PPDH):

Đổi mới PPDH, hiểu theo nghĩa thông thường, là thay đổi phương
pháp dạy học, từ bỏ phương pháp cũ để thay vào đó những phương pháp
mới.

Đổi mới PPDH, cũng có thể hiểu là làm cho phương pháp cũ được

cải tiến để đáp ứng yêu cầu giáo dục của nhà trường trong giai đoạn mới.
9


Đổi mới PPDH được xác định trong các văn kiện của Đảng và Nhà

nước mà Bộ GD&ĐT đang chỉ đạo triển khai là làm thay đổi một thành tố
của quá trình giáo dục để đáp ứng yêu cầu của mục tiêu giáo dục và nội
dung giáo duc mdi.(8)
Thật vậy, một trong 3 thành tố cơ bân của giáo dục là mục tiêu, nội

dung và phương pháp không thể tách rời, có mối quan hệ gắn bó, tác động

qua lại để giáo đục thực hiện thiên chức của mình. Từ đó, mục tiêu và nội

dung đã đổi mới thì phương pháp tất yếu phải đổi mới theo.


Mục tiêu của nhà trường được xác định là đào tạo những con người

phát triển tồn diện, có phẩm chất đạo đức tốt, có tỉnh thần dân tộc, u
lao động, có tác phong cơng nghiệp, chủ động, sáng tạo, có sức khoẻ, có

óc thẩm mỹ, có tâm hển phong phú, có trí tuệ và trình độ khoa học kỹ
thuật của thời đại.(9)

Giáo dục thế giới đã xác định 4 trụ cột trong thế kỷ mới là khơng

phải chỉ “học để biết” mà cịn “học để làm”, “học để tự khẳng định” và
“học chung sống”.(10)

Để đáp ứng yêu cầu mục tiêu đào tạo vừa nêu, PPDH

ngày nay

không thể tiếp tục truyền thụ từ chương áp đặt một chiều từ người dạy mà

phải sử dụng PPDH tích cực, phát huy tính tích cực của người học. Đó
chính là đổi mới phương pháp dạy học, còn được gọi là “dạy học hướng
vào người học” hay “dạy học lấy học sinh làm trung tâm”. (11)
Đổi mới PPDH như vậy khơng phải là sự sử dụng hồn tồn phương
pháp dạy học mới và phủ nhận hoàn toàn phương pháp dạy học cũ mà là

một sự định hướng để người dạy chọn lọc những phương pháp phù hợp để

kích thích, thu hút, động viên, xây dựng thái độ tự nhiên, ham thích, tích
cực, chủ động học tập cho người học.


Với nhận thức về đổi mới PPDH vừa nêu, trong thực tế hoạt động
của nhà trường đã có khơng ít giáo viên thực hiện, chỉ có điều là chưa đúc
kết kinh nghiệm để minh họa lý luận và nhân rộng từ những hoạt động rất

hiệu quả của những nhà giáo tiến bộ ấy, vốn là những nhân tố quan trọng

cho nhà trường hiện đại của chúng ta.

1L- ĐIỀU KIỆN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Ba thành tố cơ bản của giáo dục là mục tiêu, nội dung và phương
pháp có thể được mở rộng bao gồm cả phương tiện, tổ chức và đánh giá ;
nhất là khi điều kiện giáo dục đang trên đà phát triển mạnh mẽ như hiện
10


nay. Sự liên kết các thành tố ấy chính là những điều kiện để thành tố

phương pháp đổi mới. (12)

Trong thực tế giảng dạy, muốn đổi mới phương pháp dạy học, người
giáo viên phải xác định rõ mục tiêu giáo dục được đổi mới, nội dung giáo
dục đổi mới, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức và phương thức đánh
giá giáo dục phải đáp ứng yêu cầu đổi mới.

1/- Về mục tiêu đào tạo, đường lối giáo dục của Đảng và Nhà nước
ta đã được thể chế hóa qua Điều lệ nhà trường. Mục tiêu chiến lược con
người đã được khẳng định, không phải là con người khoa bảng từ chương
mà là con người toàn diện, năng động.


2/- Về nội dung giáo đục, dù chưa thể hiện được yêu cầu đổi mới

triệt để, nhưng với việc xây dựng bộ sách giáo khoa mới từ lớp Một đến
lớp 12 xuyên suốt theo hướng mở, giảm lý thuyết, tăng thực hành là một
sự đổi mới cẩn thiết cho quá trình đổi mới phương pháp dạy học.
3/- Về phương tiện dạy học, phương tiện bao gồm cả môi trường dạy
học và thiết bị dạy học. Môi trường giáo dục bao gồm từ gia đình đến xã
hội và trường học; thiết bị dạy học bao gồm

thiết bị nghe nhìn minh họa

đến các thiết bị thực hành cho học sinh.

4/. Tổ chức giáo dục là hệ thống tổ chức giáo dục của nhà trường
bao gồm sĩ số lớp học, hình thức học tập nửa ngày hay cả ngày, quản lý
mở hay khép kín, có ngoại khóa hay chỉ có chính khóa, kế hoạch giáo dục

phân bổ giữa lý thuyết và thực hành ..

5/- Đánh giá giáo dục, bao gồm phương thức thi cử đánh giá học
sinh và đánh giá giáo viên. Tùy theo tiêu chí chuẩn mực và hình thức đánh

giá mà quyết định hình thức dạy học hay nói đúng hơn là quyết định

phương pháp dạy học.

Và điều kiện quan trọng hơn cả là chủ thể day hoc, người giáo viên
sẽ quyết định phương pháp dạy học. Để thực hiện tốt đổi mới phương pháp

đạy học, người giáo viên phải giỏi chuyên môn và rành nghiệp vụ :

- Về chuyên môn, giáo viên phải nắm vững yêu cầu nội dung giáo
dục, nắm vững kiến thức và kỹ năng cần truyển đạt đến học sinh để thiết

kế, dẫn dắt học sinh. Sự dẫn đấtấy chắc chắn phải đi từ dễ đến khó, từ ít

đến nhiều, từ nông đến sâu đúng qui luật của nhận thức.

- Về nghiệp vụ, giáo viên phải có kỹ năng tổ chức hướng dẫn từng

học sinh trong lớp học tập, có kỹ năng sử dụng đổ dùng đạy học, có năng
11


vụ yêu cầu
lực tự học thu thập thông tin phong phú của thời đại để phục
day học.

IIL- MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

DAY HOC TRONG CAC TRUONG TRUNG HOC 6 TP. HO cui

MINH.

hoạt động
Biện pháp chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học là những

dạy học trong từng
nhằm tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp

mỗi giáo viên tổ chức

tiết dạy của mình hay nói cách khác là làm cho
thái độ chủ động, tự
hướng dẫn từng học sinh trong lớp tích cực học tập với
tin, thoải mái học tập và ham thích từng mơn học.

pháp đổi
Trong phạm vi địa phương thành phố Hé Chí Minh, biện
:
mới phương pháp dạy học bao gồm ba nhóm chính

1/- Bơi dưỡng giáo viên :

hiện đổi
Giáo viên là yếu tố quyết định hàng đầu trong việc thực

tỉnh thân trách nhiệm
mới phương pháp đạy học, với nhận thức đúng đắn,
học và tổ chức hướng
và sự quyết tâm cao, kỹ năng sử dụng thiết bị dạy

giáo viên
dẫn học sinh học tập tốt là những phẩm chất cần có của người
đều
trong nhà trường mới. Nhưng hầu hết giáo viên chúng ta
chưa
trong hệ thống giáo dục trước đây, các yếu tố nói trên
cực
tiếp thu và rèn luyện, địi hỏi phải có sự bổi dưỡng tích
của
thỏa đáng. Có nhiễu ý kiến đã bày tỏ tâm quan trọng

như
nây là sự đào tạo lại là vì vậy. Có 3 hình thức bồi đưỡng

được đào tạo
có điểu kiện
với sự đầu tư
sự bồi dưỡng
sau :

1.1- Bồi dưỡng tập trung :

giáo khoa mới
Vào tháng 8 hàng năm, nhất là trước khi dạy sách

khơng dự tập huấn
(nếu có sách sớm hơn thì tập huấn sớm hơn). Giáo viên
giáo viên về sách
không được phân công giảng dạy. Nội dung béi dưỡng
mới phương pháp dạy
giáo khoa mới ; về mục đích, ý nghĩa yêu cầu đổi

sách thiết bị ; vé
học ; về quan hệ thầy trò, trò trò. Quan hệ người học và

dẫn học sinh chủ
năng lực sử dung thiết bị ; và về năng lực tổ chức hướng
động tích cực học tập trong lớp.

1.2- Bồi dưỡng tại chỗ :


học, sử dụng
Thong qua tổ nhóm chun mơn trong q trình năm
giờ, thăm lớp, thao giảng
thật tốt ngày bộ môn và các chế độ sinh hoạt dự

g, nhóm trưởng
hiệu quả. Ở đây cần coi trọng công tác bồi dưỡng tổ trưởn
12


n môn trong nhà
và thanh kiểm tra chất lượng sinh hoạt tổ nhóm chuyê
trường.

1.3- Bội dưỡng chuyên để cấp quận huyện :

Trường

Bồi dưỡng

giáo dục quận huyện chịu trách nhiệm

tổ chức

phổ biến trong các
định kỳ, giải quyết kịp thời những vấn để liên quan khá
việc xây dựng mạng
trường của địa phương đơn vị. Ở đây cần coi trọng

độ lẫn chuyên môn,

lưới chuyên môn của quận huyện cả về tổ chức, chế
lực triển khai và
đảm báo yêu cầu trưởng bộ môn về cả uy tín lẫn năng
đánh giá q trình đổi mới của giáo viên.

quan ly giáo viên :
2/- Hình thành các chuẩn đánh giá học sinh va

là mối quan hệ của
Đánh giá thế nào thì dạy và học như thế ấy, đây

khẳng định để nói lên
quản lý và hoạt động trong nhà trường đang được
tác động định hướng cụ thể
tim quan trọng của cơng tác đánh giá, nó có
nhà trường.
và thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học trong

động của người
Đánh giá gồm có đánh giá học sinh, sản phẩm lao
liên thông trong suốt
dạy, đánh giá giáo viên và đánh giá hệ thống chỉ đạo
quá trình giáo dục.

2.1- Đánh giá học sinh :

tiêu đào tạo.
Chuẩn đánh giá phải tiếp cận, thể chế hóa được mục

Đánh giá phải kiểm tra được năng lực vận dụng,

thức của học sinh.

thực hành bên cạnh tri

tập trung cuối
Hình thức đánh giá phổ biến hiện nay là bài kiểm tra

ở nhà trường Việt Nam
khóa, đây là hình thức đánh giá hiệu quả nhất

và tính nghiêm túc
(những khiếm khuyết phải khắc phục là cách ra để
việc đánh giá kết quả
trong coi và chấm thi) nhưng về lâu đài, phải thấy

đây vai trò chuẩn mực của
học tập qua quá trình đạy học là tốt nhất. Ở
giáo viên là cực kỳ quan trọng.
2.2- Đánh giá giáo viên :

động của học sinh
Chuẩn đánh giá phẩi xuất phát từ kết quả hoại
hướng vào người học, tránh sự
nhằm định hướng cho giáo viên dạy học
khoa một cách máy móc, bất
trau chuốt cho riêng mình và theo sách giáo

tập của học sinh.
kể điều kiện học tập, thái độ học tập và kết quả học
2.3- Đánh giá quả trình chỉ đạo :


13


Xu thế đánh giá quản lý chất lượng hiện nay,
cận đến công nghệ ISO, dựa vào chất lượng tổ chức,
lao động để đánh giá sản phẩm. Ở lĩnh vực truyền
thông thành phố cũng đã hình thành dịch vụ điểu

khơng ít đơn vị đã tiếp
quản lý và chất lượng
thơng, bưu chính viễn
tra xã hội lấy ý kiến

người dân để đánh giá một chủ trương, một đơn vị.

Trong phạm vi báo cáo nẩy, chỉ muốn để cập vấn để liên thông

trong quá trình giáo dục. Thực tế cho thấy đổi mới phương pháp dạy học ở
THCS không âm hiểu đổi mới ở Tiểu học, thậm chí tập trung đổi mới ở
lớp 7 thì lớp 6 đã trở về theo qn tính cũ nặng nể.

3/- Tăng cường cơ sở vật chất trường lúp và trang thiết bị nhà

trường.

Có ý kiến cho rằng cứ đưa trang thiết bị vào nhà trường, giảm sĩ số
lớp học, tổ chức học tập 2 buổi / ngày trong trường thì tự khắc sẽ có đổi
mới phương pháp dạy học, khơng cần phải hơ hào thúc đẩy khó khăn.
Ý kiến ấy đã nói lên tầm quan trọng của điều kiện vật chất trong

công cuộc đổi mới nhà trường, đổi mới phương pháp dạy học.
Thành phố Hồ Chí Minh đã đổi mới cơ chế vận hành xây dựng
trường sở và mua sắm trang thiết bị dạy học để đáp ứng yêu câu trong giải
đoạn mới.

3.1- Tăng cường xây dựng trường lớp :

Phân cấp xây trường về quận huyện.

Mở rộng các nguồn đầu tư từ ngân sách, từ vốn vay kích cầu và xã

hội hóa giáo dục.

Chỉ tiêu để ra là thành phố tổ chức 100% nhà trường 2 buổi / ngày
vào năm 2010 và giảm sĩ số trên lớp thấp hơn qui định của Điều lệ nhà
trường 35 HS ở Tiểu học và 45 HS ở Trung học.

3.2- Tăng cường trang thiết bị trường học :
Phân bổ ngân sách cho cơ sở. Định chuẩn chuyên môn thiết bị. Xây
dựng điển hình và nhân điển hình phịng thực hành bộ mơn và thư viện
nhà trường.
Kết quả hằng năm đưa vào sử dụng hằng ngàn phòng học mới. Hơn
nửa số trường đã có phịng nghe nhìn với thiết bị hiện đại. Số lượng thiết
bị theo sách mới đầm bảo 100% ở cả các trường nội thành cũng như ngoại

thành.

14



x

xX

bản
Với những biện pháp chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học cơ
chuyển biến nhận
nêu trên, bước đầu đã có những tác động nhất định làm

học và
thức cán bộ, quần lý giáo viên về vấn để đổi mới phương pháp dạy
giáo dục, đổi mới đánh
cùng với chủ trương đổi mới nội dung chương trình

nhà trường,
giá chắc chắn sẽ góp phần hiệu quả vào công cuộc đổi mới
thúc đẩy tiến bộ thực trạng giáo dục trong tương lai.

(tháng 5/2004)
Đính kèm:

Mẫu đánh giá giờ dạy đang thể nghiệm.

Tài liệu tham khảo:

1.

Giáo
Tổng kết chương trình hành động thực hiện NGTW2 của ngành


2.

Giáo dục —
Báo cáo công tác phổ cập giáo dục năm 2002 của ngành

duc — Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh.

3.
4.

Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh.
Lịch sử giáo dục thành phố Hồ Chí Minh.
lập,
Hệ thống mạng lưới trường lớp thành phố Hồ Chí Minh. (Cơng

5.

chun của
Tổng kết cơng tác bổi dưỡng học sinh giỏi và trường

6.

đến
Chiến lược phát triển giáo dục phổ thơng thành phố Hồ Chí Minh

Bán cơng, Dân lập, Tư thục).

7T.
8.


thành phố Hồ Chí Minh.

năm 2010.
NOTW2- đánh giá chất lượng giáo dục.
Kế hoạch thực hiện NQ 40/2000/QH10 của Bộ GD-ĐT.

9. Điểu lệ nhà trường phổ thông.
KHGD
10. PGS-TS Trần Kiểu. Đối mới PPDH ở trường THCS. Viện

1998.
và thực tiễn.
11. Hà Thế Ngữ - Giáo dục học - Một số vấn để lý luận
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội — 2001.
12. GS-VS

Phạm Minh

Hạc - PGS-TS

Trần Kiểu - PGS.TS Đặng Bá

thế kỷ 21.
Lãm — PGS-TS. Nghiêm Đình Vỳ. Giáo dục thế giới đi vào
NXB

Chính trị Quốc gia - Hà Nội 2002.

15



Ủy ban Nhân dân

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Thành phố Hồ Chí Minh

SỞ GIÁO DỤC ~ BAO TAO


Số:

Độc lâp - Tư do - Hanh phúc

TP. Hồ Chí Minh,ngày

O3⁄ tháng

3

năm 2004

337Ÿ_/GD-ĐT

V/v Thực hiện chuẩn

đánh giá

giờ dạy theo sách giáo khoa mới.


Kính gửi : Trưởng phịng Giáo dục ~ Đào tạo

Nhằm tạo điều kiện giúp giáo viên và cán bộ quau lý dễ dàng thực hiện và đánh
giá giờ dạy đổi mới phương pháp đạy học theo yêu cầu sách giáo khoa mới, được sự chấp
thuận của Vụ Giáo dục Trung học Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo đục - Đào tạo triển
khai chuẩn đánh giá giờ dạy như sau :

1/- Tiêu chuẩn :
Các mặt

Các yêu cầu

@

@

1 | 7ểchức, hướng dẫn học sinh “tích cực” học tập.

1- Sự thể

hiện của

@

Điểm

| a
2

2_ | Phân bổ thời gian hợp lý, sắp xếp diễn đạt phù


giáo viên
trên lớp

hợp, logic.
3. | Dién dar nội dụng chính xác, khắc họa được

‘|

2

trong tam.

2

4 | Sit dựng đỗ dùng dạy học hiệu quả.

11.- Kết quả

]_ | Số học sinh tích cực hứng thú tham gia học tập.

đạt được ở

2 | Số học sinh nếm chắc kiến thức và trọng tâm

học sinh

2
2


bài học.

3|

4

Số học sinh học tập có phương pháp, có khả năng
vận dựng thực tế.

2

4_ | Số học sinh có kỹ năng sử dụng các phương tiện
học tập.

THI..Sự chuẩn
bị giờ dạy của
giáo viên

1 | Nội dung bài soạn tốt (trình bầy khoa học, thể
hiện được trọng tâm và sử dụng phương pháp
phù hợp ..}

2]
Chuẩn bị đồ dùng dạy học tốt
3 | Nắm chắc đặc điểm của từng hoc sink trong lớp,
trình độ tiếp thu và vận dụng ..

2

0,5


0,5
L
/20

2/- Cách xếp loại :

- Loại giỏi : _ a) Điểm tổng cộng đạt từ 17 — 20.
b) Khơng có điểm 0 (khơng). Mục II.2 phải đạt ít nhất 3 điểm


- Loại khá : a) Điểm tổng cộng dat wr 13 - 16,5
b) Khơng có điểm 0 (khơng). Mục 11.2 phải đạt ít nhất 2,5 điểm
- Loại TB:_

a) Điểm tổng cộng đạt từ 10 - 12,5.
b) Khơng có điểm 0 (không). Mục TI.2 phải đạt it nhất 2 điểm

- Loại yến kém : Điểm tổng cộng đạt từ 9 trở xuống.
3/- Những điều cần lưu ý :
Trước khi sử dụng tiêu chuẩn đánh giá giờ dạy cần lưuý :
a) Phải quân triệt đây đủ cho giáo viên (người được đánh giá) và cán bộ quản lý
(người đánh giá) ý nghĩa, mục đích và tính chất của từng tiêu chuẩn.
-

Thực hiện đúng quan điểm “dạy học hướng vào người học”.

-

Cố gắng cụ thể hóa những hoạt động căn bản của giáo viên trong giờ day đổi

mới.

Cố gắng lượng hóa sản phẩm, giảm bớt cầm tính trong đánh giá.

._

b) Phải đánh giá mẫu trước khi triển khai đại trà :
Đánh giá một giờ dạy của đồng nghiệp không thể coi thường sự thống nhất

-

chuẩn mực giá trị giữa người đánh giá và người được đánh giá (chấm thi, còn

phải học đáp án và chấm thử 5. 10 bài).

Phần lượng hóa sản phẩm có thể dùng cơng cụ nếu chữa quen quan sát bằng

-

các giác quan trong suốt thời gian dự giờ. (Công cụ gồm có câu hỏi, viết hay
vấn đáp chung tồn lớp hoặc riêng với các học sinh cần khảo sát ...)

Áp dụng mẫu vào đại trà phải vận dụng phù hợp với tính chất bộ mơn và u
cầu của từng bài dạy, của từng đối tượng học sinh.

-_

e) Phải khuyến khích giáo viên tự đảnh giá giờ dạy của mình thường xuyên theo
chuẩn.


Chuẩn để ra chủ yếu là để mọi giáo viên tự xây dựng giờ dạy theo chuẩn. Đánh

giá trong thanh kiểm tra chỉ là sự thúc đẩy nhất định của hoạt động quản lý chỉ đạo. Giáo
viên tự đánh giá cịn có ý nghĩa là sự đánh giá quan lý trong cơ chế dân chủ.
Trong quá trình thực hiện, nếu có gì vướng mắc hãy thơng báo ngay cho Phòng
Giáo dục Trung học Sở Giáo dục - Đào tạo.

KT. GIÁM ĐỐC SỞ GIÁO DỤC ~ ĐÀO TẠO
Nơi nhận :
- Như trên.
- Lưu.

j


ỢNG XÃ HỘI

ỆN
HI
T
MỘ
ÊM
TH
C
DẠY THÊM HỌ
ÂN

CÓ NHIỀU NGUYÊN NH

TS. Hồ Thiệu Hùng

ng hiện tượng xã
T) có lẽ là một trong nhữ
TH
(D
m
thê
học
m
thê
Dạy
hộ cũng
bàn về giáo dục. Người ủng

hội được nhắc nhiều

nhất trong khi

. Khơng ít biện pháp hành
hơn
ều
nhi
thì
gắt
gay
an
có nhưng người lên
nạn DTHT.
sắp được áp dụng để hạn chế
chánh đã hoặc


bàn về van dé gay cin nay,
khi

ngữ
n
ngơ
một
g
cùn
i
Để có thể “nó
hiểu thơng thường
về khái niệm DTHT. Cách

cần thống nhất với nhau
nhất về DTHT

là DTHT

ơng trình và thời khố
các mơn đã có trong chư

n ra với những mơn khơng
diễ
cịn
thể

HT
DT
ra,

i
biểu của trường. Ngồ
, họa, đàn, võ...
và thời khố biểu như múa
có trong chương trình học

về
về loại DTHT thứ 2 mà chỉ bàn
Ở đây chúng ta sẽ khơng bàn
trình và thời khóa
mơn đã có trong chương

ng
loại thứ nhất- DTHT nhữ
được
mơn Tốn, Văn, Anh văn
ng
nhữ

chỉ
ng
ườ
Th
.
biểu của trường
PT
Lý, Hóa, Tin học; đến TH
mơn
các
m

thê
CS
TH
DTHT ở tiểu học, đến
o học cịn các
cũng có số ít học sinh the
Địa
,
Sử
n

h.
Sin
thêm mơn
có người
Kỹ thuật thì khơng bao giờ
,
Dân
g
Cơn
Dục
o
Giá
,
mơn: Thể dục
nhất là những

sinh săn đón học thêm nhiều
học
c

đượ
lại,
m

m.
thê
học
học (Âm
nhất là khi tuyển vào Đại
ển,
tuy
thi
,
iệp
ngh
tốt
thi
i
mơn phả
đây là những
ít học sinh học thêm nhưng
rất
số
một
c
đượ
g
cũn
nhạc, Họa
thời khố biểu của hầu hết


học
nh
trì
ơng
chư
ng
tro
mơn khơng nằm
tới).

chúng ta khơng xét
các trường phổ thơng nên
Hiện
thầy cơ phải dạy thêm?

m
thê
bọc
i
phả
trị
Tại sao học
thành 3 nhóm
n khác nhau, ta tạm gộp lại
nhâ
yên
ngu
ều
nhi


này
tượng
dưới đây:

đời sống
»> Nguyên nhân về kinh tế-

đi làm cả ngày, môi
học sinh, trong lúc bận bịu
hết các trường chi day 1
hầu
,
bẫy
cạm

dỗ
cám
trường xã hội thì tắm
đù con khơng
con vào lớp học thêm”, cho
ốt
“nh

t
nhấ
tốt
h
các
buổi thì

chun mơn
c giữ bởi những người có
đượ
g
cũn
thì
nào
chữ
c
học thêm đượ
tâm
“giữ con” này để được an
vụ
h
dịc
cho
m
thê
n
tiề
quan ly tré em. Trả
chịu đựng những hậu
Đối với cha mẹ

hơn là để gia đình phải
đi làm, kiếm thêm tiển cịn
đặc biệt ở vùng thành
vậy, “cầu” đã có và lớn,
quả khôn lường khác.


Như

16


ng ít tiền nhưng lại có rất ít thời
thị, nới nhiều bậc cha mẹ kiếm được khô
mang cái tên là
tuổi nhỉ đồng, thiếu niên. “Cung”
gian lo cho con đang ở

dù là tại trường, tại nhà hay tại trung
DTHT xuất hiện để đáp ứng “câu”,
nay.
DTHT trong tình hình hiện
tâm. Đây là đóng góp tích cực của

ồn thu nhập chủ yếu để sống
Đối vơi người dạy thì DTHT là ngu
(tất nhiên nếu được may mắn đào
bằng lao động chun mơn của mình
đầu học sinh

học thêm). Mức chi cho
tạo để dạy những môn học sinh chịu
ta
do Sở GD-ĐT cung cấp dưới đây sẽ giúp

phổ thông mỗi cấp từ 2 nguồn


sống của DTHT.
hiểu thêm nguyên nhân kinh tế- đời

theo cấp học (ngàn đồng)
Chỉ phí cho học sinh/ năm từ 2 nguần

R

Gia định - B

THe

Giải thích

Nhà nước

buổi trường
1c
TIỂU | Ho

490

0

|30|

150)

0


0

180

36,73

buổi trường
1c
Họ

590

0

|20|150|

0

0

170

28,81

HỌC | nội thành

ngoại thành

buổi rường|
1c

THCS | Họ
nội thành
Học 1 buéi trường |
ngoại thành
buổi trường |
1c
THET | Họ
nội thành.
buổi rường|
1c
Họ
ngoại thành

1

A

520
624
530
690

12

13

|4

[5


cong _| B/A(%)

681 |
~3065 |
526 |
90 |20|200]216|2700|
~3010 |
|270 |30 300 | 270 | 5400 | 870~ |
6000 |
| 225 | 20 300 | 270 | 5400 | 815~ |
5945 |
|135

|30

200 | 216

|2700]

|

115,42~
589,42
8429~
482.37
164,15~
113208
11812~
861,59


Nguôn: Sở GD-ĐT

Ký hiệu: Ì- học phí

2- tiễn xây dựng cơ số vật chất

g
3- mua sách giáo khoa và đề dàn

học tập

9 thắng với gid thu do Liên Bộ quy định
4- học thêm tại trường 3 mơn trong
THCS,
là 8000 d/1 mơn học- Ì tháng đối với
993
9/1
13/
y
ngà
LB
TT/
16/
vdn
cong
trong
thôi, không học
Giả sử chỉ học thêm tại trường mà
10.008/1 mơn -tháng đối với THPT.
thêm ngồi trường.

tháng
giá tối thiểu là 100.000 8/1 mơn x 9
5- Học thêm ngồi trường 3 mơn với
m tại trường.
9 tháng. Giả sử khi đó không học thê
đối với THCS, 200 000 / 1 môn x

một
từ những khoản chỉ trực tiếp trọn
Bảng tính dưới đây được tính
chi cho
học sinh từ ngân sách; gia đình
đầu
trên
chỉ
c
nướ
Nhà
như:
năm
vật chất, (3)-

(2)- tiền xây dựng cơ sở
con các khoản tiền như: (1)- học phí,
m tại
dùng dạy học, (®- tiên học thê
tiên mua sách giáo khoa và đô
17



đi học thêm ngồi trường. Khơng
trường, (5)- tiền trả cho thầy khi đưa con
ăn uống, quần áo, đóng bảo hiểm,
bút,
giấy
tiền
như
chỉ
ản
kho
các
tính
nhiên phải chi.
Phụ huynh bọc sinh mà gia đình tất
đóng góp cho quỹ Hội

cung cấp trong bảng trên, có
Căn cứ vào nguồn số liệu do Sở GD-ĐT

thể nhận định:

học sinh phổ thông tăng dân từ cấp
Một là mức chỉ của Nhà nước cho
càng học lên cao thì càng tốn kém

thấp lên cấp cao theo đúng quy luật

30 đô la/năm cho 1 học sinh tiểu
nhưng mức chỉ này còn rất thấp : khoảng
Nội dung chỉ chủ

cho ] học sinh THPT nội thành.
học nội thành, 35 đô la

yếu vẫn là chỉ lương giáo viên (71

% ở tiểu học- THCS,

63,9 % ở

THPT).

tại trường mang tiếng là cơng lập
Hai là có thể thấy, dù con được học
ếm phẩn chủ yếu khi qua khỏi tiểu
nhưng phần chỉ của gia đình học sinh chi
- như
con phải đi học thêm ngồi trường,
học. Thậm chí trong trường họp
của

g học nội thành - thì phần chỉ
tình trạng của hầu hết các học sinh trun
gia
ở bậc THCS nhà nước chi 1 đồng thì

Nhà nước trở thành khá nhỏ bé:
lệ này là 1 va 11. Kết quả điều tra
đình chỉ 5 đồng, còn ở bậc THPT, tỷ
phố thực hiện


Thống Kê thành
mức sống hộ gia đình năm 2002 do Cục
mức chỉ là 1,Ẽ
n cho 1 người đang đi học thì thì
cho biết: Tính bình q
1,99 triệu đồng, nơng
triệu đồng, trong đó thành thị là
tiểu học là 1,1 triệu
đồng; theo cấp học , mức chỉ ở
triệu đồng.
THCS- 1,5 triệu đồng, THPT- 2,1
thì đồng lương
Ba là theo Cơng đồn Sở GD-ĐT
0 đ/háng. Trong khi
viên hiện chỉ khoảng dưới 932.00

thôn là 0,9 triệu
déng/ người-năm,

của phần lớn giáo
đó thu nhập trung

năm 2002 là 908.280 đ (theo số liệu
bình của một người dân thành phố
Ì
của Cục Thống kê thành phố) và chí cho

Điều tra mức sống dân cư 2002
1,1 triệu đồng.
con học tiểu học ở nội thành đã phải tốn


Có nghĩa là một

lĩnh lương khoảng 1,8 triệu đồng
giáo viên phải ni 1 con nhỏ thì phẩi
viên có điểu

p bình qn. Những giáo
mới có thu nhập bằng mức thu nhậ
đình
khác) thì thu nhập từ nguồn do gia
kiện dạy thêm (tại nhà hoặc nơi
toàn
lần thu nhập từ lương. Số này hồn

học sinh đóng góp gấp hàng chục

vẫn an tâm về mặt đời sống của
có thể sống “bằng nghề” của mình mà
mà học
giáo viên khơng dạy những mơn
ng
nhữ
đó,
khi
ng
Tro
.
đình
gia

mưu sinh bằng những cách khác để
sinh có nhu cầu học thêm buộc phải
ờng hợp, sự
ni gia đình. Trong cả hai trư
đảm bảo cuộc sống của mình và
nguồn thu nhập từ nhà nước đều khơng

gắn bó của đội ngũ giáo viên với

cho
nhà nước đem lại chưa đủ đáp ứng
cao vì lợi ích kinh tế trực tiếp do
18


thành phố. Tất yếu nảy
giáo viên có mức sống trung bình của người dân
trong”.
sinh hiện tượng “chân ngồi dài hơn chân

Đây là một bài tốn

khơng giải quyết thì
phải được giải quyết ở cấp quốc gia. Nếu nhà nước
cách xoay sở đó với tất cả
..„giáo viên tự Xoay sở. DTHT là một trong các
những tích cực và tiêu cực của nó.

Ngun nhân về tâm lý


»>

Về phía học sinh (va cha me

cách để tự trấn

hoc sinh), học thêm trước hết là một

học tập
an tính thần là “ta (hoặc con t4) đang cố gắng

lớp c
đây”. Nhiều học sinh đi học thêm ngồi trong

vài tiếng đồng hồ mà

không tự nguyện ởi học thêm).
không tiếp thu được gì (do quá mệt mỏi, đo
học bởi nhiều người quan niệm
Đó là cách ni hy vọng thí đậu vào đại

sai lâm rằng

niệm là xung
cứ học thêm là sẽ học giỏi hơn. Cịn có quan

khơng cho con mình học thêm
quanh ai cũng cho con học thêm hết, mình
sợ con mình bị thầy cơ “đì” (mà
là con mình sẽ thua kém bạn bè, thậm chí


điều này là có thật).

niệm là có dạy thêm thì
Về phía người dạy thêm, có người quan
g cải tiến cách dạy, mới có
mình mới được thơi thúc học hỏi không ngừn
giới, bởi DTHT là một cuộc
dip ty khẳng định trình độ minh trong giáo

cạnh tranh giành... thị phẩn.

Có người cịn khẳng định là dù khơng thiếu

luyện chuyên môn. Đây là
tiên nữa nhưng sẽ vẫn cứ dạy thêm để rèn
mà khi nghiên cứu về DTHT
nguyên nhân tâm lý có vai trị tích cực

ta

để cạnh tranh “giành thị
khơng nên bổ qua. Cạnh đó, số khơng đủ tài

phần”

cách đì những ai
đành phải dùng cách lơi học trị về mình bằng

khơng học thêm.


>

Ngun nhân về sư phạm:

hiện nay nặng tính chất
Cách thi cử và đánh giá trình độ người học
thức được thể hiện qua một môn
hàn lâm, chỉ kiểm tra một số loại kiến

gian nhất định trên vài tờ giấy. Thi
thi, được thực hiện trong phạm vi thời

định để thể hiện là mình
cử đồi hỏi người học phải có những kỹ năng nhất

cung cấp cho người bọc
đáp ứng được yêu cầu của người ra để thi. DTHT
kiến
giấc chính khố q ngắn so với u cầu về
những kỹ năng đó vì giờ

cạnh này thì DTHT là có lợi vi nó
thức và kỹ năng phải có. Xét trên khía

c kiểu đánh giá và thi cử hiện
đáp ứng nhủ cầu của người phải đi thi. Trướ
đối DTHT quyết liệt nhất
nay, ngay cả trong những nhà sử phạm phản
cấm con mình đi học thêm. Đơn

cũng khó tìm được người có bản lĩnh dám

đứng trước nguy cơ chắc chắn
giản là chưa mấy ai tự nguyện để con mình

Sự chuyển biến trong cách
thi rớt đại học và được phân luỗng vào THCN.
19


chưa đủ sức thuyết phục cha mẹ học
ra dé thi dai hoc vài năm gần đây vẫn
là con ta có
g kiến thức trong sách giáo khoa

sinh là cứ học kỹ, nấm vữn
nấu
ng ngửa với những người sôi kinh
nga
h
tran
h
cạn
học,
đại
đậu
thi
thể
thuốc chỉ
Và như vậy, DTHT đã là thứ

học.
sử ở các lò luyện thi từ „tiểu

đề.
và thi cử của chúng ta đang có vấn
thị màu, chứng minh cách đánh giá
nước ta nhưng trổ

và không riêng ở
Cần lưu ý là DTHT xuất hiện đã lâu
bộ để thí đã chứng
ng năm mà các kỳ thi đại học theo
nên rầm rộ vào nhữ

suất”
m đố vào đại học”. Để tăng “xác
minh “chân lý” là “không học thê
yên, lớp
lọt cho được vào các trường chu
đậu vào đại học, người ta phải
DTHT tràn qua cả các bậc học, cấp

Thế
học.
tiểu
từ
cả
kể
PT,


chọn
có tiếng
Muốn vào được trường tiểu học
học đưới, lan sang cả Mầm non.
viết trước khi vào lớp 1.
thì phải học giỏi, biết đọc biết
đan xen với nhau.
Tóm lại, lợi và hại của DTHT là
thêm ngồi giờ học chính khố nên
Lợi ở chỗ học sinh được quần lý
h khoá
sinh chẳng may học trong giờ chín
cha mẹ an tâm hơn; nhiêu học

với thấy cơ

chưa giỏi hoặc

hổng
chưa tận tâm có thể bù lại những lỗ

được chọn
ng thây cô giỏi giang hơn (nếu
trong kiến thức của mình với nhữ
h lên
tâm hơn, do vậy nâng trình độ mìn
thây cơ giỏi để học thêm) và tận
năng thật

thể thu nhập cao bằng tài

thật sự; nhiều thấy cô nhờ ĐTHT có
phải bươn
mình được đào tạo, cịn hơn là

sự của mình, bằng đúng nghề
được
m phụ thêm vào mức lương cứng
chải bằng các hoạt động khác nhằ
dạy giỏi hơn được nhiều người đến
i
ngườ
g,
chun
n
Nhì
ng.
trườ
tại
bưởng
cách tự
và do đó thu nhập cao hơn. Một
học thêm hơn, được ra giá cao hơn
ng

phát, nguyên tắc xã hội chủ nghĩa

trong hưởng thụ “ai làm nhiều, hưở

khi trả
ng đã khơng sao bảo đâm nổi

trườ
nhà

ít”
ng
hưở
ít
làm
nhiều,
tương đã được thực thi.

khơng dạy “hết chữ” tại lớp,
Hai 1a: Thứ nhất- một số giáo viên
m thu nhập.
thêm với mình từ đó mà có thê

buộc học sinh phải đến học

ng
biết mình bị ép học thêm nhưng khơ
sinh
học

sinh
học
mẹ
cha
ều
Nhi
ời thầy trước xã hội nhiều nhất,

ngư
tín
uy
mất
làm
điều

Đây
đám kêu.
h nhiều nhất. Số giáo viên cố tình
làm đau lịng những nhà giáo chân chín

ng người có đời sống vật chất ra sáo,
nhữ
gồm
này
ữ”
“ch
hết
ng
khơ
dạy
ếm bao nhiêu phan tram trong
chi
nào,
thế
thấp
cao

ngh

tay
trình độ
g tin được

liệu điều tra khoa học nào đán
trường, trong ngành, chưa có số
như
sát nào về cách thức quần lý cũng
o
khả
cuộc

a
chư
g
Cũn
bố.
g
cơn
dạy tại các lớp dạy thêm tại nhà.
nội dung, phương pháp giảng
20


×