Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Nghiên cứu xây dựng mô hình canh tác tôm lúa cá có hiệu quả và đề xuất các giải pháp phát triển ổn định trên quy mô cụm nông hộ ở vùng lúa một vụ tp hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 50 trang )

NN llr

Bao cáo nghiệm thu

Nghiên cứu xây dựng mơ hình canh tác

tơm-lúa-cá có hiệu quả và
đề xuất các giải pháp phát triển ỗn định
trên qui mô cụm nông hộ ở vùng lúa

một vụ Thành phố Hồ Chí Minh “
CB

8 CB OB HBO WO BO BO

Chủ nhiệm để tài:
Cộng tác viên:

_- KS. Lê Thanh Liêm
- TS. Trần Viết Mỹ
- KS. Đặng Hạo

- KS. Nguyễn Tấn Đông
- KS. Vũ Minh Châu
- KS. Trương Văn Năm

- KS. Đào Bá Hải

- KS. Truong Trung Thu

Thang 10 nim 2005



|


Mục lục

Đặt vấn đề..............
10000121 1 t2.........
212 ee011sxeeerrey
------ trang 2
Phan I: Phương pháp nghiên cứu và bối trí thí nghiệm .......................... trang 5

Phân II: Kết q điều tra mơ hình tơm-lúa-cá ở TP HCM và ĐBSCL trang 7

1 Kết quả điều tra mơ hình tơm-lúa cá ở TPHCM.................................. trang 7
1. Khái qt tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện Nhà Bè, Cần Giờ. .trang 7
2. Kết quả điều tra mơ hình sản xuất tôm-lúa-cá........................--.--cec trang 11
2.1 Trước năm 2000..
2.1Sau năm 2000...
IỊ. Kết quả khảo sát mơ hình tânm-lúa-cá & DB Sơng Cửu Long......... trang 13
Phần
1.
2.
3.

II:
Kết
Kết
Kết


Kế
quả
quả
quả

quả thảo luận các mơ hình tơm-lúa-cá..
ni cá mùa mưa.....
trồng lúa mùa mưa..
nuôi tôm sú mùa khô..

Phần IV: Qui trình kỹ thuật ni ln canh tơm-lúa, tơm-cá..
1. Kỹ thuật nuôi tâm sú-trằng lúa .

1. Nuôi tôm

2. Trằng lúa.
TT. Xỹ thuật nuôi tôm-Huôi cá
1. Nuôi tôm..

2. Nuôi cá.....

Phần V: Đề xuất các giải pháp phát triển ốn định................................
Phần VI: Kết luận
Tài liệu tham khảo

Bie nghiệm thu đề tài “ Mơ hình ln canh TƠM-LÚA, TƠM CÁ”


Bảng viết tắt và ký hiệu:
Tên Chủ hộ


Ký hiệu

Trân Thị Học
Trân Thị Phương

Nguyễn Minh Phương
Hỗ Minh Thức

Bùi Minh Dũng

Phạm văn Ngang

Cl
C2

C3
C4

C5



Tran Van Dinh
Tran Minh Tân

Nguyễn Quốc Trung
Nguyên Văn Nghĩa

Nguyén Van Hoang


Pham Van Bén

NI
N2

N3
N4

N5

N6



Tam Thơn Hiệp
Như trên

Viết tắt
TTH
Nt

Nt
An Thới Đơng

Nt
ATD

Nt


Nt

Bình Khánh
Hiệp Phước
Nt

BK
HP
Nt

Nt
Nt

Nt
Nt

Phước Kiếng

PK

Nt

Nt

Danh sách các bảng:

~ Bảng I: Diện tích đật nông nghiệp 4 xã huyện Nhà Bè...
- Bảng 2: Diện tích đất nơng nghiệp 4xã huyện Cần Giờ.

- Bảng 3: Diện tích ni tơm sú Nhà Bè, Cần Giờ 2000-2005.

- Bảng 4: Cỡ giống

cá thả nuôi, thu hoạch rô phi đỏ..

- Bảng 5: Hiệu quả nuôi cá.....

- Bảng 6: Hiệu quả trồng lúa

~ Bảng 7: Cỡ giỗng tôm sú thả nuôi v.

a

- Bảng 8: Hiệu quả đầu tư nuôi tôm sú.............
- Bảng 9: Hiệu quả nuôi tôm-trồng lúa-nuôi cá
Đanh sách cá bảng phụ lục

-_
~_
-_
-_

Phy
Phy
Phụ
Phụ
Phụ
Phụ

2005


luc
luc
lục
lục
lục
lục

1:
2:
3:
4:
5:
6:

Ngày tha, thu hoạch nuôi cá 2003-2004
S6 lượng thức ăn, sản lượng thu hoạch bình quân 2003-2004
Ngày gieo cây lúa của các hộ thực nghiệm
Hiệu quả đầu tư trồng lúa
Ngày thả và mật độ thả giống tôm sú 2004-2005
Số lượng thức ăn, sản lượng thu hoạch tôm sú bình qn 2004-

Bie nghiệm thu đề tài “ Mơ hình ln canh TƠM-LÚA, TƠM CẢ”


___,UYBANNHANDAN TP HO CHiMINH
SỞ NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NÔNG THÔN

BAO CAO NGHIEM THU
Dé tai:
“ NGHIEN CUU XAY DUNG MO HINH

CANH TAC KET HOP TOM- LUA — CA CO HIEU QUA
VA DE XUAT CAC GIAI PHAP PHAT TRIEN ON DINH
TREN QUI MO CUM NONG HO O VUNG LUA MOT VU TP. HCM



Co quan chủ trì : Sở Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn TPHCM

Thời gian thực hiện đề tài: 24 tháng
Mục tiêu:

Xây dựng mơ hình sản xuất lúa-tơm sú và cá- tơm sú có tính bền vững và
hiệu quả, làm tăng hệ số sử dụng đất, tăng hiệu quả kinh tế, góp phần tăng thu
nhập cho các hộ dân, đa dạng hóa các mơ hình ni thủy sản.

Phạm vi nghiên cứu ứng dụng: 4 xã cánh bắc huyện Cần Giờ, xã Hiệp Phước
huyện Nhà Bè

Chủ nhiệm đề tài: KS. Lê Thanh Liêm
Cộng tác viên :

- TS. Tran Viét My
-

KS. Dang Hao

- KS. Nguyén Tan Dong
-

KS. Vi Minh Châu


~

KS. Trương Văn Năm

-

KS, Dao Ba Hai

-

KS. Truong Trung Thu

Ble nghiém thu. đề tài “ Mơ hình ln canh TƠM-LÚA, TƠM-CẢ”

Trang Ì


I. DAT VAN DE
1.1.

Dat van dé:

Nhà Bè và Cần Giờ là hai huyện nằm ở phía Nam TP. Hồ Chí Minh, riêng
huyện Cần Giờ có bờ biển đài gần 20 Km, với hệ thống sông rạch chằng chịt và
chịu ảnh hưởng mặn trong 6 tháng mùa khơ. Độ mặn bình quân 8-14 %o ở 4 xã

cánh Bắc huyện Cần Giờ gồm xã Bình Khánh, Tam Thơn Hiệp, An Thới Đơng,
Lý Nhơn và một số xã cánh Nam huyện Nhà Bè như Hiệp Phước, Nhơn Đức,
Long Thới, Phước Kiểng. Sản xuất nông nghiệp ở khu vực này là trồng lúa một

vụ vào mùa mưa. Với địa hình thấp, trũng vừa nhiễm mặn, vừa nhiễm phèn nên

năng suất lúa bình quân khu vực này khá thấp: huyện Cần Giờ 1,8-2 tấn/ ha/

năm; Nhà Bè 2-2,5 tắn/ ha/ năm.

Ngồi việc trồng lúa, nơng dân cịn ni cá, ni vịt chạy đồng để cải
thiện thu nhập, nhưng do điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, nên đời sống của nông
đân ở khu vực này luôn gặp khó khăn.

Thực hiện chủ trương chuyên đổi cơ cấu sản xuất nơng nghiệp ngoại thành
của Chính phủ, Thành phố; Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp hai
huyện Cần Giờ, Nhà Bè di nhập tôm sú từ miền Trung vào nuôi thử nghiệm ở
khu vực này vào mùa khô năm 1999, hiệu quả sau 3 tháng nuôi đã mang lại

nhiều phần khởi cho người dân. Mặc dù chưa có đề tài khoa học nào nghiên cứu
về việc nuôi tôm sú ở khu vực Cần Giờ, Nhà Bè nhưng kết quả thực tiễn ( lợi
nhuận bình quân từ 30-100%/ vốn đầu tư ) đã thúc đây phong trào ni tơm sú
một cách nhanh

chóng. Sản lượng ni tăng liên tục qua các năm, năm 2005

tăng hơn 7.747 tần so với năm 2000, cụ thể như sau: năm 2000 đạt 762 tắn; năm

2001: 2.900 tấn, năm 2002: 3.795 tấn; năm 2003: 6.700 tấn, năm 2004: 7.720
tấn; năm 2005: 8.509 tần.tốc độ tăng bình quân 80%/ năm

B/c nghiệm thu. đề tài “ Mơ hình luận canh TƠM-LÚA, TƠM-CÁ”

Trang 2



Lợi nhuận từ việc nuôi tôm sú trong những năm đầu khá cao
và được xem

là một ngành “ siêu lợi nhuận ” trong sản xuất nơng nghiệp nói
chung và ni
trong thủy sản nói riêng, nên người đân đầu tư ni tôm một cách
tự phát làm
phá vỡ các dự án nuôi tơm tập trung có đầu tư cơ sở hạ tầng hồn
chỉnh, Từ ni
tơm mùa khơ, người dân đã đầu tư nuôi liên tục sang mùa mưa và
kết quả là

bệnh tôm bắt đầu xuất hiện vào cuối năm 2002 ( điện tích bệnh tơm 5%
) và

trong các năm 2003-2005 diện tích nuôi tôm bị bệnh tăng liên tục,
bệnh xây ra

tập trung ở hình thức ni tơm ruộng đo ni mật độ dày, thiếu ao trữ lắng để xử

lý nước và bệnh nhiều ở các ruộng nuôi tôm trong mùa mưa. .

Theo kinh nghiệm nuôi tôm các nước trong khu vực như Thái Lan, Đài

Loan...nếu tiếp tục tình trạng này sẽ phá vỡ môi trường tự nhiên
khu vực nuôi
tôm. Trên cơ sở đó, Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn đã đăng
ký nghiên

cứu để tài “ Nghiên cứu xây dựng mô hình canh tác tơm-lúa-cá
có hiệu quả và

đề xuất các giải pháp phát triển ẫn định trên qui mô nông hộ ở
vùng lúa một

vụ thành phố Hồ Chí Minh °.
1.2.

Cơ sở thực hiện

Khu vực 4 xã cánh bắc huyện Cần Giờ và các xã cánh Nam huyện Nhà Bè

( chủ yếu là xã Hiệp Phước ) nhiễm mặn 6 tháng mùa khô, 6 tháng
mùa mưa
trồng lúa một vụ, từ năm 2001 khu vực này đã được thành phó
chính thức cho
phép chuyển sang nuôi tôm sứ. Tuy nhiên, hiệu quả của nghề nuôi
tôm sú quá

cao so với trồng lúa và chăn nuôi khác nên nông dân đã đầu tư nuôi liên tục kế

cả trong mùa mưa và đưa nước mặn vào sâu hơn để ni tơm. Nếu
tình trạng này

kéo dài sẽ làm thay đổi điều kiện tự nhiên ở khu vực nước lợ, mùa mưa độ mặn ở

khu vực này đã cao hơn 3o so với trước khi chuyển đổi nuôi tôm ( Báo cáo khí

tượng thủy văn-xâm nhập mặn khu vực TPHCM năm 2004- Cty

Xây dựng và Tư

vấn đầu tư-Tổng Công ty Nơng nghiệp Sài gịn ). Vì vậy mục tiêu của đề tài


xây dựng mơ hình ni tơm sú mùa khô và trằng lúa, nuôi
cá trong mula mua

Ble nghiém thu dé tai “M6 hinh ludn canh TOM-LUA , TOM.CA”’

Trang 3


nhằm đảm bảo tính bền vững theo điều kiện tự nhiên môi trường là 6 tháng nước
mặn-6 tháng nước ngọt.

1.3.

Mục tiêu đề tài
Xây dựng mơ hình ni tơm sú 6 tháng mùa khô và trồng lúa hoặc nuôi cá
trong 6 tháng mùa mưa. Xác định thời điểm thả giống và thời gian ni thích
hợp điều kiện tự nhiên làm cơ sở khuyến cáo nơng dân sử dụng đất đúng mục

đích và tăng hiệu quả kinh tế.
Đề xuất các giải pháp phát triển én định mơ hình tơm sú - lúa, tơm sú - cá
đảm bảo tính bền vững về mặt kỹ thuật với điều kiện tự nhiên.

Đề tài không đi sâu vào phân tích những yếu tổ thủy lý hố, vi sinh mơi
trường nước trong ao ni cũng như ngồi mơi trường tự nhiên vì tơm sú, cá


rơ phi đỏ và lúa là những đối tượng đã được nuôi và phát triển trong những
năm qua, nên để tài chỉ khảo sát độ mặn, pH mùa khô, mùa mưa trong ao

nuôi để thả giống theo qui trình trình diễn khuyến nơng đang thực hiện.
Thực nghiệm mơ hình ni cá trong mùa mưa ( đã được áp dụng ) để chứng

minh thém nuôi cá cũng mang lại hiệu quá kinh tế nhưng ít rủi ro và mức đầu
tư thấp hơn nuôi tôm sú.

B/c nghiệm thu. đề tài “ Mơ hình ln canh TÔM-LÚA, TÔM-CÁ”

Trang 4



PHAN I:

PHUONG PHAP NGHIEN CUU
VÀ BĨ TRÍ THÍ NGHIỆM

. Thời gian và phạm vi nghiên cứu:
Thời gian thực đề tài trong 2 năm : 2003-2004 ( 24 tháng ); Mùa khô được
xác định từ tháng 12- tháng 5 năm sau, mùa mưa từ tháng 6 đến thang 11

(thời vụ được phân chia mang tính tương đối ) vì phụ thuộc vào yếu tố tự
nhiên.
Phạm vi nghiên cứu: khu vực nuôi tơm 4 xã Bình Khánh, Tam Thơn Hiệp, An
Thới Đơng, Lý Nhơn huyện Cần Giờ, xã Hiệp Phước huyện Nhà Bè

- Phương pháp:


Điều tra thực tế: điều tra các mô hình ni ln canh lúa-tơm, lúa-cá trên địa
ban hai huyện Nhà Bè, Cần Giờ theo mẫu in sẵn,

Phân tích-tổng hợp số liệu điều tra
Thu thập các ý kiến chuyên môn về kỹ thuật canh tác.
Xây dựng mơ hình thực nghiệm trong điều kiện tự nhiên bằng các qui trình
kỹ thuật mà Trung tâm NCKHKT và Khuyến nông Thành phố đang áp dụng

trình diễn cho các hộ dân.
Những yếu tố mơi trường được xác định theo tiêu chuẩn trước khi thả giống
pH: 7,5-8,5 ( dung gidy quỳ) ; độ mặn: nuôi tôm 5-18%o , nuôi cá : 0-2%o ( đo

bằng khúc xạ kế ); nhiệt độ nước từ 28-30°C ( đo bằng nhiệt kế ).
. Bố trí thí nghiệm và qui mơ:

Dé tai chon 12 hộ dân, trong đó: 8 hộ có 8 ao ni tơm và 4 hộ ni tơm trên
4 ruộng lúa, điện tích 2.000- 4.500 mẺ/ ao hoặc ruộng, đây là những ao đã

được nuôi tôm liên tục trong

mùa khô và mùa mưa ( thường không đạt hiệu

Ble nghiém thu. đề tài “ Mơ hình ln canh TƠM-LÚA, TÔM-CÁ”

Trang 5


quả trong mùa mưa ) và ruộng chỉ nuôi tôm trong mùa khô ( các ruộng lúa
này trước đây đã trồng lúa và chuyển sang ni tơm nhưng vì hiệu quả từ tôm

sú cao nên nông dân không trồng lúa trong mùa mưa ). Mơ hình này được lặp
lại 2 lần trong năm 2003 và 2004.

M6 hinh
Tơm-Cá rơ phi đó
Tơm-Lúa

Nhà Bè |_ Cân Giờ
4
4
2
2

- _ Trồng lúa mùa mưa ( từ tháng 06-tháng 12 ) - nuôi tôm sú mùa khô ( từ tháng

01- tháng 06 )
-_

Nuôi cá rô phi đỏ mùa mưa ( từ tháng 6-tháng 12 ) - nuôi tôm sú mùa khô ( từ
tháng 01- tháng 06 )

- _ Diện tích ni tơm các mơ hình được chọn

T

T

Huyện Cần Giờ
Tên chủ hộ | Xã


D.tich
(m)

1

Cl

?|
3

c

Nt | 4.500

œ

Nt | 4.000

4

c4

|ATbĐ|

5)

6s

BK | 4.000


6

C6

TTH|

Hình

thức
ln
canh

4.500
Tơm



4

4.000

-

Lúa

2
BK | 4000 | TƠ |

|Tênchủl
hộ


Huyện Nhà Bè

Xã [ Diích |
(m)

NI

HP | 3.000

N2

Nt

3.000

N3

Nt

2.000

N4

Nt

2.000

NS


HP | 4.500

Neo

Hình

thức
ln
canh

-

Tơm

sẻ

:

;

h
pK | 5.000 | 7™

Bíc nghiệm thu. đề tài " Mơ hình ln canh TÔM-LÚA, TÔM-CÁ”

Lia

Trang 6




PHAN II
KET QUA DIEU TRA MO HÌNH LUẬN CANH TOM-LUA-CA
.
OTP HO CHi MINH VA
.
MOT SO TINH DONG BANG SONG CUU LONG

L KET QUA DIEU TRA MƠ HÌNH TƠM-LÚA-CÁ TẠI HUYỆN NHÀ BÈ,
CẦN GIỜ TRƯỚC VÀ SAU NĂM 2000.
1. Khái quát tình hình sản xuất nơng nghiệp Nhà Bè, Cần Giờ

1.1. Huyện Nhà Bè:
1.1.1. Điều kiện tự nhiên:
Nhà Bè là huyện ngoại thành nằm phía Đơng Nam của TP. Hồ Chí Minh.

Nhà Bè cách trung tâm thành phố 25km, nối liền với quận 7 và khu trung tâm
theo tuyến đường liên tỉnh lộ 15.

Tọa độ địa lý :

1093436” - 1094339?
106%40°51°? - 10646°53”

Đông Nam giáp Huyện Cần Giờ. .
Bắc giáp Quận 7.

độ vĩ Bắc .
độ kinh Đông.


Tây Nam giáp Tỉnh Long An
_.
Tây Bắc giáp Huyện Bình Chánh
Diện tích tự nhiên tồn Huyện : 10.041,8 ha. Trong đó, diện tích lúa mùa
5.429 ha, mía 38 ha, dừa trái chiếm 150 ha và dừa nước: 180 ha (Cục thống kê

TP.Hồ Chí Minh ).
1.1.2. Địa hình:

Thấp và tương đối bằng phẳng, các xã phía Nam như Hiệp Phước, Long
Thới có cao trình so với mặt biển từ 0,7m- 1,0m, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của

chế độ bán nhật triều, biên độ triều từ 3 - 3,5m, nhiễm mặn vào mùa khô.

1.1.3. Đất đai :
-_
-_

Nhà Bè có các loại đất chính như:
Dat phủ sa có tầng loang lễ đỏ vàng, nhiễm mặn vào mùa khô. Phân bố ở thị
.
trần Phú Xuân, Long Thới và Phước Kiến.
Đất phù sa trên nền phèn tiềm tàng, nhiễm mặn vào mùa khô : Phước Kiên,
Long Thới, Phú Xuân, Phước Lộc.
Đất phèn hoạt động, tang sinh phèn sâu, có tầng ri đỏ, nhiễm mặn vào mùa
khô: Phước Kién, Nhơn Đức, Long Thới...

Độ mặn biến động từ 6 - 10%ø tại kênh lộ xã Hiệp Phước. Ở các xã khác,
càng lên phía Bắc độ mặn càng giảm.
1.1.4. Khí tượng thủy văn :


Bíc nghiệm thu đề tài “ Mơ hình ln canh TƠM-LÚA, TÔM-CÁ”

Trang 7


Chịu ảnh hưởng gió mùa cận xích đạo với 2 mùa mưa , nẵng rõ rệt. Mùa
mưa từ tháng 5 - 10, gió hướng Tây Nam. Mùa nắng từ tháng 10 - 4 năm sau,
g1ó hướng Đơng Nam.
* Nhiệt độ:

- Bình quân cả năm 2. gee

- Cao nhất 35,2°£

- Thấp nhất 19,8°°

- Biên độ bình quân 4°€

* Lượng mưa : Mùa mưa từ tháng 5 - tháng 10, tổng : số ngày mưa trung bình 130
ngày / năm, vũ lượng bình quân 2.158,7mm, Cao nhất vào các thang 6, 7, 8. Mat
khác do ảnh hưởng của khí hậu khu vực miễn Tây nên thường hay có hạn Bả
chin.
* Âm độ khơng khí :Bình qn trong năm 76%.
-_ Cao nhất 81,5%
~ _ Thấp nhất 69,5%
* Thủy văn:
- Phần lớn diện tích chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều, mỗi ngày

có 2 lần nước lên xuống cách nhau 12 giờ, mỗi lần nước ngập khoảng ‘ 3 giờ. Đợt

triểu cường lớn vào các thang 9, 10, 11. Canh tác nông nghiệp chủ yếu dựa vào
nước trời, lắc đó nước sơng có độ mặn 0%o.

1.1.5. Điều kiện Kinh tế - Xã hội:
Bảng]: Thống kê diện tích đất nơng nghiệp và lao động 4 xã

Số TTỊ

1
2
3
4

Đơn vị

DT (Ha)

Tổng số
hộ

9

INhân khẩu|Lao động!

|XãNhơn Đức
|Xã Phước Kiển
JXã Long Thới
[Xa Hiép Phước

1.453,8

149960
1.081,20
3.802,80

1.232
1.718
908
1.795]

5.900
7.880
5.119
9.335)

3.124
- 3.445
2077
3.749

[Tơng số

7.837,4

5.653|

28.227

12397

Diện tích


bình qn

(ha/ hộ )

1,18
0,87
119
213
1,39

( Nguẫn: Phòng Kinh tẾ huyện Nhà Bè )
Xã Hiệp Phước có diện tích lớn nhất, sau đó lần lượt là xã Phước Kiến,
Nhơn Đức và Long Thới. Về diện tích bình qn trên một hộ thì xã Hiệp Phước
cũng lớn nhất, sau đó là xã Long Thới, xã Nhơn Đức và Phước Kiến.
Là một huyện nằm sát nội thành, gần khu chế xuất, bến cảng, các nhà
máy, xí nghiệp cơng nghiệp đóng trên địa bàn và q trình đơ thị hố diễn ra
Bic nghiém thu. đề tài “ Mơ hình ln canh TƠM-LÚA, TƠM-CÁ”

Trang 8


mạnh, đã ảnh hưởng đến xu hướng phát triển
kinh tế của huyện, trong đó có sự
chuyển dịch mạnh
mẽ về cơ cấu lao động từ ngành nông nghi

ệp sang các ngành
phi nông nghiệp. Do điều kiện thiên nhiên
bất lợi cho sản xuất nông nghiệp: đất


phèn mặn, chỉ canh tác được lúa Mùa một
vụ, bị ô nhiễm môi trường do nước
thải từ nội

thành và các khu công nghiệp nên thu nhập
từ lĩnh vực nông nghiệp

của người dân rất thấp, cuộc sống luôn gặp khó khăn.
Phần lớn thanh niên trước
đây là lao động chính tron
g nơng

nghiệp đã chuyển sang lao động cơng nghi
ệp
nhưng chủ yếu là ở dạng lao động phổ thôn
g do bị hạn chế về trình độ học vấn,

tay nghề..
Nhà Bè có 6 xã, 1 thị trấn, gầm 26 ấp và 3 khu phố, 9.18
1 hộ, 62.299 nhân
khâu trên độ tuổi lao động 27.530 người,
Nông dân Nhà Bè sống chủ yếu bằng những nghề
-_ Trồng trọt : diện tích lúa chiếm 5.327,81 ha, cây ăn như :
trái 241,17 ha với các loại
-_
-_

cây trồng chính như mãng cầu tháp bình bát,
đừa, xồi...

Thủy sản : ni trồng là chính với các chúng
loại cá thơng thường như rơ phi,
chép..với hơn 390 ha. Ngồi ra, hiện nay tại
Hiệp Phước có hơn 700 hộ ni

tơm sú với diện tích hơn 750

ha.

Chan nudi : véi tổng đàn heo 7.720 con , đàn
vịt đẻ gần 100.000 con, chăn
nuôi chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu thu
nhập của bà con nơng đân địa
phương .
Lâmnghiệp : cây trồng chính là đừa lá, bạch
đàn , tràm Úc.

1.2. Huyện Cần Giờ:
1.2.1. Điều kiện tự nhiên:
Cần Giờ là huyện ngoại thành và nằm về phía Đơn
Minh, cách trung tâm thành phố 50km theo đường chi g Nam TP.Hồ Chí
m bay. Thế mạnh của
huyện là rừng và thủy sân.

Tọa độ địa lý:

106°16°12°'- 107°00°50” độ kinh Đông
1022°14°'- 10°40°00” độ vĩ Bắc.

Đông giáp huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai

.

Tây giáp huyện Nhà Bè, TP.Hồ Chí Minh va huyện Cần
Giuộc, Long An.
Bắc giáp huyện

Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai.
Nam giáp Biến Đơng

Diện tích tự nhiên tồn huyện : 71.361 ha.

1.2.2. Địa hình :
Khá bằng phẳng và hình thành khơng theo
qui luật từ trong ra ngồi, từ
cao xuống thấp mà có xu hướng tạo thành
lịng chảo ở trung tâm. Cao trình so
với mực nước biển
từ 0 - 2 m, ngoại trừ khu vực Gidng Chua
, cao 10,1 m.

1.2.3, Dat dai:

Bie nghiém thu. đề tài “ Mơ hình ln canh TÔM-LÚ
A , TÔM-CÁ”

Trang 9


Được hình thành trên lớp trầm tích đầm lầy biển có nguồn gốc từ những
vũng vịnh, những vùng biển can ven thềm lục địa bị vùi lắp mà thành. Hầu hết

đất đai đều có tầng sinh phèn nằm ở độ sâu 20- 80cm. Theo Lê Văn Tự (1996),
Cần Giờ có 7 nhóm đất khác nhau, trong đó các loại phổ biến như :
- Dat min, phèn tiềm tàng, tầng sinh phèn nông, nhiều bã hữu cơ, ngập mặn
thường xuyên: 27.280 ha.
-_ Đất mặn, phèn tiềm tang, tang sinh phèn nông, nhiều bã hữu cơ, ngập mặn
theo con nước : 4.870 ha.

-_

Đất mặn, phèn tiềm tàng, tầng sinh phèn sâu, ngập mặn thường xuyên: 3.995

ha.

1.2.4. Khí tượng thủy văn:
Chịu ảnh hưởng của chế độ khí hậu gió mùa cận xích đạo với 2 mùa mưa,
nắng rõ rệt. Mùa mưa, từ tháng 5 - 10, gió hướng Tây Nam. Mùa nắng, từ tháng

10- 4 năm sau, gió hướng Đơng nam. Tốc độ gió bình quan: 3,7 m/s.
- Nhiệt độ , trung bình năm : 25,8°“, cao tuyệt đối: 35°, thấp tuyệt đối:
18, 8°, biên độ nhiệt dao động trong ngày từ 3 - 7°C
-

-

Độ Âm khơng khí, cao hơn các nơi khác trong thành phố tử 4 - 8%⁄. Mùa mưa
độ ẩm từ 79- 83%, mùa nẵng độ Âm 74 - 77%. Thấp nhất: 40%.

Thuy van: Tồn bộ diện tích chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều, mỗi

ngay cé 2 lần nước lên xuống cách nhau 12 giờ, mỗi lần nước ngập

3 giờ. Đợt triều cường lớn vào các tháng 9, 10, 11.

khoảng

1.2.5. Điều kiện Kinh tế - Xã hội:
Toàn huyện có 11.506 hộ, 57.469 nhân khẩu, 30.227 lao động. Trong số
đó, 90% hộ, nhân khẩu và lao độngở 4 xã sống dựa vào cây lúa và các ngành
nghề nông nghiệp thuần túy. Thu nhập bình quân đầu người ở 4 xã thấp hơn so
với thu nhập trung bình của dân cư trong huyện. Có 26% số hộ thuộc diện xóa
đới giảm nghèo. Trong sản xuất nơng nghiệp (lúa, cói) đều khơng có bờ bao,
phần lớn các cơng trình thủy lợi đầu mỗi đã được nhà nước đầu tư từ nhiều năm
trước đều đã xuống cấp, nên khi nắng hạn kéo dài, nước mặn xâm nhập vào đồng
ruộng làm cho cây lúa, mạ, cói chết dần hoặc khơng phát triển được .Riêng 4 xã
cánh Bắc được thông kêở bảng sau :

Bảng 2: Thống kê diện tích đất nơng nghiệp và lao động 4 xã phía bắc Cân Giờ

STT



lBình Khánh
_ lân Thối Đông
3 fam Thon Higp

oe
Dien eh

(ha)


Nhan
mạ | khẩu |A9 động

(người)| EC") |

4006 | 2.576 | 15.738 | 8.075
T0135 | 1885 | 113141 5807
| 11.000 | 936 | 4325 | 2585

Bức nghiệm thu đề tài “ Mơ hình ln canh TƠM-LÚA, TƠM-CÁ”

Diện tích
bình qn

(hay hg)

135
5.38
178

Trang 10


4.

IýyNÑhơn

13.000 | 762 | 3.948 | 2.092

Cộng


38.141 |

6.559 | 35.325 | 18.559

17,04
5,8

(Ngn: Phịng NN-PTNT huyện Cân Giờ)
Lý Nhơn là xã có diện tích đất nơng nghiệp lớn nhất, sau đó là Tam Thơn

Hiệp, An Thới đơng và Bình Khánh. Tuy nhiên, về số hộ thì thứ tự lại đảo ngược
lại, Bình Khánh

lại là xã có đơng hộ nhất, sau đó đến An Thới Đông, Tam Thôn

Hiệp và Lý Nhơn. Do đó, diện tích bình qn trên hộ ở Bình khánh là thấp nhất,

cao nhất là Lý Nhơn.
Năm 2000,

4 xã cánh Bắc có : 3.655 ha lúa, 75.8 ha cói, 10 ha ao nuôi cá,

50 ha cây ăn trái , không kế 1.123 ha diện tích mặt nước ni tơm (sơ liệu Phòng

NN-PTNT huyện Cần Giờ).

2. Kết quả điều tra, khảo sát mơ hình tơm-lúa-cá

2.1 Trước năm 2000


Trước năm 2000, xã Hiệp Phước huyện Nhà Bè; 4 xã phía bắc huyện Cần
Giờ có rất nhiều mơ hình sản xuất nơng nghiệp như trồng lúa, mơ hình VAC,

ni cá, trồng cây ăn trái ( bình bát gép mãn cầu ) và thường phát triển trong

mùa mưa, nuôi cua lột, cua thịt mùa khô...đây là đặc thù của vùng đất nhiễm
mặn. Nông dân nói chung và các nhà khoa học nói riêng ln nghiên cứu, thử

nghiệm, vật nuôi-cây trồng và xây dựng mô hình sản xuất nơng nghiệp bèn vững
đề người nơng dân có mức thu nhập ơn định như mơ hình VAC, mơ hình kết hợp
như chăn ni-thủy sản, chăn ni-trồng trọt, thủy sản-trồng trọt, chăn nudi-thiy

sản-trồng trọt, đặc biệt là ruộng lúa không bờ bao, chỉ trằng lúa một vụ mùa mưa
và bỏ hoang mùa nắng. Tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên từng khu vực, điều kiện

kinh tế mà mỗi hộ nơng dân lựa chọn cho mình một mơ hình sản xuất nơng

nghiệp để đầu tr thích hợp. Nhưng đến nay cũng chưa có mơ hình nào thực sự
bên vững và thu nhập cao ngịai việc ni tơm Sú.




trong trot: Tréng

lúa là sản xuất chính trong mùa mưa, có rất nhiều

giống đã và đang được trồng tại Nhà Bè, Cần Giờ như Mashuri, lúa mùa địa


phương, nàng hương, nàng thơm, nàng quất, nàng cá, nhỏ đỏ, OM 344, đốc
trắng, nếp các lọai....nhưng chỉ có mashuri được ưa chuộng nhất vì có năng suất
cao hơn các giống lúa khác, năng suất trung bình ở khu vực này là 2-2,5 tắn/ ha.

VỀ chăn ni: đối tượng ni chính là heo ( heo thịt, heo nái ) và các loại

gia cầm ( gà, vịt thịt; gà, vịt đẽ ) chạy đồng để tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên

như cua, còng, lúa roi vai...

VỀ nuôi thủy sản : đối tượng nuôi chủ yếu là các rô phi đen, cá chép, cá

mè, cá trôi, cá tra...hình thức ni chủ yếu là cải thiện bữa ăn và tiêu thụ một

phần tại chỗ, chưa có đầu tư thật sự ( chỉ thả giống không đầu tư thức ăn ) để tạo
sản phẩm hàng hóa.
'Bíc nghiệm thu. đề tài “ Mơ hình ln canh TƠM-LÚA, TƠM-CÁ”

Trang 11


2.2 Sau năm 2000

Chủ trương chuyến đối cơ cấu sản xuất nông nghiệp từ cuối năm 1998 đầu
năm 1999 của Chính phủ, Thành Ủy-UBND TP đã làm thay đổi tình hình san
xuất nơng nghiệp ở hai huyện. Nhà Bè, Cần Giờ một cach dang kể, đặc biệt là
phát triển mô hình ni tơm sú. Tùy vào điều kiện kinh tế của hộ gia đình, điều
kiện tự nhiên cụ thể từng khu vực, phát triển nhiều mơ hình ni tơm sú: nuôi
công nghiệp, bán công nghiệp trên ao hỗ; nuôi bán công nghiệp, quãng canh cải
tiến trên ruộng lúa. Hiệu quả của việc nuôi tôm sú khá cao, mức lợi nhuận từ 50300%, điện tích chuyển đổi ni tơm một cách nhanh chóng, nhiều hộ nơng dân

bỏ hẳn trồng lúa và chuyển ruộng thành ao nuôi tôm đối với nông dân có vốn
hoặc ni tơm qng canh cải tiến trên ruộng lúa đối với nơng dân ít vốn, nhiều
hộ ni ngay cả trong mùa mua khi độ mặn ruộng lúa < 5 %o, nên hiệu quả nuôi
tôm không cao và tôm thường mắc bệnh như bệnh mềm vỏ, tiêu hố vì vậy làm
cho mơi trường cũng có nhiều thay đổi khơng thuận lợi. Vì vậy mục đích của để
tài là xây dựng mơ hình ln canh ni tơm sú mùa khơ, trồng lúa hoặc nuôi cá
trong mùa mưa theo điều kiện sinh thái tự nhiên: 6 tháng ngập mặn- 6 tháng
nước ngọt đâm bảm giữ được môi trường bền vững.
Bảng 3: Diện tích- sản lượng tơm sú 2000-2005

Huyện
ye

pV
T

2000]

2001]

Nam
2002] 2003]

2004]

2005

1. Diện tích
Ha|
-Cơngnghiệp . | Nữ

~ Ban céng nghiép | Nt

2733|
l0|
73|

3.779|
263
166

4076]
422|_—
1890|

4648]
5710|
448|

4954]
T94
433

5.315
852
780

- Ruộng lúa
-QCCT
2, Sản lượng
3. Số hộ nuôi


367| 1067|
2283| 2283|
760| 2700|
1212| 1620|
Huyện Nhà Bè
65]
150
40
65|
110

1182|
2283|
3200|
2334)

1347|
2283|
5400|
2.930]

1444|
2283|
6220|
3361|

i400
2.280
64670

3523

490]
126|
364|

746]
150
596]

795
185
610

850
200
650

200
168

595|
450|

1300|
700|

1500]
742


1.839
832

3929|
303
276

4.566]
548]
553)

5394|
720]
1.044]

5.749]
979
1.043|

6.165
1052
1430

Nt
Ne |
Tấn
Hộ |

1.Diện tích
Ha

- Cơng nghiệp
Nt
- Bán cơng nghệp | Nt
2. Sản lượng
3. Số hộ ni

Tấn
Hộ

Huyện Cân Giờ

26|—
23|

1. Diện tích
Ha | 27395]
- Cơng nghiệp
Nt
1l0|
-Bán cơngnghiệp | Nt
79,5|

Tong cn;

Bíc nghiệm thu. đề tài “ Mơ hình luận canh TƠM-LÚA, TƠM-CÁ”

Trang 12


- Ruộng

-QCCT
2. Sản lượng
3. Số hộ nuôi

I. KET QUÁ

Nt
Nt
Tan
Hộ

DIEU

367 |
2.283 |
762,6 |
1.235|_

TRA

MO

BONG BANG SONG CUU LONG.

1.067
2.283
2.900
1.788

HINH


1182|
2.283 |
3795|
2.784 |

1347|
2.283 |
6.700|
3.630|_

TOM-LUA-CA

1.444
2.283
7.720
4.103

MOT

1.400
2.283
8.509
4355

SO TINH

Qua khảo sát các mơ hình ni kết hợp tơm lúa cá ở một số khu vực Đồng
bằng Sông Cửu Long như Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà mau thì khu vực trồng lúa
trước đây hầu như khơng có bờ bao, khi nghề ni tơm sú phát triển thì khu vực

trồng lúa mới được người dân đắp bờ thành ruộng lúa giữ nước đề nuôi tôm sú
trong mùa khô và trồng lúa trong mùa mưa. Tuỳ khu: vực, nông dân thả giống
nuôi tơm quanh năm, nhưng khu vực thì chỉ thả tơm giống muôi trong mùa khô.

Về kỹ thuật canh tác: hầu như nơng đânở các khu vực này đều có quy

trình canh tác tương tự nhau như: phơi đáy, bón vơi, diệt tạp, sử dụng hoá chất
diệt tạp, tẩy trùng cho đồng ruộng, dùng thức ăn công nghiệp...riêng Khu vực
Cà Mau nơng dân ít ứng dụng các giải pháp kỹ thuật trong canh tác nuôi tôm- lúa

mà chủ yếu lẫy nước tự nhiên từ sơng rạch ni tơm .
Về chỉ phí đầu tư ni tơm: chỉ phí đầu tư thấp 15-17 triệu đồng / ha khu
vực Sóc Trăng, Cà Mau; 7-8 triệu đồng/ ha khu vực Bạc liêu.

Về hệ thống sử lý ao lắng: hầu như không sử dụng ao lắng, trừ khu vực
Sóc Trăng có 40% hộ sử dụng aolắng.
Về thời vụ: nhìn chung ở cá ckhu vực này, thời vụ nuôi tôm từ tháng 1giữa tháng 8 Dương lịch và nông dân trồng lúa từ giữ tháng 8-12 Duong lich.
- MY Xun- Séc Tring thì có khoảng 80% diện tích ruộng lúa thả giống theo
mùa vụ ( mùa khơ thả giống nuôi tôm, mùa mưa trồng lúa ), với mật độ thả
giống bình quan 3-4 con/ m’, nang suất bình quân 170kg/ vụ, tỉ lệ sống 22-

-

25%

Gié Rai - Bac Liêu : chỉ nuôi tôm ruộng lúa vào mùa khơ, mật độ thả bình

quan 2-3 con/ m’, 120 kg/ vu, ti lé song 16-20%
Đầm Doi -Ca Mau: thả giống tơm quanh năm mật độ bình qn trong năm 6
con m, năng suất 300 kg/ năm, tỉ lệ sống 10-12%

Trong 2 năm 2003-2004, tương tự như ở TPHCM, diện tích nuôi tôm bị
nhiễm bệnh ở khu vực này cũng tăng nhanh, như Bạc Liêu năm 2003 diện

tích ni tơm bị nhiễm bệnh đến 70% ( báo cáo tổng kết năm 2003 của Sở
Thủy sản Bạc liêu )hoặc Cà Mau năm 2004 điện tích ni tơm bị nhiễm bệnh
là 65% ( báo cáo tông kết ngành năm 2004 ).

Bịc nghiệm thụ. để tài “ Mơ hình ln canh TƠM-LÚA, TƠM-CÁ”

Trang 13



.
PHAN IT
,
.

KẾT Q VÀ THẢO LUẬN CÁC MƠ HÌNH TƠM-LÚA-CÁ
Ke

Z

Ase

Ase

`

1. Kết quả nuôi cá nuôi cá trong mùa mưa


1.1 Thời vụ nuôi

Thời điểm tập trung thả giống từ ngày 10-20 tháng 6 ( trễ nhất đầu thang 7 ).
Giống cá rơ đỏ có trọng lượng 30-40 con/ kg, do Cty Việt Long cung cấp, để
đảm bảo cỡ giống đồng đều, Trung tâm NC-KHKT và khuyến nông đã ky
hop déng với Cty Việt Long cung cấp giống trong 2 năm 2003 và 2004.
Đề tài đã xác định thời gian thả giống tập trung vào tháng 6 và cỡ giống
lớn ( 30- 50 con/ kg ) nhằm đâm bảo các điều kiện với nông dân:
Thời gian phải thu hoạch trong tháng 12 để thang 1 năm sau chuẩn bị ao nuôi
tôm sú.

Trọng lượng cá thương phẩm phải đạt kích cỡ theo nhụ cầu thị trường > 350
gram/ con dé dam bao thi trường tiêu thụ ( đạng tuơi sống ).
Phải có hiệu quả để nông dân không nuôi tôm trong mùa mưa hoặc bỏ hoang.

1.2 Kết quả:

1.2.1 Đảm bảo về kỹ thuật:
Sau 2
ghi nhận
Cá rô
gram/

lần lặp lại vụ nuôi cá rô phi đỏ năm 2003 và năm 2004, kết quả được
như sau:
phi đỏ tăng trọng nhanh: sau 4-5 tháng ni đạt bình quân '380-400
con, cá biệt có ao đạt đến 600 gram/ con. Tỉ lệ sống bình quân 75%,

cao nhất là 83, thấp nhất là 70%.


Thời gian ni bình qn 4 tháng 10 ngày, thức ăn công nghiệp dùng cùng
một loại duy nhất là nhãn hiệu Cargill, tuy nhiên có vài hộ ban đầu chưa
chuẩn bị đủ thức ăn Cargill nên sử dụng thêm cám tổng hợp khác.
Hệ số thức ăn bình quân 1.5- 1.7 cho một kilogram tăng trọng, theo báo cáo
của nhà sản xuất thức ăn Cargill, hệ số tăng trọng bình quân là 1:1.2 nhưng
thực tế khi triển khai các mơ hình thực nghiệm, kinh phí thơng qua mơ hình
trình diễn của Trung tâm NCKHKT và Khuyến nơng, do không thé đáp ứng
chỉ 100% thức ăn nên các hộ đã chọn các loại thức ăn có giá thấp hơn để sử
dụng ni cá, vì vậy tính chung hệ số thức ăn cho một ký tăng trọng khi nuôi
cá là cao.
Năng suất bình qn 7 tan/ ha/ vu ni, do tha mat độ khá thưa 2-3 con/ m?

năng suất có thể đạt đến 15 tấn/ ha nếu nuôi CN-BCN

Thức ăn Cargill: 5000-6000 đồng/kg,
đồng/ kg

Thức ăn viên gia cầm: 3.800-4000

Ble nghiém thu đề tài “ Mơ hình ln canh TOM-LUA , TOM-CA”

Trang 14


Bảng4: Cỡ giống thả nuôi và thu hoạch cá rô phi đỏ:

TỊ

Tên | © gions


i}
2|
3|
4l
5|
6|
7|
8|

ci
C2
Œ3
C4
NI
N2
N3
N4

T | chủhộ

( con/ kg )

30
30
30
26
31
AI
30

30

Mậtđộ | Cởthuhoạch |

( bq/

mˆ)

23
23
22
1.95
22
3.0
23
23

Hệsố | Tilệ sống

( gr/ con)

thức ăn

(%)

380-420
480-550
380-430
380-400
380-420

350-380
360-380
350-400

171
1.87
18
178
1.76
1.86
1.83
1.94

80
72
15
83
78

75
B

1.2.2 Đảm bảo về hiệu quá kinh tế:
Trong 2 năm thử nghiệm kết quả nuôi cá rô phi cũng mang lại hiệu quả khá
cao, mức độ rũi ro thấp hơn nuôi tôm sú mùa mưa, thực tế các hộ này đã ni

tơm sú mùa mưa năm trước đều lỗ hoặc hồ vốn do tôm bị bệnh mềm vỏ, tiêu
chảy ( phân trắng ) sau 1-2 tháng nuôi phải thu hoạch sớm hoặc xả ao.

Mức độ đầu tư, chăm sóc khơng địi hỏi phức tạp như nuôi tôm sú, độ mặn


trong mùa mưa đo được từ 0-2 %ø nên môi trường rất thích hợp để cá rơ phi

phát triển.

Tổng số vốn Trung tâm Khuyến nơng đã đầu tư cho mơ hình ni cá là

220.105.000 đồng, lợi nhuận 87.257.000 đồng, đạt tỉ suất lợi nhuận 39,6 %.
Trung tâm Khuyến nông đã thu hồi được vốn đâu tư 100% theo qui định.

Giá thành bình quân 10.000-12.000 đồng/ kg. Theo hợp đồng giá bán tại thời
điểm triển khai mơ hình là 18.000 đồng/ kg. Nhưng đến thời điểm thu hoạch

giá bán chỉ có 14.000-16.000 đồng/ kg. Vì vậy, mức lợi nhuận giảm so với dự
kiến ban đầu. Khi mơ hình mở rộng tạo ra sản lượng hàng hoá lớn, cần nghiên

cứu thêm thức ăn để hạ giá thành xuống < 10.000 đồng/ kg thì mới an tồn.
Mức lãi bình qn ở khu vực huyện Cần Giờ là 3.792.000 đồng/ 1000mŸ/ 5
tháng, huyện Nhà Bè là 2.278.000 đôổng/ 1000 m”/ 5 tháng.
Mức lợi nhuận ở Nhà Bè thấp hơn ở Cần Giờ do phụ thuộc vào giá bán tại
thời điểm, cỡ cá khi thu hoạch và kỹ thuật chăm sóc trong q trình ni. Một
số hộ nông đân ở huyện Nhà Bè không sử dụng thức ăn cargill 1-2 tháng đầu
Bie nghiém thu. đề tài “ Mơ hình ln canh TƠM-LÚA, TƠM-CÁ”

Trang 15


mà su dụng cám tổng hợp do ngại xa, mặc dù đã được trạm khuyến nông hợp

đông cung ứng thức ăn với đại lý, do vậy đã làm ảnh hưởng đến tốc độ tăng

trưởng của cá trong tháng đầu thả ni lâm cho cá cịi và phân đàn khá lớn.

Bảng5: Hiệu quả đầu tư :

TỊ

TỊ

Tên

DVT: 1000 đồng

Chỉ phí đầu tư

Chủhộ | Giống | Thứcăn | Khác | Tổng cộng

Đoanh | Lãi(+)
thu

Lỗ (-)

Cần Giờ

1

cl

8.500]

26.496]


1.200

36.196|

54.876 | +18.680

2

C2

8.500]

31.920]

1.200

41.620]

60.214]

+18.594

3

C3

7.500|

22.416]


1.000

30.916]

44.064}

+13.148

4

C4

7.500]

22752]

1.000

31252|

45305]

+14.053

Tổngcộng | 32.500|

103.584|

4.400


139.984 |

204.459 | +64.475

Nhà Bè
5

NI

5.500]

16.000]

1.050

22.550|

30473|

+7.923

6

N2

5.500}

18576|


1.000

25076|

32.286|

+7.210

7

N3

3.875|

11.640

700

16215|

20.537]

+4.322

8

N4

3.800]


11.780

700

16280|

19.607|

+3.327

18.675|

57996|

3.450

80.121|

Tổng cộng

102.903 | +22.782

2. Kết quả trồng lia trong mùa mưa
2.1 Thời vụ trồng lúa: Cuối tháng 7 va trong thang 8 DL

2.2 Kết Quả

Bảng - Hiệu quả trồng lúa các hộ trong mùa mưa

TỊ


Hộgieo

T | _trdng lia
1
C5
2
C6

.


B.Khánh
BKhinh |

Diện tích |

Tổng


Đơn vị tính: 1.000 đơng

Tổng

(m) | Chiphí | Doanhthu|
4.000
1.280
2.400;
4.000
1345

1.920

Bie nghiém thu dé tai “ Mơ hình luận canh TƠM-LÚA, TƠM-CÁ”

:

LÃÌ
1.120
575
Trang 16


3

N5

H.Phước

4.500

1.650

3.100

1.450

4

N6


P.Kiéng

5.000

1.750

3.300

1.550

6.027

10.720

4.695

Tổng cộng

- _ Năng suất bình quân giống lúa mùa Mashuri, OM 3536 ở Nhà Bè 3,0-3,5 tấn;

Cần Giờ 2,5-3,0 tấn, lúa khác ( nàng thơm, nếp ) còn thấp hơn. Theo mơ hình
thử nghiệm và điều tra thì năng suất lúa có tăng hơn so với trước đây (2- 2,5

tấn ), vì khi ni tơm thì ruộng lúa phải đầu tư bờ bao nên lượng phân bón
được lưu giữ lại để ni cây lúa khơng thất thốt theo thủy triều.

-_ Mức lãi cao nhất trồng lúa là 2-3 triệu đồng/ha/năm, bằng 1/20- 1/15 lần so
với nuôi tôm trong mùa khơ. Vì vậy nhiều hộ nơng dân đã bỏ hẳn
vụ trồng


lúa trong mủa mưa hoặc nuôi tôm ngay cả trong mùa mưa nhưng
hâu hết
hiệu quả thấp mà mức độ rũi ro về địch bệnh lại cho.
3. Kết quá nuôi tôm sú trong mùa khô
3.1 Thời vụ nuôi: Thời vụ nuôi tôm sú trong mùa khô được xác định là
từ cuối

tháng 2 đến tháng 6.

Đô mặn (%o)

pH

niet do (°C)

Cần Giờ

14

7,8

29,5

Nhà Bè

11

7,25

29,0


3.2 Kết quả:

Bảng7: Cỡ giống thả nuôi và thu hoạch tôm si:

T | Tên chủ

TỊ



Cờ gidng

Mật độ | Cởthuhoạch |

|(aeayuuảy | (SOm/mỞ)|

(comkg) |

Hệsố

thứcăn

| Tilệsống

(%)

Cần Giờ




CI

15

10

40-45

2|

CŒ2

1.5

19

60

10

40-45

3|

C3

14

22


61

15

45-55

4)

13

C4

60

17

15

50-52

1.6

65

Ble nghiém thu. đ tài “ Mơ hình ln canh TƠM-LÚA, TƠM-CÁ”

Trang 17



5

C5

22

15

50-55

14

66

6

C6

20

15

50-55

14

67

Nha Bé
7


NI

19

20

50-60

1.4

62

8

N2

17

20

50-60

15

65

9

N3


20

25

50-60

13

66

10

N4

20

25

45-55

12

68

11

N5

18


10

40-45

14

62

12



18

10

40-45

1.6

63

Cỡ giống được chọn thả ni đã qua thuần dưỡng tại các cơ sở giống
thuần

dưỡng tại địa phương từ 5-7 ngày, giống có cỡ tuổi từ Pạ;-Pạo.

Mật độ thả: đối với ao ni và ruộng ni có diện tích từ 4.0004.500 m° thả


giống 06 mat dé tir 10-15 con/ m’, ao ni có điện tích từ 2.000-3,000mẺ thả

giống có mật độ từ 20-25 con/ m?.

Thức ăn được chọn đồng nhất là CP Group, hệ số thức ăn bình quân là 1.2-1.6
Tỉ lệ sống 60-68%.
Do người dân xác định nuôi tơm là chính, vỉ vậy, các hộ ni
tơm đều tn
thủ theo sự hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật theo dõi mơ hình
khá tốt, ln

kiểm tra đồng ruộng và cho ăn đúng giờ và liệu lượng, chăm sóc
tương đối
nên hiệu quả từ cá ao nuôi khá đông đều.

Bang 8: Hiéu qua ddu tu :

TỊ

TỊ

Ten

.

DVT: 1000 déng

x

Chi phí đâu tư


Chủhộ | Giống | Thứcăn|

Khác | Tổng cộng

Doanh | Lãi(+) thu

Lễ (-)

47.100]

421.703

Cần Giờ

1

cl

2025|

15.072]

8,300

25.397|

Bie nghiệm thu. đề tài “ Mơ hình ln canh TÔM-LÚA, TÔM-CÁ”

Trang 18



2

C2

2.025

13.664

8.300

23.989

45750|

+21.761

3

C3

2.400

14.440

8.500

25.340


47.124)

+21.784

4

c4

2.700

19.200

8.500

30.400

51.952}

+21.552

5

cs

3.300

16.720

8.500


28.520

50.796 |

+22.276

6

C6

3.000

16.960

8.500

28.460

51544|

+ 23.084

162.106 |

294.266 |

+ 132.160

Tổng cộng


15.445

96.056 |

50.600
Nhà Bè

7

NI

2.700

15.136

6.500

24.336

45.968]

+21.632

8

N2

2.700

15.600


6.500

24,800

42.250)

+17.450

9

N3

2.500

11.440

6.200

20.140

37.750;

+17.610

10

N3

2.250


13.600

6.200

22.050

53.100}

+31.050

11

N5

2.250

14.880

7.500

24.630

49.875 |

+25.245

12

N6


2.500

14.992

7.500

24,992

43.950)

+ 18.958

140.948 |

272.893 |

Tổng cộng

14.900

85.648 |

40.400

+ 131.945

-

Tuy thoi diém tha giông và ngày tuôi nên giá giông tôm sú biến động từ 4055 đồng/ con.


-_

Giá bán tại thời điểm thu hoạch năm 2003-2004 bình qn 65.000-75.000 cỡ
40-50 con/ kg ( tơm chết ). Do ảnh hưởng của việc kiện phá giá tơm từ phía
Hoa kỳ nên giá tơm thương phẩm đã giảm so với thời điểm trước năm 2003

làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của người ni.
-_

Tổng kinh phí Trung tâm KHKT và Khuyến nơng chỉ cho 12 mơ hình ni

tơm là 567.159.000 đồng với diện tích là 4,45 ha, lãi trên 1 ha nuôi tôm là 60

triệu đồng ( lấy số trịn ). Lãi nơng dân thu được là 265.105.000 triệu đồng, tỉ
suất lợi nhuận đạt 46,7%, bình qn mi ruộng có điện tích 4.000-4.500 mrẺ là

22.026.000 đồng/ vụ ni ( 105 ngày- 120 ngày ), ao nuôi 2000-3000 mể là
21.783.000 đồng.

Bie nghiém thu. đề tài “ Mơ hình ln canh TÔM-LÚA, TÔM-CÁ”

Trang 19


×