Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Ứng dụng phương pháp quy hoạch chiến lược hợp nhất để hoàn thiện công tác quy hoạch và quản lý phát triển theo quy hoạch trên địa bàn quận 5 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.58 MB, 94 trang )

66/33
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

213

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 5
-—-oOo--«~ ˆ

BAO CAO GIAIDOAN MOT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

NG DỤNG PHƯƠNG PHáP
QUY HO§CH CHIẾN Lược HỢP NHẤT

DE HOAN THIỆN CONG TAC 0uY HOẠCH

Va QUAN LY PHAT TRIEN THEO QUY HOACH
TREN DIG BAN QUAN 5

Thang 8/1999



|

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

i

UY BAN NHAN DAN QUAN 5
----000----



BAO CAO GIAI DOAN MOT
ĐỆ TÀI NGHIÊN CỨU

ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHáP

QúY HO&CH CHIẾN LƯỢC HỢP NHẤT
DE HO@N THIEN CONG TAC QUY HO@CH
Véi QUAN LY PHAT TRIEN THEO QUY HOSCH
TREN DIG BAN QUGN 5

Đại diện cơ quan chủ trì để tài:

Béng chf Nguyén Van Thanh

Chủ nhiệm đề tài:

Đồng chí Nguyễn Thành Nam

Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Quận 5

Nguyên Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Quận Š

Nay là Trưởng ban Quần trị Tài chánh T.U.

Phó Chủ nhiệm để tài:

Đồng chí Lê Văn Pha
Giám đốc Ban Quản lý Dự án Đâu tư - Xây
đựng Cơng trình —- UBND


Tháng 8/1999

Quận 5


DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN BAN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI

Chủ nhiệm đê tài:

Nguyễn Thành Nam

Phó Chủ nhiệm đê tài:

Lê Văn Pha

Nguyên Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Quận 5
Nay là Trưởng ban Quần trị Tài chánh T.U,

Giám đốc Ban Quản lý Dự án Đầu tư - Xây dựng
Cơng trình - UBND Quận 5

Các thành viên:

Phạm Thị Kim Lệ, Phó Chả tịch UBND Quận 5, phụ

trách kinh tế
Lé Van Khoa, Uy viên UBND Quận 5, phụ trách quản
lý đô thị
Phạm Thị Tâm

Chánh văn phòng UBND Quận 5

Nguyễn Thị Lan, Trưởng Phòng Tài chánh — Kế hoạch
Nguyễn Thị Lan, Trưởng Phòng Kinh tế

Hồ Trung Hiếu, Trưởng Phịng Quản lý Đơ thị
Trần Văn Hàng, Trưởng Phịng Tổ chúc Chính quyền
Nhơn Ngọc Thạnh, Trưởng Phịng Lao động — Thương
bình và Xã hội
Trần Thị Anh Vũ, Trưởng Phịng Văn hóa Thơng tin —
Thể dục Thể thao
Trần Xuân Nàng, Trưởng Phòng Giáo duc

Đỗ Xuân An, Trưởng Phòng Tư pháp
Lê Văn Trương, Trưởng Phòng Y tế
Trần Mạnh Ngọc Châu, Chủ nhiệm Ủy ban Bảo vệ

Chăm sóc Trẻ em

Trân Văn Chỉnh, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân số và

Kế hoạch hóa Gia đình

Nguyễn Tiến Trung, Tổ trưởng TỔ Quy hoạch

i


DANH SACH CAC CHUYEN GIA TU VAN


1. Dé Thi Loan, Tiến sĩ (Ph.D.), chuyên ngành quy hoạch thành phố và vùng, cán
bộ nghiên cứu của Viện Kinh tế thành phố Hỗ Chí Minh.
2.

Thái Thị Ngọc Dư, giảng viên chính, chuyên ngành địa lý kinh tế và địa lý dân

cư, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia thành

phố Hơ Chí Minh.
3.

1ê Diệu Ánh, Thạc sĩ, chun ngành kinh tế và chính sách cơng, Phó Giám

đốc Trung tâm Tư vấn Ứng dụng Kinh tế, Viện Kinh tế thành phố Hỗ Chí
Minh.

4.

Vũ Đức Hùng, Kỹ su, chuyên ngành bản đô, cán bộ nghiên cứu của Viện Kinh

tế thành phố Hơ Chí Minh.

3. Nguyễn Thị Bích Hơng, Cử nhân, chuyên ngành kinh tế, cắn bộ nghiên cứu của
Viện Kinh tế thành phố Hỗ Chí Minh.

6.

Vũ Phạm Tín, Cử nhân, chuyên ngành thống kê, cắn bộ nghiên cứu của Viện

Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.


7. Nguyễn Kim Thu, Kiến Trúc sư, chuyên ngành kiến trúc và quy hoạch, Phó
Phịng Quy hoạch, Viện Quy hoạch thành phố Hà Chí Minh.

8.

Trân Phúc Tuệ, Thạc sĩ, chun ngành mơi trường, cán bộ của Phịng Quản lý
Mơi trường, Sở Khoa học - Cơng nghệ và Mơi trường thành phố Hỗ Chí Minh.

9.

Cao Tung Sơn Kỹ sư, chuyên ngành môi trường, cán bộ của Phịng Quản lý
Mơi trường, Sở Khoa học - Cơng nghệ và Mơi trường thành phố Hơ Chí Minh.

10.Trân Thanh An, Kỹ sư, chuyên ngành kinh tế xây dựng, nguyên Quân đốc Dự
án Quốc gia VIE/05/051 “Tăng cường năng lực quản lý và quy hoạch đô thị tại

thành phố Hồ Chí Minh", Phó Phịng Tổng hợp, Sở Xây dựng thành phố Hồ
Chí Minh.

11. Nguyễn Thị Hoa Lâm, Cử nhân, chuyên ngành địa lý, sinh viên mới tốt nghiệp

của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia thành

phố Hà Chí Minh.


DANH SÁCH THƯ KÝ CỦA BAN CHỦ NHIỆM ĐỀ TAT

1. Nguyễn Thị Lan Hương, Kỹ sư, chuyên ngành xây đựng,


án Đâu tự - Xây dựng Cơng trình - UBND Quận 5.

Ban Quân lý Dự

2. Nguyễn Tuấn Anh, Kiến trúc sư, Ban Quản lý Dự án Đầu tư - Xây dung
Công trình - UBND Quận 5.

3. Phạm Duy Khang, Kỹ sư, chuyên ngành địa chất và xẻy dung, Ban Quan
lý Dự án Đâu tứ- Xây dựng Cơng trình- UBND Quận 5.


ĐANH SÁCH CÁC DON VI DA PHỐI HỢP NGHIÊN CỨU

1.

Văn phòng Quận ủy Quận 5.
Văn phòng Ủy ban Nhân dân Quận 5, các phịng ban chun mơn trực thuộc
Quận và Ủy ban Nhân dân của 15 Phường.

Mặt trận TỔ quốc Quận 5.
Công An Quận 5.
Ban Dân vận Quận 5.

9

Quận Hội Phụ nữ.
Quận Đồn.

®


NA

wR

»

2. Văn phịng Hội đẳng Nhân dân Quận 5.

Liên đoàn Lao động Quận 5.

10. Hội Chữ Thập Đỏ Quận 5.
11, Câu lạc bộ Hưu trí Quận 5.


CO QUAN QUAN LLY DE TAI
SỞ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VA MOL TRUONG
THÀNH PHƠ HỒ CHÍ MINH


MUC LUC
Trang

MỞ ĐẦU
Chương một

LỊCH SỬ VÀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, HÀNH CHÁNH
1. TĨM LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ Q TRÌNH

PHÁT TRIÊN


1/ Lịch sử hình thành vùng khơng gian xã hội Quận 5

2/ Một số đặc điểm về lịch sử hình thành kinh tế - xã hội tác
động đến nhịp điệu phát triển và cơ cấu kinh tế của Quận 5

10

II VỊ TRÍ ĐỊA LÝ QUẬN 5

12

II. ĐIỀU KIÊN TỰ NHIÊN

13

1V. PHÂN CHIA CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÁNH

14

Chương hai

18

TỔ CHỨC BỘ MÁY CUA UY BAN NHÂN DAN QUAN 5
I. CAC PHONG BAN CHUYEN MON TRUC THUOC QUAN

18

Il. CAC DON VI SU NGHIEP HUGNG LUGNG NGAN SACH


19

Ill. CAC DON VI SU NGHIEP CO THU

21

IV. KHỐI PHƯỜNG

21

V. CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

22

VL CAC CO QUAN DANG, DOAN THỂ QUẬN 5

23


Chương ba

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DÂN SỐ, CƠ CẤU DÂN SỐ, PHÂN
BO DAN CU, NGUON LAO ĐỘNG

1. THỰC TRẠNG PHÁT TRIEN DAN SO

25

1/ Thực trạng phát triển dân số


25

2/ Tình trạng cư trú có hộ khẩu thường trú và khơng
thường trú

có hộ khẩu

36

II. CƠ CẤU DẦN SỐ

41

1/ Cơ cấu dân số theo giới tính và nhóm tuổi

4I

2/ Cơ cấu dân số theo dân tộc

42

3/ Cơ cấu dân số theo tôn giáo

46

4? Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa

48


5/ Cơ cấu dân số theo tình trạng hơn nhân
6/ Cơ cấu dân số theo qui mô số người trong hộ

58

Uf Nhân khẩu thực tế cư trú từ các nơi chuyển đến địa phương

sau tháng 11 năm

58
64

1976 chia theo đơn vị bành chính, giới tính,

thời gian đến và tình trạng hộ khẩu

II. THỰC TRẠNG PHÂN BỐ DÂN CƯ

69

dân
1/ §o sánh mật độ dân cư trung bình của Quận 5 với mật độ

69

cư trung bình của các Quận, Huyện khác trong thành phố
2/ Sự phân bố dân cư theo các phường trên địa bàn Quận 5

73


1V. NGUỒN LAO ĐỘNG

75

1/ Cơ cấu dân số theo 3 nhóm tuổi: dưới độ tuổi lao động, trong
độ tuổi lao động, trên độ tuổi lao động

75

tình
2/ Số người thực tế cư trú trong độ tuổi lao động chia theo
trạng hoại động và giới tính

3/ Ngn lao động

76
77

đ


Chương bốn

79

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN BO CAC CƠNG
TRÌNH CƠ SỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT VÀ XÃ HỘI

I. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT


79

1/ Các cơng trình được xây dựng trong thời gian qua

79

2/ Cơ cấu điện tích đất tự nhiên theo các loại đất

82

Il. THỰC TRẠNG PHAN BO CAC CONG TRINH CƠ SỞ HẠ

85

TANG KY THUAT VA XA HOI

1/ Thực trạng phân bố các cơng trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật

85

1.1/ Mạng lưới giao thông

85

1.2/ Hệ thống điện

88

1.3/ Hệ thống cấp thoát nước


89

1.4/ Théng tin lién lac

92

1.5/ Nha 6

92

2/ Thực trạng phân bố các cơng trình cơ sở hạ tầng xã hội

94

2.1/ Mạng lưới cơ sở giáo dục và đào tạo

94

2.2/ Mạng lưới cơ sở y tế

99

2.3/ Mạng lưới cơ sở văn hóa - thể dục thể thao
Chương năm

104
107

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG


1. XÁC ĐỊNH CƠ SỞ KINH TẾ

107

1/ Đặc điểm nhân khẩu học

107

2/ Thị trường lao động

107

2.1/ Đặc điểm của lực lượng lao động

107

2.2/ Nhu cầu tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp năm
1999

107

2.3/ Nhu cầu tìm việc làm của người lao động

108

2.4/ Tình hình giải quyết việc làm

110

iii



2.5/ Các dịch vụ cộng đồng

111

2.6/ Hệ thống kinh tế

H1

2.7! Các điểu kiện vật chất, địa điểm cho phát triển kinh tế

125

2.8/ Các lợi thế cạnh tranh

126

IL ĐĂNH GIÁ CƠ CẤU VIỆC LÀM HIỆN TẠI

128

Chương sáu

129

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG
1. HIỆN TRẠNG CÁC LĨNH VỰC LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT

129


1/ Giáo dục

129

WY te

131

3/ Hệ thống giao thơng

133

4/ Xóa đói giảm nghèo

135

5/ Cải tạo và quy hoạch đô thị

137

6/ Nhà ở

137

7/ Các cơng trình cơng cộng, phúc lợi xã hội

138

8/ Các vấn để vướng mắc trong công tác quy hoạch theo quan

điểm của Tổ Quy hoạch

138

II. TIẾN TRÌNH THAM

139

TRIỂN CỘNG ĐỒNG

GIA CỦA CỘNG ĐỒNG

1/ Tiểm năng trong cộng đồng

139

2/ Các vấn để cần giải quyết trong quy hoạch phát triển cộng

144

3/ Thực hiện quy hoạch phát triển cộng đồng ở các cấp

149

đồng

Chương bảy

151


THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG
I. HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MOI TRUONG

151

1/ Chất lượng nguồn nước mặt

151

iv


2/ Chất lượng nguồn nước ngầm

152

3/ Chất lượng khơng khí

153

II. CÁC NGUỒN CHÍNH GÂY Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG

155

1 Ơ nhiễm do sinh hoạt của dan cu

156

2/ Ô nhiễm do các hoạt động sản xuất, thương mại — dịch vụ


157

3/ Ô nhiễm đo giao thơng

160

4/ Ơ nhiễm mơi trường do các hoạt động quá khứ và từ các khu
vực chung quanh

160

Ill. THỰC TRẠNG BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG

161

1/ Chương trình giảm thiểu ô nhiễm công nghiệp và tiểu thủ

161

2/ Hệ thống quản lý và thu gom rác trên dia ban

163

3/ Xử lý chất thải bệnh viện

164

4/ Hệ thống nhà vệ sinh công cộng

165


5/ Gidi qut cơ bản tình trạng ơ nhiễm kênh rạch và hệ thống
thoát nước của Quận

165

6/ Tăng cường kiểm tra, để xuất xử lý các vi phạm Luật Mơi

165

7í Công tác giáo duc tuyên truyền

166

8/ Xây dựng và kiện tồn hệ thống quản lý mơi trường từ Quận

166

cơng nghiệp đến năm 2000

trường và giải quyết khiếu nại ô nhiễm kịp thời

đến Phường

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

168


DANH MUC CAC BIEU SO LIEU

TÊN CÁC BIỂU SỐ LIỆU

STT
1,

Số dân qua các thời điểm điều tra của các quận, huyện thành

25

| Số dân trung bình, tỷ suất tăng chung dân số của tồn Quận qua

27

phố Hồ Chí Minh

2.

Trang

các năm

3.

Tỷ suất tăng tự nhiên qua các năm theo phường

28

4.

Dân số trung bình theo phường


34

5.

| Số hộ và số nhân khẩu đã kê khai và nhân khẩu thực tế cư trú

6.

| Nhân khẩu kê khai chia theo tình hình cư trú

1.

Nhân khẩu thực tế cư trú chia theo độ tuổi

8. _ | Tỷ lệ nữ trong tổng số dan theo phường

37
38
4I
42

| Nhân khẩu thực tế cư trú chia theo dan tộc

43

10. | Tỷ lệ người Hoa trong tổng số dân theo phường
11. | Nhân khẩu thực tế cư trú chia theo tôn giáo

46


9.

44

12. | Tỷ lệ nhân khẩu thực tế cư trú từ 6 tuổi trở lên chia theo nhóm

48

13. | Nhân khẩu thực tế cư trú từ 6 tuổi trở lên chia theo dân tộc và

49

| Trẻ em từ 6 đến 14 tuổi chưa được phổ cập tiểu học
15. | Nhân khẩu từ 15 đến 35 tuổi chưa hoàn thành phổ cập tiểu học

56

tuổi và trình độ văn hóa
trình độ văn hóa

14.

tình
16. | Tỷ lệ nhân khẩu thực tế cư trú từ 13 tuổi trở lên chia theo
trạng hôn nhân và nhóm tuổi

17. | Nhân khẩu thực tế cư trú từ các nơi chuyển đến địa phương sau

57

58

66


11/1976 chia theo đơn vị hành chính, giới tính, thời gian đến

tình trạng hộ khẩu

18. | Diện tích, dân số và mật độ dân số theo quận, huyện năm 1999
19.

| Diện tích, dân số Quận 5 - 1989, 1999

69
73

vi


20. | Cơ cấu dân số chia theo 3 nhóm tuổi: đưới độ tuổi lao động,

75

21. | Số người thực tế cư trú trong độ tuổi lao động chia theo tình

76

trong độ tuổi lao động, trên độ tuổi lao động
trạng hoạt động và giới tính


22.

| Trình độ văn hóa của những người có việc làm, chưa có việc

làm, nội trợ và mất khả năng lao động

78

23. | Diện tích đất tự nhiên chia theo các loại đất năm 1997

83

24. | Những người được phỏng vấn về nhu cầu tìm việc làm

109

25. | Giá đất từ khu vực trung tâm ra ngoại thành

126

26.

| Chất lượng nước mặt khu vực Quận 5

151

27.

| Chất tượng nước ngầm khu vực Quận 5


152

28. | Các thơng số vật lý mơi trường khơng

khí khu vue Quan

5

153

| Chất lượng khơng khí bao quanh tại khu vực Quận Š tháng 4 —

154

tháng 4 - 6/1999
29.

6/1999

vil


DANH MUC CAC BAN DO
TÊN CÁC BẢN ĐỒ
STT
1. | Vị trí Quận 5 trong thành phố Hồ Chí Minh
2.

Vị trí Quận 5 trong nội thành thành phố Hồ Chí Minh


Trang
l5
16

3.

| Bản đổ hành chính Quận 5

17

4.

| Tỷ suất sinh năm 1998

30

5.

Tỷ suất chết năm 1998

31

6.

| Tỷ suấttăng tự nhiên của dân số năm 1998

32

7.


| Tỷ lệ sinh con thứ ba trổ lên trong tổng số trẻ em được sinh ra

33

8.

Tốc độ tăng dân số bình quân hàng năm trong giai doan 1989 —
1999

35

9.

Tỷ lệ dân số thường trú năm 1999

39

trong năm 1998

10. | Tỷ lệ dân số thường trú trong tổng số dân từ 18 tuổi trở lên năm

40

11. | Tỷ lệ dân tộc Hoa năm 1999

45

12. | Hiện trạng mạng lưới cơ sở tôn giáo


47

13. | Tỷ lệ người chưa biết chữ trong tổng số người từ ố tuổi trở lên

51

14. | Tỷ lệ người biết đọc, biết viết trong tổng số người từ 6 tuổi trổ

52

15. | Số người đã học xong lớp 1 đến lớp 5 trong tổng số người từ 6

53

16. | Số người đã học xong lớp 6 đến lớp 9 trong tổng số người từ 6

54

17. | Số người đã học xong lớp 10 — 12 trong tổng số người từ 6 tuổi

55

18. | Tỷ lệ hộ có từ 1 đến 2 người trong tổng số hộ năm 1998

60

1999

nam 1998


lên năm 1998

tuổi trở lên năm 1998

tuổi trở lên năm 1998
trở lên năm 1998

Vi


19. | Tỷ lệ hộ có từ 3 đến 5 người trong tổng số hộ năm 1998

61

20.

42

| Tỷ lệ hộ có từ 6 đến § người trong tổng số hộ năm 1998

21. | Tỷ lệ hộ có từ 9 người trở lên trong tổng số hộ năm 1998

63

22.

| Mật độ dân cư thành phố Hồ Chí Minh 1999

71


23.

| Mật độ dân cư khu vực nội thành thành phố Hồ Chí Minh 1999

72

24.

| Mật độ dân cư Quận 5 năm 1999

74

25. | Hién trạng sử dụng đất

84

26.

87

| Hiện trạng các khu vực thường xuyên kẹt xe và ùn tắc giao
thong

27. | Hién trang các khu vực thường xuyên bị ngập nước vào mùa
mưa

91

28. | Hiện trạng mạng lưới cơ sở giáo dục và đào tạo


95

29.

| Hiện trạng mạng lưới cơ sở nhà trẻ ~ mẫu giáo

96

30.

| Hiện trạng mạng lưới cơ sở giáo dục từ tiểu học đến phổ thông

97

trung học
31. | Hiện trạng mạng lưới cơ sở đại học — cao đẳng và các trường

98

chuyên nghiệp

32. | Hiện trạng mạng lưới cơ sở y tế

101

33.

| Số phịng khám ngồi giờ trên 10.000 dân năm 1998

102


34,

| Số nhà thuốc tây trên 10.000 dân năm 1998

103

35. | Hiện trạng mạng lưới cơ sở văn hóa - thể dục thể thao

105

36. | Hiện trạng mạng lưới các đơn vị sự nghiệp có thu - trực thuộc
ủy ban Nhân đân Quận 5

115

37. | Hiện trạng mạng lưới các doanh nghiệp nhà nước - trực thuộc
ủy ban Nhân dân Quận 5

116

38.

| Hiện trạng mạng lưới các trung tâm và các khu thương mại

117

39.

| Hiện trạng mạng lưới Nhà hàng — Khách sạn và các trung tâm


118

thương mại

40.

| Số hộ kinh doanh thuộc khối thương nghiệp khu vực đường phố

119

4I. | Tỷ lệ số hộ người Hoa trong tổng số hộ kinh doanh thuộc khối

120

bình quân trên 1 hacta năm 1998


thương nghiệp khu vực đường phố bình quần trên 1 hecta năm
1998

42.

| Số hộ kinh doanh thuộc khối thương nghiệp khu vực đường phố

121

43. | Số hộ kinh doanh thuộc khối thương nghiệp khu vực đường phố
— lĩnh vực ăn uống bình quân trên 1 hecta năm 1998


122

44.

| Số hộ kinh doanh thuộc khối thương nghiệp khu vực đường phố

123

| Số hộ cá thể và tổ sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp bình qn trên

124

- lĩnh vực thương nghiệp bình quân trên 1 hecta năm 1998

— lĩnh vực dịch vụ bình quân trên 1 hecta năm 1998

45.

1 hecta năm 1998

46. | Hiện trạng các cơ sở san xuất gây ô nhiễm

159


M6 DAU
Để thực hiện Chỉ thị 212/CT ký ngày 4 tháng 8 năm 1983 của Chủ tịch Hội

Đồng Bộ Trưởng về việc lập “Tổng sơ đê phát triển và phân bố lực lượng sẵn


xuất Việt Nam thời kỳ 1986 - 2000”, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí

Minh đã ra Chỉ thị 06/CT-UB ký ngày 7 tháng 3 năm 1984 về việc lập “So dé

chung phát triển và phân bố lực lượng sẵn xuất thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ
1986 - 2000” và chỉ đạo cho các Ngành và Quận, Huyện của thành phố triển khai

thực hiện dựa theo tài liệu hướng dẫn của Ủy ban Phân vùng Kinh tế TW, mặc dù
tài liệu này dành cho đối tượng là cấp tỉnh không phải thành phố và khơng có tài
liệu hướng dẫn dành cho cấp Quận, Huyện của một thành phố lớn như thành phố

Hé Chi Minh. Ban Phân vùng Kinh tế thành phố lúc đó (tiển thân của Viện Kinh

tế thành phố) đã chủ động soạn thảo để cương “Một số gợi ý hướng dẫn quy
hoạch tổng thể kinh tế- xã hội Quận, Huyện” (tháng 9 năm 1984). Dựa theo để
cương hướng dẫn trên, Ban quy hoạch tổng thể của UBND Quận 5 đã chỉ đạo

triển khai nghiên cứu và xây dựng “Phương án quy hoạch tổng thể kinh tế- xã hội
Quận 5 giai đoạn 1986 - 2000”. Để án này đã được hoàn thành vào tháng 4 năm

.

1986 và đã được UBND thành phố thơng qua.

Tiếp theo đó, sau đổ án Quy hoạch tổng mặt bằng cải tạo và xây dựng

thành phố Hỗ Chí Minh giai đoạn 1996 - 2010 đã được Thủ tướng phê duyệt tại

Quyết định số 20/TTg ngày 16/1/1993, với sự chấp thuận của UBND thành phố,


Viện Quy hoạch đã tập trung ngay vào lập đổ án quy hoạch chung (quy hoạch

tổng mặt bằng) cho từng Quận, Huyện và đã được Thường trực
thông qua cuối năm 1993 và đầu năm 1994. Tháng 2/1995, 18
chung (quy hoạch tổng mặt bằng) các Quận - Huyện thành phố
phê duyệt của UBND thành phố, trong đó có đỗ án Quy hoạch

UBND
đổ án
đã có
chung

thành phố
quy hoạch
quyết định
cải tạo và

xây dựng Quận 5 (Quyết định phê duyệt của UBND thành phố số 776/QĐ-UBphát
QLĐT ngày 10/2/1995). Trong thời gian này, khơng có tiến hành quy hoạch

triển kinh tế - xã hội cho các Quận, Huyện.

Thực hiện Chỉ thị số 04/CT-UB-TH ký ngày 7 tháng 2 năm 1995 của Chủ

tịch UBND thành phố Hồ Chí Minh, Ban điều hành Chương trình Quy hoạch tổng

- 2010 đã biên
thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ 1986

soạn các để cương nghiên cứu chỉ tiết nhằm phục vụ cho việc hướng dẫn và chỉ

đạo các Ngành và Quận/Huyện tham gia xây dựng để án “Quy hoạch tổng thể

phát triển kinh tế- xã hội thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ 1996 - 2010”.

Dua theo

thảo
để cương hướng dẫn này, Ban chỉ đạo quy hoạch Quận 5 đã triển khai soạn


Quy hoạch kinh tế- xã hội Quận 5 đến năm 2010 và hoàn thành việc nghiên cứu
này vào năm 1996. Trong quá trình soạn thảo chưa gắn kết được với quy hoạch

tổng mặt bằng. Trong nội dung để án quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Quận

5 đến năm 2010 chưa xác định được chương trình đầu tư phát triển thông qua các

kế
dự án theo thứ tự ưu tiên phù hợp với mục tiêu đặt ra đến năm 2010 kèm theo

hoạch thực thi, kế hoạch tài chính, các giải pháp về cơ chế, chính sách đẩm bảo

cho việc thực thi theo nội dung quy hoạch đã được phê đuyệt.

Như vậy, quá trình nghiên cứu soạn thảo và xây dựng để án quy hoạch
kinh tế - xã hội và quy hoạch chung (quy hoạch tổng mặt bằng) được tiến hành
sự
“lệch pha”, không cùng thời gian, lại do 2 cơ quan chỉ đạo khác nhau và thiếu

phối hợp, đó là Viện Kinh tế hướng dẫn quy hoạch kinh tế - xã hội và Viện Quy


thiếu
hoạch chịu trách nhiệm tiến hành quy hoạch chung cho Quận 5. Mặt khác,

trên địa
sự phối hợp các ngành của các Sở ngành TP, cơ quan Trung ương đóng

bàn Quận trong tiến trình quy hoạch tổng thể kinh tế — xã hội trên địa bàn Quận

5. Ngoài ra, chưa huy động được đại điện của các thành phần kinh tế, cộng đồng
dân cư tham gia vào trong tiến trình quy hoạch.

Đồng thời sau khi để án Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội

thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt

chỉ đạo cho
tại Quyết định số 532/TTg ngày 12/7/1997, UBND thành phố chưa
sửa lại nội
các Sở ngành và Quận, Huyện tiến hành triển khai bổ sung và chỉnh
cho phù hợp với nội
dung để án quy hoạch của các Sở ngành và Quận, Huyện

Thủ tướng
dung quy hoạch tổng thể của toàn TP và Quyết định phê duyệt của

Chính phủ.

phát
Bên cạnh đó, chưa chú ý đến việc theo dõi thực thi và quần lý


triển theo quy hoạch trên địa bàn Quận 5.

yêu cầu của
Với cách tiến hành quy hoạch như trên thì chưa đáp ứng được

bối cảnh nền
công tác quản lý phát triển đô thị hiện nay và trong tương lai trong
công nghiệp
kinh tế đất nước đang chuyển sang cơ chế thị trường, trong bối cảnh
hóa.
hóa và hiện đại hóa nhanh chóng và trong bối cảnh tồn câu

Chính vì vậy

và Quận 5 nói
một nhu cầu bức xúc đối với thành phố Hồ Chí Minh nói chung

những nhu cầu trái
riêng là phải điều chỉnh hệ thống quần lý đô thị và đáp ứng

môi trường
ngược nhau về phát triển và công bằng xã hội, phát triển bên vững về
cho thành phố
và tăng trưởng kinh tế. Để đáp ứng nhu cầu này UNDP đã tài trợ

đô thị tại thành
Dự án VIE/95/051 “Tăng cường năng lực quân lý và quy hoạch
làm cơng tác quy
phố Hồ Chí Minh". Nhờ đó, các chun gia Việt Nam đang


quy hoạch mới, đó là
hoạch tại thành phố có cơ hội tiếp cận với phương pháp

đã được các
phương pháp quy hoạch chiến lược hợp nhất. Phương pháp này


chuyên gia tư vấn quốc tế trình bay trong cdc khóa đào tạo và hội thảo cho các
cán bộ của các Sở, Ban ngành và Quận, Huyện của thành phố.

Với sự ủng hộ của Sở Khoa học - Công nghệ và Môi trường, Ban quản lý
Dự án VIE/95/051, UBND Quận 5 đã mạnh dạn vận dụng phương pháp quy

hoạch chiến lược hợp nhất để hồn thiện cơng tác quy hoạch và quản lý phát

triển theo quy hoạch trên địa bàn Quận 5. Từ thực tiễn nghiên cứu tại Quận 5, sẽ

để xuất một quy trình tổ chức triển khai soạn thảo quy hoạch chiến lược hợp nhất

cho các quận, huyện khác ở thành phố Hỗ Chí Minh cũng như tại các tỉnh, thành

phố khác; đồng thời sẽ kiến nghị với UBND thành phố về khả năng ứng dụng

phương pháp quy hoạch chiến lược hợp nhất trong bối cảnh phát triển của thành

phố Hồ Chí Minh hiện nay và trong những năm sắp đến. Việc đổi mới và nâng
cao chất lượng cơng tác quy hoạch hồn toần phù hợp với u cầu của Thủ tướng
Chính phú tại Chỉ thị số 32/1998/CT-TTg ngày 23 tháng 9 năm 1998 và Quyết


định số 1946/QĐ-UB-KT của Chủ tịch UBND thành phố Hồ Chí Minh ký ngày 5
tháng 4 năm 1999.

Tổng kinh phí của Sở Khoa học - Công nghệ và Môi trường cấp cho đề tài

là 200.000.000 đông, trong giai đoạn 1 Sở đã cấp 100.000.000 đồng, UBND

Quận

5 đã triển khai thực hiện được một số việc cụ thể như sau:

1⁄ Các chuyên gia của Viện Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức

nghiên cứu và biên soạn các tài liệu tập huấn dựa theo các bài giảng đã được các

chuyên gia tư vấn quốc tế trình bày trong các hội thảo và các khóa đào tạo thuộc

Dự án Quốc gia VIE/95/051 051 “Tăng cường năng lực quản lý và quy hoạch đô

thị tại thành phố Hỗ Chí Minh” để phục vụ cho khóa bỗi dưỡng kiến thức quan

lý và quy hoạch đơ thị cho cán bộ đang làm việc tại các phòng, ban và UBND

các phường của Quận 5 với chủ để “Phương pháp quy hoạch bén vững cho quận,

huyện tại Tp.NWCM”, do UBND
năm 1999.

Quận 5 tổ chức từ ngày 4 đến ngày 26 tháng Ï


Nội dung các bài giảng đã được trình bày trong khóa học cụ thể như sau:

©

Giới thiệu sơ lược kết quả Dự án Quốc gia VIE/95/051 “Tăng cường

năng lực quản lý & quy hoạch đô thị tại thành phố Hỗ Chí Minh”.

e_

Sáu thách thức cho các thành phố trong tương lai.

©

Chi thị số 06 CT/UB ngày 07-3-1984 về việc lập Sơ đổ chung phát triển
và phân bố lực lượng sản xuất và quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội
thành phố Hồ

Chí Minh

- thời kỳ

1986 - 2000 (Thực hiện Chỉ thị số

212/CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng).


Chỉ thị số 212/CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ký ngày 4/8/1983

“Về việc lập Tổng sơ đề phát triển và phân bố lực lượng sẵn xuất cả


nước thời kỳ 1986 ~ 2000".

Chỉ thị 04/CT-UB-TH của Chủ tịch UBND TP ký ngày 2/2/1998 “Về

việc quy hoạch tổng thể kinh tế- xã hội thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ

1996 - 2010”.

Chỉ thị 32/1998/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ ký ngày 23/9/1998

“Về công tác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xố hội thời kỳ đến

năm 2010”.

Nội dung nghiên cứu của để tài: “Ứng dụng phương pháp quy hoạch

chiến lược hợp nhất để hồn thiện cơng tác quy hoạch và quản lý phát

triển theo quy hoạch trên địa bàn Quận 5, thành phố Hỗ Chí Minh".

Bài 1: Tính bền vững trong quy hoạch phát triển đô thị.
Bài 2: Chức năng của quy hoạch quận, huyện trong quy hoạch toàn
thành phố. Nội dung của các bẩn quy hoạch quận, huyện. Quy hoạch

cơ cấu.

Bài 3: Quy hoạch phát triển kinh tế địa phương.
Bài 4: Quy hoạch phát triển cộng đồng.
Bài 5: Quy hoạch cải thiện môi trường địa phương.


Xây dựng các bản đổ phục vụ cho quy hoạch chiến lược hợp nhất ở cấp

quận, huyện.

Bai 6: Quan lý tạm thời.

Bài 7: Thiết kế đô thị đáp ứng nhanh.
Bai 8: Quản lý phát triển và các qui định. Quy hoạch địa điểm.
Bài 9: Phân tích chi phí lợi ích của dự án và tìm kiếm các giải pháp cải

thiện nguồn thu ngân sách địa phương.

Bài 10: Xây dựng kế hoạch đầu tư đa ngành và kế hoạch hành động.

Bài 11: Sự hợp tác giữa khu vực công, tư nhân và cộng đồng.


©

Bài 12: Quy hoạch va quan ly các tiến trình đi đời và tái định cư ở khu

©

Nội dung chủ yếu trong báo cáo Quy hoạch phát triển Vùng Kinh tế

e

Nội dung chủ yếu trong báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát


e

vực đô thị. Một số vấn để về nhà ở.

trọng điểm phía Nam.

triển kinh tế- xã hội thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010.
Các tài liệu bản đổ minh họa có liên quan.

Ngồi ra, các đíc lãnh đạo cùng với các cán bộ của các phòng, ban của

Quận trình bày về thực trạng phát triển kinh tế — xã hội; công tác quy hoạch kinh

tế — xã hội; quy hoạch mặt bằng xây dựng và quy hoạch chỉ tiết; công tác đến bù,

giải tôa và di dời; vấn để phát triển nhà ở; những van dé đang vướng mắc và tổn
tại trong công tác quần lý đơ thị ở Quận 5;...

Trong suốt khóa học, các học viên đã cố gấng sắp xếp công việc tại cơ

quan và thường xuyên đến lớp tham dự. Nhìn chung, các học viên đã
nỗ lực rất lớn trong việc học hỏi và tiếp thu tốt nội dung các bài giảng
cao và bổ sung thêm vào vốn kiến thức cùng với kinh nghiệm thực
Các học viên cùng với các chuyên gia tư vấn và các thành viên trong

cố gắng và
nhằm nâng
tiễn sẵn có.
Ban tổ chức


đã hồn thành xuất sắc khóa học này.

2/ Nhóm nghiên cứu đã đi tham quan các địa bàn khác nhau trong Quận và

làm việc với tất cả các phịng, ban, đồn thể trực thuộc UBND

Quận 5 để trao

đổi và thu thập số liệu, các tài liệu có liên quan đến tình hình phát triển kinh tế xã hội của Quận 5 qua các năm: quỹ đất, cơ cấu sử dụng đất và hiệu quả; tình
hình phát triển dân số qua các năm (sinh, tử, nhập cư, xuất cư) của tồn quận và
theo các phường, tình hình thất nghiệp và giải quyết việc làm qua các năm, tình
hình xóa đói giảm nghèo, tình trạng những người đang sinh sống trên và ven kênh
rạch, tình trạng những người sống lang thang, tình trạng những người khơng có hộ
khẩu đang sinh sống trên địa ban Quận 5, các tệ nạn xã hội, ... ; thực trạng phát
triển và phân bố công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp; phát t triển ngành thương
nghiệp và phân bố các trung tâm, các cơ sở thương nghiệp; thực trạng phát triển
ngành khách sạn, nhà hàng; thực trạng phát triển hệ thống cơ sở hạ tâng kỹ thuật
và xã hội, mức độ đáp ứng của chúng đối với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội
Mặt
trên tồn địa bàn Quận 5; tình hình ơ nhiễm mơi trường; vai trò của Ủy ban

trận Tổ quốc, Liên hiệp Cơng đồn, Đồn Thanh niên cộng sản, Hội Phụ nữ, Hội
chữ thập đỏ và các đoàn thể khác, và vai trị của cộng đồng người Hoa trong
cơng cuộc phát triển kinh tế — xã hội trên địa bàn Quận 5; nghiên cứu nội dung


các để án quy hoạch kinh tế - xã hội và quy hoạch mặt bằng cũng như các quy
hoạch chuyên đề khác đã được thực hiện trên địa ban Quận 5.
3/ Các cán bộ của UBND Quận 5 cùng với các chuyên gia tư vấn của Viện


Kinh tế thành phố cũng đã nghiên cứu, xem xét và đánh giá những mặt đạt được

và chưa đạt của các để án quy hoạch đã được thực hiện trên địa bàn Quận 5.

Đánh giá về mặt: phương pháp nghiên cứu, cách tổ chức triển khai, sự phối hợp
giữa các cấp và các ngành trong quá trình xây dựng các để án quy hoạch, thành
phần và năng lực cán bộ tham gia, nội dung để án, ...

4/ Ban chủ nhiệm đề tài đã và đang tổ chức triển khai nghiên cứu và soạn
thảo các chuyên để: quy hoạch cơ cấu, quy hoạch phát triển kinh tế, quy hoạch
phát triển cộng đồng và quy hoạch cải thiện môi trường địa phương. Sau một thời

gian nghiên cứu, dựa vào kết quả nghiên cứu ban đầu của các chuyên để, ban

chủ nhiệm để tài đã bước đầu dự thảo nội dung báo cáo tổng hợp quy hoạch
chiến lược hợp nhất trên địa Quận 5. Nội dung báo cáo tổng hợp lần này chủ yếu
mới dừng lại ở thực trạng phát triển kinh tế - xã hội và sơ bộ đưa ra những quan

điểm chủ yếu về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội Quận 5 từ nay đến

năm 2010 và những năm tiếp theo. Để minh họa cho báo cáo tổng hợp dot 1 nay,

ban chủ nhiệm đã nghiên cứu và xây dựng gần 50 bản đổ khác nhau thể hiện

thực trạng phát triển kinh tế - xã hội và những dự án đã được UBND

Quận dự

kiến đầu tư xây dựng trên dia ban Quan 5.


Trong giai đoạn 2, ban chủ nhiệm, các cán bộ của các Sở, Ban ngành TP,

các cơ quan Trung ương cùng với các chuyên gia tư vấn sẽ tiếp tục triển khai

nghiên cứu soạn thảo theo đúng nội dung của để cương nghiên cứu đã đưa ra từ

ban đầu. Cụ thể là sẽ tiến hành nghiên cứu và phát hiện những vấn để hợp lý và

bất hợp lý, những vấn để chồng chéo, mâu thuẩn đã và đang gây cản trở cho
nhau trong sự phát triển giữa các ngành (kể cả các cơ sở của Trung ương và thành
phố) trên địa bàn Quận; những phát sinh vể mặt kinh tế — xã hội do ảnh hưởng

của các dự án đầu tư của Trung ương và thành phố đến sự phát triển của Quận 5;

những cơ chế, chính sách, những văn bản pháp luật đã và đang gây cần trở đối
với sự phát triển của Quận; những van dé tổn tại trong việc triển khai thực hiện

các dự án đầu tư cũng như kêu gọi đầu tư trên địa bàn Quận; trên cơ sở xử lý

tổng hợp liên ngành và liên phường sẽ tiến bành xây dựng các phương án phát
triển trên địa bàn Quận từ nay đến năm 2010, và sau đó sẽ lựa chọn phương án

phát triển tối ưu. Đồng thời cũng sẽ nghiên cứu và để xuất danh mục các dự án

và chương trình đầu tư then chốt, lập kế hoạch thực thị, kế hoạch đầu tư vốn 5
năm, kế hoạch tiếp thị, kế hoạch tài chính, kế hoạch quản lý phát triển, kế hoạch


phục vụ cho quản lý môi trường xây dựng cùng với các giải pháp về cơ chế, chính
sách bảo đảm cho việc thực thi.


Việc nghiên cứu ứng đựng phương pháp quy hoạch chiến lược hợp nhất
trong bối cảnh phát triển của thành phố Hồ Chí Minh hiện nay nói chung cũng
như tại Quận 5 nói riêng là một cơng việc hết sức mới mẻ, quá lớn và rất phức

tạp.

Do đó, mặc dù đã cố gắng phối hợp giữa các nhóm nghiên cứu của từng

chuyên để, bắt kịp những thông tin mới nhất trong công tác quản lý phát triển đô
thị ở Quận 5, nhưng chắc chắn cịn nhiều thiếu sót. Ban chủ nhiệm để tài rất
hoan nghênh đón nhận ý kiến đóng góp của các đồng chí lãnh đạo thành phố, Sở,
Ban ngành, Quận, Huyện và các chuyên gia.

Trên cơ sở các ý kiến đóng góp

này, chúng tơi sẽ tiếp tục nghiên cứu và cố gắng hoàn thành các nội dung đã
được dự kiến trong để cương nghiên cứu của dé tài “Ứng dụng phương pháp quy
hoạch chiến lược hợp nhất để hồn thiện cơng tác quy hoạch và quản lý phát
triển theo quy hoạch trên dia ban Quận 5°.


×