Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Vấn đề chung và những kiến nghị cụ thể về chất lượng đào tạo nghề và các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ở các cơ sở dạy nghề trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (993.83 KB, 10 trang )

SO KHOA HOC CƠNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH

VẤN DE CHUNG VA NHUNG KIEN NGHI CU THE VE
CHAT LƯỢNG: ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ CÁC GIẢI PHÁP .
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO. Ở CÁC CƠ SỞ DẠY
NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH

CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI : PGS-TS-NGƯT LÝ NGỌC SÁNG

Trung Tâm Tư Vấn Giáo Dục Tâm Lý Thể Chất
209c Nguyễn Đình Chính. Q. Phú Nhuận,
Tp.Hồ Chí Minh

Tp. Hồ Chí Minh

Thư Viện CESTI

IIIlllllllllll|

12/2004


BAO CAO

KET QUA NGHIEN CUU KHOA HOC
Dé tai:

:

CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ CÁC GIẢI PHÁP
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ


TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH

VẤN ĐỀ CHUNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ CỤ THỂ

Chủ nhiệm đề tài : PGS-TS-NGƯT Lý Ngọc Sáng
Các thành viên tham gia để tài :

1- PGS-T§ Đào Trọng Hùng - Viện NCGD-ĐHSP TP.HCM

2345.
67-

CN Nguyễn
CN Nguyễn
CN Nguyễn
PGS-TS Võ
Th§ Lê Thị

Văn Ngai - Phó GÐ Sở GD&ĐÐT TP. HCM
Thành Hiệp - Sở LĐTB&XH TP.HCM
Duy Tụng - Trung tâm tư vấn GD-TL-TC
Hưng - Trung tâm tư vấn GD-TL-TC
Thu Hà - Trung tâm tư vấn GD-TL-TC

ThS Nguyễn Ngọc Tài- Trung tâm tư vấn GD-TL-TC

$- TS. Nguyễn Trần Nghĩa - Hiệu trưởng trường CNKT TP.HCM

9- ThS Nguyễn Thị Hồng - ĐHSPKT TP.HCM
J- Đặt vấn để


A- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

và đổi mới thực hiện sự nghiệp
Đất nước ta đang trong thời kỳ phát triển
phát

ta phải hết sức chú trọng
CN H-HĐH. Để thực hiện nhiệm vụ đó, chúng
nhân lực chúng ta hiểu rằng đó là

triển nguồn nhân lực. Nói đến nguồn

vậy nguồn nhân lực đó phải được
nguồn lực lượng lao động sản xuất. Muốn
nghề và đồng bộ sẽ tạo
được một đội ngũ nhân lực lành

đào tao chu đáo. Có

tố để
tư nước ngồi. Đó cũng là yếu
đầu
hút
thu
để
lớn
to
dẫn
nên sức hấp

sự phát triển đất nước.
người động lực trực tiếp của

phát huy nhân tố con

trạng,
tiêu trên ta cần đánh giá đúng hiện
mục

dung
nội
hiện
thực
Để
va thế
tế các mơ hình dạy nghe trong nước
tiếp thu, rút kinh nghiệm từ thực
triển
luận cho VIỆC định hướng phát

sở

thiện
hồn
đó
sở
giới, trên cơ
nay và sau này. |

ta trong giai đoạn hiện

những mơ hình đào tạo nghề ở nước
niệm được biểu đó là
khái
một

tạo
đào
hình
cứu : Mơ

Phạm vi nghiên

kiểu tổ
tiến hàn h tổ chức thực hiện một
p

Pp
ng
phươ
dung,
nội
mục tiêu,

chức đào tạo nghề.

l

u nước trên thế

t của nhiề

lực có k ÿ thuậ
hân
0
n
ud
ng
tạo
o
a
Hiện nay Đà
i cùng với sự P hát triển của kho

quả có nhi éu thay đổ
giới trong những năm

1


hoc ky thuat — Dé tai chi dé cap dén mé hinh dao tao nghéở một số nước
như

Liên

xơ,

Cộng

Hịa

Liên


Bang

Difc,

Thuy

si, Philippine,

Malaysia,

Singapore. Đây là những nước có nền cơng nghiệp phát triển đồng thời hệ

thống dạy nghề ở mỗi nước được phát triển qua từng thời kỳ lịch sử, đến nay
đã xây dựng thành một hệ thống hồn chỉnh có nhiều kinh nghiệm và có ảnh
hưởng đến qúa trình hình thành và phát triển hệ thống dạy nghề ở nước ta.
II. Muc tiêu của để tài :
- - Đánh giá đúng thực trạng chất lượng đào tạo nghề, tại các cơ sở dạy nghề

tại thành phố Hồ Chí Minh
- Nghiên cứu mơ hình đào tạo nghề
Đức và một số nước phát triển trong
- _ So sánh phân tích mơ hình đào tạo
rút ra kinh nghiệm cho mơ hình đào
- - Để xuất các điều kiện và giải pháp

tạo nghề tại thành phố Hồ Chí Minh.

của Liên Xơ, Cộng Hịa Liên Bang
khu vực.

nghề ở một số nước nói trên — Từ đó
tạo nghề ở nước ta.
nâng cao chất lượng và hiệu quả đào

II. Nội dung thực hiện đề tài:
Nghiên cứu lý luận về chất lượng, về qui mô đào tạo nghề ở thành phố

Hồ Chí Minh đáp ứng nhu cầu sự nghiệp CNH - HĐH đất nước nói chung,
thành phố Hồ Chí Minh nói riêng
-

Khảo sát thực tiễn chất lượng đào tạo nghề qua chương trình nội dung
đào tạo (chú ý phần thực hành), về phương pháp giảng dạy, về điều kiện

cơ sở vật chất (xưởng thực tập phịng thí nghiệm, v..v..), kết quả học tập

của học sinh và các hình thức tổ chức quản lý hiện nay ở các cơ sở dạy
-

-

nghề.

Tổng kết kinh nghiệm đào tạo nghề trong nước so sánh tiếp thu kinh
nghiệm mơ hình đào tạo nghề ở các nước tiên tiến.

Để xuất giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo như phương pháp

giảng dạy, trình độ năng lực, phương pháp sư phạm của thầy, điều kiện


cơ sở vật chất trong việc rèn luyện tay nghề cho học sinh.
- _ Để xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo trong điều kiện cơ sở
kỹ thuật và công nghệ mới hiện đại có trình độ ngoại ngữ và tin học phục

vụ cho các khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao,v..v..
- _ Kết luận và kiến nghị.

IV. Sản phẩm tạo ra các yêu cầu khoa học - kỹ thuật
- _ Báo cáo khoa học hoàn chỉnh

-

Kỹ yếu hội thảo về chất lượng đào tạo nghề ở thành phố Hồ Chí Minh

- _ Băng hình về cơ sở dạy nghề hiện đại
- _ Báo cáo tóm lượt đề tài


V. Phương pháp nghiên cứu
1- Phương pháp tra cứu

Căn cứ vào mục tiêu đề tài, tiến hành thu thập tài liệu, báo và tạp chí

trong ngồi nước có nội dung liên quan để phân tích chọn lọc. Những văn

kiện của Đảng và chính phủ, những bài viết về hội thảo xung quanh nội
dung về chiến lược phát triển giáo dục đào tạo, giáo dục chuyên nghiệp và

dạy nghề của Việt Nam và của nước ngoài.
2- Phương pháp khảo sát


Khảo sát thu thập số liệu của 15 trường đào tạo nghề ở thành phố Hồ Chí
Minh thơng qua phiếu thăm dị ý kiến của học sinh, của giáo viên, của phụ
huynh học sinh, của đội ngũ làm công tác quản lý trường, của học sinh ra

trường ( báo cáo giai đoạn I của đề tài)

NHỮNG KẾT QUÁ KHẢO SÁT

Chúng tôi đã tiến hành khảo sát tại 15 trường

dạy nghề ở Tp Hồ Chí

Minh với các đối tượng là cán bộ quản lý các đơn vị đào tạo công nhân, giáo

viên đang giảng dạy và học sinh với số phiếu khảo sát là các mẫu MOI,
MO2, MO3, MO4

và MO5

bao gồm 15 phiếu trong các đơn vị đào tạo, 150

phiếu giáo viên, 1500 phiếu học sinh. Chúng tôi cũng đồng thời khảo sát tại
37 doanh nghiệp, cơng ty TNHH, xí nghiệp tại TP. Hồ Chí Minh. Kết quả

khảo sát đã được nêu trong báo cáo chung, kể cả việc phân tích đánh giá cụ

thể qua từng loại mẫu thuộc các đối tượng đã nêu.



B - SO SÁNH MƠ HÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ Ở CÁC NƯỚC
KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM

Hệ thống giáo dục nghề nghiệp của mỗi nước là một bộ phận của hệ

thống giáo dục chung và đương nhiên nó thích ứng với điều kiện kinh tế, đưa

khó có sự so sánh nào có thể
hội và văn hóa của nước đó. Vì vậy thật sự

giáo
ra mà qua đó có thể lột tả hết những đặc điểm khác nhau giữa các nền
dục chun nghiép.

-Ví du : Liên Xơ là một nước có nền công nghiệp phát triển đứng hàng
n tâm đặc biệt. Nhiều mơ hình
đầu thế giới. Ngành dạy nghề ln được qua

Xô thi gido dục phổ thông 8
dạy nghề được dua ra và thực nghiệm. Ở Liên
g học.

tiếp lên phổ thông trun
năm, S au đó theo các hướng học nghỀ và học

2

ã thực hiện giáo dục lao động kỹ thuật tổng
Ngay ở bậc giáo dục phổ thông đ
hợp.

ở Liên Xô đặc biệt chú trọng đến trường dạy
Trong các trường dạy nghê

ng hiệp học sinh có đủ trình độ tay nghề và học
nghề trung học mà sau khi tốt

c ó thể ra sản xuất hoặc tiếp tục vào học
vấn kiến thức phổ thông trung học,

các trường Đại học.


Như vậy, chúng ta có thể kết luận rằng trên phương diện vĩ mơ thì mơ

hình đào tạo nghề ở Liên Xơ trước đây là mơ hình trường dạy nghề nhà nước

- Kể cả những loại trường nghề nói trên hồn tồn phù hợp và có thể triển
khai ở Việt nam. Trên thực tế ở Việt Nam đã áp dụng mơ hình đào tạo nghề

|

giống như của Liên Xơ trước đây khá sớm.

Hệ thống dạy nghề của Cộng hòa Liên Bang Đức, như ta biết, Liên Bang

Đức là một quốc gia thuộc hệ thống các nước tư bản có nền công nghiệp phát

triển mạnh

Trước hết xét về hệ thống giáo dục phổ thơng thì ở Đức có sự định hướng


ở bậc tiểu học, sau đó có sự phân luồng theo 3 hướng rõ rệt
- Hướng khoa học
- - Hướng thực nghiệm —- Kỹ thuật viên

.
..
=mma

ies

- _ Hướng đại trà — Hoc nghề
Việc đào tạo nghề ở Liên Bang Đức theo
thống kép cịn có 2 loại trường, đó là trường
cao —- Tuy nhiên hệ thống kép là trường và
này số người đào tạo chiếm tới 65%.
- Hệ thống kép của Cộng hồ Liên Bang

“mơ hình kép” nhưng ngồi hệ
chun nghiệp và trường nâng
xí nghiệp (cơng ty). Hệ thống
Đức dựa trên nền tảng mà các

nước ít cơng nghiệp khó có thể thực hiện - Đối với giáo dục nghề nghiệp

ở Đức thì địa điểm học là xí nghiệp và trường học — Đào tạo kép dựa trên

cơ sở giáo dục cơ bản vững chắc ở nhà trường phổ thông và dựa trên việc

¬


phân chia giữa giáo dục phổ thơng và giáo dục nghề nghiệp.

Hệ thống kép chỉ có thể được áp dụng khi nước đang phát triển có một

cơ cấu, kinh tế công nghiệp và tiểu thử công nghiệp lớn mạnh.

Nghiên cứu các điều kiện trên chúng ta thấy :

Qua việc phân tích các điều kiện chúng ta có thể rút ra những kinh
nghiệm quí. Thực tẾ, VỚI việc đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam gia
tăng, nhất là ở thành phố Hồ Chí Minh cùng với việc xây dựng các khu
công nghiệp, nhu cầu lao động cũng gia tăng và đã xuất hiện nhiều yếu
tố thuận lợi cho việc kết hợp giữa đào tạo ở nhà trường và ở nhà máy xí
nghiệp. Đây là điều thuận lợi cho việc triển khai áp dụng hệ thống đào

tạo

-



KẾP

.

là xí nghiệp và trường dạy nghề ` kết+ hợp
với
SỐ.
nhau. Hai mơ hình cộng tác :

dạy nghề
giữa xí nghiệp và một trường
o Mơ hình I là sự hợp tác

Tính chất của hệ thống kép

độc lập ( gọi là hệ thống kép ngồi)

O

.

a

một trường đào tạo
Mơ hình 2 là sư hợp tác giữa một xí nghiệp và

là hệ thống kép trong)
nghề sát nhập vào xi nghiệp (gọi


Những thành tựu lý luận va kinh nghiệm thực tiễn trong công tác đào tạo
nghề tại Liên Xô và Cộng hòa Liên Bang Đức là cơ sở quan trọng tron
qúa trình nghiên cứu áp dụng vào mơ hình đào tạo nghề tại Việt Nam
°
Một trong những đặc điểm tương đối giống nhau trong hệ thống đà
nghề của Đức và Liên Xơ (cđ) là việc đào tạo nghề tại xí nghiệ

Ở Cộng hòa Liên Bang Đức sau khi kết thúc học vấn phổ thơng,


oa

han

|

sơ học sinh nay sẽ học nghề, hình thức học nghề chủ yếu được ign hành
i" „ nghiệp trong hệ thống kép hoặc học trong các trường vừa học vừa

Ở Liên Xô (cũ) công tác đào tạo nghề tại xí nghiệp đã có truyền thống
lâu, các hình thức tổ chức đào tạo nghề

dang.

tại xí nghiệp ở Liên Xơ

từ

nất đ

Các cơ sở sản xuất tổ chức các hoạt động đào tạo chủ yếu để đán

ứng những

nhu cầu nhân lực của xí nghiệp mình và nhận sự hỗ trợ của

nhà nước về tài chính, trang thiết bị và bồi dưỡng giáo viên. Xây dựng

mối liên hệ giữa trường dạy nghề và các cơ sở đào tạo nghề tại xí nghiệ ;


Loại hình đào tạo này hồn tồn phù hợp và có thể áp dụng đuợc tạiViệt

Nam, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay như ở thành phố Hồ Chí Minh khi

mà các khu công nghiệp, khu chế xuất xây dựng nhiều.

Điều đáng lo ngại trong xã hội là đang tổn tại một tâm lý khá phổ biến là

coi Đại học là con đường

nghiệp phổ thông

độn

đều

tiến thân duy nhất. Đa số học sinh sau khi tốt

muốn thi vào Đại học hoặc học tiếp để thốt ly lao

nay cịn những
ø chân tay. Tóm lại hệ thống dạy nghề Việt Nam hiện

vấn đền cần hết sức quan tâm tháo gỡ :

với yêu cầu
Quy mô nang luc dao tao nhỏ bé so

Trang thiết bị đào tạo lạc hậu


cơng nghệ tiên tiến, chưa đáp ứng
các
thu
tiếp
kiện
điều

ít
n
viê
Giáo

về số lượng, chất lượng.

chưa đáp ứng được yêu cầu.
Đâu tư cho giáo dục chuyên nghiệp

tế xã hội với đào tạo, không
Chưa gắn kết giữa yếu cầu phát triển kinh
cơ sở sử dụng lao động.
huy động được sự ủng hộ của các
cơ sở pháp lý.
Chưa có luật dạy nghề là

Ở VIỆT NAM:
HỀ
NG
O
TẠ
O

ĐÀ
NH


C

Clà trường dạy nghề chính quy)

n ước (gọi
1- Mơ hình dạy nghề nhà
thuật
Hệ công nhân kỹ

Hệ trung học kỹ thuật
ung học nghề
2- Mơ hình trường tr
day nghề. _
3- Mơ hình trung tâm

thuật tổng hợp
- Trung tâm giáo dục Kỹ
tổng hợp hướng nghiệp
- Trung tâm giáo dục kỹ thuật

5


are)

- Trung tâm dạy nghề quận, huyện.


- Trung tâm dạy nghề và giới thiệu việc làm
4- Mơ hình lớp dạy nghề
5- Mơ hình dạy nghề kèm cặp...

Để khẳng định mơ hình đào tạo nghề nào trong giai đoạn hiện nay là phù

hợp, sau khi phát phiếu thu thập và đánh giá kết quả theo tỉ lệ ta thấy loại

hình trường trung học nghề hiện nay là :

dạy nghề)
71% ý kiến là phù hợp (của học sinh trung học

học phổ thông cơ sở)
49,6% ý kiến cho là phù hợp ( của học sinh trung

học sinh trung học nghề).
- 76,7 % ý kiến cho là p hù hợp (của phụ huynh
Kết luận :
đối với điểu kiện kinh tế xã hội Việt
Qua kết quả nghiên c ứu ta thấy
hiện nay việc áp dụng mơ hình trung học nghề trong

Nam trong giai đoạn



đào tạo là phù hợp.


CHAT LƯỢNG ĐÀO TẠO
O
CA
NG
NA
AP
PH
AI
GI
C
CA
D
.
TREN DIA BAN TP. HO CHI MINH

NGHỆ

mà chủ yếu là chất lượng đào tạo

ngh
dạy
ng
lượ
t
chấ
cao
g
Muốn nân
một số giải pháp.


thực hiện đồng bộ
i
phả

ngh
h
làn
ật
thu
kỹ
n
nhâ
cơng

quả
thích hợp và có hiệu

o

hề
ng
o
tạ
o
đà
1- Xác định rõ mơ hình

Chúng tơi kiến nghị

nh của sự kết hợp giữa


ển
đi
t
mộ

c
Đứ
LB
C HỊ
thị trường có
Mơ hình đào tạo nghề
—~ mơ hình kép, mơ hình

đối với thành phố:

té trong dao tao
làm.
các thành phần kinh
vớ ¡ việc
gắn
tạo
đào
c,
nướ
sự điều tiết của Nhà
một số điều
nghé ké p vào Việt Nam với

y

ng mo hinh da
du
4p
é
th
C6
ng có thể
đào tạo pho
kién nhat dinh.
nh
` ng phú như

oe
loại
u
h
n

nhi
-_ Đối với Liên XƠ (cũ) có nghề diễn ra ở trường nã hể nhà nước và đào tạo
khái quát là vic o to
ti sn xut (trnĐ ngh Â

-_

Loi mụ hỡnh trung học

anh xí nghiỆP):

c áp dụng trong mơ hình

ghê ở nước ! a đã đượ
1
nh phố Hồ Chí Minh nói riêng,

chung
đào tạo nghề của cả nước nói

nhung chi được phá tiga
-

úng

trung học nghề

tơi

và ở thà

open nhanh chóng phát triển
:a.

kiên

tiên

nan Cpt
C

Để nghị thành phổ Hồ ho
"ghề Lý Tự Trọng và 4p duns ©



-

nay

nhằm nan

ệp hóa, hiện đại hóa.
là việc làm tất yếu "ORE ne sông6 nghi
huc lai trường trun học

sự 1B
dân trí và đáp ứng nguồn nhân lye cho M
KHƠI
hPP
chon
i

pie

hiên

loại hình trường

các {il yong

trun

be


g hoc ky thuật nghiỆp vu.

eave


-

Ngồi ra trong thời gian tới Việt Nam có thể
áp dụng một số mơ hình

đào tạo nghề như sau :
- Dạy nghề trong các doanh nghiệp
- Dạy nghề trong các trường chính qui
- Dạy nghề trong các trung tâm dạy nghề- dịch vụ việc làm
- Dạy nghề tư nhân
- Truyền nghề (vừa học vừa làm)

Tóm lại: Tùy theo yêu cầu của thị trường lao động và tùy theo khu VỰC
kinh tế mà ta có thể áp dụng mơ hình đào tạo nghề cho phù hợp.
2Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề :
Bao gồm việc giảng dạy lý thuyết và thực hành có trình độ Đại học, Thạc
sĩ và Tiến sĩ. Thành phố hàng năm có chỉ tiêu cụ thể đưa giáo viên dạy

nghề đi học tập, bồi dưỡng trong nước và nước ngoài bằng ngân sách nhà
nước. Phấn đấu đến năm 2010 giáo viên được chuẩn hóa theo quy định của

tổng cục dạy nghề.

3-..

Đổi mới nội dung chương trình và phương pháp giảng dạy :
Đây là khâu quan trọng tác động rất lớn đến chất lượng dạy nghề cần
được sửa đổi bổ sung để dạy nghề sát với yêu cầu sản xuất và phát triển.
Chương trình phải đảm bảo tính hệ thống thiết thực và hiện đại, giảm
thời

gian lý thuyết, tăng thực hành.
ILO

Đề nghị nên áp dụng phương pháp dạy nghề
theo Module cửa tổ chức
và phương pháp dạy nghề

theo kỹ năng

là chương trình SVTC của
Thụy Sĩ đã chuyển giao cho Việt Nam (tháng 10/2004)
4Tăng cường và đổi mới máy móc, trang thiết
bị cho cơ sở dạy

nghề:

Đến năm 2010 thành phố phấn đấu có nhiều
trường hoặc trung tâm dạy
nghề

có quy mơ lớn về trang thiết bị hiện đại ngang tầm
như trung tâm dạy
nghề Vietnam — Singapore 6 Binh Dương,
như


(trường ĐHSPKT)

trung tâm day nghề Việt Đức

S- . Cải tiến công tác tuyển sỉnh:

Chúng tôi để nghị chỉ xét tuyển đối với học sinh
tốt nghiệp lớp 9 (trong
đó số học sinh khá giỏi tiếp tục vào lớp 10, còn số học
sinh trung bình và yếu
cho vào
trung học nghề). Đối với học sinh
tốt nghiệp lớp 12 thi vào Đại học

hay xét tuyển còn là vấn để của Bộ Giáo dục và Đào
tạo quyết định theo
phương thức nào trong những năm tới. Tuy nhiên
vấn để quan trọng là dạy
và học thế
nào để chất lượng đầu ra đảm bảo tốt nhất,


6-

Một số giải pháp khác :

- Đổi mới tổ chức và quản lý công tác dạy nghề (nên tách Tổng cục Dạy

nghề ra khổi Bộ LĐTB&XH) thành Tổng cục riêng trực thuộc chính phủ để


đủ sức va đủ tầm quan lý chỉ dao thống nhất nghành giáo dục nghề nghiệp

bao gồm cả trung học chuyên nghiệp và công nhân nghề.

Riêng thành phố Hồ Chí Minh xin thành lập Ban giáo dục chuyên nghiệp

-_

(như trước đây để thống nhất quản lý chỉ đạo cả khối giáo dục THCN và

dạy nghề.

Một số ý kiến đề xuất cụ thể:

-

+ Thành lập trường Cao đẳng Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí

Minh, để chủ động đào tạo bồi dưỡng giáo viên dạy nghề (có thể lấy

địa điểm 105 Bà Huyện Thanh Quan để thành lập trường)
+ Thành phố Hồ Chí Minh đã có 10 năm thí điểm thành cơng mơ
cho
hình trung học nghề tại trường Trung học kỹ thuật Lý Tự Trọng
g điểm.
nên lấy trường Lý Tự Trọng làm trọn

- £- KHUYẾN NGHỊ


quy định, quy chế
Nhà nước cần có một hệ thống pháp luật, chính sách,
ề có cơ sở pháp lý để thực hiện — ban
nhằm làm cho các hoạt động đào tạo nghê

luật giáo dục.
hành luật dạy nghề riêng hoặc nằm trong
Tổng Cục Dạy nghề

-

nhanh chóng xây dựng chiến lược, kế hoạch về

lập danh
đào tạo nghề, ban hành quy chế, tiêu chuẩn các bậc kỹ thuật nghề,
nghiệp các loại hình đào
mục đào tạo nghề... thống nhất văn bằng, chứng chỉ tốt

tạo nghề.

thức

theo nghành, theo trình độ, theo phương
- - Đa dạng hóa việc đào tạo nghề
nghề và quy mô đào tạo, nhưng cần tập
đào tạo để mở rộng di iện nghành
nghành

trung


mũi

nhọn

phù

hợp

với nền

kinh

tế Việt Nam

hiện

nay

(cơng

nghiệp hóa, hiện đại hóa).

-

thể của nhà nước buộc các doanh nghiệp, các nhà
Cần có quy định cụ

-

Nhà nước và


tạ o mọi điều kiện cho học sinh đến thực tập hoặc
đầu tư trong và ngồi nước
|
kỹ thuật phải đóng góp kinh phí cho đào tạo.
làm việc, khi sử dụng lao động sớm nghiên cứu sắp xếp hệ thống đào tạo nghề
thành phố

nghề Xã hội, khuyến khích các hình thức đào tạo nghề tư
chính qui và đào tạo
trách nhiệm quản lý nhà nước và có chính sách thích hợp
nhân để từ đó phân rõ
cho từng loại hình đào tạo.

n khích việc phối hợp, liên kết giữa các đơn vị
- Có chính sách khuyết
cơ S ở dạy nghề, các cơ sở dịch vụ cung ứng
kinh tế có nhu cầu lao độn§ với các


lao động bằng các hợp đồng kinh tế. Tổ
chức trợ vốn cho các cơng ty, xí nghiệp
có khả năng

đào tạo tại chỗ và thu hút nhiều lao động làm
việc ổn định.
- _ Thí điểm áp dụng đào tạo nghề theo hệ
thống kép giữa các trường dạy
nghề với các cơ sở sản xuất có trang thiết bị tốt.


- _ Xây dựng phát triển quỹ bảo trợ dạy
nghề, tăng cường hợp tác quốc tế

về dạy nghề.

- _ Các cơ sở giáo dục đào tạo, các trung tâm
tư vấn giáo dục, các cơ sở
dạy nghề cần tuyên truyền phổ biến thường xuyê
n về mục tiêu đào tạo của

trường trung học nghề nhằm tạo ra sự phân luồng học sinh từ bậc phổ thông cơ

SỞ.



×