Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Vấn đề chung về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.38 KB, 19 trang )

Trang 1
LI M U
Ngõn hng Thng mi Nh nc ang ng trc thc trng n tn ng ln, vn t cú quỏ
thp so vi nhu cu thc tin v so vi cỏc ngõn hng trờn th gii, tỡnh trng ny ang lm hn
ch kh nng huy ng vn v cho vay ca h thng ngõn hng.
Vn c phn hoỏ ngõn hng Thng mi Nh nc t ra trong giai on ny l phự hp vi
tin trỡnh i mi hot ng ngõn hng hi nhp kinh t quc t. Tuy nhiờn, vic c phn hoỏ
mt ngõn hng Thng mi Nh nc khụng n thun nh vic c phn húa mt doanh nghip
nh nc, nhng cng khụng phi l vn quỏ khú khn khụng th khụng thc hin c. Do
ú, quan trng hin nay l xỏc nh c mc tiờu c phn húa, xỏc nh nhng iu kin cn v
gii quyt nhng vn trong quỏ trỡnh c phn húa v phi m bo c mt ngõn hng
sau khi c phn húa phi ỏp ng c cỏc chun mc Hi nhp kinh t quc t, nng lc
cnh tranh c vi cỏc ngõn hng trong nc v trờn th gii.
Hot ng ngõn hng, trong ú ngõn hng Thng mi Nh nc vi vai trũ ch o trong
nhng nm qua ó cú s úng gúp rt ln vo s thnh cụng trong s nghip i mi t nc,
ó trin khai thc hin chớnh sỏch tin t mt cỏch tớch cc, c bn n nh c giỏ tr v sc
mua ca ng tin, kỡm ch lm phỏt, tng d tr ngoi t cho quc gia v gúp phn tng trng
kinh t. Tuy nhiờn, nhỡn chung vn cha ỏp ng kp thi nhu cu phỏt trin chung ca nn kinh
t, cha phỏt huy ht chc nng huy ng v s dng vn cú hiu qu lm cho kinh t nh
nc thc s úng vai trũ ch o.
Vic c phn húa ngõn hng l mt khõu trong quỏ trỡnh i mi hot ng ngõn hng, cng c
v c cu li cỏc ngõn hng Thng mi theo hng tip tc phỏt huy thnh tu, khc phc
nhng tn ti nhm nõng cao nng lc ti chớnh, trỡnh cụng ngh, nng lc t chc kinh
doanh ỏp ng ngy cng tt hn yờu cu ca cụng cuc i mi trong nhng nm ti.
Do yờu cu ca CNH-HH t nc cn phi cú mt khi lng vn, vỡ vy cn phi cú ngõn
hng Thng mi tim lc ti chớnh thc hin phõn phi v s dng vn mt cỏch hiu
qu. Chớnh vỡ vy, t ra vn c phn húa ngõn hng Thng mi Nh nc l rt cn thit.
Quỏ trỡnh thc hin Hip nh thng mi Vit-M v chun b hi nhp vo th trng ti
chớnh quc t vi vic t do húa ti chớnh ó lm cho mụi trng cnh tranh gay gt hn, y ri
ro hn. Bi cnh ny ó t ra cho ngnh ngõn hng cn thit phi c phn húa ngõn hng
Thng mi Nh nc. Vi nhng yờu cu ht sc cn thit v bc xỳc nh ó nờu trờn, ũi hi


trong hot ng ca ngõn hng Vit Nam phi cú mt ngõn hng vi quy mụ ln, nng lc ti
chớnh mnh trong khi cỏc ngõn hng Thng mi Nh nc cng nh cỏc ngõn hng Thng
mi c phn khụng th ỏp ng c thỡ vn c phn húa ngõn hng Thng mi Nh nc
l mt yờu cu cn thit khỏch quan.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Trang 2

PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CỔ PHẦN HỐ DOANH NGHIỆP NHÀ
NƯỚC
Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước nhằm nâng
cao hiệu quả kinh tế của các doanh nghiệp nhà nước. Sau 15 năm thực hiện cổ phần hóa doanh
nghiệp nhà nước, có nhiều ý kiến đánh giá khác nhau về q trình này. Nhiều vấn đề lý luận và
tư duy kinh tế đang đặt ra cần giải quyết để nâng cao hiệu quả của q trình cổ phần hóa trong
thời gian tới.
Cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước là một trong những vấn đề đang được đẩy mạnh ở nước
ta, nhưng việc thực hiện một cách có hiệu quả khơng đơn giản. Vì vậy, sau 15 năm thực hiện cổ
phần hóa, rất cần có sự nhìn lại thực trạng, đánh giá triển vọng và các giải pháp nâng cao hiệu
quả q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở nước ta trong những năm tới.
1. Thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 15 năm qua:
Tính chung, tính đến hết tháng 12 năm 2007, trong cả nước đã sắp xếp, cổ phần hóa được trên
3.800 doanh nghiệp nhà nước. Chiếm trên 70% doanh nghiệp cần được sắp xếp lại và chiếm
25% vốn nhà nước tại các doanh nghiệp. Tuy số vốn Nhà nước đã cổ phần hóa còn khá khiêm
tốn, nhưng số lượng doanh nghiệp cổ phần hóa nói trên đã tạo một khối lượng hàng hóa rất lớn
cho thị trường chứng khoản giao dịch chính thức. Cổ phiếu niêm yết trên sở giao dịch chứng
khoản thành phố Hồ Chí Minh và trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội, cũng như cung cấp
một khối lượng rất lớn cổ phếu giao dịch trên thị trường phi tập trung, tức thị trường OTC.
Từ số liệu trong các báo cáo, bước đầu có thể phân tích thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp ở
một số khía cạnh sau:
Đối tượng cổ phần hóa: Nói đến đối tượng cổ phần hóa là nói đến việc lựa chọn doanh nghiệp
nhà nước nào để thực hiện cổ phần hóa. So với quy định ban đầu, chúng ta đã bổ sung đối tượng

cổ phần hóa là các doanh nghiệp có quy mơ lớn, các tổng cơng ty nhà nước. Tuy vậy cho đến
nay, 77% số doanh nghiệp đã cổ phần hóa chỉ có quy mơ vốn dưới 10 tỉ đồng. Riêng đối với loại
doanh nghiệp cổ phần hóa mà Nhà nước khơng giữ tỷ lệ nào trong vốn điều lệ thì đều là doanh
nghiệp nhỏ có vốn nhà nước dưới 1 tỉ đồng và kinh doanh kém hiệu quả. Loại doanh nghiệp nhỏ
này chiếm gần 30% số doanh nghiệp mà Nhà nước thực hiện cổ phần hóa.
Sự lựa chọn các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa như vậy đã làm chậm tiến độ thực hiện chủ
trương cổ phần hóa; các doanh nghiệp nhà nước chưa thể hiện được rõ những ưu thế của doanh
nghiệp đã cổ phần hóa với những doanh nghiệp chưa cổ phần hóa, chưa thực hiện được các mục
tiêu cổ phần hóa đề ra.
Cơ cấu vốn điều lệ: Tỷ lệ cổ phần do Nhà nước giữ ở các doanh nghiệp đã cổ phần hóa như sau:
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Trang 3
nm gi c phn chi phi trờn 50% 33% s doanh nghip; di 50% s vn 37% s doanh
nghip v khụng gi li t l % vn no gn 30% s doanh nghip.
Xem xột c th hn cú th thy: s vn nh nc ó c c phn húa ch mi chim 12%, v
ngay trong s vn ny, Nh nc vn nm khong 40%, vỡ th s vn m Nh nc c phn húa
c bỏn ra ngoi mi chim mt t l rt nh (khong 3,6%).
Vi c cu vn nh nc ó c phn húa nh trờn cú th thy bc tranh c phn húa doanh
nghip nh nc nc ta hin nay v hiu rừ hn khỏi nim c phn chi phi ca nh nc.
C cu c ụng: C ụng trong cỏc doanh nghip ó c phn húa l cỏn b, cụng nhõn viờn nm
29,6% c phn; c ụng l ngi ngoi doanh nghip nm 24,1% c phn; c ụng l Nh nc
nm 46,3% c phn.
Nột ỏng chỳ ý v c cu c ụng l cỏc nh u t chin lc trong nc khú mua c lng
c phn ln cú th tham gia qun lý, iu hnh doanh nghip, cũn nh u t nc ngoi
cú tim nng v vn, cụng ngh, cú nng lc qun lý kinh doanh cng ch c mua s lng c
phn hn ch. iu ny lm cho cỏc doanh nghip ó c phn húa rt khú hot ng cú hiu qu,
nht l trc sc ộp cnh tranh cp quc t, khi nc ta ó chớnh thc gia nhp T chc
Thng mi th gii (WTO).
Phõn tớch mt s bi vit nghiờn cu v quỏ trỡnh c phn húa trờn bỏo chớ, chng hn bi C
phn húa - qu o no bo ton, phỏt trin th trng vn? ng trờn bỏo Ti chớnh; qua

nhng thụng tin t Ban Ch o i mi doanh nghip, cú th nhn thy vic ỏnh giỏ v hiu
qu c phn húa doanh nghip nh nc cú nhng ý kin khụng ging nhau. C th nh sau:
Th nht, sau khi c phn húa, cú ti 90% doanh nghip hot ng cú hiu qu, gúp phn tng
ngõn sỏch nh nc, tng thu nhp cho ngi lao ng, huy ng vn xó hi cng tng lờn,
chm dt tỡnh trng bự l ca ngõn sỏch nh nc, to thờm cụng n vic lm. Ch cú 10% s
doanh nghip sau c phn húa hot ng kộm hiu qu vỡ trc khi c phn húa cỏc doanh
nghip ny ó hot ng rt kộm, ni b mt on kt, khụng thng nht; mt khỏc cũn do s
can thip khụng ỳng ca chớnh quyn a phng
Th hai, theo kt qu nghiờn cu, n thi im ny cha cú doanh nghip nh nc no sau khi
c phn húa bin thnh t nhõn húa. Tuy nhiờn, trong ỏnh giỏ ca Phú Ch nhim y ban Kinh
t v Ngõn sỏch ca Quc hi ng Vn Thanh - ngi tham gia on giỏm sỏt ca Quc hi -
bờn cnh vic cụng nhn mt s kt qu do c phn húa mang li, cng ó ch rừ: cú tỡnh trng,
mt s doanh nghip nh nc sau khi c phn húa ang dn chuyn húa thnh doanh nghip t
nhõn do mt s c ụng ó bỏn, chuyn nhng s c phn ca mỡnh, hoc lm trung gian thu
gom c phn cho t nhõn ngoi doanh nghip nm gi, cú trng hp ó nm hn 50% tng giỏ
tr c phn danh ngha tr thnh ch nhõn ớch thc ca doanh nghip. Theo ụng Thanh, õy
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Trang 4
là điều trái với chủ trương cổ phần hóa của Đảng và Nhà nước. Tuy nhiên \, đã lkà kinh tế thị
trường thì chúng ta phải chấp nhận quy luật cung - cầu.
2. Những vấn đề đặt ra của q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước
Thực trạng q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở nước ta nói trên đang đặt ra nhiều
vấn đề cả về mặt lý luận, tư duy kinh tế lẫn thực tiễn quản lý, tổ chức hoạt động doanh nghiệp.
a. Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam có những đặc điểm khác với tính quy
luật chung ở các nước, bởi:
Các doanh nghiệp mà Việt Nam thực hiện cổ phần hóa được hình thành trong q trình thực
hiện cơng hữu hóa, tập thể hóa nền kinh tế trước đây. Điều này khác với các doanh nghiệp thực
hiện cổ phần hóa ở các nước phát triển: là kết quả của q trình phát triển lực lượng sản xuất đã
vượt q tầm của sở hữu tư nhân, đòi hỏi phải mở rộng quan hệ sở hữu.
Các doanh nghiệp mà nước ta thực hiện cổ phần hóa vốn tồn tại lâu năm trong cơ chế bao cấp và

kế hoạch của Nhà nước và mới làm quen với cơ chế thị trường, khác với các doanh nghiệp thực
hiện cổ phần hóa ở các nước là đã tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường, cạnh tranh.
Các doanh nghiệp mà nước ta tiến hành cổ phần hóa chủ yếu được tổ chức và hoạt động theo
u cầu và kế hoạch của Nhà nước, khác với các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa ở các
nước là tổ chức và hoạt động vì lợi nhuận tối đa của bản thân và tn theo quy luật thị trường.
Lý do chính của chủ trương cổ phần hóa ở nước ta là các doanh nghiệp nhà nước hoạt động kém
hiệu quả, nhiều doanh nghiệp đứng trước nguy cơ phá sản, khác với lý do thực hiện cổ phần hóa
doanh nghiệp ở các nước phát triển là chuyển từ giai đoạn tập trung tư bản sang giai đoạn tập
trung vốn xã hội (trong và ngồi doanh nghiệp) để nâng cao chất lượng và quy mơ sản xuất
trong cạnh tranh.
b. Từ những sự khác biệt đó cho thấy:
Chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở nước ta là một trong những giải pháp quan
trọng nhằm giải quyết những tồn tại và tình trạng sản xuất, kinh doanh kém hiệu quả của các
doanh nghiệp nhà nước, đang gây trở ngại cho tiến trình phát triển kinh tế thị trường và hội nhập
kinh tế quốc tế. Tình hình đó khơng giống với u cầu có tính quy luật là cổ phần hóa doanh
nghiệp là một bước tiến của q trình xã hội hóa, tn theo quy luật khách quan: quan hệ sản
xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Đối tượng cổ phần hóa ở nước ta khác hẳn với các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa trong
nền kinh tế thị trường phát triển cao. Ở nước ta, một bộ phận doanh nghiệp nhà nước sau khi
được cổ phần hóa vẫn chưa thốt khỏi cơ chế tập trung quan liêu cả về tài chính, tổ chức bộ máy
và cơ chế quản lý, tức là, chưa hẳn là một tổ chức hoạt động tn theo quy luật khách quan của
kinh tế thị trường.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Trang 5
Chớnh sỏch v quy trỡnh c phn húa nc ta, trờn thc t, vn da trờn t duy c. Vỡ vy, t
khõu nh giỏ ti sn doanh nghip, cho n t chc qun lý sau khi doanh nghip ó c phn
húa u tn ti nhiu vn . Vic gii quyt vn ti chớnh trc, trong v sau khi c phn
húa cũn nhiu bt cp nh:
Xỏc nh giỏ tr doanh nghip c phn húa cha ỳng, gõy nờn tht thoỏt v lóng phớ ti sn
nh nc trong v sau quỏ trỡnh c phn húa. Vic xỏc nh giỏ tr doanh nghip tri qua hai giai

on khỏc nhau. Trong giai on cha cú Ngh nh 187: vic xỏc nh giỏ tr doanh nghip do
mt Hi ng hoc doanh nghip t m nhn. iu ú dn n vic xỏc nh thp hoc quỏ
thp giỏ tr doanh nghip, do ú, phn ln c phn ri vo tay mt nhúm ngi. Trong giai on
sau khi cú Ngh nh 187: s tht thoỏt ti sn nh nc ó c hn ch, nhng li ny sinh
tỡnh trng liờn kt, gian ln trong u thu.
Vic x lý cỏc khon n tn ng gõy nhiu khú khn. Tớnh n ngy 31-12-2005, d n cho
vay i vi cỏc cụng ty c phn vo khong 51.603 t ng. c bit, vic x lý n xu ó mt
rt nhiu thi gian do thiu s phi hp cht ch, ng b gia cỏc ngnh ngõn hng, thu, ti
chớnh.
Cht lng nh giỏ doanh nghip ca nhiu t chc cung ng dch v thm nh giỏ tr cú
tin cy thp. Mt khỏc, quy ch la chn, giỏm sỏt hot ng t vn v xỏc nh giỏ tr doanh
nghip cha c quy nh rừ, cha gn trỏch nhim ca t chc t vn, nh giỏ vi vic bỏn
c phn.
Quy trỡnh c phn húa (t xõy dng ỏn n thc hin ỏn) cha sỏt thc t, cũn rm r,
phc tp nờn ó kộo di thi gian c phn húa. Bỡnh quõn thi gian thc hin c phn húa
mt doanh nghip mt 437 ngy, tng cụng ty mt 554 ngy. Sau khi c phn húa, rt nhiu
doanh nghip vn hot ng nh c; qun lý nh nc vn chi phi mi hot ng, k c trong
cỏc doanh nghip m vn nh nc cha ti 30% vn iu l doanh nghip; b mỏy qun lý c
trong nhiu doanh nghip vn chim gi n 80%.
Thc tin 15 nm thc hin ch trng c phn húa nc ta cho thy: chỳng ta cũn chm tr
trong vic tip tc i mi t duy kinh t khi chuyn sang kinh t th trng v trc yờu cu
hi nhp kinh t quc t ngy cng sõu, rng.
Nh vy, doanh nghip nh nc do ch cụng hu húa xó hi ch ngha trc õy li ang
l mt bi toỏn khú khi chỳng ta chuyn sang kinh t th trng. Nhng vn ny ang tr
thnh mt thỏch thc i vi cụng tỏc lý lun, i mi t duy, cụng tỏc t chc v qun lý nn
kinh t quc dõn.
3. Nhng vic cn lm nõng cao hiu qu quỏ trỡnh c phn húa doanh nghip nh
nc:
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Trang 6

Sau 20 năm chuyển đổi nền kinh tế, nước ta đã đạt được một số thành tựu về tăng trưởng kinh
tế, nhưng hiệu quả, chất lượng tăng trưởng còn chưa cao. Trên nền chung đó lại diễn ra q trình
cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. Vì vậy, triển vọng của q trình cổ phần hóa sẽ như thế
nào có quan hệ chặt chẽ với chất lượng đổi mới nền kinh tế từ nay trở về sau.
Q trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước chỉ có hiệu quả khi đồng thời tạo được các
điều kiện sau đây:
Thứ nhất, điều chỉnh phương hướng đầu tư từ ngân sách nhà nước nhằm sử dụng có hiệu quả
nguồn vốn này, khai thác những lợi thế của đất nước và các nguồn đầu tư bên ngồi để đưa đến
một mơ hình kinh tế hợp lý.
Theo dõi q trình phát triển kinh tế Việt Nam, giáo sư Đa-vít Đa-pi (David Dapice đại học Ha-
vớt) nêu rõ: thực tế mỗi năm Chính phủ Việt Nam đầu tư khoảng 30% GDP, nhưng chỉ tăng
trưởng 7%-8%. Nếu biết đầu tư đúng thì tăng trưởng phải đạt ở mức 9%-10% như Trung Quốc.
Theo cách tính tốn trên, do đầu tư khơng phù hợp, chúng ta đã làm tổn thất 2% GDP của đất
nước (khoảng 1 tỉ USD mỗi năm). Vì thế, q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước phải
dựa trên quan điểm tiết kiệm ngân sách, đầu tư khơn ngoan, chứ khơng phải chỉ là giải pháp cho
những yếu kém trong kinh tế nhà nước. Trên thế giới, đã có những nước sử dụng rất hiệu quả
ngân sách nhà nước. Ví dụ, Đài Loan vào thập kỷ 1960-1970 chỉ có mức thu nhập bình qn đầu
người như Việt Nam hiện nay, nhưng họ đã đạt được tăng trưởng kinh tế ở mức 11% trong suốt
10 năm liền, tuy lượng đầu tư chỉ chiếm 25% ngân sách.
Thứ hai, cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước phải hướng tới sự thu hút và tập trung các
nguồn vốn xã hội vào phát triển kinh tế, tạo ra hình ảnh nhân dân xây dựng và làm chủ nền kinh
tế. Khi điều này được thực hiện thì các khâu của quy trình cổ phần hóa sẽ thay đổi, từ việc định
giá doanh nghiệp, cơ cấu vốn điều lệ doanh nghiệp cổ phần, cơ cấu cổ đơng, tổ chức bộ máy,
đến những vấn đề nhân sự khác… sẽ khơng như hiện nay, mà sẽ bảo đảm cho doanh nghiệp hoạt
động tốt hơn trước, có lợi cho người lao động, nhà đầu tư và cho cả nền kinh tế.
Thứ ba, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước phải tính tới những u cầu đặt ra khi Việt Nam đã
trở thành thành viên chính thức của WTO để sau khi cổ phần hóa thì các doanh nghiệp có thể
tồn tại và phát triển. Tác động của việc gia nhập WTO tốt hay xấu đối với doanh nghiệp đã cổ
phần hóa hồn tồn phụ thuộc vào quan điểm và định hướng quy trình cổ phần hóa. Ở đây xin
nêu lên hai vấn đề quan trọng:

Cần xác định rõ: ai là chủ sở hữu thực tế của cơng ty cổ phần và chủ sở hữu phải gắn liền với
trách nhiệm đối với cơng ty như thế nào?. Trong vấn đề này có một nội dung phải làm rõ: ai đại
diện chủ sở hữu số vốn nhà nước trong cơng ty cổ phần nhằm chấm dứt quan hệ sở hữu nhà
nước chung chung và khơng có trách nhiệm, kéo dài nhiều năm nay.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Trang 7
Cần vận dụng: “Quy chế quản trị cơng ty” nhằm tạo ra mơi trường đầu tư minh bạch, lành mạnh.
u cầu này chỉ thực hiện được khi có sự lựa chọn những giám đốc phù hợp với quy chế quản
trị cơng ty, nhất là phải sớm đào tạo và bố trí các giám đốc tài chính của cơng ty (có vai trò và
phạm vi hồn tồn khác với kế tốn trưởng trong doanh nghiệp kiểu cũ).

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×