Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

Hướng dẫn pccc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 40 trang )

CHUYÊN ĐỀQUẢN LÝ
VẬN HÀNH, KIỂM TRA & BẢO TRÌ
HỆ THỐNG THIẾT BỊ PCCC
Fire Prevention & Fighting System


Khái niệm về cháy nổ
Khái niệm:
 Loài người phát minh ra lửa để nấu thức ăn và sưởi ấm nơi ở. Nhưng
sự cháy là gì, thì phải trải qua hàng ngàn năm mới có giải thích đúng về
hiện tượng này.
 Người ta cho rằng nhà bác học người Nga Mikhain – Valixép Lơmơnơxốp (1711 - 1765) là người có giải thích đúng đắn về sự cháy.
Theo ơng: “cháy là một phản ứng hóa học có tỏa nhiệt và chiếu sáng”.
 Trong phản ứng hố học có bao gồm cả phản ứng hóa hợp và phản ứng
phân tích cũng dẫn đến tỏa nhiệt và phát ra ánh sáng như trường
hợp 2NCl3 = 3Cl2 + N2.
 Nổ cũng là sự cháy nhưng ở tốc độ nhanh hoặc rất nhanh.
 Quá trình nghiên cứu sau Lômônôxốp, người ta nhận thấy các chất cháy
không chỉ cháy với oxy mà cịn có thể cháy trong mơi trường của những
chất oxy hố khác như: Clo, Brơm, Lưu huỳnh v..v..Do vậy ngày nay
người ta đã định nghĩa: “cháy là tổng hợp của các quá trình biến đổi lý
2
hố phức tạp có tỏa nhiệt và phát ra ánh sáng”.


Những yếu tố và điều kiện cần thiết
cho sự cháy.











Sự cháy muốn xảy ra và tồn tại cần phải có 3 yếu tố là : chất cháy, chất ơxy
hố, nguồn nhiệt.
Chất cháy : Là những chất có khả năng tham gia phản ứng với chất ơxy
hố, khi cháy, nổ, bị biến đổi thành phần hoá học tạo ra sản phẩm cháy
đồng thời giải phóng năng lượng nhiệt và phát xạ ánh sáng. Chúng ta có thể
phân loại chất cháy theo trạng thái tồn tại và khả năng cháy của các chất
cháy như sau :
Chất Cháy Rắn: các chất này thường có các thành phần cấu tạo từ các
nguyên tố : C, H, S, O, N.
Chất Cháy Lỏng: là những chất cháy ở trạng thái lỏng như xăng, dầu, rượu,
benzen, chất cháy lỏng bao giờ cũng bốc hơi sau đó mới tham gia phản ứng
cháy, cho nên quá trình cháy của các chất lỏng lan nhanh và liên tục.
Chất Cháy Khí: là chất cháy dễ dàng kết hợp với khơng khí hoặc các chất ơ
xy hố khác thành hỗn hợp cháy. Theo một tỷ lệ nhất định nào đó của chất
cháy khí hoặc các chất ơ xy hố ở dạng khí có thể gây nguy hiểm về nổ.
Nếu căn cứ theo khả năng cháy của các chất cháy thì các chất cháy được
chia thành 3 dạng sau
3


Những yếu tố và điều kiện cần
thiết cho sự cháy.










Chất không cháy: là chất dưới tác dụng của chất ôxy hóa và nguồn
nhiệt cao nhưng khơng bị bốc cháy ( ví dụ : chất –CaCO 3 –H2SO4 ).
Chất khó cháy: là chất chỉ có khả năng bốc cháy khí có sự tác dụng liên
tục của chất ơxy hố và nguồn nhiệt cao ( như kim loại sắt đồng …).
Chất dễ cháy: là những chất có khả năng bốc cháy dưới tác dụng của
nguồn nhiệt thơng thường.
Chất Ơxy hố:
Là những chất có khả năng ơxy hố chất cháy. Trong phản ứng cháy với
các chất cháy chúng là những chất nhận thêm được điện tử hố trị; ví dụ
ơxy ở dạng ngun chất ơxy trong khơng khí, các chất trong nhóm
Halogen (Clo, Flo – Brôm …) các chất chứa ôxy như : KmnO 4, KclO các
chất này dưới tác dụng của nhiệt độ sẽ phân tích và giải phóng ra ơxy.
Trong thực tiễn các đám cháy thường xảy ra ở môi trường khơng khí.
Nên chất ơxy hố ở đám cháy này là ôxy trong không khí về thành phần
ôxy trong một đơn vị thể tích khơng khí chiếm 21% cịn lại 79% là Nitơ
và các khí trơ khác. Khi thành phần của ơxy trong khơng khí giảm xuống
4
đến 14% thì đa số sự cháy của các chất cháy khơng cịn tồn tại nữa.


Những yếu tố và điều kiện cần
thiết cho sự cháy.
Nguồn nhiệt:

 Nguồn nhiệt của sự cháy là những nguồn cung cấp năng lượng nhiệt
cần thiết cho phản ứng cháy. Nguồn nhiệt có thể là nguồn nhiệt trựcc
tiếp (ngọn lửa trần, tia lửa điện, kim loại nung nóng). Nguồn nhiệt gián
tiếp như nhiệt độ do ma sát, do phản ứng hoá học sinh ra.
 Ba yếu tố cần cho sự cháy nói trên đó chỉ là điều kiện cần của sự cháy.
Nghĩa là có đủ 3 yếu tố đó. sự cháy chưa chắc đã xảy ra mà nó cần phải
có những điều kiện đủ sau đây:
 Chất cháy, chất ơxy hố, nguồn nhiệt phải trực tiếp xúc và tác dụng
với nhau thì sẽ khơng có phản ứng hố học xảy ra.
 Thời gian tiếp xúc: thời gian tiếp nhiệt phải đủ lớn để phản ứng hoá
học tỏa ra đủ để sự cung cấp và kích thích phản ứng, cho tới khi xuất
hiện ngọn lửa.
 Công suất nguồn nhiệt: công suất nguồn nhiệt phải có giá trị thích hợp
nào đó đối với đối với một hỗn hợp chất cháy ( chất cháy + chất ơ xy hố
) có như vậy mới đảm bảo năng lượng cung cấp kích thích của phản
5
ứng xảy ra và đạt tới tốc độ làm xuất hiện sự cháy.


Những yếu tố và điều kiện cần
thiết cho sự cháy.






Nồng độ chất ơxy hố: nồng độ chất ơxy hố phải đảm bảo một giới
hạn nào đó để duy trì sự cháy. Đối với các chất cháy khác nhau nồng độ
ôxy hóa địi hỏi khác nhau, nhưng đa số các chất cháy không cháy được

nữa khi nồng độ ôxy trong không khí giảm xuống cịn 14 – 15%.
Nồng độ chất cháy: đối với chất cháy rắn, dễ xảy ra sự cháy thì chất
cháy cần phải đạt tới một mức độ tập trung vào đó, hay nói cách khác là
khối lượng chất cháy đó phải có độ lớn nhất định.
Như vậy điều kiện cần và đủ để sự cháy xảy ra và tồn tại phải có đầy đủ
3 yếu tố và 5 điều kiện cần thiết cho sự cháy. Việc nghiên cứu những
yếu tố và điều kiện cần thiết cho sự cháy. Việc nghiên cứa những yếu tố
và điều kiện cần thiết này có ý nghĩa rất lớn trong cơng tác phịng cháy
và chữa cháy. Giúp chúng ta có phương hướng biện pháp an toàn đối
với việc ngăn ngừa sự cháy xảy ra cũng như dập tắt đám cháy có hiệu
quả.
6


Khái niệm – Thuật ngữ PCCC
Hệ thống Phòng cháy (Fire prevention system):
Tổng hợp tất cả các yêu cầu, các biện pháp, các phương tiện
và các phương pháp nhằm loại trừ khả năng phát sinh đám
cháy.
Hệ thống chống cháy (Fire protection)
Tổng hợp tất cả các yêu cầu, các biện pháp các phương tiện
và các phương pháp nhằm ngăn ngừa cháy, hạn chế lan
truyền, đảm bảo dập tắt đám cháy, ngăn chặn các yếu tố
nguy hiểm và có hại đối với người, hạn chế đến mức thấp
nhất thiệt hại về tài sản
Chữa cháy (Fire fighting operations)
Hoạt động của người và phương tiện chữa cháy, với việc áp
dụng các phương pháp để ngăn chặn sự lan truyền và dập
7
tắt đám cháy.



Cấu tạo hệ thống PCCC tự động
SƠ ĐỒ CẤU TẠO CỦA HỆ THỐNG BÁO CHÁY
VÀ CHỮA CHÁY TỰ ĐỘNG
Bình chữa cháy
2. Hệ thống ống dẫn
3. Vịi phun
4. Màn hình hiển thị
5. Chng báo
6. Nút ấn kích hoạt
7. Đèn báo
8. Đầu dò, đầu báo
9. Màn chắn lửa
8
10. Tủ trung tâm
1.


Cấu tạo HT Báo cháy tự động
I: SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG BÁO CHÁY

9


Cấu tạo HT Báo cháy tự động
I: SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG BÁO CHÁY

10



Cấu tạo HT Báo cháy tự động
II: CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT HỆ THỐNG BÁO CHÁY TỰ
ĐỘNG
Trung tâm báo cháy
Tủ trung tâm , Trung tâm điều khiển, Control
Panel
Thiết bị đầu vào
Đầu báo: báo khói, báo nhiệt, báo lửa…
Cơng tắc khẩn (nút nhấn khẩn)
Thiết bị đầu ra
Bẳng hiển thị phụ (bàn phím)
Chng báo động, cịi báo động
Đèn báo động, đèn Exit
Bộ quay số điện thoại tự động
11


Cấu tạo HT Báo cháy tự động
Trung tâm báo cháy: Được thiết kế theo dạng tủ,
bao gồm các thiết bị chính: một mainboard, một
biến thế, một battery


Cấu tạo HT Báo cháy tự động
Thiết bị đầu vào
1. Đầu báo:
Đầu báo khói: (Smoke Detector ): Đầu báo
khói dạng điểm; Đầu báo khói dạng Beam
Đầu báo nhiệt: (Heat Detector): Đầu báo nhiệt

cố định; Đầu báo nhiệt gia tăng
Đầu báo ga (Gas Detector)
Đầu báo lửa (Flame Detector)
Thiết bị đầu vào
2. Cơng tắc khẩn (Emergency
breaker, nút nhấn khẩn): Khẩn
trịn, vng; Khẩn kính vỡ
(break glass); Khẩn giật


Cấu tạo HT Báo cháy tự động
Thiết bị đầu ra
1. Bảng hiển thị phụ (bàn phím)
2. Chng báo động, cịi báo động
3. Đèn báo: Đèn chỉ lối thoát hiểm (Exit Light); Đèn báo cháy (Corridor Lamp); Đèn
báo phòng (Room Lamp); Đèn chiếu sáng trong trường hợp khẩn (Emergency
Light)
4. Bộ quay số điện thoại tự động; Bàn phím (Keypad, Bàn phím điều khiển); Modul
địa chỉ

14


Cấu tạo HT Báo cháy tự động
III. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG BÁO CHÁY
Quy trình hoạt động của hệ thống báo cháy là một quy trình
khép kín. Khi có hiện tượng về sự cháy (chẳng hạn như
nhiệt độ gia tăng đột ngột, có sự xuất hiện của khói hoặc
các tia lửa) các thiết bị đầu vào (đầu báo, cơng tắc khẩn)
nhận tín hiệu và truyền thơng tin của sự cố về trung tâm

báo cháy. Tại đây trung tâm sẽ xử lý thơng tin nhận được,
xác định vị trí nơi xảy ra sự cháy (thông qua các zone) và
truyền thông tin đến các thiết bị đầu ra (bảng hiển thị phụ,
chng, cịi, đèn), các thiết bị này sẽ phát tín hiệu âm
thanh, ánh sáng để mọi người nhận biết khu vực đang
xảy ra sự cháy và xử lý kịp thời.
15


Cấu tạo HT Báo cháy tự động
IV. PHÂN LOẠI HỆ THỐNG BÁO CHÁY
Hệ thống báo cháy sử dụng 2 loại điện thế khác nhau : 12V và
24V. Về mặt lý thuyết cả hai loại này đều có tính năng kỹ thuật
và công dụng như nhau. Nhưng, so với hệ thống báo cháy 24V
thì hệ thống báo cháy 12V khơng mang tính chuyên nghiệp,
trung tâm 12V chủ yếu được sử dụng trong hệ thống báo trộm,
ngồi ra hệ thống cịn bắt buộc phải có bàn phím lập trình.
Trong khi hệ thống báo cháy 24V là một hệ thống báo cháy
chuyên nghiệp, khả năng truyền tín hiệu đi xa hơn, và khơng
bắt buộc phải có bàn phím lập trình. Tuy nhiên, trung tâm xử lý
hệ báo cháy 12V ( trung tâm Networx) có giá thành thấp hơn
so với trung tâm xử lý hệ báo cháy 24V (trung tâm Mircom,…)
Hệ thống báo cháy được chia làm 2 hệ chính:
1.Hệ báo cháy thơng thường
16
2.Hệ báo cháy địa chỉ:


Cấu tạo HT Chữa cháy tự động &
bán tự động

I: SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG & CÁC THÀNH PHẦN CẤUTẠO CỦA
HỆ THỐNG CHỮA CHÁYTỰ ĐỘNG
1) Bơm chữa cháy
2) Bồn nước mồi máy bơm khởi động
3) Buồng áp suất
4) Công tắc đo dịng chảy
5) Thiết bị khơng làm gia tăng nhiệt độ
6) Bộ nốt van báo động
7) Đầu tưới phun nước
8) Van kiểm thử
9) Bộ kết nối với bộ phận chữa cháy
10) Bồn chứa nước chữa cháy
11) Trung tâm điều khiển
12) Bảng báo động sự cố
13) Chuông báo động
14) Công tắc đo mực nước

17


Cấu tạo HT Chữa cháy tự động
II: NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HT CHỮA CHÁY
Hệ thống máy bơm cơ bản bao gồm:
- 01 bơm chính (thường là bơm điện)
- 01 bơm dự phịng (tiêu chuẩn bắt buộc phải có máy bơm dự phịng), cơng suất
tương đương máy bơm chính
- 01 máy bơm bù áp (máy bơm này lưu lượng nhỏ, cột áp cao)
- Tủ điều kiển bơm
- Thiết bị kết nối.....
Nguyên tắc hoạt động tự động như sau:

1. Đặt các chế độ: (Tùy thuộc từng cơng trình)
Đặt áp thường trực cho hệ thống chữa cháy là 7bar
Át tụt xuống 6bar: Bơm bù hoạt động
Át tụt xuống 5bar: Bơm chính hoạt động; bơm bù ngừng hoạt động
Át đủ 10bar: bơm chính ngừng hoạt động
2. Chế độ bù áp: Nếu hệ thống bị rò rỉ nước (van hở hoặc đường ống hở), việc
bù áp sẽ do bơm bù thực hiện.
3. Chế độ chữa cháy: Khi át tụt nhanh và thấp (theo ngưỡng đã đặt ở cơng tắc
áp lực, bơm chính sẽ hoạt động để đảm bảo cột át và lưu lượng nước chữa
cháy.


Cấu tạo HT Chữa cháy tự động

19


Cấu tạo HT Chữa cháy tự động

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×