Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biến chứng về mối liên hệ giữa vật chất và ý thức ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ vấn đề này và vận dụng vào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.6 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ
----------

BÀI THẢO LUẬN
MÔN TRIẾT HỌC

Giáo viên hướng dẫn

:

Nguyễn Thị Liên

Mã lớp học phần

:

22100MNLP0221

Nhóm thực hiện

:

01

Năm học : 2022-2023

1


MỤC LỤC



LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................2
PHẦN 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ MỐI
QUAN HỆ GIỮA VẬT CHÂT VỚI Ý THỨC..........................................................7
1. Vật chất...................................................................................................................7
* Định nghĩa............................................................................................................7
* Phương thức tồn tại..............................................................................................7
* Các hình thức của vận động.................................................................................7
*Khơng gian và thời gian........................................................................................8
2.Ý thức.......................................................................................................................8
* Bản chất của ý thức..............................................................................................9
3.Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
..................................................................................................................................10
* Vật chất quyết định ý thức..................................................................................10
* Ý thức có sự độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất...............................10
PHẦN 2:Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN..........................................................11
1. Mọi hành động suy nghĩ của con người phải xuất phát từ hiện thực khách quan, tôn
trọng quy luật khách quan........................................................................................11
2.

Phát huy tính năng động chủ quan trong nhận thức và hoạt động thực tiễn....11

PHẦN 3 .VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ
GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC VÀO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI CỦA NƯỚC TA
HIỆN NAY..................................................................................................................11
1, Chủ trương đổi mới của nhà nước sau cuộc khủng hoảng KTXH.......................11
2, Chính sách đối nội, đối ngoại và phát triển kinh tế xã hội của nhà nước ta hiện nay
..................................................................................................................................12
KẾT LUẬN.................................................................................................................15


2


LỜI MỞ ĐẦU

Nhóm 01 chúng em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cô ...., người đã trực tiếp
giảng dạy chúng em môn Triết học năm học 2022 - 2023. Với chúng em những kiến
thức quý giá của môn học đã giúp em chạm tới gần hơn những kiến thức sâu rộng
của bộ môn Triết học và những kiến thức áp dụng vào trong cuộc sống thực tiễn.
Đề tài thảo luận của nhóm chúng em là : “ Quan niệm của chủ nghĩa duy vật
biến chứng về mối liên hệ giữa vật chất và ý thức. Ý nghĩa phương pháp luận
được rút ra từ vấn đề này và vận dụng vào xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam ”. Do những hạn chế về kiến thức, bài thảo luận nhất định cịn khơng ít sai sót,
hạn chế. Nhóm em rất mong sẽ nhận được sự hướng dẫn, nhận xét của cô để bài
thảo luận của chúng em được hồn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn cơ!

3


DANH SÁCH THÀNH VIÊN
1. Nhóm trưởng: Nguyễn Diệu Anh
2. Thư kí: Trần Thị Phương Anh
A. Ban nội dung
1. Đặng Thị Thùy Anh
2. Đỗ Thị Phương Anh
3. Lê Thị Ngọc Anh
4. Nông Thị Vân Anh
5. Trần Thị Phương Anh
6. Trần Thị Hồng Ánh

7. Nguyễn Thị Ngọc Bích
8. Vàng Thị Biên
9. Bùi Thị Linh Chi
B. Ban thiết kế Power Point
1. Lê Thùy Anh
2. Nơng Thị Lan Anh
3. Trần Ngọc Anh
C. Ban trình bày
1. Vương Thị Nguyệt Anh
2. Nguyễn Diệu Anh

4


BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
STT

HỌ VÀ TÊN

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.

12.
13.
14.

Đặng Thị Thùy Anh
Đỗ Thị Phương Anh
Lê Thị Ngọc Anh
Lê Thùy Anh
Nguyễn Diệu Anh
Nông Thị Lan Anh
Nông Thị Vân Anh
Trần Ngọc Anh
Trần Thị Phương Anh
Vương Thị Nguyệt Anh
Trần Thị Hồng Ánh
Nguyễn Thị Ngọc Bích
Vàng Thị Biên
Bùi Thị Linh Chi

LỚP HỌC MÃ SINH MỨC ĐỘ ĐÁNH
PHẦN
VIÊN
GIÁ THỰC HIỆN
Nhóm
Giáo
trưởng
viên
K58QT1
22D107001
K58QT2

22D107002
K58QT1
22D107005
K58QT2
22D107006
K58QT1
22D107009
K58QT1
22D107012
K58QT2
22D107013
K58QT2
22D107016
K58QT1
22D107018
K58QT1
22D107020
K58QT2
22D107024
K58QT2
22D107028
K58QT1
22D107027
K58QT1
22D107031

5


NỘI DUNG

PHẦN 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ
MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHÂT VỚI Ý THỨC
1. Vật chất
*Định nghĩa
Lênin đã định nghĩa về vật chất như sau: “ Vật chất là một phạm trù triết học
dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được
cảm giác của chúng ta chụp lại, chép lại, phản ánh, và tồn tại không phụ thuộc vào
cảm giác”.
⇒Từ định nghĩa về vật chất của Lênin, ta có thể nhận định được các nội dung

cơ bản như sau:
- Thứ nhất: vật chất là thực tại khách quan- cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý
thức và không lệ thuộc vào ý thức.
- Thứ hai: vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan con người thì đem
lại cho con người cảm giác.
- Thứ ba: vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó.
* Phương thức tồn tại
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: vận động là cách thức tồn tại của
vật chất; không gian, thời gian là hình thức tồn tại của vật chất.
→Vận động là một phương thức tồn tại của vật chất


Vật chất chỉ tồn tại bằng cách vận động và chỉ thông qua vận động mà

vật chất biểu thị sự tồn tại của mình.


Con người chỉ nhận thức sâu sắc về sự vật thông qua trạng thái vận

động của giới vật chất.

Vận động là một thuộc tính cố hữu của vật chất


Vận động của vật chất là vận động tự thân



Vận động sinh ra cùng với sự vật và chỉ mất đi khi sự vật mất đi-

chuyển hóa thành sự vật và hình thức vận động khác (vận động nói chung là vĩnh
viễn).
* Các hình thức của vận động
- Vận động cơ học

6


- Vận động vật lý
- Vận động hóa học
- Vận động sinh vật
- Vận động xã hội
→Mọi sinh vật tồn tại trong trạng thái vận động.
→Đứng im là trạng thái đặc biệt của vận động.
*Không gian và thời gian
- Không gian là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt quảng tính ( chiều
cao, chiều rộng, chiều dài), sự cùng tồn tại, trật tự ( trước hay sau, trên hay dưới,
trái hay phải) và sự tác động lẫn nhau.
- Thời gian là hình thức tồn tại của vật chất, xét về mặt độ dài diễn biến, sự kế
tiếp nhau của các quá trình vật chất (lâu, mau, nhanh, chậm)
→Khơng gian và thời gian có tính khách quan, vĩnh cửu và vơ tận.

→Khơng gian có tính 3 chiều, thời gian có tinh 1 chiều.
V.I.Lênin viết: “Trong thế giới khơng có gì ngồi vật chất đang vận động và
vật chất đang vận động khơng thể vận động ở đâu ngồi không gian và thời gian”.
Không gian và thời gian là hai hình thức tồn tại khác nhau của vật chất vận
động, nhưng về thực chất là một thể thống nhất khơng - thời gian. Tính chất và sự
biến đổi của khơng gian ln gắn liền với tính chất và sự biến đổi của thời gian và
ngược lại.
2.Ý thức
* Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, ta có thể nhận định: Ý
thức xuất hiện là kết quả của q trình tiến hóa lâu dài của giới tự nhiên, của lịch sử
Trái đất, đồng thời là kết quả trực tiếp của thực tiễn xã hội – lịch sử của con người.
Nguồn gốc tự nhiên (điều kiện cần) là sự xuất hiện con người và hình thành bộ
óc của con người có năng lực phản ánh hiện thực khách quan
+ Bộ óc con người là kết quả của q trình phát triển hết sức lâu dài của thế
giới vật chất.
Đó là q trình đi từ vơ cơ đến hữu cơ đến chất sống và trực tiếp là quá trình
phát triển từ động vật bậc thấp đến động vật bậc cao, và cuối cùng là hình thành con
người với bộ óc.

7


Bộ óc là một sản phẩm đặc biệt của thế giới tự nhiên, là một thực thể vật chất
có tổ chức cao nhất và có cấu trúc tinh vi nhất.
+ Tất cả các dạng vật chất đều có thuộc tính phản ánh. Các thuộc tính phản
ánh này phát triển từ thấp đến cao tùy thuộc vào sự phát triển của thế giới vật chất.
Nếu khơng có thuộc tính phản ánh này thì khơng thể có ý thức.
Nguồn gốc xã hội (điều kiện đủ): Ph.Ăngghen đã viết: “Sau lao động và đồng
thời với lao động là ngơn ngữ, đó là hai sức kích thích chủ yếu cải biên bộ óc của
con vượn thành bộ óc của con người, cải biến tâm lý động vật thành ý thức.”

+ Con người nhờ có lao động mới làm nảy sinh ra những quan hệ xã hội, mà
trước hết là quan hệ trong sản xuất. Từ những quan hệ này làm nảy sinh ra ngôn
ngữ. Ngôn ngữ được xem là vỏ vật chất của tư duy, hay là cơng cụ để tư duy, nó
được xem là tín hiệu thứ hai mà nhờ có nó ý thức con người cũng được hình thành
và phát triển.
* Bản chất của ý thức
Ý thức là sự phản ánh hiện tại khách quan một cách chủ động và sáng tạo.
Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Ý thức phản ánh thế giới
khách quan nhưng đó là sự phản ánh có chọn lọc, tùy thuộc vào mục đích của chủ
thể.
+ Ý thức là “hình ảnh” về hiện thực khác quan trong bộ óc con người.
+ Nội dung phản ánh là khách quan, hình thức phản ánh là chủ quan.
Ý thức là hiện tượng xã hội và mang bản chất lịch sử - xã hội. Bởi vì, mỗi con
người đều sống trong một xã hội, bị quyết định bởi các điều kiện vật chất – tinh
thần.
Con người sống ở những thời đại khác nhau, hoàn cảnh sống khác nhau thì ý
thức xã hội cũng khác nhau.
3.Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức.
* Vật chất quyết định ý thức
- Vật chất quyết định nguồn gốc ý thức
+ Nguồn gốc tự nhiên của ý thức là bộ óc con người (dạng vật chất co tổ chức
cao).

8


+ Con người tác động vào những vật chất có sẵn trong tự nhiên bắt chúng phải
bộc lộ những đặc tính, những đặc tính đó tác động vào bộ não từ đó hình thành ý
thức và tri thức.

- Vật chất quyết định nội dung của ý thức
+ Chủ nghĩa duy vật biện chứng trên cơ sở lý luận phản ánh “ Về bản chất coi
ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người một cách năng
động, sáng tạo. Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan”.
+ Để hiểu về bản chất của ý thức:


Ý thức là cái phản ánh, là sự phản ánh; còn vật chất là cái được phản



Bản chất của ý thức là sự phản ánh tích cực sáng tạo hiện thực khách

ánh.
quan. Vậy ênn vật chất là cơ sở để hình thành bản chất của ý thức.
- Vật chất quyết định bản chất của ý thức
+ Chỉ khi có thế giới vật chất, ý thức mới hình thành và nhận thức những vật
thể của thế giới.
+ Nếu khơng có thế giới khách quan thì ý thức khơng có gì để phản ánh.
- Vật chất quyết định sự vận động phát triển của ý thức
+ Vật chất thay đổi thì ý thức cũng phải thay đổi theo.
+ Vật chất luôn vận động và biến đổi ý thức cũng phát triển cả về nội dung và
hình thức phản ánh.
* Ý thức có sự độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
- Ý thức tác động lại thế giới vật chất thường thay đổi chậm hơn quá trình vật
chất.
- Ý thức chỉ đạo mọi hoạt động thực tiễn của con người.
- Sự tác động của vật chất đối với ý thức phải thông qua hoạt động thực tiễn
của con người.
- Xã hội ngày càng phát triển thì ý thức con người càng to lớn, nhất là trong

thời đại hiện nay.
PHẦN 2:Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
1. Mọi hành động suy nghĩ của con người phải xuất phát từ hiện thực khách
quan, tôn trọng quy luật khách quan.
- Mọi suy nghĩ và hành động đều phải xuất phát từ hiện thực khách quan.
9


- Chống chủ quan duy ý chí
- Mọi chủ trương đường lối kế hoạch phải xuất phát từ điều kiện tiền đề vật
chất hiện có.
2. Phát huy tính năng động chủ quan trong nhận thức và hoạt động thực tiễn.
- Phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức
- Phát huy vai trị nhân tố con người, phải khơng ngừng trau dồi tri thức.
- Chống tư tưởng thụ động, ỷ lại vàp điều kiện vật chất.
PHẦN 3 .VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ MỐI
QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC VÀO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI
CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY.
1, Chủ trương đổi mới của nhà nước sau cuộc khủng hoảng KTXH
*Đại hội đảng IV đề ra kế hoạch (1976-1978) vượt quá khả năng kinh tế
- Phát triển cơng nghiệp nặng
- Hồn thành cơ bản xây dựng XHCN miền nam
=> Những chủ trương sai lầm với xã hội quan liêu bao cấp đã tác động
xấu đến nền kinh tế, nước ta chỉ đạt 50- 60% chỉ tiêu đề ra, kinh tế phát triển rất
chậm chạp.
*Trước tình hình này, Đảng nhà nước đã đi sâu nghiên cứu, phân tích tình hình =>
Rút ra kinh nghiệm lớn:
+ Phải luôn xp từ thực tế khách quan, hành động theo quy luật khách
quan
+ Tự phê bình phân tích đúng ngun nhân của tình hình khủng hoảng

KTXH đề ra chủ trương đổi mới
*Đại hội đảng lần thứ VI đã đề ra chủ trương đổi mới
a, Đổi mới cơ cấu kinh tế
b, Thực hiện 3 chương trình kinh tế
+Lương thực, thực phẩm
+Hàng tiêu dùng
+Hàng xuất khẩu
c, Đưa ra quan điểm mới để cải tạo dựa trên 3 nguyên tắc
-nhất thiết đi theo quy luật sự phù hợp giữa trình độ QHSX vàLLSX
-Xuất phát từ thực tế nước ta coi kinh tế nhiều thành phần là đặc trưng của
thời kì quá độ
-Xây dưng quan hệ SX mới trên 3 mặt trận:
+Chế độ công hữu về TLSX
+Chế độ quản lý
10


+Chế độ phân phối XHCN
* Sau khi thực hiện các chủ trương công cuộc đổi mới đã đạt được nhiều thành tựu
quan trọng:
- Tình hình chính trị ổn định
- Kinh tế có những chuyển biến tích cực, bước đầu hình thành nền kt
nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự qly của nhà nước
-Lạm phát được hạn chế bớt, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân
được cải thiện
=> Rõ ràng Đảng cộng sản VN đang vận dụng đúng đắn sáng tạo phương
pháp luận duy vật biện chứng về MQH vật chất- ý thức vào cơng cuộc xây
dựng XHCN
2, Chính sách đối nội, đối ngoại và phát triển kinh tế xã hội của nhà nước ta hiện
nay

Hiện nay, bối cảnh tình hình thế giới và khu vực có những diễn biến nhanh,
phức tạp, khó lường, đặc biệt trong tình hình đại dịch Covid-19. Đất nước đứng
trước nhiều thuận lợi, thời cơ và khó khăn, thách thức với rất nhiều vấn đề mới đặt
ra. Kiên định đổi mới, hội nhập và phát triển trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh là vấn đề có ý nghĩa sống cịn đối với đất nước và chế độ ta.
Mối quan hệ giữa đổi mới, hội nhập và phát triển phản ánh quy luật mang tính biện
chứng, là một trong những vấn đề lý luận cốt lõi về đường lối đổi mới ở nước ta,
phản ánh mục tiêu, điều kiện, phương thức để tiếp tục đưa đất nước phát triển
nhanh và bền vững, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
→Thứ nhất, trong bối cảnh của tình hình thế giới và đất nước hiện nay và
những năm sắp tới, vấn đề không chỉ đổi mới mà phải đổi mới toàn diện, đồng bộ
với khâu đột phá là đổi mới tư duy. Vấn đề đặt ra hiện nay khơng phải chỉ có nhiệt
tình, quyết tâm đổi mới là đủ; có tầm nhìn, tư duy chiến lược, quyết tâm chính trị
của tồn Đảng, tồn dân, tồn qn và khát vọng phát triển và ý chí vươn tới một
tương lai rạng rỡ là cần thiết. Nhưng đổi mới phải tôn trọng quy luật khách quan,
xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn, từ những bài học tổng kết kinh nghiệm,
thực tiễn và nghiên cứu lý luận, hướng vào giải quyết những vấn đề do thực tiễn đặt
ra, phù hợp với thực tiễn Việt Nam và xu thế phát triển của thế giới. Đây là vấn đề
có tính ngun tắc cần được qn triệt sâu sắc.

11


→Thứ hai, hội nhập - từ hội nhập kinh tế đến hội nhập quốc tế toàn diện, sâu
rộng-là điều kiện, là phương thức tất yếu để đổi mới gắn liền với mở cửa, hướng ra
bên ngồi, tìm kiếm các ngoại lực nhằm tăng cường nội lực cho phát triển bền vững
ở nước ta. Ta nhận định rõ bước phát triển mới của tồn cầu hóa trong những năm
tới khi cuộc Cách mạng cơng nghiệp 4.0 bùng nổ; từ đó, tính tốn sách lược, chiến
lược trong tiến trình chủ động và tích cực hội nhập quốc tế. Cách mạng khoa học –
công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học tiếp tục có những

bước nhảy vọt, ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thúc đẩy sự phát
triển của kinh tế tri thức. Nước ta một mặt có cơ hội rút ngắn khoảng cách so với
các nước phát triển, cải thiện vị thế của mình. Đồng thời đứng trước nguy cơ tụt hậu
xa hơn nếu không tranh thủ được cơ hội, khắc phục được những yếu kém để vươn
lên. Điều này đòi hỏi các nhà doanh nghiệp phải hết sức nhanh nhạy nắm bắt thông
tin, áp dụng những thành tựu của khoa học công nghệ vào trong kinh doanh, có như
thế mới mong có cơ hội phát triển.
→Về văn hóa- xã hội, cần đẩy mạnh quảng bá lịch sử, văn hóa, ngơn ngữ Việt
Nam với thế giới; bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản thiên nhiên, công viên
địa chất, công viên sinh thái, di sản văn hóa thế giới, cả vật thể lẫn phi vật thể;
khẳng định các giá trị xã hội và truyền thống tốt đẹp của Việt Nam, bản sắc Việt
Nam; tích cực tham gia sáng tạo các sản phẩm văn hóa, nghệ thuật, khoa học... có
tầm ảnh hưởng quốc tế; tham gia xử lý các vấn đề nhân đạo trên trường quốc tế;
tham gia đấu tranh với các hiện tượng, hoạt động phi văn hóa, phản văn hóa, chống
lại nhân loại... Cần đặc biệt quan tâm việc nhân thêm và phát huy “sức mạnh mềm”
của đất nước, cạnh tranh về “sức mạnh mềm” trên trường quốc tế. Trong bối cảnh
cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, các phương tiện truyền thơng xã hội ngày càng
có vai trị lớn trong quảng bá văn hóa và cả trong “xâm lăng” văn hóa, lan tỏa các
giá trị xã hội và cả làm xói mịn các giá trị xã hội, phát huy “sức mạnh mềm” và cả
hạn chế “sức mạnh mềm” của các quốc gia, phát triển ổn định xã hội và cả gây bất
ổn xã hội... Phương tiện truyền thông xã hội trở thành một hiện tượng văn hóa, một
kênh thơng tin, một công cụ quản trị. Bên cạnh việc tăng cường quản lý nhà nước
đối với các phương tiện truyền thông xã hội, một số nước chủ động sử dụng và phát
huy vai trị kênh thơng tin, cơng cụ quản trị của các phương tiện truyền thông này.

12


Việt Nam cần có cách tiếp cận mới đối với các phương tiện truyền thông xã hội,
không chỉ dừng ở chỗ coi chúng là đối tượng quản lý.


13


KẾT LUẬN
Qua đề tài trên, chúng ta đã hiểu kĩ hơn về mối quan hệ biện chứng giữa vật
chất với ý thức, đó là mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. Chủ nghĩa duy vật
biện chứng đã khẳng định vật chất có trước, mang tính thứ nhất, tính quyết định, ý
thức có sau, mang tính thứ hai, bị quyết định. Song, ý thức lại có tác động trở lại vơ
cùng quan trọng đối với vật chất. Nó có thể làm cho vật chất phát triển, biến đổi
theo nhu cầu, ý muốn, nhưng đồng thời nó cũng có thể làm cho vật chất khơng phát
triển, bị kìm hãm, tụt hậu.
Từ đó, ta có thể rút ra được bài học nhằm đóng góp cho cơng cuộc đổi mới
của đất nước. Ta phải xác định được các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến cuộc
sống hàng ngày, vì vật chất quyết định ý thức nên con người cần phải ý thức được
những vật chất của cuộc sống còn thiếu thốn để có hành động phù hợp với thực tế
khách quan. Mọi đường lối, chính sách, phương hướng mục tiêu đề ra, hoạch định
ra phải được xuất phát từ thực tế điều kiện nước nhà. Cụ thể, trong tình hình đại
dịch Covid-19, ta cần phải có những kế hoạch phù hợp, mạng tính lâu dài. Chỉ khi
thực hiện được các giải pháp một cách hợp lý,
đồng bộ và hiệu quả thì quá trình đổi mới càng được đẩy mạnh phát triển,
đóng góp quan trọng cho việc xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, công bằng, văn minh. Chúng ta phát huy tính năng động, sáng tạo trong
mọi hoạt động, cần chú trọng phát triển tri thức của bản thân, phải tiếp thu có chọn
lọc kiến thức mới và khơng chủ quan trong mọi tình huống. Trong tiến trình hội
nhập quốc tế, cần luôn điều chỉnh, sửa đổi hệ thống pháp luật trong nước, tuy nhiên,
phải có lộ trình, bước đi cẩn trọng, để vừa củng cố độc lập, tự chủ, vừa hội nhập
quốc tế thành công; tăng cường hội nhập, giao lưu văn hóa nhưng cần phải hịa
nhập, khơng phải “hịa tan”.


14



×