Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Cải tạo đất chua ở huyện vũng liêm, tỉnh vĩnh long theo xu hướng nông nghiệp bền vững ph, đệm ph, lân dễ tiêu, đạm amoni

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 41 trang )

Bộ CƠNG THƯƠNG
ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÃO CẢO TỔNG KẾT ĐÈ TÃI KHOA HỌC
KÉT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU KHOA HỌCCÁP TRƯỜNG

Tên đề tài:

CẢI TẠO ĐẤT CHUA Ở HUYỆN VŨNG LIÊM, TỈNH

VĨNH LONG THEO xu HƯỚNG NÔNG NGHIỆP BÈN
VỮNG: pH, ĐỆM pH, LÂN DỄ TIÊU, ĐẠM AMONL

Mã số đề tài: 22/1MT03
Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN VĂN PHƯƠNG

Đơn vị thực hiện: Viện KHCN & QL MT.

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2023


LỜI CÁM ƠN

Tôi xin chân thành cảm on Trường Đai Học Công Nghiệp Tp HCM đã chấp thuận và

cấp kinh phí cho tơi thực hiện đề tài này.
Tơi xin chân thành cám on Viện Khoa học Công nghệ & Quản lý Môi trường, Trường
Đại Học Công nghiệp Tp HCM luôn giúp đỡ và tạo các điều kiện cho tôi trong quá trinh


nghiên cún.
Tôi xin chân thành cảm on các Thầy cơ, Nhà khoa học đã góp ý, phản biện và đánh giá

để đề tài có thể hồn thành.
Tp Hồ Chí Minh, Ngày 10 Tháng 09 Năm 2023

Nguyễn Văn Phương

1


Mục lục

Contents
Mục lục..................................................................................................................................... 2
PHẦN 1.

THƠNG TIN CHUNG...................................................................................... 4

Thơng tin tổng quát................................................................................................... 4

1.1

1.1.1

Tên đề tài:............................................................................................................ 4

1.1.2

Mã số: 22/1MT03.............................................................................................. 4


1.1.3

Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực hiện đề tài............................... 4

1.1.4

Đơn vị chủ trì: Viện KHCN & QL MT........................................................... 4

1.1.5

Thời gian thực hiện:.......................................................................................... 4

1.1.6

Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có):.................................. 4

1.1.7

Tổng kinh phí được phê duyệt của đề tài: 20 triệu đồng............................... 4

1.2

KẾT QUẢ NGHIÊN cứu...................................................................................... 4

1.2.1

Đặt vấn đề............................................................................................................ 4

1.2.2


Mục tiêu............................................................................................................... 5

1.2.3

Phương pháp nghiên cứu................................................................................... 6

1.2.4

Tổng kết về kết quả nghiên cứu....................................................................... 6

1.2.5

Tóm tắt kết quả (tiếng Việt và tiếng Anh)...................................................... 6

1.3

Sản phẩm đề tài, công bố và kết quả đào tạo......................................................... 8

1.3.1

Kết quả nghiên cứu (Sản phẩm dạng 1,2,3).................................................... 8

1.3.2

Kết quả đào tạo................................................................................................... 8

1.4

Tình hình sử dụng kinh phí...................................................................................... 9


1.5

Kiến nghị.....................................................................................................................9

1.6

Phụ lục sản phẩm..................................................................................................... 10

PHẦN 2.
2.1

BÁO CÁO CHI TIẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC................... 17

Đặt vấn đề................................................................................................................. 17

2


2.2

Mục tiêu....................................................................................................................19

2.2.1

Mục tiêu tổng quát.............................................................................................19

2.2.2

Mục tiêu cụ thể.................................................................................................. 19


2.3

Tổng quan tài liệu................................................................................................... 20

2.3.1

Tình hình nghiên cứu quốc tế......................................................................... 20

2.3.2

Tình hình nghiên cứu trong nước................................................................... 22

2.4

Phương pháp nghiên cứu....................................................................................... 23

2.4.1

Các bước thực hiện:........................................................................................ 23

2.4.2

Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng:.................................................23

2.4.3

Bố trí thí nghiệm ủ đất.................................................................................... 25

2.4.4


Bố trí thí nghiệm xác định đệm pH mẫu đất.................................................26

2.5

Kết quả và Thảo luận............................................................................................. 26

2.5.1

Xác định tính chất vật lý và hóa học của đấtvà than sinh học................... 26

2.5.2

Ảnh hưởng việc sử dụng các chất cải tạo lên pH.........................................28

2.5.3

Ảnh hưởng việc sử dụng các chất cải tạo lên khả năng đệm pH (pHBC) đất
31

2.5.4

Ảnh hưởng việc sử dụng các chất cải tạo lên biến đổi lân dễ tiêu trong đất
33

2.5.5

Ảnh hưởng việc sử dụng các chất cải tạo lên biến đổi đạm ammoni trong

đất


34

2.6

Kết luận và Kiến nghị............................................................................................. 36

2.6.1

Kết luận............................................................................................................. 36

2.6.2

Kiến nghị........................................................................................................... 37

PHẦN 3.

PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM....................................................................................40

3


PHẢN 1. THƠNG TIN CHUNG

1.1

Thơng tín tổng qt

1.1.1 Tên đề tài:


Cải tạo đất chua ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long theo xu hướng nông nghiệp

bền vũng: pH, đệm pH, lân dễ tiêu, đạm amoni.
1.1.2 Mã số: 22/1MT03
1.1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực hiện đề tài

Họ và tên

Vai trị thực hiện đề
Đơn vị cơng tác

TT

tài

(học hàm, học vị)
ThS Nguyễn Khánh Hồng

Viện KHCN & Quản lý Mơi trường

Tham gia

Phạm Thị Mỹ Linh

ĐHMT15, Viện KHCN & QLMT

Tham gia

1.1.4 Đơn vị chủ trì: Viện KHCN & QL MT
1.1.5 Thịi gian thực hiện:


ỉ. 1.5.1 Theo hợp đồng: từ 30 tháng 08 năm 2022 đến 30 tháng 08 năm 2023.
1.1.5.2 Gia hạn (nếu có): đến tháng.... năm......

ỉ. 1.5.3 Thực hiện thực tế: từ 30 tháng 08 năm 2022 đến 30 tháng 08 năm 2023.
1.1.6 Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có):
(Ve mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết quả nghiên cứu và tẻ chức thực hiện; Nguyên

nhân; Ý kiến của Cơ quan quản ỉỷ)
1.1.7 Tổng kinh phí được phê duyệt của đề tài: 20 triệu đồng.

1.2

KẾT QUẢ NGHIÊN cứu

1.2.1 Đặt vấn đề
Nghiên cứu được thực hiện thông qua quá trình ủ đất với các chất cải tạo bao gồm vôi,

vôi kết hợp muối citrat, vôi kết hợp than sinh học ở các tỉ lệ khác nhau. Các thí nghiệm

axit hóa mơ phỏng sử dụng để xác định khả năng đệm pH. Xác định hàm lượng lân dễ
tiêu theo theo TCVN 8661 : 2011, NH4+ có trong đất được xác định theo TCVN 6643 :

4


2000. Nghiên cứu có tính cấp thiết trong điều kiện tham canh liên tục tại vùng trồng cam
tỉnh Vĩnh Long.

Hình 1.1 Sơ đồ định hướng nghiên cứu


1.2.2 Mục tiêu
Nghiên cứu đã đáp ứng đầy đủ theo thuyết minh đề tài bao gồm:

a) Mục tiêu tổng quát.
Xác định nghiệm thức kết hợp vôi, than sinh học, chất hữu cơ phù hợp để cải tạo một số

đặc tính của đất phèn huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long.
b) Mục tiêu cụ thể.

-

Xác định tính chất vật lý và hóa học của đất, than sinh học

-

Xác định ảnh hưởng kết hợp giữa vôi lên pH, khả năng đệm pH, lân dễ tiêu, amoni.

5


-

Xác định ảnh hưởng kết hợp giữa vôi và chất hữu cơ lên pH, khả năng đệm pH, lân

dễ tiêu, amoni

-

Xác định ảnh hưởng kết hợp giữa vôi và than sinh học lên pH, khả năng đệm pH,


lân dễ tiêu, amoni
1.2.3

Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp nghiên cứu thực hiện trong nghiên cứu có tham khảo các nghiên cứu

uy tín, phương pháp thu số liệu thu thập có độ tin cậy. Bao gồm các bước:
- Các bước thực hiện:

(1) Thu mẫu đất; (2) Thu mẫu vỏ cà phê; (3) Điều chế than ở các nhiệt độ
300°C; (4) Điều chế Caxi citrat và canxi - bio; (5) ủ đất; (6) Xác định các

1.2.4

Tổng két về kết quả nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu đáp ứng được các nội dung đã đề xuất trong báo cáo thuyết minh và

được trình bày chi tiết trong Phần 2 của Báo cáo tổng kết, bao gồm các nội dung:

ỉ. 2.4.1 Xác định tỉnh chất vật lý và hóa học của đất và than sinh học
1.2.4.2 Ảnh hưởng việc sử dụng các chất cải tạo lên pH
1.2.4.3 Ảnh hưởng việc sử dụng các chất cải tạo ỉên khả năng đệm pH (pHBC) đất

1.2.4.4 Ảnh hưởng việc sử dụng các chất cải tạo lên biến đổi ỉân dễ tiêu trong đất

1.2.4.5 Ảnh hưởng việc sử dụng các chất cải tạo ỉên biến đổi đạm ammoni trong đất


1.2.5 Tóm tắt kết quả (tiếng Việt và tiếng Anh)

Tóm tắt: Đất bị axit hóa ngày càng nghiêm trọng do sử dụng phân bón hóa học, thâm

canh liên tục trong sản xuất nông nghiệp đã ảnh hưởng đến năng suất của cây trồng.

Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá khả năng ứng dụng kết hợp các chất cải tạo như
vôi, than sinh học có nguồn gốc từ vỏ cà phê nhiệt phân ở 300°C và axit hữu cơ trong
cải thiện pH và khả năng đệm (pHBC) của đất phèn Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long. Một

số chỉ tiêu của đất (Tỉ trọng, dung trọng, pH, OC) và của than sinh học (hiệu suất thu
hồi, oc, pH, pHpzc, số nhóm H+, OH’, CEC) đã được xác định. Nghiên cứu được tiến
hành dựa trên q trình kết hợp vơi, chất hữu cơ, than sinh học được thực hiện thơng

qua q trình ủ đất và các thí nghiệm axit hóa mơ phỏng. Với 3 dãy nghiệm thức bao
gồm (i) Đất trộn với vôi (ở các tỉ lệ 0; 0,6; 0,85; 1,0 % theo CaO); (ii) Đất trộn với vôi
kết hợp canxi - than sinh học (ở các tỉ lệ than sinh học 0; 0,2; 0,4; 0,8 % theo than sinh

6


học); và (iii) Đất trộn kỹ với vôi kết hợp canxi citrat (ở các tỉ lệ 0; 0,5; 1,0; 2,1 % theo

axit citric), 3 lần lặp lại cho các thí nghiệm. Kết quả cho thấy nghiệm thức kết hợp vôi
(0,85% vôi) kết hợp canxi - than sinh học (chứa 0,2 % than sinh học) có nguồn gốc từ

vỏ cà phê được nhiệt phân 300°C là phù hợp để cải tạo đất phèn huyện Vũng Liêm, tỉnh

Vĩnh Long. Dựa trên những kết quả nghiên cứu đã cho thấy việc sử dụng vôi kết hợp
với than sinh học đã cải tạo được một số tính chất của đất như pH, khả năng đệm pH,


lân khả dụng và đạm amoni của đất có thể có lợi cho đất nơng nghiệp.

Từ khóa: axit citric, đất axit, khả năng đệm pH, pH đất, than sinh học, vôi.

Abstract: Soil acidification is increasingly serious due to the use of chemical fertilizers,
continuous intensification in agricultural production has affected the yield of crops. The

objective of the study was to evaluate the applicability of combined amendmenders such
as lime, biochar derived from pyrolysis coffee husks at 300°C and organic acids in
improving pH and pH buffering capacity (pHBC) of the acid soil of Vung Liem, Vinh

Long. Some parameters of soil (Density, bulk density, pH, OC) and biochar (recovery

yield, oc, pH, pHpzc, number of groups H+, OH', CEC) were determined. The study

was carried out through soil incubation and simulated acidification experiments. The
research was conducted based on the combination of lime, organic matter, and biochar

and was carried out through soil incubation and simulated acidification experiments.
With 3 treatment series including (i) Soil mixed with lime (at the ratios of 0; 0.64; 0.85;

1.06% according to CaO); (ii) Soil mixed with lime integrated with calcium - biochar
(at biochar ratios 0; 0.21; 0.42; 0.84% according to biochar); and (iii) Soil mixed with

lime integrated with calcium citrate (at ratios of 0; 0.53; 1.05; 2.1% according to citric

acid), 3 replicates for the experiments. The results show that the integrated treatment of
lime (0.85% lime) combined with calcium - biochar (containing 0.2% biochar) derived
from 300°C pyrolysis coffee pods is suitable for improve acidic sulfate soil in Vung

Liem district, Vinh Long province. Based on the research results, it has been shown that

the use of lime integrated with biochar has improved a number of soil properties such

as pH, pH buffer capacity, available phosphorus and ammonium nitrogen of the soil that
this has beneficial in agricultural production.

Keywords: citric acid, acidic sulfate soil, pH buffering capacity, soil pH, biochar, lime.

7


Sản phẩm đề tài, công bố và kết quả đào tạo

1.3

1.3.1 Kết quả nghiên cứu (Sản phẩm dạng 1,2,3)

Dạng II: Bảng số liệu phân tích
Tên sản phẩm

TT

Sơ liệu phân tích chỉ tiêu hóa lý mâu
đất, than sinh học
Số liệu phân tích chỉ tiêu pH, pHBC,
lân dễ tiêu, đạm amoni mẫu nghiên

1
1


Số lượng

Yêu cầu cần đạt

1

Có độ tin cậy

1

Có độ tin cậy

Ghi chú
1.6 Phụ lục
sản phẩm
đính kèm

cứu

Dạng III: Bài báo;

Yêu cầu khoa học hoặc/và chỉ tiêu
kinh tế - kỹ thuật

Tên sản phẩm

TT

Đạt được


Đăng ký
1

IUH

Bài báo

Giấy chấp nhận đăng

số 11/TCKHCN ngày
15/02/2023

Ghì chú:

- Các ấn phẩm khoa học (bài báo, báo cáo KH, sách chuyên khảo...) chỉ được chấp
nhận nếu có ghi nhận địa chỉ và cảm on trường ĐH Công Nghiệp Tp. HCM đã cấp kính
phí thực hiện nghiên cứu theo đúng quy định.
- Các ấn phẩm (bản photo) đính kèm trong phần phụ lục minh chứng ỏ cuối báo cáo.
(đối vói ấn phẩm là sách, giáo trình cần có bản photo trang bìa, trang chính và trang cuối
kèm thơng tin quyết định và số hiệu xuất bản)
1.3.2 Kết quả đào tạo

TT

Họ và tên

Thòi gian

Tên đề tài


thực hiện đề tài

Tên chuyên để nếu là NCS

Đã bảo vệ

Tên luận văn nếu là Cao học

Ngl liên cứu sinh

Học viên cao học

Sinh viên Đại học

8


Ghì chú:

- Kèm bản photo trang bìa chuyên để nghiên cứu sinh/ luận văn/ khóa luận và
bằng/giấy chứng nhận nghiên cứu sinh/thạc sỹ nếu học viên đã bảo vệ thành công
luận án/ luận văn; (thể hiện tại phần cuối trong báo cáo khoa học)

1.4

Tình hình sử dụng kinh phí
Kinh phí

Kỉnh phí


được duyệt

thực hiện

(triệu đồng)

(triệu đồng)

Ghi

T

Nội dung chi
T

A

Chi phí trực tiếp

1

Thuê khốn chun mơn (nhân cơng)

18,685

18,685

2


Ngun, nhiên vật liệu, cây con..

1

0,166

3

Thiết bị, dụng cụ

4

Cơng tác phí

5

Dịch vụ th ngồi

6

Hội nghị, hội thảo,thù lao nghiệm thu giữa kỳ

7

In ấn, Văn phòng phẩm

0,315

0,315


8

Chi phí khác

B

Chi phí gián tiếp

1

Quản lý phí

2

Chi phí điện, nước
20

19,166

Tổng số

1.5

chú

Kiến nghị

(về phát triển các kết quả nghiên cứu của đề tài)

Kết quả nghiên cứu đã khẳng định việc sử dụng các chất cải tạo như vôi, vôi kết hợp


với canxi citrat và vôi kết hợp với than sinh học đã tác động đến các chỉ tiêu của đất như

pH, pHBC, lân dễ tiêu và đạm amoni theo hướng tích cực. Do đó, việc triển khai nghiên

cứu ứng dụng tại hiện trường là cần thiết.

9


1.6

Phụ lục sản phẩm

(liệt kê minh chứng các sản phẩm nêu ở Phần 1, mục 1.3 Sản phẩm đề tài, công bố và kết quả đào tạo)
1. Kết quả phân tích mẫu đất và than sinh học
Các thơng số

Giá trị

SD

pH

2,77

0,01

EC (S/cm)


1,34

0,01

Dung trọng, g/cm3

1,18

0,02

Tỉ trọng, g/cm3

2,65

0,08

oc, %

4,9

0,3

Độ chua trao đổi, meqH/100 g đất

33,1

1,0

Khả năng trao đổi cation CEC, mmol/kg


152

15

Hàm lượng lân dễ tiêu P2O5, mg/kg

231

22

Hàm lượng lân cố định P2O5, mg/kg

938

30

Hàm lượng NH4+, mg/kg

36,8

1,6

10


2. Kết quả phân tích mẫu than sinh học

%H

pH


pHpzc

mmolH+/g

mmolOH7g

%TOC

CEC, mmol/kg

Kết quả

51,4

7,59

7,2

1,73

11,17

25,5

309

SD

0,8


0,16

0,1

0,11

0,15

1,0

11

100 1

500

1000

1500

2000
2500
Sơ sóng, cm-1

3000

3500

4000


Phổ FTIR mâu than sinh học

11


Tỉ lệ pH tăng

100,00

100,00

145,90

148,54

143,11

186,29

180,66

177,92

0,04

4,99

4,99


210,45

212,77

212,72

0,19

J|

CA

CA

00
co

Jơ Jơ Jơ

ui

00

>1
4^

ọọ
co

4^


co

O
1—*

M2
1—•

4^
O

4^
O
Ch

'CA
O
4^

O0

ịơ
Ch

1— »
MD

1—*
co

O

1—»

(—1

1—1

4?

Ch

00

CA


00

£



£

Uh
1—i
1—ì

00

co

6,02

1—*

00

1—*
co
O

Os

O

O

1—1
O

CA
CO



Õ

O
4^


4^
bs

Ch

'CA

O
co
co

CA

ưl

Os

1—1

M2
Ch

O
o

6,02

Ịơ


M2
CA

4,99



0,17

Os

3.

pH TB


1
O

1—1


co

p, p,
K K
tơ 1—*

ỊXỊ
ơ


1—1


O

O

127,9

126,5

125,9

0,076376

148,4

153,5

147,9

144,0

0,104403

4^
O

147,9


151,7

148,4

143,7

1—1
1—1

5,083333

126,8
00

O


co

õ; Õ

1—>

CA

Os
O



T7*
ọọ
co

Ch

Os
O
4^

0,85% CaO+1,0% Citric

0,85% CaO+2,1% Citric

0,85% CaO+0,2% biochar

M2
Ch

M2
co

0,85% CaO+0,5% Citric

1—1
O

Ch

M2

co

CaO 1,0%

00
co

1—1

Ch

CaO 0,85%

O

CA

Os

CaO 0,6%

1—>

^CA

Ch

CaO 0%

T7*


00


0,85% CaO+0,4% biochar

0,85% CaO+0,8% biochar

Kêt quả khảo sát pH đât

Tỉ lệ pH tăng 2

100,00

4^

211,98

4,27
1—*
co
ũ)

M2

181,62



145,85




100,00

O
O

T5.
K
CO

Tỉ lệ pH tăng 3
Tỉ lệ pH
tăngTB

pọ
ơ


5,1
5,3

5,1
5,15

5,82
6,04

4,9925

4,99
0,17

4,66
4,97
0,33

6
5,95
0,10

5
5,08
0,08

6
5,95
0,10

5,93
5,93
0,11

26

126

112

131


169

122

85

74

28

94

131

125

153

187

102

122

106

90

110


102

143

145

143

140

260

143

89

34

110

115

133

160

151

109


12

16
39
28

36

16

15

9

12

33

28

10
11

51
35

46
49


53
47

69
58

50
71

35
39

41
42
8

38
44

53
51

54
60

53
58

52
42


6

3

8

11

9

5,035
5,3

pH 3
pHTB
SD
pHBC,
1
pHBC,
2
pHBC,
3
pHBC,
TB
SD

2,68
2,75
0,08


3,91
4,01
0,09

4,9925
4,99
0,04

5,64
5,83
0,19

246

167

96

264

119

269

% Tăng/giảm pHBC 1
% Tăng/giảm pHBC 2

100
100


27
68
45

% Tăng/giảm pHBC 3
% Tăng/giảm pHBC TB

100
100

45
53

39
35

33
18

0

13

6

13

SD


0,85% CaO+0,8% biochar
0,84

5,83
6,02

1,0625
6,02
5,83

0,525

5,035
4,95

mmolH+/OH-/kg

0,85% CaO+0,4% biochar
0,42

0,85

4,05
4,07

mmolH+/OH-/kg

0,85% CaO+0,2% biochar
0,21


0,6375

2,83
2,74

mmolH+/OH-/kg

1,05

2,1
5,83
6,02

0

pHl
pH 2

mmolH+/OH-/kg

0,85% CaO+2,1% Citric

0,85% CaO+ 1,0% Citric

0,85% CaO+0,5% Citric

CaO 1,0%

CaO 0,6%


CaO 0%
CaO, %

CaO 0,85%

4. Kết quả khảo sát khả năng đệm pH đất

300

300

13


5.

00

Ch

o

Q\
Ch

to

to

to


1— 4

to

00

Ch

to

1—4

1 —4

63

to
Uh

1—4

ƠI

K. 'ì

<ưi

•O


vo

4^

4^

K. 'i

Cj

1— 4

h—4

ơ’

CẠ

ơ’

IO-'
1— 4

1— 4

00

(Ọ

ụ?


XL.ỉ
4^

4-*
00

to

00

4^

l—L

1 —4

1— 4

<ưi

to

to

1---- 4

1— 4

1 —4


1—4

UJ

ƯJ

£

O->
co

£
05

4-~

co

1—4

1— 4

|__L

1— 4

(O

U)


00

00

4^

44^
00

4—
ƠI

00

VO

VO

VO

0

o

to

-C-

4-<0


00

ĩ-

Ịơ

ƠI

1—4

co
o

1—4

o

H74
0
0

Ch

to

1—4

1—4


CV

00

h-4
ơ>
4^

>3

00

<3

1— 4

CaO 0,6%
Ch

CaO 0,85%

CaO 1,0%

0

jO
0

0,85% CaO+0,5% Citric


Ểh

1— 4

G*J

o

4-

0

^0
Ch

•O
O\

•0

vọ
ơì

VO

<3

^0

ƠI


1— 4

CaO 0%

00

•0

■0

0

Kết quả khảo sát lân dễ tiêu

vo

to

10-'

1

to

to

1— 4

1 —4


to

0

P2O5 giải phóng, mg/kg

h

o

P2O5 giải phóng, mg/kg 2

o

P2O5 giải phóng, mg/kg 3

Tỉ lệ P2O5 tăng 2

o

O

P2O5 giải phóng TB, mg/kg 4

Tỉ lệ P2O5 tăng 3

o

pọ


1

Tỉ lệ P2O5 tăng 4

o

Tỉ lệ P2O5 tăng thêm

pọ
ơ

<1

4"-*1
io

0,85% CaO+1,0% Citric

•0

0,85% CaO+2,1% Citric


ƠÌ

■O

0


jO
0

>3
ƠI

4^
4-

co

UJ
ơ\

0,85% CaO+0,4% biochar

•0

1—4
Ch

0,85% CaO+0,2% biochar

o>

0,85% CaO+0,8% biochar


Tỉ lệ NH4+ tăng thêm 3
Tỉ lệ NH4+ tăng thêm TB,

4
SD

0,85% CaO+0,8% biochar

0,85% CaO+0,4% biochar

0,85% CaO+0,2% biochar

0,85% CaO+2,1% Citric

0,85% CaO+ 1,0% Citric

0,85% CaO+0,5% Citric

CaO 1,0%

CaO 0,6%

CaO 0%
NH4+ giải phóng, mg/kg 1
NHZ giải phóng, mg/kg 2
NH/giải phóng, mg/kg 3
NH4+ giải phóng, mg/kg
TB
SD
Tỉ lệ NHZ tăng thêm 1
Tỉ lệ NHC tăng thêm 2

CaO 0,85%


6. Kêt quả khảo sát đạm amoni

11,7
13,9
12,8

15,4
13,5
14,4

23,0
21,8
22,4

19,4
19,7
19,5

25
25
25

21,6
21,5
21,6

16,4
17,4
16,9


20,0
17,6
18,8

25
25
25

15,7
17,2
16,4

18,8
19,2
19,0

15,6
16,1
15,8

12,8

14,4

22,4

19,5

25


21,6

16,9

18,8

25

16,4

19,0

15,8

1,1
100
100
100

0,9
131
98

0,6
197
157

0,2
165

142

0,1
153
125

1,2
141
103

0,8
110,6
100,0

0,2
132,7
111,9

0,3
109,9
93,7

113

175

153

137


0,5
116
101
108

120

104,8

121,3

101,0

100

114

176

153

138

108

121

105,1

122,0


101,6

0

17

20

12

14

7

19

5,3

10,4

8,1

15


Tp. HCM, ngày

Chủ nhiệm đề tài


Phòng QLKH&HTQT

tháng

năm 2023.

Viện KHCN & QLMT
Trưởng (đơn vị)
(Họ tên, chữ ký)

Nguyễn Văn Phương
PGSTSLê Hùng Anh

16


PHẦN 2. BÁO CÁO CHI TIÉT ĐẺ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC
(Báo cáo tồng kết sau khi nghiệm thu, đã bao gồm nội dung góp ỷ của hội đồng nghiệm

thu)
2.1

Đặt vấn đề

Nông nghiệp hiện đại theo xu hướng bền vững với mục tiêu duy trì sản xuất, sức khỏe

của đất, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, sự cân bằng sinh thái và đa dạng sinh học. Trong
đó, tập trung duy trì sức khỏe của đất thơng qua các hoạt động như sử dụng các chất hữu

cơ, than sinh học, giảm lượng phân bón hóa học. Đất phèn Vũng Liêm có tính axit cao,


hàm lượng lân dễ tiêu thấp hạn chế sự phát triển của rễ, cản trở sự phân nhánh. Các đặc

tính pH, khả năng đệm pH, lân dễ tiêu, amoni là những yếu tố chính ảnh hưởng hay

quyết định năng suất cây trồng. Trong đó, lân là nguyên tố cần thiết cho sự tăng trưởng
của cây trồng, thực vật có thể thu được lân dưới dạng các anion phốt phát (H2PƠ4- và

HPO?-) từ dung dịch đất [1, 2]. Tuy nhiên phần lớn lân thường ở dạng cố định như dạng
canxi và nhơm photphat tương đối khó tan và khơng khả dụng cho cây trồng. Có tới
80% lượng phân p được bón bị mất đi do rửa trơi hay bị cố định trong đất [3]. Việc sử

dụng p trong đất với tỷ lệ cao và lâu dài có thể dẫn đến tích lũy p nhiều hơn mức cần

thiết cho sự phát triển tối ưu của cây trồng, do đó làm tăng khả năng p xâm nhập nguồn
nước ngầm và thay đổi chất lượng nước [4]. Phốt pho (P) đã tích lũy trong đất nông

nghiệp trong những thập kỷ qua do bón quá nhiều phân. Do đó, việc sử dụng các kỹ
thuật để tận dụng nguồn lân dư thừa trong đất là cần thiết. Tốc độ giải hấp p trong đất

càng lớn khi cường độ hấp phụ càng yếu; ví dụ, tỷ lệ giải hấp tăng lên khi tăng lượng p
san có trong đất và tăng lượng cacbon hữu cơ [5]. Do đó, việc sử dụng chất hữu cơ tan

như axit citric, oxalic đã được xem xét. Hay như theo nghiên cứu của Han et al., đã cho
thấy vai trò của than sinh học trong việc hấp phụ hay giải hấp phụ lân trong đất [1].
Đạm amoni, NHZ, là nguồn chính cung cấp dinh dưỡng N cho đất. NHZ trong từng loại

đất thay đổi khác nhau do thành phần khoáng chất, pH, phần hữu cơ [6]. Với đất có điện
tích dương khi pH phân bón và sự hấp phụ NHZ sẽ phụ thuộc vào sự trao đổi các ion dương trên bề mặt và

lượng NHZ trong dung dịch [7, 8]. Sự chuyển đổi N từ dạng hữu cơ sang dạng vơ cơ

được gọi là q trình khống hóa, và sự đảo ngược của q trình được gọi là sự cố định
[9]. Q trình khống hóa hoặc cố định N quyết định việc cung cấp nitơ cho cây trồng

đang phát triển. Nhiều yếu tố ảnh hưởng đến q trình khống hóa, bao gồm nguồn chất
17


hữu cơ, đặc tính của đất, quản lý cây trồng và các yếu tố môi trường đất khác, đặc biệt
là độ pH của đất [9].

Bón vơi làm tăng độ pH của đất, tăng hàm lượng p khả dụng trong đất, khả năng trao
đổi cation (CEC), độ bão hòa bazơ và làm giảm nồng độ AI di động [10], Tuy nhiên,

việc sử dụng vôi cho nông nghiệp bền vững là không khả thi về mặt kinh tế, mơi trường
do chi phí, khai thác nguồn tài nguyên không phục hồi.

Than sinh học là một chất giàu carbon được tạo ra từ quá trình nhiệt phân vật liệu hữu
cơ ở nhiệt độ thấp. Than sinh học có thể điều chỉnh động lực N trong đất bằng cách thúc
đẩy q trình nitrat hóa, giảm quá trình khử nitơ, hấp thụ NH4+ và giảm sự bay hơi
amoniac, giảm thiểu phát thải N2O và tăng cường sinh khả dụng N của cây trồng [9].

Việc sử dụng than sinh học thường làm tăng độ pH của đất và tăng cường khả dụng của
các chất dinh dưỡng để cây hấp thụ, cụ thể khả dụng phốt pho tăng lên đáng kể bằng

cách sử dụng than sinh học, trong khi trước đó nó bị cố định bởi lượng AI và Fe cao
trong đất [10]. Tuy nhiên, việc sử dụng than sinh học cũng đã được báo cáo là có tác
động tiêu cực đến sự sẵn có của chất dinh dưỡng, mức độ cải thiện độ chua đặc biệt


trong có pH rất thấp. Do đó việc ứng dụng kết hợp với vôi cần xem xét.
Trong đất chua, phốt pho vô cơ hịa tan được cố định bởi nhơm và sắt. Để khắc phục
vấn đề này, đất chua được bón vơi để cố định nhôm và sẳt nhưng cách làm này khơng

kinh tế. Dạng lân này góp phần làm giảm lượng p dễ tiêu cho cây trồng. Sự sẵn có của

p bị ảnh hưởng bởi chất hữu cơ trong đất, độ pH, và Al, Fe và Ca có thể trao đổi và hòa
tan. Khi độ pH của đất nhỏ hơn 6, sự thiếu hụt p tăng lên ở hầu hết các loại cây trồng.
Thông thường, một lượng lớn vôi và phân vô cơ p như đá photphat và Supephotphat

được sử dụng để bão hòa các ion AI và Fe. Cách làm này chưa thành cơng vì khơng kinh

tế. Việc thực hành cũng khơng thân thiện với mơi trường. Việc bón q nhiều sẽ kết tủa
các ion PƠ43' với Ca dưới dạng canxi photphat, trong khi sử dụng quá nhiều phân p gây
ra hiện tượng phú dưỡng. Có một số thơng tin về sự hấp thụ và cố định p bằng cách sử

dụng chất hữu cơ như than sinh học và phân trộn để giảm sự cố định p và các chất bổ
sung hữu cơ này hầu hết đều có ái lực cao với AI và Fe. Chính ái lực này cho phép loại
bỏ AI và Fe. Do đó p sẽ trở nên khả dụng và kịp thời để sử dụng hiệu quả cho cây trồng.
Vì vậy, mục tiêu của nghiên cứu này là sử dụng các hợp chất hữu cơ để cố định AI và

Fe thay cho p [11].

18


Vũng Liêm có tổng diện tích tự nhiên là 309,57 km2, trung tâm huyện cách trung tâm

TP Vĩnh Long khoảng 35 km về phía Tây Bắc theo Quốc lộ 53. Tọa độ địa lý từ


09°56'23" đến 10°10'42" vĩ độ Bắc và từ 106°04'l 1" đến 106°17'23" kinh độ Đơng.
Nhóm đất phèn tiềm tàng: phân bố tập trung ở các vùng trũng thấp (có tầng sinh phèn
xuất hiện trong tầng 50-120 cm), đặc điểm chung có pH<4. Tuy nhiên, các nghiên cứu

khi sử dụng chất cải tạo vôi, chất hữu cơ, than sinh học lên các chỉ tiêu chất lượng đất
như pH, khả năng đệm pH, lân dễ tiêu và đạm amoni cịn rất thiếu thơng tin. Do đó,

nghiên cứu cải tạo các đặc tính trên của đất chua huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long đã
được thực hiện. Mau đất được thu từ hộ nông dân đang canh tác cam ở tỉnh Vĩnh Long.
Mau vỏ cà phê được thu tại hộ trồng cà phê ở Đaklak và được nhiệt phân ở 300°C. Việc
lựa chọn than sinh học có nguồn gốc từ vỏ cà phê nhiệt phân ở 300 °C cho mục đích

nghiên cứu do than sinh học có hàm lượng chất hữu cơ cao (26,5%) hơn nhiều so với
than sinh học có nguồn gốc từ rơm (6,7%) hay vỏ trấu. Nghiên cứu được thực hiện thơng
qua q trình ủ đất với các chất cải tạo bao gồm vôi, vôi kết hợp muối citrat, vôi kết hợp

than sinh học ở các tỉ lệ khác nhau. Các thí nghiệm axit hóa mơ phỏng sử dụng để xác
định khả năng đệm pH. Xác định hàm lượng lân dễ tiêu theo theo TCVN 8661 : 2011,

NH4+

2.2



trong đất được xác định theo TCVN 6643 : 2000.

Mục tiêu

2.2.1 Mục tiêu tỗng quát.

Xác định nghiệm thức kết hợp vôi, than sinh học, chất hữu cơ phù hợp để cải tạo một số

đặc tính của đất phèn huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long.
2.2.2 Mục tiêu cụ thễ.

-

Xác định tính chất vật lý và hóa học của đất, than sinh học

-

Xác định ảnh hưởng kết hợp giữa vôi lên pH, khả năng đệm pH, lân dễ tiêu, amoni.

-

Xác định ảnh hưởng kết hợp giữa vôi và chất hữu cơ lên pH, khả năng đệm pH, lân

dễ tiêu, amoni
-

Xác định ảnh hưởng kết hợp giữa vôi và than sinh học lên pH, khả năng đệm pH,

lân dễ tiêu, amoni

19


2.3

Tổng quan tài liệu


2.3.1 Tình hình nghiên cứu quốc tế

pH, khả năng đệm pH (pHBC, pH buffering capacity) của đất được xem như là "thơng

số chính của đất” ảnh hưởng đến vơ số các đặc tính của đất bao gồm q trình sinh học,
hóa học và vật lý và ảnh hưởng đến sự phát triển của thực vật. Cải tạo pH, và kiểm soát

pH, đặc biệt với đất phèn Vũng Liêm là mục tiêu rất quan trọng trong sản xuất nông
nghiệp. Các phưong pháp cải tạo đất bao gồm việc sử dụng vôi, chất hữu co, than sinh

học thường được sử dụng, ưu điểm và hạn chế của chúng phụ thuộc rất nhiều vào liều

lượng, loại đất, vật liệu. Các tác động của chúng lên pH, pHBC, quá trình giải phóng lân
hay đạm amoni cần được xem xét.

Lân là nguyên tố cần thiết cho sự tăng trưởng của cây trồng, thực vật có thể thu được
lân dưới dạng các anion phot phát (H2PO4- và HPƠ42-) từ dung dịch đất. Tuy nhiên phần
lớn lân thường ở dạng cố định như dạng canxi và nhơm photphat tưong đối khó tan và

khơng khả dụng cho cây trồng. Các nghiên cứu cho thấy tốc độ giải phóng p trong đất
càng lớn khi cường độ hấp phụ càng yếu; việc tăng lượng cacbon hữu cơ trong đất giúp
tăng tốc độ giải hấp p [5]. Do đó, việc sử dụng chất hữu cơ tan như muối citric, oxalic

đã được xem xét.
Đạm amoni, NH4+, là nguồn chính cung cấp dinh dưỡng N cho đất. NH4+ trong từng loại

đất thay đổi khác nhau do thành phần khoáng chất, pH, phần hữu cơ [6]. Với đất có điện
tích dương khi pH phân bón và sự hấp phụ NH4+ sẽ phụ thuộc vào sự trao đổi các ion dương trên bề mặt và

lượng NH4+ trong dung dịch [7, 8]. Sự chuyển đổi N từ dạng hữu cơ sang dạng vơ cơ

được gọi là q trình khống hóa, và sự đảo ngược của q trình được gọi là sự cố định
[9]. Q trình khống hóa hoặc cố định N quyết định việc cung cấp nitơ cho cây trồng

đang phát triển. Nhiều yếu tố ảnh hưởng đến q trình khống hóa, bao gồm nguồn chất
hữu cơ, đặc tính của đất, quản lý cây trồng và các yếu tố môi trường đất khác, đặc biệt
là độ pH của đất [9].

Vơi có thể tham gia vào việc nâng cao pH và đệm pH trong đất, là nguồn nguyên liệu
được sử dụng rộng rãi do giá thành rẻ [12]. Tuy nhiên, nâng pH đất quá nhanh sẽ dễ gây
rối loạn về dinh dưỡng và làm cây khơng kịp thích nghi [12]. Bón vơi làm tăng độ pH

của đất, tăng hàm lượng p khả dụng trong đất, khả năng trao đổi cation (CEC), độ bão
20


hòa bazơ và làm giảm nồng độ AI di động [10], Tuy nhiên, việc sử dụng vôi cho nông

nghiệp bền vững là không khả thi về mặt kinh tế, môi trường do chi phí, khai thác nguồn
tài ngun khơng phục hồi. Bón vơi q nhiều sẽ kết tủa các ion p với Ca dưới dạng
canxi photphat, trong khi sử dụng quá nhiều phân p gây ra hiện tượng phú dưỡng. Có
một số thơng tin về sự hấp thụ và cố định p bằng cách sử dụng chất hữu co như than

sinh học và phân trộn để giảm sự cố định p và các chất bổ sung hữu cơ này hầu hết đều

có ái lực cao với AI và Fe.

Than sinh học có tính kiềm, độ kiềm thay đổi tùy theo đặc tính của ngun liệu thơ được
sử dụng để sản xuất than sinh học và nhiệt độ nhiệt phân [13]. pH và đệm pH thay đổi

phụ thuộc vào nhiều yêu tố bao gồm khả năng trao đổi cation (CEC), hàm lượng chất

hữu cơ (OC), các phản ứng hòa tan / kết tủa và phản ứng proton hóa / deproto hóa trên

các khống chất có điện tích biến đổi hiện diện trong đất [14]. Cụ thể, các nhóm chức

cacboxylic và phenolic trong bề mặt than sinh học có thể tăng khả năng đệm pH đất,
trong khi các cation bazo nội tại trong than sinh học giúp giảm thiểu độ độ chua của đất
[10]. Tuy nhiên, việc sử dụng nhiều than sinh học trong cải tạo đất cũng đã được báo

cáo là có tác động tiêu cực đến sự sẵn có của chất dinh dưỡng, mức độ cải thiện độ chua

đặc biệt trong có pH rất thấp [10]. Do đó, mối quan hệ giữa pH, khả năng đệm pH của
đất, đặc tính, liều lượng than sinh học bổ sung cần được nghiên cứu. Theo nghiên cứu

của Han et al., đã cho thấy vai trò của than sinh học trong việc hấp phụ hay giải hấp
phụ lân trong đất [1]. Việc sử dụng p trong đất với tỷ lệ cao và lâu dài có thể dẫn đến

tích lũy p nhiều hơn mức cần thiết cho sự phát triển tối ưu của cây trồng, do đó làm tăng
khả năng p xâm nhập nguồn nước ngầm và thay đổi chất lượng nước [4]. Phốt pho (P)

đã tích lũy trong đất nơng nghiệp trong những thập kỷ qua do bón quá nhiều phân. Do
đó, việc sử dụng các kỹ thuật để tận dụng nguồn lân dư thừa trong đất là cần thiết. Tốc

độ giải hấp p trong đất càng lớn khi cường độ hấp phụ càng yếu; ví dụ, tỷ lệ giải hấp
tăng lên khi tăng lượng p sẵn có trong đất và tăng lượng cacbon hữu cơ [5]. Than sinh

học có thể điều chỉnh động lực N trong đất bằng cách thúc đẩy quá trình nitrat hóa, giảm

q trình khử nitơ, hấp thụ NH4+ và giảm sự bay hơi amoniac, giảm thiểu phát thải N2O

và tăng cường sinh khả dụng N của cây trồng [9]. Tuy nhiên, ứng dụng than sinh học

không phải lúc nào cũng tăng cường giải phóng N, mà cịn được phát hiện là có rất ít

hoặc khơng ảnh hưởng, hoặc thậm chí làm giảm giải phóng N [9]. Do đó, việc khảo sát
sự thay đổi N khi bổ sung chất hữu cơ hay than sinh học cũng cần phải xem xét trên

21


từng loại đất, từng loại than sinh học. Việc sử dụng than sinh học thường làm tăng độ
pH của đất và tăng cường khả dụng của các chất dinh dưỡng để cây hấp thụ, cụ thể khả

dụng phốt pho tăng lên đáng kể bằng cách sử dụng than sinh học, trong khi trước đó nó
bị cố định bởi lượng AI và Fe cao trong đất [10], Tuy nhiên, việc sử dụng than sinh học

cũng đã được báo cáo là có tác động tiêu cực đến khả dụng của chất dinh dưỡng, mức
độ cải thiện độ chua đặc biệt trong có pH rất thấp, về vấn đề này, than sinh học kết hợp

với vơi có thể hiệu quả điều chỉnh độ chua và tăng sự sẵn có của các chất dinh dưỡng.

Do đó việc nghiên cứu kết hợp than sinh học và vôi để cải tạo pH, khả năng đệm pH,
lân dễ tiêu và đạm amoni đất phèn nặng tại Huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long đã được
thực hiện.

Citrat là chất tạo phức mạnh của AI và Fe (III). Do đó, các phưong trình đã được phát
triển để tính tốn sự phân bố của các dạng AI và Fe (III) trong dung dịch đất với sự có

mặt của citrate dưới dạng phối tử hữu co [16]. Các tính tốn cho thấy AlOH-citrate chiếm ưu thế trong khoảng pH 4,0 đến 5,4. AI tự do và A1SƠ4+ có liên quan rất nhỏ [16].
Axit citric là nguồn chính cung cấp các vị trí hấp phụ và chứa các nhóm chức khác nhau


như nhóm cacboxyl (-COOH), nhóm hydroxyl rượu (-OH) và nhóm hydroxyl phenolic.

Chúng tưong tác với một số oxit kim loại (ví dụ, nhôm, oxit sắt, silic đioxit và titan

đioxit) thông qua quá trình tạo phức, tạo ligand và hấp phụ và do đó ảnh hưởng trực tiếp

hoặc gián tiếp đến sự hấp phụ của photphat và sự sẵn có của p trong đất. Việc bổ sung
axit citric sẽ làm tăng hàm lượng chất hữu co mà khơng cần đợi q trình phân hủy chất
hữu co xảy ra (quá trình chậm) và là một cách hiệu quả để loại trừ ảnh hưởng của các
thành phần khống chất khác nhau có thể thay đổi của các yếu tố khác đến kết quả thí

nghiệm. Việc bón phân liên tục có thể thay đổi các đặc tính của đất, bao gồm hàm lượng
chất hữu co, độ pH và một số đặc tính sinh học (Yan và cộng sự, 2013), và điều này có
thể ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ p của đất [17]. Do đó, việc cải tạo đất bằng citrat

được xem như là chất ổn định pH và kiểm soát lân dễ tiêu trong đất.
2.3.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

Vơi có thể tham gia vào việc điều hòa pH trong đất và khiến cho độ pH tăng. Tuy nhiên,
nâng pH đất quá nhanh sẽ dễ gây rối loạn về dinh dưỡng và làm cây khơng kịp thích

nghi nên cần chú ý tiết chế thích hợp, bón với lượng vừa đủ, bón thiếu sẽ dễ cải tạo hon
là bón thừa. Diễn tiến bón vơi thường sẽ kèm theo việc bổ sung phân hữu co trong năm
22


nhằm giảm cơng chăm sóc [18]. Kết quả nghiên cứu cho thấy vơi có thể cải tạo pH đất,

nhưng việc cần bổ sung chất hữu co là cần thiết. Liều lượng và loại chấtr hữu co cũng

như sự thay đổi các yếu tố khác như đệm pH, lân dễ tiêu, đạm chưa được khảo sát cụ

thể.
Ở Việt Nam, than sinh học khơng phải là một khái niệm q mói, tuy nhiên những

nghiên cứu cơ bản về than sinh học và ứng dụng của nó mới chỉ thực sự được quan tâm
trong những năm gần đây. Năm 2012, Southavong và cộng sự đã nghiên cứu ảnh hưởng
của chất cải tạo đất (than sinh học hoặc than củi) đến năng suất cây rau muống và khả
năng cải thiện độ phì đất tại Đồng bằng sông Cửu Long. Kết quả cho thấy, than sinh học

giúp tăng năng suất cây trồng, khả năng giữ nước cùng pH của đất phù sa [19].
Nghiên cứu “ứng dụng than sinh học có nguồn gốc từ phân bị để cải thiện độ pH, nâng

cao khả năng đệm và khả năng giữ nước của đất xám (acrisols) Củ Chi, Thành Phố Hồ

Chí Minh” đã xác nhận khả năng ứng dụng than sinh học có nguồn gốc từ phân bị được
điều chế ở nhiệt độ thấp để cải tạo các thông số của đất như pH, khả năng đệm pH và

khả năng giữ nước trên đất xám Củ Chi là có cơ sở. [20]. Các nghiên cứu trên đất phèn
Vũng Liêm vẫn cịn rất thiếu thơng tin.

Đánh giá kết quả các cơng trình nghiên cứu đã cơng bố (ưu, khuyết, nhũng tồn tại...)

Các nghiên cứu hầu hết chỉ nghiên cứu trên từng chất cải tạo riêng biệt, mỗi loại chất
cải tạo bao bồm vôi, chất hữu cơ hay than sinh học đều có những ưu điểm bên cạnh

những hạn chế như đã trình bày. Trong khi đó, thơng tin các nghiên cứu kết hợp cụ thể
trên đất phèn Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long cịn rất thiếu thơng tin.

2.4


Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Các bước thực hiện:

(1) Thu mẫu đất; (2) Thu mẫu vỏ cà phê; (3) Điều chế than ở các nhiệt độ 300°C; (4)
Điều chế Caxi citrat và canxi - bio; (5) ủ đất; (6) Xác định các thông số.
2.4.2 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng:

2.4.2 . ỉ

Thu mẫu đất

Đất được lấy tại Hiếu Thành, Vũng Liêm, Vĩnh Long. Mau đất được lựa chọn từ khu

vực trồng cam. Độ sâu từ 0-30 cm, khu vực lấy mẫu có đường kính 10m, lấy 5 mẫu ở 4

góc với tâm đường chéo và trộn lấy 1 mẫu tổng hợp. Mau đất khi lấy cần bảo quản trong
túi nilon hay bình PE ở nhiệt độ 4°c. Dán nhãn ghi đầy đủ địa điểm, ngày thu mẫu. Mau
23


đất được vận chuyển đến phịng thí nghiệm, làm khơ trong khơng khí, nghiền nhỏ và rây
qua rây 2mm.

2.4.2.2 Thu mẫu vỏ cà phê
Nỏ cà phê sẽ được lấy ở một hộ dân Huyện Krông Búk, Tỉnh Đắk Lắk, được làm khô

sơ bộ và sấy khô trong tủ sấy ở 60°C trong 24 giờ và cho vào túi polyetylen để lưu giữ
[1]-


2.4.2.3 Điểu chế than sinh học ở nhiệt độ 300°C
Điều chế than sinh học mô phỏng theo nghiên cứu của Yoo và cộng sự, khi đó vỏ cà phê

sau xử lý được điều chế trong lò nung Nabertherm P330 ở nhiệt độ là 300°C với tốc độ

gia nhiệt 10 °c/ phút cho đến khi đạt được nhiệt độ mong muốn và lưu giữ trong 2 giờ

trong điều kiện yếm khí. Đe nguội trong lị nung qua đêm. Mau than sinh học sau khi
điều chế được nghiền nhỏ qua rây Imm và lưu trữ trong túi PE kín, bảo quản ở 4 °C [2].

Hình 2.1 Định hướng nghiên cứu


×