Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

3 bài 8 kntt thực hành tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.37 MB, 38 trang )

T h ự c h à n h t i ế n g Vi ệ t

CÁC THÀNH PHẦN
BIỆT LẬP


Hoạt động
khởi động


Hoạt động khởi động

HS
thành
sau

hoàn
PHT


Hoạt động khởi động
Họ t ên:

Lớp:

PHIẾU HỌC TẬP

Xác định thành phần câu trong đoạn văn sau: “Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ
như lời mình khơng được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế
được.” (Làng- Kim Lân)
-Chủ ngữ:..........................................................................................................


.........................................................................................................................
-Vị ngữ:............................................................................................................
.........................................................................................................................
-Thành phần khác (gọi tên thành phần: khởi ngữ, trạng ngữ, bổ ngữ...)
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................


Hoạt động khởi động
Họ t ên:

Lớp:

PHIẾU HỌC TẬP

Câu 1: “Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình khơng được
đúng lắm.”
- Chủ ngữ: Ông lão
- Vị ngữ: bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình khơng được đúng
lắm.
Câu 2. “Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được.”
- Chủ ngữ: cái bọn ở làng.
- Vị ngữ: lại đổ đốn đến thế được.
=> “Chả nhẽ” không phải là khởi ngữ, không phải là trạng ngữ…


Hoạt động khởi động

Vậy từ chả nhẽ là
thành phần gì của

câu? Thành phần ấy
có tác dụng gì? Dấu
hiệu nhận biết như
thế nào?


Hình thành
kiến thức


I. Tri thức Tiếng Việt

01
Xét ví dụ: Câu văn:
Chả nhẽ cái bọn ở
làng lại đổ đốn đến
thế được.

02
Gv phát PHT số 2
để học sinh tìm
hiểu về ví dụ và rút
ra khái niệm thành
phần biệt lập.


1. Khái niệm


1. Khái niệm

a. Xét ví dụ: Câu văn: Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn đến
thế được.

Từ chả nhẽ

=> thể hiện thái độ tin cậy thấp.

Nếu khơng có từ chả nhẽ
Ý nghĩa khơng đổi -> nó khơng
nằm trong cấu trúc câu, không
trực tiếp nêu sự việc trong câu mà
chỉ thể hiện đánh giá đối với
người, sự việc được nói đến trong
câu.


Hình thành kiến thức

Theo em hiểu,
thành phần biệt lập
là gì?


b. Khái niệm
.
Là thành phần
không nằm trong
cấu trúc cú pháp
của câu (chủ ngữ,
vị ngữ, trạng ngữ,

định ngữ, bổ ngữ)

Không tham gia
vào việc diễn đạt
nghĩa sự việc
của câu.
.


Bài tập nhanh

Xác định thành phần biệt lập
trong câu thơ sau:
“Sương chùng chình qua ngõ
Hình như­thu đã về”
(“Sang thu”- Hữu Thỉnh)

Thành phần
biệt lập là
hình như


2. Các thành phần biệt lập

01
Hoàn thành phiếu
học tập

02
Nhận xét các đặc

điểm của các
thành phần biệt
lập trong ví dụ


Họ t ên:

Lớp:

PHIẾU HỌC TẬP
Xác định thành phần câu trong các câu văn sau:
a.Hôm nay, cậu mặc cái áo này cũng đẹp đấy.
b.Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi khơng khóc được nên
anh phải cười vậy thơi.
c.Chà, con bé đó biết cả nấu ăn đấy!
d.“Trời ơi, chỉ cịn có năm phút”


Họ t ên:

Lớp:

PHIẾU HỌC TẬP
a.Hôm nay, cậu mặc cái áo này cũng đẹp đấy.
=> “cũng” thể hiện thái độ bình thường khi nhìn nhận về chiếc áo.
b. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi khơng khóc được nên anh phải cười vậy thơi.
Þ “Có lẽ” là tình thái từ thể hiện mức độ tin cậy vào sự việc xảy ra thấp
hơn “chắc chắn”.
c.Chà, con bé đó biết cả nấu ăn đấy!=> “Chà” bộc lộ cảm xúc khen ngợi
của người nói.

d. “Trời ơi, chỉ cịn có năm phút”=> “Trời ơi” bộc lộ sự ngỡ ngàng, vội
vàng của chủ thể trong câu với sự việc được nhắc tới.


Nhận xét
Nội dung Thành phần tình thái Thành phần cảm thán
thường
đứng
đầu
Vị trí
linh hoạt đầu, giữa
câu
Các từ tình thái như: các từ ngữ cảm thán
Từ ngữ
hình như, dường như: Chao ơi, Trời
ơi, Ơi…
như, có lẽ, …
Ý nghĩa

được dùng để thể hiện
bộc lộ tâm lí của người
cách nhìn của người
viết
nói đối với sự việc
được nói đến trong câu.


Hình thành kiến thức

Từ những hiểu biết

trên, em hãy cho
biết thế nào là thành
phần tình thái, thế
nào là thành phần
cảm thán?


2. Các thành phần biệt lập
.

Thành
phần tình
thái

Thành
phần cảm
thán
.


a. Thành phần tình thái
.
Thành phần tình
thái: thành phần thể
hiện thái độ, cách
đánh giá của ngưịi
nói (người viết) đối
với sự việc được nói
tới trong câu.




×