Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bài tập thực hành Tiếng Việt 5 – Tuần 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.1 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 8</b>



<b>CHÍNH TẢ : Luyện tập đánh dấu thanh (các tiếng chứa yê / ia)</b>
<b>1. Ghi lại tiếng có vần yê hoặc ya trong các câu sau :</b>


Càng về khuya, trăng càng sáng. Cảnh vật càng thêm lung linh, huyền ảo.
Ánh trăng đổ xuống những mái nhà, len lỏi xuyên qua từng kẽ lá tạo nên những
đốm sáng lung linh chuyển động trên mặt đất. Chị gió chuyên cần nhẹ nhàng bay
làm những cành cây rì rào như người thì thầm trị chuyện.


- Tiếng chứa <i>yê </i>:
- Tiếng chứa <i>ya </i>:


<b>2. Tìm tiếng chứa yê, ya điền vào chỗ trống để tạo từ ngữ :</b>
rung ...


... ảo


đêm ...
lưu ...


... tiệc
... náo


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

phéc-mơ-... tuyên ... ... vời


<b>3. Gạch dưới những chữ ghi thiếu dấu thanh trong dãy từ sau và viết lại các </b>
<b>từ đó cho đúng :</b>


Chim yên, chuyên cành, kể chuyên, chim khuyên, chim yêng, khuyêt tật, xao
xuyên.



...
...


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU (1) : Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên</b>


<b>1. Ghi lại những từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong đoạn văn </b>
<b>sau :</b>


Khơng khí mang đậm hơi thở lạnh giá ban đêm háo hức hút thu ánh nắng
mặt trời. Làn sương mù ẩm ướt lắng dần, khí trời mỗi lúc một thêm tươi mới, trong
lành. Chim chóc tỉnh giấc đua nhau cất lên mn ngàn tiếng hót véo von. Cây cối
nở xoè những chồi tơ xơn xao chào đón bình minh - vị tiên nữ dẫn đường cho thần
mặt trời.


<i>Theo</i> H. Mnít-dếch
...
...


<b>2. Khoanh vào từ khơng thuộc nhóm chỉ các sự vật, hiện tượng thiên nhiên :</b>
a. đất, nước, khơng khí, đồi, nhà máy, cây cối; bầu trời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. Xếp các từ ngữ miêu tả khơng gian vào nhóm thích hợp và đặt tên cho mỗi </b>
<b>nhóm :</b>


bao la, bát ngát, vời vợi, mênh mơng, mn trùng khơi, thăm thẳm, tít tắp, cao vút,
hun hút, chót vót, cao ngất, hoắm, chất ngất, hoăm hoắm, lồng lộng.


Nhóm 1 : ...
là các từ tả ...


Nhóm 2 : ...
là các từ tả ...
Nhóm 3 : ...
là các từ tả ...
Nhóm 4 : ...
là các từ tả ...


<b>4. Ghi lại ba từ cho mỗi dịng sau :</b>


<i>- Tả tiếng mưa rơi:</i>
<i>- Tả tiếng sóng biển :</i>
<i>- Tả tiếng gió thổi:</i>


<b>5. Đặt câu với một trong các từ tìm được ở mỗi dịng :</b>


<b>TẬP LÀM VĂN(l): Luyện tập tả cảnh</b>


<b>1. Em hãy sắp xếp lại các ý sau để hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả một đêm </b>
<b>trăng đẹp trên quê hương em.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b. Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên sau luỹ tre xanh thẫm. Hình như cũng
từ vầng trăng, làn gió nồm thổi mát rượi làm tn chảy những ánh vàng tràn lên
sóng lúa, trải khắp cánh đồng.


c. Trăng lẩn trốn trong các tán lá cây xanh rì của những cây đa cổ thụ đầu thơn.
d. Hình như ở thôn em không mấy ai ở trong nhà. Nhà nào nhà nấy quây quần, tụ
họp quanh chiếc bàn nhỏ hay chiếc chiếu giữa sân. Ai nấy đều ngồi ngắm trăng.
Đó đây vang vọng tiếng hát của các anh chị thanh niên trong xóm.


e. Những mắt lá ánh lên tinh nghịch. Trăng chìm vào đáy nước. Trăng óng ánh trên


hàm răng, trăng đậu vào đáy mắt. Trăng ôm ốp mái tóc bạc của các cụ già.


g. Tất cả mọi cảnh vật, âm thanh đều nhuộm ánh trăng ngời ngợi. Các ý được sắp
xếp theo thứ tự:


<b>2*. Dựa vào bài thơ “Trước cổng trời” (SGK trang 80), em hãy viết một đoạn </b>
<b>văn tả vẻ đẹp của cảnh vật thiên nhiên ở một vùng rừng núi. </b>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU(2) : Luyện tập về từ nhiều nghĩa</b>


<b>1. Trong các từ in đậm sau đây, những từ nào là từ đồng âm, những từ nào là </b>
<b>từ nhiều nghĩa ?</b>


a. – Đường lên Tam Đảo quanh co, có những chỗ xe cua gấp tưởng chừng như đi
vòng tròn.


- Ngoại em nấu canh cua rất ngon.


Từ cua trong hai câu trên là ...
b. - Nước bốc thành hơi.


- Việc tôi làm không thành.
- Hai cộng hai thành bốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

c. - Mẹ mua cho em một chiếc giá sách.
- Đôi giày này giá rất đắt.


Từ giá trong hai câu trên là ...


<b>2. Tìm lời giải nghĩa (ở cột B) thích hợp với từ đi trong mỗỉ câu (ở cột A) dưới </b>


<b>đây :</b>


1. Đứa bé <i>đi</i> chưa vững.
2. <i>Đi</i> đến nơi về đến
chốn


3. Ca nô <i>đi</i> nhanh hơn
thuyền.


4. Ông ấy <i>đi</i> nước cờ
cao.


5. Hội nghị thảo luận,


<i>đi</i> đến nhất trí.


a, (Người) tự di chuyển đến nơi
khác, khơng kể bằng cách gì.
b. Tiến đến một kết quả nào đó.
c. Người, động vật di chuyển bằng
chân, với cách thức, tốc độ bình
thường.


d. (Phương tiện vận tải) di chuyển
trên một bề mặt.


e. Chuyển vị trí quân cờ để tạo ra thế
cờ mới.


<b>3. Nối các nghĩa của từ mẹ với các câu dùng từ mẹ theo nghĩa đó :</b>


a. Chỉ người sinh ra


mình


1. Mẹ Việt Nam ơi, con xin
dâng người cả dịng máu
trong tim mình.


b. cái gốc hoặc ngun
nhân sinh ra những cái
khãc


2. Mẹ đã tần tảo sớm hôm để nuôi
dạy các con nên người.


c. Chỉ quê hương (Tổ
quốc)


3. Thất bại là mẹ thành công.


<b>4. Với mỗi nghĩa dưới đây của từ cân, em hãy đặt một câu :</b>


<i>a) Dụng cụ đo khối lượng (cân là danh từ)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>b) Hoạt động đo khối lượng bằng cái cân (cân là động từ)</i>


Đặt câu : ...


<i>c) Có hai phía ngang bằng nhau, khơng lệch (cân là tính từ)</i>



Đặt câu : ...


<b>TẬP LÀM VĂN (2) : Luyện tập tả cảnh</b>


<b>1. Đọc những đoạn văn tả cảnh dưới đây và cho biết đoạn nào mở bài, đoạn </b>
<b>nào kết bài.</b>


a. Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tơi đi cơng tác và cũng từng đón
mừng cô giáo về bản dạy chữ. Nhưng dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn
đá, hịn đất trên con đường thân thuộc ấy, thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại.


b. Tôi sinh ra và lớn lên ở một bản hẻo lánh gần biên giới phía bắc. Con đường từ
huyện lị vào bản tơi rất đẹp.


<b>Vi Hồng – Hồ Thuỷ Giang</b>
c. Nước ta có nhiều cảnh đẹp nhưng để lại cho tôi ấn tượng sâu sắc nhất là Sa Pa.
d. Sa Pa thiên nhiên đặc sắc đang được con người Việt Nam tái tạo, cứ từng ngày
được trau chuốt để xứng đáng là viên ngọc của vùng biên giới.


<b>Lãng Văn</b>
e. Ơi, cái ao làng thân u gắn bó với tơi như làn khói bếp chiều tỏa vờn mái rạ,
khóm khoai nước bên hàng rào râm bụt, tiếng lợn ỉ eo cậy chuồng, rịt mũi vịi ăn.
Cái ao làng chứa chan tình quê mà những ngày thơ ấu tôi từng nằm võng với mẹ
tơi, ơm tơi vào lịng, chầm bập vỗ về rót vào tâm hồn trong trắng, thơ ngây của tôi
những lời ru nồng nàn, thiết tha, mộc mạc :


<i>Con cò mày đi ăn đêm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

g. Tấm gương trong sáng, phản chiếu những nét sinh hoạt thân quen của làng quê
là cái ao làng.



<b>Vũ Duy Huân</b>


<i>Các đoạn mở bài</i>: ...


<i>Các đoạn kết bài</i>: ...


<b>2. Mỗi đoạn văn dưới đây là phần mở bài cho đề bài yêu cầu tả đối tượng </b>
<b>nào ? Chúng thuộc kiểu mở bài nào ?</b>


a. Cảnh bình minh nơi đâu cũng đẹp. Đó là khi mặt trời cịn bẽn lẽn núp sau sườn
núi, những tia nắng dịu dàng đã bắt đầu xuyên thủng màn sương bao phủ núi đồi.
Đó là buổi hừng đông với những tia nắng hồng nhảy nhót trên mặt biển. Đó là khi
tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng tràn khắp phố phường. Nhưng gần gũi và đáng
yêu hơn cả là cảnh bình minh nơi làng quê em.


b. Cánh đồng lúa quê em vào mùa thu hoạch đẹp như một tấm thảm vàng.


<i>Đoạn a là phần mở bài cho đề bài tả</i>...


<i>Nó thuộc kiểu mở bài </i>...


<i>Đoạn b là phần mở bài cho đề bài cần tả </i>...


<i>Nó thuộc kiểu mở bài</i> ...


<b>3. Hãy viết đoạn mở bài cho mỗi đề bài trên theo kiểu mở bài khác.</b>
a. ...


</div>


<!--links-->

×