Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Bộ giáo án chi tiết 12 giá trị sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 71 trang )

Giá trị sống

BỘ GIÁO ÁN
12 GIÁ TRỊ SỐNG

1


Giá trị sống

Phần: Giá trị sống
Mã số: 01

HỊA BÌNH LÀ BÌNH YÊN TỪ BÊN TRONG
Mục tiêu bài học:

 Trẻ hiểu hịa bình là cảm thấy bình n, thoải mái từ bên trong hiểu hịa bình là cảm thấy bình n, thoải mái từ bên trongu hịa bình là cảm thấy bình yên, thoải mái từ bên trongm thấy bình yên, thoải mái từ bên trongy bình yên, thoảm thấy bình yên, thoải mái từ bên trongi mái từ bên trong bên trong
 Trẻ hiểu hịa bình là cảm thấy bình yên, thoải mái từ bên trong cảm thấy bình yên, thoải mái từ bên trongm nh n và phân bi t rõ cảm thấy bình yên, thoải mái từ bên trongm giác yên bình thoảm thấy bình yên, thoải mái từ bên trongi mái và cảm thấy bình yên, thoải mái từ bên trongm giác khó chịu, xung đột, bạo lựcu, xung đ ột, bạo lựct, bạo lựco l ựcc
Chuẩn bị:

o

Video sự bình n

o

Giấy màu, kéo, keo, băng dính, que kem

o

Nhạc doremon



o

Hình ảnh vương quốc đơ rê mon

LỊCH TRÌNH GIÁO ÁN
Thời
lượng

5’

Nội dung

Hoạt động giáo viên

Ôn lại về bài
học trước

- GV cho HS trao đổi đôi về bài học trước
+Bài học trước tên là gì?
+Có những nội dung gì? Con đã được tham
gia những hoạt động gì?
+Con đã áp dụng vào cuộc sống như thế
nào?

(HS nhớ lại
kiến thức
trong bài học
trước)
10’


Giới thiệu
bài

- GV mời 1 số HS nhắc lại bài
Bài hát: Hòa bình cho bé
-Hình thức: Nghe nhạc và hát theo
-Tiến hành:
+GV cho HS nghe bài hát hịa bình cho bé
-Phân tích
+GV đặt câu hỏi phân tích
 Bài hát có tên là gì?
 Các bạn trong clip cảm thấy thế nào?
Cảm giác vui vẻ, tươi cười chơi cùng
nhau, ngắm hoa có phải là hịa bình
khơng?

->GV giới thiệu bài mới “Hồ bình là cảm
thấy bình n từ bên trong”

10’

-HS trao đổi đơi

Phương
tiện
Nhạc thảo
luận

-HS nhắc lại bài học




Hịa bình là
bình n từ
bên trong

Hoạt động Học sinh

Hoạt động 1: Xem video “Sự bìnht động 1: Xem video “Sự bìnhng 1: Xem video “Sự bình bình
yên”
-Hình thức: c: Quan sát và trảm thấy bình yên, thoải mái từ bên trong lời câui câu
hỏii
-Tiến hànhn hành
+GV cho HS xem video sực bình n
-Phân tích
+GV đặt câu hỏi phân tícht câu hỏii phân tích
 Video tên là gì?
 Hai bức tranh có điều gì khácc tranh có điều gì khácu gì khác
nhau?



Nhà vua đã cho bức tranh có điều gì khácc tranh nào

-HS tập trung lắng nghe

-HS giơ tay trả lời (Hịa bình cho bé)
-HS giơ tay trả lời (Vui vẻ, cười tươi,
chơi cùng nhau)

-HS giơ tay trả lời

Video bài
hát Hịa
bình cho

https://w
ww.youtu
be.com/w
atch?
v=n0WYlC
1MtwU

-HS nhắc lại tên bài học

-HS t p trung quan sát
-HS giơ tay trả lời câu hỏi (Sự bình
yên)
-Hs giơ tay trả lời câu hỏi (Một bức
tranh thì vẽ mặt hồ yên ả một bức
tranh thì vẽ thác nước đang chảy
nhưng bên trong có gia đình chim
đang rất vui vẻ)
-HS giơ tay trả lời (Bức tranh số 2)

Video sự
bình yên
https://
www.you
tube.com

/watch?
v=0rNuxk
0PXUk

2


Giá trị sống



- HS giơ tay trả lời (Vì bên trong thác
bình yên nhấy bình yên, thoải mái từ bên trongt?
Tạo lựci sao đó lạo lựci là bức tranh có điều gì khácc tranh nước thì gia đình nhà chim vẫn bình
thản mớm mồi cho nhau)
bình yên nhấy bình yên, thoải mái từ bên trongt?

 Bình yên th t sực là gì?
-Dựca vào câu trảm thấy bình yên, thoải mái từ bên trong lời câui của HS, GV tóma HS, GV tóm
tắt và phát triển kiến thứct và phát triểu hịa bình là cảm thấy bình n, thoải mái từ bên trongn kiến thứcn thức tranh có điều gì khácc
Bình yên là cảm thấy bình yên từ bênm thấy bình yên từ bêny bình yên từ bên bên
trong trái tim.
Hoạt động 1: Xem video “Sự bìnht động 1: Xem video “Sự bìnhng 2: Bài tập thiềnp thiềnn

- HS giơ tay trả lời (là vui vẻ từ bên
trong)

-Hình thức: lắng nghe và suy nghĩ
-Tiến hành:


+GV cho HS nhắt và phát triển kiến thứcm mắt và phát triển kiến thứct lạo lựci, b t nhạo lựcc
và bắt và phát triển kiến thứct đầu dẫn dắt vào một thế giới u dẫn dắt vào một thế giới n dắt và phát triển kiến thứct vào một, bạo lựct thến thức giới i
hồ bình.
-Phân tích
+Gv đặt câu hỏi phân tícht câu hỏii phân tích
 Con đã nghĩ đến thứcn điều gì khácu gì?
 Con cảm thấy bình yên, thoải mái từ bên trongm thấy bình yên, thoải mái từ bên trongy thến thức nào?
 Đó có phảm thấy bình n, thoải mái từ bên trongi là thến thức giới i hịa bình
khơng?
 Vì sao đó là thến thức giới i hịa bình?
-Dựca vào câu trảm thấy bình yên, thoải mái từ bên trong lời câui của HS, GV tóma HS, GV tóm
tắt và phát triển kiến thứct

-HS lắng nghe và suy nghĩ về bài tập
của cô.

-HS giơ tay trả lời
-HS giơ tay chia sẻ cảm xúc
-HS giơ tay trả lời
-HS giơ tay trả lời (Vì ở đó con cảm
thấy vui từ bên trong)

Hịa bình là vui từ bên bên trong
15’

Thực hành
hịa bình là
vui vẻ từ bên
trong


Trị chơi vương quốc thú nhồi bơng
-Tên trị chơi: Vương quốc thú nhồi bong
-Cách chơi
+GV sẽ b t nhạo lựcc.

+Khi đang đi GV dừ bên trongng nhạo lựcc.

-Phân tích
+GV đặt câu hỏi HS trả lời
 Trò chơi tên là gì?
Các bạn đã gặp nhưng con thú
nhồi bong nào?
 Các bạn cảm thấy thế nào khi chơi
trò chơi này?
 Ở vương quốc Hịa Bình mình sẽ
cảm thấy thế nào?
-Dựa vào ý kiến của HS, GV tóm tắt và phát
triển kiến thức
Tổng kết kiến thức:
- GV giới thiệu biểu tượng hòa bình ngày
nay là lá cờ
-GV hướng dẫn HS làm lá cờ
+Tên bài học: Hịa bình là vui từ bên trong


5’

Tổng kết
(HS nắm kiến
thức bài học


Nhạc sôi
động đô
rê mon
-HS sẽ đi đằng sau nối thànhng sau nối thànhi thành

một, bạo lựct đoàn tàu và chúng ta cùng
nhau đến thứcn thành phối thành thú nhồii
bơng của HS, GV tóma Đơ – rê – mon.
-HS phảm thấy bình yên, thoải mái từ bên trongi làm đột, bạo lựcng tác của HS, GV tóma một, bạo lựct
con thú nhồii bơng bấy bình n, thoải mái từ bên trongt kỳ. Như
v y là chúng ta có thểu hịa bình là cảm thấy bình n, thoải mái từ bên trong gặt câu hỏi phân tíchp rấy bình yên, thoải mái từ bên trongt
nhiều gì khácu con thú nhồii bơng trong
thành phối thành đó
-HS giơ tay trả lời (Vương quốc thú
nhồi bông)
-HS giơ tay trả lời
-HS giơ tay trả lời
-HS giơ tay trả lời

-HS làm lá cờ theo hướng dẫn của GV
-HS nhắc lại tên bài học

Giấy màu,
kéo, keo,
băng
dính, que
kem

3



Giá trị sống
và áp dụng
vào thực tế)

+Nội dung kiến thức:




Hòa bình là vui vẻ hiểu hịa bình là cảm thấy bình yên, thoải mái từ bên trong từ bên trong bên
trong
Cảm thấy bình yên, thoải mái từ bên trongm giác hịa bình cho chúng
ta cảm thấy bình n, thoải mái từ bên trongm thấy bình yên, thoải mái từ bên trongy thoảm thấy bình yên, thoải mái từ bên trongi mái, vui vẻ hiểu hịa bình là cảm thấy bình yên, thoải mái từ bên trong,
tực tin

-HS nhắc lại nội dung kiến thức

Bài tập về nhà
- Trẻ hãy quan sát mọi người khi mọi
người vui vẻ và cảm nhận cảm giác hịa
bình mỗi khi mình thấy vui

Ghi chú:

-Bài dẫn thiền GV tham khảo
“Mỗi người trong các con đều rất thông minh. Một điều thú vị là các con đều biết về hịa bình. Hơm nay
các con có thể dung trí tưởng tượng của mình để vẽ nên 1 bức tranh về thế giới hịa bình.
Trước tiên, các con hãy thư giãn trong vài phút, hãy để cho cơ thể mình được thoải mái và yên tĩnh…Hãy

hình dung ra 1 thế giới, trong đó tất cả mọi người sống hịa thuận với nhau…chỉ có bình n trong mỗi con
người.
Hãy tưởng tượng ra 1 buổi sáng đẹp trời, mặt trời chiếu sang lấp lánh, con có thể nghe tiếng chim hót líu
lo và con cảm thấy rất bình yên, thư giãn. Hình dung con đang bước đi trên 1 con đường. Con đang chậm
rãi bước đến cánh cổng. Con có biết cái gì đằng sau cái cổng ấy khơng? Con đã sắn sàng bước vào trong
xem chưa?
Hãy nhẹ nhàng mở cánh cổng ấy và vào bên trong. Khi hé mắt nhìn vào, con nhìn thấy 1 khu vườn rực rỡ
đang chờ đón con. Khu vườn ngập tràn những bông hoa nhiều màu sắc. Con cịn nghe thấy cả tiếng chim
hót trên cây. Hãy lắng nghe âm thanh trong khu vườn và cảm nhận hơi ấm của những tia nắng mặt trời.
Con bước vào bên trong và thấy có cái cây thật to ở giữa khu vườn. Đó là 1 cây rất cao và vững chai,
nhiều nhánh đầu đủ màu sắc. Con ngước nhìn lên, phát hiện ra 1 căn phịng xinh xinh trên 1 cành cây. Nó
đang chào đón con vào ghé thăm. Con bắt đầu trèo lên cây và chui vào căn phịng đặc biệt của riêng
mình. Căn phịng ấy trơng thế nào nhỉ? Nó được làm bằng chất liệu gì? Giờ con tha hồ trang trí căn phịng
của mình bằng những bông hoa hay những chiếc lá đầy màu sắc. Từ trên cao, con có thể quan sát tồn bộ
khu vườn tuyệt vời bên dưới. Từ 1 góc phịng, con có thể nhìn thấy những điều tuyệt vời nào?....
Con cảm thấy thật sự thoải mái trong căn phòng này. Những chú bướm đang bay lượn quanh con. Con bắt
đầu cảm thấy bình yên và tĩnh tại. Hãy để cho bình yên và thoải mái này tràn ngập trong con. Con cảm
thấy an tồn vì biết rằng, khơng một điều gì từ thế giới bên ngồi có thể chạm vào con khi con ở đây. Hãy
cứ ở đây bao lâu tùy thích và tận hưởng cảm giác hịa bình.
Khi đã sẵn sàng, con có thể leo xuống căn phịng trên cây của mình và ra khỏi khu vườn. Con hãy quay trở
về căn phòng này và từ từ mở mắt ra…

CÁNH TAY LÀ ĐỂ ÔM NHAU

Phần: Giá trị sống
Mã số: 02

Mục tiêu bài học:

 Hồ bình là khi mọi người sống hồ thuận với nhau, khơng tranh cãi hay đánh nhaui người câui sối thànhng hoà thu n với i nhau, không tranh cãi hay đánh nhau

4


Giá trị sống

 Cánh tay mọi người sống hoà thuận với nhau, không tranh cãi hay đánh nhaui người câui dùng đểu hịa bình là cảm thấy bình n, thoải mái từ bên trong làm vi c tối thànht, giúp đỡ nhau mà không đánh nhau nhau mà không đánh nhau
Chuẩn bị:

o

Hình 2 bàn tay

o

Tranh tơ màu

o

Nhạc sơi động chicken dance,gumy bear…

o

Video free hug

LỊCH TRÌNH GIÁO ÁN
Thời
lượng

5’


10’

Nội dung

Hoạt động giáo viên

Ơn lại về bài
học hịa bình
là bình n
từ bên trong

- GV cho HS trao đổi đôi về bài học trước
+Bài học trước tên là gì?
+Có những nội dung gì? Con đã được tham
gia những hoạt động gì?
+Con đã áp dụng vào cuộc sống như thế
nào?

(HS nhớ lại
kiến thức
trong bài học
trước)
Giới thiệu
bài

Hoạt động Học sinh
-HS trao đổi đôi

Phương
tiện

Nhạc thảo
luận

-HS nhắc lại bài học
- GV mời 1 số HS nhắc lại bài
Trò chơi: bánh xe quay
-Tên trò chơi: Bánh xe quay
-Cách chơi:
+GV xếp HS thành 2 vòng tròn đồng tâm
đứng quay mặt vào nhau hoặc 1 vòng tròn
+GV bật nhạc .
+Khi dừng nhạc HS phải dừng lại và nói
“kít”
-Luật chơi
+Khi có hiệu lệnh dừng lại phải dừng ngay
+Không được để tuột tay ra trong lúc chạy
-Phân tích
+GV đặt câu hỏi phân tích
 Trị chơi tên là gì?
 Con cảm thấy thế nào khi chơi trị
chơi này?
 Chúng ta đã làm gì để tạo nên một
vịng trịn?
 Hịa bình là gì?

-HS nắm tay nhau

Nhạc sơi
động
chicken

dance,gu
my bear…

-HS nắm tay nhau chạy vịng quanh
và nhảy theo điệu nhạc
-HS quan sát và giơ tay đốn đó là
vương quốc nào.

-HS giơ tay trả lời (bánh xe quay)
-HS giơ tay chia sẻ cảm xúc của mình
-HS giơ tay trả lời (Nắm tay nhau)
-HS giơ tay trả lời (Là cảm thấy bình
yên từ bên trong)

->GV giới thiệu bài mới “Cánh tay là để ôm
nhau”

10’

Cánh tay là
để ôm nhau
không phải
để đánh bạn

Hoạt động 1: Xem video “Sự bìnht động 1: Xem video “Sự bìnhng 1: Câu chuyện Gấu Goobn Gấu Goobu Goob
và thỏ Jumper Jumper
-Hình thức: c: lắt và phát triển kiến thứcng nghe và trảm thấy bình yên, thoải mái từ bên trong lời câui câu
hỏii
-Tiến hànhn hành
+GV kểu hịa bình là cảm thấy bình n, thoải mái từ bên trong cho HS nghe câu chuy n “Gấy bình yên, thoải mái từ bên trongu -HS t p trung lắt và phát triển kiến thứcng nghe

goob và thỏi Jumper”
“Vào một ngày trời hơi se se lạnh. t ngày trời hơi se se lạnh. i hơi se se lạnh. i se se lạnh. nh.
Gấy bình yên từ bênu Goob và thỏ Jumper rủ nhau sơn Jumper rủ nhau sơn nhau sơi se se lạnh. n
móng tay. Thỏ Jumper rủ nhau sơn Jumper sơi se se lạnh. n cho Gấy bình yên từ bênu
Goob và Gấy bình yên từ bênu Goob sẽ sơi se se lạnh. n cho thỏ Jumper rủ nhau sơn
Jumper. Thỏ Jumper rủ nhau sơn Jumper cầm cái chổi quétm cái chổi quéti quét
sơi se se lạnh. n và sơi se se lạnh. n cho các móng củ nhau sơn a Gấy bình yên từ bênu

Hình 2
bàn tay

5


Giá trị sống

Goob. Các móng củ nhau sơn a Gấy bình yên từ bênu Goob được c
tỉa rất gọn gang và tơ rất đẹp, lại a rấy bình n từ bênt gọn gang và tô rất đẹp, lại n gang và tơ rấy bình n từ bênt đẹp, lại p, lạnh. i
khơng bị lem ra ngồi. Xong đến lượt lem ra ngồi. Xong đến hànhn lược t
gấy bình n từ bênu Goob vẽ cho Thỏ Jumper rủ nhau sơn Jumper thì Gấy bình n từ bênu
lạnh. i tơ đười hơi se se lạnh. ng sơi se se lạnh. n cức: lệnh ra ngồi. nh ra ngồi.
Trơng rấy bình n từ bênt bẩn và lem nhem xấu xí”n và lem nhem xấy bình n từ bênu xí”
+GV dừ bên trongng câu chuy n và đặt câu hỏi phân tícht câu hỏii
 Nến thứcu con là bạo lựcn Thỏi Jumper
con sẽ làm gì?
+GV tiến thứcp tục câu chuyệnc câu chuy n
“Thỏ Jumper rủ nhau sơn Jumper rủ nhau sơn Gấy bình yên từ bênu Goob cùng làm
đột ngày trời hơi se se lạnh. ng tác
Lầm cái chổi quétn 1: Tay củ nhau sơn a 2 bạnh. n nắm lại và đấm m lạnh. i và đấy bình yên từ bênm
vào nhau

Lầm cái chổi quétn 2: 1 bạnh. n xòe tay và 1 bạnh. i nắm lại và đấm m tay
Lầm cái chổi quétn 3: Hai tay xoè và vỗ tay tay
“Thỏ Jumper rủ nhau sơn Jumper lạnh. i khơng trách Gấy bình n từ bênu
Goob ngược c lạnh. i cịn nói với Gấu Goob i Gấy bình n từ bênu Goob
rằng. Khơng sao, vì ngón tay của câu ng. Khơng sao, vì ngón tay củ nhau sơn a câu
to, khó cầm cái chổi quétm bút nên vẽ như này là tốt t
rồi. Cậu với tớ chơi cùng nhau thì i. Cậu với tớ chơi cùng nhau thì u với Gấu Goob i tới Gấu Goob chơi se se lạnh. i cùng nhau thì
phảm thấy bình yên từ bêni dùng cánh tay để ôm nhau chứ ôm nhau chức:
tới Gấu Goob không dùng cánh tay để ôm nhau chứ đánh bạnh. n
đâu”
-Phân tích
+GV đặt câu hỏi phân tícht câu hỏii phân tích
 Câu chuy n tên là gì?







Thỏi Jumper đã làm gì khi bạo lựcn
Gấy bình yên, thoải mái từ bên trongu Goob tơ xấy bình n, thoải mái từ bên trongu cho mình?
Nến thứcu con là bạo lựcn Thỏi Jumper
con có đánh bạo lựcn không?Tạo lựci
sao?
Con đã từ bên trongng bịu, xung đột, bạo lực bạo lựcn khác đánh,
hay bạo lựcn trêu chọi người sống hồ thuận với nhau, khơng tranh cãi hay đánh nhauc hay chê bai
con chưa? Con cảm thấy bình yên, thoải mái từ bên trongm thấy bình yên, thoải mái từ bên trongy thến thức
nào?
Bạo lựcn thỏi nói cánh tay đểu hịa bình là cảm thấy bình yên, thoải mái từ bên trong làm

gì?

-HS giơ tay trả lời câu hỏi

-Hs làm theo hành động của 2 bạn
trong câu chuyện

-HS nhắc lại tên bài học (Gấu Goob và
thỏ Jumper)
-HS nhắc lại tên bài học (Tha lỗi cho
bạn và ôm bạn)
-HS giơ tay trả lời

-HS giơ tay trả lời

-HS nhắc lại tên bài học (Cánh tay là
để ôm nhau khơng phải để đánh
nhau)

-Dựca vào câu trảm thấy bình n, thoải mái từ bên trong lời câui của HS, GV tóma HS, GV tóm
tắt và phát triển kiến thứct và phát triểu hịa bình là cảm thấy bình n, thoải mái từ bên trongn kiến thứcn thức tranh có điều gì khácc
Hồ bình là khi mọn gang và tơ rất đẹp, lại i người hơi se se lạnh. i sốt ng hồ
thuậu với tớ chơi cùng nhau thì n với Gấu Goob i nhau, không tranh cãi hay
đánh nhau
Cánh tay là để ôm nhau chứ ôm nhau không phảm thấy bình n từ bêni
để ơm nhau chứ đánh bạnh. n
5’

Thực hành
cánh tay ơm

nhau

Xem video “Free hug”
-Hình thức: quan sát và trả lời câu hỏi
-Tiến hành
+GV cho HS xem video free hug
-Phân tích
+GV đặt câu hỏi HS trả lời

-HS t p trung quan sát

Video
free hug
https://
www.you
tube.com
/watch?
v=vr3x_R
RJdd4

6


Giá trị sống
Video tên là gì?
Mọi người đã làm gì?
Mọi người cảm thấy thế nào khi họ
ơm nhau?
 Con có muốn cho đi những cái ơm
miễn phí để mang lại niềm vui cho

mình và cho người khác khơng?
 Trong thế giới hịa bình, cánh tay là
để ơm nhau và cịn có thể làm gì
khác để cảm thấy bình n, thoải
mái, vui vẻ nữa?
GV ghi ý kiến của HS lên trên bảng
-Dựa vào ý kiến của HS, GV tóm tắt và phát
triển kiến thức




Cánh tay mọn gang và tô rất đẹp, lại i người hơi se se lạnh. i dùng để ôm nhau chứ làm việnh ra ngoài. c
tốt t, giúp đỡ nhau mang lại niềm vui nhau mang lạnh. i niềm vui m vui
cho nhau bằng. Không sao, vì ngón tay của câu ng những cái ơm u ng cái ôm yêu
thươi se se lạnh. ng
10’

Tổng kết
(HS nắm kiến
thức bài học
và áp dụng
vào thực tế)

Tổng kết kiến thức:
- GV cho HS vẽ bức tranh free hug hoặc
cánh tay là để ôm nhau theo ý hiểu của con
hoặc tô màu tranh free hug

+Tên bài học: Cánh tay là để ơm nhau

+Nội dung kiến thức:
 Hồ bình là khi mọi người sống hồ thuận với nhau, khơng tranh cãi hay đánh nhaui người câui sối thànhng
hoà thu n với i nhau, không tranh
cãi hay đánh nhau
 Cánh tay mọi người sống hồ thuận với nhau, khơng tranh cãi hay đánh nhaui người câui dùng đểu hịa bình là cảm thấy bình yên, thoải mái từ bên trong làm
vi c tối thànht, giúp đỡ nhau mà không đánh nhau nhau mà không
đánh nhau
Bài tập về nhà
- Trẻ thể hiện cánh tay là để ơm nhau để
trao những cái ơm miễn phí cho những
người than trong gia đình mình.

-HS giơ tay trả lời (free hug)
-HS giơ tay trả lời (Ôm nhau)
-HS giơ tay trả lời (vui vẻ)
-HS giơ tay trả lời và trao cho những
người bạn của mình những cái ơm
miễn phí
-HS giơ tay trả lời

-HS chú ý và cảm nhận

Tranh tô
màu
-HS vẽ tranh hoặc tô màu free hug

-HS nhắc lại tên bài học
-HS nhắc lại nội dung kiến thức

Ghi chú:


-GV phải có mơ hình Gấu Goob và Thỏ Jumper

TƠN TRỌNG BẢN THÂN

Phần: Giá trị sống
Mã số: 03
7


Giá trị sống

Mục tiêu bài học:

Trẻ hiểu hịa bình là cảm thấy bình yên, thoải mái từ bên trong cảm thấy bình yên, thoải mái từ bên trongm thấy bình yên, thoải mái từ bên trongy n thỏia/tối thànht với i chính bảm thấy bình n, thoải mái từ bên trongn thân mình - biến thứct rằng sau nối thànhng mình là duy nh ấy bình yên, thoải mái từ bên trongt, khác bi t và có giá
trịu, xung đột, bạo lực.
Trẻ hiểu hịa bình là cảm thấy bình n, thoải mái từ bên trong biến thứct rằng sau nối thànhng mình đáng u và có khảm thấy bình n, thoải mái từ bên trong năng

-

o
o

Chuẩn bị:

Phần thưởng
Slide bài giảng

o
o


Hình ảnh đức tính tốt
Vịng trịn

LỊCH TRÌNH GIÁO ÁN
Thời
lượng

5’

5’

Nội dung

Hoạt động giáo viên

Ơn lại về bài
học cánh tay
là để ơm
nhau

- GV cho HS trao đổi đôi về bài học hôm
trước
-GV cho HS thực hành lại bài tập free hug

(Nhắc lại cho
HS nhớ về
nội quy lớp
học)
Khởi động &

giới thiệu bài
mới

- GV mời 1 số HS chia sẻ bài tập về nhà con
đã thực hiện ra sao

(Tạo mơi
trường thoải
mái, khơng
khí vui vẻ cho
lớp học)

Hoạt động Học sinh
-HS nhắc lại bài học
-HS thực hành trao những cái ơm
miễn phí với người bạn của mình

Trị chơi: Cơ cần
1. Tên trị chơi: Cơ cần
2. Hình thức chơi/Cách chơi
*Cách chơi:
- GV hô: “Cô cần, cô cần”.
- GV đưa ra yêu cầu và HS nào có đặc điểm
đó sẽ nhảy vào trong vòng tròn.
+ Một số đặc điểm:
 Đặc điểm nhận dạng: Tên bắt đầu
bằng chữ H…
 Đặc điểm cơ thể: mắt to 2 mí, cao
trên 1 m, nặng trên 10kg, tóc dài…
 Sở thích: Thích mặc váy, thích ăn

bim bim, thích xem hoạt hình…
 Đức tính: Tốt bụng, biết giúp đỡ
người khác….
3. Phân tích
- GV hỏi:
+Vừa rồi cơ đưa ra những đặc điểm gì?

+ Những đặc điểm mà cơ cần có gì đặc
biệt?

Phương
tiện

Phần
thưởng,
vịng trịn
-HS đáp lại “Cần gì, cần gì”.
- HS nghe đặc điểm cơ đưa ra nhảy
vào vịng trịn nếu mình có đặc điểm
đó

-HS giơ tay trả lời
(tên bắt đầu bằng chữ H, mắt to 2
mí, cao trên 1 m, nặng hơn 10kg, tóc
dài, thích mặc váy, thích ăn bim bim,
thích xem hoạt hình….)
-HS giơ tay trả lời
(Nó đều là những đặc điểm nhận
dạng, đặc điểm cơ thể bên ngồi, sở
thích của bản thân)

-HS giơ tay trả lời
(Nhận ra mình có đặc điểm đó.)

+ Những bạn nào nhảy vào trong vòng
tròn?

8


Giá trị sống
- Dựa vào những câu trả lời của HS, GV ghi
nhận và giới thiệu bài mới:
+ Biết nhận ra đặc điểm nhận dạng, đặc
điểm bên ngồi, sở thích của bản thân
→ Giới thiệu bài: “Tôn trọng bản thân”
Kể chuyện
“Chú Báo
đáng
thương”

Giới thiệu nhân vật mới:
Cho HS làm quen với bạn Báo đốm hồng.
Giới thiệu tên câu chuyện:
“Chú Báo đáng thương” và cho HS nhắc lại tên câu chuyện.
Kể chuyện:
Câu chuyện: “Chú Báo đáng thương”
Ngày xửa ngày xưa, trong một khu rừng nọ có lồi vật họ nhà Báo chung sống
cùng với nhau, trong đó có một bạn nhỏ mà ai cũng gọi là Báo đốm hồng.
Báo đốm hồng rất u thương mọi người…..
Báo đốm hồng có hình hài bên ngoài khác lạ với tất cả những con Báo khác, đó là

các đốm trên người cậu ấy là màu hồng chứ không phải màu đen.
Cậu ấy không được khu rừng chấp nhận, ai ai cũng xa lánh và coi cậu như một nhân
vật khơng bình thường của khu rừng khiến cậu ấy ln nghĩ rằng mình đã mắc phải
một lỗi rất nghiêm trọng.
Ngay cả gia đình của cậu ấy cũng vậy, khi mới sinh Báo đốm hồng ra, mẹ cậu ấy
đã khóc rất nhiều vì cậu khơng có những đốm đen như những con Báo khác. Các
anh của cậu ấy lạnh lùng với cậu ấy, thậm trí cịn cùng các bạn trong khu rừng chế
giễu và đánh Báo đốm hồng.
Cậu ấy chỉ mong rằng tất cả mọi người sẽ chấp nhận cậu ấy, yêu thương cậu ấy và
cậu ấy sẽ được vui chơi cùng với mọi người.
Báo đốm hồng bắt đầu ghét bản thân mình, cậu ấy ghét những cái đốm màu
hồng trên người mình, cậu ấy muốn làm tất cả để xóa đi những đốm đó.
Báo đốm hồng bắt đầu ra đường và làm ngơ với tất cả mọi người xung quanh, cậu
ấy trở nên trầm lặng, ai tới gần, cậu ấy sẽ gầm gừ như muốn đuổi người đó ra xa.
Cậu ấy nhảy xuống một cái ao và quyết định tắm để rửa sạch những đốm lông màu
hồng nhưng cậu ấy kỳ mãi, kỳ mãi thì những đốm lơng đó vẫn màu hồng đến nỗi
tồn thân đau rát mà vẫn không thể làm khác được.
Báo đốm hồng cảm thấy buồn bã vơ cùng, cậu ấy về nhà cịn dùng cả sơn để
quét lên những đốm lông màu hồng của mình, nhưng chỉ được mấy ngày thơi thì
sơn cũng trôi đi và cậu ấy lại trở lại là một con Báo có đốm lơng màu hồng.
Có một ngày, cậu ấy đang ngồi dưới gốc cây thì bỗng có 2 con Báo khác tới giật lông
trên người và đánh cậu ấy, hai người bạn kia cịn to tiếng:
+ Đây khơng phải thế giới dành cho mày, cút đi.
Đau khổ quá, Báo đốm hồng chạy thẳng vào rừng sâu, cậu ấy quyết định không
bao giờ trở về đây nữa. Cậu ấy cứ chạy, cứ chạy và dừng lại ở một gốc cây to và ngủ
thiếp đi.
Cậu ấy bị đánh thức dậy bởi những tiếng cười vô cùng thân thiện và đáng yêu,
Báo đốm hồng mở mắt. Thật ngạc nhiên, cậu ấy đã dụi mắt lại mấy lần xem có đúng
là mình nhìn thấy một bạn Báo đốm xanh khơng?
Báo đốm xanh nở nụ cười và nói:

+ Cậu thật đáng yêu, cậu đến từ đâu, tại sao cậu lại buồn thế?
Báo đốm hồng nhìn Báo đốm xanh như là bạn đã rất thân từ lâu, cậu ấy nói ra hết
tâm sự của mình, những gì đã sảy ra với cậu ấy. Nói xong cậu ấy khóc thút thít.
Báo đốm xanh nói nhẹ nhàng:
+ Điều bạn cần bây giờ yêu bản thân mình. Ngay cả khi người khác khơng thích thì
bạn vẫn cần trân trọng tất cả những điều đặc biệt của mình.
Báo đốm hồng buồn bã:
+ Tớ chẳng có gì đặc biệt cả, toàn là những đốm màu hồng.
Báo đốm xanh liền nói:
+ Bạn đừng nghĩ thế, bạn thử nghĩ mà xem, trên thế giới này có ai là đốm hồng như
bạn đâu. Tớ thấy đó là điểm rất đặc biệt và tớ vơ cùng thích thú về điều này. Cậu

9


Giá trị sống
giống tớ, tớ cũng có những đốm màu xanh mà những bạn khác khơng có.
Rồi Báo đốm xanh gọi thêm hai người bạn nữa là Báo đốm tím và Báo đốm đỏ.
Nhìn thấy Báo đốm hồng các bạn ấy vui sướng nhẩy cẫng lên:
+ Ôi! Bạn thật đáng u, mình vơ cùng u thích chiếc áo của bạn.
Báo đốm xanh bắt đầu cảm thấy yêu chính bản thân mình, cậu ấy nghĩ rằng những
con Báo khác chưa nhận ra được nét đẹp riêng của cậu ấy, cậu ấy sẽ trân trọng
những gì mà cậu ấy có. Mình phải là người tơn trọng mình đầu tiên chứ.
Cậu ấy chơi với những người bạn mới một lúc rồi quyết định trở về nhà vì sợ mọi
người lo lắng. Cậu ấy đi trên đường, lần đầu tiên cậu ấy cảm nhận được màu sắc
trên bầu trời, màu sắc những bông hoa trong khu rừng.
Khi về tới nhà, tất cả mọi người chạy ra ơm cậu ấy, họ thấy có điều khác lạ, nhìn cậu
ấy vui vẻ giống như một bơng hoa vậy. Mọi người thầm nghĩ:
+ Sao nhìn cậu ấy lại đáng yêu đến thế, trước đây sao không ai nhận ra vẻ đẹp này
của cậu ấy nhỉ.

Thảo luận:
+ Theo con sau này cuộc sống của Báo đốm hồng sẽ như thế nào?
Cho HS đưa ra kết thúc của câu chuyện.
Hỏi chuyện:
+ Câu chuyện có tên là gì?
+ Câu chuyện có nhân vật chính nào?
+ Vì sao lúc đầu Báo đốm hồng lại ghét bản thân mình?
+ Sau khi gặp Báo đốm xanh thì Báo đốm hồng suy nghĩ ntn?
+ Vì sao cuối câu chuyện mọi người trong câu chuyện lại thấy Báo đốm hồng thật
đáng yêu?

10’

Lợi ích của
việc biết
được đặc
điểm của
bản thân

Tại sao phải biết đặc điểm của bản thân?
Hoạt động: Xem tranh nhân vật
- GV mở từng phần của bức tranh cho HS
đoán tên nhân vật
+ Nhân vật lựa chọn (ảnh hoạt hình quen
thuộc): Đơrêmon, ơng già noel, Xuka
- GV đưa thêm hình ảnh của nhân vật
nhưng trong các bối cảnh khác (trang phục
khác, diện mạo khác).
- GV đặt câu hỏi
+Nhân vật đó là nhân vật gì?

+Sao con biết nhân vật đó? Dựa vào đặc
điểm nào?
+Những nhân vật đó có đức tính tốt nào

(Trẻ hiểu
được lợi ích
của việc
nhận ra đặc
điểm của
bản thân)

Slide hình
ảnh
-HS chú ý quan sát và giơ tay phát
biểu thật nhanh nếu đốn được đó là
nhân vật nào?

-HS giơ tay trả lời câu hỏi theo từng
bức tranh
-HS giơ tay trả lời (Đơ rê mon thì
thơng minh, Xuka thì xinh đẹp giỏi
giang, Ơng già Noel thì rất tốt bụng)

  Dựa vào câu trả lời của HS, GV ghi nhận

và phát triển kiến thức
 Biết đặc điểm của bản thân sẽ giúp:
 +Biết được mình như thế nào (Cơ thể, sở

thích, đức tính tốt…)

 + Hiểu mình khác biệt một cách tổng thể
 +Tôn trọng sự riêng biệt của mình


20’

Nhận ra đặc
điểm của

Tơi là duy nhất
1. Hoạt động 1: Bài tập soi gương (10’)

-HS nhắc lại ý nghĩa của việc nhận ra
đặc điểm bản thân
Mẫu huy
chương,

10


Giá trị sống
bản thân
(HS nhận ra
đặc điểm của
mình và thấy
mình là duy
nhất)

- Hình thức: Nhìn ảnh và mơ tả
- GV cho HS quan sát hình ảnh trong

gương.
-GV yêu cầu bạn nào được gặp thì phải
miêu tả về người bạn mà con gặp. Giữ bí
mật để các bạn khác đốn

Gương
-HS quan sát và miêu tả đặc điểm bên
ngồi (mắt, mũi, tóc, miệng, răng…)
của bạn con gặp trong gương
+HS khác sẽ đoán xem bạn đã gặp ai

2. Hoạt động 2: Đức tính tốt của em
-Hình thức: quan sát và lựa chọn
+GV giới thiệu những đức tính tốt khác
thơng qua hình ảnh để HS có thêm kiến
thức về tên gọi của các đức tính tốt: trung
thực, tốt bụng, chăm chỉ, thơng minh,
nhanh nhẹn….
+GV cho HS chọn một bức tranh thể hiện
đức tính tốt của mình
-GV tặng huy chương đức tính đó cho bạn
và để bạn tô màu

-HS lắng nghe và quan sát

-HS lựa chọn một hành động mà
mình đã từng làm
-HS tơ màu huy chương của mình

GV thiết kế file huy chương những đức tính

tốt của con
5’

Tổng kết
(HS nắm kiến
thức bài học
và áp dụng

vào thực tế)




Tổng kết kiến thức:
-Gv đặt câu hỏi để HS tổng quan lại bài học
-Bài học: “Tôn trọng bản thân”
+Ý nghĩa của việc nhận ra đặc điểm của
bản thân sẽ giúp:
++ Biết được mình như thế nào (Cơ thể,
sở thích, đức tính tốt…)
+ + Hiểu mình khác biệt một cách tổng
thể
++ Tơn trọng sự riêng biệt của mình
Bài tập về nhà
- Quan sát người xung quanh xem họ có
những đức tính tốt gì
-Con hãy thể hiện những hành động
thểhiện những đức tính tốt với những
người xung quanh


-HS tập trung lắng nghe và ơn lại bài
học

-HS hồn thành bài tập về nhà

Ghi chú:

- Kể câu chuyện con báo lily ở trong sách giá trị sống nhưng lưu ý thêm vào một số chi tiết nói về đức tính
tốt của bạn Lily
Phần: Giá trị sống
Mã số: 04

TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC
Mục tiêu bài học:

-

Trẻ hiểu hịa bình là cảm thấy bình n, thoải mái từ bên trong tơn trọi người sống hồ thuận với nhau, không tranh cãi hay đánh nhaung người câui khác: Nhìn thấy bình yên, thoải mái từ bên trongy sực khác bi t của HS, GV tóma người câui khác và th ấy bình yên, thoải mái từ bên trongy đ ược điểm tốt của ngườic đi ểu hịa bình là cảm thấy bình n, thoải mái từ bên trongm t ối thànht c ủa HS, GV tóma ng ười câui
khác
Trẻ hiểu hịa bình là cảm thấy bình yên, thoải mái từ bên trong không chê bai bạo lựcn khác
Trẻ hiểu hịa bình là cảm thấy bình n, thoải mái từ bên trong biến thứct xin phép thểu hịa bình là cảm thấy bình n, thoải mái từ bên trong hi n tơn trọi người sống hồ thuận với nhau, không tranh cãi hay đánh nhaung những người xung quanhng người câui xung quanh
11


Giá trị sống
o
o

Chuẩn bị:


Phiếu bài học
Phiếu báo Lily chơi cùng nhau

o
o

Hình ảnh báo lily
Video tơn trọng người khác

LỊCH TRÌNH GIÁO ÁN
Thời
lượng

5’

10’

Nội dung

Hoạt động giáo viên

Ơn lại về bài
Tơn trọng
bản thân

- GV cho HS trao đổi đôi về bài học hôm
trước

-HS nhắc lại tên bài học
-HS nói nên những đức tính tốt của

mình

(Nhắc lại cho
HS nhớ về
nội quy lớp
học)
Khởi động &
giới thiệu bài
mới

- GV mời 1 số HS chia sẻ bài tập về nhà con
đã thực hiện ra sao

-HS giơ tay chia sẻ những việc mình
đã thực hành được ở nhà

(Tạo mơi
trường thoải
mái, khơng
khí vui vẻ cho
lớp học)

10’

Hoạt động Học sinh

Tơn trọng
khơng chê
bai bạn


Câu chuyện Con báo Lily
1. Hình thức: Kể chuyện
2. Tiến hành
- GV kể cho HS nghe câu chuyện “Con báo
Lily”
-Phân tích
+GV đặt câu hỏi
 Câu chuyện tên là gì?


Bạn báo Lily gặp chuyện gì?



Lily có đức tính tốt nào?



Nếu con là bạn cùng lớp với lily con
sẽ làm gì?

→ Giới thiệu bài: “Tơn trọng người khác”
Trị chơi: Nhân vật bí ẩn
-Hình thức: Quan sát tranh
-Tiến hành:
+ GV mở từng phần của bức tranh cho HS
đoán nhân vật bị ẩn
+ Nhân vật lựa chọn (ảnh của HS trong lớp)
- GV đặt câu hỏi
+Nhân vật bí ẩn đó là ai?

+Sao con biết nhân vật đó? Dựa vào đặc
điểm nào?
+Học cùng bạn rồi con thấy bạn là người
như thế nào?
  Dựa vào câu trả lời của HS, GV ghi nhận
và phát triển kiến thức
 Mỗi người có một đặc điểm khác nhau.
Bạn cũng có đức tính tốt, bạn cũng là
người tuyệt vời khơng nên chê bai bạn.

Phương
tiện

Hình ảnh
báo lily
-HS tập trung lắng nghe

-HS giơ tay trả lời câu hỏi (con báo
Lily)
- HS giơ tay phát biểu (bạn ấy bị bạn
bè chê bai trêu chọc vì có đốm khác
với các bạn)
-HS giơ tay trả lời (hay giúp đỡ bạn
bè, tốt bụng, thơng minh)
-HS giơ tay trả lời (Khơng chê bai
bạn)

Slide hình
ảnh
-HS quan sát tập trung

-HS giơ tay trả lời khi đoán ra nhân
vật bí ẩn
-Cả lớp sẽ nói tên nhân vật bí ẩn
trong lớp
-HS giơ tay trả lời
-HS giơ tay trả lời



10’

Mở rộng tôn

Hoạt động: xem Video

Video tôn

12


Giá trị sống
trọng người
khác

-Tiến hành:
+GV cho HS xem video “Chuyện của đốm –
tơn trọng người khác”
-Phân tích
+GV đặt câu hỏi
 Video có tên là gì?

 Khi bố mẹ đang xem phim bạn
Đốm đã làm gì?
 Khi ăn cơm Đốm đã làm gì?



Đốm đã làm gì khi ba mẹ đang ở
trong phịng?



Bố đang đọc báo Đốm đã làm gì?

 Nếu con là Đốm thì con sẽ làm gì?
-Dựa vào những ý kiến của HS, GV tóm tắt
và mở rộng kiến thức
Tơn trọng là biết rằng người khác cũng có

-HS chú ý quan sát

-HS giơ tay trả lời (Tôn trọng người
khác)
-HS giơ tay trả lời (Đốm bật kênh
khác mà không hỏi bố mẹ)
-HS giơ tay trả lời (Đốm ăn hết đồ ăn
ở trên đĩa mà không phần người
khác)
-HS giơ tay trả lời (Đốm khơng gõ cửa
mà mở cửa xơng vào địi ngủ cùng
khi bố mẹ chưa đồng ý)

-HS giơ tay trả lời (Đốm chơi máy bay
và nói rất to, gây ồn ào)
-HS giơ tay trả lời

trọng
người
khác
https://
www.you
tube.com
/watch?
v=VdNFkj
Eajg0
phiếu
hoạt động
lựa chọn
hành
động thể
hiện sự
lịch sự

giá trị.Đối xử với người khác lịch sự, dễ
mến

10’

Lưu ý:Gv có thể đưa thêm hoạt động chọn
tranh những hành động thể hiện việc tôn
trọng người khác ứng xử lịch sự với người
khác

File đính kèm
Tổng kết kiến thức:
- GV cho HS tơ màu những bạn báo chơi
với nhau rất vui.

Tổng kết

(HS nắm kiến
thức bài học
-Bài học: “Tôn trọng người khác”
và áp dụng
 Tôn trọn gang và tô rất đẹp, lại ng người hơi se se lạnh. i khác và thấy bình yên từ bêny được c điể ôm nhau chứ m
vào thực tế)
tốt t củ nhau sơn a người hơi se se lạnh. i khác
Bài tập về nhà
- Quan sát và ghi nhận những việc bạn làm
tốt và đức tính tốt của bạn.
-Thể hiện sự tôn trọng người khác mọi lúc
mọi nơi

-HS tô màu những bạn báo đang chơi
cùng nhau vui vẻ

Hình con
báo liy
chơi cùng
nhau

-HS hoàn thành bài tập về nhà


Ghi chú:

Phần: Giá trị sống
Mã số: 05

YÊU THƯƠNG LÀ CHIA SẺ
Mục tiêu bài học:

-

HS hiểu hịa bình là cảm thấy bình n, thoải mái từ bên trongu yêu thương là chia sẻ những điều tốt đẹp với những người khácng là chia sẻ hiểu hịa bình là cảm thấy bình n, thoải mái từ bên trong những người xung quanhng điều gì khácu tối thànht đẹp với những người khácp với i những người xung quanhng người câui khác
HS thựcc hành những người xung quanhng hành đột, bạo lựcng cục câu chuyện thểu hịa bình là cảm thấy bình n, thoải mái từ bên trong thểu hịa bình là cảm thấy bình n, thoải mái từ bên trong hi n tình yêu thương là chia sẻ những điều tốt đẹp với những người khácng:Chia s ẻ hiểu hịa bình là cảm thấy bình yên, thoải mái từ bên trong đ ồi dùng, chia s ẻ hiểu hịa bình là cảm thấy bình n, thoải mái từ bên trong đ ồi ăn, chia
sẻ hiểu hịa bình là cảm thấy bình n, thoải mái từ bên trong niều gì khácm vui, kểu hịa bình là cảm thấy bình yên, thoải mái từ bên trong câu chuy n vui….

Chuẩn bị:

o

Bài hát em yêu ai

o

Giấy A4, màu tô, bút dạ

13


Giá trị sống
o


Câu chuyện những miếng bọt biển hạnh
phúc, tranh thể hiện tình u thương

o

Bim bim

LỊCH TRÌNH GIÁO ÁN
Thời
lượng

5’

10’

Nội dung
Ơn lại về bài
Bạn cũng là
người tuyệt
vời
(Nhắc lại cho
HS nhớ về
nội quy lớp
học)
Khởi động &
giới thiệu bài
mới
(Tạo mơi
trường thoải
mái, khơng

khí vui vẻ cho
lớp học)

Hoạt động giáo viên
- GV cho HS trao đổi đôi về bài học hôm trước

- GV mời 1 số HS chia sẻ bài tập về nhà con đã
thực hiện ra sao

Bài hát: Em yêu ai
1. Hình thức: Nghe bài hát
2. Tiến hành
- GV cho HS đứng lên đi xung quanh nghe, cùng
vỗ tay và hát theo bài hát “Em yêu ai”
-Phân tích
+GV đặt câu hỏi
 Bài hát tên là gì?
 Trong bài hát vừa rồi thì em yêu những
ai?
 Con yêu những ai?
 Con đã làm gì để thể hiện tình yêu
thương của con với mọi người?
→ Giới thiệu bài: “Yêu thương là chia sẻ”

Yêu thương
là chia sẻ

Hoạt động 1: Câu chuyện những miếng bọt biển
hạnh phúc
-Hình thức: lắng nghe và trả lời câu hỏi

-Tiến hành:
+GV kể cho HS nghe câu chuyện những miếng
bọt biển hạnh phúc
-Phân tích
+GV đặt câu hỏi phân tích
 Câu chuyện có tên là gì?


Những miếng bọt biển đã làm gì khi bạn
mình buồn?



Con người cần làm gì để cũng vui giống
như những bạn bọt biển?
Con người chia sẻ tình yêu thương bằng
cách nào?



Hoạt động Học sinh

Phương
tiện

-HS nhắc lại tên bài học
-HS nói nên những đức tính tốt
của bạn bè
-HS giơ tay chia sẻ những việc
mình đã thực hành được ở nhà


-HS tập trung lắng nghe

-HS giơ tay trả lời câu hỏi (Em
yêu ai)
- HS giơ tay phát biểu (Ơng bà,
cha mẹ, cơ dì, chú bác, anh chị,
họ hàng..)
-HS giơ tay trả lời

Bài hát
em yêu ai
https://
www.you
tube.com
/watch?
v=ZPbL8s
sS5WQ

-HS giơ tay trả lời (Nói yêu ba
mẹ, giúp đỡ ba mẹ, giúp đỡ bạn
bè…)

-Hs tập trung nghe câu chuyện

-Hs giơ tay trả lời (Những miếng
bọt biển hạnh phúc)
-HS giơ tay trả lời (Những
miếng bọt biển đã đầy mình
bằng tình u thương và trao

tình u thương đó cho những
bạn khác khi bạn buồn)

Câu
chuyện
những
miếng bọt
biển hạnh
phúc sách
những giá
trị sống
dành cho
trẻ từ 3-7
tuổi,

-HS giơ tay trả lời (Con người
cần chia sẻ với nhau tình yêu
thương)
-HS giơ tay trả lời theo ý hiểu

14


Giá trị sống
Câu chuyện:

của mình

Ngày xửa ngày xưa, ở một đại dương bao la
nọ có tên là Đại Dương yêu thương. Bởi vì ở

đây có những miếng bọt biển sống rất hạnh
phúc bên nhau. Vì thế những miếng bọt biển
này lúc nào cũng tràn đầy tình u thương.
Một lần, có một bạn miếng bọt biển quyết
định sẽ vào bờ chơi, bạn ấy nghe nói ở trong
bờ có rất nhiều những cơ bạn, cậu bạn sống
vui vẻ với nhau.
(Đoạn này có sử dụng âm thanh tiếng sóng
biển)

Miếng bọt biển cuộn trịn trên sóng biển và
vào tới bờ lúc nào cậu ấy cũng không biết.
Thế rồi bọt biển bất ngờ dừng lại, cậu ấy
nhìn thấy một cơ bé đang ngồi trên bãi biển.
(Bắt đầu tiếng chim hót)
Cơ bé đó dường như khơng để ý gì tới đại
dương xanh đẹp và cũng khơng để ý tới bầu
trời xanh trong. Cô bé cứ cúi mặt cuống đất,
miếng bọt biển nghĩ rằng:
+ Có phải cơ ấy khơng hạnh phúc.
Cậu ấy ngạc nhiên hơn khi nhìn vào khuôn
mặt của cô bé. Không hiểu tại sao cô bé lại
buồn dưới ánh nắng đẹp như thế. Bọt biển
tiến lại gần và hỏi:
+ Chào cô bé nhỏ xinh đẹp! Có phải bạn
đang khơng vui khơng? Tớ nghe nói các cậu
bé cô bé trên bãi biển rất vui vẻ mà.
Cô bé quay đầu lại trả lời buồn bã:
+ Chào cậu. Không phải như cậu nghĩ đâu,
không phải cô bé, cậu bé nào ở đây cũng vui

vẻ đâu.
Rồi cô bé ngước mắt ra nhìn bọt biển, cậu ấy
cười tươi rạng rỡ và xinh đẹp. Cơ bé nói
tiếp:
+ Tớ rất ngạc nhiên khi nhìn thấy một miếng
15


Giá trị sống

bọt biển hạnh phúc như cậu. Tớ chưa nhìn
thấy khn mặt nào hạnh phúc như vậy. Sao
mà cậu hạnh phúc thế?
Bọt biển mỉm cười:
+ Cậu muốn hạnh phúc không? Dễ lắm. Đây
là đại dương yêu thương, nên những miếng
bọt biển chúng tớ thường xuyên hút nước
tình yêu vào mình. Sau đó chúng tớ chia sẻ
tình u cho nhau. Có khi miếng bọt biển
nào đó xao nhãng và quên nhận tình u thì
cũng có sảy ra những chuyện khơng hay.
Nghĩa là các cậu ấy sẽ buồn và trở nên cáu
giận.
Cơ bé nhanh nhảu hỏi:
+ Lúc đó các cậu làm gì?
Bọt biển cười trả lời:
+ Chúng tớ sẽ tới bên cạnh những miếng bọt
biển đó.
Cơ bé tị mị:
+ Rồi làm gì nữa?

Bọt biển trả lời:
+ Bọn tớ đã hút nước yêu thương vào rồi thì
sẽ vắt nước yêu thương ấy cho bạn bọt biển
cáu giận ấy. Vậy thôi, dễ lắm.
Cô bé mỉm cười:
+ Cậu giống như người bạn thân của tớ vậy,
bọt biển ạ. Tớ muốn được như cậu. Những
cô bé, cậu bé như bọn tớ có thể hấp thụ yêu
thương và hạnh phúc như cậu không?
Bọt biển cười chắc chắn:
+ Dĩ nhiên là được.
Cô bé chợt nhớ:
+ Tớ không phải là bọt biển! Tớ là một cô bé.
Làm sao tớ có thể làm được?
Bọt biển tự tin:
16


Giá trị sống

+ Không sao! Chỉ cần bạn tin vào tình u.
Bạn giống bọt biển thì bạn có thể tự làm đầy
mình bằng tình u thương, và bạn có thể
cho đi tình u thương đó.
Cơ bé vui vẻ:
+ Thật tuyệt vời! Tớ sẽ thử.
Cơ bé bắt đầu hít thở thật sâu. Cơ bé để ý hít
vào tình u thương và thở ra. Cô bé mỉm
cười:


Dừng truyện:
+ GV yêu cầu HS nhắm mắt, hịt vào thở ra
để cảm nhận những hạnh phúc mà mình
đang có. (tiếng chim hót và tiếng gió thổi)

+ Bọt biển ơi! Tớ thấy hạnh phúc hơn nhiều
rồi.
Bọt biển nói:
+ Cậu thấy khơng. Đối với tình u thương,
tất cả chúng ta đều như nhau.
10’

Yêu thương
là chia sẻ

tranh thể
hiện tình
yêu
thương

Hoạt động 2: Xem tranh
-Hình thức: Quan sát
-Tiến hành:
+GV cho hs xem những bức tranh thể hiện tình
yêu thương

-HS quan sát bức tranh

17



Giá trị sống

-Phân tích
+Gv đặt câu hỏi phân tích
 Hành động trong bức tranh là gì?
Hành động đó thể hiện điều gì?
Con người chia sẻ tình yêu thương bằng
những cách nào nữa?
  Dựa vào câu trả lời của HS, GV ghi nhận và
phát triển kiến thức
 Yêu thương là chia sẻ. Con người yêu thương
nhau thì chia sẻ những điều tốt đẹp cho nhau:
nói những lời yêu thương , chia sẻ đồ ăn với mọi
người, chia sẻ đồ chơi, chia sẻ những câu
chuyện, cùng nhau vui chơi, cùng nhau đọc
sách……



-HS giơ tay miêu tả những hành
động trong bức tranh
-HS giơ tay trả lời
-HS giơ tay trả lời

-HS nhắc lại kiến thức



10’


Thực hành
yêu thương
là chia sẻ

Hoạt động 1: Bài tập chia sẻ
-Hình thức: Trải nhiệm
-Tiến hành
+GV mời 2 HS lên bảng
+GV phát cho mỗi bạn 1 miếng bim bim hoặc 1
cái kẹo
+GV yêu cầu HS ăn miếng bim bim đó với điều
kiện: Chỉ được dùng 1 tay và phải thẳng tay
không được cong tay hay gập tay lại.
+GV gợi ý cách thức là 2 bạn bón cho nhau
-Phân tích
+GV đặt câu hỏi
 Vừa rồi 2 bạn đã làm gì để ăn được Bim
bim?
 Hành động này thể hiện điều gì?

-HS làm theo yêu cầu của GV

Khi con chia sẻ Bim Bim với bạn con cảm
thấy thế nào?
Hoạt động 2: Thực hành chia sẻ
-HÌnh thức: trải nghiệm
-Tiến hành
+Gv phát cho mỗi bạn 2 miếng bim bim
-Phân tích:

+Gv đặt câu hỏi phân tích
 Vừa rồi con đã chia sẻ bim bim với ai?
 Con cảm thấy thể nào khi con chia sẻ với
bạn?
 Chia sẻ bim bim với bạn là chúng ta đang
chia sẻ tình yêu thương với ai?

-HS giữ lại 1 miếng cho mình
cịn 1 miếng sẽ chia sẻ với bạn
của mình



Bim bim

-HS cố gắng tìm cách và trải
nghiệm để ăn được bim bim
-HS giơ tay trả lời (Bón cho bạn
kia ăn và bạn kia sẽ bón lại cho
mình)
-HS giơ tay trả lời (Yêu thương
là chia sẻ Bim Bim với bạn)
-HS giơ tay trả lời

-HS giơ tay trả lời
-HS giơ tay chia sẻ cảm xúc của
mình
-HS giơ tay trả lời (chia sẻ tình

18



Giá trị sống
yêu thương với bạn bè)
10’

Tổng kết

Tổng kết kiến thức:
- GV cho HS làm miếng bọt biển hạnh phúc
(HS nắm kiến -Bài học: “yêu thương là chia sẻ”
-Kiến thức
thức bài học

Yêu thương là chia sẻ những điều tốt đẹp cho
và áp dụng
nhau: nói những lời yêu thương , chia sẻ đồ ăn
vào thực tế)
với mọi người, chia sẻ đồ chơi, chia sẻ những
câu chuyện, cùng nhau vui chơi, cùng nhau đọc
sách……
Bài tập về nhà
- Thể hiện tình yêu thương của mình với mẹ
bằng những hành đồng cụ thể: Nói lời yêu
thương, chia sẻ đồ ăn, cùng nhau vui chơi, kể
những câu chuyện vui

-HS làm theo hướng dẫn của GV

Giấy A4,

màu tơ,
bút dạ

-HS hồn thành bài tập về nhà

Ghi chú:

-GV chú ý cách làm bọt biển
B1: cắt giấy A4 thành A6
B2: Vẽ mặt cười vào giấy A6
B3: Tơ màu kín 2 bên
B4: Vo giấy lại và mở ra ta được miếng bọt biển hạnh phúc
Phần: Giá trị sống
Mã số: 06

YÊU THƯƠNG LÀ QUAN TÂM GIÚP ĐỠ
Mục tiêu bài học:

HS hiểu hịa bình là cảm thấy bình n, thoải mái từ bên trongu yêu thương là chia sẻ những điều tốt đẹp với những người khácng là biến thứct quan tâm th t lòng tới i những người xung quanhng người câui khác
HS thựcc hành những người xung quanhng hành đột, bạo lựcng cục câu chuyện thểu hịa bình là cảm thấy bình n, thoải mái từ bên trong thểu hịa bình là cảm thấy bình yên, thoải mái từ bên trong hi n tình yêu thương là chia sẻ những điều tốt đẹp với những người khácng: Chăm sóc cho ng ười câui khác, giúp đ ỡ nhau mà không đánh nhau
người câui khác, trò chuy n cùng, an ủa HS, GV tómi khi họi người sống hồ thuận với nhau, không tranh cãi hay đánh nhau buồin….

-

o
o

Chuẩn bị:

Video “chia sẻ với bạn bè”

Câu chuyện Cậu bé Tích chu

o
o

Ảnh tơ màu
Ảnh quan tâm

LỊCH TRÌNH GIÁO ÁN
Thời
lượng

5’

Nội dung

Hoạt động giáo viên

Ơn lại về bài
Yêu thương
là chia sẻ
(Nhắc lại cho
HS nhớ về
nội quy lớp
học)

- GV cho HS Xem video Chuyện của
Đốm”Chia sẻ với bạn bè” để ôn lại bài
+Gv đặt câu hỏi phân tích
 Bộ phim tên là gì?

 Bạn Đốm có đồ gì mới?
 Bạn bè hỏi mượn thì bạn Đốm nói
gì?
 Khi Đốm khơng cho mượn thì các
bạn của Đốm đã làm gì?
 Cuối cùng thì Đốm đã nhận ra bài
học gì?
 Con rút ra bài học gì cho mình?

Hoạt động Học sinh

Phương
tiện

-HS quan sát và trả lời câu hỏi của GV

Phim
“Chia sẻ
với bạn
bè”
https://
www.you
tube.com
/watch?
v=ZLkyGb
9s6vI

-HS giơ tay trả lời (Chia sẻ với bạn bè)
-HS giơ tay trả lời (Ơ tơ đẹp)
-HS giơ tay trả lời (Đốm không cho

mượn)
-HS giơ tay trả lời (Bạn của Đốm bỏ đi
chơi chỗ khác)
-HS giơ tay trả lời (Đốm đã cho bạn
chơi cùng và cảm thấy rất vui)
-HS giơ tay trả lời (Yêu thương là chia

19


Giá trị sống

10’

Khởi động &
giới thiệu bài
mới
(Tạo mơi
trường thoải
mái, khơng
khí vui vẻ cho
lớp học)

- GV mời 1 số HS chia sẻ bài tập về nhà con
đã thực hiện ra sao
Câu chuyện “Cậu bé Tích Chu”
1. Hình thức: Kể chuyện
2. Tiến hành
- GV kể cho HS nghe câu chuyện “Cậu bé
Tích Chu”

+GV đặt câu hỏi
 Câu chuyện tên là gì?





Kể chuyện

Bạn Tích chu đối với bà như thế
nào?
Chuyện gì đã xảy ra với Bà?
Nếu con là Tích Chu con sẽ làm gì?
Bài học gì rút ra từ câu chuyện của
bạn Tích Chu?

sẻ)
-HS giơ tay chia sẻ những việc mình
đã thực hành được ở nhà

-HS tập trung lắng nghe

Câu
chuyện
cậu bé
tích chu

-HS giơ tay trả lời câu hỏi (Cậu bé
Tích Chu)
- HS giơ tay phát biểu (TC mải chơi

không quan tâm đến bà)
-HS giơ tay trả lời (Bà bị ốm và khát
nước cuối cùng biến thành Chim bay
đi)
-HS giơ tay trả lời

-HS nhắc lại tên bài học
→ Giới thiệu bài: “Yêu thương là quan
tâm giúp đỡ”
Cậu bé Tích Chu.
Ngày xửa ngày xưa, trong 1 ngồi làng nọ, có một cậu bé tên là Tích Chu. Bố mẹ
mất sớm, Tích Chu ở với bà.
Bà rất u thương Tích Chu nên bà ln cố gắng làm mọi việc để Tích Chu ln
vui vẻ. Hàng ngày bà phải làm việc vất vả kiếm tiền ni Tích Chu, có thứ gì ngon bà
cũng dành cho Tích Chu ăn. Khi Tích Chu ngủ thì bà thức quạt mát cho cậu ấy.
Thế nhưng cậu bé Tích Chu lại chẳng thương bà. Cậu suốt ngày mải mê rong
chơi. Vì tuổi già sức yếu, làm việc vất vả, ăn uống lại kham khổ nên bà bị ốm. Một
ngày nọ bà lên cơn sốt cao, trên giường bà cất tiếng gọi:
– Tích Chu ơi, cho bà ngụm nước. Bà khát quá!
Bà gọi một lần, hai lần…rồi ba lần nhưng vẫn chẳng thấy Tích Chu đâu. Khát quá bà
liền biến thành chim.Đúng lúc đó Tích Chu thấy đói nên chạy về nhà kiếm cái ăn.
Tích Chu gọi bà :
– Bà ơi! Bà có cái gì ăn khơng? Cháu đói q.
Cậu bé Tích Chu sửng sốt khi thấy bà hóa thành chim. Tích Chu gọi:
– Bà ơi! Bà ơi! Bà ở lại với cháu. Cháu sẽ mang nước cho bà, bà ơi!
Chú chim cất tiếng nói:
– Tích Chu ơi, bà khát nước q, bà phải biến thành chim bay đi kiếm nước uống.
Bà đi đây !
Nói rồi chim vỗ cánh bay đi. Tích Chu hoảng quá vội vàng chạy theo, vừa chạy vừa
gọi bà:

– Bà ơi! Bà đừng đi! Bà đừng bỏ cháu! Bà ơi!
Tích Chu cứ chạy mãi, chạy mãi theo chú chim. Cuối cùng Tích Chu gặp chim đang
uống nước ở một dịng suối mát. Tích Chu gọi:

20



×