Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Pr đen và những vấn đề liên quan xung quanh việc truyền thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.48 KB, 3 trang )

PR TRẮNG VÀ PR ĐEN
NHĨM ALIEN
1. Vì sao PR đen vẫn cịn tồn tại trong thế giới Quan hệ cơng chúng?
-

Thứ nhất, nhận thức của người tiêu dùng thường tin ngay vào hiện tượng. Tin đồn
có tính cám dỗ hơn cả tin chính thống, vì nó bí ẩn, nó khiến cho người ta có cảm
giác mình đang bị kích thích sự tị mị và từ đó khơi dậy hứng thú tìm hiểu về
thơng tin nhiều hơn từ cơng chúng.

-

Thứ hai, mạng xã hội ngày càng phát triển, sức mạnh truyền thông ngày một ảnh
hưởng tới cộng đồng. PR đen với chiêu thức tung tin đồn, lan truyền thơng tin
khơng chính xác một cách nhanh chóng, ồ ạt.

-

Thứ ba, đạo đức nghề nghiệp trong giới Quan hệ Công chúng. Bất chấp hậu quả để
sử dụng phương thức PR đen là dìm đối thủ xuống để nâng mình lên - cạnh tranh
khơng lành mạnh vì lợi ích riêng => Từ đó xuất hiện nhiều trang báo lá cải thường
đưa thông tin sai lệch hoặc đẩy các content bẩn để câu view gây xôn xao dư luận
xã hội.

-

Thứ tư, Hiệp hội Quan hệ cơng chúng để định hình cách hiểu, cách hành nghề một
cách chuẩn mực trong giới Quan hệ công chúng vẫn cịn chưa phát triển ở một vài
quốc gia vì vậy chưa có nhiều hình thức xử lí nghiêm ngặt các hành vi lan truyền
thông tin sai lệch nên nhiều tổ chức PR đen vẫn chưa có sự cảnh tỉnh cho hành vi
sai phạm của mình.



 PR đen vẫn có thể tồn tại một cách mạnh mẽ
2. Các dạng PR đen thường sử dụng trong kinh doanh/marketing?
-

Tin giả (fake news): tin chưa được kiểm chứng xuất hiện trên mạng xã hội và cả
một số cơ quan truyền thông và thiệt hại lớn nhất là các đối tượng bị tin giả nhắm
đến có thể sẽ mất đi cảm tình của cơng chúng, nghiêm trọng hơn là dẫn đến tẩy
chay.

-

“Kẻ sát nhân” lợi dụng đám đông để tạo ra những kinh nghiệm gián tiếp: PR
có khả năng tạo ra “những kinh nghiệm gián tiếp” thông qua phương tiện truyền
thông đại chúng. Mà cơ chế quyết định của đám đông lại phụ thuộc rất lớn vào
những dạng kinh nghiệm gián tiếp này, vì khơng phải cái gì chúng ta cũng biết,


chúng ta cần kinh nghiệm của người khác để quyết định vấn đề của chính mình.
“Kẻ sát nhân” lợi dụng cơ chế này để xây dựng nên lối suy nghĩ bệnh hoạn của họ
thông qua việc phát tán các bài chia sẻ, bài cảm nhận, bài nhận xét, bài đánh giá
trên kênh báo chí, TV, diễn đàn, góc tư vấn…
-

Sự phẫn nộ của cơng chúng: là mục tiêu tìm kiếm một đối tượng hoặc tình huống
mà cơng chúng phản ứng với sự phẫn nộ.

-

" Khen xấu ": cần phải công khai khen ngợi đối thủ theo cách mà thông tin có tác

dụng ngược lại với khán giả.

-

Cơng kích nội bộ: đưa các thông tin sai lệch về nội bộ nhằm tạo ra những cuộc
đấu đá nội bộ làm cho các cá nhân, tổ chức bên trong lục đục.

-

Đăng ký tài khoản giả: bề ngoài là đại diện của đối thủ cạnh tranh, tài khoản này
có thể đăng các bài đăng tiêu cực và nhận xét xúc phạm.

-

Sử dụng PR đen để che dấu thông tin: thường liên quan đến việc sử dụng các
chiến lược quảng cáo và truyền thông để làm mờ hoặc che giấu thông tin tiêu cực
hoặc không mong muốn về một cá nhân, tổ chức hoặc sản phẩm.

3. Lấy ví dụ một case study về PR đen theo một trong các dạng mà nhóm tìm
được?
Trường hợp PR Đen của Enron (1990s-2001):
-

Lịch sử:

Enron là một tập đoàn năng lượng và tài chính lớn của Mỹ. Trong suốt thập kỷ 1990,
Enron đã tạo dựng một hình ảnh mạnh mẽ về sự phát triển và thành công. Họ đã thực
hiện nhiều chiến dịch PR để tạo dựng niềm tin của công chúng và nhà đầu tư, bao
gồm việc sử dụng tài sản ảo để che giấu nợ và lợi nhuận thực sự.
-


Các hoạt động PR đen:
+ Ẩn dấu thông tin quan trọng: Enron đã sử dụng phương pháp kế toán sáng tạo
để che giấu nợ và thua lỗ, đồng thời tạo ra doanh số bán hàng và lợi nhuận ảo để
khiến cho tình hình tài chính của họ trở nên hấp dẫn đối với nhà đầu tư.
+ Tấn công vào các nhà báo và người tố cáo: Enron đã sử dụng các biện pháp PR
đen để tấn công và phôi bày thông tin tiêu cực về các nhà báo và người tố cáo
những hoạt động bất hợp pháp và thối nát của họ.


+ Lấy lợi từ chính phủ: Enron đã tận dụng mối quan hệ với các quan chức chính
phủ để đảm bảo sự hỗ trợ và ưu đãi trong việc thực hiện các dự án năng lượng và
tài chính.

-

Kết quả và hậu quả:

Sau một loạt các cuộc điều tra và thông tin tiêu cực được tiết lộ, Enron đã tuyên bố
phá sản vào năm 2001. Đây là một trong những sự cố tài chính nghiêm trọng nhất
trong lịch sử Hoa Kỳ và đã dẫn đến sự mất niềm tin lớn của cơng chúng vào thị
trường tài chính và các cơng ty lớn.

 Trường hợp này là một ví dụ về cách sử dụng PR đen để che giấu thông tin và
tạo dựng một hình ảnh thiếu trung thực.



×