Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

tìm hiểu thị trường lâm sản ngoài gỗ trên địa bàn huyện đakrông, tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (694.64 KB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ
KHOA LÂM NGHIỆP
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Văn Nhân Nghĩa
Giáo viên hướng dẫn
Th.S. Lê Trọng Thực
BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
Tìm hiểu thị trường Lâm sản
ngoài gỗ trên địa bàn huyện
Đakrông, tỉnh Quảng Trị
4. Kết luận và đề nghị
3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
2. Mục tiêu, nội dung và
phương pháp nghiên cứu
1. Đặt vấn đề
CÁC NỘI DUNG CHÍNH
- Lâm sản ngoài gỗ đóng một vai trò quan trọng, đặc biệt là đối
với người dân tộc thiểu số ở miền núi. Nó vừa là nguồn lương
thực, thực phẩm; nguồn dược liệu; vật liệu xây dựng, vừa là
nguồn thu nhập đảm bảo cuộc sống của người dân.
- Đakrông là một huyện miền núi của tỉnh Quảng Trị, phần lớn
là đồng bào dân tộc thiểu số (chủ yếu là người Pacô và Vân
Kiều) nên việc tiếp cận thị trường còn rất nhiều hạn chế.
- Đặc biệt là các sản phẩm LSNG cũng rất khó lưu thông trên
thị trường mà phần lớn phụ thuộc vào những người thu mua từ
dưới đồng bằng.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Tìm hiểu thị trường Lâm sản ngoài gỗ trên địa bàn
huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị.
1


Thống kê
các loại
LSNG
được
buôn bán
trên thị
trường tại
huyện
Đakrông.
2
Tìm hiểu
quy mô
của thị
trường
LSNG
trên địa
bàn
nghiên
cứu.
3
Phân tích
cơ chế
quản lý thị
trường
LSNG của
các cơ
quan
chức
năng.
4

Đề xuất
giải pháp
nâng cao
giá trị và
phát triển
bền vững
LSNG.
MỤC TIÊU
2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
Tình hình cơ bản của huyện Đakrông.
1
Xác định số lượng các loài LSNG vào từng mùa.
2
Xác định chủng loại chất lượng của sản phẩm chế biến từ LSNG.
3
Xác định đối tượng khai thác và mua bán trên thị trường cho từng loài.
4
Điều tra giá cả các mặt hàng LSNG.
5
Tìm hiểu các hệ thống chính sách lên quan LSNG.
6
Điều tra về kênh thị trường và các sản phẩm từ LSNG.
7
Phân tích SWOT đối với thị trường LSNG.
8
Đề xuất giải pháp phát triển bền vững LSNG trên địa bàn huyện.
9
NỘI DUNG
2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP

Phương pháp thu thập thông tin.
** Thu thập số liệu thứ cấp:
- Thu thập về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội từ Phòng Thống kê
huyện Đakrông.
- Thu thập số liệu về tài nguyên rừng ở Hạt Kiểm Lâm Đakrông.
** Thu thập thông tin sơ cấp:
- Sử dụng một số công cụ PRA: Sơ đồ tài nguyên; Lịch thời vụ.
- Thảo luận nhóm.
-
Phỏng vấn hộ gia đình: Phỏng vấn 30 hộ đại diện cho 3 nhóm hộ
khá, trung bình, nghèo (10 hộ/nhóm) bằng bảng câu hỏi.

Phương pháp phân tích thông tin
- Thống kê, tổng hợp và phân tích các thông tin theo từng chủ đề.
- Sử dụng các sơ đồ, bảng biểu để minh họa cho kết quả nghiên
cứu.
2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
* Tình hình cơ bản huyện Đakrông:
- Đakrông là một huyện miền núi nằm phía Tây Nam tỉnh
Quảng Trị, có diện tích tự nhiên 1.223,32km
2
trong đó
diện tích rừng toàn huyện hiện có (năm 2010)
122.444,60 ha (diện tích che phủ rừng là 61,8%) mà
rừng tự nhiên chiếm chủ yếu.
-

Nguồn LSNG tại địa bàn huyện chủ yếu được khai thác
trong rừng tự nhiên, vì vậy với thuận lợi có diện tích rừng
tự nhiên lớn thì huyện có tiềm năng trong việc khai thác,
sử dụng LSNG là rất lớn.
-
Huyện có tiềm năng phát triển nông, lâm nghiệp,
thương mại, dịch vụ, du lịch…
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
* Tình hình dân sinh, kinh tế, xã hội:
** Dân số:
-
Dân số của huyện là 35.464 người, 6.926 hộ, bình quân
5,1 nhân khẩu/hộ.
-
Mật độ dân số phân bố không đồng đều, chủ yếu là
người dân tộc thiểu số (chiếm trên 80%).
** Nguồn nhân lực:
- Toàn huyện có 16.626 người nằm trong độ tuổi lao động
(chiếm 46,9% dân số), trong đó lao động nữ là 8.277
người. Lao động trên địa bàn huyện phần lớn là lao động
nông, lâm nghiệp chiếm chủ yếu.
* Nhận xét chung về tình hình cơ bản của huyện
Đakrông
** Về thuận lợi:
- Quỹ đất bằng phẳng có khả năng sản xuất nông
nghiệp chưa sử dụng còn rất lớn
- Là một huyện giàu về tài nguyên rừng và đất lâm
nghiệp
- Lực lượng lao động dồi dào, cần cù, chịu khó, giàu

truyền thống cách mạng.
- Được sự quan tâm các cấp, đặc biệt là của tỉnh.
- Có nhiều chương trình, dự án đầu tư về kinh tế xã hội.
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
** Về khó khăn:
- Đất đai phần lớn có độ dốc cao, thiên tai lũ lụt, hạn hán,
bão dễ gây xói mòn, rửa trôi.
- Phân phối đất giữa các hộ chưa công bằng.
- Còn gặp nhiều khó khăn như thiếu phương tiện, thông
tin, kỹ thuật, nguồn vốn…
- Trình độ kỹ thuật canh tác còn thấp, thiếu kiến thức
thâm canh giống cây trồng và phòng trừ sâu bệnh…
-
Sản xuất nông, lâm nghiệp còn manh mún về diện tích.
- Cơ cấu giống cây trồng chưa mang tính chiến lược sản
xuất hàng hóa.
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
* Tình hình khai thác và sử dụng một số loại LSNG có
giá trị ở địa phương.
** Vai trò của LSNG đối với người dân địa phương:
-
Do sản xuất nông nghiệp còn lạc hậu; chất lượng cuộc
sống của người dân còn thấp; thiếu công ăn việc làm nên
cộng đồng ở đây sống chủ yếu dựa vào nguồn thu từ việc
khai thác và bán LSNG.
-
Lúc rãnh rỗi và cần tiền để trang trải cho cuộc sống
hằng ngày thì họ lại đi vào rừng để khai thác.
-

Điều này dẫn đến một hệ quả tất yếu là nguồn LSNG
trong rừng ngày càng ít dần đi. Đó là chưa kể đến việc
làm mất cân bằng sinh thái, suy giảm tài nguyên rừng,
STT
Loại
LSNG thu
hái
Đối
tượng
thu hái
Số lượng thu
hái/người/ngày
Số ngày
thu
hái/tháng
Số ngày
thu
hái/năm
1 Mây Nam 25-30 kg 8-10 24-30
2 Mật ong Nam 2-3 chai 2-3 10-12
3 Lá nón Nam/nữ 80-200 lá 10-15 28-35
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 1: Số lượng, số ngày đi thu hái LSNG của
người dân địa phương
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
** Phân bố các loại LSNG tại địa phương
-
LSNG đóng vai trò quan trọng trong đời sống của
người dân đồng bào huyện Đakrông, đối với các
động vật do chúng đang ngày càng hiếm đi nên việc

làm bẫy săn bắt chúng cũng đang ít dần,
-
Còn các LSNG là thực vật đang được thị trường
thu mua chủ yếu là các loại LSNG dùng làm vật liệu
thủ công mỹ nghệ thì chúng được người dân khai
thác thường xuyên và một số loại đang có nguy cơ
cạn kiệt theo thời gian.
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 2: Tình hình phân bố LSNG tại huyện Đakrông
Tên loại Nơi khai thác K/cách từ nhà đến nơi
thu hái
Trữ lượng/Mật độ
phân bố
5 năm trước Hiện tại 5 năm trước Hiện tại
Mây Rừng tự nhiên B.thường Rất xa, xa Nhiều Ít
Đót Đồi cây bụi B.thường
Gần
Xa Nhiều Ít
Lá nón Rừng tự nhiên B.thường Rất xa, xa Nhiều Ít
Tre Rừng tự nhiên
Vườn nhà
Rất gần Gần Nhiều TB
Cây thuốc Rừng tự nhiên
Vườn nhà/nương rẫy
Rất gần B.thường Nhiều TB
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Tên LSNG Nơi khai thác Khoảng cách từ nhà đến
nơi thu hái
Trữ lượng/Mật độ
phân bố

5 năm trước Hiện tại 5 năm trước Hiện tại
Rau rừng Rừng tự nhiên
Đồi cây bụi
Vườn nhà/nương rẫy
Rất gần B.thường
Gần
Nhiều Nhiều
Cây cảnh Rừng tự nhiên B.thường Rất xa TB Rất ít
Củi đun Đồi cây bụi
Vườn nhà/nương rẫy
Gần
Rất gần
B.thường Nhiều TB
Mật ong Rừng tự nhiên Xa Rất xa TB Rất ít
ĐVật rừng Rừng tự nhiên
Đồi cây bụi
Vườn nhà/nương rẫy
Xa
B.thường
Rất xa, xa TB Rất ít
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 3: Tình hình phân bố và trữ lượng các loại
LSNG huyện Đakrông
S
T
T
Tên loài
LSNG
Tỉ lệ số
hộ thu

hái
Phân bố Trữ lượng
Trước
1990
Hiện
nay
1 Mây 32% Dọc khe suối, rừng tự nhiên +++ +
2 Đót 50% Rừng non, nơi có nhiều lau lách +++ ++
3 Lá nón 50% Nương rẫy, rừng già, rừng non +++ ++
4 Lồ Ô 30% Dọc khe suối trong rừng tự nhiên +++ ++
5 Mật ong 30% Rừng già, rừng non ++ +
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Mật ong + + + + +
Mây + + + ++ ++ ++ ++ ++ ++ + + +
Lá nón + + ++ ++ ++ ++ ++ + + + + +
Đót + + ++ ++ ++ ++ ++ + + + + +
Lồ ô ++ ++ ++ ++ ++ + + + + + + +
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 4: Mùa vụ thu hái các LSNG có giá trị tại địa
bàn nghiên cứu
TT Tên loài Nguồn gốc ĐVT 1.000đ/ĐVT T/suất
1 Mây T/nhiên Kg 18-20 P/biến
2 Đót T/Nhiên Kg 12-15 P/biến
3 Lá nón T/nhiên Lá 10-12/100 lá P/biến
4 Mật ong T/nhiên Chai( 65) 150-170 TB
5 Rượu đoác T/nhiên Chai( 65) 10 Ít
6 Măng V/nhà,T/nhiên Kg 9-16 P/biến
7 Thuốc nam T/nhiên, v/nhà - - Ít
8 Lồ ô T/nhiên,v/nhà Cây 10-15 Ít
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

* Một số loài LSNG được trao đổi trên địa bàn huyện.
Bảng 5: Thống kê một số loài LSNG chủ yếu trao đổi tại địa
bàn huyện.
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
* Giá cả của các loại LSNG phổ biến.
Bảng 6: Thống kê một số loài LSNG chính trao đổi trên thị trường
TT Loại LSNG Nguồn gốc T/suất k/thác Giá 1.000đ/ĐVT
1 Mây nước TN *** 25/kg
2 Mây tắt TN, VN * 28/kg
3 Là nón TN *** 100/1000lá tươi
4 Đót TN *** 15/kg ( tươi)
5 Mật ong TN,VN *** 150/chai ( 0.65lít)
6 Củi khô TN ** 10/bó( 5 kg)
7 Sa nhân TN * 75/kg
8 Vỏ cây các loại TN ** 5/kg
9 Lồ ô TN,VN *** 10/cây
10
Măng tre bát độ VN *** 5/kg(tươi)
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
* Kênh thị trường của một số LSNG có giá trị ở huyện
Đakrông
- Xét về tình hình kinh tế của xã thì người dân tìm kiếm
thị trường rất khó khăn, họ không hề biết cơ quan nào
trực tiếp quản lý việc khai thác cũng như buôn bán trao
đổi LSNG.
-
Khó khăn chủ yếu là: Thiếu thông tin thị trường, không
biết giá nên bị thua thiệt nhiều; đường sá vùng núi
không thuận tiện
- Nguồn LSNG chủ yếu được người dân vùng núi khai

thác và vận chuyển về thành phố tiêu thụ thông qua
kênh thị trường sau:
Nguồn LSNG ở rừng tự nhiên
Người dân ở các xã
Sơ chế, chế biến Sơ chế
Cơ sở chế biến
T/trường ở MN và MB, bán cho làng nghề ở tỉnh QTrị và TT Huế
Người thu mua lẻ ở xã
Thương nhân đến mua tại các xã
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
* Thuận lợi, khó khăn đối với thị trường LSNG tại địa
phương.
** Thuận lợi:
- Chính sách mở cửa kinh tế của nhà nước, LSNG có một
vai trò rất lớn đối với sự phát triển kinh tế.
- Các sản phẩm khai thác ra đều không phải đi xa để tiêu
thụ mà chủ yếu là đã có đầu mối thu mua tại các xã trong
huyện…
-
Các doanh nghiệp chế biến sản phẩm mang nguồn gốc
từ LSNG (mây, tre, lá nón,…) đang phát triển với tốc độ
khá nhanh, nhu cầu về nguyên liệu là rất lớn.
** Khó khăn:
-
Về giá cả: Giá cả các loại LSNG thường biến động bất
thường, người dân đôi khi bán được giá đôi khi lại bị ép
giá bởi thương nhân.
- Về thông tin: Người dân miền núi vốn kinh tế khó khăn
nên việc thông tin qua các kênh truyền hình quốc gia và

địa phương khó đến được với người dân do các phương
tiện nghe nhìn của người dân còn đang hạn chế.
- Kiến thức về kĩ thuật chế biến: thiếu hỗ trợ về kĩ thuật
chế biến LSNG. Các loại LSNG mà người dân buôn bán
với thương lái hoặc các doanh nghiệp thường là các sản
phẩm thô, không qua chế biến nên giá thành rất thấp.
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
** Phân tích SWOT về phát triển LSNG ở khu vực nghiên
cứu:
-
Tài nguyên rừng theo đó càng ngày càng bị suy giảm
theo mức độ phát triển của đất nước. Là một huyện miền
núi việc phát triển kinh tế của Đakrông không tách rời
khỏi rừng, tài nguyên rừng.
-
Để quản lý tốt hơn nữa nguồn tài nguyên LSNG thì
trước hết cần xác định được yếu tố ảnh hưởng tới việc
phát triển chúng và đặc biệt là hoạt động gây trồng
Điểm mạnh
- Diện tích rừng tự nhiên còn nhiều, số
lượng LSNG đa dạng.
- Người dân gắn bó với rừng.
- Điều kiện tự nhiên (đất đai, khí hậu thủy
văn) phù hợp cho gây trồng.
- Người dân có vốn kiến thức bản địa
phong phú.
- Một số loài LSNG đã gây trồng sinh
trưởng phát triển tốt.
Điểm yếu

- Đời sống người dân còn khó khăn.
- Trữ lượng LSNG ngày càng giảm.
- Cách thức bảo quan chế biến của người
dân còn hạn chế.
- Thị trường LSNG không ổn định.
- Hoạt động gây trồng LSNG chưa được chú
ý, số lượng loài gây trồng còn ít.
- Hiệu quả kinh tế của những loài gây trồng
thí điểm chưa rõ.
Cơ hội
- Đã, đang có nhiều chính sách, dự án phát
triển LSNG.
- Tiềm năng về đất đai còn lớn.
- Nguồn nhân lực dồi dào.
- Thị trường tre, lồ ô đang có nhiều hứa
hẹn.
Thách thức
- Địa hình khó khăn cho việc gây trồng,
chăm sóc.
- Vùng nguyên liệu xa.
- Động vật hoang dã có nguy cơ giảm
- Mùa mưa bão và mùa khô ảnh hưởng xấu
đến cây trồng.
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

×