P
P
A
A
R
R
C
C
B
B
a
a
B
B
ể
ể
/
/
N
N
a
a
H
H
a
a
n
n
g
g
C
ục
k
iểm
l
âm,
B
ộ
n
ông
n
ghiệp và
p
háT
t
riển
n
ông
t
hôn
Phân tích và phát triển thị trờng
Lâm sản phi gỗ
Dự án tài trợ bởi UNDP VIE/95/G31&031
Xây dựng Các Khu bảo tồn nhằm Bảo vệ Tài nguyên Thiên nhiên
trên Cơ sở Sinh thái Cảnh quan (PARC)
Hà Nội, Tháng 2 Năm 2000
Báo cáo này trình Chính Phủ Việt Nam trong khuôn khổ dự án tài trợ bởi GEF và UNDP
VIE/95/G31&031 Xây dựng Các Khu bảo tồn nhằm Bảo vệ Tài nguyên Thiên nhiên trên Cơ sở Sinh
thái Cảnh quan (PARC). Báo cáo đợc viêt bởi Cố vấn nghiên cứu khả thi lâm sản phi gỗ, Ninh Khac
Ban, Viện tài nguyên sinh thái.
Tên công trình: Ninh Khac Ban,
2000, Phân tích và phát triển thị trờng: Lâm sản phi gỗ, Dự án
PARC VIE/95/G31&031, Chính Phủ Việt Nam (Cục Kiểm Lâm)
/UNOPS/UNDP/IUCN, Hà Nội
Dự án tài trợ bởi: Quỹ Môi trờng Toàn cầu (GEF), Chơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc
(UNDP) và Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
Cơ quan chủ quản: Cục Kiểm Lâm
Cơ quan thực hiện: Văn Phòng Dịch Vụ Dự án Liên Hợp Quốc (UNOPS)
Cong ty Scott Wilson Asia-Pacific, The Environment and Development Group,
và FRR Ltd. (Giám đốc hiện trờng: L. Fernando Potess)
Bản quyền: Cục Kiểm Lâm, Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
Lu trữ tại: www.undp.org.vn/projects/parc
Các quan điểm đa ra trong báo cáo này là quan điểm của cá nhân tác giả chứ không nhất thiết là
quan điểm của Chơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc, Cục Kiểm lâm hay cơ quan chủ quản của tác
giả
Đây là báo cáo nội bộ của dự án PARC, đợc xây dựng để phục vụ các mục tiêu của dự án. Báo cáo
đợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các thành phần của phơng pháp tiếp cận hệ sinh thái mà
dự án sử dung. Trong quá trình thực hiện dự án, một số nội dung của báo cáo có thể đã đợc thay đổi
so với thời điểm phiên bản này đợc xuất bản.
ấn phẩm này đợc phép tái xuất bản cho mục đích giáo dục hoặc các mục đích phi thơng mại khác
không cần xin phép bản quyền với đIũu kiện phảI đảm bảo trích dẫn nguồn đầy đủ. Nghiêm cấm tái
xuất bản ấn phẩm này cho các mục đích thơng mại khác mà không đợc sự cho phép bằng văn bản
của cơ quan giữ bản quyền.
Phân tích và phát triển thị trờng: Lâm sản phi gỗ
Mục lục
Lời nói đầu 3
Giới thiệu 4
Tóm tắt 5
1. Thông tin cơ bản, mục tiêu và nhiệm vụ của nhóm nghiên cứu 5
1.1 Thông tin cơ bản: 5
1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ của nhóm nghiên cứu 6
1.3. Phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu 6
1.4 Kế hoạch công việc (Xem phụ lục 1) 7
2. Kết quả của nghiên cứu 7
2 1 Bớc 1: Xác định nhóm đối tợng 7
2.2. Bớc 2: Xác định mục tiêu kinh tế của các doanh nghiệp có liên quan. 8
2 3 . Bớc 3: Lập danh mục các nguồn lực và sản phẩm hiện tại 9
2 4 Bớc 4: Xây dựng những trở ngại làm hạn chế hoạt động của hệ thống thị trờng
hiện nay 9
2 5. Bớc 5: Loại trừ các sản phẩm không khả thi 11
2 6 Bớc 6: Hỗ trợ các doanh nghiệp đề xuất phơng án can thiệp. 12
3. Kết luận và đề xuất 12
a. Những sản phẩm có tiềm năng phát triển 12
b. Các doanh nghiệp địa phơng có tiềm năng để bắt đầu hoạt động 13
C. Đề xuất cho những giai đoạn sau: 13
Phụ lục 14
Phụ lục 1: Lịch trình 14
Phụ lục 2: Phân tích mức sống và mong đợi 15
Phụ lục III: Bảng 5.Danh mục các sản phẩm và nguyên liệu hiện nay ở khu vực nghiên
cứu 16
Phụ lục IV: Bảng 6. Lịch sản xuất và thu hoạch 17
Phụ lục V: Bảng 7. Loại trừ các sản phẩm không khả thi 17
Phụ lục VI : Bảng 8. Danh mục các sản phẩm do nông dân 2 thôn đề xuất 18
Phụ lục VII: Bảng 9. Danh sách các doanh nghiệp tiềm năng 18
Phục lục VIII: Bảng 10. Danh sách những ngời đợc phỏng vấn 19
I. Thông tin cơ bản 21
1. Mục tiêu 21
2. Phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu 21
3. Lịch làm việc (xem phụ lục 1) 22
4. Lựa chọn các sản phẩm tiềm năng,kênh tiếp thị, phơng tiện quảng bá trên thị trờng 22
5. Loại thông tin thu thập 22
6. Tóm tắt kết quả đối với mỗi sản phẩm 23
1
Phân tích và phát triển thị trờng: Lâm sản phi gỗ
Lời cảm ơn
Nghiên cứu này sẽ không thể thực hiện đợc nếu không có sự hỗ trợ của dự án PARC Ba
Bể/Na Hang. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn ông Tony Stubbings, cố vấn phát triển kinh tế
nông thôn của dự án PARC Ba Bể/Na Hang. Chúng tôi cũng xin cảm ơn Ban quản lý Vờn
quốc gia Ba Bể và Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, các cơ quan có liên quan tại huyện Ba
Bể, Na Hang,tỉnh Bắc Cạn, Tuyên Quang. Xin cám ơn chính quyền địa phơng và những
ngời nông dân thôn Ban Cam, xã Nam Mau và thôn Don Tao, xa Thanh Tơng, những
ngời đã chia sẻ những kinh nghiệm quý báu với chúng tôi. Lời cảm ơn của chúng tôi cũng
dành cho rất nhiều các tổ chức cấp quốc gia và những ngời kinh doanh cây thuốc ở làng
Ninh Hiệp vì đã cung cấp cho chúng tôi rất nhiều thông tin có giá trị cho báo cáo này
2
Phân tích và phát triển thị trờng: Lâm sản phi gỗ
Lời nói đầu
'Xây dựng khu bảo tồn tài nguyên thiên nhiên bằng phơng pháp sinh thái học cảnh quan'
(PARC) là một dự án hợp tác giữa chính phủ Việt Nam (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn) với Chơng trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP). Văn phòng Dịch vụ Dự án Liên hợp
quốc (UNOPS) phối hợp với Cục kiểm lâm (FPD) triển khai thực hiện. Dự án đợc thực hiện
thông qua các hợp đồng phụ với Scott Wilson Asia-Pacific Ltd., Nhóm Môi trờng và Phát
triển, Công ty tài nguyên và tái tạo rừng. Quá trình thực hiện dự án phối hợp cán bộ chính
quyền cấp tỉnh, huyện, xã, và cán bộ của khu bảo tồn, nhân dân địa phơng. Dự án PARC
đợc tài trợ bởi Quỹ môi trờng toàn cầu (GEF) và UNDP/TRAC, nằm trong chiến lợc bảo
tồn đa dạng sinh học của Quỹ môi trờng toàn cầu (GEF).
Mục tiêu của dự án PARC nhằm xây dựng một mô hình trình diễn về bảo vệ tài nguyên đa
dạng sinh học phong phú ở Việt Nam thông qua bảo vệ các sinh cảnh tự nhiên. Sử dụng
phơng pháp tiếp cận sinh thái học sinh cảnh để liên hệ các mục đích sử dụng đất trong hệ
thống các vùng bảo tồn nghiêm ngặt, vùng đệm, rừng tái sinh. Dự án sẽ làm giảm và xóa bỏ
các nguy cơ đe dọa đa dạng sinh học thông qua kết hợp mục tiêu bảo tồn và phát triển. Hai
địa điểm đã đợc chọn làm thử nghiệm mô hình dự án PARC. Điểm thứ nhất là Vờn quốc
gia Yok Don, Tây nguyên. Điểm thứ hai là Vờn quốc gia Ba Bể (tỉnh Bắc cạn) và Khu bảo
tồn thiên nhiên Na Hang (tỉnh Tuyên Quang) ở miền Bắc Việt Nam.
Trọng tâm của dự án PARC là tiến hành chơng trình bảo tồn và phát triển cụ thể sử dụng
phơng pháp tiếp cận có sự tham gia của cộng đồng và cán bộ địa phơng. Do đó việc tiến
hành các hoạt động dự án đợc xem nh là các công cụ để xây dựng năng lực cho cộng
đồng. Đáp ứng nhu cầu tăng cờng năng lực tổ chức của Vờn quốc gia Ba Bể và Khu bảo
tồn thiên nhiên Na Hang, Dự án tập trung xây dựng năng lực kỹ thuật, quản lý và thực hiện
công việểntên thực địa cho cán bộ bảo tồn. Dự án cũng chú ý đến các khía cạnh lập kế
hoạch, thực hiện và giám sát sinh thái, bảo tồn và các dịch vụ khuyến nông cộng đồng, bao
gồm cả các hoạt động tạo thu nhập có tiềm năng. Cộng đồng địa phơng đóng vai trò trung
tâm trong tất cả các hoạt động của dự án. Vì vậy, hoạt động của dự án phải theo phơng
pháp tiếp cận có sự tham gia. Qua đó, ngời dân địa phơng đợc khuyến khích thể hiện nhu
cầu, mong muốn, và những quan tâm đối với các hoạt động của dự án, do đó họ có thể tham
gia lập kế hoạch và xây dựng dự án.
3
Phân tích và phát triển thị trờng: Lâm sản phi gỗ
Giới thiệu
Đây là báo cáo về bảo tồn đa dạng sinh học của dự án PARC tại Ba Bể và Na Hang và là kết
quả chuyến công tác thứ 6 của Cố vấn bảo tồn. Những khuyến nghị trình bày dới đây là
những hớng dẫn cơ bản cho công tác bảo tồn quản lý tổng hợp đa dạng sinh học ở "Khu
liên hợp bảo tồn Ba Bể/Na Hang". Các kế hoạch công việc, khuyến nghị, gợi ý đợc trình bày
trong báo cáo này là những chỉ dẫn cơ bản để thực hiện các hoạt động trong khuôn khổ dự
án PARC. Tuy nhiên, các chỉ dẫn cũng không thể tránh đợc sự điều chỉnh, thay đổi về quy
mô, thời gian, và chiến lợc thực hiện. Những lý do dẫn đến điều chỉnh là do áp dụng phơng
pháp tiếp cận tổng hợp bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển kinh tế-xã hội của dự án
PARC, nên dự án phải cân nhắc nhiều yếu tố khác nhau để đảm bền vững cho các hoạt
động của dự án PARC, vì vậy mà một sự thay đổi về điều kiện vật lý, sinh học và kinh tế-xã
hội đều ảnh hởng đến chiến lợc tổng thể thực hiện dự án PARC.
4
Phân tích và phát triển thị trờng: Lâm sản phi gỗ
Tóm tắt
Dự án Xây dựng khu bảo tồn tài nguyên thiên nhiên quyết định sử dụng phơng pháp phân
tích và phát triển thị trờng để xác định các hoạt động tạo thu nhập có tiềm năng từ rừng và
phi nông nghiệp. Mong đợi của dự án là xác định những sản phẩm và những cơ hội kinh
doanh tốt ở cấp thôn để giúp ngời dân tạo thu nhập, nhng không huỷ hoại tài nguyên rừng.
Để đạt đợc mục tiêu này, dự án đã yêu cầu nhóm t vấn về các sản phẩm lâm nghiệp phi
gỗ tiến hành 3 giai đoạn nghiên cứu và phát triển thị trờng ở 2 thôn (thôn Ban Cam, xã Nam
Mau, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc cạn và thôn Don Tau, xã Thanh Tơng, tỉnh Tuyên Quang) từ
ngày 20 tháng 1 đến ngày 2 tháng 2 và 11 tháng 2 đến ngày 28 tháng 2 năm 2000. Theo mô
tả công việc, nhóm t vấn có nhiệm vụ:
Thảo luận với nông dân và các bên liên quan tại các thôn đợc lựa chọn, thu nhập số
liệu về các sản phẩm phi gỗ.
Xác định các hoạt động tạo thu nhập có tiềm năng ở các thôn để phát triển thị trờng ở
địa phơng trong khi đảm bảo sự bền vững sinh thái.
Lựa chọn 2 hoạt động có tiềm năng tạo thu nhập nhất và ít nhất 1 nông dân hoặc 2
nhóm nông dân sẽ tham gia vào hoạt động này.
Xác định các nhu cầu nguồn lực và chi phí.
Xây dựng kế hoạch thực hiện.
Kết quả nghiên cứu cho thấy:
87% tổng dân số tại 2 thôn đợc lựa chọn sản xuất hàng hoá bán ra thị trờng: họ là đối
tợng của nghiên cứu này. Các cơ sở sản xuất thu mua măng tre, nấm, mây, cây thuốc ,đây
là những sản phẩm chính của những ngời khai thác. Các doanh nghiệp tiềm năng của 2
thôn đã đợc xác định cho các tác động của dự án trong tơng lai.
Phân tích mục tiêu kinh tế của các hộ gia đình trong nhóm cho thấy, mong muốn của họ là
thu nhập đợc tăng thêm khoảng từ 1.920.000 đồng đến 4.510.000 đồng để đáp ứng những
nhu cầu cơ bản của cuộc sống. Thu nhập tiền mặt từ lâm sản của các hộ gia đình ở các
nhóm đối tợng là 8% (ở Ban Cam) và 4% (ở Don Tau). Có hơn 50 sản phẩm và tài nguyên
đợc xác định. Các yếu tố quyết định ảnh hởng đến hệ thống thị trờng hiện nay của lâm
sản phi gỗ cũng đợc đề cập đến.
Việc xóa bỏ những sản phẩm không khả thi đã đợc tiến hành bởi những ngời nông dân
tham gia hội thảo. Các sản phẩm do nông dân đề xuất (8 sản phẩm ở Ban Cam và 9 ở Don
Tàu) dựa trên kiến thức của họ về thị trờng. Thông tin về các phơng thức tiếp thị và những
yêu cầu của thị trờng, giá cả thị trờng cho các sản phẩm đầu vào (Ví dụ: mây tre, mật ong,
cây thuốc) cũng đợc thu thập.
Những nông dân tham gia làm nghề nuôi ong và trồng mây. Các chiến lợc cụ thể cho trồng
mây và nuôi ong cũng đợc xác định dựa trên những cơ hội và sự khắc phục khó khăn. Các
kế hoạch kinh doanh bền vững đối với những sản phẩm có triển vọng cũng đợc thiết kế để
phát triển trong tơng lai.
1. Thông tin cơ bản, mục tiêu và nhiệm vụ của nhóm nghiên cứu
1.1 Thông tin cơ bản:
Dự án PARC đợc thiết kế nhằm cải thiện điều kiện sống ở thôn Ban Cam, xã Nam Mau,
huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn và thôn Don Tau , xã Thanh Tơng, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên
Quang. Là một khu vực ở miền núi, thuộc địa phận Vờn quốc gia Ba Bể và Khu bảo tồn
5
Phân tích và phát triển thị trờng: Lâm sản phi gỗ
thiên nhiên Na Hang, với vị trí trên cao và đợc bao phủ bởi rừng, các địa bàn nghiên cứu
vẫn không thể sản xuất đủ lơng thực để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ mức tối thiểu của ngời
dân. Do khả năng tăng sản lợng lơng thực bị hạn chế, để góp phần bảo tồn rừng, dự án có
ý định mở rộng các hoạt động tạo thu nhập, đặc biệt các sản phẩm phi gỗ có tiềm năng và
các sản phẩm vờn gia đình, những sản phẩm sẽ cho phép mua bán lơng thực đợc nhiều
hơn.
Dự án quyết định áp dụng phơng pháp phân tích và phát triển thị trờng để xác định các
hoạt động tạo thu nhập tiềm năng bền vững từ rừng . Mong đợi của dự án là tìm ra các sản
phẩm và các cơ hội kinh doanh tốt ở cấp thôn, góp phần tạo ra thu nhập mà không làm hủy
hoại tài nguyên rừng. Để đạt đợc mục tiêu này, dự án đã đề nghị ông Minh Khắc Bản thực
hiện giai đoạn 1 của qúa trình nghiên cứu và phát triển thị trờng tại hai thôn nói trên.
1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ của nhóm nghiên cứu
Mục tiêu và nhiệm vụ chính của nhóm nghiên cứu là (xem đề cơng công việc):
Tiến hành giai đoạn 1 của quá trình nghiên cứu và phát triển thị trờng tại 2 thôn (Ban
Cam và Don Tau).
áp dụng phơng pháp phân tích và nghiên cứu thị trờng theo những mục tiêu cụ thể
nh sau:
+ Đánh giá tính sẵn sàng của các thôn có hoạt động tạo thu nhập.
+ Xác định mục tiêu kinh tế của các doanh nghiệp tiềm năng.
+ Chuẩn bị 1 danh mục các sản phẩm hiện có.
+ Xác định những yếu tố hạn chế hoạt động của hệ thống thị trờng hiện tại.
+ Loại trừ các sản phẩm không khả thi.
+ Xác định các sản phẩm tiềm năng.
Nghiên cứu này đã cho những kết quả sau:
1 danh mục các sản phẩm sẽ làm cơ sở cho giai đoạn tiếp theo.
Hình thức can thiệp đợc đề xuất cùng với các doanh nghiệp địa phơng.
1.3. Phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp luận
Phơng pháp luận đợc áp dụng là giai đoạn đầu của nghiên cứu và phát triển thị trờng.
Mục đích cuối cùng của việc nghiên cứu và phát triển thị trờng là giúp các doanh nghiệp
nông thôn xác định và xây dựng các ý tởng kinh doanh có thể đem lại cho họ thu nhập và
lợi nhuận trong bối cảnh phát triển nông thôn và sử dụng rừng bền vững. Phân tích và phát
triển thị trờng theo suốt các công đoạn của một sản phẩm từ khâu đầu đến khâu cuối.
Phơng pháp và công cụ để xác định và xây dựng các ý tởng kinh doanh đợc sắp xếp theo
1 chu trình lôgíc gồm 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Đánh giá tình trạng hiện tại: loại bỏ các sản phẩm không khả thi và xác
định các sản phẩm có tiềm năng.
Giai đoạn 2: Xác định các sản phẩm tiềm năng, thị trờng, các kênh tiếp thị, các hình
thức can thiệp khả thi và quyết định phơng án tối u nhất.
Giai đoạn 3: Xây dựng chiến lợc cho các doanh nghiệp và lập 1 kế hoạch kinh doanh
bền vững.
6
Phân tích và phát triển thị trờng: Lâm sản phi gỗ
Phơng pháp và kế hoạch thực hiện trên thực địa
Việc hiểu đợc quan hệ của ngời dân với rừng và các yếu tố ảnh hởng tới các doanh
nghiệp lâm sản địa phơng đòi hỏi phải thiết lập đợc 1 nền tảng kiến thức. Việc phân tích
thông tin, phỏng vấn trực tiếp, quan sát, đối thoại với ngời dân đợc coi là một phơng pháp
phù hợp để nghiên cứu các chủ đề cơ bản một cách toàn diện. Phơng pháp khảo sát theo 4
khía cạnh đợc sử dụng để thu thập số liệu.
Các khía cạnh liên quan tới thị trờng và nền kinh tế.
Các khía cạnh môi trờng/ quản lý thiên nhiên .
Các khía cạnh thể chế/ xã hội/ luật pháp.
Các yếu tố công nghệ/ khoa học.
1.4 Kế hoạch công việc (Xem phụ lục 1)
2. Kết quả của nghiên cứu
2 1 Bớc 1: Xác định nhóm đối tợng
Các tác động trong tơng lai nên phù hợp với các doanh nghiệp nông thôn trong khu vực.
Điều này chỉ thực hiện đợc nếu chúng ta biết rõ các doanh nghiệp là ai .
Các hộ gia đình tham gia vào quá trình chế biến cho thị trờng.
Mục tiêu đặt ra là phải xác định đợc các doanh nghiệp và các nhóm liên quan cho tác động
trong tơng lai. Nhóm nghiên cứu đã xác định những ngời đã tham gia vào việc chế biến
các loại sản phẩm cho thị trờng. Bảng dới đây cho thấy khoảng 87% dân số của 90 hộ gia
đình trong khu vực nghiên cứu sản xuất cho thị trờng. Họ thờng mang ra thị trờng các sản
phẩm đa dạng thu hoạch từ rừng, nh là một chiến lợc sinh kế của gia đình. Chỉ có 13% là
không tham gia vào sản xuất cho thị trờng, đa số là những gia đình nhân lực hạn chế, hoặc
những gia đình có thu nhập tiền mặt từ các hoạt động khác ví dụ làm cán bộ nhà nớc. Hiện
có 79 hộ gia đình đang sản xuất cho thị trờng và trở thành nhóm đối tợng của dự án. Phần
còn lại của nghiên cứu sẽ tập trung điều tra sâu về những hộ gia đình này.
Bảng 1: Số hộ gia đình sản xuất cho thị trờng.
Làng Không sản xuất cho thị trờng Sản xuất cho thị trờng
Ban cam 7 hộ gia đình 50 hộ
Don Tan 4 hộ 29 hộ
Tổng số 11 hộ 79 hộ
Nguồn thông tin này có đợc từ phỏng vấn trực tiếp các trởng thôn, những ngời nắm số
liệu kinh tế xã hội của mỗi gia đình. Những số liệu này đợc kiểm tra chéo thông qua phỏng
vấn trực tiếp các hộ gia đình trong mỗi nhóm, sản xuất và không sản xuất cho thị trờng.
Thông tin về 79 hộ gia đình sản xuất cho thị trờng.
Những ngời nông dân phối hợp các hoạt động khác nhau để đáp ứng đợc nhu cầu thu
nhập tiền mặt.
7
Phân tích và phát triển thị trờng: Lâm sản phi gỗ
Các gia đình sản xuất cho thị trờng kết hợp các chiến lợc khác nhau để duy trì cuộc sống.
Tùy theo địa điểm, loại đất, số nhân công trong mỗi gia đình, cơ hội tiếp cận với kiến thức và
vốn, yêu cầu của gia đình, họ kiếm tiền từ các nông sản, chăn nuôi và thu hoạch lâm sản. Do
hạn chế về mặt thời gian, nghiên cứu này không thể đa ra một bức tranh toàn diện về tầm
quan trọng của mỗi một hoạt động đối với kinh tế hộ gia đình. Số liệu của nghiên cứu cho
thấy trong số 29/79 hộ gia đình sản xuất cho thị trờng đợc phỏng vấn, có khoảng 80% sinh
sống bằng cách buôn bán lâm sản, chiếm 4-8 % thu nhập gia đình. Một số ít hộ gia đình
đợc phỏng vấn thuộc diện đủ ăn quanh năm, có cách kết hợp để thu nhập rất đơn giản. Họ
bán gia súc nh lợn, gà, vịt Họ cũng đi rừng vào thời gian rỗi rãi, lúc nông nhàn để thu
hoạch lâm sản nh măng tre, cây thuốc, bắt cá và củi đun.
Khoảng hơn một nửa số hộ gia đình ở 2 thôn kiếm sống bằng cách kết hợp các hoạt động
mang tính chất phức tạp hơn để bổ sung cho thực phẩm bị thiếu từ sản xuất nông nghiệp.
Các hoạt động đó là thu nhập từ việc nuôi gia cầm và đánh cá chứ không phải là thu nhập từ
lâm sản. Các hoạt động với hình thức kết hợp này bao gồm nuôi lợn, gà, vận chuyển hàng
hóa, kiếm củi, thu hoạch lâm sản phi gỗ.
Bảng 1: Thu nhập bình quân từ tài nguyên rừng đối với các loại hộ gia đình (%)
Loại hộ Làng Ban Cam Làng Don Tau
Hộ giàu 1-2
Hộ trung bình 4-5 3
Hộ nghèo 12 5-6
Số hộ gia đình còn lại của nhóm đối tợng thì không có thặng d từ nông nghiệp hoặc chăn
nuôi và hiện phải vật lộn để kiếm dủ tiền bảo đảm lơng thực hàng ngày cho gia đình. Họ kết
một cách phức tạp các hoạt động khác nhau tùy theo số lao động trong gia đình và lịch thu
hoạch lâm sản. Tại 2 thôn nghiên cứu, thu nhập từ các sản phẩm vờn và hoa quả hầu nh
không có. Mỗi hộ gia đình đều có thêm những hoạt động phụ nh hái măng, nấm, cúc tai
mèo, cây đậu khấu lai, khai thác gỗ (ở thôn Ban Cam) và chủ yếu là phụ nữ và trẻ em tham
gia vào việc thu hoạch quả rừng, nấm, măng và các lâm sản có giá trị thấp khác. Các hộ gia
đình thuộc diện nghèo nhất đi rừng nhiều hơn và thu hoạch bất cứ sản phẩm nào kể cả
những thứ có giá trị khá thấp. Tuy nhiên, những gia đình khá giả hơn ở 2 thôn vẫn vào rừng
nhng không thờng xuyên và họ thu lợm những sản phẩm có giá trị cao hơn.
Gần 95% lâm sản đợc đa ra thị trờng ở dạng thô ngay sau khi thu hoạch trừ măng tre
đợc đun lên và sấy khô trớc khi đem bán.
2.2. Bớc 2: Xác định mục tiêu kinh tế của các doanh nghiệp có liên quan.
Các doanh nghiệp nông thôn sẽ phải điều hành các hoạt động của họ mà không có quá
nhiều rủi ro về lâu dài. Mục tiêu kinh tế do các doanh nghiệp đặt ra cần phải dễ hiểu để kế
hoạch can thiệp đáp ứng đợc mong đợi và khả năng của họ. Phân tích nhu cầu cuộc sống
của 29 hộ (ví dụ kèm theo phụ lục 2) dựa trên tính toán các mục tiêu kinh tế trung bình.
Việc phân tích 29 hộ gia đình và những mong đợi của hộ từ những kết quả tính toán mục tiêu
kinh tế chỉ ra rằng: để trang trải các nhu cầu cơ bản, các hộ gia đình cần có một khoảng thu
nhập thêm khoảng từ 192.000 đ đến 451.000 đ . Một số gia đình khá giả hơn những gia đình
khác (chiếm 6% ở thôn Don Tau) mong muốn có 1-2 triệu đồng để đầu t cho việc mở rộng
sản xuất nh nuôi lợn, gia súc hoặc trồng cây ăn quả. Từ đó cho thấy, sự can thiệp trong
tơng lại cần phải giúp tăng từ 2-4 triệu đồng / 1 năm nh nguyện vọng của những ngời
nông dân. Con số này cũng chỉ ra quy mô của sự can thiệp trong tơng lai. Đây là một con
số khả thi có thể đạt đợc nếu biết sử dụng những chiến lợc khác nhau. Giai đoạn tiếp theo
8
Phân tích và phát triển thị trờng: Lâm sản phi gỗ
sẽ nhằm lựa chọn các sản phẩm và phơng án can thiệp có thể giúp mang lại con số này
cho phần lớn nhóm đối tợng. Điều tra cũng nên đề cập đến khả năng chế biến các tài
nguyên ở địa phơng của các doanh nghiệp. Họ sẽ tạo ra nhu cầu về nguyên liệu thô hoặc
các sản phẩm chế biến ban đầu từ một số hộ gia đình.
2 3 . Bớc 3: Lập danh mục các nguồn lực và sản phẩm hiện tại.
Nhóm đối tợng của các doanh nghiệp địa phơng và mục tiêu kinh tế của họ đã đợc xác
định. Chúng tôi cố gắng hiểu theo một nghĩa rộng về khái niệm lâm sản phi gỗ và các sản
phẩm vờn gia đình sẵn có.
Danh mục các nguồn lực và sản phẩm ở 2 thôn đợc liệt kê ở phụ lục 3. Các số liệu cho thấy
cả 2 thôn đều có nhiều các sản phẩm sử dụng tại hộ gia đình nh là một nguồn thu bằng tiền
mặt. Cuối đợt khảo sát, chúng tôi phát hiện:
5 sản phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với một số hộ gia đình tham gia vào việc khai
thác, ví dụ: cá, măng tre, củi, cây thuốc. Mặc dù đã bị chính phủ cấm, họ vẫn tiếp tục
khai thác và mua bán hoặc sử dụng cho gia đình. Măng tre, cá, mây, cây đậu khấu lai
đều cạn kiệt dần gây ra sự huỷ hại nghiêm trọng đối với hệ sinh thái rừng.
Loại sản phẩm thứ hai là sản phẩm có giá trị thấp hơn trên thị trờng, ví dụ: rau rừng,
quả rừng Mức độ khai thác hiện nay không có ảnh hởng tiêu cực đến nguồn dự trữ
của rừng và không nằm trong rừng đặc dụng do Nhà nớc quy định.
2 4 Bớc 4: Xây dựng những trở ngại làm hạn chế hoạt động của hệ thống thị
trờng hiện nay.
Những sản phẩm rừng và gia súc đóng một vai trò quan trọng đối với kinh tế hộ gia đình của
nhóm đối tợng ở hai thôn. Theo tính toán của chúng tôi, thu nhập từ nuôi gia súc và lâm sản
chiếm trung bình 12-26% tổng thu nhập của các hộ gia đình. Trong số đó, cá, măng tre, lợn
là những sản phẩm đóng góp nhiều nhất đến thu nhập của các hộ gia đình. Mức tiêu thụ củi
của các hộ gia đình là 10-20 kg/hộ/ ngày.
Bảng 2: Mức thu nhập tiền mặt gần đây của các hộ gia đình trong nhóm đối tợng (%).
Sản phẩm Làng Bản Cam Làng Don Tau
Gia súc 18 8
Vờn gia đình 0 2
Các loại sản phẩm khác 8 4
sản phẩm từ đất nông
nghiệp và các loại khác
74 86
Khía cạnh kinh tế/ thị trờng.
Cá nhân ngời sản xuất không thể cung cấp cho khách mua một cách thờng xuyên và đủ
số lợng sản phẩm bởi vì họ phải phụ thuộc vào trữ lợng tài nguyên và mùa vụ sản xuất.
Ngời sản xuất chỉ mang ra thị trờng đợc một số lợng nhỏ và nhận đợc phần thu nhập
rất thấp. Thiết nghĩ rằng,những ngời sản xuất nên tập hợp lại trong một nỗ lực chung để
cung cấp hàng hóa cho ngời mua thờng xuyên và đầy đủ. Tại 2 thôn chúng tôi nhận thấy,
ngời sản xuất ở rải rác các nơi bán sản phẩm của mình cho những ngời trung gian (ở bên
ngoài hoặc trong xã). Những ngời trung gian này đóng một vai trò quan trọng trong việc
chung chuyển hàng và họ kiếm đợc khoản tiền lớn hơn nhiều so với công sức của họ bỏ ra.
9
Phân tích và phát triển thị trờng: Lâm sản phi gỗ
Chất lợng hàng hóa thấp và không đồng đều là lý do mà ngời mua thờng đa ra để đợc
giảm giá.
Chúng tôi nghĩ rằng, chất lợng là một khía cạnh thị trờng mà các thơng gia địa phơng ở
2 thôn cần phải hiểu rõ. Đã có một số gia đình đem trộn lẫn măng khô non với măng khô già,
hoặc trộn nớc và đờng với mật ong. Những ngời sản xuất lâm sản không đáp ứng đợc
yêu cầu về chất lợng của thị trờng vì họ thiếu tiếp cận thông tin về yêu cầu chất lợng của
khách hàng.
Nhu cầu hiện nay đối với mặt hàng mây , củi đun, mật ong, cây thuốc tơng đối đủ, tuy
nhiên vẫn cha biết liệu nhu cầu này sẽ còn tiếp tục duy trì hay không. Một doanh nghiệp
không thể dựa vào một sản phẩm mà nhu cầu đối với sản phẩm đó còn hạn chế trong khi
những nỗ lực để kích cầu quá phức tạp. Do đó, cần phải thu nhập thông tin nhiều hơn để
đánh giá thị trờng cho các sản phẩm hiện tại một cách dài hạn.
Cạnh tranh giữa những ngời làm nghề trung gian không thể hiện ở cấp thôn trong khu vực
nghiên cứu. Ngời thu hoạch không còn một sự lựa chọn nào khác ngoài việc bán sản phẩm
của họ cho khách hàng hay cho những ngời trung gian với một cái giá đã đợc ngời mua
định đoạt sẵn.
ở hai thôn hầu hết các sản phẩm đều đợc bán dới dạng thô hoặc chỉ sơ chế (ở làng Ban
Cam) nh luộc măng qua 1 đêm và phơi khô).
Trớc đây, (vào khoảng trớc 1991), các kênh thị trờng ở 2 thôn đợc mở ra ngoài cho các
sản phẩm có tầm quan trọng quốc gia. Nhng giờ đây việc khai thác lâm sản phi gỗ bị hạn
chế, do đó thị trờng cũng đóng cánh cửa ra ngoài. Tuy nhiên, chợ đen cho các mặt hàng cụ
thể nh măng tre, mây, cây thuốc vẫn tiếp tục tồn tại. Sau khi lựa chọn một số sản phẩm
tiềm năng, các kênh thị trờng nên đợc cơ cấu lại.
Thông tin về thị trờng gần đây đã đến đợc nhà sản xuất thông qua ngời mua và những
ngời làm nghề trung gian t nhân. Tuy nhiên, thông tin về giá cả hay những khách mua tiềm
năng ở 2 thôn vẫn không tiếp cận đợc ngời sản xuất. Điều này thể hiện ở sự khác nhau về
giá cả giữa thôn này với thôn khác. Ví dụ 1 cân măng khô cùng chất lợng và ở cùng thời
điểm chênh nhau từ 20.000 đến 30.000. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng cần phải có những thông
tin để ngời sản xuất chuyển từ hình thức bán hiện nay sang hệ thống thị trờng. Mục đích
nên đặt ra là ngời sản xuất có thông tin thị trờng đáng tin cậy, không chỉ đối với thị trờng
hiện nay mà còn trong tơng lai.
Hai thôn đợc lựa chọn đều nằm ở khu vực miền núi, do đó đều đợc hởng chính sách giảm
lãi suất ngân hàng 30%. Đa số nông dân rất khó tiếp cận đợc với vốn vay và hiếm khi vay
vốn cho những mục đích khác ngoài mục đích chăn nuôi gia cầm (lợn, bò) hoặc mua xuồng
vận chuyền. Nhìn chung, ngân hàng nhà nớc cấp vốn cho ngời nghèo theo các thủ tục áp
dụng cho ngân hàng dành cho ngời nghèo. Những khoản vay này có thể quản lý đợc với
một nhóm làng, thờng là hội nông dân hoặc Hội phụ nữ. Mỗi ngời nông dân đều có thể vay
các ngân hàng nông nghiệp mà chỉ cần phải thế chấp tài sản nếu nh khoản vay không quá
10 triệu và nếu ngời nông dân không có giấy sử dụng đất.
Khía cạnh môi trờng và quản lý tài nguyên
Chất lợng nguyên liệu thô là một yếu tố quan trọng ảnh hởng đến thị trờng lâm sản và
các sản phẩm vờn gia đình. Số lợng cung ứng nguyên liệu thô thờng có liên quan trực
tiếp đến các yếu tố về sinh thái. Rất khó đa ra các con số chính xác về số lợng các sản
phẩm đợc khai thác hiện nay. Tuy nhiên, theo ớc tính, có ít nhất 1000 tấn mây đợc sản
xuất vào 1990 1991 ở xã Thanh Tơng (điều rất hiếm hiện nay). Cả hai thôn đều có nhiều
loại lâm sản phong phú.
Vì ngời dân địa phơng phụ thuộc rất nhiều vào lâm sản nên cần phải có một sự chú ý đặc
biệt đến khả năng cung ứng dài hạn các sản phẩm nếu nh muốn mở rộng thị trờng của các
sản phẩm đó. Đầu tiên, nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra rằng các sản phẩm bị cấm đang tiếp
tục bị khai thác và giá của những sản phẩm đó ngày càng cao do sức hấp dẫn đối với ngời
10
Phân tích và phát triển thị trờng: Lâm sản phi gỗ
thu hoạch. áp lực vẫn đè nặng lên cây gỗ (ở làng Ban Cam), củi đun, măng và cá. Mất rất
nhiều thời gian mới đến đợc nguồn nguyên liệu trong khi mỗi ngày lợng lâm sản phi gỗ thu
đợc cũng không nhiều do sự xuống cấp nghiêm trọng của tài nguyên rừng. Một số loại nh
mây cỡ to, Amomum aromaticum, stephania spp đã hoàn toàn cạn kiện. Tuy vậy, một số loài
có giá trị thấp nh rau, quả rừng lại không giảm đi do không có nhu cầu trên thị trờng. Nhiều
sản phẩm có mùa thu hoạch rất ngắn (xem phụ lục 4 về lịch sản xuất). Sản xuất nguyên liệu
thô phụ thuộc vào khoảng thời gian thu hoạch do chu kỳ sinh học và phần khai thác. Việc
trồng các cây lâm sản có thể là giải pháp thay thế để tránh sự suy thái tài nguyên rừng. Đánh
giá bổ sung nguồn cung ứng bền vững sản phẩm tiềm năng sẽ đợc đa vào trong giai đoạn
tiếp theo.
Khía cạnh thể chế / x hội
Hiện cha có một chính sách chính thức nào kiểm soát việc khai thác l
âm sản phi gỗ. Nhìn
chung, việc tiếp cận với lâm sản phi gỗ là không có hạn chế ngoại trừ những loài có nguy cơ
bị tuyệt chủng trong công ớc quốc tế mà Việt Nam đã ký hoặc những loài mà ủy ban quốc
gia thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã quy định về việc khai thác và buôn bán
gỗ. Có một số quy định đối với một số rừng đặc dụng hạn chế việc khai thác lâm sản phi gỗ.
Việc chính phủ không phân đất rừng cho nông dân sống trong Vờn quốc gia hay Khu bảo
tồn thiên nhiên sẽ là một trở ngại cho việc phát triển lâm sản phi gỗ trong khu vực dự án.
Việc Nhà nớc chuyển sang kinh tế thị trờng sẽ có một tác động tích cực đối với ngời sản
xuất. Họ có quyền đợc quyết định về sản xuất của mình. Mặt khác, nếu đợc hỗ trợ tốt từ
Vờn quốc gia Ba Bể và Khu bảo thồn thiên nhiên Na hang, chúng ta có thể khuyến khích
nông dân phát triển lâm sản phi gỗ và các sản phẩm vờn gia đình mà không hủy hoại rừng.
Dự án cần nỗ lực thảo luận với chính quyền địa phơng khu vực dự án và giúp tạo điều kiện
cho ngời nông dân đợc sử dụng đất dài hạn , đồng thời hỗ trợ việc phát triển những sản
phẩm tiềm năng nhất.
Trong danh mục của chúng tôi, hầu hết các hộ gia đình của nhóm đối tợng đều có mức phát
triển kinh tế xã hội thấp. Vì họ phải phụ thuộc nhiều vào tài nguyên trong mùa cao điểm,
đồng thời họ rất cần tiền mặt để mua thực phẩm, họ buộc phải bán sản phẩm của mình bằng
mọi giá và do đó mất quyền đợc quyết định giá cao hơn. Mặc dù vậy, các cá nhân trong
nhóm đối tợng đều đợc xác định là có đủ kiến thức để bắt đầu ý tởng kinh doanh và sản
xuất mới.
Giai đoạn đầu tiên cho thấy ngời nông dân thể hiện có ý chí mạnh mẽ muốn xây dựng thị
trờng cho sản phẩm của mình. Tuy nhiên, họ lại thiếu thông tin về giá trị kinh tế tiềm năng
của sản phẩm; họ sẽ bị thuyết phục chỉ khi nào họ đợc nhìn thấy lãi thực sự trong những
hoạt động kinh doanh mới.
Khía canh công nghệ/ khoa học
Hệ thống hạ tầng đờng xá ở 2 thôn nghiên cứu không đợc tốt vì thế chi phí vận tải sẽ cao
hơn. Mạng lới liên lạc còn nhiều hạn chế và hệ thống điện quốc gia cha đợc nối ở 2 thôn
Ban Cam và Don Tau gây thêm nhiều trở ngại cho các sản phẩm chế biến tiềm năng.
2 5. Bớc 5: Loại trừ các sản phẩm không khả thi
Nhóm nghiên cứu cũng lôi kéo sự tham gia của một số thành viên trong nhóm đối tợng và
cán bộ dự án để giảm bớt những sản phẩm mà rõ ràng là sẽ rất mạo hiểm nếu phát triển.
Các cuộc hội thảo đợc tổ chức để các bên liên quan cùng xem xét các sản phẩm hiện tại và
kiểm tra lại các sản phẩm đó theo tiêu chí loại trừ (xem tiêu chí loại trừ ở phụ lực 5), Kết quả
là 31 sản phẩm (ở Ban Cam) và 27 sản phẩm (ở Don Tau) bị cắt giảm vì không phù hợp với
sự phát triển của các doanh nghiệp nông thôn, chủ yếu do những nguyên nhân về mặt thể
chế, nguyên nhân bảo tồn thiên nhiên và vì lý do thị trờng (giá thành và nhu cầu sản phẩm
thấp).
11
Phân tích và phát triển thị trờng: Lâm sản phi gỗ
2 6 Bớc 6: Hỗ trợ các doanh nghiệp đề xuất phơng án can thiệp.
1 công cụ khác đợc sử dụng trong nghiên cứu này để làm rõ thêm lý lẽ trong phần 1 đó là
huy động ở mỗi thôn 1 nhóm ngời sản xuất để đa ra những phơng án can thiệp mà trọng
tâm là các sản phẩm không ở trong danh sách loại trừ. Chúng tôi đã hỗ trợ các nhóm nông
dân ở mỗi thôn đánh giá những sản phẩm còn lại dựa trên những tiêu chí và những phơng
án can thiệp dựa vào kiến thức của họ về những hạn chế và cơ hội phát sinh ở bớc trớc.
Những sản phẩm đề xuất do nông dân gợi ý dựa trên kiến thức của họ về môi trờng thị
trờng. Có nhiều sản phẩm thậm chí vợt ra ngoài hạng mục mà chúng tôi đã lập (xem phụ
lục 6). Để tạo ra sự cởi mở ở mức tối đa, không có một lĩnh vực nào bị giới hạn nhằm tạo điều
kiện để những ngời nông dân bày tỏ đợc mối quan tâm chính của mình. Cần phải có thêm
điều tra để đánh giá lại sản phẩm nào trong danh sách này có nhiều triển vọng và sản phẩm
nào trong số những sản phẩm không đợc giữ lại có thể đợc phát triển nếu nh có một thị
trờng dài hạn. Những ngời nông dẫn cũng đợc tham gia vào quá trình lựa chọn doanh
nghiệp đứng đầu, những ngời sau này có thể mở rộng kinh nghiệm của mình cho những
ngời nông dân khác. Những nhà doanh nghiệp tiềm năng đợc lựa chọn theo một danh mục
các tiêu chí (xem phụ lục 7).
3. Kết luận và đề xuất
a. Những sản phẩm có tiềm năng phát triển
Thu nhập của ngời dân ở 2 thôn đang nghiên cứu chủ yếu phụ thuộc vào lâm sản, đây đợc
coi là một phần trong thu nhập kiếm sống của cả gia đình. Bất cứ một sự can thiệp nào ở cấp
này sẽ giúp cải thiện tình trạng của nhóm đối tợng. Vì hầu hết các gia đình trong nhóm đối
tợng thuộc tầng lớp các gia đình nghèo hoặc trung bình (chíếm 88% tổng số hộ gia đình
trong thôn), mong muốn của họ chỉ đơn giản là có 1 cuộc sống ổn định quanh năm. Họ muốn
thu nhập đợc tăng thêm khoảng từ 1.920.000 đ đến 4.510.000 mỗi năm. Điều này cho thấy
rằng quy mô của sự can thiệp cần phải rộng về số hộ tham gia nhng mức độ cải thiện thì
không nên quá cao. Trong trờng hợp này, cần phải xác định các đối tợng chủ chốt trên thị
trờng, những ngời sẽ tạo ra nhu cầu nguyên liệu thô, đặc biệt là những sản phẩm chế biến
chủ đạo cho phần lớn ngời sản xuất. Chiến lợc phối hợp sản phẩm và thị trờng sẽ góp
phần giảm bớt sự phụ thuộc của ngời sản xuất vào một sản phẩm và do đó, giảm nguy cơ
năng suất thấp do thiên tai, đồng thời hạn chế ảnh hởng của việc giá cả dao động. Đó là lý
do cần phải tiến hành các nghiên cứu và hành động để xây dựng một bộ sản phẩm chứ
không phải là một số lợng ít sản phẩm. Theo kết quả nghiên cứu, chúng tôi phân chia thành
2 loại sản phẩm mà sẽ phải phát triển đồng thời.
Sản phẩm đầu vào với rủi ro không cao, ví dụ những sản phẩm hiện tại cho thị trờng
hiện nay. Sự tự tin của ngời nông dân sẽ đợc củng cố, nếu sự can thiệp bắt đầu bằng
những sản phẩm đầu vào rất dễ phát triển này. Mật ong, mây loại nhỏ là những sản
phẩm đầu vào nên có hành động trớc. Những sản phẩm này đã có sẵn trên thị trờng
và ngời sản xuất có quyết tâm mạnh mẽ để phát triển chúng. Sẽ không có nguy cơ
cạn kiện nguyên liệu vì những sản phẩm này đều có thể tạo ra đợc và vì thế có thể
góp phần làm giảm sức ép đối với các loài ở trong rừng. Những cái tiến về mặt kỹ thuật
có thể dễ dàng thực hiện ở Việt Nam.
Những sản phẩm bao gồm những sản phẩm có giá trị thị trờng thấp cũng nh những
sản phẩm mà thông tin trên thị trờng về nhu cầu đối với sản phẩm đó không đợc tiếp
cận tại địa bàn. Nếu thị trờng của những sản phẩm này đợc khẳng định, nguồn cung
cấp bền vững của những sản phẩm này nên đợc kiểm định lại ở những giai đoạn tiếp
theo. Củi đun đóng 1 vai trò rất quan trọng trong các gia đình ở 2 thôn nghiên cứu. Dự
án nên xem xét vấn đề trồng
củi đun trong tơng lai.
12
Phân tích và phát triển thị trờng: Lâm sản phi gỗ
b. Các doanh nghiệp địa phơng có tiềm năng để bắt đầu hoạt động.
Mục đích của phân tích và phát triển thị trờng là một mục đích kép:đó là phát triển kinh tế và
bảo tồn rừng.Cần thành lập nhóm sở thích không chính thức đối với các sản phẩm đợc
chọn ở 2 thôn để chuẩn bị cho phơng án can thịêp. Nhóm sở thích không chính thức có thể
bắt đầu từ những ngời nông dân có mong muốn đợc hành động (xem danh sách những
doanh nghiệp đi đầu).
C. Đề xuất cho những giai đoạn sau:
Giai đoạn 2 và 3 của phân tích và phát triển thị trờng nên đợc tiến hành. Thời gian thực
hiện là 18 ngày.
Đối với những sản phẩm đầu vào, mục tiêu đặt ra là phải làm rõ quá trình lựa chọn sản
phẩm, các kênh tiếp thị và nhu cầu thị trờng. Một mục tiêu nữa là nắm bắt t thông tin để ra
quyết định tốt hơn về vấn đề sản phẩm thô có thể đợc chế biến theo cách hiệu quả hơn hay
không, nhu cầu thị trờng đối với sản phẩm có đợc bảo đảm hay không và liệu có ngời
mua hay không. Những vấn đề này đòi hỏi phải thu thập số liệu và phân tích các kênh thị
trờng mật ong, mây loại nhỏ, chú trọng đến việc tạo ra các cơ hội để chuẩn bị một phân tích
về chi phí lợi nhuận và kế hoạch kinh doanh bền vững nhằm phát triển các sản phẩm. Để
thực hiện đợc điều đó cần tiến hành 2 bớc:
Tìm thông tin thị trờng bên ngoài 2 thôn nghiên cứu. Nghiên cứu thị trờng ở cấp tỉnh
và cấp quốc gia có thể tiến hành trong khoảng 11 - 15 và 17 - 19, tháng 2/2000. Cố
vấn và chuyên gia kinh tế nên đảm nhận nghiên cứu này.
Nghiên cứu thực địa để khẳng định với ngời nông dân số lợng tiềm năng đầu vào và
chi phí sản xuất ở cấp thôn. Nghiên cứu thực địa của phơng án 2 và 3 có thể thực
hiện trong khoảng từ 16 - 20 - 22 / 2/ 2000.
Cuối cùng là hạn viết báo cáo sẽ từ 23 28/2/2000.
13
Phân tích và phát triển thị trờng: Lâm sản phi gỗ
Phụ lục
Phụ lục 1: Lịch trình
20/1/2000 Đến Vờn quốc gia Ba Bể, gặp ông Tony
21/1/2000 Thăm thôn Bản Cam, thảo luận với trởng thôn.
22/1/2000 Thăm Ngân hàng cho ngời nghèo và Sở Nông Lâm thuộc huyện Ba Bể, thảo
luận với Giám đốc Vờn quốc gia Ba Bể.
23/1/2000 Phỏng vấn nông dân thôn Ban Cam
24/1/2000 Hội thảo với nông dân thôn Bản Cam, loại bớt các sản phẩm không khả thi
25/1/2000 Đến Na hang và họp với ông Tony
26/1/2000 Thăm các Sở có liên quan thuộc huyện Na hang
Những ngời đợc phỏng vấn:
Ông Nguyễn Thế Giang, Sở KHĐT
Ông Lê Phúc, Phó Giám đốc Cục Thuế
Ông Nguyễn Thai Hải, Ngân hàng phát triển nông nghiệp
Bà Đặng Thị Lịch, Giám đốc Sở Nông Lâm
Ông Nguyễn Văn Thờng, Trởng Ban quản lý Dự án 135
27/1/2000 Thăm UBND xã Thanh Tơng
28/1/2000 Phỏng vấn nông dân thôn Don Tan
Hội thảo với nông dân, loại bớt các sản phẩm không khả thi.
29/1/2000 Viết báo cáo
30/1/2000 Quay lại Vờn quốc gia Ba Bể và gặp ông Tony
31/1/2000 Viết báo cáo
1/2/2000 Gặp ông Tony và về Hà Nội
2/2/2000 Viết báo cáo
14
Phân tích và phát triển thị trờng: Lâm sản phi gỗ
Phụ lục 2: Phân tích mức sống và mong đợi
Chú ý: Tính toán dựa vào giá thị trờng hiện nay / kg ở 2 thôn
Gạo 1.900 đ
Lúa mì 1.800 đ
Cá 10.000 đ
Thịt lợn 18.000 đ
Lợn 10.000 đ
Sắn 500 đ
Gỗ đun 500 đ
Bảng 4: Hộ gia đình ông Nguyễn Vân Nha, thôn Ban Cam, Nam Mau, Ba Bể
Loại nhu cầu
Ngời cung cấp
và trữ lợng hiện
nay
Yêu cầu cho
1 năm
Giá trị
tơng
đơng
Chiến lợc hiện
nay để đáp ứng
nhu cầu ngắn hạn
Thực phẩm Gạo: 3.000 kg
Lúa mì: 600 kg
Cá: 200 kg
Lợn: 2.000.000 đ
4,500 kg
600 kg
200 kg
21.600.000 đ
1.500 kg
1.600.000 đ
Nuôi gia súc
Gỗ đun 10 15 kg/1 ngày Đủ
Lâm sản khác 200.000 đ
Tiền mặt (quần
áo, học phí vv )
1.800.000 1.800.000 Bắt cá ở hồ Ba Bể,
nuôi gia súc
15
Phân tích và phát triển thị trờng: Lâm sản phi gỗ
Phụ lục III:
Bảng 5.Danh mục các sản phẩm và nguyên liệu hiện nay ở khu vực
nghiên cứu
TT Tên địa phơng TT Tên địa phơng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
Cá, tôm
Măng
Mộc nhĩ
Nấm hơng
Sa nhan
Tre, nứa
Củi
Mây
Song
Trấu
Lai
Trầm
Mật ong
Sấu
Vả
Sung
Qua dọc
Quả bua
Me rừng
đu đủ
Rau ngót
Binh voi
Phong lan đất
Thao quyet minh
Rau ron
Chuối
Củ mài
Vo tang tang
Cam
Hồng
Hồng bì
Mơ
Mận
Đào
Dứa
ổi
Mac vi
Da da
Nho rừng
Qua mac liem
Huyet dang
Hoang dang
Guot
Cafe
Táo
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
Long Não
Kim tuyền
Sả
Vải
Vỏ khoai
Thien nien kien
Lá dong
Vỏ quế
Bach bo
Trầm hơng
16
Phân tích và phát triển thị trờng: Lâm sản phi gỗ
Phụ lục IV:
Bảng 6. Lịch sản xuất và thu hoạch
Sản phẩm T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12
Măng tre
+ + + + +
Nấm + + + + + +
Bạch đậu khấu + +
Cá + + + + + + + + + + + +
Mây + + + + + + + + + + + +
Mật ong
Cây trám
Phụ lục V:
Bảng 7. Loại trừ các sản phẩm không khả thi
Tiêu chí Qui mô Điểm
1. Kinh tế/Thị trờng
Tiềm năng thị trờng
Khả năng cung cấp sản phẩm/số
lợng
Nhu cầu sản phẩm/kích cỡ
Nhu cầu/yêu cầu về chất lợng
Chi phí sản xuất
Vốn /Khả năng tiếp cận vốn
Mạo hiểm
Mạo hiểm
Không thể
Quá cao
Không có
0
0
0
0
0
2. Sinh thái/Môi trờng
Khả năng phân bổ (về mặt không
gian)
Khả năng thích ứng trên đồng ruộng
ảnh hởng của việc thu hoạch đến sự
sống của các loài
Tiềm năng tái sinh
Rất hiếm
Không thể
Có nguy cơ cao
Mạo hiểm
0
0
0
0
3. Xã hội/thể chế
Khả năng tiếp cận sản phẩm/thu
hoạch
Hỗ trợ theo quy định địa phờn
S sẵn sàng tham gia
Không thể
Không có
Không có
0
0
0
4. Công nghệ
Nguồn nhân lực/chuyên môn
Cơ sở hạ tầng
Mạng thông tin
Không có
Không có
Không có
0
0
0
17
Phân tích và phát triển thị trờng: Lâm sản phi gỗ
Phụ lục VI :
Bảng 8. Danh mục các sản phẩm do nông dân 2 thôn đề xuất
Thôn Bản Cam Thôn Don Tau
Tên tiếng Anh Ghi chú Tên tiếng Anh Ghi chú
Cá tôm
Cúc tai mèo
Mây nhỏ
Mật ong
Nấm
Aleurites montana
cây trám
Dracontomelum
Mật ong
Mây nhỏ
Măng tre
Nấm
Tai mèo
Cinamomum
Vải
cây trám
Dracontomelum
Phụ lục VII:
Bảng 9. Danh sách các doanh nghiệp tiềm năng
Tên/ Địa điểm Hoạt động hiện nay Lý do lựa chọn
Thôn Ban Cam
Nông Văn Hoành
Nguyễn Văn Nhã
Đồng Văn Khanh
Nguyễn Thị Thoa
Dong Văn Cat
Trởng làng, nuôi cá
Nuôi gia súc
Trồng cây, đánh cá
Nuôi gia súc
Trồng cây
Chất lợng công việc tốt
Biết cách gây ảnh hởng
Có kế hoạch mở rộng giống gia súc mới
Có thông tin và các loài cây mới
Nắm bắt các cơ hội đi tâp huấn
Nắm bắt đợc cơ hội
Thôn Don Tau
Triệu Văn Nhất
Ban Kim Minh
Triệu An Phay
Ma Xuân Tú
Triệu Văn Trai
Trồng cây ăn quả
Chăn nuôi gia súc
Trồng rừng, chăn nuôi gia súc
Trông cây, nuôi gia súc
Nuôi gia súc, trồng cây ăn quả
Nắm bắt đợc cơ hội, có khả năng
thuyết phục
Có thông tin
Mong muốn nâng cao chất lợng cây ăn
quả trong vờn
Có khả năng tìm kiếm thông tin thị
trờng, có khả năng giải quyết vấn đề
Chất lợng công việc tốt
18
Phân tích và phát triển thị trờng: Lâm sản phi gỗ
Phục lục VIII:
Bảng 10. Danh sách những ngời đợc phỏng vấn
Họ và tên Vị trí/Đơn vị công tác
Huyện Ba Bể
Nguyễn Văn Bảo Giám đốc Ngân hàng Ba Bể dành cho ngời nghèo
Ma Vĩnh Yến Phó giám đốc Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn
Bùi Văn Đinh Giám đốc Vờn quốc gia Ba Bể
Nguyễn Văn Hoành Trởng làng Ban Cam, xã Nam Mau
Nguyễn Văn Nhã Nông dân làng Ban Cam
Dong Văn Bu
Nông Văn Vong
Đồng Văn Cat
Hoang Van Duc
Nguyen Van Huan
Hoang Van Huong
La Van Quyet
Nguyen Thi Thoa
Nguyen Van Lanh
Dong Van Phinh
Dong Van Khanh
Nong Van Truong
Nguyen Van Loan
Nong Van Hoa
Huyện Na Hang
Nguyen The Giang Phó giám đốc Sở kế hoạch đầu t
Le Phuc Phó giám đốc Cục thuế
Nguyen Thanh Hai Giám đốc ngân hàng nông nghiệp
Dang Thi Lich Giám đốc Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn
Nong Van Thuong Trởng ban quản lý dự án 135
Hoang Hung Chủ tịch UBND xã Thanh Tơng
Trieu Van Nhat Trởng thôn Don Tau
Ban Kim Minh Nông dân thônDon Tau
Ban Van Banh
Luong Van Mui
Ban Thi Ly
Ban Van Liem
Trieu Tan Hung
Ma Thi Thu
Trieu Van Chai
Trieu An Phay
Nong Thi Cuc
19
Phân tích và phát triển thị trờng: Lâm sản phi gỗ
Phân tích và phát triển thị trờng
Giai đoạn 2 và 3
20
Phân tích và phát triển thị trờng: Lâm sản phi gỗ
I. Thông tin cơ bản
Giai đoạn 1 của nghiên cứu phân tích và phát triển thị trờng đợc thực hiện tại 2 thôn vào
tháng 1/2000.
3 kết quả đầu ra chính của giai đoạn 1 là:
1 danh mục những sản phẩm đợc phát hiện là tiềm năng.
Nhóm đối tợng ở 2 thôn đợc xác định.
Thông tin thu thập cụ thể đợc đa ra xem xét, đánh giá.
1. Mục tiêu
Mục tiêu chính của nghiên cứu này là:
Thúc đẩy việc hình thành các nhóm sản xuất, dựa vào sản phẩm và các doanh nghiệp
tiềm năng đã đợc xác định trong giai đoạn 1.
Tiến hành giai đoạn 2 và 3 của phân tích và phát triển thị trờng vì lợi ích của 2 thôn
nghiên cứu.
Mục đích cụ thể của giai đoạn này là:
- Thu thập và phân tích những thông tin thị trờng.
- Chia xẻ kết quả khảo sát thị trờng với ngời dân để chọn lựa những sản phẩm tiềm
năng.
- Tạo cơ sở cho tổ chức thể chế trong tơng lai thông qua thiết lập các nhóm sản xuất.
- Xây dựng chiến lợc của ngời sản xuất với nông dân.
- Thu thập số liệu cần thiết để chuẩn bị phân tích lợi nhuận / chi phí và xây dựng kế
hoạch kinh doanh đơn giản cho năm đầu tiên sản xuất các sản phẩm u tiên.
- Xác định các biện pháp tiên quyết.
2. Phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu.
Phơng pháp phân tích và phát triển thị trờng giai đoạn 2 và 3
Có vẻ nh kết quả của giai đoạn 1 là phần lớn các gia đình đợc nghiên cứu đều tham gia
vào sản xuất cho thị trờng. Sau đó ngời dân cảm thấy sự cần thiết phải chuyển sự quan
tâm từ sản xuất tự cung tự cấp sang vấn đề thu nhập của hộ gia đình. Mục đích cuối cùng là
hỗ trợ các doanh nghiệp địa phơng tìm kiếm và phát triển các ý tởng kinh doanh của họ.
Những ý tởng này sẽ mang đến cho họ thu nhập và lợi nhuận, trong bối cảnh sử dụng rừng
bền vững và phát triển nông thôn. Đánh giá nguồn cung ứng của rừng địa phơng cũng đợc
lồng vào nghiên cứu. Thông tin cơ bản về 4 lĩnh vực phát triển của sáng kiến thị trờng,
thơng mại đã đang và sẽ đợc kiểm định để có thể đa ra một chiến lợc nâng cao chất
lợng sản phẩm hiện tại, thị trờng, các phơng tiện quảng bá và chiến lợc xây dựng sản
phẩm mới, thị trờng mới, đồng thời phản ánh chiến lợc đó trong kế hoạch kinh doanh bền
vững thực tế.
21
Phân tích và phát triển thị trờng: Lâm sản phi gỗ
Phơng pháp nghiên cứu thực địa:
Phơng pháp trong giai đoạn này là:
Phơng pháp khảo sát 4 khía cạnh nh phơng pháp tập hợp thông tin (thị trờng, kinh
tế; sinh thái / môi trờng; xã hội, thể chế; khoa học công nghệ).
Báo cáo,thống kê, phỏng vấn, quan sát.
Tổ chức hội thảo.
Khảo sát thị trờng.
Có rất nhiều khó khăn trong việc thu thập thông tin về thị trờng nội địa bởi vì không có
những sản phẩm mang tính hệ thống và số liệu thống kê ngành. Nghiên cứu này chỉ coi
những thông tin thị trờng nh là những số liệu tham khảo, không thể chính xác hoàn toàn,
bởi vì những thông tin này là do những nhà kinh doanh cung cấp. Mối quan tâm về tài chính
của những ngời này không phải là công khai tình hình sản xuất thực và việc vận hành kinh
doanh của họ.
3. Lịch làm việc (xem phụ lục 1)
4. Lựa chọn các sản phẩm tiềm năng,kênh tiếp thị, phơng tiện quảng bá
trên thị trờng.
Bớc 1: Phân tích các kênh thị trờng cho các sản phẩm lựa chọn.
Quy mô của khảo sát phân tích thị trờng.
Phân tích thị trờng ngoài phạm vi thôn chỉ tập trung vào các sản phẩm sẵn có ở 2 thôn và
sản phẩm đợc lựa chọn vào thời điểm cuối của giai đoạn 1.
Sản phẩm đầu vào: mây cỡ nhỏ, mật ong.
Sản phẩm cần có điều tra về thị trờng và điều tra kỹ thuật: cây thuốc
Nấm, cây ăn quả không đợc xem xét trong giai đoạn này bởi vì đã mất rất nhiều thời
gian dành cho việc xác định thông tin về thị trờng và kỹ thuật, điều này có thể vợt
qua giới hạn của nghiên cứu trong giai đoạn này. 1 đợt khảo sát bổ sung cũng nên
đợc tiến hành để quyết định có nên khuyếch trơng sản phẩm này trong tơng lai hay
không.
Nguồn thông tin:
Báo cáo, thống kê.
Phỏng vấn
Đối với mỗi một loại thông tin, cần phải có ở cả 3 cấp: thôn/huyện, tỉnh và quốc gia
5. Loại thông tin thu thập
Loại sản phẩm (loài, dạng thô hay dạng chế biến) khu vực sản xuất chính của mỗi loại.
Quy mô thị trờng (chất lợng, giá trị) của các sản phẩm khác nhau đợc bán nên thị
trờng trong nớc hoặc xuất khẩu nếu có thể.
Nhu cầu thị trờng: loại khách hàng tiêu thụ (nội địa, xuất khẩu, công nghiệp của Nhà
nớc ) tầm quan trọng của thị trờng đối với mỗi nhóm.
Giá sản phẩm tại nơi sản xuất, giá bán lẻ, thị trờng trong nớc, xuất khẩu.
22
Phân tích và phát triển thị trờng: Lâm sản phi gỗ
Sản lợng sản xuất nói chung, giá trị, khuynh hớng của sản phẩm trong những năm
qua, nguyên nhân định hớng.
Các kỹ thuật, bất kể là kỹ thuật gì đợc sử dụng để khuếch trơng sản phẩm và điều tra
những khách hàng mới.
Tiêu chí về chiến lợc
Kế hoạch của Chính phủ nhằm phát triển loại nào.
Các dịch vụ khuyến nông, t vấn kỹ thuật cho việc hỗ trợ sản xuất trong lĩnh vực nào.
Những vấn đề phải đói mặt trong quá trình sản xuất, chế biến, mua bán.
6. Tóm tắt kết quả đối với mỗi sản phẩm
Mây
Vào những năm 1980, Công ty lâm nghiệp Bắc Cạn đã xuất khẩu hàng triệu mét mây cỡ lớn
và 300 400 tấn mây . Tại tỉnh Tuyên Quang, đơn vị chế biến lâm nghiệp hiện đang cần
hàng trăm ngàn mét mây để làm đồ dùng trong nhà. Mặc dù không thể đánh giá chính xác
do không có số liệu cụ thể trên từng sản phẩm, (trong nghiên cứu của chúng tôi về khảo sát
thị trờng 1998 1999) sản xuất đầu ra của mặt hàng mây ở tỉnh Quảng Bình tăng từ 81 tấn
vào 1990 đến 124 tấn năm 1991 và 2.478 tấn năm 1994. Năm 1997, Công ty Thơng mại ở
huyện Minh Hoa, tỉnh Quảng Bình đã bán 200 tấn mây và năm 1998 đợc tỉnh đặt hàng phải
thu hoạch 7000 tấn mây.Cha kể một số lợng lớn hàng xuất khẩu sang Trung Quốc không
đợc đăng ký. ở thị trờng nội địa, những ngời sản xuất rổ mây và đồ dùng từ mây ở Bắc
Việt Nam (tỉnh Hà Tây, Công ty t nhân Mai Chi ở Gia Lâm, Hà Nội) phải đối mặt với rất
nhiều khó khăn để có nguồn cung cấp nguyên liệu thô thờng xuyên. Mặc dù khó ớc tính
đợc mức độ của thị trờng trong nớc, có thể giả định rằng sức mua tăng chậm của khách
hàng ở thành thị và ngoại ô; việc mở ra các mô hình tiêu thụ ở nớc ngoài cộng thêm việc
giảm sử dụng các sản phẩm bằng gỗ (do việc khai thác gỗ bị hạn chế và giá gỗ tăng) là
những nguyên nhân cho thấy nhu cầu đối với các sản phẩm bằng mây tre sẽ ngày càng tăng
trên thị trờng nội địa. Đấy là cha kể đến nhu cầu từ những công ty liên doanh của Việt Nam
và nớc ngoài nh Công ty chế tạo đồ dùng gia đình ở Nha Trang chuyển sản xuất hàng cho
công ty IKEA của Thuỵ Điển. Chỉ tính riêng Công ty này thôi đã có nhu cầu khoảng 100 ô tô
tải nguyên liệu thô mỗi ngày (nguồn thôn tin do 1 ngời làm nghề trung gian chuyên bán mây
cho Công ty Nha Trang cung cấp).
Mật ong
Tổng sản lợng mật ong ở Việt Nam năm 1997 là 4.500 tấn, trong đó 3.500 tấn đợc xuất
khẩu.
Gần đây kiến thức của ngời Việt Nam về chất lợng mật ong ngày càng tăng lên và ngời
nuôi ong lo lắng về hàm lợng độ ẩm. Thị trờng nội địa tiêu thụ khoảng 1.000 tấn năm 1997
và sẽ đạt khoảng 2000 tấn vào năm 2000 với các thị trờng nội địa chính là thành phố Hồ
Chí Minh, Hà Nội, Vũng Tàu, Đồng Nai. Giá mật ong ở thị trờng trong nớc là 20.000
45.000 /chai (650 ml). Thậm chí đối với một nơi có chất lợng cao lại gần địa điểm du lịch
nh rừng Cúc Phơng thì giá 1 chai mật ong cũng chỉ vào khoảng 60.000 - 65.000đ. Nguyên
nhân giá mật ong cao ở khu vực này là vì ở đây mật ong đợc coi là có giá trị sức khỏe rất
cao, nhất là sức khỏe phụ nữ. Vấn đề kỹ thuật và mở rộng của sản phẩm đang có giá trị ngày
càng cao này có thể giải quyết một cách dễ dàng vì ở Việt Nam có các viện nghiên cứu và
đào tạo, Viện Kỹ thuật ở cấp quốc gia. Tuy nhiên, rất cần có thêm nhiều sự hỗ trợ để phát
triển các kênh thị trờng cũng nh tổ chức và đào tạo cho các nhà sản xuất về vấn đề đáp
ứng yêu cầu chất lợng và thị trờng.
23