Tạp chí Khoa học đhqghn, KHTN & CN, T.xxII, Số 1PT., 2006
Phát triển và ứng dụng mô hình tính toán vận chuyển
chất lơ lửng và biến động trầm tích đáy
cho vùng biển vịnh Hạ Long
Đinh Văn Ưu
Trung tâm Động lực và Môi trờng Biển
Tóm tắt. Đã phát triển và ứng dụng hệ thống mô hình thuỷ động lực và vận
chuyển vật chất lơ lửng đối với vùng biển vịnh Hạ Long. Hệ thống này bao gồm
các mô hình 3 chiều (3D) thuỷ-nhiệt động lực và vận chuyển vật chất lơ lửng, mô
hình lớp biên đáy.
Những kết quả ban đầu cho thấy hệ thống các mô hình có thể ứng dụng cho
các khu vực biển có điều kiện địa hình và thuỷ động lực phức tạp nh vịnh
Hạ Long cũng nh các vùng cửa sông ven biển nhằm mục đích xây dựng hệ
thống mô hình monitoring và dự báo môi trờng biển.
Từ khoá: hệ thống mô hình 3D,vật chất lơ lửng, Vịnh Hạ Long
1. Đặt vấn đề
Sự hiện diện của các chất lơ lửng trong nớc đợc nghiên cứu thông qua phân
tách toàn bộ lớp nớc thành hai phần: phần nớc nằm trên có nồng độ tơng đối thấp
và phần sát đáy có nồng độ cao (lớp đáy lỏng). Đối với phần trên, chúng ta có thể sử
dụng hệ các phơng trình bình lu - khuếch tán vật chất áp dụng cho nồng độ chất lơ
lửng, còn đối với phần sát đáy thì sử dụng phơng trình biến đổi độ dày của toàn lớp
trầm tích. Mô hình này có thể áp dụng đồng thời cũng nh tách biệt vì vậy dễ dàng
phát triển cho các loại bài toán khác nhau từ nghiên cứu vận chuyển phù sa, xác định
nguồn gốc trầm tích đáy, bồi xói đáy sông, biển đến các bài toán lan truyền ô nhiễm.
Trong khuôn khổ của bài báo này, chúng tôi giới thiệu các kết quả bớc đầu giải
bài toán tính biến động lớp trầm tích đáy, và chất lơ lửng là phù sa. Các kết quả thu
đợc là cơ sở để phát triển ứng dụng cho bài toán vận chuyển các chất lơ lửng trong
nớc biển và khả năng ảnh hởng của chúng lên chất lợng môi trờng nớc và trầm
tích đáy.
Việc ứng dụng mô hình 3D phơng trình bình lu - khuếch tán nghiên cứu lan
truyền vật chất cho phép giải quyết bài toán một cách chính xác hơn so với lớp các mô
hình 2D và tựa 3D trớc đây. Việc áp dụng phơng pháp thể tích hữu hạn trong mô
hình số cũng góp phần nâng cao khả năng ứng dụng của mô hình.
1.1. Mô hình vận chuyển chất lơ lửng trong lớp nớc
Sử dụng phơng trình bình lu - khuếch tán đầy đủ đối với nồng độ chất lơ lửng:
11
Đinh Văn Ưu
12
z
c
zy
c
yx
c
xzyx
cw
z
cv
y
cu
xt
c
zyx
z
y
x
+
+
+=
+
+
=
=
+
+
+
][
)()()(
(1)
với hàm nguồn bao gồm suất nhập (sản sinh), xuất (tiêu hủy) và lắng đọng:
).( mcIS
r
+
=
. (2)
Đối với chất lơ lửng là phù sa - một hợp phần tựa bền vững với các nguồn xuất -
nhập hầu nh chỉ xẩy ra trên biên, vì vậy chỉ cần chú ý duy nhất đến quá trình lắng
đọng.
Trớc mắt các điều kiện biên đối với các biên biển hở có thể cho giá trị không đổi
về nồng độ hoặc lu lợng phù sa dựa theo đánh giá thực tế thông thờng có giá trị
không đáng kể. Các điều kiện tơng tự cũng có thể áp dụng đối với các biên cửa sông
với những giá trị nhất định. Đối với mặt phân cách giữa lớp nớc và lớp đáy, các thông
lợng trao đổi đợc tính thông qua quá trình bứt xói và lắng đọng trầm tích.
Suất lắng đọng qua biên này đợc tính dựa vào vận tốc lắng đọng, nồng độ chất lơ
lửng tại chỗ và giá trị vận tốc động lực tơng đối so với giá trị tới hạn cho phép lắng
đọng xuống đáy.
=
d
bs
d
bs
cw
u
u
cwD
11
2
*
*
, (3)
với điều kiện u
*
< u
*d
hoặc tơng ứng <
d
.
Giá trị của vận tốc lắng đọng của chất lơ lửng phụ thuộc một cách phức tạp vào
đặc trng của trầm tích và yếu tố động lực học. Van Rijn (1984) đã đa ra một công
thức thực nghiệm sau đây tính theo kích thớc hạt d, tỷ lệ giữa mật độ trầm tích và
mật độ nớc, s, và độ nhớt động học, :
(
)
18
1
2
=
s
gdw
s
. (4)
thông thờng giá trị s 2,65 và 1,5.10
-6
m
2
/s.
Giá trị d đợc xác định theo công thức:
(
)
(
)
[
50
251011,01 dTd
s
]
=
, (5)
trong đó
=
16
50
50
84
2
1
d
d
d
d
s
là độ phân tán của kích thớc trầm tích, 2<
s
khi trầm
tích tơng đối đồng nhất,
crb
crbcb
T
,
,,
'
=
là tham số ứng suất phi thứ nguyên với
cb,
'
Phát triển và ứng dụng mô hình tính toán vận chuyển chất lơ lửng
13
là ứng suất đáy do dòng chảy và
crb,
'
là giá trị tới hạn đợc tính theo công thức phụ
thuộc vào kích thớc hạt và giá trị số Shields tới hạn:
(
)
crscrb
gd
50,
=
(6)
Việc tính toán tham số Shields có thể sử dụng công thức của Van Rijn:
, (7)
<
<
=
10*414,0
4*124,0
64,0
*
1
*
DD
DD
cr
với biểu thức đối với kích thớc hạt phi thứ nguyên đặc trng:
()
3/1
2
50*
1
=
sg
dD
.
Nh vậy kích thớc trầm tích
50
dd
=
khi giá trị ứng suất tơng đối T > 25.
Nghiên cứu vận tốc lắng đọng trong điều kiện dòng triều, Portela (1997) đã dẫn
ra công thức đơn giản hơn chỉ phụ thuộc vào nồng độ chất lơ lửng:
(8)
=
31
31
/1,0).(02,0
/1,0).(002,0
mkgcsmc
mkgcsm
w
s
p
Nồng độ chất lơ lửng gần đáy c
b
và c đợc lấy theo nồng độ tại biên dới cùng lớp
nớc hoặc giá trị trung bình cho lớp biên đáy. Giá trị của nồng độ này có thể tính theo
quy luật hàm số mũ (Mayer, 1995):
1
0
0
1
=
H
A
w
v
s
b
v
s
eH
A
w
cc
(9)
với H
0
là độ dày lớp nớc có ảnh hởng, thông thờng độ dày này đợc chọn bằng 1m và
c
là nồng độ trung bình trong lớp nớc đó.
Hệ số khuếch tán A
v
đối với chất lơ lửng mịn đờng kính nhỏ hơn 20 àm đợc xem
là giảm tuyến tính trong lớp sát đáy từ 3.10
-10
m
2
/s đến 3.10
-11
m
2
/s (Pohlmann, 1994).
Cũng theo Pohlmann (1994) thì giá trị vận tốc tới hạn đối với lắng đọng có thể lấy
nh sau:
(10)
()
++
=
smwsm
smwsmwc
smwsm
u
s
ss
s
d
/10.5/028,0
/10.510.5).(3,4log.02,0008,0
/10.5).(008,0
4
451
51
*
f
p
Trong trờng hợp đáy biển có sinh vật đáy, thì quá trình lắng đọng sinh học có
thể tính nh sau:
bbiobio
cwD
=
(11)
với
Đinh Văn Ưu
14
(12)
smw
bio
/10.15,1
6
Thông lợng bứt xói từ đáy có thể tính theo nhiều cách khác nhau đối với từng
loại trầm tích đáy.
Theo Pohlmann (1994), đối với đáy bùn thì suất bứt xói sẽ là:
(
)
)/(
2
2
*
2
*
smtonuuCE
ee
=
(13)
với hệ số C
e
= 10
-4
ton.s/m
4
lấy theo kết quả thực nghiệm của Puls (1984) và Rodger et
al (1985).
Giá trị của vận tốc động lực bứt xói tới hạn đợc lấy bằng 0,028 m/s.
Nh vậy đối với mô hình vận chuyển chất lơ lửng trong toàn lớp nớc, thông
lợng vật chất qua biên sẽ là tổng đại số của hai hợp phần lắng đọng D và bứt xói E:
FLC
b
= D - E (14)
1.2. Mô hình biến đổi độ dày lớp trầm tích đáy lỏng
Sử dụng phơng trình bảo toàn khối lợng để nghiên cứu biến đổi của độ dày lớp
đáy lỏng:
EDq
t
+=
r
.
(15)
với
là thông lợng vật chất vận chuyển ngang trong lớp đáy lỏng có thể xem đồng
nhất với dòng vận chuyển trầm tích di đáy. Các hạng thức D và E tơng ứng suất lắng
đọng và bứt xói trao đổi với lớp nớc nằm trên đã đợc đề cập trong phần trớc. Sau
đây chúng ta sẽ tập trung phân tích các công thức tính toán đối với suất di đáy.
q
r
Thông thờng suất di đáy
q
r
.
đợc tính theo véc tơ của dòng vận chuyển trầm
tích di đáy
, đại lợng này đợc tính theo nhiều công thức khác nhau nh Piter-
Mayer, Van Rijn, v.v phụ thuộc vào ứng suất đáy do tác động của sóng và dòng chảy
và đặc trng của trầm tích
q
r
Công thức Piter-Mayer (1948) dạng tổng quát có thể viết nh sau:
(
2/32/3
50
2/1
047,08
=
à
dgq
s
)
, (16)
với
()
50
,
gd
s
cb
=
và
2/3
'
=
C
C
à
(17)
trong đó
=
cs
k
h
C
,
12
log18
và
=
90
12
log18'
d
h
C
, h là độ sâu lớp nớc, k
s,c
là tham số
nhám.
Phát triển và ứng dụng mô hình tính toán vận chuyển chất lơ lửng
15
Nếu bỏ qua hạng thức 0,047, công thức (16) trở về dạng đơn giản sau:
(
)
()
[
12
2/3
2
*
2
*
.
8
= sm
g
uu
q
s
cr
]
, (18)
Cùng với các giả thiết về hai lớp nh trên, Van Rijn (1984) đã đa ra công thức
tính vận chuyển di đáy trong dạng sau:
cr
cr
s
v
v
Ddgq
>
= ,/1053,0
3,0
*
2/3
50
2/1
, (19)
Giá trị ứng suất đáy phục vụ tính tham số Shields, , đợc lấy từ kết quả mô hình
thuỷ nhiệt động lực 3D:
2
*,
u
cb
= .
Nh vậy, việc đa mô hình lớp trầm tích đáy lỏng vào mô hình 3D thuỷ động lực
vừa cho phép cung ứng các điều kiện biên trao đổi chất qua biên cho phép giải bài toàn
vận chuyển chất lơ lửng, đồng thời kết quả tính toán ứng suất đáy lại cung cấp đầu vào
cần thiết cho mô hình lớp biên đáy lỏng. Trong trờng hợp phát triển mô hình lớp biên
đáy bao gồm các tầng trầm tích khác nhau, chúng ta có thể hoàn thiện mô hình biến
động đáy đáp ứng các yêu cầu về nghiên cứu bồi, xói cũng nh nguồn gốc, chất lợng
môi trờng.
2. Một số kết quả ứng dụng mô hình đối với vùng vịnh Hạ Long
Với những kết quả phát triển mô hình 3D thuỷ động lực học nớc nông ven bờ,
chúng tôi đã thử nghiệm kết hợp giải bài toán lan truyền chất lơ lửng dạng vệt cho
vùng biển có địa hình phức tập nh vịnh Hạ long (hình 1).
Quản g Ninh
Lạng Sơn
Bắc Giang
TP. Hải Phòng
Q
u
ố
c
l
ộ
4
B
Q
u
ố
c
l
ộ
3
1
Q
u
ố
c
l
ộ
1
8
Đ
ờ
n
g
x
e
g
o
ò
n
g
Q
u
ố
c
l
ộ
4
B
Q
u
ố
c
l
ộ
4
B
Sông Ba C he
TRUN G QU OC
Hình 1. Bản đồ vùng biển Quảng Ninh và vịnh Hạ Long
Đinh Văn Ưu
16
Kết quả mô phỏng vệt loang do nguồn điểm đối với chất lơ lửng, áp dụng cho hai
trờng gió đối lập nhau trong 2 mùa, cho thấy vai trò của hoàn lu d có ý nghĩa rất
quan trọng đối với khả năng lan truyền chất vào dải ven bờ và thoát khỏi vịnh (Đinh
Văn Ưu và ctv, 2005). Với một đặc trng thuỷ động lực nhất định, khả năng duy trì các
chất lơ lửng tại các tầng sâu và lắng đọng xuống đáy là đáng kể.
Cùng với dòng dự, các kết quả mô hình hoá dòng chảy tổng hợp cho thấy sự biến
động của trờng hoàn lu hết sức mạnh mẽ, có thể thấy điều này trên hình 3 dẫn ra
dòng chảy tổng hợp mùa hè trong 2 pha triều ngợc nhau (hình 2).
Hình 2. Kết quả tính hoàn tổng hợp mùa hè trong hai pha triều ngợc nhau
Hình 3. Kết quả tính vận chuyển chất lơ lửng trong mùa hè sau 36 h (trái) và 42 h
Với sự biến động mạnh của dòng chảy tổng hợp, bên cạnh sự lan truyền chất lơ
lửng theo dòng d nh đã nhận đợc trớc đây (Đinh Văn Ưu, 2003, Đinh Văn Ưu và
ctv, 2005), sự biến đổi phân bố chất lơ lửng trong từng pha triều cũng cho thấy có sự
biến đổi đáng kể của vị trí và hình dáng vệt. Chúng ta có thể nhận ra sự biến động
phân bố của nồng độ chất lơ lửng cách nhau trong khoảng 6 giờ ven bờ vịnh Hạ long
đợc thể hiện trên hình 3, trong mùa hè.
Phát triển và ứng dụng mô hình tính toán vận chuyển chất lơ lửng
17
Hình 4. Kết quả tính vận chuyển chất lơ lửng trong mùa hè (trái) và mùa đông sau 72 h
Theo kết quả thu đợc cho một khoảng thời gian dài với nhiều chu kỳ triều (5-7
ngày) có thể thấy rằng chất lơ lửng trong lớp nớc có xu thế bám sát bờ Hạ Long trong
mùa hè và đi về cả hai phía cửa Lục và Cát Bà trong mùa đông (hình 4)
Trên hình 5 dẫn ra độ dày của lớp trầm tích lắng đọng xuống đáy và khả năng
bứt xói từ đáy đối với trầm tích bùn mịn cho thấy, trong các điều kiện thuỷ động lực cụ
thể tồn tại những khu vực có khả năng xẩy ra hiện tợng lắng đọng hoặc bứt xói khác
nhau đối với từng mùa. Điều này đồng nghĩa với khả năng xác định và dự báo các khu
vực tập trung chất vệt trên đáy đối với bài toán chất lợng môi trờng và khu vực có
thể xẩy ra hiện tợng bồi, xói nếu chât lơ lửng đợc xét ở đây là lợng phù sa trong
nớc.
Hình 5. Kết quả tính phân bố vùng lắng đọng và bứt xói trên đáy (mm)
đối với trầm tích bùn mịn d = 10 àm sau 4 ngày đêm trong mùa hè
Đinh Văn Ưu
18
Việc triển khai mô hình 3D kết hợp mô hình lớp biên đáy đã mở ra khả năng ứng
dụng của mô hình này trong giải quyết các bài toán thuỷ thạch động lực và môi trờng
vùng biển ven bờ. Tuy nhiên để có thể ứng dụng rộng rãi trong tơng lai, bên cạnh từng
bớc hoàn thiện mô hình 3D thuỷ động lực học cần phát triển mô hình lớp biên đáy
theo hớng chi tiết hoá càng tầng trầm tích và cơ chế vận chuyển của chúng.
Lời cảm ơn
Các kết quả thu đợc là một phần của Đề tài NC Cơ bản 722004, tác giả chân
thành cảm ơn sự hỗ trợ đó.
Tài liệu tham khảo
1. Đinh Văn Ưu, Các kết quả phát triển và ứng dụng mô hình ba chiều (3D) thuỷ nhiệt động
lực biển ven và nớc nông ven bờ Quảng Ninh, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, XIX, 1,
2003, tr.108-117.
2. Đinh Văn Ưu, Đoàn Văn Bộ, Hà Thanh Hơng, Phạm Hoàng Lâm, ứng dụng mô hình dòng
chảy ba chiều (3D) nghiên cứu quá trình lan truyền các chất lơ lửng tại vùng biển ven bờ
Quảng Ninh, Tuyển tập Hội nghị Cơ học thủy khí toàn quốc 2005 (xuất bản 1-2006)
3. Mayer B., Ein Dreinimensionales, Numerishes Schwebstoff-Transprtmodell mit
Anwendung auf die Deutshe Bucht, Dissertation, GKSS 95/E/59, 1995.
4. Mayer-Piter E. and Muller, R., Formulas for Bed-Load Transport, Sec. Int. IAHR Congress,
Stockholm, Sweden, 1948.
5. Pohlmann T. and Puls W., Currents and Transport In Water. In J. Sundermann (Editor),
Circulation and Contaminant Fluxes In the North Sea. Springer Verlag Science, Michigan,
1994, 555-605.
6. Portela L.I., Effect of settling velocity on the modelling of suspended sediment transport.
In Acinas, J.R. and C.A. Brebbia (Editors), Computer Modelling of Seas and Coastal
Regions III, Computational Mechanics Publications, Sothampton, 1997, 381-390.
7. Puls W, Erosion characteristics of estuarine muds. Hydraulics Research Rep. IT265,
Wallingford, UK, 1984.
8. Rodger J.G. and Odd N.V.M., Sludge disposal In coastal waters, Hydraulics Research Rep.
SR 70, Wallingford, UK., 1985.
9. Van Rjin L.C., Sediment Transport, Journal of Hydraulic Engineering, Vol 110, N. 10,
1984, 11,12.
Ph¸t triÓn vµ øng dông m« h×nh tÝnh to¸n vËn chuyÓn chÊt l¬ löng
19
VNU. JOURNAL OF SCIENCE, Nat., Sci., & Tech., T.xXII, n
0
1AP., 2006
Development and application of the SPM transport
and bed layer changes modelling system for the
Halong Bay area
Dinh Van Uu
Marine Dynamics and Environment Center
Vietnam National University
A hydrodynamic and uspended matter transport modelling system was
developed and applied to the Halong Bay area. The system is concluded: three-
dimensional (3D) thermo-hydrodynamic model and suspended matter transport model,
moving bottom layer model.
The preliminary results show that the modelling system could be applied to the
geological and hydrodynamical complexe region as Halong Bay and another estuarine
areas to create a marine environmental monitoring and prediction system.
Keywords: 3D modelling system, suspended matter, Halong Bay