Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Huy động nguồn lực xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 114 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN ĐỨC THỊNH

HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC XÂY DỰNG
TRƢỜNG TIỂU HỌC ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÕ NHAI,
TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTNi

Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!!




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN ĐỨC THỊNH

HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC XÂY DỰNG
TRƢỜNG TIỂU HỌC ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÕ NHAI,
TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục


Mã số: 60. 14.01. 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN

THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTNii




LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan tồn bộ số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và chưa hề được sử dụn tron bất cứ một cơn tr nh nào các
thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc

Thái Nguyên, tháng 6 năm 2015
Tác giả luận văn

Nguyễn Đức Thịnh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN i




LỜI CẢM ƠN
Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lịng cảm ơn trân thành tới cơ

giáo TS Nguyễn Thị Thanh Huyền đã tận tình chỉ bảo hướng dẫn

iúp đỡ em

trong q trình nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịn Đào tạo, các thầy cơ
giáo khoa Tâm lý - Giáo dục trườn Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên;
Cán bộ, nhân viên Hội đồng nhân dân và UBND huyện Võ Nhai cùng ia đ nh
và các bạn bè đã tạo điều kiện thuận lợi động viên, khích lệ em trong thời gian
học tập và thực hiện luận văn.
Dù đã có nhiều cố gắn

son do điều kiện và thời gian hạn chế nên

trong luận văn của em chắc chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót. Rất mong
nhận được sự chỉ bảo đón

óp ý kiến của các thầy iáo cơ iáo để luận văn

này được hồn chỉnh hơn.
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2015
Tác giả

Nguyễn Đức Thịnh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTNii





MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................ ii
MỤC LỤC ..........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT .................................................. iv
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. v
DANH MỤC BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ ....................................................................... vi
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2. Mục đích n hiên cứu ....................................................................................... 3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu................................................................. 3
4. Giả thuyết khoa học ......................................................................................... 4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 4
6. Phươn pháp n hiên cứu ................................................................................. 4
7. Cấu trúc nội dung luận văn .............................................................................. 5
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC XÂY DỰNG
TRƢỜNG TIỂU HỌC ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA ...................................... 6

1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................... 6
1.2. Một số khái niệm công cụ............................................................................. 9
1.2.1. Chuẩn, chuẩn quốc gia............................................................................... 9
1.2.2. Trường tiểu học trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia.............................. 10
1.2.3. Nguồn lực Huy động nguồn lực xây dựn trường tiểu học.................... 17
1.3. Những vấn đề cơ bản về huy động nguồn lực xây dựn trường tiểu
học đạt chuẩn quốc gia .......................................................................... 19
1.3.1. Vị trí, vai trị của giáo dục tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân ...... 19
1.3.2. Mục đích ý n hĩa của việc huy động nguồn lực xây dựn trường
tiểu học đạt chuẩn quốc gia ................................................................... 20
1.3.3. Nội dun huy động nguồn lực ................................................................. 21
1.3.4. Nguyên tắc huy động nguồn lực .............................................................. 22

1.3.5. Quá tr nh huy động nguồn lực xây dựn trường tiểu học đạt chuẩn
quốc gia ................................................................................................. 23
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTNiii




1.3.6. Yêu cầu của côn tác huy động nguồn lực xây dựn trường tiểu
học đạt chuẩn quốc gia .......................................................................... 28
1.3.7. Những yếu tố ảnh hưởn đến huy động nguồn lực của trường tiểu học ...... 29
1.4. Vai trò của Hiệu trưởn trường tiểu học trong việc huy động nguồn lực
để xây dựn trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia ..................................... 31
Kết luận chươn 1.............................................................................................. 32
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC XÂY DỰNG
TRƢỜNG TIỂU HỌC ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA Ở HUYỆN VÕ NHAI
TỈNH THÁI NGUYÊN............................................................................................................33

2.1. Tình hình phát triển kinh tế văn hóa xã hội và giáo dục của huyện
Võ Nhai ................................................................................................. 33
2.1.1. Tình hình kinh tế văn hóa xã hội ............................................................ 33
2.1.2. Tình hình giáo dục trên địa bàn huyện Võ Nhai ..................................... 34
2.2. Khái quát về khảo sát thực trạng ................................................................ 35
2.2.1. Mục đích khảo sát .................................................................................... 35
2.2.2. Đối tượng khảo sát................................................................................... 35
2.2.3. Nội dung khảo sát .................................................................................... 35
2.2.4. Phươn pháp khảo sát .............................................................................. 35
2.3. Thực trạn huy động nguồn lực xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn
quốc gia ở huyện Võ Nhai và những kết quả đã đạt được .................... 36
2.3.1. Thực trạng nhận thức của CBQL và GV trường tiểu học về huy
động nguồn lực xây dựn trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở

huyện Võ Nhai....................................................................................... 36
2.3.2. Thực trạn huy động nguồn lực nhằm xây dựn trường tiểu học
đạt chuẩn quốc gia ở huyện Võ Nhai .................................................... 39
Kết luận chươn 2.............................................................................................. 58
Chƣơng 3. BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC XÂY DỰNG TRƢỜNG
TIỂU HỌC ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA Ở HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH
THÁI NGUYÊN............................................................................................................. 59

3.1. Nguyên tắc lựa chọn các biện pháp ............................................................ 59
3.1.1. Nguyên tắc kết hợp Nhà nước với xã hội tron huy động nguồn
lực phát triển trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia ................................. 59
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTNiv




3.1.2. Đảm bảo tính pháp lý tron huy động nguồn lực .................................... 60
3.1.3. Đảm bảo tính dân chủ đồng thuận của các lực lượng tham gia ............. 60
3.1.4. Đảm bảo tính hiệu quả ............................................................................. 61
3.1.5. Đảm bảo sự thống nhất giữa nguồn lực bên trong và nguồn lực bên ngoài ........ 61
3.2. Các biện pháp huy động nguồn lực ............................................................ 61
3.2.1. Biện pháp 1: Lập kế hoạch chiến lược huy động nguồn lực ................... 61
3.2.2. Biện pháp 2: Tuyên truyền nâng cao ý thức trách nhiệm cá nhân
của cán bộ

iáo viên tron huy động nguồn lực xây dựn trường

tiểu học đạt chuẩn quốc gia ................................................................... 66
3.2.3. Biện pháp 3: Thể chế hố chủ trươn


chính sách huy động nguồn

lực xây dựn trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở địa bàn huyện
Võ Nhai ................................................................................................. 68
3.2.4. Biện pháp 4: Chỉ đạo khai thác một cách hiệu quả các nguồn lực
đã có của trường tiểu học ...................................................................... 70
3.2.5. Biện pháp 5: Xây dựng môi trường thuận lợi cho tổ chức xã hội và
cá nhân tham gia làm chủ phát triển giáo dục nói chung và tiểu
học nói riêng .......................................................................................... 72
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ................................................................. 77
3.4. Khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp ........ 78
3.4.1. Đối tượng khảo nghiệm ........................................................................... 78
3.4.2. Mục đích khảo nghiệm ............................................................................ 78
3.4.3. Nội dung khảo nghiệm ............................................................................ 78
3.4.4. Phươn pháp khảo nghiệm ...................................................................... 78
3.4.5. Kết quả khảo nghiệm ............................................................................... 79
Kết luận chươn 3.............................................................................................. 83
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 84
1. Kết luận .......................................................................................................... 84
2. Một số khuyến nghị ....................................................................................... 85
PHỤ LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTNv




DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

CBQL


: Cán bộ quản lý

GD

: Giáo dục

GD-ĐT

: Giáo dục - đào tạo

GV

: Giáo viên

PCGDTH-CMC : Phổ cập giáo dục tiểu học - chống mù chữ
TH

: Tiểu học

TH&THCS

: Trung học và trung học cơ sở

THCS

: Trung học cơ sở

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTNiv





DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1.

Thống kê số trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia tỉnh Thái Nguyên .... 34

Bảng 2.2.

Nhận thức về mục đích ý n hĩa của cơn tác huy động nguồn lực
xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia ........................................ 37

Bảng 2.3.

Đánh iá về thực trạng kế hoạch huy động nguồn lực xây
dựng trườn TH đạt chuẩn quốc gia ............................................. 40

Bảng 2.4.

Thực trạng biện pháp chỉ đạo phát triển nguồn nhân lực xây
dựng trườn TH đạt chuẩn quốc gia ............................................. 43

Bảng 2.5.

Các biện pháp chỉ đạo huy động nguồn tài chính phát triển
trườn TH đạt chuẩn quốc gia....................................................... 46

Bảng 2.6.


Thực trạn huy động nguồn lực cơ sở vật chất để xây dựng
trườn TH đạt chuẩn quốc gia....................................................... 48

Bảng 2.7.

Thực trạng công tác kiểm tra hoạt động huy động nguồn lực
xây dựng trườn TH đạt chuẩn quốc gia ở huyện Võ Nhai .......... 51

Bảng 2.8.

Nhữn khó khăn tron huy động nguồn lực để xây dựng
trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở huyện Võ Nhai .................. 53

Bảng 2.9.

Thực trạng xây dựn trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở
huyện Võ Nhai .............................................................................. 55

Bảng 3.1.

Đánh iá mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp huy
động nguồn lực xây dựn trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở
huyện Võ Nhai................................................................................ 79

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTNv





DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Biểu đồ:
Biểu đồ 3.1. Tổng hợp kết quả khảo sát mức độ cần thiết của các biện pháp ...... 80
Biểu đồ 3.2. Tổng hợp kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp ......... 81
Biểu đồ 3.3. Mối quan hệ giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các
biện pháp ..................................................................................... 82
Sơ đồ:
Sơ đồ 1.1.

Hệ thống thông tin quản lý (EMIS) của trường tiểu học ............ 19

Sơ đồ 1.2.

Khái quát quá tr nh huy động nguồn lực xây dựng trường
tiểu học đạt chuẩn quốc gia ......................................................... 24

Sơ đồ1.3.

Môi trường hoạt động của trường tiểu học ................................. 31

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTNvi




MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nước Việt Nam, từ khi dành được độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã coi
nạn mù chữ như là một thứ giặc “ iặc dốt” N ười coi trọng việc chốn “ iặc
dốt” là nhiệm vụ quan trọng thứ 2 sau “ iặc đói”. Lời kêu ọi của Bác về

nhiệm vụ chốn

iặc dốt đã thể hiện rõ quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh,

của Đản và nhà nước ta về iáo dục n ay từ nhữn n ày đầu dành được độc
lập coi nhiệm vụ iáo dục là nhiệm vụ vô cùn quan trọn

quyết định sự

phát triển của đất nước.
Từ đó đến nay tron các văn kiện của Đản đều thể hiện quan điểm chỉ
đạo về giáo dục và đào tạo đó là: Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàn đầu;
đầu tư cho iáo dục là đầu tư phát triển; iáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng,
của Nhà nước và của toàn dân; mục tiêu của giáo dục là nân cao dân trí đào
tạo nhân lực, bồi dưỡn nhân tài; phát triển iáo dục gắn với nhu cầu phát triển
kinh tế - xã hội và củn cố quốc phòn - an ninh; thực hiện công bằng trong
giáo dục; ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục vùn có điều kiện kinh tế - xã hội
đặc biệt khó khăn vùn dân tộc thiểu số và các đối tượng diện chính sách; thực
hiện dân chủ hoá, xã hội hoá giáo dục [19].
N hị quyết Hội n hị lần thứ VIII BCH TW Đản khóa XI (N hị quyết
số 29-NQ/TW) về đổi mới căn bản toàn diện iáo dục và đào tạo đáp ứn u
cầu cơn n hiệp hóa hiện đại hóa tron điều kiện kinh tế thị trườn định
hướn XHCN và hội nhập quốc tế cũn đã nêu rõ: “Đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan
điểm tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dun

phươn pháp cơ chế, chính

sách điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý
của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục - đào tạo và việc

tham gia của ia đ nh cộn đồng, xã hội và bản thân n ười học; đổi mới ở tất
cả các bậc học, ngành học” [2].
1


Thực tế ở nước ta hiện nay sự n hiệp iáo dục liên tục phát triển về
qui mô đáp ứn yêu cầu học tập của nhân dân. Tuy nhiên chất lượn

iáo

dục còn nhiều hạn chế. N hị quyết số 37/2004/QH11 n ày 3/12/2004 của
Quốc hội khoá XI đã khẳn định "Tron nhữn năm đổi mới sự n hiệp iáo
dục tiếp tục phát triển về quy mô đáp ứn yêu cầu học tập n ày càn cao
của nhân dân; cả nước đã hoàn thành phổ cập tiểu học vào năm 2000 và đến
năm học 2004 - 2005 đã có 20 tỉnh thành phố trực thuộc trun ươn được
cơn nhận hồn thành phổ cập trun học cơ sở; chất lượn

iáo dục có

chuyển biến tích cực lực lượn lao độn được đào tạo đã và đan

óp phần

có hiệu quả vào sự n hiệp phát triển kinh tế - xã hội". Bên cạnh việc hi nhận
nhữn kết quả đạt được N hị quyết cũn chỉ rõ nhữn tồn tại hạn chế của
iáo dục Việt Nam "Hệ thốn

iáo dục phát triển chưa cân đối iữa iáo dục

n hề n hiệp với iáo dục trun học phổ thôn và iáo dục đại học. Quy mô

iáo dục n hề n hiệp còn nhỏ bé chưa đáp ứn được nhu cầu học n hề của
xã hội. Chất lượn

iáo dục còn nhiều yếu kém bất cập hiệu quả iáo dục

còn thấp chưa đáp ứn yêu cầu đào tạo n uồn nhân lực phục vụ cho sự
n hiệp phát triển đất nước cơn tác quản lý iáo dục cịn hạn chế..." [19]. Vì
vậy, xây dựng hệ thốn các trườn đạt chuẩn quốc gia là một trong những
yêu cầu cấp thiết và đan đặt ra nhiều vấn đề về công tác quản lý đối với
ngành GD-ĐT cũn như các cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phươn nhằm
xây dựng hệ thống giải pháp đồng bộ để nâng cao chất lượng giáo dục. Xây
dựn trường học đạt chuẩn quốc gia là yêu cầu tất yếu khách quan của sự
nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu môi trường học tập
chất lượng cao của xã hội. Để có tiêu chí đánh iá xếp loại, cơng nhận
trường chuẩn quốc ia đối với từng cấp học, bậc học thống nhất trong toàn
quốc, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra các quyết định ban hành quy chế trường
đạt chuẩn quốc gia: bậc mầm non, bậc tiểu học, bậc trung học. Tron điều
kiện nguồn lực đầu tư của Nhà nước còn hạn hẹp để xây dựn được trường học
đạt chuẩn quốc ia địi hỏi cần có cộn đồng trách nhiệm huy động các nguồn
lực để thực hiện.
2


Do có những chủ trươn đường lối chính sách đầu tư ưu tiên của Đảng và
Nhà nước ta cho phát triển giáo dục và đào tạo, nhất là đối với giáo dục miền núi,
trong nhữn năm qua sự nghiệp giáo dục và đào tạo tỉnh Thái Nguyên nói
chung và huyện Võ Nhai nói riêng ngày càng phát triển và hồn thiện.Võ Nhai,
là một huyện n hèo có 13 xã đặc biệt khó khăn tron nhữn năm qua nhờ có
sự đầu tư của Nhà nước bằn các chươn tr nh 135 chươn tr nh đầu tư cho
huyện nghèo theo Nghị quyết 30a của Chính phủ… cùng với sự quyết tâm của

Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân cơng tác xây dựn trường chuẩn nói chung
và trường tiểu học đạt chuẩn quốc ia đã đạt được những kết quả nhất định.
Tuy nhiên so với mặt bằng chung của tỉnh Thái Nguyên và với yêu cầu đặt ra
thì tỷ lệ trườn đạt chuẩn quốc gia của huyện là còn thấp. Vậy nên việc tìm giải
pháp huy động nguồn lực để xây dựn trường học đạt chuẩn quốc gia là vơ
cùng quan trọng.
Để góp phần nâng cao kết quả xây dựn trường tiểu học đạt chuẩn quốc
ia trên địa bàn huyện Võ Nhai, tôi chọn đề tài: “Huy động nguồn lực xây
dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh
Thái Nguyên” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạn huy động nguồn lực xây
dựn trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên,
đề tài đề xuất một số biện pháp huy động nguồn lực xây dựn trường tiểu học
đạt chuẩn quốc gia ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, nhằm tăn số lượng
trường tiểu học đạt chuẩn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình xây dựn trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở huyện Võ Nhai
tỉnh Thái Nguyên.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp huy động nguồn lực xây dựn trường tiểu học đạt chuẩn quốc
gia ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.
3


4. Giả thuyết khoa học
Trong nhữn năm qua huyện Võ Nhai, tỉnh Thái N uyên đã có nhiều
biện pháp để xây dựn trường tiểu học đạt chuẩn quốc ia nhưn hiện nay số
trường tiểu học đạt chuẩn chưa nhiều. Điều này do nhiều n uyên nhân tron đó

có nguyên nhân phụ thuộc vào nguồn lực, nếu t m được các biện pháp huy
động nguồn lực xây dựn trường tiểu học dựa trên những tiêu chuẩn của trường
tiểu học đạt chuẩn quốc ia và điều kiện thực tế của địa phươn th có thể đẩy
nhanh tiến độ xây dựn trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở huyện Võ Nhai,
tỉnh Thái Nguyên.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xây dựng cơ sở lý luận về huy động nguồn lực xây dựn trường tiểu
học đạt chuẩn quốc gia.
- Khảo sát đánh iá thực trạn

huy động nguồn lực xây dựn trường

tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.
- Đề xuất các biện pháp huy động nguồn lực xây dựn trường tiểu học
đạt chuẩn quốc gia ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
- Tác giả sử dụng phươn pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống
hóa, khái qt hóa để nghiên cứu các tài liệu, các cơng trình khoa học có liên
quan đến cơng tác xã hội hóa giáo dục và huy động nguồn lực xây dựn trường
học đạt chuẩn quốc gia. Từ đó đánh iá t m ra các cơ sở lí luận đã được nghiên
cứu và những vấn đề cần giải quyết.
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phươn pháp điều tra: sử dụng hệ thống bảng hỏi điều tra trên CBQL,
GV các trường tiểu học trên địa bàn huyện Võ Nhai, nhằm khảo sát đánh iá
thực trạn huy động nguồn lực xây dựn trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở
huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Ngun. Từ đó phân tích n un nhân dẫn tới thực
trạn làm cơ sở cho việc đề xuất biện pháp huy động nguồn lực.
4



- Phươn pháp quan sát: Tác giả tiến hành đi thực tế các trường tiểu học
đã đạt chuẩn quốc ia và các trườn đan thực hiện xây dựn trường chuẩn
quốc gia, nhằm thấy được cụ thể thực trạn huy động nguồn lực xây dựng tiểu
học đạt chuẩn quốc ia trên địa bàn huyện Võ Nhai.
- Phươn pháp phỏng vấn: Thực hiện phỏng vấn trao đổi với giáo viên
và cán bộ quản lý trường tiểu học, nhằm mục đích đánh iá mức độ nhận thức
và hiểu thêm về thực trạng, nhữn khó khăn vướng mắc về huy động nguồn lực
xây dựn trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở huyện Võ Nhai.
- Phươn pháp n hiên cứu sản phẩm hoạt động: Qua kết quả huy động
là sản phẩm về vật chất của các trường tiểu học, đánh iá được mức độ huy
động so với khả năn huy động nguồn lực xây dựn trường chuẩn quốc gia.
- Phươn pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục: qua kinh nghiệm của
những nhà quản lý giáo dục trong việc huy động nguồn lực xây dựn trường tiểu
học đạt chuẩn quốc gia để đề ra biện pháp phù hợp với đặc điểm địa phươn .
- Phươn pháp chuyên ia: Khảo sát ý kiến những nhà giáo dục, quản lý
giáo dục về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biên pháp đề tài đề xuất.
6.3. Phương pháp sử dụng toán thống kê: để xử lý số liệu, khảo sát và
khảo nghiệm
7. Cấu trúc nội dung luận văn
N oài phần Mở đầu Kết luận và khuyến nghị, phần Phụ lục luận văn
ồm 3 chươn :
Chương 1. Cơ sở lý luận của huy độn n uồn lực xây dựn trườn tiểu
học đạt chuẩn quốc ia.
Chương 2. Thực trạn huy độn n uồn lực xây dựn trườn tiểu học đạt
chuẩn quốc ia ở huyện Võ Nhai tỉnh Thái N uyên.
Chương 3. Biện pháp huy độn n uồn lực xây dựn trườn tiểu học đạt
chuẩn quốc ia ở huyện Võ Nhai tỉnh Thái N uyên.

5



Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC XÂY DỰNG
TRƢỜNG TIỂU HỌC ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA
1.1. Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề
Vấn đề huy động các nguồn lực xã hội phục vụ cho giáo dục không phải
là vấn đề hồn tồn mới. Nó có nguồn gốc lâu đời và là bước phát triển của một
chủ trươn

iáo dục được thực hiện từ rất lâu. Ở nước ngoài, việc huy động

nguồn lực xã hội cho giáo dục, hay nói cách khác là cơng tác xã hội hóa giáo
dục đã được quan tâm và nghiên cứu từ rất sớm. Các nước từ Trung Quốc, Ấn
Độ Sin apore đến Pháp N a… đều khẳn định giáo dục là vấn đề sinh mệnh,
xây dựng xã hội học tập là xây dựng nền tảng vững chắc cho sự phát triển của
đất nước.
Ở Việt Nam huy động nguồn lực phục vụ cho giáo dục hay nói cách khác
là vấn đề xã hội hóa giáo dục nói chung từ lâu đã được các nhà nghiên cứu
khoa học và quản lý giáo dục quan tâm và đề cập ở nhiều óc độ khác nhau, kể
cả về lý luận và thực tiễn. Điển h nh như một số tác giả: Phạm Minh Hạc và
Phạm Tất Dong với “Xã hội hóa cơng tác giáo dục” tác iả Nguyễn Sinh Huy
có “Xã hội hóa giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”. Bộ Giáo dục và
Đào tạo cũn đã có “Đề án xã hội hóa cơng tác giáo dục”. Báo cáo khoa học
tổng kết đề tài “Đánh iá tác động của các chính sách xã hội hóa giáo dục” do
tác giả Nguyễn Cơng Giáp chủ biên. Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam: “Xã
hội hóa giáo dục - nhận thức và hành độn ” [dẫn theo 3]…
Nhìn chung, vấn đề huy động các nguồn lực xã hội tham gia vào giáo
dục là một vấn đề đã được nghiên cứu và cơ bản thống nhất ở một số nội dung:
cơ sở lý luận, một số thuật ngữ quan điểm cơ bản như: xã hội hóa, một số biện

pháp chun … để thực hiện cho cả nước và một số địa phươn . Tron nhiều
năm qua cơn tác xã hội hóa giáo dục nói chun
6

cơn tác huy động các nguồn


lực xã hội nói riên đã đạt được nhiều kết quả to lớn, tạo động lực cho sự phát
triển giáo dục của đất nước.
Nhân kỷ niệm 40 năm thành lập Viện Khoa học Giáo dục (1961 - 2001),
từ óc độ giáo dục học, tác giả Võ Tấn Quan đã khẳn định: “Xã hội hóa cơng
tác giáo dục là một phươn thức thực sự giáo dục nhằm xã hội hóa cá nhân”
[dẫn theo 5]. Lần đầu tiên cuốn sách với ý n hĩa là một chuyên khảo đã đề cập

đến đặc trưn xã hội hóa giáo dục ở các cấp học, bậc học với địa bàn nông
thôn, vấn đề quản lý nhà nước trong việc thực hiện xã hội hóa giáo dục có sự
định hướn đún đắn hoạt động từ các nhà trường và từn địa phươn .
Khai thác dưới óc độ xây dựn trường chuẩn quốc ia và huy động
nguồn lực để thực hiện đó là cơn tr nh n hiên cứu của tác giả Hà Thế Truyền
đã tiếp cận nghiên cứu về các giải pháp huy động nguồn lực để xây dựng
trường chuẩn quốc gia và chỉ rõ vai trị của chính quyền địa phươn và các lực
lượng xã hội tron huy động nguồn lực [dẫn theo 15].
Cũn từ đó đã có nhiều đề tài quy mơ thấp hơn n hiên cứu về quản lý
giáo dục địa phươn như: “Huy động các nguồn lực xã hội trong quá trình xã
hội hóa giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tại các trường tiểu học
quận Ngơ Quyền, Hải Phịng” của tác giả Trịnh Thị Minh năm 2008 [15]; “Một
số kinh nghiệm của Hiệu trưởng trong việc huy động nguồn lực phát triển
trường tiểu học tại Buôn Trấp, Đắc Lắc” của tác giả Lê Thị Quý năm 2010 [20];
“Một số biện pháp chỉ đạo huy động các nguồn lực để phát triển trường tiểu học
Nguyễn Bá Ngọc - thành phố Lào Cai” của tác giả Trần Thị Liên năm 2013 [12].

Tác giả Nguyễn Văn Hiển với đề tài: “Quản lý cơng tác xã hội hố giáo
dục Trung học cơ sở tỉnh Hồ Bình nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ
học”. Đã n hiên cứu các nội dung quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục trên địa
bàn cấp tỉnh Hồ Bình nhằm hạn chế khắc phục tình trạng học sinh bỏ học [9]
Năm 2013 tác iả Nguyễn Thị Mai đã tiến hành cơng trình nghiên cứu về
“Huy động nguồn lực xây dựn trườn THCS đạt chuẩn quốc gia ở huyện Phú
7


Lươn Tỉnh Thái N un” [14]. Trong cơng trình của mình tác giả đã chỉ ra
được 2 nhóm biện pháp huy động nguồn lực bên tron và bên n oài nhà trường.
Tron đề tài "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và xây
dựng Trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở huyện Yên Thành Nghệ An", tác
giả Nguyễn Văn B nh (2006) [3] đã tập trun đánh iá một số điểm căn bản rút
ra từ đánh iá tron côn tác xây dựn trườn TH đạt chuẩn quốc gia và nêu
lên một số định hướng và nội dung hoạt độn cơ bản trong xây dựn trường
chuẩn quốc ia qua đó đã đánh iá các trườn TH đã đạt chuẩn quốc gia và các
trườn TH chưa đạt chuẩn quốc gia theo 5 tiêu chuẩn của trườn TH đạt chuẩn
quốc gia.
Tác giả Nguyễn Thị Quế (2007) với đề tài Một số giải pháp xây dựng
trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hoá, đã tập
trung nêu rõ mục tiêu, kết quả xây dựn trườn TH đạt chuẩn quốc gia và giải
pháp thực hiện, từ đó xác định xây dựng trườn TH đạt chuẩn quốc gia là một
chủ trươn đún đắn nhằm từn bước xây dựn nhà trườn theo hướng chuẩn
hóa, hiện đại hóa đồng thời đưa hoạt động giáo dục toàn diện của nhà trường vào
kỷ cươn

nền nếp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. Công tác xây dựng

trườn TH đạt chuẩn quốc ia đã được triển khai trong khoản mười năm qua

được các địa phươn các nhà trường quan tâm nên đã đạt được những thành tựu
to lớn và rút ra những bài học kinh nghiệm. Những cơng trình nghiên cứu trước
đây đã tập trung khảo sát thực trạn đề xuất một số giải pháp và rút ra những bài
học kinh nghiệm quí báu để xây dựng trườn TH đạt chuẩn quốc gia.
Các cơng trình nghiên cứu một số về cơ bản cịn mang tính chất phổ
qt, một số đã đi vào nội dun huy động nguồn lực xã hội xây dựn trườn đạt
chuẩn quốc gia. Tuy nhiên đối với cấp học Tiểu học hiện nay, hoạt động xã hội
hóa giáo dục đan được đẩy mạnh và nâng cao. Xây dựn trường tiểu học đạt
chuẩn quốc gia là yêu cầu tất yếu khách quan của sự nghiệp phát triển giáo dục
và đào tạo. Nhữn năm qua côn tác xây dựn trường tiểu học đạt chuẩn quốc
8


gia ở các địa phươn

các cơ sở giáo dục đã có sự phối hợp chặt chẽ của các

đồn thể, các tổ chức chính trị - xã hội, sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân,
các doanh nghiệp trong cả nước. Do đó việc tiếp tục nghiên cứu về vấn đề huy
động nguồn lực xây dựn trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia và áp dụng cho
từn địa phươn

đặc biệt là huyện miền núi khó khăn vẫn là đề tài mang tính

cấp thiết, nhất là đối với cơng tác quản lý giáo dục hiện nay.
1.2. Một số khái niệm công cụ
1.2.1. Chuẩn, chuẩn quốc gia
1.2.1.1. Chuẩn
Theo từ điển Tiếng việt (2000): "Chuẩn là cái được chọn làm căn cứ để
đối chiếu hướn theo đó mà làm cho đún " [22, tr.148].

Như vậy có thể hiểu: Chuẩn là mẫu lý thuyết có tính chất ngun tắc,
tính cơng khai và tính xã hội hóa, được đặt ra bằng quyền lực hành chính hoặc
chun mơn, bao gồm những u cầu, tiêu chí, quy định kết hợp logic với nhau
một cách xác định được dùng làm công cụ xác minh sự vật làm thước đo đánh iá hoặc so sánh các hoạt động, công việc, sản phẩm, dịch vụ,… trong
lĩnh vực nào đó và có khuynh hướn điều chỉnh những sự vật này theo nhu cầu,
mục tiêu mong muốn của chủ thể quản lý hoặc chủ thể sử dụng công việc, sản
phẩm, dịch vụ.
1.2.1.2. Chuẩn quốc gia
Theo từ điển Tiếng Việt (2000): "Chuẩn quốc ia là cái được chọn làm
căn cứ để đối chiếu hướn theo đó mà làm cho đún

do nhà nước quy định

bằng pháp luật" [22].
- Chuẩn quốc gia là chuẩn bắt buộc hoặc khuyến nghị có hiệu lực và
phạm vi áp dụn tron nước, có tính tồn quốc do Nhà nước hoặc các tổ chức
quốc gia ban hành. Chuẩn quốc ia nói chun được phát triển sao cho cả nước
thực hiện được trên cơ sở khả năn và nỗ lực thực tế hiện có. Chính vì vậy
chức năn chủ yếu của chuẩn quốc ia là iúp Nhà nước đưa các sự vật cần
9


điều chỉnh vào một trật tự nhất định, tức là thiết lập trật tự trong một lĩnh vực
nhất định ở qui mô quốc gia.
1.2.2. Trường tiểu học, trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia
1.2.2.1. Trường tiểu học
Điều lệ trường Tiểu học ban hành kèm theo thôn tư số 41/2010/TTBGDĐT n ày 30/12/2010 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quy định nhiệm vụ và
quyền hạn của trường Tiểu học, cụ thể như sau [5]:
- Tổ chức giảng dạy, học tập và hoạt độn GD đạt chất lượng theo mục
tiêu chươn tr nh iáo dục tiểu học cấp Tiểu học do Bộ trưởng Bộ GD&ĐT

ban hành;
- Huy động trẻ em đi học đún độ tuổi, vận động trẻ em khuyết tật, trẻ
em đã bỏ học đến trường, thực hiện phổ cập GD và chống mù chữ trong cộng
đồng. Nhận bảo trợ và iúp các cơ quan có thẩm quyền quản lý các hoạt động
GD của các cơ sở giáo dục khác, thực hiện chươn tr nh GD tiểu học theo sự
phân công của cấp có thẩm quyền. Tổ chức kiểm tra và cơng nhận hoàn thành
chươn tr nh tiểu học cho học sinh tron nhà trường và trẻ em tron địa bàn
trườn được phân công phụ trách;
- Xây dựng, phát triển nhà trườn theo các quy định của Bộ GD&ĐT và
nhiệm vụ phát triển GD của địa phươn ;
- Thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục;
- Quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh;
- Quản lý, sử dụn đất đai cơ sở vật chất, trang thiết bị và tài chính theo
quy định của pháp luật;
- Phối hợp với ia đ nh các tổ chức và cá nhân trong cộn đồng thực
hiện hoạt động giáo dục;
- Tổ chức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh tham gia
các hoạt động xã hội trong cộn đồng;
- Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
10


1.2.2.2. Tiêu chuẩn Trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia
Ngày 28/12/2012, Bộ GD&ĐT đã Ban hành Thôn tư số 59/2012/TTBGDĐT Quy định tiêu đánh iá côn nhận trường tiểu học đạt mức chất lượng
tối thiểu, trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia [4]:
Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý
1. Côn tác quản lý
a. Nhà trườn xây dựn kế hoạch hoạt độn năm học học kỳ thán và
tuần; có phươn hướn phát triển từn thời kỳ; có biện pháp tổ chức thực hiện
kế hoạch đún tiến độ.

b. Hiệu trưởn

các Phó hiệu trưởn

các tổ trưởn chuyên môn n hiệp

vụ quản lý côn tác của iáo viên nhân viên và côn tác hành chính theo quy
định tron Điều lệ trườn tiểu học và Pháp lệnh Cán bộ côn chức.
c. Quản lý và sử dụn hiệu quả cơ sở vật chất để phục vụ cho hoạt độn
dạy học và cho các hoạt độn

iáo dục khác.

d. Lưu trữ đầy đủ và khoa học các hồ sơ sổ sách phục vụ côn tác quản
lý của nhà trườn .
e. Thực hiện côn tác quản lý tài chính theo đún quy định.
g. Khơng có iáo viên cán bộ nhân viên nào bị kỷ luật từ mức cảnh cáo
trở lên.
2. Hiệu trưởn

Phó hiệu trưởn

a. Hiệu trưởn
- Có tr nh độ đào tạo từ trun học sư phạm trở lên.
- Có ít nhất 5 năm dạy học (khơn kể thời ian tập sự).
- Đã được tập huấn về chính trị n hiệp vụ quản lý trườn học.
- Có phẩm chất đạo đức tốt; có lập trườn tư tưởn vữn vàn .
- Có năn lực chun mơn.
- Có năn lực quản lý trườn học.
- Có sức khỏe.

- Thực hiện tốt các nhiệm vụ của hiệu trưởn trườn tiểu học.
11


b. Phó hiệu trưởn
- Có tr nh độ đào tạo từ trun học sư phạm trở lên.
- Có ít nhất 3 năm dạy học (khôn kể thời ian tập sự).
- Đã được tập huấn về chính trị n hiệp vụ quản lý trườn học.
- Có phẩm chất đạo đức tốt; có lập trườn tư tưởn vữn vàn .
- Có năn lực chun mơn
- Có năn lực quản lý trườn học.
- Có sức khỏe
- Thực hiện tốt các nhiệm vụ của phó hiệu trưởn trườn tiểu học.
3. Các tổ chức đồn thể và hội đồn tron nhà trườn
a. Các tổ chức đoàn thể và hội đồn tron nhà trườn được tổ chức và
hoạt độn có hiệu quả.
b. Thực hiện tốt Quy chế dân chủ tron hoạt độn của nhà trườn .
4. Chấp hành sự lãnh đạo của Đản

chính quyền địa phươn và của

Phòn Giáo dục - Đào tạo.
a. Nhà trườn thực hiện các chỉ thị n hị quyết của Đản liên quan đến
iáo dục tiểu học chấp hành sự quản lý hành chính của chính quyền địa
phươn

đồn thời chủ độn tham mưu cho cấp bộ Đản và chính quyền địa

phươn về kế hoạch và các biện pháp cụ thể lãnh đạo hoạt độn của nhà trườn
theo mục tiêu và kế hoạch iáo dục tiểu học.

b. Nhà trườn chấp hành sự chỉ đạo trực tiếp về chun mơn n hiệp vụ
của Phịn Giáo dục và Đào tạo báo cáo kịp thời t nh h nh iáo dục tiểu học ở
địa phươn cho Phòn Giáo dục và Đào tạo.
Tiêu chuẩn 2: Đội ngũ giáo viên
1. Số lượn và tr nh độ đào tạo
a. Đảm bảo đủ số lượn và loại h nh iáo viên theo quy định hiện hành.
b. Đảm bảo dạy đủ các mơn học bắt buộc ở tiểu học.
c. Có ít nhất 90% số iáo viên đạt chuẩn về tr nh độ đào tạo tron đó có
ít nhất 20% số iáo viên trên chuẩn về tr nh độ đào tạo.
12


d. Giáo viên Thể dục Âm nhạc Mỹ thuật N oại n ữ và Tin học chưa
qua đào tạo sư phạm tiểu học phải được tập huấn và được cấp chứn chỉ sư
phạm tiểu học.
2. Phẩm chất đạo đức và tr nh độ chuyên môn n hiệp vụ.
a. Tất cả iáo viên có phẩm chất đạo đức tốt có trách nhiệm với học sinh.
b. Có ít nhất 20% số iáo viên đạt danh hiệu dạy iỏi cấp huyện (quận
thị xã) trở lên.
c. Có ít nhất 50% số iáo viên đạt danh hiệu dạy iỏi cấp trườn .
d. Khơn có iáo viên yếu kém về chuyên môn n hiệp vụ.
3. Hoạt độn chuyên môn
a. Các tổ chuyên môn tổ chức hoạt độn theo quy định.
b. Nhà trườn tổ chức định kỳ các hoạt độn ; trao đổi chuyên môn sinh
hoạt chuyên đề tham quan học tập kinh n hiệm ở các trườn bạn và có báo cáo
đánh iá cụ thể đối với mỗi hoạt độn này.
4. Kế hoạch đào tạo bồi dưỡn .
a. Có quy hoạch xây dựn đội n ũ có kế hoạch bồi dưỡn để tất cả iáo
viên đạt chuẩn và trên chuẩn về tr nh độ đào tạo.
b. Thực hiện n hiêm túc chươn tr nh bồi dưỡn thườn xuyên và bồi

dưỡn tron hè theo sự chỉ đạo của Bộ.
c. Từn

iáo viên có kế hoạch và thực hiện tự bồi dưỡn nân cao tr nh

độ chuyên môn n hiệp vụ.
Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất - thiết bị trƣờng học;
1. Khuôn viên sân chơi bãi tập
a. Diện tích khn viên nhà trườn đảm bảo theo quy định về vệ sinh
trườn học của Bộ Y tế ban hành theo Quyết định số 1221/2000/QĐ-BYT ngày
18/4/2000 của Bộ trưởn Bộ Y tế: khôn dưới 6m2/1 học sinh đối với vùn
thành phố thị xã; khôn dưới 10m2/1 học sinh đối với các vùn còn lại.
Riên đối với nhữn trườn ở các thành phố thị xã và thị trấn đã được
xây dựn từ năm 1997 trở về trước do điều kiện khó khăn đặc thù có thể vận
13


dụn để tính diện tích khn viên nhà trườn là diện tích mặt bằn sử dụn và
phải đảm bảo theo quy định nói trên; phải có nhà tập đa năn đảm bảo yêu cầu
cho học sinh luyện tập thườn xuyên và có hiệu quả; phải tổ chức ít nhất 1
buổi/thán cho học sinh học tập thực tế ở n oài lớp học.
b. Diện tích sân chơi sân tập thể dục thể thao (hoặc nhà đa năn ) được bố
trí xây dựn theo quy định; sân trườn có trồn cây bón mát và có thảm cỏ.
2. Phịn học
a. Trườn có tối đa khơn q 30 lớp mỗi lớp có tối đa khơn q 35
học sinh.
b. Có đủ phịn học cho mỗi lớp học. Diện tích phịn học b nh qn
khơn dưới 1 m2/1 học sinh.
3. Thư viện
Có thư viện đạt chuẩn theo quy định tiêu chuẩn thư viện trườn phổ

thôn ban hành theo Quyết định số 01/2003/QĐ-BGD&ĐT n ày 2/1/2003 và
Quyết định số 01/2004/QĐ-BGD&ĐT n ày 29/1/2004 của Bộ trưởn Bộ Giáo
dục và Đào tạo.
4. Các Phịn chức năn
Có các phịn chức năn : phịn Hiệu trưởn

phịn Phó hiệu trưởn

phịn Giáo viên phòn Hoạt độn Đội phòn Giáo dục n hệ thuật phòn Y
tế học đườn phòn Thiết bị iáo dục phòn Thườn trực.
5. Phươn tiện thiết bị iáo dục
a. Tron phịn học có đủ bàn hế cho iáo viên và học sinh có tran bị
hệ thốn quạt. Bàn

hế bản

bục iản

hệ thốn chiếu sán

tran trí phịn

học đún quy cách.
b. Được tran bị đầy đủ các loại thiết bị iáo dục theo danh mục tối thiểu
do Bộ quy định.
6. Điều kiện vệ sinh
a. Đảm bảo các yêu cầu xanh sạch đẹp yên tĩnh thoán mát thuận tiện
cho học sinh đi học.
14



b. Đảm bảo các yêu cầu về vệ sinh: trườn có n uồn nước sạch có khu
vệ sinh riên cho cán bộ iáo viên và học sinh riên cho nam và nữ có khu để
xe, có hệ thốn cốn rãnh thốt nước có tườn hoặc hàn rào cây xanh bao
quanh trườn

khơn có hàn qn nhà ở tron khu vực trườn

mơi trườn

xun quanh khu vực trườn sạch đẹp.
Tiêu chuẩn 4: Thực hiện cơng tác xã hội hóa giáo dục;
1. Đại hội Giáo dục cấp cơ sở Hội đồn Giáo dục cấp cơ sở Ban Đại
diện Cha mẹ học sinh.
a. Nhà trườn phối hợp với cộn đồn tổ chức Đại hội Giáo dục cấp cơ
sở theo định kỳ với nội dun thiết thực.
b. Nhà trườn đón vai trị nịn cốt tron Hội đồn Giáo dục cấp cơ sở
chủ độn đề xuất nhữn biện pháp cụ thể nhằm thực hiện chủ trươn và kế
hoạch do Đại hội Giáo dục đề ra.
c. Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt độn đều có hiệu quả tron việc
kết hợp với nhà trườn để iáo dục học sinh.
2. Các hoạt độn của ia đ nh và cộn đồn nhằm xây dựn môi trườn
iáo dục Nhà trườn - Gia đ nh - Xã hội lành mạnh.
a. Có các hoạt độn tuyên truyền dưới nhiều h nh thức để tăn thêm sự
hiểu biết tron cộn đồn về mục tiêu iáo dục tiểu học về nội dun

phươn

pháp và cách đánh iá học sinh tiểu học tạo điều kiện cho cộn độn thực hiện
mục tiêu và kế hoạch iáo dục tiểu học.

b. Nhà trườn phối hợp với các bậc cha mẹ theo cơ chế phân côn - hợp
tác cùn

ia đ nh iáo dục con em và tạo điều kiện thuận lợi cho con em học tập;

đảm bảo mối liên hệ thườn xuyên iữa nhà trườn

iáo viên và ia

đ nh thôn qua việc sử dụn hợp lý các h nh thức trao đổi thôn tin như họp
giáo viên - ia đ nh

hi sổ liên lạc ...

c. Tổ chức các hoạt độn

iáo dục cụ thể như iáo dục đạo đức lối sốn

pháp luật văn hóa n hệ thuật thể dục thể thao.
15


×