Tải bản đầy đủ (.doc) (214 trang)

Phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn huyện võ nhai tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 214 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN PHƯƠNG KHÁNH

PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN VÕ NHAI
TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế
Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. VŨ VĂN HÓA

THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn
toàn trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp
đỡ cho việc hoàn thành luận văn đã được ghi trong lời cảm ơn. Các thông tin, tài
liệu trình bày trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, ngày 05 tháng 05 năm 2014
Tác giả Luận văn

Nguyễn Phương Khánh



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

ii
LỜI CÁM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài “Phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên
địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên” Tôi đã nhận được rất nhiều sự hướng
dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện của các cá nhân và tập thể. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn
chân thành về sự giúp đỡ
đó.
Tôi xin bày tỏ sự cám ơn đối với Ban giám hiệu nhà trường, Phòng QLĐT Sau
đại học và các thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái
Nguyên đã tạo mọi điều kiện, giúp đỡ tôi hoàn thành chương trình học tập và
nghiên cứu.
Có được kết quả này tôi vô cùng biết ơn và bày tỏ lòng kính trọng sâu sắc
đối với GS.TS. Vũ Văn Hóa, người thầy giáo đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo cho
Tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Bảo hiểm xã hội tỉnh Thái
Nguyên, Phòng lao động huyện Võ Nhai, Phòng Thống kê huyện Võ Nhai, UBND
các xã thuộc huyện Võ Nhai, các cán bộ và đại lý, cộng tác viên đã giúp đỡ tôi trong
quá trình điều tra và thu thập số liệu. Tôi xin cảm ơn Ban giám đốc, cán bộ nhân
viên Bảo hiểm xã hội huyện Võ Nhai đã hướng dẫn và giải đáp những vấn đề thuộc
chuyên môn để Tôi có cái nhìn toàn diện, sâu sắc hơn về vấn đề cần nghiên cứu.
Tôi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và những người thân trong gia đình đã
động viên, khích lệ, tạo điều kiện và giúp đỡ Tôi trong suốt quá trình thực hiện và
hoàn thành luận văn
này.
Thái Nguyên, ngày 05 tháng 05 năm 2014

Tác giả Luận văn

Nguyễn Phương Khánh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

3

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CÁM ƠN .................................................................................................. ii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................... vii
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................... viii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ........................................................................ ix MỞ
ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 2
4. Ý nghĩa khoa học của luận văn ................................................................. 3
5. Bố cục luận văn ......................................................................................... 3
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ
NGUYỆN................................................................... 5
1.1. Khái quát về BHXH và BHXH tự nguyện, đối tượng tham gia BHXH
và BHXH tự nguyện.......................................................................................... 5
1.1.1. Sự hình thành và phát triển của BHXH và BHXH tự nguyện ............ 5
1.1.2. Đối tượng tham gia BHXH và BHXH tự nguyện............................... 7
1.1.3. Nguyên tắc, mục đích, vai trò của BHXH tự nguyện ....................... 11
1.1.4. Ý nghĩa kinh tế - xã hội của BHXH tự nguyện................................. 13

1.2. Thu BHXH tự nguyện và sử dụng Quĩ BHXH tự nguyện....................... 15
1.2.1. Nguồn thu BHXH tự nguyện ............................................................ 15
1.2.2. Sử dụng Quĩ BHXH tự nguyện ......................................................... 16
1.2.3. Quản lý quĩ BHXH tự nguyện .......................................................... 20
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới việc tổ chức thực hiện bảo hiểm xã hội đối
với người lao động .......................................................................................... 22
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

4

1.3.1. Trình độ, nhận thức của người dân ...................................................
22

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

4

1.3.2. Hệ thống luật pháp và chính sách về bảo hiểm xã hội...................... 24
1.3.3. Thu nhập của người lao động............................................................ 25
1.3.4. Thể chế tổ chức bộ máy và cán bộ.................................................... 26
1.3.5. Hệ thống thông tin truyền thông .......................................................
27
1.4. Kinh nghiệm về mở rộng BHXH tự nguyện ở một số nước trên thế giới
và của một số tỉnh ở Việt Nam........................................................................ 28
1.4.1. Ở một số quốc gia trên thế giới .........................................................
28

1.4.2. Một số mô hình BHXH tự nguyện ở Việt Nam ................................ 35
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................. 42
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 42
2.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 42
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin ........................................................
42
2.2.2. Phương pháp tổng hợp và phân tch thông tin ..................................
46
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................... 48
2.3.1. Mục tiêu, yêu cầu của hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu......................... 48
2.3.2. Tổng hợp lao động và số thu BHXH các năm .................................. 48
2.3.3. Tổng hợp chi BHXH các năm........................................................... 49
Chương 3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BHXH TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN 50
3.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Võ Nhai ............................................... 50
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................. 50
3.1.2. Thực trạng kinh tế - xã hội ................................................................ 50
3.2. Thực trạng về thu BHXH và BHXH tự nguyện trên địa bàn huyện Võ Nhai
52
3.2.1. Đối tượng tham gia BHXH và BHXH tự nguyện............................. 54
3.2.2. Tổng nguồn thu BHXH và BHXH tự nguyện .................................. 56
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

5

3.2.3. Tình hình sử dụng quỹ BHXH và BHXH tự nguyện........................ 57
3.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới việc phát triển BHXH tự nguyện trên địa
bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên ....................................................... 58


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

6

3.3. Đánh giá khái quát tình hình tham gia BHXH tự nguyện trên địa bàn
huyện Võ Nhai ................................................................................................ 87
3.3.1. Kết quả đạt được ............................................................................... 87
3.3.2. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực hiện BHXH tự
nguyện .89
Chương 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BHXH TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN 93
4.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của huyện Võ Nhai trong thời
gian 2014 - 2020.............................................................................................. 93
4.1.1. Quan điểm phát triển .........................................................................
93
4.1.2. Mục tiêu tổng quát ............................................................................ 93
4.1.3. Mục tiêu cụ thể.................................................................................. 94
4.1.4. Phương hướng phát triển một số ngành, lĩnh vực .............................
95
4.2. Một số giải pháp phát triển BHXH tự nguyện trên địa bàn huyện Võ
Nhai, tỉnh Thái Nguyên ................................................................................... 97
4.2.1. Hoàn thiện các chính sách BHXH và xã hội hóa BHXH ................. 97
4.2.2. Tuyên truyền và xây dựng mạng lưới vận động BHXH tự nguyện
đến các cơ sở dân cư ...................................................................................
99
4.2.3. Đa dạng hóa mức đóng góp BHXH tự nguyện phù hợp với mức
thu nhập của dân cư trên địa bàn...............................................................

104
4.2.4. Nâng cao chất lượng phục vụ của cơ quan BHXH đối với các đối
tượng tham gia BHXH tự nguyện ............................................................. 105
4.2.5. Hoàn thiện phương thức chi trả BHXH tự nguyện, tạo điều kiện
cho người hưởng và đảm bảo quyền lợi cho người dân ...........................
106
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

7

4.2.6. Nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ cán bộ BHXH ...... 107
4.3. Một số kiến nghị..................................................................................... 108
4.3.1. Đối với Quốc hội và Chính Phủ ...................................................... 108
4.3.2. Đối với BHXH Việt Nam ............................................................... 108
4.3.3. Đối với tỉnh Thái Nguyên ............................................................... 109
KẾT LUẬN .................................................................................................. 110

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

8

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 111
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 113

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


/>

vii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ASXH

:

An sinh xã hội

BHXH

:

Bảo hiểm xã hội

BHXH TN :

Bảo hiểm xã hội tự nguyện

BHYT

Bảo hiểm y tế BNN

:

:

Bệnh nghề nghiệp MSLĐ


Mất sức lao động NSNN

:
:

Ngân sách Nhà nước
TNLĐ

:

Tai nạn lao động

UBND

:

Ủy ban nhân dân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

8

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Tỷ lệ đóng BHXH tự nguyện được quy định qua các thời kỳ .................. 15
Bảng 1.2. Kết quả thực hiện BHXH tự nguyện tại Nghệ An .................................... 38
Bảng 2.1. Một số đặc điểm cơ bản của chủ hộ phỏng vấn........................................
45
Bảng 3.1. Nhân khẩu và lao động của huyện Võ Nhai năm 2012 ............................ 52

Bảng 3.2. Số thu BHXH trên địa bàn huyện Võ Nhai (2008-2013) ......................... 54
Bảng 3.3. Số thu BHXH tự nguyện, số chi BHXH tự nguyện (2008-2013)............. 55
Bảng 3.4. Mức thu nhập hàng tháng làm căn cứ đóng BHXH tự nguyện ................ 57
Bảng 3.5. Sự ảnh hưởng của thủ tục tham gia, thủ tục hưởng và kết quả thực
hiện
BHXH tự nguyện ..................................................................................... 61
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của mức đóng, mức hưởng và kết quả thực hiện BHXH tự
nguyện .......................................................................................... 64
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của mức độ hiểu biết về chính sách BHXH tự nguyện và kết
quả thực hiện BHXH tự nguyện .............................................................. 70
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của công tác phục vụ và kết quả thực hiện BHXH tự nguyện
...... 74
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của thu nhập bình quân hàng tháng và quyết định tham gia
BHXH tự nguyện ..................................................................................... 77
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của mức độ ổn định về thu nhập hàng tháng của nông dân
và quyết định tham gia BHXH tự nguyện ....................................................
78
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của trình độ học vấn và quyết định tham gia BHXH TN .... 79
Bảng 3.12. Sự ảnh hưởng của độ tuổi đến quyết định tham gia BHXH tự nguyện
của người dân...........................................................................................
81
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của quy mô sản xuất và quyết định tham gia BHXH tự nguyện
83
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

9

Bảng 3.14. Ảnh hưởng của nguồn thu nhập chính từ các ngành nghề của hộ điều

tra và quyết định tham gia BHXH tự nguyện ...............................................
85
Bảng 3.15. Đối tượng tham gia phân theo ngành, lĩnh vực ......................................
88

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

9

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ % số người tham gia BHXH/Số người chưa tham gia BHXH ... 55
Biểu đồ 3.2: Biểu đồ so sánh số người tham gia BHXH tự nguyện và BHXH bắt buộc
từ năm 2008-2013 ........................................................................... 56
Biểu đồ 3.3: Tình hình tham gia BHXH tự nguyện của người được điều tra ........... 58
Biểu đồ 3.4: Nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện của người được điều tra ............. 59
Biểu đồ 3.5: Ý kiến về thủ tục tham gia, thủ tục hưởng BHXH tự nguyện .............. 61
Biểu đồ 3.6: Tổng hợp ý kiến về mức đóng BHXH tự nguyện ................................ 63
Biểu đồ 3.7: Tổng hợp ý kiến về mức hưởng ........................................................... 63
Biểu đồ 3.8: Tổng hợp về mức độ hiểu biết về chính sách BHXH tự nguyện ......... 66
Biểu đồ 3.9: Nguồn thông tin về BHXH tự nguyện mà người dân có được............. 67
Biểu đồ 3.10: Ý kiến của người dân về các hình thức thông tin phù hợp................. 68
Biểu đồ 3.11: Tổng hợp ý kiến về công tác phục vụ................................................. 72
Biểu đồ 3.12: Tổng hợp thu nhập hàng tháng của người được điều tra....................
75
Biểu đồ 3.13: Tổng hợp mức độ ổn định về thu nhập hàng tháng ............................
76
Biểu đồ 3.14: Trình độ học vấn của chủ hộ .............................................................. 79
Biểu đồ 3.15: Biểu đồ phân loại theo độ tuổi............................................................

81
Biểu đồ 3.16: Quy mô sản xuất của các hộ điều tra ..................................................
83
Biểu đồ 3.17: Thống kê nguồn thu nhập chính của hộ điều tra ................................
85

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Việt Nam thời gian qua đã mang lại
những thành tựu to lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Tuy
nhiên, cuộc sống của người dân vẫn còn gặp nhiều khó khăn đặc biệt là dân cư khu
vực nông thôn, miền núi: thu nhập thấp, việc làm không ổn định, hoạt động sản
xuất phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, chịu nhiều rủi ro do thiên tai. Bảo
hiểm xã hội (BHXH) là một trong những chính sách an sinh xã hội của Đảng và
Nhà nước ta. Tại kỳ họp thứ IX Quốc hội khoá XI đã thông qua luật Bảo hiểm xã hội
có hiệu lực thi hành từ 01/01/2007. BHXH tự nguyện là một phần của luật BHXH
có hiệu lực thi hành từ 01/01/2008. Sau hơn 5 năm thực hiện, đối tượng tham gia
BHXH tự nguyện còn ít, mới có khoảng 150.000 lao động, chiếm 0,57% số lao động
thuộc đối tượng tham gia BHXH tự nguyện, đặc biệt là đối với những vùng khó
khăn, dân số chủ yếu làm nông nghiệp, mức sống thấp.
Tỉnh Thái Nguyên, là trung tâm chính trị, kinh tế của khu Việt Bắc nói riêng,
của vùng trung du miền núi đông bắc nói chung, là cửa ngõ giao lưu kinh tế xã hội
giữa vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng Bắc Bộ. Địa hình Thái Nguyên có
nhiều rừng núi cao với nhiều dân tộc sinh sống trên địa bàn. Trong những năm

qua, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, Thái Nguyên đã đạt được nhiều
thành tựu, kinh tế phát triển nhưng còn chưa đồng đều, một số vùng núi cao còn
gặp nhiều khó khăn, người dân có thu nhập còn thấp. Việc thực hiện BHXH cho
người lao động trên địa bàn còn nhiều khó khăn, đặc biệt là phát triển BHXH tự
nguyện.
Huyện Võ Nhai là một huyện miền núi phía đông bắc của tỉnh Thái Nguyên,
có diện tích lớn nhất và mật độ dân số thấp nhất tỉnh. Là một huyện miền núi còn
gặp nhiều khó khăn, việc phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống của
người dân được Đảng, Nhà nước và chính quyền địa phương hết sức quan tâm.
Thực hiện BHXH cho mọi người lao động nói chung và BHXH tự nguyện cho người
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

2

dân nói riêng là vừa là mục tiêu, vừa là giải pháp tích cực để góp phần thực hiện
công bằng xã hội trong hệ thống các chính sách an sinh xã hội, đảm bảo cho mọi
người dân đều được tham gia và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

3

hưởng các chế độ BHXH theo quy định của pháp luật.
Số đối tượng tham gia BHXH trên địa bàn huyện Võ Nhai qua các năm có sự
tăng lên đáng kể. Tuy nhiên, số đối tượng này chủ yếu thuộc đối tượng tham gia
BHXH bắt buộc. Số đối tượng còn lại thuộc đối tượng tham gia BHXH tự nguyện còn

rất ít. Để có thể làm tốt hơn công tác BHXH tự nguyện, góp phần đảm bảo an sinh
xã hội trên địa bàn huyện, đồng thời làm tăng độ bao phủ BHXH, nghĩa là mọi
người đều được tham gia và hưởng các chế độ BHXH. Nhìn nhận lại, bên cạnh tnh
ưu việt của việc thực hiện chính sách BHXH trên địa bàn huyện, cũng đã bộc lộ một
số hạn chế như tỉ lệ tham gia BHXH bắt buộc chiếm tỉ lệ cao, trong khi số đối tượng
thuộc diện tham gia BHXH tự nguyện lại thấp. Xuất phát từ thực tế đó, tôi lựa chọn
đề tài “Phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh
Thái Nguyên” nhằm đưa ra những giải pháp tch cực và phù hợp để tăng cường
BHXH tự nguyện cho người dân.
2. Mục têu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Đề tài nghiên cứu các giải pháp phát triển BHXH tự nguyện của người dân
trên địa bàn huyện Võ Nhai, đáp ứng mục tiêu an sinh xã hội do Đảng và Nhà nước
đặt ra.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về chính sách BHXH ở Việt
Nam và trên thế giới.
Phân tch, đánh giá thực trạng phát triển BHXH nói chung, trong đó đi sâu
nghiên cứu đánh giá thực trạng, một số yếu tố liên quan đến việc phát triển BHXH
tự nguyện.
Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển BHXH tự nguyện trên địa bàn
huyện Võ Nhai.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu: Tình hình triển khai thực hiện BHXH tự nguyện tại
huyện Võ Nhai; một số yếu tố liên quan đến việc đóng BHXH tự nguyện.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

4


* Phạm vi nghiên cứu:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

5

- Phạm vi về thời gian: Số liệu phục vụ phân tch đánh giá thực trạng trong
thời kỳ 2008-2013 và số liệu điều tra thực tế năm 2014.
- Phạm vi về nội dung:
+ Các vấn đề liên quan tới việc phát triển đối tượng tham gia BHXH tự
nguyện, tại huyện Võ Nhai
+ Xác định các yếu tố ảnh hưởng tới việc tham gia BHXH tự nguyện như:
Chính sách của nhà nước, thu nhập của người dân, sự quan tâm và nhận thức của
người tham gia, mức phí tham gia, tổ chức thực hiện và tuyên truyền, thủ tục tham
gia.
- Phạm vi về không gian: Đề tài được thực hiện ở huyện Võ Nhai.
4. Ý nghĩa khoa học của luận văn
Đề tài “Phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn huyện Võ Nhai,
tỉnh Thái Nguyên’’ là một đề tài còn mới, chưa có đề tài nghiên cứu về lĩnh vực
BHXH cụ thể trên địa bàn huyện Võ Nhai.
Với đề tài này hướng nghiên cứu của tôi chủ yếu tập trung vào đối
tượng tham gia BHXH tự nguyện nhân dân khu vực nông, lâm, ngư nghiệp và làm
rõ việc tại sao tỷ lệ người tham gia BHXH tự nguyện nhân dân trên địa bàn huyện
Võ Nhai lại thấp. Căn cứ vào kết quả nghiên cứu đề tài để đề xuất một số giải pháp
phát triển đối tượng, nâng cao tỷ lệ người tham gia với mục tiêu đảm bảo an
sinh xã hội tốt hơn cho người dân, đây cũng là một trong những chính sách an
sinh xã hội của

Đảng và Nhà nước.
Kết quả nghiên cứu của đề tài, là tài liệu tham khảo cho chương trình giảng
dạy bậc Đại học và Cao học trong chuyên ngành Quản lý kinh tế. Đồng thời, kết
quả nghiên cứu còn là cơ sở để các nhà hoạch định chính sách tham khảo để đề
ra
các chính sách cho phù hợp với điều kiện thực tế.
5. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo, luận văn
có kết cấu gồm 4 chương:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

6

Chương 1: Tổng quan về bảo hiểm xã hội và bảo hiểm xã hội tự nguyện.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Thực trạng phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn
huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

7

Chương 4: Một số giải pháp phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa
bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


/>

8

Chương 1
TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN
1.1. Khái quát về BHXH và BHXH tự nguyện, đối tượng tham gia BHXH và
BHXH tự nguyện
1.1.1. Sự hình thành và phát triển của BHXH và BHXH tự nguyện
Bảo hiểm xã hội đã hình thành và phát triển từ rất lâu trên thế giới. Ngay từ
đầu nó đã xuất hiện dưới loại hình BHXH tự nguyện. Tuy nhiên, để có một định
nghĩa thống nhất về BHXH hay BHXH tự nguyện ở trên thế giới nói chung và ở
Việt Nam nói riêng là vẫn chưa có.
Để có thể hiểu một cách khái quát cũng như đưa ra được khái niệm
về BHXH tự nguyện, ta sẽ bắt đầu đi từ khái niệm cơ bản về BHXH. Theo đó, “BHXH
là sự tổ chức bảo đảm bù đắp hoặc thay thế một phần thu nhập cho người lao
động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập từ nghề nghiệp do bị giảm hoặc mất khả
năng lao động hoặc sức lao động không được sử dụng, thông qua việc hình thành
và sử dụng một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH và các
nguồn thu hợp pháp khác, nhằm góp phần đảm bảo an toàn kinh tế cho người lao
động và gia đình họ; đồng thời góp phần bảo đảm an toàn xã hội”.
- Việc tiếp cận khái niệm trên từ các góc độ khác, cũng có thể đưa ra nhiều
khái niệm khác nhau về BHXH như:
Ở góc độ pháp luật, BHXH là một chế độ pháp định bảo vệ người lao động,
sử dụng tiền đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động, người lao
động và được sự tài trợ, bảo hộ của Nhà nước, nhằm trợ cấp vật chất cho người
được bảo hiểm và gia đình trong trường hợp bị giảm hoặc mất thu nhập bình
thường do ốm đau, tai nạn lao động, thai sản, hết tuổi lao động theo quy định của

pháp luật (hưu) hoặc chết.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

9

Ở góc độ tài chính, BHXH là việc chia sẻ rủi ro và tài chính giữa những
người tham gia bảo hiểm theo quy định của pháp luật.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

10

Ở góc độ chính sách xã hội, BHXH là một chính sách xã hội nhằm đảm bảo
đời sống vật chất cho người lao động khi họ không may gặp phải các “rủi ro xã
hội”, nhằm góp phần đảm bảo an toàn xã hội….
- Bản chất BHXH là một phương thức phân phối lại thu nhập giữa những
người lao động trong xã hội có tham gia BHXH, nhằm góp phần cân bằng thu nhập
của họ khi bị mất hoặc giảm trong hoạt động nghề nghiệp (do gặp rủi ro xã hội) nhờ
một khoản trợ cấp từ quỹ BHXH. Nội dung của BHXH được thể hiện thông qua hệ
thống các chế độ BHXH được pháp luật quy định.
Có thể hiểu theo nghĩa chung nhất, thì BHXH là quá trình tổ chức sử dụng,
phân phối thu nhập cá nhân và tổng sản phẩm quốc nội để hình thành một quỹ
tiền tệ tập trung nhằm mục đích đảm bảo ổn định đời sống kinh tế cho người lao
động và gia đình họ khi bị mất hoặc giảm khả năng lao động dẫn đến mất hoặc
giảm thu nhập cá nhân đó gặp phải rủi ro xã hội.

Từ cách tiếp cận về khái niệm BHXH như trên, có thể hiểu BHXH tự nguyện
như sau: “BHXH tự nguyện là một loại hình BHXH do Nhà nước xây dựng mô hình
và quản lý, để vận động, khuyến khích người lao động và người sử dụng lao động
tự nguyện tham gia; nhằm góp phần bù đắp một phần thu nhập cho người lao
động và gia đình họ, khi họ bị giảm hoặc mất nguồn thu nhập, do gặp phải những
rủi ro xã hội, như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, tuổi già, tử tuất..; đồng thời
góp phần đảm bảo công bằng và an sinh xã hội”.
Thực chất, BHXH tự nguyện là hình thức BHXH mà người lao động và
người sử dụng lao động hoàn toàn tự nguyện tham gia, không có tác động khách
quan áp đặt, không bị pháp luật cưỡng chế phải tham gia. Ở đó, họ được lựa chọn
mức đóng và phương thức đóng phù hợp với thu nhập của mình để hưởng bảo
hiểm xã hội. Có thể nói, BHXH tự nguyện là loại hình BHXH nhằm bao phủ hết các
đối tượng còn chưa được tham gia loại hình BHXH bắt buộc của người lao động
theo pháp luật, đồng thời là cầu nối trung gian, là bước quá độ tiến tới thực hiện
BHXH cho mọi người lao động trong xã hội, đảm bảo an sinh xã hội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

11

Với bản chất như trên, BHXH tự nguyện chỉ có thể được hình thành và thực
hiện trên cơ sở: người lao động và có thể cả người sử dụng lao động tự nguyện
tham gia với điều kiện:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>


×