Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Hoàn thiện các công cụ kinh tế trong quản lí môi trường ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (542.94 KB, 37 trang )

Họvàtên:Khóa/
TrầnĐỗXn Mai
MãSinhviên: 1973401010019
Lớp: (tín chỉSTT: )CQ57/31.1LT (Niênchế):
CQ57/31.01
Ngàythi:09/06/2021
17–LT1
IDphịngthi:508-058-1208
Giờthi:7giờ30phút

BÀITHIMƠN:KINHTẾMƠITRƯỜNG
Hình thức thi: Tiểu
luậnThờigianthi:03 ngày

ĐỀTÀI
HỒNTHIỆNCÁCCƠNGCỤ KINHTẾ
TRONGQUẢNLÍMƠITRƯỜNGỞVIỆT NAMHIỆNNAY


BÀI
LÀMMỤC
LỤC
PHẦNMỞĐẦU...................................................................................................1
1. Tính cấp thiết củađềtài.................................................................................1
2. Đốitượngvà mụcđíchnghiên cứu..................................................................1
3. Phạmvi nghiêncứu........................................................................................2
4. Phươngphápnghiên cứu...............................................................................2
5. Kết cấu đềtài................................................................................................2
CHƯƠNGI:LÍLUẬNCHUNGVỀQUẢNLÍMƠITRƯỜNGVÀQUẢNLÍMƠI
TRƯỜNGBẰNG CƠNGCỤKINHTẾ.....................................................................3
1. Quanniệmvềmơi trường...............................................................................3


2. Nhậnthứcchungvềquản lí nhà nướcvềmơi trường........................................3
2.1. Kháiniệmvàmục đíchquảnlínhà nước vềmơitrường..............................3
2.2. Sựcầnthiếtcủaquảnlínhà nướcvềmơitrường..........................................3
2.2.1. Ngunnhânkháchquan..................................................................3
2.2.2. Ngun nhân chủquan...................................................................4
2.3. Cácngun tắcquản límơi trường..........................................................4
2.4. Cơsởđảmbảochoviệc tiến hànhquản límơi trường................................4
2.5. Cáccơngcụquảnlý mơitrường................................................................4
3. Quảnlý mơi trường bằng cơng cụkinh tế.......................................................5
3.1. Kháiniệmcông cụkinhtế........................................................................5
3.2. Mụctiêucủacáccôngcụ kinhtế................................................................5
3.3. Cáccông cụkinhtếtrongquảnlý môi trường............................................5
3.3.1. Thuếtài ngun..............................................................................5
3.3.2. Thuếơnhiễmmơitrường..................................................................6
3.3.3. Giấyphépphátthải...........................................................................7
3.3.4. Đặtcọc–hồntrả..............................................................................8
3.3.5. Kýquỹmơi trường...........................................................................8
3.3.6. Trợcấptàichính...............................................................................8


3.3.7. Nhãnsinhthái..................................................................................9
3.3.8. Quỹmơi trường...............................................................................9
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CƠNG CỤ KINH TẾ
TRONGQUẢNLÝMÔITRƯỜNGỞVIÊTNAMHIỆNNAY...........................10
1. Thựctrạngápdụngthuếtàinguyên................................................................10
1.1. Đánhgiákết quảđạtđược:.................................................................10
1.2. Nhữngtồntại cầnkhắcphục:.............................................................10
1.3. Nguyên nhântồntạihạnchế..............................................................11
2. Thựctrạngáp dụngthuếônhiễmmôitrường..................................................11
2.1. Đánhgiákếtquảđạtđược...................................................................11

2.2. Nhữngtồn tại cần khắcphục.............................................................12
2.3. Nguyên nhântồntạihạnchế..............................................................12
3. Thựctrạng ápdụng Giấyphépphát thải........................................................13
3.1. Đánhgiákếtquảđạtđược...................................................................13
3.2. Nhữngtồn tại cần khắcphục.............................................................13
3.3. Nguyên nhântồntạihạnchế..............................................................13
4. Thựctrạngápdụngđặt cọc–hồntrả.............................................................14
4.1. Đánhgiákếtquảđạtđược...................................................................14
4.2. Nhữngtồntại cầnkhắcphục:.............................................................14
4.3. Ngun nhântồntạihạnchế..............................................................15
5. Thựctrạngápdụngkí quỹmơi trường...........................................................15
5.1. Đánhgiákếtquảđạtđược...................................................................15
5.2. Nhữngtồn tại cần khắcphục.............................................................15
5.3. Nguyênnhân tồntạihạnchế...............................................................15
6. Thựctrạng ápdụng trợcấptài chínhtrongbảo vệmơi trường.........................15
6.1. Đánhgiákếtquảđạtđược...................................................................15
6.2. Nhữnghạnchếcần khắcphục............................................................17
6.3. Ngun nhântồntạihạnchế..............................................................17
7. Thựctrạngápdụngnhãnsinhthái..................................................................18
7.1. Đánhgiákếtquảđạtđược...................................................................18
7.2. Nhữnghạnchếcần khắcphục............................................................19


7.3. Ngun nhântồntạihạnchế..............................................................19
8. Thựctrạng quỹmơitrường...........................................................................20
8.1. Đánhgiákếtquảđạtđược...................................................................20
8.2. Nhữnghạnchếcần khắcphục............................................................21
8.3. Ngun nhântồntạihạnchế..............................................................22
CHƯƠNG3:ĐỀXUẤTGIẢIPHÁPNHẰMHỒNTHIỆN,NÂNGCAO
HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝMÔI

TRƯỜNGỞVIỆTNAMHIỆNNAY...................................................................23
1. Bốicảnhtrongnước.....................................................................................23
2. Giải pháp...................................................................................................24
2.1. Nhómcácgiảipháp chung.....................................................................24
2.2. Nhómcác giảiphápcụthể......................................................................24
2.2.1. Hồnthiệnthuếtàingun..............................................................24
2.2.2. Hồn thiệnthuếơ nhiễmmơitrường...............................................25
2.2.3. Hồnthiệnvềgiấyphépphátthải......................................................26
2.2.4. Hồn thiệnpháp luật vềđặtcọc–hồn trả.......................................26
2.2.5. Hồnthiện cơng cụkíquỹmơi trường............................................27
2.2.6. Hồnthiệntrợcấptài chính đốivớibảo vệmơi trường......................27
2.2.7. Hồnthiệnpháp luật vềnhãnsinh thái.............................................27
2.2.8. Hồn thiện cơng cụquỹmơi trường..............................................28
KẾTLUẬN........................................................................................................29
TÀILIỆUTHAMKHẢO....................................................................................30


PHẦNMỞĐẦU
1. Tínhcấp thiết củađềtài
Trong đời sống của con người, mơi tường có vai trị rất quan trọng. Đó làkhơng
gian sinh sống, nơi diễn ra mọi hoạt động sống của con người - từ ăn, ởđến vui
chơi, lao động, phát triển kinh tế - để con người tồn tại, sinh trưởng,phát triển,
hưởng thụ, nuôi dưỡng tâm hồn. Thế nhưng trên Thế giới và ở ViệtNam hiện
nay, môi trường đang chịu những tác động tiêu cực từ những hoạtđộng của con
người. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế tồncầu, q trình suy
thối mơi trường đang diễn ra ngày càng sâu sắc, tạo ra choloài người những
thách thức trong việc cân đối giữa kiểm sốt ơ nhiễm mơitrường và tăng trưởng
kinh tế. Một câu hỏi đặt ra cho các nhà quản lý môitrường là: Cần tiến hành quản
lý môi trường như thế nào để đảm bảo kinh tếvẫn tăngtrưởngcao?
Cần phải có sự can thiệp, quản lý của Nhà nước đối với việc khai thác,

sửdụngv à b ả o v ệ m ô i t r ư ờ n g đ ể c ó t h ể đ ạ t đ ư ợ c h i ệ u q u ả c a o n h ấ t , ph át t r i ể n
kinhtếmộtcáchbềnvững.Hiệnnay,nướctađãvàđangápdụngnhiềucôngcụquản
lý môi trường như: công cụ pháp lý, công cụ kinh tế, công cụ khoa -giáo... Trong
cơ chế mới - cơ chế kinh tế thị trường: Việc nghiên cứu, tìm hiểu,hồnthiệnvàápdụng
cáccơngcụkinhtếđượcxâydựngtrêncácnguntắccơ bản của nền kinh tế thị trường trở thành một
vấn đề vô cùng cấp thiết. Cáccông cụ kinh tế sẽ tạo điều kiện để các doanh
nghiệp

chủ

động



kế

hoạch

đưabảovệmơitr ườ ng vàochi phí sảnxuất, kinhdoanh vàhoạch tốngi át hành
sảnphẩm.
2. Đốitượngvàmụcđíchnghiêncứu
- Đối tượng nghiên cứu: Tình hình quản lý môi trường, việc áp dụng
cáccông cụ kinhtếtrongquảnlýmôi trường ởViệtNamhiệnnay.
- Mục đích nghiên cứu: Phân tích thực trạng áp dụng các công cụ kinh
tếtrong quản lý môi trường vào thực tế từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm
hồnthiện,n â n g c a o h i ệ u q u ả á p d ụ n g c ô n g c ụ k i n h t ế t r o n g q u ả n l ý m ô i t r ư
ờng
1



nhằm đảm bảo sự phát triển ổn định, liên tục, bền vững trên cơ sở bảo vệ
môitrườngvà lấyconngườilàmtrungtâm.
3. Phạmvi nghiên cứu
- Phạmvi nghiên cứu:lãnh thổViệtNam
- Thờigiannghiêncứu:từ2015-2021
4. Phươngphápnghiêncứu
- Phương pháp thu thập tài liệu: Thu thập các tài liệu về văn bản quy
địnhpháp luật về môi trường, vấn đề kinh tế xã hội và định hướng phát triển,
thựctrạng cơngtácthuphíởViệtNam.
- Phương pháp tổng hợp tài liệu: Các tài liệu sau khi được thu thập
sẽđượctổnghợpvà phântích,chọnlọc đểsửdụngnghiêncứu.
5. Kếtcấu đềtài
Ngồip h ầ n m ở đ ầ u , k ế t l u ậ n , t à i l i ệ u t h a m kh ảo , c h u y ê n đ ề đư ợc t r ì n h bàytro
ngba chương:
CHƯƠNGI:Lýluậnchungvềquảnlýmôitrườngvàquảnlýmôitrườngbằngcôngcụ
kinhtế
CHƯƠNGI I : T h ự c t r ạ n g á p d ụ n g c ô n g c ụ k i n h t ế t r o n g q u ả n l ý m
ơ i trườngởViệtNamhiệnnay
CHƯƠNGIII:Đềxuấtgiảiphápnhằmhồnthiện,nângcaohiệuquảápdụng
cơngcụkinhtếtrong quảnlýmơi trường ởViệtNamhiệnnay


CHƯƠNGI:LÍLUẬNCHUNGVỀQUẢNLÍMƠITRƯỜNGVÀQUẢNLÍ
MƠITRƯỜNG BẰNGCƠNG CỤKINH TẾ
1. Quanniệmvềmơitrường
TheoLuật Bảo vệ mơi trường Việt Namnăm 2014: “Môi trường là hệthống các
yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại vàpháttriểncủa
conngườivàsinhvật”,trongđó:
+Cá c y ế u t ố t ự nhiênn h ư vật l í , hóa h ọ c , si nhhoạt t ồ n t ạ i k h á c h qu an ngồi
ýmuốncủaconngười,hoặcítchịusựchiphối của conngười.

+Cá c y ế u t ố n h â n t ạ o l à t ổ n g t h ể c á c n h â n t ố d o c o n n g ư ờ i t ạo n ê n v à chịus
ựchiphốicủa conngười,tựnhiên.
2. Nhậnthứcchungvềquảnlí nhànướcvềmơi trường
2.1. Kháiniệmvàmục đíchquảnlínhànước vềmơitrường
- Khái niệm hoạt động bảo vệ môi trường: là hoạt động giữ cho
môitrường trong lành, sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái; phịng ngừa, hạn
chếtác động xấu đối với mơi trường, ứng phó sự cố mơi trường; khắc phục
ơnhiễm, phục hồi và cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng hợp lí và tiết
kiệmtàinguyênthiênnhiên;bảovệđadạngsinh học.
- Khái niệm quản lí nhà nước về mơi trường: là tổng hợp các biện
pháp:Luật pháp,các chínhsáchkinh tế,c á c g i ả i p h á p k ỹ t h u ậ t , x ã
hội

thích

h ợ p nhằmbảo vệmơi trường sốngvàphát triểnbềnvững

nềnkinhtếđất nước.
- Mục tiêucủa quản lí nhà nước về mơitrường:P h ị n g c h ố n g v à
k h ắ c phục tình trạng ơ nhiễm và suy thối mơi trường. Đảm bảo phát triển
bền vữngkinh tế - xã hội ở từng quốc gia. Xây dựng và hoàn thiện các cơng cụ
quản límơi trườngquốcgiacóhiệulựcvà hiệuquả.
2.2. Sựcầnthiết củaquảnlínhà nướcvềmơitrường
2.2.1. Ngunnhânkháchquan


- Môi trường được xem là nguồn lực phát triển do thiên nhiên ban tặng;
đólàtài sản chung củacộng đồng,do cộngđồngvàvì cộngđồngtrong vùnglãnh



thổ;mơi trường làmộthànghốcơng cộng.
2.2.2. Ngunnhânchủquan
(1) VaitrịcủaNhànướctronggiảiquyếtbàitốntácđộngngoạiứngtớimơi
trường
(2) Sởhữunhànướcvềtàingunthiên nhiênvàmơitrường
(3) Nhữngbàihọckinhnghiệmquảnlímơitrườngcủacácquốcgiatrênthếg
iới
(4) Mỗiquốcgialàđịabàntốtnhấtđểgiảiquyếtcácthách thứcvềmơitrườ
ng
2.3. Cácnguntắcquảnlímơitrường
(1) Đảmbảotínhhệthống.
(2) Đảmbảotínhtổng hợp.
(3) Đảmbảo tínhliêntụcvànhất qn.
(4) Đảmbảotínhtậptrung dânchủ.
(5) Kếthợp quản lí theo ngành vàtheolãnhthổ.
(6) Kếthợphàihịa các loạilợiích.
(7) Kết hợp hài hịa, chặt chẽ giữa quản lí tài ngun, mơi trường với
quảnlíkinhtế-xã hội.
(8) Đảmbảotínhtiếtkiệmvàhiệuquả.
2.4. Cơsởđảmbảo choviệc tiến hành quảnlí mơi trường
(1) Conngườitronghệthốngcânbằngsinhtháimơitrường
(2) Trìnhđộpháttriển củakhoahọc-kĩthuậtvàcơngnghệ
(3) Nhữngthayđổicủanềnkinhtế
(4) Hệthống phápluật vềmơi trườngngàycànghồnthiện
2.5. Cáccơngcụquảnlýmơitrường
Từ khái niệm quản lý mơi trường, ta thấy có ba nhóm cơng cụ quản lý mơitrườngchủ
yếu;đólànhómcơngcụpháplí,nhómcơngcụkinhtếvànhómcơng cụ khoa-giáo


3. Quảnlý môi trường bằngcông cụkinhtế

3.1. Kháiniệmcông cụkinhtế
- Khái niệm: Là những cơng cụ nhằm tác động tới chi phí và lợi ích tronghoạt
động của cá nhân và tổ chức kinh tế để tạo ra các tác động ảnh hưởng đếnhànhvi
của cáctác nhân kinhtếtheohướng cólợicho mơitrường.
3.2. Mụctiêu củacáccơngcụkinhtế
- Nhằm tác động tới các chi phí và lợi ích trong mọi hoạt động sản
xuấtkinh doanh của các tổ chức, cá nhân trong xã hội, bảo đảm hài hịa mối
quan hệgiữapháttriểnkinhtếvớibảovệmơitrường.
- Giúp hạn chế tối đa các hoạt động gây bất lợi cho mơi trường
sống,đồng thời khuyến khích đổi mới trang thiết bị, sử dụng hiệu quả các
nguồnnguyên,nhiênliệutrongsảnxuất.
3.3. Cáccông cụkinhtếtrongquảnlý môitrường
3.3.1. Thuếtàinguyên
- Khái niệm: Thuế tài nguyênlà loại thuế đánh vào các hoạt động
sảnxuấtkinh

doanh

trong

lĩnhvực

khaithácvà

sử

dụng

cácnguồn


tàin g u y ê n thiên nhiên.
- Đối tượng nộp thuế: các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước
thuộcmọi thành phần kinh tế quốc doanh, khơng phân biệt ngành nghề, hình
thứckhai thác, hoạt động thường xuyên hay khơng thường xun, có địa điểm
lưuđộng haycốđịnh,cókhaithácsửdụngtàingun lịng đất,mặt đất,mặt nước.
- Ýnghĩa:
+ Thuế tài nguyên là khoản chi phí thể hiện trách nhiệm tài chính của cácđối
tượngkhaithác,sửdụngtàinguyênđốivớichủ sởhữu.
+ Khuyến khích và buộc các đối tượng khai thác, sử dụng tài ngun phảitrân
trọngvaitrị vàgiá trịcủa tàingunđốivới q trìnhpháttriển.
+Làkhoản thuquantrọngcủangân sáchnhànước.
- Mụcđíchchủyếu:


+ Hạn chế các nhu cầu không cấp thiết trong việc sử dụng các nguồn tàingun
thiênnhiên.
+Hạnchếcáctổnthất,sựlãngphícácnguồntàinguntrongqtrìnhkhaithác
,sửdụngchúng.
+Tạo nguồnthu chongânsách nhànước;thựchiệnđiều hịalợiích.
- Thuế tài nguyên bao gồm một sốsắc thuếchủ yếu như thuế sử dụng
đất,thuếsửdụngnước,thuếrừng,thuếtiêuthụnănglượng,thuếkhaitháctàingun khốngsản,…
- Căn cứ tính thuế: Căn cứ vào từng loại tài nguyên. địa bàn khai thác
vàtùytừngthờikýcụthể
- Nguyêntắctínhthuếtài nguyên:
+ Hoạt động càng gây nhiều tổn thất về tài ngun, gây ơ nhiễm và suythối
mơitrường càngnghiêmtrọngthì càngphải chịuthuếcao.
+ Thuế tài nguyên phải khuyến khích được các doanh nghiệp đầu tư trangthiết bị
kỹ thuật hiện đại, đổi mới công nghệ sản xuất và nâng cao năng
lựcquảnlýnhằmgiảmtổnthấttàingun
- Có 2 cách tính thuế tài nguyên chủ yếu là: dựa vào quy mô khai thác

vàdựavàokhốnsảnlượngkhaithác
3.3.2. Thuế ơnhiễmmơitrường
- Khái niệm: Thuế ơ nhiễm mơi trường là cơng cụ quản lý nhằm đưa
chiphí mơi trường vào giá thành sản phẩm theo nguyên tắc: “người gây ô
nhiễmphảitrảtiền”
- Mục đích:Khuyến khích người gây ô nhiễm phải tích cực tìm kiếm cácgiải pháp
nhằm

giảm

thiểu

lượng

chất

thải

gây

ơ

nhiễm

mơi

trường




tăngnguồnthuchongânsáchnhànước.
- Ưuđiểm:
+ Tăng hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh thông quatiết
kiệmchiphí.


+Khuyến khíchqtrìnhđổi mới tổchứcvàquản lý doanh nghiệp.
- Cácnguntắc:
+ Hướng vào mục tiêu phát triển bền vững và chính sách, kế hoạch môitrườngcụ
thểcủaquốc gia.
+Ngườigâyô nhiễmphảitrảtiền.
+ Mức thuế và biểu thuế phải căn cứ vào các tiêu chuẩn môi trường củaquốcgiavà
các thônglệquốc tế.
- Hìnhthức đánhthuếơ nhiễmmơi trường:
+ Thuế đánh vào nguồn gây ô nhiễm: Đánh vào các chất thải gây ô nhiễmmôi
trường;được xácđịnhdựa trên chiphíngoại ứng.
+ Thuế đánh vào sản phẩm gây ô nhiễm: được áp dụng với các sản
phẩmgâytáchạitớimôitrườngkhichúngđượcsửdụngtrongsảnxuất,tiêudù
nghayloạibỏchúng.Tínhthuếcăncứvàokhốilượngsảnphẩmtừngloạiđượctiêu thụ;đôikhitínhdướidạngphí
3.3.3. Giấyphépphátthải
- Thường được áp dụngcho nguồn tài ngun mơi trường khó quy
địnhquyền sởhữu dẫnđến việcbịsửdụngbừabãi(khơngkhí,đạidương,…)
- Nênápdụng thịtrườnggiấy phépphátthải khi:
+Chấtgâ nhiễmcần kiểmsốtthải ra từnhiều nguồn khácnhau.
+C ó s ự c h ê n h l ệ c h l ớ n t r o n g c h i p h í g i ả m t h ả i c ủ a c á c n g u ồ n g â y
ô nhiễm(docôngnghệkhác nhau,quảnlý,…)
+Sốl ượ ng doanhnghiệpthamgia mua bángiấyphépphát thảilàkhál
ớnđểtạođượcthịtrườngmang tínhcạnhtranh và năngđộng
- Ýnghĩa:
+Khống chếđượclượngchấtthải thải vàomơi trườngởmột khu vực.

+Huyđộng nguồn lựctài chínhđểthựchiện cáckếhoạch mơi trường.
+Hìnhthànhthịtrườnggiấyphép,từđókhuyếnkhíchcácdoanhnghiệptìmkiếmgiải
phápgiảmthảitốiưu.


3.3.4. Đặt cọc– hoàntrả
- Nguyên tắc áp dụng: Quy định các đối tượng tiêu dùng các sản phẩm
cókhảnănggây ơ nhiễm môi trườngp h ả i t r ả t h ê m m ộ t k h o ả n t i ề n
đ ặ t c ọ c k h i mua hàng nhằm cam kết sau khi tiêu dùng sẽ đem sản phẩm
hoặc phần còn lạicủa sản phẩm trả lại cho đơn vị thu gom phế thải hoặc địa
điểm tái chế đã quyđịnh. Nếu thực hiện đúng sẽ được hồn lại tiền. Nếu vi
phạm thì số tiền đặt cọcđượcxungvàoquỹbảovệmơitrường.
- Mục đích:Thu gom phần cịn lại của sản phẩm sau khi tiêu dùng để
táichếhoặc táisửdụngmộtcáchantồnnhấtđốivớimơi trường.
3.3.5. Kýquỹmơi trường
- Phạmviápdụng:Ápdụngchocáchoạtđộngkinhtếcótiềmnănggânhiễm
và tổnthấtmôitrường.
- Nguyên tắcápdụng:
+Yêu cầu doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh trước khi thực hiện 1hoạt
động kinh tế phải ký gửi 1 khoản tiền (hoặc kim loại quý, đá quý,…) tạingân
hàng hoặc tổ chức tín dụng nhằm cam kết sẽ thực hiện các biện pháp đểhạn
chếơnhiễm,suythốimơitrường.
+ Số tiền ký quỹ phải lớn hơn hoặc bằng kinh phí cần thiết để khắc phục
ơniễmmơitrườngnếudoanhnghiệpgâ nhiễmhoặcsuythốimơitrường.
-Mục đích:làm cho chủ thể có khả năng gây ơ nhiễm, suy thối mơitrường nhận
thức được trách nhiệm của họ và sẽ điều chỉnh hành vi trong qtrình
sảnxuất,kinhdoanh.
3.3.6. Trợcấptài chính
- Áp dụng đối vớicác doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ
môitrường. Giá trị trợ cấp phải tương đương với lợi ích mơi trường mà hoạt

độngnàymanglại.
- Hìnhthức:Trựctiếp,miễn,giảmthuế,hỗ trợcơngnghệ,đàotạo,…


3.3.7. Nhãnsinhthái
- "Nhãn sinh tháilà một danh hiệu của Nhà nước cấp cho các sản
phẩmkhônggâyraônhiễmmôit r ư ờn g tr ongqtrìnhsảnxuấtra sảnphẩm
hoặcqtrìnhsửdụngcácsảnphẩmđó".
-Sảnphẩmđượcdánnhãnsinhtháic ó uytíncao, cósứ c cạnhtranh
cao.
- Nhãnsinhthái thườngđượcxemxétvà dáncho:
+ Cácsảnphẩmtáichếtừphế thải.
+C á c s ả n p h ẩ m t h a y t h ế c h o c á c s ả n p h ẩ m c ó t á c đ ộ n g x ấ u đ ế n m ơ i
trường.
+Cácsản phẩmcótác độngtích cựctớimơitrường
3.3.8. Quỹmơitrường
- Quỹ mơi trườnglà loại quỹ được hình thành để nhận tài trợ vốn từ
cácnguồn khác nhau, từ đó phân phối các nguồn này để hỗ trợ thực hiện các
dự ánhoặccáchoạtđộngcải thiệnchấtlượngmơitrường.
- Cáckhoảnnộpvào quỹmơitrường:
+Phí,lệphí.
+Đóng góp tựnguyện củacánhân,doanhnghiệp.
+Tàitrợbằngtiền,hiệnvậtcủachínhquyềnđịaphương,ngành,tổchứcxãhộitrongn
ước và Chínhphủ.
+Đónggópcủacác tổ chức,cácnhà tàitrợquốctế.
+Lãivà các khoảnlợithuđượctừhoạtđộngcủaquỹ
+Xửphạthànhchínhcác viphạmquyđịnh bảovệmơitrường
+Từcáchoạtđộngvì mụctiêubảo vệmơitrường



CHƯƠNGII:THỰCTRẠNGÁPDỤNGCƠNGCỤKINHTẾTRONGQUẢ
NLÝMƠITRƯỜNGỞVIÊT NAMHIỆNNAY
1. Thựctrạngápdụngthuếtàingun
1.1. Đánhgiákếtquảđạtđược:
Trong những năm qua, Chính phủ Việt Nam đã rất chú trọng đến công tácthu
ngân sách nhà nước trong khai thác khống sản. Chính sách thu ban hànhđược
liên tục cập nhật tình hình và sửa đổi cho phù hợp với thực tế phát sinh,phù hợp
thông lệ quốc tế, nâng cao tính pháp lý và đảm bảo đạt được mục tiêuquản lý. Hệ
thống chính sách thuế đối với hoạt động khai thác tài nguyênở Việt Nam khá đầy
đủ



đồng

bộ

so

với

thông

lệ

quốc

tế,

đảm


bảo

phù

hợp

vớiquyh o ạ c h n g à n h , l ã n h t h ổ v à c h i ế n l ư ợ c p h á t t r i ể n k i n h t ế x ã h ộ i c ủ a
N h à nước.
1.2. Nhữngtồn tại cần khắcphục:
- Căn cứ tính thuế theo sản lượng khai thác được là khơng hợp lý bởi lẽ
cóthểcótrườnghợpcáctổchứccánhânkhaitháckêkhaithấphơnthựctếvàđiều rõ ràng là nếu khơng có
sựkiểm sốtchặt chẽ thì đây sẽ là kẽ hở đểláchluậtvàg â y thâmhụtngânsách.
- Giá tính thuế tài nguyên đang bao gồm cả phần giá trị vận chuyển và
giátrị sàng tuyển làm giàu khống sản là khơng hợp lý, bởi lẽ việc quy định
nhưvậy sẽdẫnđ ế n
thác

tận

thu

hệ

lụy

đólàkhơngkhuyếnkhích

khai


k h o á n g sảnxấu, khótuyểnvà khơngđ ả m

bảo

s ự cơng bằnggiữac á c m ỏ c ó đ i ề u kiệnk h á c n h a u .
- Chưa khuyến khích khai thác tận thu tài nguyên và tăng cường chế
biếnsâu khoáng sản bởi lẽ việc khai thác tận thu khoáng sản có chi phí rất
cao,nhưng hiện nay khơng cóchính sáchkhuyến khích thơng qua miễn giảm
thuếvàhỗtrợgiáđốivớiphầnkhống sảnkhaitháctậnthu.
- Theo Nghị quyết mới ban hành của UBTVQH về biểu mức thuế
suấtthuếtàingunđốivớicácloạikhốngsảnlàkhácaovơhìnhchungđingược


lại với tinh thần của chính sách coi tài nguyên khoáng sản là nguồn lực phục
vụpháttriểnkinhtế – xãhội
1.3. Nguyênnhân tồntại hạnchế
- Chưa có quy định cụ thể như thế nào là sản lượng khai thác theo từng
kỳvàcơchếgiámsáttrongkêkhai.
- Thuế tài nguyên vẫn chưa quy định căn cứ trên giá đơn vị tài nguyên
tạinơi khai thác, không bao gồm các chi phi vận chuyển, chưa đảm bảo
đúngbảnchấtđiềutiết củaloạithuếnàyvàchưaphùhợpvới mụctiêuquản lýchung.
- Chưa cóchính sáchkhuyến khích khai thác tận thu tài nguyên và
tăngcường chế biến sâu khoáng sản nhằm phát huy việc khai thác của doanh
nghiệpvàđemlại nguồnthulớn từcácchiphítrongviệckhaitháctậnthu khốngsản.
- Chưa có các văn bản hướng dẫn cụ thể và rõ ràng về việc quy định
giátính thuế cho ủy ban nhân tỉnh tránh trường hợp hiểu sai, đồng thời phải có
cơchế giám sát nghiêm ngặt đối với việc quy định giá tính thuế tránh trường
hợpviphạm.
- Mứcthuếsuấtđốivớicácloạikhốngsản cịntương đốicao
- Trong bối cảnh suy giảm giá bán hiện nay, thuế suất tài nguyên

chưathực sự phù hợp đối với các loại khoáng sản làm vật liệu xây dựng, quặng
sắt,bơ xít và các loại khống sản khác khai thác, chế biến tại các khu vực có
điềukiệnkinh tế-xã hội khókhăn
2. Thựctrạngápdụngthuếô nhiễmmôi trường
2.1. Đánhgiákếtquảđạtđược
Kết quả thống kê thu thuế bảo vệ mơi trường trong giai đoạn 2014-2018của Bộ
Tài chính cho thấy, tổng số thu thuế bảo vệ môi trường tăng trưởng ổnđịnh kể từ
năm 2012 - năm đầu tiên thực hiệnL u ậ t

Thuế

bảo

vệ

môi

t r ư ờ n g ,đạt 11.160 tỷ đồng; đến năm 2018 đã tăng hơn 4 lần đạt 47.923 tỷ
đồng; chiếmtỷ trọng khoảng 1,48% - 4,27% tổng thu Ngân sách Nhà nướcv à
chiếm
0,98%trênGDPhàngnăm;tỷtrọngthuthuếbảovệmôi

t ỷ trọngkhoảng0,34%-


trường trên tổng thuế nội địa tăng từ 2,654% năm 2012 lên 5,35% năm 2016
và4,17%năm2018;trongđó,sốthuthuếbảovệmơitrườngđốivớinhómhàngxăng dầu chiếm chủ yếu (hơn
74%) tổng số thu thuế bảo vệ môi trường qua cácnăm.
2.2. Nhữngtồn tại cần khắcphục
- Hiện nay, các loại phí Bảo vệ mơi trường mới chỉ huy động một

phầnđónggópcủacáctổchứcvàcánhânxảthảivàomơitrường.Trongkhiđó,lẽra
đốitượngxảthảivàomơitrườngphảitựmìnhxửlýchấtthảicũngnhưđónggópthêmchiphílàmsạchmơitrường.
- Tình trạng trượt giá khó kiểm sốt địi hỏi khung tính thuế và mức
thuếtuyệt đốiphảithayđổi liêntục.
- Khả năng áp dụng thống nhất với cùng một mặt hàng tại các địa
phươngkhác nhau còn chưa cao. Mức độ gây tác động xấu đến môi trường của
các loạinhiênliệulàkhácnhaunhưngchịucùngmộtmứcthuế,đốitượnggâyhạichomơi trườnghơnchịumức
thuếthấphơn.
- Chưa tậptrungkhuyếnkhíchcác tổ chức, cánhâns ả n

xuất



ý

t h ứ c hơntrongviệchạnchếtácđộngtiêucựccủahoạtđộngsảnxuấtđốivớimơitrường, khiến cho các chủ
thể này chưa giảm thiểu việc xả thải chất độc hại ramôi trường bằng cách áp
dụng các công nghệ sản xuất tiên tiến, sản xuất hànghóathânthiệnvới
mơitrường hơn thơngquađẩymạnhứng dụngcơng nghệ
sạch.
2.3. Ngunnhân tồntại hạnchế
- Sự khác nhau giữa thuế Bảo vệ môi trường và phí mơi trường chưa
đượclàmrõ trongLuậtthuếBảovệmơitrường.
- Phương pháp tính thuế bảo vệ mơi trường theo mức thuế tuyệt đối gây
ramộtsốkhókhăntrongthựcthiphápluậtvớiđiềukiệnnềnkinhtếthịtrườnghiệnnay


- Theo Biểu khung thuế tạiĐiều 8, Luật Thuế bảo vệ mơi trường,
tínhthuyếtphụccủamứcthuế


tuyệtđối

đối

vớimộtsố

đối

tượng

chịu

thuếc ị n chưacao.Mức thuếchưa hợplýgiữa các đốitượng
-Luật chưa quan tâm đến vấn đề ưu đãi thuế như miễn, giảm thuế bảo
vệmôitrường.
3. Thựctrạng ápdụngGiấyphép phát thải
3.1. Đánhgiákếtquảđạtđược
Việt Nam hiện đang triển khai Dự án hỗ trợ kỹ thuật “Chuẩn bị sẵn sàngcho xây
dựng thị trường cacbon tại Việt Nam” do Ngân hàng Thế giới (WB) tàitrợ,tạiQuyết
định

số

1803/QĐ-TTg

ngày

22/10/2015.


Từ

năm

2021,

Việt

Nambắtbuộcp hả i t h ự c h i ệ n gi ảm phátt h ả i t h e o c a m kết t ạ i T h ỏ a t huận P a r i s
v ề biếnđổikhíhậu.Hơnnữ a, pháttr iểnthịtrườngtínchỉcarbontrongnướcl à
mộttrongnhữngcơngcụkinhtếđãđượcđưavàoLuậtBảovệmơitrường(sửađổi)vừa được Quốchộithơngqua.
Theo Luật Bảo vệ mơi trường năm 2020 đã quy định sử dụng giấy phépmôi
trường thay cho các giấy phép “con” trong đó có giấy phép phát thải từ đótạo ra
nhiềuđộtphá.
3.2. Nhữngtồn tại cần khắcphục
Tại Việt Nam, hiện tại chúng ta chưa có bất kì một hoạt động chính thứcnào liên
quan đến giấy phép phát thải có thể chuyển nhượng. Thị trường
giấyphépphátthảicủa nước tachưa sôiđộngvà rộngrãi.
3.3. Nguyênnhân tồntại hạnchế
- Trình độ khoa học kĩ thuật yếu kém hơn so với các nước phát triển,
cơngnghệxửlíchất thảicũng chỉnhậpvềtừnước ngồi,khơngcảitiến do
- Mặtkháckhảnăngquảnlí yếukém,cịnnhiều bất cập.


4. Thựctrạng ápdụng đặtcọc–hoàntrả
4.1. Đánhgiákếtquảđạtđược
- Đặt cọc – hoàn trả cho bao bì: Thực tế, dự thảoLuật Bảo vệ mơi
trường2019đã luật hóa mơ hình đặt cọc - hồn trả đối với bao bì. Tuy nhiên,
quy địnhnàysauđókhơngđượcđưavàoluậtchínhthức.Tạicácnướcđangpháttriểnnhư Việt Nam, việc đặt
thêm tiền cọc vào giá sản phẩm có thể làm ảnh hưởnglớn đếnquyếtđịnhchi

tiêucủangườitiêudùng.
- Đặt cọc – hoàn trả cho rác thải điện tử: nhiều doanh nghiệp bán lẻ
Việtáp dụng cho sản phẩm điện thoại, máy tính xách tay: tổ chức các chương
trình“đổi cũ lấy mới”, khuyến khích người tiêu dùng đổi sản phẩm cũ, hỏng
lấy ưuđãikhimua sảnphẩmmới và đạtđược hiệuquảkhảquan.
4.2.Nhữngtồn tại cần khắcphục:
Thực chất, đặt cọc – hoàn trả là một nội dung cịn thiếu trong pháp luậtmơi
trườngnóiriêngcũngnhưtronghệthốngpháp luật ViệtNamnóichung.
Các điểm thu gom rác thải hoạt động kém hiệu quả và thiếu tính bền vữngcũngkhiến
việcquảnlýtiềncọctrởnênvơcùngphứctạp.Nhưvậy,mơhìnhđặt cọc – hồn trả có thể tạo ra lạm phát
giá chung nhưng không tạo ra hiệu quảđếntỷlệthugombaobì
Vớiv ấ n đ ề đ ặ t c ọ c – h o à n t r ả c h o r á c t h ả i đ i ệ n t ử : c h ư a đ ư ợ c s ử d ụ n g rộng
ởViệtNam, cịn lúngtúngkhixửlý cácrácthảiđiện tửgânhiễm.

Hìnhminh họarácthải điệntử-Nguồn: Internet

rãi


4.3. Ngunnhân tồntạihạnchế
- Do cơng cụ đặt cọc – hồn trả chưa phù hợp với điều kiện thực tế
ởnhững nước đang phát triển như Việt Nam.Cụ thể, tại các nước đang phát
triểnnhư Việt Nam, việc đặt thêm tiền cọc vào giá sản phẩm có thể làm ảnh hưởnglớn đếnquyếtđịnhchi
tiêucủangườitiêudùng.
5. Thựctrạngápdụngkíquỹmơitrường
5.1. Đánhgiákếtquảđạtđược
Việc quy định kí quỹ để đảm bảo việc bảo vệ mơi trường đối với các đốitượng có
hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên mang tính chất bắt
buộc.Tấtc ả c á c đ ố i t ư ợ n g c ó h o ạ t đ ộ n g k h a i t h á c t à i n g u y ê n t h i ê n n h i ê n
đ ề u c ó nghĩavụkýquỹđể đảmbảonghĩavụbảovệ mơitrường.

Điều 137,Luật Bảo vệ Mơi trường năm 2020đã quy định rõ đối
tượngphảikíquỹ, mục đíchkíquỹ,cáchthứcthực hiệnkíquỹbảovệmơitrường
5.2. Nhữngtồn tạicầnkhắcphục
Tuy vậy nhưng hiện nay còn nhiều doanh nghiệp ở Việt Nam cịn chây
ì,chậmtrễt r on g vi ệc kí quỹm ôi t r ư ờ n g . Việcc ốt ì n h c h â y ỳ kh i bắt đầu ph ải n
ộptiềnkýquỹvàchâyỳtrongthựchiệndựáncảitạophụchồimôitrườngđiềudễnhậnthấyởmộtsố doanhnghiệp.
5.3. Nguyênnhântồntại hạnchế
Nhữngnguyên nhânchủyếu dẫnđến tồntạitrênlà:
- Do chế tài xử lí chưa đủ mạnh, chưa đủ sức răn đe đối với các
doanhnghiệp.
- Do ý thức của chủ đầu tư: còn tập trung nhiều vào lợi ích kinh tế
nênphótlờviệc thamgia kýquỹmơitrường.
6. Thựctrạng ápdụng trợcấptài chínhtrongbảo vệmơi trường
6.1. Đánhgiákếtquảđạtđược
Tính đến 31/12/2017, dư nợ cho vay của Ngân hàng phát triển đối với lĩnhvựccung
cấp

nước,

xử



nước

thải,

rác

thải




12.888

tỷ

đồng;

lĩnh

vực

nănglượngl à 1 1 8 . 9 4 5 t ỷ đồng. N g u ồ n v ố n t í n d ụ n g đ ầ u t ư của N h à n ư ớ c đ ã gó
p



×