Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Những vấn đề cơ bản về thu ngân sách nhà nước – thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.06 KB, 13 trang )

HồngThịThanhHà

BÀITHIMƠN:TÀICHÍNHTIỀNTỆ
Hìnhthứcthi:Tiểuln Thời
gian thi: 2 ngày

ĐỀTÀI:NHỮNGVẤNĐỀCƠBẢNVỀTHUNGÂNSÁCHNHÀNƯỚC– THỰC
TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

BÀILÀM


MỤCLỤC
MỞĐẦU.................................................................................................................... 1
PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THU NGÂNSÁCH
NHÀ NƯỚC............................................................................................................... 1
1.1. KHÁINIỆMNGÂNSÁCHNHÀNƯỚCVÀTHUNGÂNSÁCHNHÀ
NƯỚC....................................................................................................................... 1
1.2. ĐẶCĐIỂMCỦATHUNGÂNSÁCHNHÀNƯỚC.................................................2
1.3. NỘIDUNGCỦATHUNGÂNSÁCHNHÀNƯỚC.................................................2
1.4. VAITRÒCỦACỦATHUNGÂNSÁCHNHÀNƯỚC............................................4
PHẦN 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ THU NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚCỞ VIỆTNAM..................................................................................................5
2.1. THỰCTẾVỀVIỆCTHUNSNNỞVIỆTNAMHIỆNNAY......................................5
2.2. CÁCGIẢIPHÁPĐỀRA........................................................................................8
2.3. NHẬNĐỊNHCÁNHÂN.......................................................................................9
KẾTLUẬN..............................................................................................................10

DANHMỤCCÁCTỪVIẾTTẮT
NSNN


Ngânsáchnhànước

DNNN

Doanhnghiệpnhànước


HồngThịThanhHà

MỞĐẦU
NSNN có vai trị rất quan trọng trong tồn bộ hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh,
quốc phòng và đối ngoại của đất nước. Đồng thời NSNN là một cơng cụ của
Nhànướcđểđiềuchỉnhvĩmơđốivớitồnbộđờisốngkinhtếxãhộivàđảmbảoan ninh quốc gia.
NSNN là tồn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước để thực hiện chức năng, nhiệm vụ đề ra.
Trong đó thu NSNN có vai trò quan trọng trong hệ thống NSNN, nhằm đảm bảo nguồn tài
chính cho Nhà nước trang trải các khoản chi tiêu. Trong những năm qua, cùng với q
trình

đẩy

mạnh

đổi

mới

nền

kinh


tế

cơngtácquảnlýthuNSNNđãcónhữngchuyểnbiếncơbản,hỗtrợtíchcựcchophát
hội.Tuynhiênđểđápứngđược

đất

nước,

triểnkinhtế-xã

ucầupháttriểnkinhtếđấtnước

trongbốicảnhhiệnnay,đảmbảotínhbềnvững,đồngthờipháthuyđượcvaitrịtích
cựccủathuNSNNđếncáchoạtđộngkinhtế-xãhộithìcầnphảicónhữnggiảipháp để tiếp tục hồn
thiện, đổi mới cơ cấu thu NSNN.
ThựctếchothấyđượctínhthờisựvàcấpthiếtcủavấnđềthuNSNNhiệnnay, nên em đã tiến
hành nghiên cứu đề tài “Những vấn đề cơ bản về thu NSNN – thực trạng và giải pháp”. Đồng
thời qua bài viết, em cũng muốn cho người đọc hiểu về những lý thuyết cơ bản, biết được thực
trạng và giải pháp về vấn đề này.
Ngoài phần mục lục, mởđầu, kết luận, tài liệu thamkhảo tiểu luận được chia làm
3 phần:
Phần1:Lý

luậnchung

nhữngvấnđềcơbảnvềthuNSNN.

Phần2:ThựctrạngvàgiảiphápvềthuNSNNởViệtNam.


PHẦN1:LÝLUẬNCHUNGNHỮNGVẤNĐỀCƠBẢNVỀTHUNGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC
1.1.

KHÁINIỆMNGÂNSÁCHNHÀNƯỚCVÀTHUNGÂNSÁCH NHÀ
NƯỚC

1


NSNNlàtồnbộcáckhoảnthu,chicủaNhànướcđượcdựtốnvàđượcthực
hiệntrongmộtkhoảngthờigiannhấtđịnhdocơquannhànướccóthẩmquyềnquyết định để đảm
bảo thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước.[1,tr.250]
Thu NSNN là việc Nhà nước dùng quyềnlực củamìnhđể tập trungmộtphần
nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ NSNN nhằm đáp ứng các yêu cầu chi tiêu
xác định của Nhà nước.[1, tr. 254]
1.2.

ĐẶCĐIỂMCỦATHUNGÂNSÁCHNHÀNƯỚC

ThuNSNNđượchìnhthànhtrongquátrìnhNhànướcthamgiaphânphốicủa cải xã hội
dưới hình thức giá trị, phản ánh các quan hệ kinh tế nảy sinh trong q
trìnhphânchianguồntàichínhquốcgiagiữaNhànướcvớicácchủthểtrongxãhội để hình thành
nên quỹ NSNN.
ThuNSNNgắnchặtvớiquyềnlựcchínhtrịcủaNhànước,thểhiệntínhcưỡng chế bằng hệ thống
luật lệ về thu do Nhà nước quy định.
Thu NSNN rất phong phú, đa dạng, gắn chặt với thực trạng kinh tế và sự vận
động của các phạm trù giá trị khác.
ThuNSNNđượcthựchiệntheonguntắckhơnghồntrảlàchủyếu.
1.3.


NỘIDUNGCỦATHUNGÂNSÁCHNHÀNƯỚC
1.3.1. Thuthuế

ThuếlàmộtkhoảnđónggópbắtbuộctừcácphápnhânvàthểnhânchoNhà nước theo
luật định nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước.[1,tr.254]
Thuếcócácđặcđiểm:
Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc được thực hiện bằng quyền lực. Đóng
thuế là nghĩa vụ bắt buộc được thực hiện thông qua công cụ quyền lực dựa trên hệ
thống pháp luật thuế do Nhà nước ban hành.
Thuế là một khoản đóng góp khơng được hồn trả trực tiếp cho người nộp,
người nộp thuế khơng được quyền địi nhà nước hồn trả số thuế đã nộp cho Nhànước.
Thuếlàkhoảnđónggópđượcquyđịnhtrướcvàcótínhpháplýcao.


Theotínhchấtđiềutiếtcủathuế,hệthốngthuếđượcchiathànhhailoại:
Thuếtrựcthu:làloạithuếđánhtrựctiếpvàothunhậphoặctàisảncủangười nộp thuế.
Thuế gián thu: là loại thuế đánh vào việc tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ trên thị
trường và được ấn định trong giá cả của chúng.
Theođốitượngchịuthuế,yếutốkinhtếbịđánhthuế,hệthốngthuếđượcchia
thành:
Thuếthunhập:làcácsắcthuếđánhvàothunhậpcủacácphápnhânvàthể
nhân ngaytại thời điểm thu nhập có được dù sau đó chúng được sử dụng để làm gì. Thu
nhập này được hình thành từ nhiều nguồn như: thu nhập từ lao động, thu nhập từ hoạt
động sản xuất kinh doanh, thu nhập từ đầu tư tài chính…
Thuế tiêu dùng: là các sắc thuế đánh vào hàng hóa, dịch vụ khi diễn ra việc mua,
bán chúng.
Thuếtàisản:làcácsắcthuếđượcđánhtrongtrườnghợpchuyểngiaocho
khơngtàisản,haynhượngbánhoặctrongtrườnghợpcósựhiệnhữucủatàisản.
1.3.2. Thuphívàlệphí

Phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả khi được một tổ chức, cá nhân
khác cung cấp dịch vụ.
Thuphíthựcchấtlàkhoảnthumangtínhbùđắpmộtphầnchiphíđầutưcung
cấpcácdịchvụcơngcộngchoxãhộivànócũnglàkhoảnchiphímàngưịidânphải trả khi thụ hưởng
các dịch vụ cơng cộng đó.
Lệ phí là khoản tiền mà các tổ chức, cá nhân phải nộp khi đuợc cơ quan Nhà
nước hoặc tổ chức được ủy quyền phục vụ công việc quản lý Nhà nước.
LệphílàkhoảnthuphátsinhởcáccơquancủabộmáychínhquyềnNhànước khi cung cấp các
dịch vụ cơng cộng về hành chính, pháp lý cho dân chúng.
1.3.3. ThutừhoạtđộngkinhtếcủaNhànước
ThuNSNNtừcáchoạtđộngkinhtếcủaNhànướclàcáckhoảnthutừcáchoạt
độngkinhtếmànhànướcthamgia,như:lợinhuậncủacáccơsởkinhtếcủaNhà


nước,lợitứcliêndoanhkinhtế,lợitứccổphầncủaNhànướctạicácCơngty
cổphần,..
1.3.4. Cáckhoảnviệntrợ
Viện trợ quốc tế khơng hồn lại là nguồn vốn phát triển của các Chính phủ, các
tổ chức liên Chính phủ, các tổ chức quốc tế cấp cho Chính phủ một nước nhằm thực
hiện các chương trình hợp tác phát triển kinh tế - xã hội.
Cáchìnhthứcviệntrợkhơnghồnlại:
Viện trợ của các Chính phủ: Là viện trợ song phương giữa các nước có thoả
thuận tay đơi với nhau.
Việntrợcủacáctổchứcquốctế:Làviệntrợ đaphương giữacácquốcgia
được thực hiện thơng qua một tổ chức quốc tế nào đó.
1.3.5. Cáckhoảnthukháctheoquyđịnhcủaphápluật
ChênhlệchthulớnhơnchicủaNgânhàngNhànướcViệtNam.
Thu hồi tiền cho vay của Nhà nước (bao gồm cả gốc và lai), trừ vay lại vốnv a y
nước ngoài của Chính phủ.
Tiềnsửdụngđất;tiềnchothuêđất,thuêmặtnước;tiềnsửdụngkhuvựcbiển; tiền cho thuê và

tiền bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước.
Thutừbántàisảnnhànước,kểcảthutừchuyênnhượngsửdụngđất,chuyền mục đích sử
dụng đất do các cơ quan, quyền đơn vị, tổ chức của Nhà nước quản lý.
Tiềnthutừxửphạtviphạmhànhchính,phạt,tịchthukháctheoquyđịnhcủa pháp luật.
Cáckhoảnđónggóptựnguyệncủacáctổchức,cánhânvàngồinước.
Các khoản viện trợ khơng hồn lại của Chính phủ các nước, các tổ chức, cá
nhânởngồinướcchoNhànước,Chínhphủ ViệtNam,cho cơquan nhànướcởđịaphương.
1.4.

VAITRÒCỦACỦATHUNGÂNSÁCHNHÀNƯỚC


Thu NSNN bảo đảm nguồn vốn để thực hiện các nhu cầu chi tiêu của Nhà
nước,cáckếhoạchpháttriểnkinhtế

–xãhộicủaNhànước.Vì

NSNN

đượcxemlà

quỹtiềntệtậptrungquantrọngnhấtcủaNhànướcvàđượcdùngđểgiảiquyếtnhung nhu cầu chung của
Nhà nước về kinh tế, văn hóa, giáo dục, ytế, xã hội, hành chính, an ninh và quốc phịng.
ThơngquathuNSNN,Nhànướcthựchiệnviệcquảnlývàđiềutiếtvĩmơnền kinh tế – xã
hội nhằm hạn chế những mặt khuyết tật, phát huy những mặt tích cực của nó và làm cho nó
hoạt động ngày càng hiệu quả hơn.
ThuNSNNcịnđóngvaitrịquantrọngtrongvấnđềđiềutiếtthunhậpcủacác cánhân trongxã
hội.Thơngquacơngcụthuế,

Nhà


nướcđánh

thuếthu

nhập

đốivới

ngườicóthunhậpcaohoặcđánhthuếcaođốivớicáchànghóaxaxỉ,hànghóakhơng khuyến khích tiêu
dùng…

PHẦN2:THỰCTRẠNGVÀGIẢIPHÁPVỀTHUNGÂNSÁCHNHÀ NƯỚC Ở
VIỆT NAM
2.1.

THỰCTẾVỀVIỆCTHUNSNNỞVIỆTNAMHIỆNNAY

Hiệnnay,theoluậtNSNN,luậtsố06/VBHN-VPQHquyđịnhthuNSNNbao gồm:[2]
Tồnbộcáckhoảnthutừthuế,lệphí;
Tồn bộ các khoản thu từ hoạt động dịch vụ do cơ quan nhà nước thực hiện,
trườnghợpđượckhốnchiphíhoạtđộngthìđượckhấutrừ;cáckhoảnphíthutừcác hoạt động từ
các hoạt động dịch vụ do đơn vị sự nghiệp công lập và doanh nghiệp Nhà nước thực hiện
nộp NSNN theo quy định của pháp luật;
Các khoản viện trợ khơng hồn lại của Chính phủ các nước, các tổ chức, cá
nhân ở ngồi nước cho Chính phủ Việt Nam và chính quyền địa phương;
Cáckhoảnthukháctheoquyđịnhcủaphápluật.


Trongcáckhoảnthunóitrênthìthuếlànguồnthuchủyếu,chiếmmộttỷtrọng lớn trong tổng thu

của NSNN.
BẢNG:MỘTSỐCHỈTIÊUVỀTHUNSNNTẠIVIỆTNAMNĂM2017-2020
Đơnvị:tỷđồng
2017

2018

2019

2020

TổngthuNSNN

1287573

1424914

1551074

1507845

ThutừkhuvựcDNNN

147235

153025

164975

148209


Thuếthunhậpcánhân

78783

94366

109401

115213

Thuếbảovệmơitrường

44666

47050

63075

60631

Cácloạiphí,lệphí

63675

69941

81189

69921


Cáckhoảnthuvềnhà,đất

154445

184494

192300

215605

297060

314339

347319

314578

7910

7649

6688

4825

Tổng số thu từ hoạtđộng
xuất nhập khẩu
Thuviệntrợ


Nguồn:[4]
Từbảngsốliệutrên,tarútrađượcnhữngđánhgiánhưsau:
Nhìn chung tổng thu NSNN tăng đều qua các năm. Các số liệu thống kê cho
thấy, nếu như năm 2017 tổng thu NSNN đạt 1287573 tỷ đồng thì đến năm 2020 đạt
1507845tỷđồng,tăng17,1%.Tuynhiênnăm2020dothiệthạibởiđạidịchCOVID- 19 nên nền
kinh tế Việt Nam rơi vào giảm sâu. Theo đó tổng thu NSNN cũng giảm so với năm 2019
(giảm 43229 tỷ đồng) và hụt 31207 tỷ đồng (giảm 2%) so với dựtốn.
Cóthểthấy,thu từDNNNchiếmtỷtrọngkhá lớn,tuytỷtrọngtrong tổngthu NSNN
giảm trong các năm gần đây. Năm 2017 thu từ DNNN là 147235 tỷ đồng,
chiếm11,4%tổngthuNSNN.Năm2020thutừDNNNđạt148209tỷđồng,chiếm


11,5%.SốlượngcácDNNNtrongcácnămgầnđâygiảmdokếtquảcủaqtrìnhcổ
phầnhóa,hiệuquảhoạtđộngcủacácDNNNchưacaonêntốcđộtăngthutừDNNN cũng thấp hơn
so với tốc độ tăng thu NSNN nói chung
Thu từ hoạt động xuất nhập khẩu cũng là khoản thu chiếm tỷ trọng lớn trong thu
NSNN. Năm 2020, chiếm 20,9% trong tổng thu NSNN, nhưng do dịch COVID
19,hoạtđộngxuấtnhậpkhẩubịảnhhưởngnênthutừhoạtđộngxuấtnhậpkhẩugiảm nhiều so với năm
2019, giảm 9,4%. Trong khi đó, khoản thu từ viện trợ khơng hồn lại chiếm tỷ lệ cực kì nhỏ trong
tổng thu NSNN, năm 2017 chiếm 0,6% trong tổng thu NSNN, đến năm 2020 chỉ chiếm 0,3%
trong tổng thu NSNN.
Trong việc thu thuế hiện nay, thuế gián thu đang có xu hướng chiếm tỷtrọng
lớnhơnthuếtrựcthu. Thuếthunhậpcánhân cósựtăngtrưởngnhưngvẫnđónggóp khiêm tốn
trong tổng thu NSNN. Cụ thể năm 2017 đạt 78783 tỷ đồng, chiếm 6,1%
trongtổngthuNSNN,đếnnăm2020đạt115213tỷđồng,tăng46,2%nhưngtỷtrọng
trongtổngthuNSNNcũngchỉchiếm7,6%.K h o ả n thuthuếbảovệmôitrườnghiện nay cũng có
sự tăng lên rõ tệt, năm 2020, số thuế bảo vệ môi trường thu được là 60631tỷđồng, tăng
35,7% so với 2017.Tỷtrọngthuếbảovệ môi trườngtrongtổng thu NSNN tăng từ 3,5% năm
2017 lên 4% năm 2020.

Hiệnnay,nhằmtiếptụcthựchiệncácgiảiphápcấpbáchhỗtrợcácđốitượng bị ảnh hưởng
bởi dịch COVID-19, nhà nước đã điều chỉnh giảmnhiều khoản phí, lệ phínên khoảnthutừ
phí,lệ phínăm2020giảm13,9% sovớinăm2019.Năm2020, khoản thu từ phí, lệ phí đạt
69921 tỷ đồng, chiếm 4,6% trong tổng thu NSNN.
Một khoản thu khác theo quyđịnh của pháp luật là các khoản thu về nhà, đất
chiếm tỷ trọng trong các năm gần đây trên 10% tổng thu NSNN, đây là khoản thu tiềm
năng, nếu có chính sách phù hợp sẽ đem lại số thu đáng kể cho NSNN.
Năm2020đạt215605tỷđồng,chiếm14,3%tổngthuNSNN,tăng39,6%sovớinăm2017.
Như vậy cơ cấu thu NSNN của Việt Nam thời gian qua đã có những chuyển
biến tích cực, tuy nhiên còn một số vấn đề cần quan tâm như sau:


Mộtlà,cơcấuthuNSNNchưathựcsự

bềnvững.Nguồnthutrongnướctăng

chậmdo

hiệu quả nền kinhtế còn thấp;nguồnthu NSNN chưa bắt nguồntừ kếtquả sản xuất, kinh
doanh, từ hiệu quả chuyển dịch cơ cầu nền kinh tế, một số khoản thu
khôngổndịnhnhưthutừbándầuthô,thuthuếxuấtnhậpkhẩu,thutừđất...Điềunày làm cho thu
NSNN nhạy cảm với tình hình kinh tế - chính trị trên thế giới.
Hailà,vềchínhsáchthuNSNNnóichung,chínhsáchthuếnóiriêngcũngcịn
cónhữnghạnchế.PhạmviđiềutiếtvĩmơcủacácchínhsáchthuNSNN,nhấtlàcác sắc thuế cịn
hẹp, chưa bao qt được các hoạt động kinh doanh của nền kinh tế đã và đang phát sinh,
phát triển rất đa dạng trong nền kinh tế thị trường. Diện chưa thu thuế, ưu đãi thuế cịn
nhiều.
Balà,cơngtácquảnlývàđiềuhànhthuNSNNcịntồntạitìnhtrạngthấtthu, trốn thuế, lậu
thuế, chuyển giá. Tình trạng thất thu cịn khá phổ biến, hiệu quả kiểm sốt nguồn thu ngân
sách cịn hạn chế.

2.2.

CÁCGIẢIPHÁPĐỀRA

Mộtlà,nângcaochấtlượngcơngtácdựbáothuNSNNởcấpchínhquyềnđịa

phương



chính quyền trung ương; Hạn chế các tác nhân chủ quan nhằm làm sai lệch dự báo thu
NSNN.
Hai là,trongkhi khaithác, cho thuê, nhượng bán tàisản,tàinguyên quốc gia
tăngthuchongânsách,

nhànướccầnphảidànhkinhphíchínhđáng

đểnidưỡng,

táitạovàpháttriểncáctàisản,tàingunấy,khơnglàmcạnkiệtvà pháhủytàisản, tài ngun vì
mục đích trước mắt.
Balà,cáckhoảnchitiêunênđượctnthủchặtchẽhơnnữanhằmkiểmsốt khoảng cách
giữa chi tiêu Chính phủ thực tế và dự tốn chi Ngân sách Nhà nước. Công khai minh
bạch ngân sách, nhất là chi tiêu cho các thành phố, khu vực nơng
thơnhuyệnxã.Cầncóchuẩn mựcchungvềbáocáotàichínhngânsáchchocáccấp chính quyền
từ trung ương đến địa phương, các thành phố, huyện, xã.


Bốn là, dùng ngân sách nhà nước đầu tư trực tiếp vào một số doanh nghiệp
quantrọngtrongnhữnglĩnhvựcthenchốt,nhằmtạoradoanhthutàichính,lợinhuận

-nguồnthungânsáchmới.
Nămlà,ràsốttổngthểhệthốngchínhsáchthuế,tăngcườngsựbềnvữngthu NSNN cả về
quy mơ và cơ cấu: Các chính sách thuế (thuế giá trị gia tăng; thuế tiêu
thụđặcbiệt;thuếthunhậpdoanhnghiệp;thuếthunhậpcánhân;thuếnhà,đất…)cần được rà soát. Cơ
cấu thu NSNN cần điều chỉnh hợp lý hơn, bổ sung các nguồn thu tiềmnăngnhư
thuếtàisản,các khoản thuliên quanđến tàinguyên,tàisảnnhànước để có thêm nguồn lực
cho tái cơ cấu nền kinh tế và thực hiện cơ cấu lại NSNN.
Sáulà,tăngcườngquảnlýthu,quảnlýnợthuế,chốngthấtthungânsách;đẩy
mạnhthanhtra,kiểmtrathuế,chútrọngcácdoanhnghiệpcórủirocaovềthuế;tăng
cườngkiểmtra,thanhtrachun

đềđể

phát

hiện,xửlýkịpthờicác

saisót,đảmbảo

thuđúng,thuđủtiềnthuế;giảmhoặcbỏviệcchuyểnlỗđốivớinhữnglĩnhvựckhơng khuyến khích đầu
tư; thực hiện các tiêu chuẩn phịng, chống chuyển giá quốc tế, chống xói mịn nguồn thu.
2.3.

NHẬNĐỊNHCÁNHÂN

Trong q trình nghiên cứu về vấn đề thu NSNN, em đã đặt ra một câu hỏi
“Liệu việc thuNSNN cóthực sự quan trọng, nếu thiếuthuNSNN thì sẽ ra sao?” Để trả
lời cho câu hỏi này, em sẽ nêu ra một số ý kiến, quan điểm của mình như sau. Trong
bối cảnh hiện nay, nhất là đại dịch COVID-19 lại một lần nữa quaytrở lại thì việc thu
NSNN theo em thực sự quan trọng. Nhà nước đã sử dụng NSNN để hỗ trợ

kinhphíchữabệnhmiễnphíchobệnhnhânmắcCOVID-19,chichocơngtácphịng chống dịch, hỗ
trợ người dân gặp khó khăn do dịch COVID-19, hỗ trợ máy thở, xét
nghiệmnhanh,tiêmvaccinechođộingũtuyếnđầuphịngdịchvànhữngkhuvựccó

nhiềuca

nhiễm.Từ đó,tathấyđượcnếu khơngcóđủnguồnthuNSNNthìsẽ khơng đủ ngân sách để chi
trong đại dịch COVID-19, làm cho người dân khó khăn càng thêm khó khăn, dẫn đến
cơng tác phịng chống dịch khơng cịn được hiệu quả như những gì chúng ta đã làm và
trải qua.


Cũng trong bối cảnh hiện nay, theo em thì Nhà nước cũng cần có chính sách hỗ
trợ về vấn đề thu thuế đối với người dân và doanh nghiệp trước sự khó khăn của
đạidịchCOVID-19này.Mộtgiảiphápcơbảnlàgiảmthuếthunhậpcánhânvàthuế
thunhậpdoanhnghiệpchocánhânvàdoanhnghiệpcóthunhậpthấp.Chẳnghạnáp
dụngđốivớicánhâncóthunhậpdưới6triệuđồng/tháng,vớidoanhnghiệpthìdưới

200

triệu

đồng/tháng.
Mặtkhác,thuNSNNcịnảnhhưởnggiántiếpđếnbảnthânemcũngnhưmột số học sinh,
sinh viên khác. Học viện tài chính là một trường đại học cơng lập, cịn
thuộcBộtàichínhnênmộtphầncũngdoNSNNhỗtrợ,dẫnđếnviệchọcphícóphần
íthơnsovớicáctrườngđạihọcdânlậpnênchúngemcũngđỡđượchọcphíkhihọc
ởHọcviện.Ngồira,đốivớihọcsinh,sinhviênlàconemgiađìnhcócơngvớicách mạng, gia đình
thuộc diện chính sách; học sinh, sinh viên là người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo, hộ cận
nghèo, người dân tộc thiểu số rất ít người cũng đượcNhà nước hỗ trợ bằng nguồn ngân

sách thu được.

KẾTLUẬN
Tóm lại, qua bài tiểu luận đã khái quát được lý luận chung những vấn đề về
thuNSNN,từđóchotahiểurõđượcthuNSNNlàgì,nộidungcủathuNSNNvàvai
thuNSNN.Qua

tìmhiểu,nghiêncứuvề

số

liệu,bàiviếtđã

nêura

trạngcủaviệcthuNSNNtrongnhữngnămgầnđây,nhữnghạnchếcịntồntại,từđó

trịcủa
được
đưa

thực
ra

nhữnggiảipháp để khắc phục được nhữnghạnchế đó.Nhìnchungvấnđề về thu NSNN đã
đạt được những kết quả đáng ghi nhận góp phần phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, quốc
phòng và đối ngoại. Nhưng bên cạnh đó vẫn cịn những hạn chế nên đã được đề xuất
một

số


giải

pháp

khắc

phục

để

nâng

cao

hiệu

quả,

NSNN,tránhtìnhtrạngthấtthu.Mongrằngquabàitiểuluậnsẽgiúpngườiđọchiểu

tăng

thu

biếtđược

nhữngvấnđề thuNSNN,qua nhữnggiảipháp đề ra một phầnnào sẽ giúp Nhà nước thực
hiện tốt vai trị của mình trong thu NSNN để đáp ứng đủ nhu cầu về tài chính cho tất cả
các hoạt động kinh tế xã hội của đất nước.



HoàngThịThanhHà
TÀILIỆUTHAMKHẢO
1. Đồng chủ biên: PGS. TS. Phạm Ngọc Dũng và PGS. TS. Đinh Xn
Hạng(năm2020),Tàichínhcơng,GiáotrìnhTàichínhtiềntệ,Nhàxuất bản Tài
chính, Hà Nội.
2. Quốchội(năm2020),Luậtngânsáchnhànước,Số:06/VBHNVPQH,15/7/2020.
3. PGS. TS. Nguyễn Thị Thanh Hoài, PGS. TS. Lý Phương Duyên, ThS.
Chu Văn Hùng ( năm 2020), Điều chỉnh cơ cấu thu ngân sách nhà nước
theo hướng phát triển bền vững ở Việt Nam, Tạp chí tài
chính, 19/12/2020.
4. SốliệuNSNN,Bộtàichính,
/>


×