Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên tại khu vực rừng đặc dụng tà xùa, huyện bắc yên, tỉnh sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 47 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA LÂM HỌC
----------o0o----------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG TỰ NHIÊN
TẠI KHU VỰC RỪNG ĐẶC DỤNG TÀ XÙA, HUYỆN BẮC
YÊN, TỈNH SƠN LA
NGÀNH: LÂM SINH
MÃ NGÀNH: 7620205
Giáo viên hướng dẫn

:ThS. Nguyễn Thị Thu Hằng

Sinh viên thực hiện

: Phùng Minh Châu

Khóa học

: 2017-2021

Hà Nội, 2021


LỜI NĨI ĐẦU
Để hồn thành chương trình đào tạo Đại học tại trường Đại học Lâm
Nghiệp Việt Nam, được sự nhất trí của Nhà trường, khoa Lâm học và giảng
viên hướng dẫn, tôi thực hiện chuyên đề tốt nghiệp.
Sau một thời gian từ hình thành ý tưởng nghiên cứu, lập đề cương, triển


khai đề tài, xử lý nội nghiệp và viết báo cáo đến nay khóa luận đã hồn thành.
Nhân dịp này cho phép tơi được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, Th.s
Nguyễn Thị Thu Hằng người đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ, hướng dẫn, động
viên tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Tơi cũng xin được gửi tới các thầy cô giáo trong khoa Lâm học, cùng các
quý thầy cô trong trường Đại học Lâm nghiệp, những người đã bồi dưỡng kiến
thức, giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu lời cảm ơn chân thành
nhất.
Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tới tập thể lãnh đạo, cán
bộ công nhân viên ban quan ly rung dac dung Ta xua đã tạo điều kiện tốt nhất
cho tôi trong suốt q trình thu thập số liệu làm khóa luận tốt nghiệp. Xin được
gửi lời cảm ơn tới các bạn bè đã giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và làm
khóa luận.
Trong q trình hồn thành khóa luận, mặc dù bản thân đã có nhiều cố
gắng nhưng do trình độ của bản thân cịn hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh
khỏi có những khiếm khuyết nhất định. Tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo của
các thầy cơ giáo, ý kiến phê bình, đóng góp của các bạn bè đồng khóa để bản
khóa luận được hồn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm
Sinh viên thực hiện
Phùng Minh Châu


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN
BTTN

Bảo tồn thiên nhiên

CTTT


Cơng thức tổ thành
Đường kính thân cây tại vị trí 1,3m

D1.3

(cm)

Dt

Đường kính tán cây (m)

Hvn

Chiều cao vút ngọn (m)

Hdc

Chiều cao dưới cành (m)

IV%

Mức quan trọng

Ki

Hệ số tổ thành

N/D1.3


Phân bố số cây theo đường kính

N/Hvn

Phân bố số cây theo chiều cao

ODB

Ơ dạng bản

OTC

Ơ tiêu chuẩn

S

Số lồi cây

TTR

Trạng thái rừng

1


ĐẶT VẤN ĐỀ
Rừng là một nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là lá phổi xanh của trái
đất, bảo vệ rừng chính là bảo vệ lá phổi của chính mình. Vì vậy bảo vệ và phát
triển tài nguyên rừng là bảo vệ chính bản thân mình và tồn bộ nhân loại.
Huyện Bắc Yên, Sơn La là một địa phương có diện tích rừng tương đối

phong phú và đa dạng. Nhưng việc khai thác chưa hợp lí, phương thức canh tác
đốt nương làm rẫy của đồng bào dân tộc nơi đây, việc chăn thả gia súc bừa bãi
cộng với ý thức bảo vệ rừng chưa tốt của người dân... đã làm cho rừng tự nhiên
trên địa bàn bị thu hẹp, chất lượng và năng lực phòng hộ của rừng bị suy giảm,
đặc biệt là diện tích rừng thứ sinh nghèo tăng lên rõ rệt. Do yêu cầu cần thiết
để phát triển kinh tế - xã hội mà đặc biệt là phát triển ngành nông nghiệp, du
lịch, dịch vụ... việc phục hồi lại rừng nghèo, bảo vệ và phát triển thành rừng
giàu đang là mục tiêu quan trọng cho cả trước mắt và lâu dài. Chính vì vậy việc
nghiên cứu các đặc điểm cấu trúc và tái sinh ở khu vực này là rất quan trọng và
cấp bách hiện nay, để từ đó có thể đưa ra các biện pháp tác động phù hợp hơn,
đem lại hiệu quả tốt hơn cho công tác khoanh nuôi phục hồi, xúc tiến tái sinh
tại đây.
Với những trạng thái rừng khác nhau cần có các biện pháp tác động phù
hợp thì rừng mới được phục hồi tốt và phát triển một cách bền vững nhất. Do
đó cần có sự hiểu biết về các đặc điểm hệ sinh thái rừng, cấu trúc rừng, tái sinh
rừng, động thái rừng… từ đó làm cơ sở đề xuất các biện pháp phục hồi và phát
triển rừng. Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn trên, tôi tiến hành nghiên cứu
đề tài “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên tại khu vực rừng đặc
dụng Tà xùa, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La”.

2


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Trên thế giới
1.1.1. Nghiên cứu về cấu trúc
1.1.1.1 Những nghiên cứu về cơ sở sinh thái của cấu trúc rừng
Rừng là một thể tổng hợp phức tạp có mối quan hệ qua lại giữa các cá
thể trong quần thể, giữa các quần thể trong quần xã và có sự thống nhất giữa
chúng với hồn cảnh trong tổng hợp đó.

Cấu trúc rừng là quy luật sắp xếp tổ hợp của các thành phần cấu tạo
nên quần thể thực vật rừng theo không gian và thời gian. Hay nói cách khác cấu
trúc rừng là một hình thái biểu hiện bên ngồi của những mối quan hệ qua lại
bên trong giữa thực vật rừng với nhau và giữa chúng với môi trường sống.
Nghiên cứu cấu trúc rừng với mục đích nắm bắt được các mối quan hệ sinh thái
bên trong của quần xã, từ đó làm cơ sở để đề xuất các biện pháp tác động, các
biện pháp kỹ thuật cho phù hợp.
Theo Baur.G.N (1964) [1] và Odum E.P (1971) , các tác giả đều đề cập
đến các vấn đề sinh thái nói chung và các cơ sở sinh thái kinh doanh rừng mưa
nhiệt đới nói riêng. Qua đó làm sáng tỏ khái niệm hệ sinh thái rừng, đây là cơ
sở để xem xét và nghiên cứu cấu trúc rừng trên quan điểm sinh thái học.
1.1.1.2 Những nghiên cứu về mơ tả hình thái cấu trúc rừng
Một số nghiên cứu vê mơ tả hình thái cấu trúc rừng, theo Richards P. W
(1952) [29] đã phân biệt tổ thành thực vật rừng mưa thành hai loại rừng mưa
hỗn hợp có tổ thành cây phức tạp và rừng mưa đơn ưu có tổ thành cây đơn giản.
Theo Catinot R. (1965) [3] tác giả biểu diễn hình thái cấu trúc rừng bằng những
phẫu diện đồ ngang và phẫn diện đồ đứng với các nhân tố cấu trúc được mô tả
theo các khái niệm: Dạng sống, tầng phiến…
Theo ông Kraft (1884) [19] đã tiến hành phân chia những cây rừng trong
một lâm phần thành 5 cấp dựa vào khả năng sinh trưởng, kích thước và chất
lượng của cây rừng. Phân cấp Kraft phản ánh được tình hình phân hóa của cây

3


rừng, tiêu chuẩn phân cấp rõ ràng, đơn giản, dễ áp dụng nhưng phạm vị sử dụng
kém, chỉ sử dụng phù hợp đối với rừng thuần loài đều tuổi.
1.1.2. Nghiên cứu về tái sinh rừng
Quá trình tái sinh tự nhiên ở rừng mưa nhiệt đới vô cùng phức tạp và cịn
ít được nghiên cứu sâu. Khi đề cập đến vấn đề điều tra tái sinh tự nhiên, một số

tác giả nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới Châu Á như: Bara (1954),
Budowski (1956) có nhận định, dưới tán rừng nhiệt đới nhìn chung có đủ lượng
cây tái sinh có giá trị kinh tế, nên việc đề xuất các biện pháp kĩ thuật lâm sinh
nhằm phát triển lớp cây tái sinh là rất cần thiết. Nhờ có những nghiên cứu này,
nhiều biện pháp tác động vào lớp cây tái sinh đã được xây dựng và đem lại hiệu
quả đáng kể.
Tóm lại trên thế giới, các cơng trình nghiên cứu được đề cập trên đây
phần nào làm sáng tỏ việc nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên nói
chung và rừng nhiệt đới nói riêng. Đó là những cơ sở để lựa chọn cho việc
nghiên cứu cấu trúc và tái sinh rừng trong đề tài này.
1.2 . Ở Việt Nam
1.2.1. Những nghiên cứu về cấu trúc rừng
Nghiên cứu cấu trúc rừng là một trong những nội dung quan trọng nhằm
đề xuất các giải pháp kĩ thuật lâm sinh phù hợp.
Theo Trần Ngũ Phương (1970) , đã chỉ ra những đặc điểm cấu trúc của
các thảm thực vật rừng miền Bắc Việt Nam trên cơ sở kết quả điều tra tổng quát
về tình hình rừng miền Bắc Việt Nam từ năm 1961 đến năm 1965: nhân tố cấu
trúc đầu tiên được nghiên cứu là tổ thành.
Phùng Ngọc Lan (1986) cấu trúc rừng là quy luật sắp xếp tổ hợp của các
thành phần cấu tạo nên quần thể thực vật rừng theo không gian và thời gian cấu
trúc rừng bao gồm cả về sinh thái lẫn hình thái quần thể thực vật (dẫn theo Trần
Mạnh Cường, 2007). Nghiên cứu cấu trúc rừng là nội dung quan trọng để phục

4


vụ cho việc áp dụng các giải pháp lâm sinh, lập kế hoạch kinh doanh rừng lâu
dài.
Đào Công Khanh (1996) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc của rừng
lá rộng thường xanh ở Hương Sơn, Hà Tĩnh làm cơ sở đề xuất các biện pháp

lâm sinh phục vụ khai thác và nuôi dưỡng rừng.
- Về nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng thì việc mơ hình hóa cấu trúc
đường kính D1.3 và chiều cao được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu
và biểu diễn chúng theo các dạng hàm phân bố xác suất khác nhau.
Với rừng tự nhiên hỗn loài khác tuổi, Đồng Sỹ Hiền (1974) chỉ ra rằng
dạng phân bố N/D1.3 là dạng phân bố giảm nhưng do q trình khai thác chọn
thơ khơng theo ngun tắc, nên đường phân bố thực nghiệm có dạng hình răng
cưa và ông đã tiến hành chọn ham Meyer để nắn phân bố N/D1.3 ở rừng tự nhiên
lá rộng nước ta và dùng hệ đường cong Poisson để nắn phân bố thực nghiệm
cho rừng tự nhiên miền Bắc nước ta. Với rừng tự nhiên lá rộng nước ta, Đồng
Sỹ Hiền (1974), phân bố N/Hvn trong từng loại lâm phần thường có nhiều đỉnh,
phản ánh mức độ phức tạp cuả rừng chặt chọn.
Nguyễn Hải Tuất( 1982, 1986), sử dụng phân bố giảm, phân bố khoảng
cách để biểu diễn cấu trúc rừng thứ sinh và áp dụng hàm Poisson vào nghiên
cứu cấu trúc quần thể rừng.
Về nghiên cứu mơ hình hóa số cây theo cỡ chiều cao (N/Hvn ). Theo một
số tác giả như Bảo Huy (1993) , Đào Công Khanh (1996) đã nghiên cứu phân
bố số cây theo cỡ chiều cao để tìm ra tầng tích tụ tán cây và thấy rằng phân bố
N/Hvn là phân bố một đỉnh, nhiều đỉnh phụ hình răng cưa và thích hợp với hàm
Weibull.
Nghiên cứu tái sinh rừng
Ở nước ta chưa có nhiều những cơng trình nghiên cứu một cách đầy đủ
và hệ thống về tái sinh rừng, đặc biệt là tái sinh tự nhiên, một số kết quả về
nghiên cứu tái sinh rừng thường đề cập trong nghiên cứu về thảm thực vật rừng.

5


Khi nghiên cứu về thảm thực vật rừng Việt Nam, Thái Văn Trừng (1978)
đã nhấn mạnh tới ý nghĩa của điều kiện ngoại cảnh đến các giai đoạn phát triển

của cây tái sinh. Theo tác giả ánh sáng là nhân tố sinh thái khống chế và điều
khiển quá trình tái sinh tự nhiên ở các rừng nguyên sinh và thứ sinh.
Theo Trần Ngũ Phương (2000) , khi nghiên cứu quy luật phát triển rừng
tự nhiên miền Bắc Việt Nam đã nhấn mạnh đến quá trình diễn thế thứ sinh của
rừng tự nhiên và khảng định:“ Mặt phục hồi tự nhiên khơng bao giờ cân được
với mặt thối hóa về số lượng cũng như chất lượng nên không thể trông cậy
vào tái sinh tự nhiên”.
Phân bố số cây tái sinh trong rừng tự nhiên tuân theo quy luật phân bố
ngẫu nhiên và giảm dần khi chiều cao tăng lên.
Từ kết quả điều tra tái sinh, dựa vào mật độ tái sinh, Vũ Đình Huề (1969)
đã phân chia khả năng tái sinh rừng thành năm cấp: rất tốt, tốt, trung bình, xấu,
rất xấu. Nhìn chung nghiên cứu này mới chỉ chú trọng đến số lượng mà chưa
chú trọng đến chất lượng. Cũng từ kết quả trên, Vũ Đình Huề (1975) đã tổng
kết và rút ra nhận xét, tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nam mang những
đặc điểm của tái sinh rừng nhiệt đới. Dưới tán rừng nguyên sinh, tổ thành loài
cây tái sinh tương tự như tầng cây gỗ, dưới tán rừng thứ sinh tồn tại nhiều loài
cây gỗ mềm, kém giá trị và hiện tượng tái sinh theo đám được thể hiện rõ nét,
tạo nên sự phân bố không đồng đều trên mặt đất rừng. Với những kết quả đó,
tác giả đã xây dựng biểu đánh giá tái sinh áp dụng cho những đối tượng rừng
lá rộng miền Bắc nước ta [1].
Nguyễn Hữu Hiến (1970)[3] đã đưa ra phương pháp đánh giá tổ thành
rừng nhiệt đới, tác giả cho rằng lồi cây tham gia vào loại hình thì nhiều, trên
diện tích 1ha có khi có tới hàng trăm lồi, cùng một lúc khơng thể kể hết được.
Vì vậy người ta chỉ kể đến lồi nào có số lượng cá thể nhiều nhất trong các tầng
quan trọng, tác giả đưa ra công thức tổ thành là Xtb ≥ N/a với Xtb là trị số bình

6


quân của một loài, N là số cây điều tra và a là số loài điều tra. Một loài được

gọi là thành phần chính của một loại hình phải có số lượng cá thể lớn hơn hoặc
bằng Xtb. Đây là một cách đánh giá thuận tiện trong khi phân tích nghiên cứu
phân bố các loài, diễn thế và sự phân bố các quần lạc thực vật.
Thái Văn Trừng (1963 - 1978) khi nghiên cứu về thảm thực vật Việt
Nam, tác giả đã nhấn mạnh ánh sáng là nhân tố sinh thái khống chế và điều
khiển quá trình tái sinh tự nhiên ở cả rừng nguyên sinh và thứ sinh [15]. Nếu
các điều kiện khác của môi trường như đất rừng, nhiệt độ, độ ẩm dưới tán rừng
chưa thay đổi thì tổ hợp các lồi cây tái sinh khơng có những biến đổi lớn và
cũng không diễn thế một cách tuần hồn trong khơng gian và theo thời gian mà
diễn thế theo những phương thức tái sinh có quy luật nhân quả giữa sinh vật và
môi trường.
Mối quan hệ giữa cấu trúc và lớp cây tái sinh trong rừng hỗn loài cũng
đã được đề cập trong cơng trình nghiên cứu của Nguyễn Văn Trương (1983).
Theo tác giả cần phải thay đổi cách khai thác rừng cho hợp lý vừa cung cấp
được gỗ, vừa nuôi dưỡng và tái sinh được rừng. Muốn đảm bảo cho rừng phát
triển liên tục trong điều kiện quy luật đào thải tự nhiên hoạt động rõ ràng lớp
cây dưới phải nhiều hơn lớp cây kế tiếp nó ở phía trên. Điều kiện này khơng
thể thực hiện được trong rừng tự nhiên ổn định mà chỉ có trong rừng chuẩn có
sự tái sinh liên tục đã được sự điều tiết khéo léo của con người.
Vũ Tiến Hinh(1991) Nghiên cứu đặc điểm quá trình tái sinh của rừng tự
nhiên ở Hữu Lũng Lạng Sơn và vùng Ba Chẽ Quảng Ninh đã nhận xét: hệ số
tổ thành tính theo phần trăm số cây của tầng tái sinh và tầng cây cao có liên hệ
chặt chẽ. Đa phần các lồi có hệ số tổ thành tầng cây cao càng lớn thì hệ số tổ
thành của lớp cây tái sinh cũng tăng theo.
Phùng Ngọc Lan (1984) đã nghiên cứu về bảo đảm tái sinh trong khai
thác rừng [7]. Tác giả cho biết do cây mạ có tính chịu bóng, cho nên một số

7



lượng lớn cây tái sinh phân bố chủ yếu ở cấp chiều cao thấp trừ một số loài cây
ưa sáng cực đoan, tổ thành loài tái sinh dưới tán rừng ít nhiều đều lặp lại và
giống tổ thành tầng cây cao của quần thể. Từ kết quả điều tra khu rừng chưa
khai thác ở Lạng Sơn đã chứng tỏ tiềm năng phong phú của tái sinh rừng ở
nước ta và tác giả đã đưa ra nhận xét phương thức khai thác có ảnh hưởng rất
quyết định đến tái sinh rừng.
Nguyễn Thế Hưng (2003) nhận xét trong lớp cây tái sinh tự nhiên ở rừng
non phục hồi thành phần loài cây ưa sáng sống định cư và có đời sống lâu dài
chiếm tỷ lệ lớn, thậm chí trong tổ thành cây tái sinh đã xuất hiện các lồi cây
chịu bóng sống dưới tán rừng như Bứa, Ngát,... Sự có mặt với tần số khá cao
của một số loài cây ưa sáng mọc nhanh định cư và một số lồi chịu bóng là dấu
hiệu chuyển biến tích cực của diễn thế rừng. Tác giả kết luận, khả năng tái sinh
của rừng tự nhiên của các trạng thái thực vật có liên quan nhiều đến độ che phủ,
mức độ thối hóa của thảm thực vật, phương thức tác động của con người và tổ
thành loài trong quần xã.
Khi nghiên cứu quy luật phát triển rừng tự nhiên miền Bắc Việt Nam,
Trần Ngũ Phương đã nhấn mạnh quá trình diễn thế thứ sinh của rừng tự nhiên
như sau: “Trường hợp rừng tự nhiên có nhiều tầng khi tầng trên già cỗi, tàn lụi
rồi tiêu vong, tầng kế tiếp sẽ thay thế, trường hợp chỉ có một tầng thì trong khi
nó già cỗi thì có một lớp cây tái sinh xuất hiện thay thế nó sau khi nó tiêu vong,
hoặc cũng có thể có thảm thực vật trung gian xuất hiện thay thế, nhưng về sau
dưới lớp thảm thực vật trung gian này sẽ xuất hiện lại một lớp cây con tái sinh
lại rừng cũ trong tương lai và sẽ thay thế thảm thực vật trung gian này, lúc bấy
giờ rừng cũ sẽ được phục hồi”
Cho đến nay công tác khoanh nuôi phục hồi rừng được chỉ ra như một
giải pháp có triển vọng lớn, những giải pháp này chỉ có thể đạt hiệu quả cao
trong những điều kiện nhất định. Thực tế cho thấy, với điều kiện nước ta hiện
nay nhiều khu vực, đặc biệt là khu vực nghiên cứu vẫn phải trông cậy chủ yếu
8



vào tái sinh tự nhiên. Tuy nhiên, việc nghiên cứu về cấu trúc rừng, đặc điểm
đất, các nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh tự nhiên đối với trạng thái rừng thứ sinh
nghèo, từ đó đề ra giải pháp kỹ thuật lâm sinh là chưa hoặc không được quan
tâm đúng mức. Vấn đề tổng kết, đánh giá giải pháp kỹ thuật lâm sinh đã và
đang áp dụng tại khu vực nghiên cứu cũng chưa được đề cập. Chính vì vậy
những nội dung nghiên cứu của đề tài là cần thiết ở địa phương và bổ sung vào
những khoảng trống đó.

CHƯƠNG II: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu

9


- Xác định được một số đặc điểm về quy luật kết cấu tầng cây cao, tầng
cây tái sinh, tầng cây bụi thảm tươi của hai loại trạng thái rừng tự nhiên phục
hồi sau nương rẫy (IIA) và rừng tự nhiên phục hồi sau khai thác chọn (II B), từ
đó đề xuất được các biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm phục hồi và phát triển
rừng tại khu vực rừng đặc dụng Tà xùa, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La
2.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng là rừng tự nhiên ở trạng thái rừng tự
nhiên phục hồi sau nương rẫy (IIA) và rừng tự nhiên phục hồi sau khai thác
chọn (IIB) tại khu vực nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu cấu trúc của hai loại trạng thái
rừng tự nhiên phục hồi sau nương rẫy (II A) và rừng tự nhiên phục hồi sau khai
thác chọn (IIB) (theo phân loại của Loschaus) tại khu vực nghiên cứu
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cây cao tại khu vực nghiên cứu

- Xác định cấu trúc tổ thành thực vật rừng.
- Xác định mật độ lâm phần.
- Xác định độ tàn che.
2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên tại khu vực nghiên cứu
- Đặc điểm cấu trúc tổ thành cây tái sinh.
- Xác định mật độ cây tái sinh.
- Xác định chất lượng cây tái sinh.
- Xác định nguồn gốc cây tái sinh.
- Xác định tỷ lệ cây tái sinh có triển vọng.
2.3.3 Nghiên cứu đặc điểm tầng cây bụi thảm tươi tại khu vực nghiên cứu.
2.3.4 . Đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho đối tượng nghiên cứu.
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu
2.4.1.1. Phương pháp kế thừa số liệu

10


- Những tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, khí hậu, thủy văn,
đất đai, địa hình, tài nguyên rừng tại khu vực nghiên cứu.
- Kế thừa những kết quả nghiên cứu có liên quan đến cấu trúc rừng tự
nhiên, có liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài đã được công nhận.
- Bản đồ hiện trạng rừng của khu vực nghiên cứu.
2.4.1.2. Phương pháp điều tra ngoại nghiệp.
Thu thập số liệu điều tra tầng cây cao, tầng cây tái sinh trong các OTC
điển hình tạm thời theo các bước sau:
❖ Điều tra sơ thám: Sử dụng bản đồ hiện trạng rừng của khu vực để xác
định được vị trí các trạng thái rừng trên thực địa từ đó xác định vị trí lập
OTC.
❖ Điều tra tỷ mỷ:

- Lập OTC: Trên mỗi trạng thái rừng IIA và IIB lập 3 OTC điển hình tạm
thời với diện tích mỗi ơ là 1000m2( 40m x 25m). Tổng số OTC cần lập trên hai
trạng thái IIA và IIB là 6 OTC..
● Hình dạng OTC: Hình chữ nhật kích thước ( 40m x 25m).
- Phương pháp lập OTC: Ô tiêu chuẩn được lập theo phương pháp sử
dụng định lý Pitago trong tam giác vng. Sai số khép góc ≤ 1/200 chu vi ô.
- Trong mỗi OTC ghi chép đầy đủ các thơng tin như: Số hiệu ơ, vị trí ô,
trạng thái rừng và tiến trình đo đếm các chỉ tiêu.
- Các nội dung điều tra như sau:
a) Điều tra tầng cây cao
Tiến hành điều tra trong OTC các chỉ tiêu sau:
- Xác định tên loài cây, đánh số toàn bộ số cây trong OTC (1:n) có D 1.3
≥ 6cm.
- Đo đường kính ngang ngực (D1.3): Được đo theo 2 chiều Đông Tây (ĐT) và Nam Bắc (N-B) dùng thước kẹp kính, độ chính xác tính theo cm.

11


- Đo đường kính tán (Dt): Dùng thước dây để đo đường kính tán thơng
qua hình chiếu tán của cây trên mặt đất theo 2 chiều Đông Tây (Đ-T) và Nam
Bắc (N-B).
- Đo chiều cao vút ngọn (Hvn): Được đo bằng thước đo cao Blume-Leiss
với độ chính xác 0,1m.
- Đánh giá phẩm chất thân cây:
+ Cây loại A: Là những cây sinh trưởng và phát triển tốt, thân thẳng,
không bị sâu bệnh, u bướu, tán lá phát triển tốt và cân đối.
+ Cây loại C: Là những cây cong queo, sâu bệnh, nhiều u bướu, tán lá
phát triển không cân đối.
+ Cây loại B: Là những cây còn lại.
Tất cả kết quả đo đếm tầng cây cao được tổng hợp vào mẫu biểu sau:

Biểu 01: Phiếu điều tra tầng cây cao
OTC

Nhóm điều tra

Trạng thái rừng

Ngày điều tra

Diện tích OTC

Độ dốc
Hướng phơi

STT

Loài
cây

D1.3
(cm)
ĐT NB TB

Hvn
(m)

Hdc
(m)

Dtán

(m)
ĐT NB TB

Chất
lượng

1
2
3
- Xác định độ tàn che
+ Phương pháp mạng lưới điểm: Điều tra độ tàn che của tầng cây cao
bằng phương pháp đo điểm ( 100 điểm). Trong OTC 1000m2 tiến hành điều tra
100 điểm theo tuyến song song cách đều. Lập 10 tuyến điều tra, tuyến cách
tuyến 2m, mỗi tuyến điều tra 10 điểm.
+ Cách xác định các điểm:
12


● Xác định tổng chiều dài các tuyến (∑𝐿).
● Xác định khoảng cách giữa các tuyến: r =

∑𝐿
100

● Để đảm bảo độ chính sác thì điểm đầu tiên của tuyến lấy ở vị trí cách
𝑟

cạnh của OTC một khoảng .
2


+ Cách xác định độ tàn che: Dùng giấy A4 cuộn trịn sao cho đường kính
của vịng trịn tạo thành khoảng 1 cm. Đến vị trí các điểm đã xác định ở trên và
tiến hành nhìn qua vịng trịn đó ta thấy được diện tích tán lá. Căn cứ vào diện
tích thấy được cho điểm theo thang điểm sau:
● Không thấy tán lá: 0 điểm.
● Nhìn thấy mép tán lá : 0.5 điểm.
● Nhìn thấy tán lá giao nhau : 1 điểm.
Số liệu thu thập được ghi vào biểu sau:
Biểu 02: Biểu điều tra độ tàn che
OTC

Nhóm điều tra

Trạng thái rừng

Ngày điều tra

Diện tích OTC

Độ dốc
Hướng phơi

STT
1
2
3

Điểm

STT


Điểm

STT

Điểm

STT

Phương pháp vẽ trắc đồ: Căn cứ vào số liệu đo đếm được tiến hành vẽ
trắc đồ đứng và trắc đồ bằng trên giấy kẻ ly, tỉ lệ vẽ 1/100.
b) Điều tra tầng cây tái sinh
Điều tra tầng cây tái sinh được tiến hành điều tra theo các ô dạng bản
(ODB) lập trong OTC.

13


- Trong mỗi ô tiêu chuẩn lập 5 ô dạng bản (ODB) có diện 25m2 (5m x
5m). Các ODB được bố trí ở 4 góc và ở giữa các OTC theo sơ đồ sau:

- Các chỉ tiêu cần đo đếm trong ơ dạng bản :
+ Tên lồi cây:
+ Mật độ:
+ Xác định chất lượng cây tái sinh chia theo các tiêu chí:
● Cây tốt (A) là cây thân thẳng, sinh trưởng tốt, tán lá phát triển trịn
đều, cây khơng bị sâu bệnh, cụt ngọn.
● Cây xấu (C) là cây lệch tán, cây cong queo, sâu bệnh, cụt ngọn, khuyêt
tật, sinh trưởng kém.
● Cây trung bình (B) là những cây có chỉ tiêu ở mức độ trung gian giữa

cây tốt và cây xấu.
+ Xác định nguồn gốc cây tái sinh từ hạt hay từ chồi.
+ Xác định cấp chiều cao cây tái sinh: Cấp chiều cao cây tái sinh chia
làm 5 cấp:
● Cấp 1: < 0,5m.
● Cấp 2: 0,5 - 1m.
● Cấp 3: 1 - 1.5m
● Cấp 4: 1.5 - 2m
● Cấp 5: >2m
Kết quả thu được ghi vào mẫu biểu 03:
Biểu 03: Biểu điều tra cây tái sinh

14


TT

Trạng TT



OD

thái



n

B


rừng

y

loài

Cấp chiều cao

Chất

(m)

lượng

<0,

0.5-

1-

1.5-

>

5

1

1.5


2

2

A

B

Nguồn gốc

Hạt

C

Chồ
i

1
c) Điều tra tầng cây bụi thảm tươi
- Trong quá trình điều tra cây tái sinh tiến hành điều tra tầng cây bụi thảm
tươi trong 5 ODB đã lập ở trên.
- Sau đó tiến hành điều tra cây bụi thảm tươi gồm các chỉ tiêu sau:
+ Xác định tên lồi cây bụi
+ Chiều cao trung bình.
+ Độ che phủ.
+ Tình hình sinh trưởng.
- Kết quả điều tra cây bụi thảm tươi được ghi vào mẫu biểu 04:
Biểu 04: Biểu điều tra cây bụi thảm tươi
OTC


Nhóm điều tra

Trạng thái rừng

Ngày điều tra

Diện tích OTC

Độ dốc
Hướng phơi

TT
ODB

Tên
lồi cây
chủ yếu

Độ che phủ trung

Htb

bình

(m)

1
2.4.1.3. Phương pháp sử lý và phân tích số liệu


15

Tình hình sinh
trưởng
T

TB

X


Số liệu đã thu thập được sử lý trên phần mềm Microsoft Exel 2013, phần
mềm SPSS bản 20.
a) Đối với tầng cây cao
❖ Về cấu trúc tổ thành
- Xác định theo IV%
Tổ thành được tính theo phương pháp của Daniel Marmillod và Vũ Đình
Huề (1984), Đào Cơng Khanh (1996). Thơng qua 2 chỉ tiêu: Tỉ lệ phần trăm
mật độ (N%) và tỷ lệ phần trăm tiết diện ngang (G%). Được xác định theo cơng
thức sau:
IV% =

𝑁%+𝐺%

(2.1)

2

Trong đó: IV% là tỷ lệ tổ thành (chỉ số quan trọng) của loài i;
N% là % theo số cây của loài i trong lâm phần;

G% là % theo tổng tiết diện ngang của loài i trong lâm phần;
Theo Daniel Memillod, những lồi nào có IV% >5% là những lồi cây
có ý nghĩa về mặt sinh thái. Mặt khác theo Thái Văn Trừng (1978): Trong lâm
phần, nhóm cây nào đó chiếm 50% tổng số cá thể của tầng cây cao thì nhóm
lồi cây đó được coi là nhóm lồi ưu thế.
- Xác định theo số cây
Cơng thức tổ thành có dạng:
CTTT= K1A1 + K2A2 + K3A3 +…+ KnAn

(2.2)

Trong đó: K: là hệ số tổ thành
A: là tên lồi cây
Cơng thức tính số cây trung bình của mỗi lồi:
𝑋𝑖 =

𝑁

(2.3)

𝑛𝑖

Trong đó: 𝑋: Số cây trung bình của loài thứ i;
N: Tổng số cây trong OTC;
ni: Tổng số lồi thứ i;
Cơng thức tính hệ số tổ thành:
16


Ki=


𝑛𝑖
𝑁

(2.4)

𝑥 10

Trong đó: Ki: hệ số tổ thành lồi thứ i;
ni: Số lượng cá thể loài i;
N: Tổng số cá thể điều tra;
Cách viết cơng thức tổ thành:
+ Những lồi nào có số lượng lớn hơn 𝑋 thì được tham gia vào cơng thức
tổ thành.
+ Lồi nào có Ki ≥ 0.5 được ghi vào công thức tổ thành và mang dấu
dương.
+ Lồi nào có Ki < 0.5 thì cộng gộp lại và mang dấu âm.
+ Lồi nào có hệ số tổ thành lớn thì viết trước, lồi nào có hệ số tổ thành
nhỏ hơn thì viết sau. Lồi nào có hệ số tổ thành lớn thì viết trước, lồi nào có
hệ số tổ thành nhỏ hơn thì viết sau.
+ Viết xong phải ghi chú giải cho công thức tổ thành.
❖ Về mật độ lâm phần
Cơng thức tính mật độ ( số cây/ ha):
N/ha =

𝑁𝑜𝑡𝑐 𝑥 10^4
𝑆𝑜𝑡𝑐

(2.5)


(Cây/ha)

Trong đó:
N/ha: Là số cây/ha
Notc: Là số cây trong OTC
Sotc: Diện tích OTC
b) Đặc điểm cấu trúc tầng cây tái sinh
❖ Tổ thành cây tái sinh
- Xác định CTTT theo công thức (2.2)
❖ Mật độ cây tái sinh
N/ha

= 𝑁𝑜𝑑𝑏 𝑥 10^4
𝑆𝑜𝑑𝑏

(2.6)

(Cây/ha)

17


Trong đó:
N/ha: Là số cây/ha
Nodb: Là số cây trong ODB
Sodb: Diện tích ODB
❖ Chất lượng cây tái sinh
Chất lượng cây tái được chia theo 3 cấp: Tốt, trung bình, xấu.
Tính tỷ lệ cây tái sinh tốt, trung bình, xấu theo cơng thức:
N% =


𝑛𝑖
𝑁

(2.7)

. 100

Trong đó: N%: là tỷ lệ cây tốt, trung bình, xấu.
ni: là tổng số cây tốt, trung bình, xấu.
N: là tổng số cây tái sinh.
❖ Nguồn gốc cây tái sinh
Nguồn gốc cây tái sinh được xác định là tái sinh chồi hay tái sinh hạt
thông qua công tác điều tra ngoài thực địa.
❖ Số cây tái sinh có triển vọng
Cây tái sinh có triển vọng là cây có chiều cao lớn hơn hoặc bằng chiều
cao trung bình của cây bụi, thảm tươi. Tỷ lệ cây tái sinh có triển vọng được xác
định theo cơng thức:
Ntv %=

𝑁𝑡𝑣
𝑁

(2.8)

.100

Trong đó: Ntv%: là tỷ lệ cây tái sinh có triển vọng trong một OTC.
Ni: là số cây tái sinh có triển vọng trong một OTC.
N: là tổng số cây tái sinh trong một OTC.


CHƯƠNG III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm tự nhiên của khu vực nghiên cứu.
18


3.1.1 Vị trí địa lý
Vị Trí:
+ Phía Bắc giáp huyện Văn Trấn tỉnh Yên Bái
+ Phía Nam giáp xã Làng chiếu và Phiêng ban huyện Bắc Yên, Suối bau
huyện Phù n
+ Phía Đơng giáp xã Mường Cơi huyện Phù n
+ Phía Tây giáp xã Xím Vàng
3.1.2 Địa chất, đất đai
- Đất feralit có mùn trên núi trung bình (FeH): Phân bố từ 700-1386m,
tập trung ở phía Tây của xã
- Đất feralit đỏ vàng phát triển ở vùng đồi núi thấp (Fe): Phân bố dưới
700m, thành phần cơ giới nặng, tầng đất dầy, ít đá lẫn, đất khá mầu mỡ, thích
hợp cho các loài cây lâm nghiệp phát triển.
- Đất dốc tụ và phù sa sông suối trong các bồn địa và thung lũng (DL):
Là loại đất phì nhiêu, tầng dầy, màu nâu, thành phần cơ giới chủ yếu là limon
3.1.3 Khí hậu thủy văn
Khí hậu
- Khí hậu tại khu vực nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa; mỗi năm có 2
mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
- Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10, chiếm 90% tổng lượng mưa
cả năm, tháng có lượng mưa cao nhất là tháng 8,9 hàng năm.
- Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau; thường chịu ảnh
hưởng của gió mùa Đơng Bắc, nhiệt độ xuống thấp, lượng mưa ít và có nhiều

sương mù.
- Nhiệt độ trung bình cả năm là 22,50C; nhiệt độ khơng khí cao nhất tuyệt
đối vào các tháng 6 và 7 hàng năm, có khi lên tới 40,70C; nhiệt độ khơng khí
thấp nhất tuyệt đối vào tháng 11 đến tháng 2 năm sau, có khi xuống tới 0,5 0C.
19


- Độ ẩm khơng khí trung bình cả năm là 86%, tháng có độ ẩm cao nhất
vào tháng 7, 8 (trên 87%), thấp nhất vào tháng 12 (65%).
3.1.4 Hiện trạng rừng và sử dụng đất
tổng diện tích rừng tự nhiên là: 14.063,6 ha, trong đó:
+ Diện tích có rừng là: 3.265,5 ha .
+ Diện tich rừng tự nhiên la:2.709,3 ha.
+ Diện tích đất lâm nghiep la:2.713,6 ha
+ Diện tích rừng phịng hộ la:1.678,1 ha
+ Diện tích rừng sản xuất là:1.035,5
+ Diện tích giao cộng đồng quản lý là:2.165,69 ha
+ Diện tích giao cho hộ gia đình quản lý là:107,16 ha
+ Diện tích ngồi quy hoạch 3 loại rừng là:552,0 ha
+ Độ che phủ là:23,2%
3.2. Điều kiện kinh tế xã hội
3.2.1. Đặc điểm dân số, Lao động, thành phần dân tộc, phân bố dân cư ở
trong rừng, ven rừng
- Có 5 dân tộc anh em đang sinh sống, dân số toàn xã là :1.170 hộ và có
6.181 , trong đó;
+ Dân tộc Mông chiếm 58%
+ Dân tộc Thái chiếm 18,%
+ Dân tộc Khơ Mú chiếm 21,7%
+ Dân tộc khác chiếm 2%


20


- Dân cư phân bố khơng đều, có 23 bản sống rải rác, sống theo bản sinh
gần ven rừng, khe suối.
a. Trồng trọt
- Vụ chiêm xuân: 44,5 ha, đạt vượt 108,5% kế hoạch huyện giao và đạt
vượt 104,7% kế hoạch xã giao. Năng xuất đạt 45,5 tạ/ha. Sản lượng đạt 202,5
tấn.
- Lúa ruộng vụ mùa: 353,6 ha, đạt vượt 159,3 % kế hoạch huyện giao,
đạt vượt 126,8 % kế hoạch xã giao. Năng xuất ước đạt 38,4 ta/ha. Sản lượng
ước đạt 1357,8 tấn.
- Lúa nương: 1080,8 ha, đạt vượt 181,6 % kế hoạch huyện giao, đạt
95,3% kế hoạch xã giao. Năng xuất ước đạt 14,4 ta/ha. Sản lượng ước đạt
1556,4 tấn.
- Cây ngô: 227 ha, đạt 34,6 % kế hoạch huyện giao, đạt 34,6 % kế hoạch
xã giao. Năng xuất ước đạt 23,3 ta/ha. Sản lượng ước đạt 528,9 tấn.
- Cây Sắn: 341,5 ha, đạt vượt 272,1 % kế hoạch huyện giao, đạt 168,1
% kế hoạch xã giao. Năng xuất ước đạt 87,5 ta/ha. Sản lượng ước đạt 2988,1
tấn.
- Khoai sọ: 0,5 ha, đạt 33,3% kế hoạch huyện giao, đạt 33,3% kế hoạch
xã giao. Năng xuất ước đạt 87,5 ta/ha. Sản lượng ước đạt 4,4 tấn.
- Cây lạc: 1,8 ha, đạt 29,03 % kế hoạch xã giao. Năng xuất ước đạt 13,3
ta/ha. Sản lượng ước đạt 2,4 tấn.
b. Chăn nuôi – Thú y
- Tổng đàn gia súc tồn xã tính đến 15/6/2020 là 6383 con. Trong đó:
+ Đàn trâu: 2186 con, khơng tăng so với tháng trước.
+ Đàn bị: 1434 con, giảm 09 con = 0,6 % so với tháng trước.

21



+ Đàn lợn: 1890 con, tăng 42 con = 2,3 % so với tháng trước.
+ Đàn dê: 913 con, tăng 03 con = 0,32 % so với tháng trước.
- Tổng đàn gia cầm: 13245 con, giảm 3634 con = 21,6 % so với tháng
trước.
- Tổng số hộ có chuồng trại cho gia súc: 811 hộ, tăng 31 hộ = 4%.
- Cơng tác phun, tiêm phịng đợt 1 năm 2020:
+ Tổng số hóa chất phun khử trùng mơi trường: là 433 lít cho 433.000m2
.
+ Tiêm vắc xin tụ huyết trùng trâu, bò: 2850 liều cho 2850 con; Tiêm
LMLM cho trâu, bò là 2850 liều cho 2850 con; Tiêm vắc xin dịch tả lợn là
1530 liều cho 1530 con; Tiêm vắc xin tai xanh lợn là 520 liều cho 520 con.
3.2.2. Công tác giáo dục
Trong năm học học 2019-2020, tồn xã có 5 trường với tổng số học sinh
là 1863 học sinh. Trong đó Trường Mầm Non Bac Yen là 380 cháu, Trường
Mần Non Sao Mai là 306 cháu, Trường Tiểu học Keo Lôm là 442 học sinh,
Trường Tiểu học Xam Măn là 300 học sinh, Trường Trung học cơ sở Bac Yen
là 435 học sinh.
3.2.3. Công tác Y tế
Trong tháng 6, trạm y tế đã làm tốt công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe
cho nhân dân trên địa bàn xã, đã khám chữa bệnh cho 220 lượt người, điều trị
nội trú 04 lượt người, chuyển tuyến trên 04 lượt người, khám phụ khoa 51 lượt,
điều trị phụ khoa 39 lượt, tổng số kê đơn thuốc là 216 lượt người, khám thai 72
lượt người. Tiêm đủ 7 loại vắc xin cho trẻ em dưới 1 tuổi, phòng chống các loại
bệnh truyền nhiễm, thực hiện tốt cơng tác phịng chống sốt rét. Vận động các
cặp vợ chồng thực hiện tốt các biện pháp kế hoạch hóa gia đình, nhằm giảm tỷ

22



lệ sinh. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động các biện pháp ni con bằng
sữa mẹ và phịng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em dưới 5 tuổi.

23


×