BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
TRƢỜNG NGOẠI NGỮ - DU LỊCH
NGUYỄN THỊ HỒNG HÀ
----------
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌC NGÀNH DU LỊCH
PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH CHÙA LONG
ĐỌI SƠN, HUYỆN DUY TIÊN, TỈNH HÀ NAM
NGÀNH: DU LỊCH
CBHD
: TS. Nguyễn Phƣơng Thảo
Sinh viên
: Nguyễn Thị Hoàng Hà
Mã số sinh viên
: 2018604380
Hà Nội - 2023
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
TRƢỜNG NGOẠI NGỮ - DU LỊCH
----------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌC NGÀNH DU LỊCH
PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH CHÙA LONG
ĐỌI SƠN, HUYỆN DUY TIÊN, TỈNH HÀ NAM
CBHD
: TS. Nguyễn Phƣơng Thảo
Sinh viên
: Nguyễn Thị Hoàng Hà
Mã số sinh viên
: 2018604380
Hà Nội - 2023
LỜI CẢM ƠN
Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Du lịch với đề tài “Phát triển du
lịch tâm linh chùa Long Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam” là kết quả
của quá trình cố gắng của bản thân và đƣợc sự giúp đỡ tận tình, động viên
khích lệ của thầy cô, bạn bè và ngƣời thân.
Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến những ngƣời đã giúp
đỡ em trong thời gian học tập làm khóa luận. Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn
các cơ quan chính quyền địa phƣơng trên địa bàn huyện Duy Tiên, và đặc biệt
là Ban quản lý chùa Long Đọi Sơn, Đại đức Thích Thanh Vũ (chủ trì chùa) đã
tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình khảo sát và thu thập tƣ liệu có liên
quan đến đề tài khóa luận.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu trƣờng đại học
Công Nghiệp Hà Nội, quý thầy cô trong Khoa Du Lịch đã tạo điều kiện tốt
nhất cho em hồn thành bài khóa luận của mình.
Em xin chân thành cảm ơn Giảng viên hƣớng dẫn - Tiến sĩ Nguyễn
Phƣơng Thảo. Trong suốt quá trình lựa chọn cũng nhƣ làm về đề tài, cơ đã
nhiệt tình hƣớng dẫn và giúp đỡ để em có thể hồn thành tốt khóa luận tốt
nghiệp.
Q trình làm khóa luận gặp nhiều khó khăn và tồn tại những bất cập
mà bản thân em chƣa khai thác hết đƣợc để đƣa vào bài. Nội dung khóa luận
của em cịn tồn tại những hạn chế và thiếu sót. Vì vậy, mong thầy cơ đóng
góp ý kiến để bài luận văn đƣợc hoàn thiện cách tốt nhất.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày…tháng…năm 2022
Sinh viên thực hiện
i
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
MỤC LỤC ......................................................................................................... ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... iii
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... iv
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
CHƢƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH TÂM LINH ........................... 5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu................................................................. 5
1.2. Đặc điểm của loại hình du lịch tâm linh................................................... 10
1.3. Điều kiện để phát triển du lịch tâm linh ................................................... 12
1.4. Vai trò của du lịch tâm linh trong đời sống văn hóa xã hội và đối với du
lịch ................................................................................................................... 23
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1.................................................................................. 26
CHƢƠNG 2.THỰC TRẠNG KHAI THÁC DU LỊCH TÂM LINH TẠI
CHÙA LONG ĐỌI SƠN, HUYỆN DUY TIÊN, TỈNH HÀ NAM ............... 27
2.1.Khái quát về chùa Long Đọi Sơn .............................................................. 27
2.2.Khái quát về lễ hội chùa Đọi ..................................................................... 48
2.3.Thực trạng hoạt động du lịch tại chùa Long Đọi Sơn, huyện Duy Tiên,
tỉnh Hà Nam .................................................................................................... 69
2.4.Một vài nhận xét, đánh giá ........................................................................ 78
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2.................................................................................. 84
CHƢƠNG 3.GIẢI PHÁP KHAI THÁC HIỆU QUẢ DU LỊCH TÂM LINH
CHÙA LONG ĐỌI SƠN, HUYỆN DUY TIÊN, TỈNH HÀ NAM ............... 85
3.1.Định hƣớng phát triển du lịch tâm linh chùa Long Đọi Sơn .................... 85
3.2.Một số giải pháp phát triển du lịch tại chùa Long Đọi Sơn ...................... 86
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3.................................................................................. 97
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 100
PHỤ LỤC ...................................................................................................... 101
ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT
Chữ viết chính thức
Chữ viết tắt
1
Uỷ ban nhân dân
UBND
2
Nhà xuất bản
Nxb
3
Văn Hóa Thể Thao
VHTT
iii
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Biểu đồ thể hiện cơ cấu độ tuổi của khách ..................................... 72
Hình 2.2: Biểu đồ thể hiện thời điểm du khách đến chùa Long Đọi Sơn ....... 73
Hình 2.3: Biểu đồ thể hiện khoảng cách từ địa phƣơng của du khách đến chùa
Long Đọi Sơn .................................................................................................. 74
Hình 2.4: Biểu đồ thể hiện khả du khách tới các điểm lân cận khác trong
vùng, sau khi tham quan chùa Long Đọi Sơn ................................................. 74
iv
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Du lịch tâm linh đã phát triển gắn với các hoạt động hành hƣơng tại các
di tích, danh lam thắng cảnh, chùa, đền,... tham gia vào lễ hội văn hóa truyền
thống. Du lịch tâm linh ở Việt Nam nói chung và ở Hà Nam nói riêng đã và
đang trở thành xu hƣớng ngày càng phổ biến. Hà Nam đang đƣợc nhận định
là rất có tiềm năng về phát triển du lịch, trong đó loại hình du lịch tâm linh là
tiêu biểu.
Là một tỉnh với tiềm năng về du lịch tâm linh, Hà Nam có vị trí thuận
lợi, là vùng gần trung tâm Đồng bằng Sông Hồng hiện nay, nằm trên tuyến du
lịch xuyên Việt đặc biệt là ở ngay cửa ngõ phía Nam của Hà Nội. Do vậy nơi
đây mang đậm nét văn hóa hóa chung của vùng hịa quyện với những nét
riêng của văn hóa cƣ dân vùng tũng quanh năm ngập úng tạo nên một sắc thái
văn hóa độc đáo. Với những điều kiện thuận lợi đó, du lịch Hà Nam đặc biệt
là du lịch tâm linh có một tiềm năng khá lớn để phát triển. Tuy nhiên cho đến
nay du lịch Hà Nam nói chung, du lịch tâm linh Hà Nam nói riêng cịn rất yếu
so với các tỉnh lân cận và sự phát triển du lịch ở mỗi vùng là chƣa đồng đều.
Nói đến điểm du lịch tâm linh ở Hà Nam, ta không thể không nhắc đến
chùa Long Đọi Sơn, là một ví dụ mính chứng cụ thể tiêu biểu nhất cho loại
hình du lịch tâm linh đang phát triển trên địa bàn tỉnh Hà Nam. Đây không chỉ
là nơi để co con ngƣời về đây hành hƣơng lễ Phật, nơi các con nhang đề tử
tìm về chốn tùng lâm đất tổ, trung tâm Phật giáo xƣa kia mà cịn là nơi để du
khách có thể tham quan vãn cảnh chùa, tìm hiểu di tích, lịch sử, chiêm
ngƣỡng ngôi chùa bề thế hay là để thƣởng thức vẻ đẹp sơn thủy hữu tình của
thiên nhiên hịa quyện nơi đây.
Từ những lẽ trên, tôi đã lựa chọn đề tài: “Phát triển du lịch tâm linh
chùa Long Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam” nhằm góp phần phát triển
du lịch tâm linh tại nơi đây, đồng thời qua đó phát huy giá trị văn hóa và
thắng cảnh của khu di tích lịch sử nổi tiếng này. Bên cạnh đó còn phục vụ đời
1
sống tinh thần của nhân dân trong vùng và hoạt động du lịch của địa phƣơng
trong sự nghiệp phát triển kinh tế hiện nay.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của khóa luận là tìm hiểu khái quát tổng quan về
du lịch, tâm linh và du lịch tâm linh; tìm hiểu phân tích đƣợc thực trạng khai
thác du lịch tâm linh chùa Long Đọi để phát triển du lịch. Từ đó đề ra giải
pháp nhằm phát triển du lịch tâm linh chùa Long Đọi Sơn, huyện Duy Tiên,
tỉnh Hà Nam.
Để đạt được mục đích trên thì phải tiến hành giải quyết các nhiệm vụ
chính:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về các vấn đề liên quan đến tâm linh, du lịch
tâm linh, các đặc điểm của du lịch tâm linh để có cái nhìn khái qt và nhận
định đúng bản chất của du lịch tâm linh;
- Nghiên cứu, đánh giá điều kiện phát triển du lịch tâm linh nhƣ: Nhu
cầu du lịch tâm linh, tài nguyên du lịch tâm linh, cơ sở hạ tầng- vật chất kỹ
thuật, nguồn nhân lực du lịch; xu hƣớng phát triển du lịch tâm linh hiện nay;.
- Từ phần nghiên cứu thực trạng du lịch tâm linh chùa Long Đọi Sơn, đề
xuất một số giải pháp cụ thể nhằm góp phần phát triển du lịch tâm linh chùa
Long Đọi Sơn.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Hoạt động du lịch tâm linh tại chùa Long Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh
Hà Nam
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Không gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn chùa Long Đọi
Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam
- Phạm vi thời gian: Các số liệu, tài liệu đƣợc thu thập từ năm 2000 đến
2012 và đặc biệt là các số liệu từ năm 2006 đến nay.
2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp thu thập và xử lý dữ liệu thứ cấp:
Dữ liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ các nguồn sau: Các tài liệu, số sách,
báo cáo internet, tạp chí, cơng trình nghiên cứu khoa học, văn bản pháp quy
về du lịch; nguồn tƣ liệu của sở du lịch cũng nhƣ số liệu của cục thống kê,...
Từ nguồn sơ cấp: Đây là phƣơng pháp nghiêng về lý thuyết nhƣng tạo cơ
sở lý luận vững chắc để khi xâm nhập vào thực tiễn đảm bảo tìm kiếm đƣợc
những thơng tin đầy đủ, chính xác, hiệu quả hơn.
Các đầu sách về du lịch của các nhà xuất bản lớn có uy tín, tác giả có
nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu về du lịch và về văn hóa
tâm linh. Bên cạnh đó cịn nhiều hạn chế về nguồn sách viết về tâm linh, hầu
hết là sách đã đƣợc xuất bản lâu nhƣng do vấn đề tâm linh hiện nay cịn ít đầu
sách nên tác giả vẫn sử dụng các đầu sách cũ viết tâm linh nhằm phục vụ cho
việc nghiên cứu.
- Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp
Phƣơng pháp phân tích tổng hợp là việc lựa chọn, sắp xếp các nguồn tài
liệu thứ cấp và sơ cấp nhằm định hƣớng chính xác và đầy đủ phục vụ cho mục
đích điều tra và nghiên cứu, từ đó tổng hợp thành các quan điểm, nhận xét để
đƣa ra cái nhìn khái quát về đối tƣợng nghiên cứu.
Tiến hành phân tích chọn lọc các dữ liệu vào bài viết một cách thích hợp
nhất làm nổi bật vấn đề nghiên cứu phát triển du lịch tâm linh của các địa
phƣơng ở Việt Nam và sự thành công họ trong quá trình phát triển để rút ra
đƣợc những kinh nghiệm, bài học và ý nghĩa thực tiễn cho việc phát triển du
lịch tâm linh chùa Long Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam.
- Phƣơng pháp điền dã
Tiến hành khảo sát trên thực địa để tìm hiểu thực trạng của chùa Long
Đọi Sơn, Tìm hiểu những khía cạnh khác nhau của thực tế phát triển du lịch
tâm linh để từ đó thấy đƣợc tiềm năng của đề tài và đƣa ra các giải pháp đẩy
mạnh để phát triển du lịch tâm linh.
3
Sử dụng các kết quả chuyến điều tra khảo sát, phát phiếu điều tra cho du
khách đang tham quan tại khu vực chùa Long Đọi Sơn. Những thông tin thu
thập đƣợc từ du khách sẽ là những thông tin khách quan, rất có ích cho đề tài
nghiên cứu này.
Tiến hành khảo sát trên thực địa để tìm hiểu thực trạng của chùa Long
Đọi Sơn, Tìm hiểu những khía cạnh khác nhau của thực tế phát triển du lịch
tâm linh để từ đó thấy đƣợc tiềm năng của đề tài và đƣa ra các giải pháp đẩy
mạnh để phát triển du lịch tâm linh.
5. Bố cục của khóa luận
Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục Tài liệu tham khảo và Phụ lục,
phần nội dung nghiên cứu của khóa luận chia làm 3 chƣơng:
Chương 1: Cơ sở lý luận về du lịch tâm linh
Chương 2: Thực trạng khai thác du lịch tâm linh tại chùa Long Đọi Sơn,
huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam
Chương 3: Giải pháp khai thác hiệu quả du lịch tâm linh chùa Long Đọi
Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam
4
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH TÂM LINH
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1. Cơng trình nghiên cứu về du lịch tâm linh
Trong những năm gần đây, hoạt động du lịch tâm linh đã và đang đƣợc
chú trọng phát triển tại nhiều địa phƣơng trong và ngoài nƣớc nhằm đáp ứng
nhu cầu ngày một gia tăng về du lịch. Xu hƣớng ngày càng tăng đối với du lịch
tâm linh tác động mạnh đến chiến lƣợc bảo tồn các nguồn lực tự nhiên của mỗi
địa phƣơng. Đồng thời với nỗ lực tạo nên những lợi thế cạnh tranh nhằm thu
hút khách du lịch qua sự đặc sắc, khác biệt của sản phẩm du lịch. Từ đó, thúc
đẩy sự tham gia của nhiều nhà khoa học và tổ chức nghiên cứu khoa học triển
khai các cơng trình nghiên cứu chun sâu nhằm xây dựng cơ sở lý luận cũng
nhƣ thực nghiệm về hoạt động du lịch tâm linh trong và ngồi nƣớc.
Về vấn đề văn hóa và văn hóa tâm linh, đã có rất nhiều cơng trình nghiên
cứu nhƣ: Trần Ngọc Thêm với Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam (2006),
Hồng Quốc Hải với Văn hóa phong tục (2005), Chu Huy với Tâm thức
người Việt qua lễ hội đền, chùa (2008), Nguyễn Văn Tân với Cẩm nang du
lịch văn hóa tâm linh Việt Nam (2014)... Các cơng trình nghiên cứu trên tuy
chƣa trực tiếp đề cập đến vấn đề du lịch tâm linh, song đây là nguồn tài liệu
rất bổ ích để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài này.
Đề cập trực tiếp và chuyên sâu về vấn đề du lịch tâm linh thì ngày càng
có nhiều các hội thảo, hội nghị khoa học về phát triển du lịch tâm linh do Bộ
Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Tổng cục Du lịch chủ trì nhƣ: Hội thảo Phát
triển tuyến du lịch tâm linh Hà Nội- Hưng Yên- Thái Bình- Nam Định- Ninh
Bình- Hà Nam năm 2015 đƣợc tổ chức thành cơng tại Ninh Bình. Hội nghị
quốc tế về du lich tâm linh vì sự phát triển bền vững, Ninh Bình ngày 2122/11/2013. Ngày 24/12/2015, Phân viện Nghiên cứu Phật học tại Hà Nội
phối hợp với Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội tổ chức hội thảo khoa học với
5
chủ đề Quản lý hoạt động du lịch tâm linh trong bối cảnh hiện nay tại chùa
Phật Tích (tỉnh Bắc Ninh).
1.1.2. Một số cơng trình nghiên cứu về du lịch tỉnh Hà Nam và chùa Long
Đọi Sơn
Trong khi đó Hà Nam là một tỉnh có khá nhiều tài nguyên Du lịch nhƣng
Du lịch nói chung cũng nhƣ Du lịch tâm linh nói riêng vẫn chƣa đƣợc phát
triển theo đúng tiềm năng của nó. Cũng có nhiều cơng trình nghiên cứu khác
nhau cùng nghiên cứu về du lịch cũng nhƣ Du lịch tâm linh tỉnh Hà Nam với
tƣ cách là nguồn tài nguyên du lịch nhân văn. Tuy nhiên các nghiên cứu ấy
chỉ dừng lại ở mức độ để tìm hiểu các giá trị độc đáo của các tài nguyên đó
chứ chƣa có sự nghiên cứu, khai thác sâu để biến tài nguyên trở thành sản
phẩm du lịch đa dạng, hấp dẫn.
Năm 2005, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia xuất bản cuốn “H Nam thế
v lực mới trong thế
” với nơi dung chính giới thiệu về lịch sử, văn hóa
con ngƣời và những thành tựu trong phát triển kinh tế xã hơi của tỉnh Hà Nam
trong tiến trình hơị nhập và phát triển. Năm 2003, cuốn “H Nam di tích v
danh thắng” đƣợc xuất bản, giới thiệu các di tích khảo cổ học, danh thắng, di
tích lịch sử văn hóa trên địa bàn tỉnh, làm cơ sở cho các hiểu biết về tài
nguyên du lịch nhân văn trên địa bàn tỉnh.
Năm 2001, tác giả Lƣơng Hiền viết cuốn Danh thắng chùa Đọi. Cuốn sách
này có đề cập đến những lịch sử, cũng nhƣ cảnh quan của chùa Đọi vào thời
điểm phục dựng lại chùa sau chiến tranh (hay còn gọi là chùa Long Đọi Sơn).
Những giá trị văn hóa, nghệ thuật, kiến trúc của chùa Long Đọi Sơn cũng
đƣợc giới thiệu trong cuốn Địa chí Hà Nam, do Tỉnh Ủy - Hội đồng nhân dânUBND tỉnh Hà Nam biên soạn năm 2002 và do Nxb Khoa học tự nhiên phát
hành; cuốn Hà Nam di tích và danh thắng của Sở VHTT tỉnh Hà Nam biên soạn
năm 2003, Nxb Thống Kê phát hành; cuốn Long Đọi Sơn tự xưa v nay, do Đại
đức Thích Thanh Vũ - trụ trì chùa Long Đọi Sơn biên soạn năm 2005, Nxb Văn
hóa Sài Gịn - Cơng ty Văn hóa Trí tuệ Việt phát hành.
6
Tiếp đến, giá trị vật thể và phi vật thể của chùa Long Đọi Sơn còn đƣợc
đề cập đến trong các bài nghiên cứu nhƣ: “Về di tích danh thắng Đọi Sơn”
của tác giả Nguyễn Thị Bích, đăng trên tạp chí Di sản văn hóa số 3, năm
2007; bài “Vài nét về chùa Long Đọi, Hà Nam” của tác giả Nguyễn Thị Thanh
Vân, đăng trên tạp chí Di sản văn hóa số 48, năm 2014.
Năm 2009, Sở VHTT chủ trì biên soạn 2 cuốn Hương sắc Hà Nam và Lễ
hội Hà Nam, do Nxb Thông tấn phát hành. 2 công trình này sƣu tầm khá đầy
đủ về các lễ hội diễn ra trên địa bàn tỉnh Hà Nam, trong đó có đề cập đến lễ
hội chùa Long Đọi Sơn. Liên quan đến điều kiện tự nhiên, dân cƣ, tình hình
kinh tế của xã Đọi Sơn, Duy Tiên, Hà Nam, nơi tọa lạc của chùa Long Đọi
Sơn, cuốn Lịch sử Đảng bộ xã Đọi Sơn đề cập khá đầy đủ và chi tiết, trong đó
cũng có nói đến ảnh hƣởng nhất định của chùa Long Đọi Sơn (giá trị vật thể
và phi vật thể) đối với đời sống văn hóa trên địa bàn.
Nhƣ vậy, những cơng trình, bài nghiên cứu này đã cho chúng ta một bức
tranh chung về các di sản văn hóa trên địa bàn huyện Duy Tiên, cũng nhƣ cụ
thể là chùa Long Đọi Sơn. Đây là những sở cứ quan trọng, cùng với cơ sở
khảo sát thực trạng của di sản, để chúng tôi đề xuất những giải pháp bảo tồn
phù hợp với di tích. Do đó, đề tài này đƣợc xem là tiếp nối những công trình
nghiên cứu trƣớc đây để làm rõ hơn về thực trạng cơng tác quản lý văn hóa
chùa Long Đọi Sơn hiện nay.
Một số khái niệm
1.1.3. Du lịch
Ngày nay, du lịch đã trở thành một hiện tƣợng kinh tế xã hội phổ biến
khơng chỉ ở các nƣớc phát triển mà cịn ở cả các nƣớc đang phát triển, trong
đó có Việt Nam. Tuy nhiên cho đến nay không chỉ nƣớc ta, nhận thức về nội
dung du lịch vẫn chƣa thống nhất. Trƣớc thực tế phát triển của nghành du lịch
về mặt kinh tế cũng nhƣ trong lĩnh vực đào tạo, việc nghiên cứu, thảo luận để
đi đến thống nhất một khái niệm cơ bản, trong đó khái niệm du lịch là một đòi
hỏi cấp thiết.
7
Do hoàn cảnh (thời gian, khu vực) khác nhau, dƣới mỗi góc độ nghiên
cứu khác nhau, mỗi ngƣời có một cách hiểu về du lịch khác nhau. Đúng nhƣ
một chuyên gia về du lịch đã nhận định: “ đối với du lịch có bao nhiêu tác giả
nghiên cứu thì có bấy nhiêu định nghĩa ”.
Dƣới đây em xin dƣa ra một số định nghĩa tiêu biểu:
Trong Luật Du Lịch (2017) đã đƣa ra khái niệm về Du lịch: “Du lịch là
các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngo i nơi cư trú
thường xuyên trong thời gian không quá 1 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu
cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch
hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác”
Trong cuốn cơ sở địa lý du lịch và du lịch tham quan, với một nội dung
khá chi tiết, nhà địa lý Belaus đã nhấn mạnh: Du lịch là một dạng hoạt động
của cƣ dân trong thời gian nhàn rỗi có liên quan đến sự di cƣ và lƣu trú tạm
thời ngoài nơi ở thƣờng xuyên nhằm mục đích phát triển thể chất và tinh thần,
nâng cao trình độ nhận thức văn hóa hoặc hoạt động thể thao kèm theo việc
tiêu thụ những giá trị về tự nhiên, kinh tế, văn hóa và dịch vụ.
Khái niệm du lịch một mặt mang ý nghĩa xã hội là việc đi lại của con
ngƣời nhằm mục đích nghỉ ngơi giải trí, tìm hiểu, khám phá… mặt khác du
lịch là ngành kinh tế có liên quan đến nhiều thành phần tạo thành một ngành
dịch vụ nhƣ: Lƣu trú, ăn uống, giao thông vận tải…vì vậy có thể đánh giá tác
động của du lịch ở rất nhiều khía cạnh khác nhau. Nhìn chung thông qua các
định nghĩa về du lịch từ rất nhiều nguồn khác nhau có thể hiểu: Du lịch là
hoạt động của con ngƣời di chuyển ngoài nơi cƣ trú thƣờng xun của mình
nhƣng khơng thƣờng xun với mục đích phục hồi sức khỏe và thỏa mãn nhu
cầu tìm hiểu khám phá, nâng cao nhận thức của bản thân.
1.1.4. Tâm linh
Tâm linh là một thuật ngữ quen thuộc và phổ biến trong cuộc sống hàng
ngày của chúng ta. Tuy nhiên, không dễ để giải thích hồn tồn ý nghĩa của
nó. Nhận thức mơ hồ về “tâm linh” có lẽ bắt nguồn từ ý nghĩa gốc của nó 8
“tinh thần”. Nó có nghĩa là những ngƣời tâm linh thƣờng tin vào mối quan hệ
của họ với Chúa hoặc Đấng thiêng liêng. Một ý nghĩa khác là “tinh thần”
đƣợc hiểu liên quan đến khả năng của con ngƣời trong việc tìm kiếm cuộc
sống của họ, vƣợt lên trên sự sung túc về vật chất. Tâm linh phản ánh một
loạt q trình thần thánh hóa bản thân của con ngƣời. Có nghĩa là sự tìm kiếm
những giá trị cơ bản, sâu xa của con ngƣời và mối quan hệ với nguồn vũ trụ,
sức mạnh hay thần thánh vƣợt ra ngoài sự sung túc về vật chất, tâm linh giúp
con ngƣời hƣớng đến những tầng sâu hơn của bản thân. Do đó, theo nghĩa
rộng, tâm linh đƣợc định nghĩa là “những cách thức mà con ngƣời tìm kiếm,
làm ra, tán dƣơng và áp dụng ý nghĩa của nó vào cuộc sống của họ”.
Theo đó, việc thực hành các nghi lễ hoặc các hoạt động tơn giáo khơng
cịn bị giới hạn trong khn khổ của mỗi tơn giáo. Nó đã trở thành một phong
trào phổ biến và rộng rãi trên toàn thế giới và đƣợc chấp nhận nhƣ là nhu cầu
tinh thần của con ngƣời. Về cơ bản, "tâm linh" và "tôn giáo" không giống
nhau. Mặc dù cả hai thuật ngữ thƣờng đƣợc sử dụng thay thế cho nhau, nhƣng
có một chút khác biệt giữa chúng. Nói cách khác, tâm linh là một trải nghiệm
cá nhân nằm ngồi niềm tin tơn giáo, do đó, một ngƣời có thể thấy mình là
tâm linh nhƣng không phải là tôn giáo và ngƣợc lại.
1.1.5. Du lịch tâm linh
Du lịch tâm linh thực chất là loại hình du lịch văn hóa, lấy yếu tố văn hóa
tâm linh vừa là cơ sở, vừa là mục tiêu nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm linh của con
ngƣời trong đời sống tinh thần. Việc đến các thánh tích tơn giáo của du khách
trong loại hình du lịch tâm linh khơng chỉ đơn giản là vãn cảnh hay tìm hiểu
một nền văn hóa khác. Theo đó, du lịch tâm linh mang lại những cảm xúc và
trải nghiệm thiêng liêng về tinh thần của con ngƣời trong khi đi du lịch.
Với cách hiểu nhƣ vậy, có thể nhận diện những dịng ngƣời đi du lịch
đến các điểm tâm linh gắn với không gian văn hóa, cảnh quan các khu, điểm
du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch của mình, trong đó nhu cầu tâm linh
đƣợc xem là cốt yếu. Khách du lịch tâm linh ở Việt Nam thƣờng hội tụ về các
9
điểm du lịch tâm linh nhƣ: đền, chùa, đình, đài, lăng tẩm, tòa thánh, khu thờ
tự, tƣởng niệm và những vùng đất linh thiêng gắn với phong cảnh đặc sắc gắn
kết với văn hóa truyền thống, lối sống địa phƣơng. Ở đó du khách tiền hành
các hoạt động tham quan, tìm hiểu văn hóa lịch sử, cầu nguyện, tri ân, báo
hiếu, thiền, tham gia lễ hội... Thơng qua đó, hoạt động du lịch mang lại những
cảm nhận, giá trị trải nghiệm và giải thoát trong tâm hồn của con ngƣời, cân
bằng và củng cố đức tin, hƣớng tới những giá trị chân, thiện, mỹ và góp phần
nâng cao chất lƣợng cuộc sống.
Du lịch tâm linh gắn với tôn giáo và đức tin, ở Việt Nam Phật giáo có số
lƣợng lớn nhất (chiếm tới 90%) cùng tồn tại với các tôn giáo khác nhƣ Thiên
Chúa giáo, Cao đài, Hòa Hảo... Triết lý phƣơng đông, đức tin, giáo pháp,
những giá trị vật thể và phi vật thể và phi vật thể gắn với những thiết chế, cơng
trình tơn giáo ở Việt Nam là những ngơi chùa, tịa thánh và những cơng trình
văn hóa tơn giáo gắn với các di tích là những đối tƣợng mục tiêu hƣớng tới của
du lịch tâm linh. Du lịch tâm linh ở Việt nam gắn với tín ngƣỡng thờ cúng, tri
ân những vị anh hùng dân tộc, những vị tiền bối có cơng với nƣớc, dân tộc và
tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên, dịng tộc, tri ân báo hiếu đối với bậc sin thành. Du
lịch tâm linh gắn với những hoạt động thể thao tinh thần nhƣ thiền, yoga hƣớng
tới sự cân bằng, thanh tao, siêu thoát trong đời sống tinh thần.
Giá trị cốt lõi của du lịch tâm linh là giúp du khách đạt đƣợc sự cân bằng
trong cuộc sống và có đƣợc những hiểu biết về cảm xúc và tinh thần của họ từ
trải nghiệm của các hoạt động tâm linh. Do đó, theo quan điểm này, du lịch tâm
linh đƣợc coi là hoạt động tâm linh tập trung vào việc tạo ra giá trị của nó.
1.2. Đặc điểm của loại hình du lịch tâm linh
Với một quốc gia có bề dày lịch sử hào hùng nhƣ và sự đa dạng về văn
hóa, đặc biệt là văn hóa tín ngƣỡng đại đa số ngƣời Việt theo phật giáo chính
vì vậy mà mọi nơi trên lãnh thổ Việt Nam đều xuất hiện những ngôi chùa linh
thiêng chƣa kể là những tôn giáo khác nhƣ Thiên Chúa giáo, Kitô giáo,… và
10
các đền thờ của những ngƣời anh hùng dân tộc. Chính vì vậy dịch vụ du lịch
tâm linh của Việt Nam mang một số đặc điểm đặc trƣng nhƣ:
Thứ nhất, du lịch tâm linh gắn với tôn giáo và đức tin: ở Việt Nam, Phật
giáo có số lƣợng lớn nhất cùng tồn tại với các tôn giáo khác nhƣ Thiên Chúa
giáo, Cao đài…Đại đa số ngƣời dân Việt rất tin tƣởng vào tơn giáo của mình;
minh chứng ta có thể thấy cứ mỗi dịp lễ, tết đến hay chuẩn bị thực hiện một
công việc quan trọng ngƣời dân Việt đều sẽ tìm đến những ngơi chùa, nhà thờ
để cầu may với mong muốn có nhiều sức khỏe, may mắn và thành công.
Thứ hai, du lịch tâm linh ở Việt Nam gắn với tín ngƣỡng thờ cúng, tri ân.
Ngƣời việt ln ghi nhớ và đề cao câu tục ngữ “Uống nƣớc nhớ nguồn” luôn
ghi nhớ những công lao của những ngƣời đi trƣớc hay những công lao của
những ngƣời anh hùng, bậc tiền bối đa có cơng trong việc dựng nƣớc và giữ
nƣớc. Để tỏ lòng biết ơn ngƣời Việt thể hiện bằng việc thờ cúng, tƣởng nhớ,
tri an bằng cả tấm lịng; Chính vì vậy hoạt động du lịch tâm linh tại Việt Nam
ln ngắn liền với tín ngƣỡng thờ cúng, tri ân.
Thứ ba, du lịch tâm linh ở Việt Nam gắn tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên, dịng
tộc, tri ân báo hiếu đối với bậc sinh thành. Để thể hiện lòng hiếu thảo với đấng
sinh thành ngƣời Việt tƣởng nhớ, biết ơn bằng việc thờ cúng tổ tiên, những
ngƣời mang nặng, đẻ đau đã sinh ra và nuôi dạy họ khôn lớn thành ngƣời.
Thứ tư, du lịch tâm linh ở Việt Nam gắn với những hoạt động thể thao
tinh thần nhƣ thiền, yoga hƣớng tới sự cân bằng, thanh tao, siêu thoát trong
đời sống tinh thần, đặc trƣng và tiêu biểu ở Việt Nam mà khơng nơi nào có đó
là Thiền phái Trúc Lâm n Tử.
Ngồi ra du lịch tâm linh ở Việt Nam cịn có những hoạt động gắn với
yếu tố linh thiêng và những điều huyền bí.
Đặc điểm tiếp theo có thể dễ dàng nhận thấy, du lịch tâm linh có tính
mùa vụ rõ nét. Vào mùa cao điểm nhất là dịp các sự kiện, lễ hội lớn đƣợc tổ
chức tại các khơng gian văn hóa tâm linh vấn đề sức chứa là vấn đề cần đƣợc
tính toán kỹ lƣỡng cho hoạt động du lịch tâm linh. Thời điểm diễn ra các lễ
11
hội tại những địa điểm tâm linh ở Việt Nam thƣờng tập trung vào tháng giêng
đầu xuân, năm mới, thời điểm tập trung đông ngƣời đi lễ chùa mong muốn
gửi đến thần linh những lời cầu nguyện tốt đẹp nhất cho một năm mới thành
công và phát đạt.
1.3. Điều kiện để phát triển du lịch tâm linh
1.3.1. Nhu cầu du lịch tâm linh ở Việt Nam
Hiện tại du lịch tâm linh ở Việt Nam rất phát triển trên 2 hình thức. Thứ
nhất, du lịch tâm linh gắn liền với đức tin và tôn giáo: Phật giáo, Thiên Chúa
giáo, đạo Cao Đài… Thứ hai, du lịch tâm linh gắn với tín ngƣỡng thờ cúng,
tri ân những vị anh hùng dân tộc, những ngƣời có cơng với đất nƣớc. Ngồi
ra, cịn có các hình thức nhƣ du lịch tâm linh gắn với tín ngƣỡng thờ cúng ơng
bà, tổ tiên, dịng họ, thể hiện sự tri ân báo hiếu với thế hệ đi trƣớc…
Hầu nhƣ tỉnh, thành phố nào, từ Cao nguyên đá Đồng Văn, nơi địa đầu
tổ quốc đến mũi Cà mau, địa phƣơng cũng có những điểm du lịch tâm linh.
Theo Tổng cục Du lịch, khách du lịch tâm linh chiếm một tỷ trọng khá lớn.
Thông thƣờng khách đi du lịch hầu nhƣ kết hợp với mục đích tâm linh hoặc
mục đích tâm linh đƣợc lồng ghép trong nhiều chuyến đi. Vì vậy, khó có thể
phân biệt rõ số khách với mục đích du lịch tâm linh thuần túy (ngoại trừ số
tăng ni, phật tử, tín đồ, khách hành hƣơng).
Nhu cầu và du lịch tâm linh ngày càng đa dạng không chỉ giới hạn trong
khuôn khổ hoạt động gắn với tôn giáo mà ngày càng mở rộng tới các hoạt
động, sinh hoạt tinh thần, tín ngƣỡng cổ truyền của dân tộc và những yếu tố
linh thiêng khác. Hoạt động du lịch tâm linh ngày càng chủ động, có chiều
sâu và trở thành nhu cầu không thể thiếu trong đời sống tinh thần của đại bộ
phận nhân dân.
Về nhu cầu viếng thăm cơ sở tín ngƣỡng tơn giáo, nhu cầu này đối với
khách là khơng nhỏ, dù họ có theo hay khơng theo tín ngƣỡng, tơn giáo. Họ
đến với các cơ sở tín ngƣỡng, tơn giáo này bên cạnh việc tham dự lễ thì cịn
12
để tham quan và tìm hiểu thêm về kiến trúc, tôn giáo khác, muốn xem cái hay
của các tôn giáo khác.
Trong khi đó, những khách khơng theo tơn giáo, tín ngƣỡng nào thì nhu
cầu viếng thăm của họ cũng rất cao. Dù khơng theo tín ngƣỡng, tơn giáo
nhƣng họ vẫn muốn viếng thăm các cơ sở tơn giáo, tín ngƣỡng nhằm tăng
thêm hiểu biết về cảnh vật, kiến trúc và nét văn hóa tại các cơ sở đó, và để
thấy tâm hồn mình thanh thản hơn.
Nhìn chung, đối với khách nội địa, dù có theo tơn giáo, tín ngƣỡng hay
khơng, đa số khách du lịch trong nƣớc đều muốn viếng thăm các cơ sở tơn
giáo, tín ngƣỡng với mục đích tìm hiểu và cầu an cho gia đình. Khác với
khách nội địa, mục đích viếng thăm các cơ sở tín ngƣỡng, tôn giáo của khách
quốc tế hƣớng đến sự thỏa mãn trí tị mị và tìm hiểu, khám phá các nền văn
hóa mới lạ hoặc các kiến trúc đặc thù.
Bên cạnh đó thì những nhu cầu về loại tơn giáo, tín ngƣỡng; nhu cầu về
hoạt động tham quan: tham quan vãn cảnh, thắp hƣơng hành lễ, cầu an, cầu
tài, cầu lộc, cầu phúc,... ; nhu cầu về cảnh quan và một vài nhu cầu bổ sung
khác cũng chiếm phần lớn làm nảy sinh nhu cầu du lịch tâm linh của du
khách, tùy theo từng mục đính mà du khách muốn khi đi du lịch. Du lịch tâm
linh đã ngày càng chủ động, có chiều sâu và trở thành một phần nhu cầu
khơng thể thiếu trong đời sống văn hóa và tinh thần của ngƣời dân Việt Nam.
Khơng phải tín ngƣỡng, cũng khơng phải tơn giáo nhƣng ngày nay nhiều
ngƣời tìm đến những địa điểm tâm linh để tìm sự bình an, thƣ thái, cần xin tai
qua nạn khỏi, bệnh tật tiêu trừ, may mắn, sức khỏe, hạnh phúc,… Đó là
những mục đích rất đời thƣờng nhƣng đầy chất nhân bản của con ngƣời.
1.3.2. Tài nguyên du lịch tâm linh
Có rất nhiều khái niệm khác nhau về tài nguyên du lịch (Tourism
resources) đã đƣợc đƣa ra:
Theo các nhà khoa học Du lịch Trung Quốc, tài nguyên du lịch đƣợc
hiểu là tất cả giới tự nhiên và xã hội lồi ngƣời có khả năng thu hút và có sức
13
hấp dẫn đối với khách du lịch, có thể sử dụng cho ngành du lịch nhằm mục
đích sản sinh ra hiệu quả kinh tế - xã hội và mơi trƣờng.
Cịn tại Việt Nam, theo Khoản 4, Điều 3, Chƣơng 1 Luật Du lịch Việt
Nam năm 2017, “Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên
và các giá trị văn hóa l m cơ sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch,
điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch. Tài nguyên du lịch bao gồm tài
nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch văn hóa.”
Từ các khái niệm trên, ta có thể rút ra đƣợc nhận định tài nguyên du lịch
bao gồm cả tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn đã,
đang và sẽ đƣợc khai thác và sử dụng nhằm mục đích phục vụ cho hoạt động
du lịch, đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao.
Theo điều 13 luật Du lịch, tài nguyên du lịch đƣợc chia thành hai loại:
Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm các nhân tố gắn liền với tự nhiên và tài
nguyên du lịch nhân văn bao gồm các nhân tố gắn liền con ngƣời và xã hội.
Cụ thể:
Tài nguyên Du lịch tự nhiên
Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm tất cả các yếu tố tự nhiên và các
yếu tố có mức độ hấp dẫn cao, phản ánh mơi trƣờng địa lý của chúng và có
thể đƣợc định giá cho mục đích du lịch. Theo Khoản 1, Điều 15, Chƣơng III
của Luật du lịch Việt Nam năm 2017, tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm
cảnh quan thiên nhiên, các yếu tố địa chất, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh
thái và các yếu tố tự nhiên khác có thể đƣợc sử dụng cho mục đích du lịch.
Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm:
T i nguyên địa hình – địa chất - địa mạo: Địa hình là thành phần quan
trọng của tự nhiên, là nơi diễn ra tất cả các hoạt động của con ngƣời. Nó đƣợc
hình thành từ q trình địa chất, địa mạo lâu dài. Trong hoạt động du lịch, địa
hình là cơ sở quan trọng để hình thành nên các loại tài nguyên du lịch khác.
14
Các dạng địa hình thích hợp cho sự phát triển các hoạt động du lịch nổi
bật nhƣ: địa hình đồng bằng, miền núi, địa hình vùng đồi, địa hình Karst, địa
hình ven bờ biển.
Tài ngun khí hậu: Tài ngun khí hậu đƣợc xác định nhằm mục đích
khai thác phục vụ cho hoạt động du lịch bao gồm: nhiệt độ, độ ẩm, lƣợng
mƣa, áp suất khơng khí, bức xạ mặt trời. Khi khai thác tài nguyên khí hậu, ta
cần đánh giá ảnh hƣởng của nó đối với sức khỏe của con ngƣời. Thơng
thƣờng, những khu vực có khí hậu ảnh hƣởng tích cực đến sức khỏe con
ngƣời sẽ đƣợc nhiều du khách ƣa thích và lựa chọn làm nơi nghỉ ngơi.
T i nguyên nước: Tài nguyên nƣớc bao gồm nƣớc ngầm và nƣớc mặt.
Trong đó, nƣớc mặt bao gồm đại dƣơng, biển, suối, thác nƣớc là nguồn tài
nguyên có ý nghĩa rất lớn đối với hoạt động du lịch. Bên cạnh đó, nguồn nƣớc
ngầm cũng rất thích hợp cho các hoạt động du lịch nghỉ dƣỡng, chữa bệnh...
Tài nguyên sinh vật: Tài nguyên sinh vật bao gồm nguồn động, thực vật
có khả năng sử dụng nhằm mục đích phát triển du lịch. Trong hoạt động du
lịch, tài nguyên sinh vật có ý nghĩa đặt biệt do tính đa dạng sinh học, tạo ra
nhiều phong cảnh đẹp, sinh động. Tài nguyên sinh vật bao gồm nhiều loại
hình du lịch nhƣ: Du lịch sinh thái, du lịch bền vững, du lịch nghỉ dƣỡng...
Tài nguyên Du lịch nhân văn
Tài nguyên du lịch nhân văn là loại tài nguyên có nguồn gốc nhân tạo,
do con ngƣời sáng tạo ra. Tuy nhiên, để đƣợc coi là tài nguyên du lịch nhân
văn, các loại tài nguyên này cần thỏa mãn điều kiện có sức hấp dẫn với du
khách và có khả năng khai thác phát triển du lịch để tạo ra hiệu quả kinh tế xã hội, môi trƣờng. Cũng theo Theo Khoản 1, Điều 15, Chƣơng III của Luật
du lịch Việt Nam năm 2017, tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm di tích lịch
sử - văn hóa, di tích cách mạng, khảo cổ, kiến trúc; giá trị văn hóa truyền
thống, lễ hội, văn nghệ dân gian và các giá trị văn hóa khác; cơng trình lao
động sáng tạo của conngƣời có thể đƣợc sử dụng cho mục đích du lịch.
15
Tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm:
Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể: Tài nguyên du lịch nhân văn thực
chất là các di sản văn hóa (bao gồm các di tích lịch sử văn hóa, danh lam
thắng cảnh, di vật, cổ vật bảo vật quốc gia, các công trình đƣơng đại…) hấp
dẫn khách du lịch có thể bảo tồn khai thác vào mục đích phát triển du lịch,
mang lại hiệu quả về kinh tế - xã hội và môi trƣờng.
Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể: Ngƣợc lại với tài nguyên du
lịch nhân văn vật thể, tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể bao gồm các di
sản văn hóa phi vật thể có giá trị hấp dẫn khách du lịch. Tài nguyên du lịch
nhân văn phi vật thể có thể bảo tồn, khai thác nhằm phục vụ mục đích phát
triển du lịch, mang lại hiệu quả về kinh tế - xã hội và môi trƣờng. Di sản văn
hóa phi vật thể bao gồm: Các lễ hội truyền thống, nghề và làng nghề thủ công
cổ truyền, văn hóa ẩm thực, văn hóa ứng xử, phong tục, tập quán, văn hóa các
tộc ngƣời, trang phục truyền thống dân tộc và những tri thức dân gian…
1.3.3. Cơ sở hạ tầng- vật chất, kỹ thuật du lịch
Trong tài liệu du lịch có viết “ Cơ sở vật chất kỹ thuật đóng một vai trị
hết sức quan trọng trong quá trình tạo ra và thực hiện sản phẩm du lịchcũng
nhƣ quyết định mức độ khai thác tiềm năng du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu
của khách du lịch. Chính vì vậy nên sự phát triển của ngành du lịch bao giờ
cũng gắn liền với việc xây dựng và hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật.
Du lịch là ngành “sản xuất” nhiều và đa dạng về thể loại dịch vụ, hàng
hoá nhằm thoả mãn nhu cầu của khách du lịch. Do vậy cơ sở vất chất kỹ thuật
du lịch gồm nhiều thành phần khác nhau. Việc tiêu dùng dịch vụ, hàng hố du
lịch địi hỏi phải có một hệ thống các cơ sở, cơng trình đặc biệt…Tài ngun
du lịch chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong tiêu dùng của khách du lịch.
Việc sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên du lịch đòi hỏi phải xây dựng một hệ
thống các cơng trình. Căn cứ vào các đặc điểm trên có thể hiểu cơ sở vật chất
kỹ thuật du lịch bao gồm toàn bộ các phƣơng tiện vật chất tham gia vào việc
16
tạo ra và thực hiện dịch vụ hàng hoá du lịch nhằm đóng góp mọi nhu cầu của
khách du lịch.
Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch bao gồm cơ sở vật chất kỹ thuật của
ngành du lịch và cơ sở vật chất kỹ thuật của một số ngành kinh tế quốc dân
tham gia phục vụ du lịch: thƣơng nghiệp, dịch vụ… cơ sở vật chất kỹ thuật du
lịch và tài nguyên du lịch có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Tài nguyên du
lịch ảnh hƣởng tới công suất, thể loại, thứ hạng của hầu hết các thành phần cơ
sở vật chất kỹ thuật du lịch. Khả năng tiếp nhận của tài nguyên du lịch là cơ
sở xây dựng cơng suất các cơng trình phục vụ du lịch. Sức hấp dẫn của chúng
có ảnh hƣởng đến thứ hạng của các cơ sở này.
Sự kết hợp hài hoà giữa tài nguyên du lịch và cơ sở vật chất kỹ thuật du
lịch giúp cho cơ sở phục vụ du lịch có hiệu quả, kéo dài thời gian sử dụng
chúng trong năm. Vị trí của tài nguyên du lịch là căn cứ để bố trí hợp lý cơ sở
vật chất kỹ thuật trên các vùng lãnh thổ của đất nƣớc và là tiền đề cơ bản để
hình thành các trung tâm du lịch.
Sự phụ thuộc của cơ sở vật chất kỹ thuật vào tài nguyên du lịch không
chỉ diễn ra theo một chiều, mà về phía mình các cơng trình, cơ sở phục vụ du
lịch cũng có tác động nhất định tới mức độ sử dụng tài nguyên du lịch và việc
gìn giữ bảo vệ chúng.
Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch bao gồm nhiều thành phần, chúng có
những chức năng và ý nghĩa nhất định đối với việc tạo ra, thực hiện các sản
phẩm du lịch. Để đảm bảo cho việc tham quan du lịch trên qui mô lớn cần
phải xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật tƣơng ứng nhƣ các khách sạn, nhà hàng,
cămping, cửa hiệu, trạm cung cấp xăng dầu, trạm y tế, nơi vui chơi thể thao…
Khâu trung tâm của cơ sở vật chất kỹ thuật là phƣơng tiện phục vụ cho
việc ăn ngủ của khách, tức là nguồn vốn cố định của du lịch. Việc đánh giá cơ
sở vật chất kỹ thuật du lịch căn cứ vào 3 tiêu chí:
17
1. Đảm bảo những điều kiện tốt cho nghỉ ngơi du lịch.
2. Đạt hiệu quả kinh tế tối ƣu trong quý trình xây dựng và khai thác cơ
sở vật chất kỹ thuật.
3. Thuận tiện cho việc đi lại của khách từ các nơi đến ”.
Mạng lƣới và phƣơng tiện giao thông vận tải là những nhân tố quan
trọng hàng đầu. Du lịch gắn với việc di chuyển con ngƣời trên phạm vi nhất
định. Điều này phụ thuộc chặt chẽ vào giao thơng vận tải. Một đối tƣợng có
thể có sức hấp dẫn đối với du lịch nhƣng vẫn không thể khai thác đƣợc nếu
thiếu yếu tố giao thông vận tải. Thơng qua mạng lƣới giao thơng thuận tiện,
nhanh chóng du lịch mới trở thành một hiện tƣợng phổ biến trong xã hội.
Mỗi loại giao thơng có những đặc trƣng riêng biệt. Giao thông bằng ô tô
tạo điều kiện cho khách dễ dàng đi theo lộ trình lựa chọn. Giao thơng đƣờng
sắt rẻ tiền nhƣng chỉ đi theo những tuyến cố định. Giao thông đƣờng hàng
không rất nhanh, rút ngắn thời gian đi lại nhƣng đắt tiền. Giao thông đƣờng
thuỷ tuy chậm nhƣng có thể kết hợp với việc tham quan giải trí… dọc theo
sơng hoặc ven biển.
Giao thơng là một bộ phận của cơ sở hạ tầng kinh tế, tuy nhiên hiện nay
đã có một số phƣơng tiện giao thơng đƣợc sản xuất với mục đích chủ yếu
phục vụ du lịch. Nhìn chung, mạng lƣới giao thơng vận tải trên thế giới và
từng quốc gia khơng ngừng đƣợc hồn thiện. Điều đó đã giảm bớt thời gian đi
lại, tăng thời gian nghỉ ngơi và du lịch.
Thông tin liên lạc là một bộ phận quan trọng của cơ sở hạ tầng phục vụ
du lịch. Nó là điều kiện cần để đảm bảo giao lƣu cho khách du lịch trong nƣớc
và quốc tế. Trong hoạt động du lịch, nếu mạng lƣới giao thông và phƣơng tiện
giao thông vận tải phục vụ cho việc đi lại của con ngƣời thì thơng tin liên lạc
đảm nhiện việc vận chuyển các tin tức một cách nhanh chóng và kịp thời, góp
phần thực hiện mối giao lƣu giữa các vùng trong phạm vi cả nƣớc và quốc tế.
Trong đời sống hiện đại nói chung, cũng nhƣ ngành du lịch không thể thiếu
đƣợc các phƣơng tiện thông tin liên lạc.
18
Khách du lịch là những ngƣời rời khỏi nơi cƣ trú thƣờng xuyên… Khi
rời khỏi nơi cƣ trú thƣờng xuyên đến một địa điểm khác, ngoài các nhu cầu về
ăn, uống, ở, đi lại… du khách cịn có nhu cầu đảm bảo về điện, nƣớc để cho
quá trình sinh hoạt đƣợc diễn ra bình thƣờng. Cho nên yếu tố điện, nƣớc cũng
là một trong những nhân tố quan trọng phục vụ trực tiếp việc nghỉ ngơi giải trí
của khách.
Đối với cơ sở hạ tầng- vật chất, kỹ thuật phục vụ du lịch tâm linh thì
cũng khơng khác với cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ các loại hình du lịch
khác, nhƣng nó có những điều kiện phục vụ đặc trƣng riêng. Những nét đặc
trƣng riêng đƣợc thể hiện nhƣ các nơi lƣu trú, ăn uống phải gần các điểm tâm
linh, khơng gian n tĩnh, thống đãng; bên cạnh đó thì các cơ sở lƣu trú cũng
cần có màu sắc tao nhã, mang những nét đặc trƣng của văn hóa tâm linh, đối
với nhiểu tơn giáo khác nhau cần có cách bố trí phịng khác nhau và dịch vụ
phục vụ sẽ đặc biệt hơn, lƣu ý hơn; cơ sở phục vụ ăn uống thì nên có nhiều
món chay, các món thanh đạm, phục vụ chu đáo, tận tình... Tuy nhiên vẫn
phải đảm bảo đƣợc những yêu cầu chính nhƣ: Mức độ tiện nghi, mức độ thẩm
mỹ, mức độ vệ sinh và mức độ an toàn...
1.3.4. Nhân lực du lịch
Theo THS Vũ Thành Long có viết “ trước bối cảnh cuộc cách mạng
công nghiệp 4.0, ngành Du lịch Việt Nam đang gặp những thách thức về
nhiều mặt, trong đó có yếu tố về nhân lực. Nhiều năm qua, ng nh Du lịch đã
có những cố gắng trong việc phát triển nhân lực v đã đạt được những kết
quả nhất định, tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại cần giải quyết. Bài viết đã nêu
thực trạng về nguồn nhân lực của ngành Du lịch Việt Nam hiện nay, đồng
thời đề xuất một số giải pháp để nguồn nhân lực ngành Du lịch Việt Nam
ngày càng phát triển, đáp ứng được nhu cầu thực tiễn.”
Về ưu điểm
Số lƣợng nhân lực ngành Du lịch có xu hƣớng tăng, phản ánh vai trị quan
trọng của ngành và tính hiệu quả của cơng tác xã hội hóa hoạt động du lịch.
19