Hồ Chí Minh - Tấm gơng sáng ngời về đạo đức và tác phong
LI NểI U
Ch tch H Chớ Minh đi vào huyền thoại của lịch sử dân tộc và loài
người một cách xứng đáng nhất, vẻ vang nhất bởi Người để lại cho nhân loại
một sự nghiệp cách mạng to lớn và hơn nữa, chính Người là tấm gương sáng
ngời về đạo đức và phong cách, là sự kết tinh những giá trị của thời đại và
phẩm chất con người xã hội tương lai- xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Bài nghiên cứu này góp phần nhỏ bé vào việc tìm hiểu về nhân cách đạo
đức của Hồ Chí Minh và cũng góp thêm tiếng nói để khẳng định chân lí về một
tấm gương sáng ngời về đạo đức và tác phong. Trong đề tài này có tham khảo
một số tài liệu, cơng trình của các nhà khoa học, nhà nghiên cứu. Tuy nhiên, do
những hạn chế về kiến thức và điều kiện có hạn nên khó tránh khỏi những
thiếu sót trong đề tài này. Rất mong sự đóng góp ý kiến và phê bình của thây
cơ để đề tài được tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
1
Hồ Chí Minh - Tấm gơng sáng ngời về đạo đức và tác phong
2
Hồ Chí Minh - Tấm gơng sáng ngời về đạo đức và tác phong
M U
1. Tớnh cp thit ca tài
Nghiên cứu về Chủ tịch Hồ Chí Minh cuộc đời, sự nghiệp, đạo đức, tác
phong,… đã được tiến hành ở nước ta hơn 1/2 thế kỉ nay, nhưng nghiên cứu tư
tưởng Hồ Chí Minh một cách tồn diện và hệ thống, chủ yếu đặt ra sau Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng ta(1991). Đạo đức và tác phong Hồ
Chí Minh là một bộ phận quan trọng trong sự nghiệp của Người, có giá trị tồn
diện sâu sắc cả về lí luận và thực tiễn, được thể hiện với một phong cách độc
đáo, cô đúc, giản dị và dễ hiểu. Từ phương pháp tư duy cho đến lối sống, nếp
sinh hoạt trong sáng, giản dị, thanh bạch, tiết kiệm, thiết thực của Hồ Chí Minh
ta thấy, có lẽ trên thế giới này khơng ở đâu có được tấm gương nào sáng hơn
thế. Tấm gương đạo đức, tác phong của Hồ Chí Minh một lần nữa làm sáng tỏ
triết lí: Tính giản dị làm nên sự vĩ đại. Vì thế việc tổ chức nghiên cứu, học tập
và làm theo tấm gương đạo đức và tác phong Hồ Chí Minh trong mọi tầng lớp
nhân dân nói chung và đặc biệt với cán bộ, đảng viên, những người làm công
tác lí luận nói riêng, đang là nhiệm vụ rất cần thiết và quan trọng. Kết luận Hội
nghị lần thứ 12 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX ngày 30 tháng 8 năm
2005 về “Tăng cường công tác tư tưởng trong tình hình hiện nay” chỉ rõ :
“Triển khai chỉ đạo điểm cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh” trong cán bộ, đảng viên và nhân dân, đúc rút kinh nghiệm
để Bộ Chính trị ra chỉ thị tiến hành cuộc vận động lớn trong toàn Đảng về chủ
đề này ngay sau Đại hội toàn quốc lần thứ X của Đảng”.
Việc nghiên cứu, vận dụng và giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh là nhiệm
vụ của chúng ta. Trong điều kiện hiện nay, chúng ta phải bảo vệ và phát triển
tư tưởng Hồ Chí Minh chống lại sự cơng kích của các thế lực thù địch, chống
lại sự xuyên tạc của chủ nghĩa cơ hội dưới mọi hình thức. Những giá trị đạo
đức và tác phong của Hồ Chí Minh là hồn tồn đúng đắn cho mọi thời kì
3
Hồ Chí Minh - Tấm gơng sáng ngời về đạo đức và tác phong
nhng ngy nay cỏc giỏ tr ú cần được xem xét trong quan hệ với kinh tế thị
trường đa dạng và phức tạp mà nó khơng có lúc sinh thời Hồ Chí Minh… Tuy
nhiên, chúng ta phải quán triệt quan điểm, lập trường, và phương pháp Hồ Chí
Minh để giải quyết những vấn đề thực tiễn nóng hổi của cuộc sống hơm nay, và
cũng chính bằng phương pháp đó, chúng ta đã góp phần nhỏ bé vào việc học
tập và giương cao ngọn cờ, tư tưởng đạo đức, tác phong Hồ Chí Minh. Những
lí do đó nên tơi chọn đề tài “Hồ Chí Minh - Tấm gương sáng ngời về đạo
đức và tác phong” để nghiên cứu làm rõ những đức tính cao đẹp về chân dung
một con người vĩ đại và đặt ra vấn đề học tập, làm theo gương sáng Hồ Chí
Minh.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Tên tuổi của Hồ Chí Minh cũng là tầm vóc trí tuệ và tài năng, tư tưởng
và đạo đức, phong cách và nếp sống, đức khiêm tốn và lịng u thương nhân
loại mênh mơng của Người đã được rất nhiều học giả, các nhà khoa học trong
và ngoài nước tìm hiểu, nghiên cứu một cách có hệ thống và sâu sắc.
Trong thời gian gần đây có nhiều tác phẩm nghiên cứu về tư tưởng Hồ
Chí Minh ở tầm học thuyết khá toàn diện nhằm làm rõ những luận điểm xứng
đáng với vị trí là nền tảng tư tưởng của Đảng ta và cách mạng Việt Nam. Tuy
nhiên, Hồ Chí Minh là một cuộc đời oanh liệt đầy gian khổ hi sinh, vô cùng
cao thượng và phong phú nên những bài viết, bài nghiên cứu còn ở mức nhất
định, chủ yếu về những tư tưởng của Người. Cũng có một vài cơng trình đánh
giá về tấm gương đạo đức cách mạng vô song và tác phong đẹp đẽ của Người
như: Tác phẩm “Phương pháp và phong cách Hồ Chí Minh” của GS. Đặng
Xuân Kỳ (chủ biên) xuất bản năm 2004; tác phẩm “Tư tưởng Hồ Chí Minh về
đạo đức” của PGS.TS Đinh Xuân Dũng (chủ biên) xuất bản năm 2006, và rất
nhiều các bài viết khác trên các tạp chí v.v..Hầu hết các cơng trình đó đều
nghiên cứu sâu về tư tưởng đạo đức của Người, phân tích mang tầm lý luận
một cách tổng quát, toàn diện chứ chưa đánh giá, nghiên cứu một cách cụ thể
4
Hồ Chí Minh - Tấm gơng sáng ngời về đạo đức và tác phong
v s hỡnh thnh v phỏt trin nhân cách, gương sáng về đạo đức và tác phong
của Hồ Chí Minh. Do đó, đề tài “Hồ Chí Minh - Tấm gương sáng ngời về
đạo đức và tác phong” góp phần nhỏ bé vào cơng tác nghiên cứu những chặng
đường lịch sử bộc lộ những phẩm chất tốt đẹp về một con người vĩ đại – Bác
Hồ kính yêu của chúng ta!
NỘI DUNG
I. Khái niệm và vai trò của đạo đức, tác phong Hồ Chí Minh
1. Những khái niệm liên quan
1.1.
Khái niệm về đạo đức
Đạo đức là từ rất quen thuộc, nó được nhắc đi nhắc lại nhiều lần qua
ngôn ngữ giao tiếp, qua ngôn ngữ văn bản. đạo đức là một chuẩn mực xã hội,
nó tồn tại ở mọi xã hội, mọi chế độ.
Đạo đức thuộc lĩnh vực đời sống tinh thần. Vì đây là một bộ phận của
thượng tầng kiến trúc xã hội, có cơ sở từ tồn tại xã hội, mặt khác xét về những
tiêu chuẩn giá trị thì những giá trị đạo đức lại nằm trong hình thái ý thức. Ví
dụ: Lẽ sống, hạnh phúc, nghĩa vụ và lương tâm con người sau đó mới được
bằng những hành vi. Hành vi đạo đức và quan hệ đạo đức chỉ nảy sinh một khi
chủ thể đạo đức ý thức được điều đó, xây dựng cho mình có được lí chí và sau
đó tự nguyện, tự giác hành động. Qua phân tích này có thể đưa ra một định
nghĩa khái quát về đạo đức như sau: Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội đặc
biệt bao gồm một hệ thống những quan điểm, quan niệm, những quy tắc,
nguyên tắc, chuẩn mực xã hội. Nó ra đời, tồn tại và biến đổi từ nhu cầu xã hội
nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi tự giác của mình, điều chỉnh cho
phù hợp với lợi ích, hạnh phúc của con người và sự tiến bộ của xã hội trong
mối quan hệ giữa con người với con người, giữa cá nhân và xã hội.
5
Hồ Chí Minh - Tấm gơng sáng ngời về đạo đức và tác phong
1.2.
Khỏi nim o c cỏch mng
Trong thi đại ngày nay, Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc, là
nhà văn hố kiệt xuất, là tấm gương sáng ngời về đạo đức cách mạng. Từ lối
sống nếp sinh hoạt hàng ngày cho đến quá trình hoạt động của Người đều thể
hiện đạo đức cao quý, đẹp đẽ và văn hố.
Theo Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng là đạo đức hướng tới mục tiêu lí
tưởng của chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản; hết lòng hết sức phục vụ nhân
dân, là tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, dân tộc, cách mạng và với Đảng ta
để khơng ngừng tranh đấu cho lợi ích và hạnh phúc của nhân dân. Hồ Chí
Minh xem xét đạo đức cách mạng trên nền tảng của đạo đức truyền thống và
soi sáng nó bởi các giá trị và chuẩn mực đạo đức hiện đại của giai cấp vơ sản.
Đây chính là quan hệ đạo đức cũ và đạo đức mới. Đạo đức cũ chính là di sản
đạo đức cổ truyền mà cha ông bao đời để lại cho hậu thế và trở thành truyền
thống, tập quán đạo đức dân tộc. Cịn đạo đức mới, đó chính là đạo đức cách
mạng với một hệ thống giá trị tích cực: Cần-Kiệm-Liêm-Chính, Chí cơng vơ
tư, đặt lợi ích của dân tộc, giai cấp lên trên hết và quyết tâm phấn đấu suốt đời
cho cách mạng. Đạo đức mới phải nhằm mục tiêu là phục vụ nhân dân, phục
vụ sự nghiệp cải tạo và xây dựng một xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa.
1.3.
Khái niệm tác phong
Theo từ điển Tiếng Việt 2005 thì tác phong tức là “lề lối làm việc, sinh
hoạt hàng ngày của mỗi người”(1). Nếu hiểu tác phong là phong cách làm việc,
phong cách cơng tác thì tác phong là một bộ phận của phong cách. Đó là một
bộ phận rất quan trọng nhưng không phải là duy nhất, vì ngồi tác phong làm
việc, tác phong cơng tác thì hoạt động của con người cịn được thể hiện trên
nhiều lĩnh vực khác nữa.
1(1)
Nguyễn Văn Xô (Chủ biên): Từ điển Tiếng Việt 2005, Nxb. Thanh niên, H, tr. 629.
6
Hồ Chí Minh - Tấm gơng sáng ngời về đạo đức và tác phong
Bn cht ca con ngi l tng hồ các mối quan hệ xã hội, do đó, tác
phong của một con người phải được xem xét trên tất cả các lĩnh vực hoạt động
xã hội rất đa dạng mà người đó tham gia. Hồ Chí Minh vẫn thường nói: muốn
đánh giá đúng một con người khơng chỉ căn cứ vào người đó nói và viết như
thế nào, mà quan trọng là xem người đó làm như thế nào. Không phải chỉ trong
quan hệ với một người, một việc, mà với nhiều người, nhiều việc khác nhau, cả
trong quá khứ và hiện tại. Đó là lẽ phải thơng thường mà khơng ai có thể bác
bỏ được.
Như vậy, tác phong còn được hiểu theo nghĩa rộng tức là lề lối, cung
cách, cách thức, phong thái, phong độ và phẩm cách đã trở thành, nề nếp của
một người hoặc của một lớp người, được thể hiện trong tất cả các mặt hoạt
động như lao động, học tập, sinh hoạt, ứng xử, diễn đạt... tạo nên những giá
trị, những nét riêng biệt của người đó. Với cách hiểu này, chúng ta có thể nói
tới tác phong ở mỗi cá thể khác nhau, từ lãnh tụ hay vĩ nhân cho đến người
bình thường.
Nhiều học giả trên thế giới từng ca ngợi Chủ tịch Hồ Chí Minh là con
người đã trở thành huyền thoại ngay từ khi còn sống, là con người lạ lùng,
hiếm có, thậm chí có một khơng hai trong thế kỉ XX. ở Người, có những đức
tính kì diệu, tác phong mẫu mực nhờ sự kết tinh sâu sắc tiết tháo nhân văn của
Đông-Tây-Kim-Cổ. Trong tinh hoa đức hạnh và tác phong của Hồ Chí Minh
nổi lên những đặc trưng của sự từng trải, kiên trì và bền bỉ lạ kì. Từ đó giúp
Người vượt qua mọi thách thức lớn nhỏ để đi tới chiến thắng và trở thành tấm
gương cách mạng về đạo đức và tác phong.
2. Vai trò, vị trí của đạo đức và tác phong Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh là một trong những nhà tư tưởng, những lãnh tụ cách mạng đã
bàn nhiều nhất tới vấn đề đạo đức. Người vừa là một nhà đạo đức học lớn, lại
7
Hồ Chí Minh - Tấm gơng sáng ngời về đạo đức và tác phong
va l tm gng o c trong sáng nhất, tiêu biểu nhất đã được thế giới thừa
nhận.
Vì vậy, tìm hiểu tư tưởng đạo đức, tác phong Hồ Chí Minh khơng phải chỉ
thơng qua những tác phẩm của Người về đạo đức, mà quan trọng hơn phải
thông qua chính hành vi được thể hiện trong tồn bộ hoạt động thực tiễn của
Người, thông qua những mẫu mực đạo đức trong sáng mà Người để lại cho
Đảng, dân tộc ta và tồn nhân loại. Người khơng bao giờ nghĩ rằng chỉ cần mọi
người tu thân tích đức là đất nước độc lập, dân tộc sẽ tự do hạnh phúc. Phải
bằng cuộc đấu tranh kiên cường bất khuất của giai cấp công nhân, nhân dân lao
động và của cả dân tộc, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, mới đi
tới mục tiêu đó. Đạo đức là vũ khí sắc bén phục vụ cho cuộc đấu tranh đó. Đạo
đức là gốc, là nguồn, là nền tảng, bởi vì làm cách mạng thì trước hết con người
phải có cái tâm trong sáng, cái đức cao đẹp đối với giai cấp công nhân, nhân
dân lao động, với cả dân tộc mình. Cái tâm, cái đức và phong cách ấy lại phải
thể hiện trong các mối quan hệ xã hội hàng ngày với dân, với nước, với đồng
chí, đồng nghiệp, với mọi người chung quanh mình. Phải có tâm, có đức thì
mới giữ vững được chủ nghĩa Mác - Lênin vào cuộc sống. Hồ Chí Minh tiếp
thu đạo đức từ nhiều yếu tố trong đó quan trọng nhất là Lênin. Hồ Chí Minh
cho rằng chính Lênin đã đào tạo ra các thế hệ cách mạng trên thế giới không
chỉ bằng tư tưởng chính trị thiên tài mà cịn bằng cả tấm gương đạo đức cao cả
và phong cách làm việc tuyệt vời.
Ở Việt Nam, bất kì người dân nào cũng có thể tìm thấy những đạo đức
mà Hồ Chí Minh đặt ra rất gần gũi với mình, những phẩm chất mìnhcần tu
dưỡng, những định hướng để vươn tới cái chân, cái thiện, cái mĩ của cuộc sống
con người. Đó là những vấn đề đạo đức Người rút ra từ chính cuộc đời thực
của bản thân, từ khi lớn lên chứng kiến cảnh nước mất nhà tan, bao năm bôn ba
ở nước ngồi để tìm đường cứu nước và trở về lãnh đạo cách mạng Việt Nam
thành công. Người đã để lại một sự nghiệp cách mạng lớn lao, mà hơn thế,
8
Hồ Chí Minh - Tấm gơng sáng ngời về đạo đức và tác phong
Ngi l tm gng sỏng ngi v đạo đức và tác phong, người anh hùng dân
tộc vĩ đại và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc và nhân dân Việt Nam.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu đạo đức và tác phong Hồ Chí Minh khơng
chỉ một lần nữa tôn vinh một lãnh tụ vĩ đại, mà điều quan trọng hơn là minh
chứng những đức tính cao đẹp của Hồ Chí Minh đã để lại cho tồn Đảng, toàn
quân ta noi theo. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay, tấm gương của
Người có ý nghĩa to lớn và cấp bách đối với cán bộ, đảng viên. Điều đó, càng
quan trọng hơn đối với thế hệ trẻ hôm nay và mai sau, bởi muốn xây dựng
thành cơng chủ nghĩa xã hội phải có những con người tin theo và học tập phẩm
chất đạo đức, tác phong của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
II. Tấm gương sáng ngời về đạo đức của trong suốt cuộc đời của
Hồ Chí Minh
Đạo đức Hồ Chí Minh là đỉnh cao và rực rỡ nhất của văn hoá Việt Nam,
biểu tượng của sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, có quá trình hình thành
và phát triển gắn liền với cuộc đời, sự nghiệp cách mạng sôi nổi hào hùng của
Chủ tịch Hồ Chí Minh. Người khơng chỉ để lại cho dân tộc ta một sự nghiệp
cách mạng vẻ vang chưa từng có trong lịch sử, mà qua “cuộc đời oanh liệt, đầy
gian khổ hy sinh, vô cùng cao thượng và phong phú, vơ cùng trong sáng và đẹp
đẽ” của mình, Người cịn để lại cho tồn Đảng tồn dân ta một di sản cao quý,
đó là tấm gương sáng ngời về đạo đức của người cách mạng, tượng trưng cho
những gì cao đẹp nhất trong tâm hồn, ý chí, nhân cách của dân tộc và của lồi
người. Người nói: “Đảng ta là đạo đức, là văn minh” và chính Người là đỉnh
cao, là tượng trưng của đạo đức và văn minh đó.
Tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh là một tấm gương của một vĩ
nhân – một vị lãnh tụ cách mạng vĩ đại, một người cộng sản vĩ đại, nhưng đó
9
Hồ Chí Minh - Tấm gơng sáng ngời về đạo đức và tác phong
ng thi cng l tm gng o đức của một người bình thường, ai cũng có
thể học theo để làm một người cách mạng, một công dân tốt hơn.
Nổi bật lên trong tấm gương cao đẹp của Người là những phẩm chất của
một nhà lãnh tụ kiểu mới của nhân dân: có lý tưởng mãnh liệt, ý chí kiên
cường, có trí tuệ và tầm nhìn chiến lược, có khả năng hấp dẫn và thuyết phục
đối với quần chúng, hết lòng thương yêu quý trọng nhân dân, trọng dụng nhân
tài, đời riêng trong sáng, nếp sống giản dị và đức khiêm tốn phi thường...
1. Là người có lý tưởng mãnh liệt, ý chí kiên cường
Vấn đề số một trong đạo đức vĩ nhân - cũng như của một người bình
thường - là vấn đề lý tưởng, vấn đề lẽ sống: Sống cho ai? Sống vì cái gì?
“Khơng có gì q hơn độc lập tự do”, đó là lý tưởng, là lẽ sống mà cũng là học
thuyết chính trị – đạo đức của Hồ Chí Minh, của dân tộc Việt Nam.
Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên khi nước đã mất, các phong trào
cứu nước như: Phong trào Cần Vương(1885-1895) mà tiêu biểu là cuộc khởi
nghĩa Hương Khê do cụ Phan Đình Phùng lãnh đạo; phong trào Đông
Du(1905-1909) do cụ Phan Bội Châu; phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục do
cụ Lương Văn Can lãnh đạo; cuộc khởi nghĩa Yên Thế(1884-1913) do cụ
Hoàng Hoa Thám lãnh đạo; cuộc vận động cải cách của cụ Phan Chu Trinh và
phong trào chống thuế của nơng dân Trung Kì, các phong trào này lần lượt thất
bại nhưng đã có ảnh hưởng sâu sắc đến Người. Người quyết chí ra đi tìm
đường cứu nước, vượt qua mn trùng khó khăn thử thách, hiến dâng tồn bộ
cuộc đời mình cho dân tộc và cách mạng. Đến năm 1969, trước lúc ra đi,
Người cịn luyến tiếc: “là tiếc rằng khơng được phục vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn
nữa”.
Chính ham muốn mãnh liệt ấy đã tạo cho Người một ý chí và nghị lực
phi thường để tận tuỵ qn mình, để “giàu sang khơng thể quyến rũ, nghèo khó
khơng thể chuyển lay, uy vũ khơng thể khuất phục”. Đó là những phẩm chất
đạo đức không thể thiếu ở người cách mạng, nhất là người cộng sản, những
con người “ quang minh chính đại” mà dưới thời phong kiến đó là khí phách
10
Hồ Chí Minh - Tấm gơng sáng ngời về đạo đức và tác phong
ca cỏc bc trng phu. Ngi núi về cụ Huỳnh Thúc Kháng: “… là người
giàu sang không làm xiêu lịng, nghèo khổ khơng làm nản chí, uy vũ khơng
làm sờn gan”. Đó là một trong những tấm gương mà Hồ Chí Minh đưa ra để
cán bộ, đảng viên noi theo.
Đời hoạt động cách mạng của người là cả một ý chí kiên cường, bất
khuất, chiến đấu khơng mệt mỏi để chiến thắng tất cả. Những dấu mốc tiểu sử
có thể thấy như:
+ Năm 1911, khi ấy mới hơn 20 tuổi mà Người quyết tâm ra đi tìm
đường cứu nước với hai bàn tay trắng, Người làm thuê đủ moi việc và sống
một cách tằn tiện để nuôi ý chí cao cả. Năm 1912, sau khi đi tới nhiều nước ở
châu Phi, Người đến Mĩ; mùa hè năm 1913, Hồ Chí Minh từ Mĩ sang Anh, rồi
từ Anh trở về Pháp sống ở Pari năm 1917 và Người hoạt động ở Pháp, trở
thành người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp. Năm 1923 Người sang Liên xô
hoạt động; năm 1924, Người đến Quảng Châu(Trung Quốc) và truyền bá chủ
nghĩa Mác-Lênin, xúc tiến việc chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Tháng 6 năm 1931, Người bị đế quốc Anh bắt giam tại Hồng Kông
đến năm 1933 mới ra khỏi nhà lao. Bị nhốt trong xà lim riêng rất cực khổ
nhưng Người không lo lắng cho số phận của mình, ngày đêm Người lo lắng
cho phong trào cách mạng trong nước.
+ Năm 1942, lấy tên là Hồ Chí Minh, Người sang Trung Quốc để liên
lạc với các lực lượng cách mạng của người cách mạng Việt Nam ở đó thì bị
chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam hơn một năm. Bị giải tới giải lui khắp
mười ba huyện và khoảng ba mươi nhà lao tỉnh Quảng Tây, Người đã sống
ngững ngày cực khổ, chịu đói chịu khát, áo quần khơng được thay, răng rụng,
tóc bạc thêm, thân hình tiều tuỵ ,… Trong hồn cảnh đó Người đã viết tập thơ
“Nhật kí trong tù” bằng chữ Hán (gồm 133 bài), kèm theo bốn câu thơ:
“ Thân thể ở trong lao
Tinh thần ở ngoài lao,
Muốn nên sự nghiệp lớn,
11
Hồ Chí Minh - Tấm gơng sáng ngời về đạo đức và tác phong
Tinh thn cng phi cao(1).
Vi tinh thn sắt thép, không chịu khuất phục, không chịu thoả hiệp với
kẻ thù, với ý chí cách mạng tiến cơng, tập thơ “đã thể hiện phần nào tinh thần,
phẩm chất và đạo đức” của Người, một người yêu nước vĩ đại, một người cộng
sản vĩ đại. Đúng như Báo ấn Độ “Quốc gia” đã viết “ Đằng sau cái cốt cách
dịu
(1) Hồ Chí Minh: Nhật kí trong tù và những bài thơ khác, Nxb. Đồng nai, 1996, tr. 17.
dàng của cụ Hồ là ý chí sắt thép. Dưới cái bề ngồi giản dị là một tinh thần
quật khởi anh hùng không có gì uy hiếp nổi”(1).
+ Sáng ngày 30/05/1946, đồng bào Thủ đơ tiễn đưa Người sang Pháp,
Người nói một cách thống thiết: “Cả đời tơi chỉ có một mục đích, là phấn đấu
cho quyền lợi Tổ quốc và hạnh phúc của quốc dân. Những khi tôi phải ẩn nấp
nơi núi non, hoặc ra vào chốn tù tội, xông pha sự hiểm nghèo - là vì mục đích
đó…Bất kì bao giờ, bất kì ở đâu, tơi cũng chỉ theo đuổi một mục đích là làm
cho ích quốc lợi dân. Vậy nên lần này, tôi xin hứa với đồng bào rằng: Tôi cùng
anh em đại biểu sẽ cố gắng làm cho khỏi phụ lòng tin cậy của quốc dân”2).
+ Ngày 23/10/1946, Người tuyên bố về cuộc thăm chính thức nước Pháp
rằng: “Một ngày mà Tổ quốc chưa thống nhất, đồng bào còn chịu khổ, là một
ngày tôi ăn không ngon ngủ không yên. Tôi trân trọng hứa với đồng bào rằng.
Với quyết tâm của đồng bào, với quyết tâm của toàn thể nhân dân, Nam Bộ
nhất định trở lại cùng thân ái chung trong lòng Tổ quốc”(3).
+ Chiều ngày 19/12/1946, Người ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến:
“Chúng ta phải đứng lên!...Giờ cứu nước đã đến. Ta phải hi sinh đến giọt máu
cuối cùng để giữ gìn đất nước. Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một
lòng kiên quyết hi sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta!”. Trong thời gian
ngắn ngủi, nước Cộng hoà non trẻ của chúng ta đơn độc giữa vòng vây của kẻ
thù – hết quân Tưởng đến quân Pháp và bọn phản động tay sai – mỗi ngày, mỗi
(3
Hồ Chí Minh: Tồn tn tập, Nxb. CTQG, H, 1995, t. 4, tr. 419.
12
Hồ Chí Minh - Tấm gơng sáng ngời về đạo đức và tác phong
gi phi i phú vi bit bao nguy cơ và thách thức có quan hệ đến sự tồn
vong của dân tộc. Giữa dòng thác của lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn ln
ln ung dung, sáng suốt, chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam bình tĩnh
vượt qua bao ghềnh thác hiểm nguy, vững vàng tiến bước. Những đối sách linh
hoạt, những chủ trương, biện pháp, sáng tạo của Người trong đối phó với kẻ
thù, xây dựng chế độ mới và chuẩn bị cho cuộc kháng chiến biết là không tránh
khỏi, đã thể hiện bản lĩnh, trí tuệ thiên tài của lãnh tụ, mãi mãi là những bài học
vô giá đối với chúng ta ngày nay.
2. Hình ảnh cao đẹp về sự gắn bó giữa lãnh tụ với quần chúng
Hồ Chí Minh đã tốt lên tấm lòng yêu thương con người, thương yêu
nhân dân hết sức bao la, sâu sắc. Người đã từng khái quát về triết lí cuộc sống:
“Nghĩ cho cùng, mọi vấn đề… là vấn đề ở đời và làm người. Vấn đề ở đời và
làm người là phải thương nước, thương dân, thương nhân loại đau khổ bị áp
bức”(4). Trong cuộc đời, Người đã từng trải qua và chúng kiến biết bao cảnh
đau thương ngang trái, bất cơng,…
Đó cũng là nỗi đau của Người khi phải bế em đi xin sữa, mẹ chết khơng
được khóc, bố bị oan khuất và bị đẩy đi xa. Đó là cảnh nghèo đói của dân quê
Nghệ-Tĩnh, cảnh khổ sở của những dân phu làm đường Cửa Rào, Trấn Minh,
đó là cảnh phu xe gầy ốm, những người bán rong lam lũ bên cạnh cảnh sống
phè phỡn, xa hoa của bọn thống trị, thực dân và vua quan cai trị ở kinh thành
Huế, cảnh đấu tranh và bị đàn áp của nông dân trốn thuế mà Người trực tiếp
chứng kiến và giúp đỡ … Rồi đến các cảnh dân ở các thuộc địa khác bị đàn áp
tàn bạo. Hình ảnh người dân da đen ở ĐaKa bị đẩy xuống biển chết trong gió
to sóng lớn, những phụ nữ bị hãm hiếp, trẻ em bị phơi đói ở Đahơmay,v.v..
được Người phản ánh trong tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”(1925).
Lời ra mắt của báo “Người cùng khổ”(Le paria) năm 1921 do Người
sáng lập đã xác định rõ mục đích đấu tranh của “Hội liên hiệp các thuộc địa” là
(4
Hồ Chí Minh: Nhàn t nước vàn t pháp luật Việt Nam, Nxb. Pháp lý, H, 1990, tr. 174.
13
Hồ Chí Minh - Tấm gơng sáng ngời về đạo đức và tác phong
i t gii phúng nhng ngi nụ lệ mất nước, những người lao động cùng khổ
đi đến giải phóng con người”.
Năm1946, những khi chuẩn bị cho cuộc kháng chiến, Người khơng lo
thiếu vũ khí, khơng lo dân ta thiếu tinh thần yêu nước mà chỉ sợ chiến sĩ đói,
rét mà phải đánh giặc. Và mùa đơng năm ấy, năm mươi sáu tuổi, với chiếc gậy
trúc và đôi dép cao su, Người cùng chiến sĩ lên đường chiến đấu.
Trong những ngày sống ở Việt Bắc, mỗi lần Người đi cơng tác, có hai
cùng đi. Vì sợ Người mệt, nên hai đồng chí định mang hộ ba lơ cho Người,
nhưng Người nói: Đi đường rừng, leo núi ai mà chẳng mệt, tập trung đồ đạc
cho một người mang đi thì người đó càng chóng mệt. Cứ phân ra mỗi người
mang một ít. Khi mọi thứ đã được phân ra cho vào 3 chiếc ba lô rồi, Người hỏi
thêm: Các chú đã chia đều rồi chứ? Hai đồng chí trả lời: Thưa Bác, rồi ạ! Rồi
ba người lên đường, qua một chặng, mọi người dừng chân, Người đến chỗ
đồng chí bên cạnh, xách chiếc ba lơ lên và nói: Tại sao ba lô của chú nặng mà
Bác lại nhẹ? Sau đó Người mở cả 3 ba lơ ra xem thì thấy ba lơ của Người nhẹ
nhất, chỉ có chăn, màn. Người đã bày tỏ: Chỉ có lao động thật sự mới đem lại
hạnh phúc cho con người. Và thế là hai đồng chí kia lại phải san đều các thứ
vào 3 chiếc ba lô.(Trần Thị Lợi – Sưu tầm). Đây là một trong nhiều câu chuyện
cảm động về cuộc sống đời thường của Người, rất đề cao sự gắn bó và bình
đẳng giữa con người với nhau trong mọi lĩnh vực.
Người khẳng định: “Lịng thương u của tơi đối với nhân dân và nhân
loại là không bao giờ thay đổi”. Tình cảm đó thể hiện sâu sắc và phong phú
trong suốt cuộc đời Hồ Chí Minh. Trước lúc vĩnh biệt đi xa, trong “Di chúc”,
Người viết: “Đầu tiên là vấn đề con người” và “cuối cùng, tôi để lại muôn vàn
tình thương u cho tồn dân, tồn Đảng, cho tồn thể bộ đội, các cháu thiếu
niên và nhi đồng. Tôi cũng gửi lời chào thân ái tới các đồng chí, các bầu bạn và
các cháu thanh niên, nhi đồng quốc tế”.
Người luôn luôn tin tưởng vào sức mạnh vô địch của nhân dân, giáo dục
cán bộ phải nêu cao tinh thần phục vụ, tinh thần trách nhiệm trước nhân dân,
14
Hồ Chí Minh - Tấm gơng sáng ngời về đạo đức và tác phong
phi chm lo n i sng vt chất và tinh thần của nhân dân, bởi “nếu nước
độc lập mà dân khơng hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập cũng chẳng có nghĩa
lí gì”(1).
Năm 1954, mặc dù mới về Hà Nội, bận rộn nhiều công việc đối nội, đối
ngoại, Hồ Chủ tịch vẫn dành thời giờ để tiếp đón và đi thăm hỏi các tầng lớp
nhân dân, các đơn vị bộ đội, nhà máy, trường học, bệnh viện, thăm hỏi và động
viên cán bộ và đồng bào miền Nam vừa tập kết ra Bắc…
Chỉ trong năm 1958, Người đã hơn 20 lần đi xuống các địa phương, từ
những cuộc thăm viếng của Người không những làm cho bà con nông dân phấn
khởi sản xuất, đắp đê, chống hạn,…mà còn giúp cho bà con nhận thức sâu sắc
hơn, đúng đắn hơn về đường lối của Đảng và Chính phủ.
Cuối năm 1961, Người về thăm xã Vĩnh Thành, huyện Yên Thành
(Nghệ An), một xã có phong trào trồng cây tốt. Tại một ngọn đồi thấp, Người
đứng nói chuyện với nhân dân xã. Nhìn Người đứng giữa nắng trưa, ai cũng
băn khoăn. Đồng chí chủ tịch huyện cho tìm mượn được chiếc ơ, định giương
lên che nắng cho Người, thì Người quay lại hỏi: Thế chú có đủ ơ che cho tất cả
đồng bào khơng? Thơi, cất đi, Bác có phải là vua đâu?
Để hiểu dân, Người thường xuyên đi xuống cơ sở, tìm hiểu, “lắng tai
nghe ý kiến của đảng viên, của nhân dân, của những người không quan
trọng”(1). Vì vậy, nhân dân ta, từ các vị nhân sĩ, trí thức đến bà con lao động
bình thường, nhìn vào tấm gương của Hồ Chí Minh thấy toả ra ánh sáng của
một tâm hồn lớn, nhân cách lớn, của lẽ phải, tình thương và bao dung; đã từ
kính u người mà tự nguyện suốt đời đi theo lí tưởng và sự nghiệp của
Người,qua Chủ tịch Hồ Chí Minh mà càng thêm tin tưởng, gắn bó với Đảng,
với chủ nghĩa xã hội.
3. Là tấm gương đạo đức chí cơng vơ tư, đời riêng trong sáng, nếp sống
giản dị và đức khiêm tốn phi thường.
(1)
(1)
Hồ Chí Minh: Tồn tn tập, Nxb. CTQG, H, 1995, t. 4, tr. 56.
Hồ Chí Minh: Tồn tn tập, Nxb. CTQG, H, 1995, t. 5, tr. 285.
15
Hồ Chí Minh - Tấm gơng sáng ngời về đạo đức và tác phong
Khi Lờnin t trn (1924), H Chớ Minh khẳng định rằng dân tộc phương
Đơng sở dĩ kính mến Lênin vì vị thầy của cách mạng giải phóng lúc sinh thời
là một “người khinh thường xa hoa, yêu lao động, đời tư trong sáng, nếp sống
giản dị”. Và người phương Đơng tơn kính Hồ Chí Minh cũng bởi sự cần kiệm,
giản dị, ít lịng ham muốn về vật chất của Người. Một cốt cách giản dị, một sự
giản dị vĩ đại, đó là tư cách đạo đức của người cách mạng.
Cho nên, khi dạy học lớp cán bộ đầu tiên (1925) trong sách “Đường
kách mệnh”, Người đặt 23 điều tư cách người cách mạng lên hàng đầu.
Trong kháng chiến chống Pháp, có câu chuyện thú vị về đức tính của
Người khi ở Việt Bắc. Một lần Người có việc phải đi giữa trời mưa rất to. Anh
em cảnh vệ lo tìm ngựa để Người đi cho đỡ mệt nhưng Người nói: Chúng ta có
7 người, ngựa chỉ có một con, Bác đi sao tiện. Bác cháu ta phải cùng nhau đi
bộ chứ. Thôi, đem trả ngựa cho dân. Anh em nằn nì mãi, Người mới đồng ý
cho dẫn ngựa theo để mang đỡ đồ đạc; ở khu an toàn, mặc dù xa địch, nhưng
mỗi lần chuyển địa điểm, ngoài việc làm lán trại, Người thường giúp đỡ các
chiến sĩ bảo vệ vẽ mẫu hầm, phá đất đá, nện “chng”…Ngay trong mỗi nhà,
mỗi lán Người đều cho đào cơng sự đề phịng máy bay tập kích bất ngờ, cây
rừng đổ xuống. Cứ mỗi ngày Người đào một ít, sau giờ làm việc vài ba buổi là
xong. Ai muốn đến giúp Người khơng đồng ý và nói: Đây là quyền lao động
của Bác!
Năm 1954, hồ bình lập lại trên nửa nước. Đồng bào các địa phương có
sản vật gì q đều gửi một ít lên biếu Người để giới thiệu thành tích tăng gia
với Người. Trong một bữa cơm, Người thấy có món cà Nghệ, quả nhỏ, cùi dịn,
ngâm mắm. Bữa ấy, Người ăn rất ngon. Hơm sau lại có món cà quê hương.
Người ăn hết vài ba quả. Thấy thế đồng chí anh ni lại dọn cà. Người hỏi: Cà
muối mua hay ai cho thế? Thưa Bác, đồng bào Nghệ An đưa ra tặng Bác!
(Người hỏi tiếp)-Có nhiều khơng? Dạ, một ơ tơ ạ! Người chậm rãi nói: Thế này
nhé. Cà Nghệ ăn rất ngon. Bác ăn mấy bữa liền là đủ rồi. Bây giờ ai muốn ăn
nữa thì trả tiền cho đồng bào Nghệ An.
16
Hồ Chí Minh - Tấm gơng sáng ngời về đạo đức và tác phong
Cuc i ca Ngi, t hai bn tay trắng, làm đủ mọi việc để kiếm sống
khắp năm châu bốn bể đến khi làm Chủ tịch nước giữa Thủ đô Hà Nội, vẫn là
cuộc đời thanh bạch, giản dị, tao nhã.
Ngơi nhà sàn của Người chỉ có hai phòng nhỏ, một cái giường, một cái
bàn, một cái ghế, một giá sách, một tủ quần áo với hai bộ kaki, một đôi dép
lốp, một cái quạt giấy, một máy thu thanh, một chiếc đồng hồ đã mờ mặt. Đó là
tất cả những gì người sáng lập Đảng Cộng sản, Nhà nước, người thầy của cách
mạng Việt Nam đã có ở trên trái đất này.
Nét nổi bật trong đạo đức Hồ Chí Minh là đức khiêm tốn phi thường.
Mặc dù có cơng lao rất lớn, Người khơng để ai sùng bái cá nhân mình, trái lại
Người ln ln nêu cao sự nghiệp anh hùng của toàn Đảng, toàn dân, của các
chiến sĩ anh hùng của chúng ta. Theo Người, quần chúng mới là người làm nên
lịch sử và lịch sử chính là lịch sử của họ chứ khơng phải của một cá nhân nào.
Vị tổng thống anh hùng của nước Cộng hoà Chilê X. Agienđê đã khái
quát: “Nếu như muốn tìm một sự tiêu biểu cho tất cả cuộc đời của Chủ tịch Hồ
Chí Minh thì đó là đức tính vô cùng giản dị và sự khiêm tốn phi thường”(1).
Bấy nhiêu đức tính cao cả chung đúc lại trong một con người đã làm cho
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh tưởng như trở nên siêu việt, vơ song “khó ai
có thể sánh kịp, khó ai có thể vượt hơn. Nhưng với sự kết hợp những đức tính
đó, Người cũng là tấm gương làm nhiều người khác có thể noi theo” để làm
người cách mạng và người dân tốt hơn, có ích hơn.
4. Người là một tấm gương khơng ngừng học tập và rèn luyện, không
ngừng tự đổi mới và nâng mình lên để trở thành bất tử.
Việc rèn luyện bền bỉ và ln ln có ý thức trau dồi đạo đức cách mạng
là việc làm thường xuyên, do sàng lọc từ cuộc sống “gian nan rèn luyện” mà
có, do giáo dục mà nên. Những đức tính quý báu của vĩ nhân không phải là
bẩm sinh. Cũng như mọi người, Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ra, lớn lên, khơng
(1)
Thế giới ca ngợi vàn t thương tiếc Hồ Chủ tịch, Nxb. CTQG, H, 1976, tr.76.
17
Hồ Chí Minh - Tấm gơng sáng ngời về đạo đức và tác phong
ngng hc tp, lao ng, chin u và nâng mình lên, từng bước hấp thụ tinh
hoa dân tộc, tinh hoa nhân loại để trở thành bất tử.
Đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức của một bậc đại trí, đại dũng, hi sinh
chẳng quản, gian nguy khơng sờn. ở những thời điểm then chốt của lịch sử, với
tầm nhìn xa trơng rộng của một “phượng hồng đại ngàn”, Hồ Chí Minh đã
sáng suốt và dũng cảm đi tới những phán quyết lịch sử.
+ Năm 1945, khi thời cơ cách mạng đã tới, Người chỉ thị: “Dù có đốt
cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải giành cho được độc lập”. Và Người đã
quyết tâm cho chuẩn bị mọi vật chất và tinh thần sằn sàng chiến đấu để quyết
giành cho được độc lập, tự do cho đất nước.
+ Tại Hội nghị Trung ương lần thứ 10 mở rộng (9/1956), Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã phê bình một cách nghiêm khắc về cuộc vận động cải cách ruộng
đất đã phạm một số sai lầm nghiêm trọng: “Vì ta thiếu dân chủ nên nghe ít,
thấy ít…Tơi nhận trách nhiệm trong lúc sóng gió này…Khuyết điểm của tơi đã
ảnh hưởng đến sai lầm của cải cách ruộng đất và chỉnh đồn tổ chức”. Người đã
thẳng thắn xin nhận khuyết điểm trước quốc dân đông bào và kiên quyết sửa
chữa. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu một tấm gương trung thực, dũng cảm của
một người đứng đầu Đảng và Nhà nước về tự phê bình và phê bình.
+ Vào giữa những năm 60, lợi dụng khó khăn của ta, khi phong trào
cộng sản quốc tế có xung đột và chia rẽ nghiêm trọng, đế quốc Mĩ đã ồ ạt đổ
hơn nửa triệu quân vào miền Nam Việt Nam và tăng cường cho không quân,
hải quân ném bom, bắn phá dữ dội miền Bắc, hịng đưa miền Bắc trở về thời kì
đồ đá. Trước tình hình đó, Người vẫn thể hiện quyết tâm và khí phách của tồn
Đảng, tồn dân ta: dù chiến tranh tàn phá ác liệt tới đâu cũng phải giải phóng
miền Nam cho kì được. Thật hiếm có một nhà lãnh đạo nào, trong những giờ
phút thử thách bình tĩnh, gan dạ, quên mình, kiên nghị, dũng cảm một cách phi
thường như vậy”. Đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức của tinh thần thắng khơng
kiêu, khó khơng nản. Cuộc đời Hồ Chí Minh là một chuỗi những năm tháng vô
cùng gian khổ: bốn lần ngồi tù, một lần lãnh án tử hình; có giai đoạn hoạt động
18
Hồ Chí Minh - Tấm gơng sáng ngời về đạo đức và tác phong
rt sụi ni, c ỏnh giỏ cao, có giai đoạn bị hiểu lầm, ngộ nhận, lâm vào
cảnh “như là sống ở bên lề, sống bên ngoài của Đảng” (xem Hồ Chí
Minh:Tồn tập, t. 3, tr. 90). Để kiên trì chân lí, giữ vững quan điểm độc lập tự
chủ, Người đã bình tĩnh chủ động vượt qua những năm tháng khó khăn đó. Từ
lúc bước vào đời cho tới khi từ giã cõi đời, từ người bồi tàu, quét tuyết đến vị
Chủ tịch nước, luôn chịu đựng mọi gian khổ, gánh vác những trọng trách lớn
với đất nước, Người vẫn coi trọng việc trau dồi kiến thức trí tuệ. Chính vì đức
tính học hỏi khơng mệt mỏi mà Người đã biết gần 30 ngoại ngữ, trong đó có
tới chục ngoại ngữ đọc thông viết thạo, am tường kiến thức Đơng Tây kim cổ.
Đặc biệt Hồ Chí Minh đã tự nêu gương đạo đức trong sáng tuyệt vời,
tiêu biểu cho tinh hoa khí phách dân tộc được tồn dân tin theo tinh thần “nước
lấy dân làm gốc”, suốt đời không ngừng học tập và rèn luyện thực hiện Cần,
Kiệm, Liêm, Chính, Chí cơng vơ tư, sống giản dị, khiêm tốn thanh cao.
Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, với cương vị Chủ tịch nước,
Người kêu gọi đồng bào ta nhường cơm sẻ áo và chính Người gương mẫu thực
hiện nghĩa cử cao đẹp đó. Người nói: “Vậy tơi xin đề nghị với đồng bào cả
nước và tôi xin thực hiện trước: cứ 10 ngày nhịn ăn một bữa, một tháng nhịn
ăn ba bữa. Đem gạo đó (mỗi bữa một bơ) để cứu dân nghèo. Như vậy, thì
những người nghèo sẽ có bữa rau bữa cháo chờ mùa lúa năm sau, khỏi đến nỗi
chết đói”(1). Người nói nhưng thường thực hiện trước, “nói đi đơi với làm” mà
suốt cuộc đời mình, Hồ Chí Minh đã thực hiện một cách triệt để, trọn vẹn và
nghiêm túc. ở Người nói đi đơi với làm và cao hơn, làm rồi mới nói, làm nhiều,
nói ít và thậm chí làm hết lịng, làm tận tuỵ mà khơng nói, khơng tự phơ trương
mình. “Vì vậy, địa vị càng cao uy tín càng rộng, đức độ của Người càng lớn,
càng đẹp, càng toả sáng”(2). Bấy nhiêu đức tính cao cả chung đúc lại trong một
con người đã làm cho tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trở nên siêu việt, vơ
1(1 )
(2)
Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb. CTQG, H, 1995, t. 4, tr. 31.
GS. Song Thành (Chủ biên), Hồ Chí Minh: Tiểu sử, Nxb. Lý luận chính trị, H, 2006, tr. 728.
19
Hồ Chí Minh - Tấm gơng sáng ngời về đạo đức và tác phong
song khú ai cú th vt hn. Nhưng với sự kết hợp những đức tính đó Người
cũng là tấm gương mà nhiều người khác có thể noi theo.
ở Hồ Chí Minh, đạo đức đã đạt tới một sự thống nhất chặt chẽ giữa nói
và làm, giữa đời công và đời tư, giữa đạo đức cách mạng và đạo đức đời
thường. Do đó Người đã trở thành “tinh hoa và khí phách, lương tâm và vinh
dự”, thành biểu tượng của đạo đức văn minh nhân loại. Để tôn vinh đạo đức
cao cả đó, Đảng ta khẳng định: “Cuộc đời của Hồ Chủ tịch trong như ánh sáng.
Đó là tấm gương tuyệt vời về chí khí cách mạng kiên cường, tinh thần độc lập
tự chủ, lòng nhân đạo và u mến nhân dân thắm thiết, đạo đức chí cơng vô tư,
tác phong khiêm tốn giản dị, tư tưởng và đạo đức cao cả của Người mãi mãi
soi sáng và nâng cao tâm hồn chúng ta”(1).
Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đã làm trong sáng thêm lương tâm của
dân tộc và của loài người.
III. Những tác phong của vị lãnh tụ cộng sản
Tác phong có đặc đIểm là gắn với truyền thống, tập qn, thói quen và
do hồn cảnh sống của mỗi người quy định. Nếu những truyền thống tốt đẹp có
sức bền vững đi vào tác phong, thì những tập quán, thói quen xấu thường có
sức ỳ to lớn, cản trở việc xây dựng phong cách mới. Để có một tác phong làm
việc khoa học, chính xác, khẩn trương, thì việc khắc phục thói quen lề mề,
luộm thuộm, đại khái… hồn tồn khơng đơn giản, dễ dàng. Chúng ta đều nhận
thức được rằng, tác phong cịn có đặc điểm là mang dấu ấn cá nhân rất rõ. Một
nếp sống giản dị - đó chính là phong cách sinh hoạt, còn khiêm tốn lại là một
phẩm chất đạo đức của một người tự biểu hiện mình trong quan hệ với người
khác. Không chỉ là tác phong làm việc, mà còn là tác phong trên tất cả các mặt
hoạt động của con người.
Việc xác định tác phong Hồ Chí Minh xuất phát từ những hoạt động hết
sức đa dạng và phong phú của Hồ Chí Minh- một người đã sống ở nhiều nơi,
(1)
Lê Duẩn: Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành những thắng lợi
mới, Nxb. Sự thật, H, 1976, tr.36.
20