Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Đấu tranh phòng chống các tội phạm lạm dụng tình dục trẻ em ở sóc trăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.43 MB, 90 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỊ CHÍ MINH

HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ LUẬN VĂN: THÁI RÉT

ĐẦU TRANH PHỊNG, CHĨNG CÁC TỘI

PHẠM LẠM DỤNG TÌNH DỤC TRẺ EM Ở
SÓC TRĂNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Tội phạm học, Mã số: 60.38.70

Người hướng dẫn khoa hoc: TS TRAN TH] QUANG

l

DALHOC LUAT TPHCH

TI,TMÌM TỊ\-Tìf LỘ

TT TT-Thư viện

ON

0001107

TP. HỊ CHÍ MINH, NĂM 2008

VINH




LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên: Thái Rết, sinh năm1975.
Là học viên lớp Cao học Luật khóa 1, các tỉnh đồng bằng sông Cửu
Long, mở tại Tp. Cần Thơ.

Hiện nay, đang công tác tại Tịa án nhân dân huyện Mỹ Xun, tỉnh
Sóc Trăng.
Được nhà trường phân công làm đề tài luận văn “ĐẤU TRANH

PHONG, CHONG CAC TOI PHAM LAM DUNG TINH DUC TRE
EM O SOC TRANG”.
Tôi xin cam đoan những ý tưởng, nội dung đã trình bày trong luận
văn này là những kiến thức của bản thân đã thu lượm được từ quá trình
tham khảo, nghiên cứu tài liệu, học tập và thực tiễn cơng tác trong ngành

Tịa án nhân dân dưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ Trần Thị Quang Vinh.

Những nội dung của các tác giả khác đã được trích dẫn, ghỉ chú theo quy
định. Nếu có sự khiếu nại sau này, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm.


MỤC LỤC

ĐÈ TÀI: ĐẦU TRANH PHỊNG, CHĨNG CÁC TỘI PHAM LAM
DỤNG TÌNH DỤC TRẺ EM Ở SĨC TRĂNG
LOI NOI DAU
CHUONG 1 CAC TOI PHAM LAM DUNG TINH DUC TRE EM
DƯỚI GĨC ĐỘ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VÀ TÌNH HÌNH TỘI PHẠM

LẠM DỤNG TÌNH DỤC TRẺ EM TẠI SĨC TRĂNG

hình sự.....
1:1 Các tội phạm lạm dụng tình dục trẻ em dưới góc độ pháp luật

1.1.1 Khái niệm về lạm dụng tình dục trẻ em

1.1.2 Các dấu hiệu pháp lý về các tội phạm lạm dụng tình dục trẻ em

- -. --- -.- ....
1.2 Tình hình tội phạm lạm dụng tình dục trẻ em........

1.2.1 Dấu hiệu về thực trạng.
1.2.3 Dấu hiệu về động thái..
........-.--vn
nhìn
¿co...
1.2.4 Dấu hiệu về cơ cấu......

1.2.5 Đặc điểm tội phạm học: biểu hiện khách quan của tội phạm, nhân thân

người phạm tội và đặc điểm về nạn nhân.................. --:--::+:+ttetteretteetetterre
CHUONG 2 NGUYEN NHAN VA DIEU KIEN CUA TÌNH HÌNH

TOI PHAM LAM DUNG TINH DUC TRE EM 6 SOC TRANG

2.1 Nguyên nhân và điều kiện được xét dưới góc độ kinh tế-xã hội

2.2 Nguyên nhân và điều kiện được xét dưới góc độ tâm lý - xã hội.


2.3 Nguyên nhân và điều kiện được xét dưới góc độ quản lý nhà nước, quản

:

lý xã hội

2.4 Nguyên nhân và điều kiện được xét dưới góc độ hạn chế trong cơng tác

xây dựng pháp luật. . . . . . . .-

----- cà cà

nh nh nhhhhhhhưhhhhrhrrrrrrrdirrrrrrie

2.5 Nguyên nhân và điều kiện được xét dưới góc độ hạn chế trong cơng tác

-rr
--:
ertrrrrr
...
terererr
thtthett
+ tt...
+ ...
đấu tranh phòng, chống tội phạm.....
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP ĐẤU TRANH PHỊNG, CHĨNG CÁC
TỘI PHẠM LẠM DỤNG TÌNH DỤC TRẺ EM Ở SĨC TRĂNG

3.1 Dự báo tình hình các tội phạm lạm dụng tình dục trẻ em tại Sóc Trăng


..
...rtrtree
...rttrerer
...centette
-. +
trong thời gian tới và thực trạng đấu tranh....

3.1.1 Dự báo tình hình các tội phạm lạm dụng tình dục trẻ em tại Sóc Trăng

trong thời gian tới


3.1.2 Thực trạng đấu tranh phòng, chống các tội phạm lạm dụng tình dục trẻ
KD Hi SĨC THĂNG...

(0222/2222 000/220 2/2106.41./.42 7/9/4224 019/40/42. 229) 0123009

3.2 Những giải pháp đấu tranh phòng, chống các tội phạm lạm dụng tình dục

Kn tại sóc Trăng trong Mời giàn (Ĩ)........................................
3.2.1 Những định hướng phịng ngừa về các tội phạm lạm dụng tình dục trẻ
em tại Sóc Trăng trong thời gian tới...
3.2.2 Một số giải pháp phòng

Kết luận:

Nhân

tot


S021

0002014057

pedi trồng thỜi GIAN LƠI.22/.0..2.41(20151/22012.2


LỜI NĨI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
nhiệm của
Xuất phát từ tầm quan trọng của việc bảo vệ trẻ em là trách

hơm
tồn xã hội để đảm bảo cho việc phát triển tồn diện cho trẻ em vì trẻ em

nay, thế giới ngày mai. Trẻ em thực sự là người kế tục sự nghiệp xây dựng đất

chăm lo
nước, mỗi gia đình và xã hội phải thường xuyên đề cao trách nhiệm,

và bảo vệ trẻ em. Đó là trách nhiệm của tắt cả các quốc gia trên thế giới.
Trong tuyên ngôn về các quyền của trẻ em do Đại hội đồng Liên hiệp quốc

cho trẻ em
thông qua năm 1959 khẳng định: "lồi người có trách nhiệm trao
trẻ. em đã
điều tốt đẹp nhất" và tại Điều 34 Công ước Liên hiệp quốc về quyền

công bố: "các nước thành viên cam kết bảo vệ trẻ em chống mọi hình thức


bóc lột cũng như lạm dụng về tình dục trẻ em". Ở nước ta, sinh thời Hồ chủ

phải
tịch đã dạy: "vì lợi ích mười năm phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm

trồng người", thấm nhuần lời dạy của Bác Hồ, Đảng và Nhà nước ta luôn
dành sự quan tâm sâu sắc nhất đến trẻ em. Tại Điều 65 Hiến pháp năm 1992

vệ,
của nước ta đã quy định:"trẻ em được gia đình, Nhà nước và xã hội bảo

chăm sóc và giáo dục" nhưng hiện nay nhiều người đã đi ngược lại những giá

trị nhân văn đó, nhiều trẻ em phải sống lang
nhiều người xấu lợi dụng trẻ em để trục lợi,
hàng hóa đặc biệt để làm giàu bất chính, đã
nhân phẩm thẩm chí cả tính mạng của trẻ

thang đã trở thành nạn nhân
họ đã biến trẻ em thành một
nhẫn tâm chà đạp đến danh
em. Là nạn nhân của những

cho
thứ
dự,
tội

phạm man rợ, các tội phạm lạm dụng tình dục trẻ em gây ra những hậu quả


trầm trọng, thường kéo dài suốt đời, thậm chí đe doạ tính mạng, sức khỏe và
sự phát triển thể chất, tâm lý và xã hội của nạn nhân. Các em phải chịu đựng
những ấn tượng đầy mặc cảm, thái độ kỳ thị, xa lánh của cộng đồng. Nhiều

em phải bỏ học, một bộ phận bị xã hội ruồng bỏ, sức khoẻ sinh sản bị ảnh

hưởng, tâm lý khủng hoảng, khả năng sống bình thường với quan hệ lành

mạnh và việc xây dựng gia đình riêng bị tổn hại nghiêm trọng, sức khoẻ bị

suy sụp. Các tội phạm này còn làm xói mịn các giá trị đạo đức, truyền thống
văn hố dân tộc, chà đạp lên quyền con người của trẻ em, ảnh hưởng tiêu cực


tới an ninh, trật tự xã hội, gây hậu quả xấu về mặt xã hội, gây tâm lý bắt bình,

lo ngại cho cả cộng đồng, đã đến lúc đòi hỏi cả xã hội phải phối hợp hành

động kiên quyết đấu tranh phịng, chống tệ nạn này. Tại địa phương Sóc

số, là một
Trăng là địa phương thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu

am
trong những địa phương chậm phát triển, mặt bằng dân trí thấp nên việc

hiểu pháp luật cịn hạn ché, tình hình tội phạm nói chung và các tội phạm lạm

dụng tình dục trẻ em cịn diễn biến phức tạp, ngày càng nghiêm trọng, chiều
hướng gia tăng. Trong thời gian qua, các cơ quan chức năng tại Sóc Trăng đã

áp dụng nhiều biện pháp để ngăn chặn nhưng loại tội phạm này không giảm
nên viêc nghiên cứu về thực trạng, tìm hiểu về nguyên nhân và điều kiện tội
phạm, đưa ra các giải pháp đấu tranh phòng, chống các tội phạm lạm dụng
tình dục trẻ em có ý nghĩa rất lớn, góp phần vào việc thực hiện tốt đắc mục
tiêu chung cho xã hội tại Sóc Trăng.

2. Tình hình nghiên cứu đề tài:
Qua nghiên cứu nhiều tài liệu có viết về như tác giả Mai Bộ “Hình phạt

tử hình đối với tội hiếp dâm trẻ em lý luận và thực tiễn”, tác giả

Nguyễn

Khắc Hải “Về Điều 112 trong Bộ luật hình sự năm 1999”, tác giả Phạm Hồng

Hải “Bộ luật hình sự năm 1999 với vấn đề bảo vệ quyền của phụ nữ và trẻ

em”, tác giả Phạm Mạnh Hùng “Hoàn thiện các quy định của pháp luật hình
sự về các tội xâm phạm tình dục trẻ em” nhưng các bài viết trên chỉ đi vào

từng khía cạnh nhất định về vấn đề lạm dụng tình dục trẻ em. Trước những

diễn biến chung của đất nước, Sóc Trăng có những chuyển biến nhất định về

kinh tế - xã hội nói chung. Bên cạnh những chuyển biến tích cực đó, tuy là
một địa bàn thuộc vùng sâu vùng
những mặt trái của xã hội cũng
tượng lạm dụng tình dục trẻ em.
phạm lạm dụng tình dục trẻ em,


xa, nhưng những ảnh hưởng ý thức tiêu cực
đã xuất hiện ở Sóc Trăng, trong đó có hiện
Để đưa ra những giải pháp phịng chống tội
cần thiết phải có một nghiên cứu tình hình

của những tội phạm này, phân tích nguyên nhân và điều kiện của tình hình đó

hầu có chính sách phịng ngừa đúng.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài:


Việc nghiên cứu đề tài trên của tác giả nhằm làm sáng tỏ về lý luận đối

với các tội phạm lạm dụng tình dục trẻ em trong Bộ luật hình sự Việt Nam
nhằm bảo vệ trẻ em thoát khỏi sự lạm dụng tình dục, đi sâu vào phân tích và

đánh giá tình hình các tội phạm lạm dụng tình dục trẻ em tại Sóc Trăng,

giải nguyên nhân - điều kiện phạm tội và trên cơ sở đó đề ra những giải pháp

phịng chống có hiệu quả nhằm tiến tới giảm cơ bản số lượng trẻ em bị lạm

dụng tình dục, tạo điều kiện để trẻ em được bảo vệ, chăm sóc, giáo dục và

phát triển tồn diện về mọi mặt, có cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn, nâng

cao nhận thức và hành động của tồn xã hội về cơng tác bảo vệ trẻ em tại Sóc

Trăng.


4. Phạm vi nghiên cứu đề tài:
Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu về tình hình các tội phạm lạm dụng
tình dục trẻ em tại Sóc Trăng từ năm 2002 đến năm 2007 dưới góc độ tội

phạm học.

5. Phương pháp nghiên cứu đề tài:

Để nghiên cứu đề tài trên thành cơng thì địi hỏi phải sử dụng nhiều
phương pháp, cụ thể là:
Về phương pháp luận là vận dụng phương pháp biện chứng (chủ nghĩa

duy vật biện chứng và duy vật lịch sử) để phân tích nguyên nhân và điều kiện
của tình hình tội phạm;

Áp dụng các phương pháp cụ thể như phương pháp phân tích, tổng hợp,
so sánh, thống kê và phương pháp ngoại suy.
6. Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài
Như đã trình bày ở phần mục đích nghiên cứu, đề tài nghiên cứu một

cách hệ thống, toàn diện về đấu tranh phịng, chống các tội phạm lạm dụng
tình dục trẻ em tại Sóc Trăng. Từ đó tìm ra những vướng mắc, bắt cập và đề

xuất một số giải pháp nhằm đấu tranh có hiệu quả loại tội này trong thời gian

tới. Vì vậy, đề tài này sau khi nghiên cứu hồn thành sẽ có ý nghĩa ở một số

khía cạnh nhất định.



Thứ nhất, luận văn này là cơ sở cho các cơ quan Nhà nước có thẳm

quyền tham khảo trong việc sửa đổi, bỗ sung BLHS và các văn bản hướng
dẫn có liên quan trong thời gian tới.
Thứ hai, nó cũng là tài liệu tham khảo hữu ích cho các cơ sở đào tạo
Luật và các sinh viên học ngành luật.
Thứ ba, nó là tài liệu tham khảo có giá trị về mặt lý luận và thực tiễn

cho các cơ quan chức năng ở Sóc Trăng đấu tranh có hiệu quả loại tội phạm
này trong thời gian tới.

7. Bố cục của luận văn
Bên cạnh lời nói đầu, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1 Các tội phạm lạm dụng tình dục trẻ em dưới góc độ pháp
luật hình sự và tình hình tội phạm lạm dụng tình dục trẻ em tại Sóc Trăng
Chương 2 Nguyên nhân và điều kiện tình hình tội phạm lạm dụng tình
dục trẻ em tại Sóc Trăng

Chương 3 Giải pháp đấu tranh phòng, chống các tội phạm lạm dụng
tình dục trẻ em tại Sóc Trăng.


CHƯƠNG

1

CÁC TỘI PHẠM LẠM DỤNG TÌNH DỤC TRẺ EM DƯỚI GĨC ĐỘ
PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VÀ TÌNH HÌNH TỘI PHẠM LẠM DỤNG
TÌNH DỤC TRẺ EM TẠI SĨC TRĂNG

1.1 Các tội phạm lạm dụng tình dục trẻ em dưới góc độ pháp luật hình
sự
1.1.1 Khái niệm về lạm dụng tình đục trẻ em

"Lạm dụng" hiểu theo từ điển tiếng Việt là “sử dụng quá mức hoặc quá
giới hạn đã được quy định” . "Tình dục” là sự ham muốn thú nhục dục'.

Trong nghĩa pháp lý, trẻ em được thể hiện trong nhiều văn bản khác
nhau. Theo pháp luật quốc tế, theo Điều 1 Công ước Liên hiệp quốc năm
1989 về quyền trẻ em đã định nghĩa trẻ em được xác định là “người đưới 18
tuổi, trừ khi trường hợp pháp luật quốc gia quy định tuổi thành niên sớm

hơn”. Ở đây Công ước chỉ phân biệt giữa hai khái niệm trẻ em và người chưa

thành niên và móc ranh giới để xác định là 18 tuổi, các quy định của Công
ước chỉ mang tính định hướng, hướng dẫn để cho các quốc gia thành viên có

thể quy định tuổi thành niên sớm hơn căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý của trẻ

em ở mỗi quốc gia cũng như tập quán xã hội ở quốc gia đó.
Ở nước ta, khái niệm trẻ em được sử dụng trong nhiều văn bản pháp

luật như Hiến pháp, luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, luật giáo dục.

Điều 1 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em quy định: “trẻ em quy định

trong luật này là công dân Việt Nam dưới 16 tuổi”. Pháp luật nước ta phân
biệt khái niệm “trẻ em” và “người chưa thành niên”. Khái niệm người chưa
thành niên được quy định trong Bộ luật dân sự, Bộ luật hình sự, Bộ luật lao


động...tại Điều 18 Bộ luật dân sự quy định: “người đủ 18 tuổi trở lên là người
thành niên, người chưa đủ 18 tuổi là người chưa thành niên” và tại khoản 1
Điều 99 Bộ luật lao động quy định: “người lao động chưa thành niên là người
` Trung tâm từ điển học (1994), Từ điển tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội.


u
hiện hành khái niệm “trẻ em” được hiể
lao động dưới 18 tuổi”. Trong PLHS

là người dưới 16 tuổi.

rất đa dạng về hành vi
Các biểu hiện của sự lạm dụng tình dục trẻ em

dùng vũ lực, lợi dụng tình trạng khơng
bao gồm hành vi ding vi lực, đe doạ
thủ đoạn khiến người lệ thuộc mình
thể tự vệ được của nạn nhân, dùng mọi
phải miễn cưỡng giao cầu, hành
hoặc người đang ở trong tình trạng quẫn bách

vi mua dâm trẻ em. Với các
vi giao cấu, hành vi dâm ô đối với trẻ em, hành
dục trẻ em bao gồm những tội danh
hành vi này, các tội phạm lạm dụng tình

sau đây:

Tội hiếp dâm trẻ em(Điều 112);

Tội cưỡng dâm trẻ em(Điều 114);

Tội giao cấu với trẻ em(Điều 115);

Tội dâm ô đối với trẻ em(Điều 116);
.
Tội mua dâm người chưa thành niên(Điều 256)

ng theo quan
Có ý kiến khác cho rằng còn tội loạn luân (Điều 150) như

dụng tình dục trẻ em vì
điểm cá nhân của tơi thì tội này khơng thể hiện sự lạm
em.
tội loạn ln thì người bị hại khơng phải là trẻ

trẻ em:
Các đặc điểm chung về các tội phạm lạm dụng tình dục

trẻ em là xâm hại đến
- Khách thể của các tội phạm lạm dụng tình dục

trật tự an tồn
các quan hệ khác nhau như danh dự, nhân phẩm, sức khỏe và
.
xã hội mà đối tượng tác động là trẻ em (người dưới 16 tuổi)

giao
- Mặt khách quan của các tội phạm này thể hiện bằng hình thức
có thể được

cấu trái phép hoặc dâm ô với trẻ em. Hành vi giao cấu trái phép

bị hại.
thực hiện trên cơ sở sự cưỡng bức hoặc sự đồng thuận từ phía người
g bức thơng
Có những tội phạm mà hành vi giao cấu trái phép mang tính cưỡn
tình trạng khơng thể
qua thủ đoạn dùng vii luc, de doa dùng vũ lực, lợi dụng

hoặc
tự vệ được của nạn nhân, dùng mọi thủ đoạn khiến người lệ thuộc mình


người đang ở trong tình trạng quẫn bách phải miễn cưỡng giao cấu. Có tội
hành vi giao cấu trái phép trên cơ sở có sự đồng thuận của trẻ em.

- Mặt chủ quan của các tội lam dụng tinh dục trẻ em thì người phạm tội

thực hiện do lỗi có ý trực tiếp. Người bị hại đối với các tội danh lạm dụng tình

dục trẻ em được chia thành hai nhóm: trẻ em dưới 13 tuổi, trẻ em từ đủ 13

tuổi đến dưới 16 tuổi. Tuy nhiên về mặt nhận thức của người phạm tội về độ
tuổi của người bị hại thì luật chưa quy định rõ ràng mà trên thực tiễn đấu
tranh các loại tội phạm này, các cơ quan bảo vệ pháp luật chỉ căn cứ vào hành

vi cũng như lỗi cố ý phạm tội của người phạm tội, không phụ thuộc vào ý

thức chủ quan của bị cáo có nhận thức biết được hay khơng nhận biết được
người bị hại là trẻ em theo Tiểu mục 2.1 mục 2 của Nghị Quyết số

01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân
dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự.

- Về mặt chủ thể của các tội danh lạm dụng tình dục trẻ em cũng có

những nét đáng lưu ý. Đối với tội hiếp dâm trẻ em, tội cưỡng dâm trẻ em, chủ
thể của tội phạm là nam giới từ đủ 14 tuổi trở lên và có năng lực trách nhiệm

hình sự. Nữ giới có thể là đồng phạm với vai trò người giúp sức, người xúi

giục hoặc người tổ chức. Đối với tội giao cấu trẻ em, tội dam 6 đối với trẻ em,

chủ thể của tội phạm phải là người đã thành niên không phân biệt giới tính là
nam hay nữ.
1.1.2 Các dấu hiệu pháp lý về các tội phạm lạm dụng tình dục trẻ em

Tội hiếp dâm trẻ em (Điều 112)
Do tính nguy hiểm cao cho xã hội của hành vi phạm tội hiếp dâm trẻ

em và do yêu cầu của việc đấu tranh với tệ xâm phạm tình dục trẻ em nên Bộ

luật hình sự năm 1999 đã quy định tội hiếp dâm trẻ em là tội phạm mới trên

cơ sở tách một phần đoạn 2 khoản 1 và toàn bộ khoản 4 Điều 112a Bộ luật

hình sự năm 1985. Về cơ bản Bộ luật hình sự năm 1999 vẫn giữ lại các dấu
hiệu, tình tiết định khung hình phạt.

Khác với tội hiếp dâm đã mô tả các hành vi hiếp dâm nhưng trong tội


hiếp dâm được quy định tại Điều 111 Bộ luật hình sự không thẻ hiện hành vi


nào là hành vi hiếp dâm. Trong nghiên cứu khoa học và áp dụng pháp luật

hình sự có nhiều cách hiểu khác nhau như có ý kiến cho rằng: "hiếp đâm tré

em là hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng khơng
thể tự vệ được của nạn nhân hay dùng thủ đoạn khác giao cấu với người từ

đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi trái với ý muốn của họ" ?. Ý kiến khác lại định

"hiếp đâm trẻ em là hành vi của một người dùng vũ lực, đe dọa dùng
vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng khơng thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ
nghĩa:

đoạn khác giao cấu với người đưới l6 tuổi" Ì. Hai ý kiến trên đều chưa chính

xác thể hiện ở chỗ ý kiến thứ nhất chỉ đề cập đến nạn nhân từ đủ 13 tuổi đến

dưới 16 tuổi và việc giao cấu của người phạm tội phải trái ý muốn của nạn
nhân, chưa đề cập nạn nhân là dưới 13 tuổi và theo khoản 4 Điều 112 Bộ luật

hình sự thì dù nạn nhân dưới 13 tuổi có đồng ý hay khơng đồngý giao cấu,
người phạm tội vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội hiếp dâm trẻ em.

Đối với ý kiến thứ hai thì chưa thể hiện rõ độ tuổi của nạn nhân cũng như thái

độ của nạn nhân. Theo chúng tôi định nghĩa là tội hiếp dâm trẻ em là hành vi
dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ


được của nạn nhân hay dùng thủ đoạn khác giao cấu trái ý muốn với người từ

đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi và giao cấu với trẻ em dưới 13 tuổi. Việc nhà làm

luật quy định tách biệt hai độ tuổi của trẻ em, trong đó mọi trường hợp giao

cấu với trẻ em chưa đủ 13 tuổi là phạm tội hiếp dâm trẻ em vì ở độ tuổi dưới
13 tuổi, trẻ em hết sức non nớt, chưa có khả năng biểu lộ ý chí đúng đắn, dễ bị
người khác lôi kéo, rủ rê, mua chuộc, khó có thể tự vệ được nên cần được bảo

vệ một cách đặc biệt nhằm bảo đảm sự phát triển bình thường, lành mạnh của

các em mà cần phải trừng trị nghiêm khắc đối với hành vi xâm phạm tình dục

trẻ em.

Các dấu hiệu pháp lý:
? Mai Bộ,(2004),*Áp dụng hình phạt tử hình đối với các giết người, hiếp dâm, tội hiếp dâm trẻ em

cơ sở lý luận và thực tiễn”, tap chi Téa dn nhdn dân,tr.02-04.
ị Nguyễn Khắc Hải,(2002),*Về Điều 112 trong Bộ luật hình sự năm 1999”, tap chi Tòa án nhân

đân,tr.11-18.

ˆ


Khách thẻ của tội phạm là xâm phạm quyền bắt khả xâm phạm về tình


dục, danh dự và nhân phẩm của trẻ em. Trong nhiều trường hợp khác, tội

phạm này còn xâm phạm đến sức khỏe của trẻ em và ảnh hưởng xấu đến trât
tự an toàn xã hội.

Chủ thể của tội phạm: người phạm tội phải từ đủ 14 tuổi trở lên và có
năng lực chịu trách nhiệm hình sự. Chủ thể của tội hiếp dâm trẻ em chỉ có thể
là nam giới. Nữ giới chỉ có thể tham gia tội phạm là đồng phạm của tội hiếp
dâm trẻ em với vai trò người giúp sức, người xúi giục hoặc người tổ chức.
Mặt khách quan của tội phạm là hành vi dùng vũ lực hoặc các thủ đoạn

khác giao cầu với người dưới 16 tuổi. Hành vi dùng vũ lực trong tội hiếp dam

trẻ em cũng tương tự với hành vi dùng vũ lực ở một số tội phạm khác mà
người phạm tội có dùng vũ lực nhưng ở tội hiếp dâm trẻ em, hành vi dùng vũ

lực là hành vi dùng sức mạnh vật chất như vật lộn, nắm giữ chân tay, bịp

miệng, bóp cổ, đánh đập, trói ...người bị hại nhằm giao cấu trái ý muốn với

trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi. Hành vi của người phạm tội đã làm tê
liệt sự kháng cự của người bị hại để thực hiện việc giao cấu. Trong trường
hợp do hành vi dùng vũ lực của người phạm tội làm người bị hại bất tỉnh
nhưng người bị hại chưa chết và sau khi thỏa mãn dục vọng, người bị hại đã

chết thì người phạm tội bị truy cứu trách hình sự về tội hiếp dâm trẻ em và tội
giết người vì người phạm tội bỏ mặc cho hậu quả chết người xảy ra miễn là
người phạm tội đã thỏa mãn được dục vọng. Hành vi đe doạ dùng vũ lực là

hành vi của một người dùng lời nói hoặc hành động uy hiếp tỉnh thần của

người khác, làm cho người bị đe dọa sợ hãi như doạ giết, dọa đánh, dọa

bắn...làm cho người bị hại là trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi sợ hãi phải
để người phạm tội giao cấu trái với ý muốn của mình. Hành vi đe dọa dùng vũ

lực bao gồm cả trường hợp đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc và trường hợp

đe dọa dùng vũ lực khơng ngay tức khắc vì điều luật khơng quy định cụ
Hành vi lợi dụng tình trạng khơng thể tự vệ được của nạn nhân là trường
nạn nhân rơi vào tình trạng nếu như bị người khác giao cấu thì khơng
chống cự lại được. Tình trạng này, có thể do chính người phạm tội tạo ra
nạn nhân để thực hiện việc giao cấu trái ý muốn của nạn nhân và trường

thẻ.
hợp
thể
cho
hợp


10

nạn nhân rơi vào tình trạng khơng thể tự vệ được do những lý do khách quan
khác không do người phạm tội gây ra cho nạn nhân nhưng người phạm tội đã

lợi dụng tình trạng đó để giao cấu với nạn nhân trái ý muốn của họ. Hành vi

dùng thủ đoạn khác là những thủ đoạn ngoài những hành vi đã được quy định
trong cấu thành (dùng vũ lực, đe đoạ dùng vũ lực, lợi dụng tình trạng khơng


thể tự vệ được của nạn nhân). Đây là quy định mở nhằm đáp ứng yêu cầu đấu

tranh phòng chống loại tội phạm này vì thực tiễn xét xử có những trường hợp
hành vi phạm tội không thuộc một trong các hành vi cụ thể đã được quy định

trong cấu thành nhưng hành vi này về bản chất lại là hành vi hiếp dâm trẻ em
và việc truy cứu người phạm tội về tội hiếp dâm trẻ em là cần thiết. Những

thủ đoạn mà người phạm tội thực hiện hoặc lợi dụng phải là những thủ đoạn

nhằm đưa người bị hại lâm vào tình trạng khơng cịn khả năng làm chủ bản

thân để người phạm tội giao cấu trái với ý muốn của họ như người phạm tội
cho người bị hại uống kích dục hoặc lợi dụng sự kém hiểu biết của nạn nhân

để thực hiện hành vi giao cấu trái ý muốn của nạn nhân.

Hành vi giao cấu trái với ý muốn của trẻ em nữ là hành vi khách quan
của cấu thành tội hiếp dâm trẻ em nhưng không phải trường hợp nào người
phạm tội giao cấu được với nạn nhân thì mới phạm tội hiếp dâm trẻ em mà
trong nhiều trường hợp người phạm tội mới có hành vi dùng vũ lực nhằm giao
cấu với nạn nhân là đã phạm tội hiếp dâm trẻ em. Trường hợp này gọi là
phạm tội hiếp dâm trẻ em chưa đạt vì người phạm tội chưa thực hiện được hết

hành vi thuộc mặt khách quan của cấu thành. Về dấu hiệu này có nhiều ý kiến

khác nhau, có ý kiến cho rằng tội hiếp dâm trẻ em là cấu thành hình thức nên

chỉ cần người phạm tội có hành vi dùng vũ lực là tội phạm đã hồn thành, có
ý kiến khác cho rằng người phạm tội chưa giao cấu được với nạn nhân thì


chưa coi là đã phạm tội hiếp dâm trẻ em. Về mặt lý luận thì hai ý kiến này
khơng chính xác vì trong điều văn của điều luật về tội hiếp dâm và tội hiếp

dâm trẻ em đã thể hiện hành vi giao cấu là dấu hiệu khách quan của cấu thành
hay còn gọi là dấu hiệu bắt buộc, “Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực
hoặc lợi dụng tình trạng khơng thẻ tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn
khác giao cầu với nạn nhân”, chứ khơng quy định như các tội phạm khác có


11

cấu thành hình thức thẻ hiện từ “nhằm”. Do đó tội hiếp đâm trẻ em có cấu
thành vật chất. Giao cấu là hành vi, đồng thời cũng là hậu quả xảy ra của tội
hiếp dâm trẻ em đối với nạn nhân đã bị hiếp nhưng hành vi giao cấu không
bao giờ là nguyên nhân của hậu quả bị giao cấu mà hậu quả bị giao cấu là kết
quả của hành vi dùng vũ lực nhằm giao cấu.
Trái ý muốn của người bị hại (trái ý muốn của trẻ em từ đủ 13 tuổi đến

dưới 16 tuổi). Đây là một trong những dấu hiệu rất quan trọng để xác định có

tội hay khơng có tội nhưng trong thực tiễn áp dụng pháp luật rất khó xác định

vì đây là trạng thái tâm lý của người bị hại thuộc ý thức chủ quan nên lời khai

của người bị hại thể hiện trái ý muốn của họ phải phù hợp với các chứng cứ
khác để chứng minh việc giao cấu đó là trái với ý muốn của người bị hại thì
người có hành vi giao cấu mới bị coi là phạm tội hiếp dâm trẻ em. Tuy nhiên,

dấu hiệu trái với ý muốn của người bị hại chỉ là đấu hiệu bắt buộc đối với

trường hợp người bị hại từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, còn trường hợp người
bị hại từ dưới

13 tuổi thì dù trái với ý muốn của người bị hại hay khơng,

người có hành vi giao cấu với họ đều là phạm tội hiếp dâm trẻ em theo khoản

4 Điều 112 Bộ luật hình sự năm 1999. Việc nhà làm luật quy định nạn nhân

dưới 13 tuổi dù đồng ý để người phạm tội giao cấu thì hành vi giao cầu này
vẫn bị coi là phạm tội hiếp dâm trẻ em là vì xuất phát từ luận điểm: ở độ tuổi

dưới 13 tuổi, trẻ em còn rất non nớt, yếu ớt, chưa có khả năng biểu lộ ý chí
đúng đắn, dễ bị người khác lơi kéo, rủ rê, mua chuộc, khó có thể tự vệ được

nên cần được bảo vệ một cách đặc biệt nhằm bảo đảm sự phát triển bình
thường, lành mạnh của các em và cần phải trừng trị thật nghiêm khắc đối với
hành vi xâm phạm tình dục các em.

Mặt chủ quan của người phạm tội: đối với tội hiếp dâm trẻ em, người

phạm tội ln thể hiện hành vi của mình do lỗi cố ý trực tiếp nhưng trong

thực tiễn xét xử cũng có một số trường hợp khó xác định nhất là trường hợp
người phạm tội chưa thực hiện hết hành vi thuộc mặt khách quan của cấu
thành tội phạm mà cụ thể người phạm tội chưa có hành vi giao cấu hay còn

gọi là trường hợp hiếp dâm trẻ em chưa đạt, người phạm tội cho rằng mình

có hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không, thể



12

tự vệ được của nạn nhân hoặc dùng thủ đoạn khác nhưng chưa giao cấu được,
chỉ có ý định trêu ghẹo với người bị hại nên chỉ phạm tội dâm ô đối với trẻ em

hoặc trong trường hợp khác người phạm tội cho rằng tưởng người bị hại đồng

ý nên đã giao cấu, sau đó người bị hại tố cáo nên chỉ phạm tội giao cấu với trẻ
em. Trong những trường hợp này, các Cơ quan tiến hành tố tụng phải chứng

minh trên cơ sở lời khai của người phạm tội, lời khai của người bị hại phải

phù hợp với các chứng cứ khác để chứng minh lỗi cố ý của người phạm tội.

Trong thực tiễn xét xử, việc xác định độ tuổi của người bị hại (người bị

hiếp) là dấu hiệu bắt buộc và có ý nghĩa rất quan trọng của cấu thành các tội

phạm lạm dụng tình đục trẻ em nói chung và tội hiếp dâm trẻ em nói riêng vì
nó sẽ xác định người phạm tội có tội hay khơng có tội nhưng trong cơng tác

điều tra, truy tố và xét xử thì việc xác định độ tuổi thật của người bị hại rất

khó khăn, có trường hợp biết năm sinh nhưng không biết ngày tháng hoặc biết
tháng năm sinh nhưng không biết ngày sinh, hiện chưa có văn bản nào hướng

dẫn chính thức của Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Về nguyên tắc chung


việc xác định tuổi của người bị hại trên cơ sở giấy khai sinh, giấy chứng sinh
hoặc các loại giấy tờ tuỳ thân của người bị hại hoặc áp dụng biện pháp khoa

học giám định tuổi của người bị hại. Vấn đề này có ý kiến khác nhau, ý kiến
thứ nhất đứng về góc độ bảo vệ quyền lợi trẻ em nhưng khơng có lợi cho
người phạm tội cho rằng nếu khơng biết ngày sinh thì lấy ngày cuối cùng của

tháng đó, nếu khơng biết tháng sinh thì lấy tháng cuối cùng của năm đó. Ý

kiến thứ hai có lợi cho người phạm tội cho rằng, nếu khơng biết ngày sinh thì
lấy ngày đầu tiên của tháng đó, nếu khơng biết tháng sinh thì lấy tháng đầu
tiên của năm đó. Theo ngun tắc pháp luật hình sự Việt Nam thừa nhận mọi

suy đốn phải theo hướng có lợi cho người phạm tội nên ý kiến thứ hai đã
được vận dụng trong thực tiễn và tại Công văn số 81 ngày 10/6/2002 của Tòa

án nhân dan tối cao đã ghi nhận nguyên tắc này.
Hình phạt:

Về khung hình phạt cụ thể của tội hiếp dâm trẻ em được thẻ hiện ba
khung hình phạt khác nhau, biểu hiện mức độ nguy hiểm của hành vi phạm


13

tội khác nhau cho xã hội. Khung 1 với khung hình phạt tù từ bảy năm đến
mưới lăm năm là tội phạm rất nghiêm trọng. Khung 2 với khung hình phạt tà
từ mười hai năm đến hai mươi năm là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Khung

3 với khung hình phạt tù hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình cũng tội

phạm đặc biệt nghiêm trọng. Khung 4 với khung hình phạt tù từ mười hai

năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình. Ngồi ra cịn hình phạt bổ

sung cám đảm nhiệm chức vụ, cắm hành nghề hoặc làm công việc nhất định
từ một năm đến năm năm được quy định tại khung 4.

Thông qua các chế tài quy định đối với tội hiếp dâm trẻ em cho thấy

Nha nước có thái độ đặc biệt nghiêm khắc đối với tội hiếp dâm trẻ em. Có thé
nói, đây là tội phạm nghiêm trọng nhất trong các tội lạm dụng tình dục trẻ em. .

Đường lối xử lý nghiêm khắc đó có thể lý giải từ quan điểm của Nhà nước coi
trẻ em là đối tượng được bảo vệ đặc biệt.

Tội cưỡng dâm trẻ em (Điều 114)

Cưỡng dâm trẻ em là hành vi của một người dùng mọi thủ đoạn khiến
người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi lệ thuộc mình hoặc đang ở trong tình
trạng quẫn bách phải miễn giao cấu với mình.

Các dấu hiệu pháp lý của tội phạm

Khách thể của tội phạm là xâm phạm sự phát triển bình thường về sinh

lý, thể chất, danh dự, phẩm giá của trẻ em gái, xâm phạm quyền bất khả xâm

phạm về tình dục của trẻ em và ảnh hưởng trật tự xã hội.

Mặt chủ thể của tội phạm là người có năng lực chịu trách nhiệm hình


sự và từ đủ 14 tuổi trở lên.

Mặt khách quan của tội phạm: về cơ bản các dấu hiệu của tội cưỡng

dâm trẻ em cũng tương tự như tội cưỡng dâm, chỉ khác nhau người bị hại

trong tội này là trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi. Người phạm tội cưỡng

dâm trẻ em dùng nhiều thủ đoạn khác nhau như lừa phỉnh, mua chuộc, dụ dỗ,

đe dọa hoặc bằng tình cảm, tiền bạc...tức là người phạm tội dùng mọi thủ

đoạn miễn là thực hiện được hành vi giao cấu được với người bị hại hoặc


14

người phạm tội lợi dụng người bị hại đang ở trong tình trạng quẫn bách để họ

phải miễn cưỡng giao cấu với mình. Khác với tội hiếp dâm trẻ em, hành vi

giao cấu với nạn nhân trong tội cưỡng dâm trẻ em không chỉ là dấu hiệu
khách quan của cấu thành tội phạm mà nó cịn là dấu hiệu bắt buộc, tức là dấu

hiệu cần và đủ nên nếu các dấu hiệu khác đã thỏa mãn nhưng chưa có việc

giao cấu thì chưa cầu thành tội phạm. Do đó tội cưỡng dâm trẻ em khơng có
giai đoạn phạm tội chưa đạt.


Đối với người bị hại, họ phải là người lệ thuộc vào người phạm tội về
tỉnh thần hay lệ thuộc về mặt vật chất bắt nguồn từ nhiều quan hệ khác nhau
như quan hệ cha với con, quan hệ thầy với trò, thầy thuốc với bệnh nhân, cha

cỗ với con chiên...hoặc người trong tình trang quẫn bách do nhiều nguyên.

nhân khác nhau họ rơi vào tình trạng quẫn bách phải miễn cưỡng giao cầu với
người phạm tội, họ khơng cịn sáng suốt lựa chọn một xử sự bình thường như
người khác hoặc trong lúc bình thường khác. Sự miễn cưỡng giao cấu của
người bị hại là ý thức chủ quan của họ nên việc xác định cũng rất khó khăn.

Do đó, để xác định người bị hại có lệ thuộc vào người phạm tội hay khơng thì
phải căn cứ vào mối quan hệ giữa người phạm tội với người bị hại hoặc xác

định người bị hại có đang ở trong tình trạng quẫn bách hay khơng phải căn cứ
vào từng hoàn cảnh lúc xảy ra việc giao cấu. Tuổi của người bị hại cũng được

xác định như trong tội hiếp dâm trẻ em.

Mặt chủ quan của tội phạm: người phạm tội thực hiện hành vi cưỡng

dâm trẻ em với cố ý trực tiếp

Về khung hình phạt cụ thể của tội cưỡng dâm trẻ em được thể hiện

trong từng khoản cụ thể. Khung 1 với khung hình phạt tù từ năm năm đến

mười năm là tội phạm nghiêm trọng. Khung 2 với khung hình phạt tù từ bảy

năm đến mười lăm năm là tội phạm rất nghiêm trọng. Khung 3 với khung


hình phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân là tội

phạm đặc biệt nghiêm trọng.

Tội giao cấu với trẻ em (Điều 115)


15

Hành vi giao cấu với trẻ em là hành vi của một người đã thành niên

giao cầu với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi mà không trái với ý muốn
của nạn nhân.

Các dấu hiệu pháp lý

Khách thể của tội phạm là xâm phạm sự phát triển bình thường về thể
chất và sinh lý của trẻ em trong độ tuổi từ đủ mười ba tuổi đến dưới mười sáu

tuổi.

Chủ thể của tội phạm là người đã thành niên, tức là đủ 18 tuổi trở lên
và có năng lực chịu trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên, về chủ thể của tội phạm

theo quy định phải là người từ đủ 18 tuổi trở lên nhưng đối với người từ đủ 16

tuổi đến dưới 18 tuổi có hành vi giao cấu không trái với ý muốn của người từ ˆ

đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi thì hiện nay luật chưa quy định, chưa đảm bảo -


việc ngăn chặn hành vi này trong thực tế để bảo vệ trẻ em.

Mặt khách quan của tội phạm: Hành vi giao cấu của người phạm tội với

người dưới 16 tuổi là hồn tồn có sự đồng tình của hai người, khơng có bên

nào ép buộc bên nào. Nếu khi thực hiện hành vi giao cấu mà thể
buộc của người phạm tội thì hành vi này khơng cấu thành tội giao
em, có thẻ cấu thành tội phạm khác như tội hiếp dâm trẻ em. Hành
của người phạm tội thuộc mặt khách quan của cấu thành tội phạm

hiện có ép
cấu với trẻ
vi giao cấu
khơng phụ

thuộc vào việc người phạm tội đã thỏa mãn về dục vọng nên nếu người phạm
tội chưa có hành vi giao cấu thì khơng cấu thành tội giao cấu với trẻ em mà có

thể cấu thành tội phạm khác như tội dâm ô đối với trẻ em.

Việc quy định tội phạm này thể hiện chính sách hình sự của Nhà nước

ta để trừng trị hành vi giao cấu với người dưới 16 tuổi bằng pháp luật hình sự
nhằm bảo vệ sự phát triển bình thường của người chưa đủ 16 tuổi vì các em ở
độ tuổi này chưa phát triển đầu đủ về tâm sinh lý và sức khỏe nên giao cấu
với các em sẽ gây nguy hiểm cho sự phát triển bình thường của các em, gây
tác hại đến sự phát triển đạo đức, nhân cách, ảnh hưởng đến danh dự, nhân


phẩm của các em cả hiện tại và sau này.


16

Đối với người bị hại: người bị hại trong tội giao cầu với trẻ em phải là

người có độ tuổi từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, không phân biệt nam giới hay

nữ giới. Nếu người bị hại dưới 13 tuổi thì người phạm tội phải bị truy cứu

trách nhiệm hình sự về tội hiếp dâm trẻ em theo khoản 4 Điều 112 Bộ luật
hình sự, ngược lại nếu người bị hại từ đủ 16 tuổi trở lên thì người phạm tội
khơng bị chịu trách nhiệm hình sự về tội giao cấu với trẻ em. Việc giao cấu
của người phạm tội là hồn tồn có sự tự nguyện của người bị hại, khơng có

yếu tố bị cưỡng bức hay ép buộc nào. Trên thực tế, mặc dù người bị hại tự
nguyện giao cấu và thẩm chí họ khơng u cầu xử lý đối với người phạm tội

nhưng không được chấp nhận vì đây là trường hợp thuộc đối tượng cần được
bảo vệ.

Về khung hình phạt của tội phạm được quy định cụ thể trong từng
khung hình phạt. Khung 1 với khung hình phạt tù từ một năm đến năm năm là
tội phạm ít nghiêm trọng. Khung 2 với khung hình phạt tù từ ba năm đến
mười năm là tội phạm nghiêm trọng. Khung 3 với khung hình phạt tù bảy

năm đến mười lăm năm là tội phạm rất nghiêm trọng.
Tội dâm ô đối với trẻ em (Điều 116)


Dâm ô đối với trẻ em là hành vi của người đã thành niên, tức là người

từ đủ 18 tuổi trở lên dùng mọi thủ đoạn có tính chất đâm dục đối với người

dưới 16 tuổi nhằm thỏa mãn dục vọng của mình nhưng khơng có ý định giao
cấu với nạn nhân.
Khách thể của tội phạm: theo quy định của Bộ luật hình sự năm 1985

và đã được sửa đổi bổ sung năm 1997, tội dâm ô đối với trẻ em được quy định
trong các tội phạm xâm phạm đến trật tự cơng cộng là khơng chính xác vì

khách thể mà người phạm tội hướng tới là danh dự, nhân phẩm của trẻ em để
thỏa mãn dục vọng của mình, gây ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường về

tình dục của trẻ em chứ không phải là khách thể trật tự cơng cộng nên Bộ luật

hình sự năm 1999 đã quy định tội dâm ô đối với trẻ em trong chương các tội
phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự con người là phù

hợp.



×