Tải bản đầy đủ (.doc) (148 trang)

Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa tai nạn thương tích cho học sinh tại các trường tiểu học quận sơn trà, thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.04 MB, 148 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

ĐẶNG THỊ OANH

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHỊNG NGỪA

TAI NẠN THƢƠNG TÍCH CHO HỌC SINH TẠI
CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC QUẬN SƠN TRÀ,
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Đà Nẵng, năm 2022


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

ĐẶNG THỊ OANH

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHỊNG NGỪA

TAI NẠN THƢƠNG TÍCH CHO HỌC SINH TẠI
CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC QUẬN SƠN TRÀ,
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 814 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. LÊ MỸ DUNG

Đà Nẵng, năm 2022





iv

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN...........................................................................................................................................i
TRANG THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ............................................................................ii
MỤC LỤC........................................................................................................................................................iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.............................................................................................viii
DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................................................ix
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ................................................................................................................xi
MỞ ĐẦU............................................................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài................................................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu........................................................................................................................2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu...........................................................................................2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................................................................................3
5. Giả thuyết khoa học..........................................................................................................................3
6. Phạm vi nghiên cứu...........................................................................................................................3
7. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................................3
8. Ý nghĩa đóng góp của luận văn...................................................................................................4
9. Cấu trúc luận văn...............................................................................................................................5
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
PHÒNG NGỪA TAI NẠN THƢƠNG TÍCH CHO HỌC SINH TẠI CÁC

TRƢỜNG TIỂU HỌC..............................................................................................................................6
1.1.T ng quan vấn đề nghiên cứu..............................................................................................................6
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài...............................................................................................6
1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam..................................................................................................7
1.2. Các khái niệm chính của đề tài.........................................................................................................8
1.2.1. Quản lý , quản lý giáo dục, quản lý nhà trường...........................................................8
1.2.2. Tai nạn thương tích.................................................................................................................11
1.2.3. Hoạt động giáo dục phịng ngừa tai nạn thương tích..............................................12
1.2.4. Quản lý hoạt động giáo dục phịng ngừa tai nạn thương tích..............................12
1.3. Hoạt động giáo dục phịng ngừa tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học.............12
1.3.1. Mục tiêu giáo dục phịng ngừa tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học....13
1.3.2. Nội dung giáo dục phòng ngừa tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học .. 14
1.3.3. Phương pháp và hình thức giáo dục phịng ngừa tai nạn thương tích cho
học sinh tiểu học............................................................................................................................................17
1.3.4. Các điều kiện t chức hoạt động giáo dục phòng ngừa tai nạn thương tích
cho học sinh tiểu học...................................................................................................................................18
1.3.5. Kiểm tra và đánh giá hoạt động giáo dục phòng ngừa tai nạn thương tích
cho học sinh tiểu học...................................................................................................................................18


v
1.4. Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa tai nạn thương tích cho học sinh tại
các trường tiểu học trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng.....................................19
1.4.1. Quản lý mục tiêu hoạt động giáo dục phòng ngừa tai nạn thương tích cho
học sinh tiểu học............................................................................................................................................19
1.4.2. Quản lý nội dung hoạt động giáo dục phòng ngừa tai nạn thương tích cho
học sinh tiểu học............................................................................................................................................20
1.4.3. Quản lý phương pháp và hình thức t
chức hoạt động giáo dục phịng
ngừa tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học...............................................................................21

1.4.4. Quản lý điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục phòng ngừa tai nạn
thương tích cho học sinh tiểu học..........................................................................................................22
1.4.5. Quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục phòng ngừa tai nạn
thương tích cho học sinh tiểu học..........................................................................................................23
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục PNTNTT cho học sinh
tiểu học...............................................................................................................................................................25
1.5.1. Nhóm yếu tố chủ quan..........................................................................................................25
1.5.2. Nhóm yếu tố khách quan.....................................................................................................26
Tiểu kết Chương 1........................................................................................................................................27
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHỊNG NGỪA TAI
NẠN THƢƠNG TÍCH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUẬN SƠN TRÀ
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG......................................................................................................................28
2.1. Khái quát quá trình khảo sát...........................................................................................................28
2.1.1. Mục tiêu khảo sát.....................................................................................................................28
2.1.2. Nội dung khảo sát....................................................................................................................28
2.1.3. Công cụ điều tra, khảo sát thực trạng.............................................................................28
2.1.4. Qui ước thang đo.....................................................................................................................29
2.2. Khái quát về địa bàn nghiên cứu quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng..........................29
2.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của quận Sơn Trà, thành phố Đà
Nẵng....................................................................................................................................................................29
2.2.2. Khái quát về tình hình giáo dục tiểu học quận Sơn Trà thành phố Đà
Nẵng....................................................................................................................................................................31
2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục phòng ngừa tai nạn thương tích cho học sinh tại
các trường tiểu học.......................................................................................................................................34
2.3.1. Thực trạng mục tiêu hoạt động giáo dục phòng ngừa tai nạn thương tích
cho học sinh các trường tiểu học...........................................................................................................34
2.3.2. Thực trạng về nội dung giáo dục phòng ngừa tai nạn thương tích trong
trường tiểu học...............................................................................................................................................36
2.3.3. Thực trạng về phương pháp giáo dục phịng ngừa tai nạn thương tích
trong trường tiểu học...................................................................................................................................39



vi
2.3.4. Thực trạng về hình thức t chức giáo dục phịng ngừa tai nạn thương tích
cho học sinh tiểu học...................................................................................................................................40
2.3.5. Thực trạng điều kiện, ngu n lực để thực hiện các hoạt động giáo dục
phịng ngừa tai nạn thương tích cho học sinh các trường tiểu học.........................................41
2.3.6. Thực trạng kiểm tra, đánh giá giáo dục phòng ngừa tai nạn thương tích cho
học sinh các trường tiểu học....................................................................................................................43
2.3.7. Thực trạng thực hiện biện pháp hoạt động giáo dục phòng ngừa tai nạn
thương tích cho học sinh các trường tiểu học quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng..........45
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phịng ngừa tai nạn thương tích cho học
sinh các trường tiểu học quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng......................................................47
2.4.1. Thực trạng quản lý mục tiêu hoạt động giáo dục phịng ngừa tai nạn
thương tích cho học sinh các trường tiểu học quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng cho
học sinh quận Sơn Trà................................................................................................................................47
2.4.2. Thực trạng quản lý nội dung giáo dục phòng ngừa tai nạn thương tích
cho học sinh các trường tiểu học quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng...................................50
2.4.3. Thực trạng quản lý phương pháp, hình thức giáo dục phịng ngừa tai nạn
thương tích cho HS tiểu học quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng............................................52
2.4.4. Thực trạng quản lý các điều kiện, ngu n lực đáp ứng yêu cầu hoạt động
giáo dục ngừa tai nạn thương tích cho học sinh các trường tiểu học quận Sơn Trà
thành phố Đà Nẵng.......................................................................................................................................53
2.4.5. Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hoạt động
giáo dục ngừa tai nạn thương tích cho học sinh các trường tiểu học quận Sơn Trà
thành phố Đà Nẵng.......................................................................................................................................54
2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý giáo dục ngừa tai nạn
thương tích cho học sinh các trường tiểu học quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng...........57
2.5.1. Thực trạng các yếu tố thuộc về cán bộ quản lý có ảnh hưởng đến quản lý
hoạt động giáo dục phịng ngừa tai nạn thương tích cho học sinh.........................................57

2.5.2. Thực trạng các yếu tố thuộc về môi trường xã hội và điều kiện cơ sở vật
chất đến quản lý hoạt động giáo dục phịng ngừa tai nạn thương tích cho học sinh
các trường tiểu học quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng..............................................................59
2.6. Đánh giá chung.....................................................................................................................................60
2.6.1. Ưu điểm.......................................................................................................................................60
2.6.2. Hạn chế.........................................................................................................................................61
2.6.3. Nguyên nhân..............................................................................................................................62
Tiểu kết chương 2.........................................................................................................................................63
CHƢƠNG 3. BI N PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHỊNG
NGỪA TAI NẠN THƢƠNG TÍCH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUẬN SƠN
TRÀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG..........................................................................................................64


vii
3.1. Nguyên t c đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phịng ngừa tai nạn
thương tích cho học sinh tiểu học quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng.................................64
3.1.1. Nguyên t c đảm bảo tính pháp lý......................................................................................64
3.1.2. Nguyên t c đảm bảo tính kế thừa......................................................................................64
3.1.3. Nguyên t c đảm bảo tính thực tiễn...................................................................................64
3.1.4. Nguyên t c đảm bảo tính khả thi.......................................................................................64
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phịng ngừa tai nạn thương tích cho
học sinh tiểu học quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng....................................................................65
3.2.1. Ch đạo t chức các hoạt động truyền thông cung cấp tri thức về phịng
ngừa tai nạn thương tích cho các lực lượng tham gia giáo dục...............................................65
3.2.2. T chức nâng cao nhận thức trong đội ng quản lý, giáo viên, nhân viên
về tầm quan trọng của quản lý giáo dục phòng ngừa tai nạn thương tích cho học
sinh tiểu học.....................................................................................................................................................66
3.2.3. T chức xác định rõ nhiệm vụ, chức năng của các bộ phận và phối hợp
tốt gi a các bộ phận trong nhà trường tham gia giáo dục phòng ngừa tai nạn thương
tích cho học sinh tiểu học..........................................................................................................................69

3.2.4. Kiểm tra thực hiện kế hoạch giáo dục phòng ngừa tai nạn thương tích
cho học sinh tiểu học...................................................................................................................................70
3.2.5. T chức phối hợp gi a gia đình, nhà trường và xã hội trong giáo dục
phịng ngừa tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học................................................................71
3.2.6. Ch đạo triển khai kế hoạch giáo dục phòng ngừa tai nạn thương tích cho
học sinh tiểu học l ng gh p vào các hoạt động dạy học ngoại khóa và chính khóa.......73
3.3. Mối quan hệ gi a các biện pháp....................................................................................................75
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất.......................75
3.4.1. Các bước tiến hành khảo nghiệm.....................................................................................75
3.4.2. Cách đánh giá mẫu phiếu.....................................................................................................76
3.4.3. Kết quả khảo nghiệm.............................................................................................................76
3.4.4. Sự tương quan gi a tính cần thiết và tính khả thi.....................................................80
Tiểu kết chương 3.........................................................................................................................................84
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ....................................................................................................85
TÀI LI U THAM KHẢO.....................................................................................................................88
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)


viii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BD
BDTX
BDGV
BGH
GD&ĐT
CBQL
CNTT
CSVC

CNH-HĐH
ĐNGV
GD
GD-ĐT
GV
GVTH
GDPT
GDTX
HT
HS
PHHS
QLGD
TH
TNTT
TP
UBND

: i dưỡng
:i dưỡng thường xuyên
:i dưỡng giáo viên
: an giám hiệu
: ộ Giáo dục và đào tạo
: Cán bộ quản lý
: Công nghệ thông tin
: Cơ sở vật chất
: Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa
: Đội ng giáo viên
: Giáo dục
: Giáo dục và đào tạo
: Giáo viên

: Giáo viên tiểu học
: Giáo dục ph thông
: Giáo dục thường xuyên
: Hiệu trưởng
: Học sinh
: Phụ huynh học sinh
: Quản lý giáo dục
: Tiểu học
: Tai nạn thương tích
: Thành phố
: Ủy ban nhân dân


ix

DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng

Tên bảng

Trang

2.1:
2.2:
2.3:
2.4:

Khách thể khảo sát
Quy ước xử lý thông tin

Khái quát về quy mô trường lớp, học sinh
Kết quả học tập (về năng lực) của học sinh các trường tiểu học
(công lập) quận Sơn Trà

28
29
31
32

2.5:

Kết quả học tập (về phẩm chất) của học sinh các trường tiểu học
(công lập) quận Sơn Trà

32

2.6:
2.7:

Kết quả đánh giá C QL,GV theo chuẩn nghề nghiệp
Thực trạng mục tiêu hoạt động giáo dục phịng ngừa tai nạn
thương tích cho học sinh các trường tiểu học

33
35

2.8:

Thực trạng về nội dung giáo dục phịng ngừa tai nạn thương tích
trong trường tiểu học


37

2.9:

Thực trạng về phương pháp giáo dục phịng ngừa tai nạn thương
tích trong trường tiểu học

39

2.10:

Thực trạng về hình thức t
chức giáo dục phịng ngừa tai nạn
thương tích trong trường tiểu học

40

2.11:

Thực trạng điều kiện, ngu n lực để thực hiện các hoạt động giáo dục
phịng ngừa tai nạn thương tích cho học sinh các trường tiểu học

42

2.12:

Thực trạng kiểm tra, đánh giá giáo dục phịng ngừa tai nạn
thương tích cho học sinh các trường tiểu học


43

2.13:

Thực trạng thực hiện biện pháp hoạt động giáo dục phịng ngừa
tai nạn thương tích cho học sinh các trường tiểu học quận Sơn
Trà, thành phố Đà Nẵng

45

2.14:

Thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục phòng ngừa tai nạn thương
tích

47

2.15:

Thực trạng quản lý nội dung giáo dục phịng ngừa tai nạn thương
tích cho học sinh các trường tiểu học quận Sơn Trà

50

2.16:

Thực trạng quản lý phương pháp, hình thức giáo dục phịng ngừa
tai nạn thương tích cho HS quận Sơn Trà

52


2.17:

Thực trạng quản lý các điều kiện, ngu n lực đáp ứng yêu cầu hoạt
động giáo dục ngừa tai nạn thương tích cho học sinh các trường
tiểu học quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng

53

2.18:

Thực trạng kiểm tra - đánh giá giáo dục phòng ngừa tai nạn
thương tích trong trường tiểu học trên địa bàn quận Sơn Trà thành
phố Đà Nẵng

55


x
Số hiệu
bảng
2.19:

2.20:

3.1:
3.2:
3.3:
3.4:


Tên bảng
Thực trạng các yếu tố thuộc về cán bộ quản lý có ảnh hưởng đến
quản lý hoạt động giáo dục phịng ngừa tai nạn thương tích cho
học sinh
Thực trạng các yếu tố thuộc về môi trường xã hội và điều kiện cơ
sở vật chất đến quản lý hoạt động giáo dục phịng ngừa tai nạn
thương tích cho học sinh các trường tiểu học quận Sơn Trà, thành
phố Đà Nẵng
Tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
Đánh giá tính cần thiết của các biện pháp
Đánh giá tính khả thi của các biện pháp
X t tính tương quan gi a mức độ cần thiết và mức độ khả thi của
các biện pháp quản lý đề xuất

Trang

57

59

76
76
78
81


xi

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Số hiệu

biểu đồ
3.1:

Tên biểu đồ
Tương quan gi a tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp

Trang
82


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trường Tiểu học là nơi giáo dục và chăm sóc học sinh. Thời gian học sinh ở
trường tiểu học còn nhiều hơn thời gian học sinh ở nhà với gia đình. Học sinh có được
an tồn, tránh được các tai nạn thương tích và phát triển tồn diện hay khơng là phụ
thuộc rất nhiều vào nhà trường, bởi ở lứa tu i tiểu học nhất là học sinh đầu cấp rất hiếu
động, tò mò, ham hiểu biết và luôn sử dụng mọi giác quan để khám phá thế giới xung
quanh học sinh. Ở lứa tu i này, học sinh còn non nớt để tự bảo vệ mình. Nên các nguy
cơ xảy ra tai nạn với học sinh là rất cao, nếu như thiếu sự quan tâm, định hướng đúng
đ n của thầy cô hoặc các điều kiện cơ sở vật chất để chăm sóc giáo dục học sinh khơng
đảm bảo an tồn. Khi vui chơi, trong sinh hoạt ở trường, học sinh rất dễ xảy ra tai nạn
thương tích như: rách da, t n thương phần mềm, gãy xương. Nh ng tai nạn này sẽ để lại
nh ng hậu quả không tốt cho học sinh. Thương tích nặng, học sinh sẽ bị thương t n
nặng nề về cơ thể, tinh thần hoảng loạn. Vết thương vào m t rất nguy hiểm, có thể gây
mù. Vết thương gãy xương rất nguy hại đến tính mạng học sinh,… Tuy nhiên hầu hết
các tai nạn kể trên đều có thể phịng tránh được nếu mỗi nhà trường ý thức được tầm
quan trọng của việc phòng ngừa tai nạn thương tích cho học sinh.
Giáo dục và đào tạo là hoạt động có t chức của xã hội nhằm b i dưỡng và phát

triển các phẩm chất và năng lực của con người. Chất lượng ngu n nhân lực phụ thuộc
vào chất lượng nền giáo dục, mà chất lượng nền giáo dục thì được quyết định phần lớn
bởi chất lượng của đội ng giáo viên và các nhà quản lí giáo dục. Trong thế giới ngày
nay, mọi thứ đều t n tại, phụ thuộc và là kết quả của nhau tạo nên một vòng tròn luân
chuyển. Chất lượng của đội ng cán bộ quản lí giáo dục lại phụ thuộc rất nhiều vào chất
lượng đào tạo, b i dưỡng mà trước tiên là chất lượng chương trình đào tạo và b i dưỡng
cán bộ quản lí giáo dục.
Sự nghiệp xây dựng và phát triển chủ nghĩa xã hội ở nước ta vì con người và
c ng chính do con người xây dựng nên. Vì vậy con người đứng ở vị trí trung tâm vừa
là mục tiêu vừa là động lực chính của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Trong sự
nghiệp xây dựng và phát triển đó, giáo dục đóng vai trị vơ cùng quan trọng vì nó góp
phần trực tiếp trong việc b i dưỡng, đào tạo con người. Ch nhờ có giáo dục và đào tạo,
trình độ học vấn của nhân dân mới được nâng cao, mở ra nh ng khả năng to lớn trong
việc n m b t và sử dụng nh ng thành tựu của khoa học kĩ thuật, đẩy nhanh tiến độ đi lên
của đất nước.
Chính vì giáo dục và đào tạo có tầm quan trọng như vậy nên trong suốt q
trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn xác định: “Giáo dục là quốc sách
hàng đầu”,“Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng
thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.”
Công tác giáo dục và đào tạo ở nước ta hiện nay được thực hiện thông qua giáo


2
dục mầm non và các bậc giáo dục ph thông (Tiểu học, Trung học), các trường đại học
và dạy nghề các cấp. Hiện nay, vấn đề phòng ngừa tai nạn thương tích ở trẻ được các
ngành giáo dục và phụ huynh học sinh vơ cùng quan tâm. Sự an tồn của trẻ khi đến
trường c ng là mối lo l ng, chú ý từ nhiều chiều. An toàn cho bản thân thì mới yên tâm
học tập tốt, lao động tốt.
Quận Sơn Trà là địa bàn có mật độ dân số rất cao. Sĩ số học sinh của mỗi
trường thường vượt xa chuẩn nên việc đảm bảo an toàn cho học sinh khi học tập tại

trường là vấn đề cần quan tâm hàng đầu. Trong thời gian qua, thực tế cho thấy cịn bộc
lộ các hạn chế bất cập trong cơng tác giáo dục phịng ngừa tai nạn thương tích như: lập
kế hoạch, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giáo dục phịng chống tai nạn thương tích...
thực tiễn này địi hỏi có các nghiên cứu khoa học nghiêm túc đánh giá đúng thực trạng
và đưa ra được các biện pháp giáo dục phịng chống tai nạn thương tích cho học sinh
hiệu quả trong nhà trường tiểu học, từ đó nâng cao chất lượng giáo dục của nhà
trường.
Luận văn đã phân tích, đánh giá được thực trạng giáo dục phịng ngừa tai nạn
thương tích cho học sinh tại trường tiểu học, quản lý giáo dục phịng ngừa tai nạn
thương tích cho học sinh tại trường tiểu học, các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý giáo dục
phòng ngừa tai nạn thương tích cho học sinh tại trường tiểu học. Quản lý giáo dục
phịng ngừa tai nạn thương tích cho học sinh tại trường tiểu học ở các trường được
nghiên cứu đã được quan tâm thực hiện.
Xuất phát từ các lý do trên đề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa tai
nạn thương tích cho học sinh tại các trường tiểu học quận Sơn Trà, thành phố Đà
Nẵng” được lựa chọn nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục phịng
ngừa tai nạn thương tích cho học sinh, từ đó giảm thiểu tai nạn thương tích, đem lại
hạnh phúc cho học sinh và cho gia đình, xã hội.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, thực trạng quản lý giáo dục phòng ngừa tai nạn
thương tích cho học sinh tiểu học, đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục phịng ngừa
tai nạn thương tích cho học sinh trong các trường tiểu học quận Sơn Trà, thành phố Đà
Nẵng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh tại các trường tiểu học hiện
nay.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động giáo dục phòng ngừa tai nạn thương tích cho học sinh trong các
trường tiểu học.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa tai nạn thương tích cho học sinh trong

các trường tiểu học quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng.


3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa tai nạn
thương tích cho học sinh trong các trường tiểu học.
4.2. Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phịng ngừa tai nạn
thương tích cho học sinh trong các trường tiểu học quận Sơn Trà - Thành phố Đà Nẵng
và các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động này.
4.3. Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phịng ngừa tai nạn thương
tích cho học sinh trong các trường tiểu học quận Sơn Trà - Thành phố Đà Nẵng
5. Giả thuyết khoa học
Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phịng ngừa tai nạn thương tích cho học
sinh trong các trường tiểu học quận Sơn Trà - Thành phố Đà Nẵng đã đạt được một số
thành tựu nhất định tuy nhiên còn hạn chế nhiều về hình thức, phương pháp thực trạng
cịn nghèo nàn, sự tham gia của lực lực lượng giáo dục còn hạn chế,…Trên cơ sở
nghiên cứu lý luận QLGD và đánh giá khách quan thực trạng quản lý, đề xuất được
các biện pháp hợp lý, khả thi nhằm quản lý hoạt động giáo dục phịng ngừa tai nạn
thương tích cho học sinh trong các trường Tiểu học.
6. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu tiến hành trên 11 trường tiểu học quận Sơn Trà - Thành phố Đà
Nẵng.
- Nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng
trường Tiểu học đối với hoạt động giáo dục phòng ngừa tai nạn thương tích cho học
sinh trong các trường Tiểu học.
- Chủ thể quản lý bao g m hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, các t trưởng chuyên
môn.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

ao g m phương pháp phân tích, t ng hợp nhằm xây dựng cơ sở lý luận về quản
lý giáo dục phòng ngừa tai nạn thương tích cho học sinh ở các trường tiểu học trên địa
bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng. Trên cơ sở t ng quan các cơng trình nghiên cứu
trong và ngoài nước xác định phương pháp tiếp cận, cơ sở lý luận để xây dựng khung
lý thuyết của đề tài. Đây là cơ sở quan trọng để xây dựng bộ công cụ nghiên cứu thực
tiễn của đề tài.
- Nghiên cứu các văn bản pháp quy của Đảng và Nhà nước, của cơ quan quản
lý giáo dục ( ộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT thành phố Đà Nẵng).
- Nghiên cứu các cơng trình khoa học trong và ngồi nước liên quan đến đề tài
luận văn.
- Nghiên cứu các số liệu thứ cấp qua (báo cáo của cơ quan quản lý giáo dục, các
trường tiểu học quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng …).
- Nghiên cứu sản phẩm giáo dục phịng ngừa tai nạn thương tích cho học sinh


4
tại trường tiểu học quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Đề tài sử dụng các phương pháp: điều tra bằng phiếu hỏi, phỏng vấn, nghiên
cứu h sơ lưu tr ,quan sát.
- ảng hỏi dụng phiếu điều tra đối với C QL, GV, PHHS, về thực trạng hoạt
động giáo dục phịng ngừa thương tích cho học sinh ở các trường tiểu học và quản lý
hoạt động để tìm hiểu về việc thực hiện biện pháp quản lý phịng ngừa thương tích cho
học sinh ở các trường tiểu học.
- Phỏng vấn dùng điều tra đối với các đối tượng CBQL, GV, PHHS về thực
trạng quản lý phịng ngừa thương tích cho học sinh ở các trường tiểu học.
- Nghiên cứu h sơ lưu tr được thực hiên với các loại h sơ như: Các công trình
nghiên cứu trong và ngồi nước. Văn kiện của Đảng và Nhà nước; Các đề án,Quyết
định, Báo cáo,... của Phòng, trường TH; sách tham khảo;bài tập chí khoa học chuyên
ngành,bài viết mang tính nghiên cứu và trao đ i trên các diễn đàn internet liên quan đến

đề tài nhằm tìm hiểu về cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
-Quan sát thực hiện với các đối tượng C QL,GV, HS nhằm tìm hiểu về thực
trạng dạy-học, các hoạt động tun truyền về cơng tác quản lý phịng ngừa tai nạn
thương tích cho HS tiểu học tại các trường Tiểu học quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng.
- Phương pháp chuyên gia: được sử dụng các biện pháp quảm lý và khảo
nghiệm các biện pháp quản lý đề xuất.
7.3. Nhóm phương pháp hỗ trợ
- Sử dụng phần mềm SPSS để xử lý, phân tích kết quả nghiên cứu của đề tài.
8. Ý nghĩa đóng góp của luận văn
Luận văn đề cập và đề xuất nh ng vấn đề khoa học mới (về lý thuyết và thực
tiễn) như sau:
8.1. Về mặt lý luận:
- Góp phần b sung, hồn ch nh làm phong phú thêm cho lý luận về quản lý giáo
dục nói chung và lý luận về quản lý hoạt động phịng ngừa tai nạn thương tích cho HS
Tiểu học quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng.
- Luận văn sẽ là tài liệu tham khảo giúp cho bản thân, độc giả và nh ng ai quan
tâm đến hoạt động phòng ngừa tai nạn thương tích cho HS Tiểu học quận Sơn Trà
thành phố Đà Nẵng có các nhìn t ng thể, tồn diện và sâu s c hơn về phịng ngừa tai
nạn thương tích cho HS Tiểu học nhất là trên phương diện quản lý.
8.2. Về mặt thực tiễn
- Khảo sát nhận x t thực trạng và đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động
phịng ngừa tai nạn thương tích cho HS Tiểu học quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng
nhằm nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục phòng ngừa tai nạn thương tích cho HS Tiểu
học quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng.
- Luận văn giúp cho cơ quan QLGD có kế hoạch quản lý hoạt phịng ngừa tai nạn


5
thương tích cho HS Tiểu học quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng c ng như các trường
TH trên địa bàn TPĐN.

9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, phần
nội dung chính của luận văn được chia làm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục phịng ngừa tai nạn
thương tích cho học sinh tại trường tiểu học.
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phịng ngừa tai nạn thương
tích cho học sinh tại các trường tiểu học quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng.
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phịng ngừa tai nạn thương
tích cho học sinh tại các trường tiểu học quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng.


6

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHỊNG
NGỪA TAI NẠN THƢƠNG TÍCH CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƢỜNG

TIỂU HỌC
1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài
Đại đa số các nước trên thế giới đều xem hoạt động giáo dục phòng ngừa tai
nạn thương tích cho học sinh tại các trường học là vô cùng cần thiết và quan trọng. Sự
giáo dục này không ch giúp các các em phát huy kỹ năng sống cho bản thân mà còn
các kiến thức để bảo vệ mọi người xung quanh c ng như chính bản thân các em.
Thương tích ở trẻ em là một vấn đề y tế công cộng ngày càng phát triển trên
phạm vi toàn cầu. Đây là một lĩnh vực đáng lo ngại cho trẻ từ khi một tu i, liên tục góp
phần vào tỷ lệ tử vong chung cho đến khi trẻ em đến tu i trưởng thành. Mỗi năm có
đến hàng trăm nghìn trẻ em tử vong vì thương tích hoặc bạo lực, và hàng triệu trẻ em
khác phải chịu hậu quả của các thương tích khơng gây tử vong. Đối với mỗi lĩnh vực
thương tích ở trẻ em, có nh ng biện pháp làm giảm khả năng xảy ra và mức độ nghiêm

trọng của thương tích đã được kiểm chứng – nhưng nhận thức về vấn đề này và khả
năng ngăn chặn nó, c ng như cam kết chính trị để thực hiện phịng ngừa thương tích ở
trẻ em, vẫn cịn ở mức thấp khơng thể chấp nhận được. Ở lứa tu i tiểu học, các em đã
bước đầu nhận thức được các mối quan hệ và việc làm xung quanh. Nếu được trang bị
đầy đủ kiến thức về phịng ngừa tai nạn thương tích thì đây là điều tích cực để giảm
thiểu nh ng điều khơng mong muốn xảy ra xung quanh các em.
Đã có nh ng nghiên cứu về ạo lực đối với trẻ em của T ng thư ký Liên hiệp quốc
và áo cáo thế giới về bạo lực đối với trẻ em kèm theo rà soát lại một cách sâu s c nh ng
thương tích có chủ ý đối với trẻ em. Hơn n a, áo cáo thế giới về bạo lực và sức khỏe
bao g m các chương nói về xâm hại trẻ em, bạo lực tình dục do WHO xuất bản đã ra
đời năm 2002 để nói lên tiếng nói bảo vệ trẻ em trước nh ng tai nạn không mong
muốn.
Theo WHO thì TNTT là nguyên nhân hàng đầu gây ra tàn tật và tử vong. Mỗi
ngày trên thế giới có 16.000 người chết do TNTT (theo WHO). [32] Kèm theo tai nạn
tử vong thì có vài ngàn người bị thương tật vĩnh viễn. Có khoảng 40% trường hợp trẻ
tử vong từ 1-14 tu i ở các nước đang phát triển là do chấn thương. Hàng năm có 2300
trẻ em này tử vong là chấn thương do TNGT, ngã, bỏng, chết đuối,… Tuy nhiên t lệ tử
vong do TNTT gi a các quốc gia phát triển và đang phát triển có khoảng cách rất lớn.
Người dân sống ở các nước có thu nhập thấp và trung bình có t lệ tử vong do TNTT
cao gấp 4 lần người dân ở nước có thu nhập cao hơn. ên cạnh đó ở mọi quốc gia trẻ
em, người già, người nghèo đều là nhóm có nguy cơ bị TNTT cao. Đặc biệt t lệ


7
này ở trẻ em nghèo cao gấp 3 - 4 lần trẻ sống trong gia đình khá giả. Tỷ lệ của nh ng
TNTT chiếm 9% tỷ lệ tử vong toàn cầu, và là một mối đe dọa cho sức khỏe cộng đ ng
ở mọi quốc gia trên thế giới. Đối với mỗi ca tử vong, WHO ước tính rằng có hàng
chục ca nhập viện, hàng trăm lượt khám tại khoa cấp cứu và hàng ngàn cuộc hẹn gặp
bác sĩ điều trị. Trong khi đó, mỗi ngày có 1.000 trẻ em tử vong do một chấn thương
hoặc nhiều hơn, hoặc có thể để lại khuyết tật suốt đời, tuy nhiên điều này có thể ngăn

chặn bằng các biện pháp phịng chống chấn thương [27;2]. Chính vì nh ng lý do này
mà việc giáo dục tai nạn thương tích cho trẻ em được chú trọng hơn, nhiều hội nghị,
dự thảo đã được đưa ra, như Hội nghị quốc tế khu vực Châu Á - Thái ình Dương về
phịng chống tai nạn thương tích hay các biện pháp phịng tránh TNTT do WHO và
các t chức xã hội khác đưa ra để giảm thiểu tai nạn thương tích cho trẻ.
1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam
TNTT ở trẻ em Việt Nam hiện nay là một vấn đề vơ cùng nghiêm trọng và nó
địi hỏi tồn xã hội phải có nh ng hành động thiết thực để ngăn chặn nh ng nguy cơ
TNTT đe dọa đến tính mạng và sức khỏe của trẻ em nước ta. Từ năm 2001, đã có một
nghiên cứu về TNTT ở trẻ em Việt Nam được tiến hành dưới sự hỗ trợ của Quỹ Nhi đ
ng Liên hiệp quốc (Unicef) và trường Đại học Y tế công cộng. Nh ng kết quả nghiên
cứu về TNTT ở trẻ em Việt Nam trên diện rộng cùng với nh ng nghiên cứu gần đây và
d liệu thu thập được của ộ Y tế năm 2006 đã giúp cho cộng đ ng xã hội thấy một bức
tranh tồn cảnh về quy mơ, mơ hình và ngun nhân TNTT trẻ em ở Việt Nam.
Có thể nói, TNTT đã trở thành nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ em
Việt Nam từ 1 tu i trở lên. Năm 2006 có 7.198 trẻ trong độ tu i từ 0-19 tử vong từ nh
ng TNTT có thể phịng chống được. Vì sự an tồn của trẻ em (TASC) tiến hành năm
2007 cho biết, tương ứng với một trẻ tử vong thì có 12 trẻ nằm viện hoặc thương tật
vĩnh viễn và 34 trẻ cần chăm sóc y tế hoặc không thể đi học, đi làm do tai nạn thương
tích. [6]
Trước nh ng hậu quả đáng báo động về TNTT ở trẻ em Việt Nam, Nhà nước đã
ban hành nhiều chính sách và hoạt động thiết thực để góp phần giảm thiểu TNTT ở trẻ:
Đến nay đã có 43 t nh, thành phố lập an điều hành thực hiện chính sách quốc gia về
phịng chống TNTT, trên 50 Sở LĐ-TB-XH đã xây dựng và được U ND t nh phê duyệt
kế hoạch phòng chống TNTT ở trẻ… Nh ng nỗ lực trên của Nhà nước và xã hội đã góp
phần giảm thiểu TNTT ở trẻ em. Tuy nhiên, cần phải có một chương trình hành động
dựa trên việc xây dựng chiến lược can thiệp có hiệu quả về phòng chống TNTT cho trẻ
em Việt Nam trong giai đoạn từ 2010 - 2022. Đây sẽ là một bước đệm giúp cho hành
động phòng chống TNTT ở trẻ em được thực hiện thành cơng. [6]
Để hạn chế tình trạng đuối nước trong học sinh, ộ GD-ĐT vừa ban hành Kế

hoạch triển khai cơng tác phịng, chống đuối nước, tai nạn thương tích ở trẻ em, học
sinh năm 2021. Thời gian thực hiện Kế hoạch từ nay đến hết tháng 11/2021. Việc thực



×