Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Văn 10 KNTT Bài 2: Vẻ đẹp của thơ ca (Tiết 1, 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 33 trang )

Vẻ đẹp của
thơ ca
Bài 2


Mục tiêu bài học

1

Nhận biết, ghi nhớ một số yếu tố hình thức của
thơ

Phân biệt thơ, thơ trữ tình; xác định được các yếu
tố của thơ trong một văn bản hoặc trích đoạn thơ
cụ thể

3

2

Nhận biết đặc điểm thơ Haiku và chỉ ra được cái
hay trong văn bản thơ


Tri thức Ngữ văn
Thơ

- Hình thức tổ chức ngơn từ đặc biệt
- Có vần, nhịp, có thi luật chặt chẽ hoặc tự
- do
Có cách kết hợp, cấu trúc ngơn từ độc đáo


thậm chí lệch chuẩn ngữ pháp thơng
thường
=> Tạo những hình ảnh thơ ấn tượng,
khơi gợi trạng thái cảm xúc thẩm mĩ


Bóng chữ
- Lê Đạt Chia xa rồi anh mới thấy em
Như một thời thơ thiếu nhỏ
Em về trắng đầy cong khung nhớ
Mưa mấy mùa
mây mấy độ thu
Vườn thức một mùi hoa đi vắng
Em vẫn đây mà em ở đâu
Chiều Âu Lâu
bóng chữ động chân
cầu


Tri thức Ngữ văn
Thơ
trữ
tình

- Dung lượng nhỏ
- Bộc lộ trực tiếp cảm xúc, tâm trạng của
nhân vật trữ tình
- Gắn liền với nhu cầu nhận diện và biểu đạt
những rung cảm
=> Tình cảm trong thơ vừa là tình cảm cá

nhân riêng tư; vừa trở thành một tình cảm
được đồng điệu, mang tính phổ quát, đại
diện


Chân trời
- Lê Đạt Tơi khóc những chân trời khơng có
người bay
Trần Dần

Đời bất trắc mộng đầy đất chật
Đói sân chơi hành khất chân trời


Tri thức Ngữ văn
Nhân vật
trữ tình

- Người trực tiếp bộc lộ tình cảm, rung
- động
Có thể hiện diện trực tiếp trong thơ
hoặc khách thể hóa cái tơi thành một
hình tượng trong bài thơ
- Có khi vơ hình nhưng vẫn nhận diện
được sắc thái tình cảm bộc lộ trong thơ

=> Phân biệt nhân vật trữ tình và nhân
vật trong thơ trữ tình; đối tượng trữ tình



Tri thức Ngữ văn

Các đặc tr
ưng
của thơ

Vần thơ

Nhịp điệu

Nhạc điệu

Đối

Thi luật

Thể thơ


Con đường nhỏ nhỏ gió
xiêu xiêu
Lả lả cành hoang nắng trở
chiều
Buổi ấy lòng ta nghe ý bạn
Lần đầu rung động nỗi
thương yêu
(Xuân Diệu, Thơ duyên)

Xác định và ghi lại
trong giấy note

thể thơ, nhân vật
trữ tình, hình ảnh
thơ, tổ chức nhịp
điệu, gieo vần, từ
ngữ?


Tri thức Ngữ văn
- Thể thơ truyền thống của Nhật Bản
- Haiku no renga hokku: Tứ thơ mở đầu
Thơ Haiku của thể renga (liên ca), (5 - 7 - 5) - (7 7) - (5 - 7 - 5)
- Thế kỉ 19: Shiki tách Hokku thành
Haiku gồm một bài 5 - 7 - 5 => thể thơ
ngắn nhất thế giới
- Diễn tả khoảnh khắc của thực tại


Tri thức Ngữ văn
- Bi cảm (Aware, mono no aware): cảm xúc
xao xuyến trước mọi cái đẹp của sự vật mà
bản chất là vô thường

Đặc điểm
thơ Haiku


Đến đây xem! Để
thấy
Chỉ cịn một lá cơ
đơn

Trên cành kiri đấy
(Basho)

Một đóa rơi
Hai đóa rơi…
Hoa trà đang rơi
(Shiki)


Tri thức Ngữ văn
- Bi cảm (Aware, mono no aware): cảm xúc
xao xuyến trước mọi cái đẹp của sự vật mà
bản chất là vô thường

Đặc điểm - U huyền (yugen): Cảm thức về sự sâu
thẳm, bí ẩn của thế giới; mở rộng nhãn
thơ Haiku
quang => nâng niu trân trọng thế giới

- Tĩnh lặng cô tịch (sabi): Thế giới lặng lẽ,
đơn sơ, nhiều khoảng trống => cảm nhận
chiều sâu và thế giới nội tâm


Ôi tiếng ve
Thấm xuyên vào đá
Trong cõi quạnh hiu
(Basho)
Nửa đêm thăm
thẳm

Dịng sơng Ngân
Dời đổi chỗ nằm
(Ransetsu)


Tri thức Ngữ văn
- Thanh đạm, dung dị (wabi): Mô tả
những gì gần gũi, đời thường, ban sơ
Đặc điểm - Nhẹ nhàng thanh thoát (karumi):
thơ Haiku Thơ Haiku hướng tới cái nhẹ nhàng
thanh thoát; toát lên phong thái ung
dung tự tại của cái nhìn nhà thơ và của
sự vật trong thế giới


Ao cũ
Con ếch nhảy vào
Vang tiếng nước
xao
(Basho)

Những chiếc lá rơi
Dường như trăm
tuổi
Giữa ngôi vườn
chùa


Tri thức Ngữ văn
- Dòng 1: Giới thiệu

Cấu trúc - Dòng 2: Tiếp tục ý trên và chuẩn bị
bài thơ
cho dịng 3
- Dịng 3: Ý thơ kết lại nhưng khơng rõ
ràng, mở ra suy ngẫm, cảm xúc cho
người đọc ngân nga, lan tỏa


Thử tài trí nhớ


Haiku
poems
Chùm thơ Haiku


I.Tác giả
1. Matsuo Basho (1644 - 1694)
- Là nhà thơ nổi tiếng của văn học Nhật.
- Ơng có cơng lớn trong việc hồn thiện thơ hai - cư
đưa nó trở thành thể thơ độc đáo nhất của Nhật Bản.

2. Fukuda Chiyo (1703 – 1750)
- Là người đánh dấu sự hiện diện của tác giả nữ
trong truyền thống thơ Haiku



×