Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Syllabus vie kinh doanh quốc tế tại châu á (12 buoi hoc)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.59 KB, 5 trang )

PTCT.QT.xx.03

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TP.HCM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC/SAU ĐẠI HỌC
(Higher education program)

NGÀNH ĐÀO TẠO (MAJOR): KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH (MINOR): KINH DOANH QUỐC TẾ, NGOẠI THƯƠNG

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
Tên học phần: Kinh doanh Quốc tế tại Châu Á
International Business in Asia
Mã học phần (Course code): ……………………………………………………….
3. Bộ môn phụ trách giảng dạy (Teaching Department): Kinh doanh quốc tế - Khoa KDQTM

Giảng viên:
Liên hệ:
Sinh viên có thể liên hệ với giảng viên qua email hoặc b gặp trực tiếp tại giờ tiếp sinh viên
của giảng viên.
Trình độ (Level of competency): Cử nhân, sinh viên năm 2.5-3
Số tín chỉ (Credits): 3
Phân bổ thời gian (Time allocation): (giờ tín chỉ đối với các hoạt động)
+ Lên lớp (lý thuyết) (theories):


30

+ Làm việc nhóm, thực hành, thảo luận (group works, practice, discussion,): 15
Điều kiện tiên quyết (prequisite courses): Kinh doanh quốc tế

Mô tả học phần: Nội dung môn học tập trung vào bối cảnh kinh doanh quốc tế ại khu vực
châu Á – Thái Bình Dương. Những chủ đề được thảo luận trong môn học bao gồm các xu
hướng nổi bật định hình nên mơi trường kinh doanh quốc tế của khu vực này, động lực thúc
đẩy các doanh nghiệp mở rộng hoạt động trong khu vực và các chiến lược kinh doanh quốc tế
tại khu vực này. Hai chủ đề đương thời thường được quan tâm trong khu vực là đạo đức kinh
doanh và các đặc điểm của kinh doanh gia đình, cũng được đề cập đến trong mơn học.
1


Phương pháp học tập: Môn học này áp dụng các phương pháp hướng về người học và sử
dụng nhiều công cụ như thảo luận trên lớp, phân tích tình huống, làm bài kiểm tra, thực hiện
dự án để đẩy mạnh khả năng học tập và ứng dụng các khái niệm kinh doanh quốc tế cho
người học.







Đọc tài liệu, giáo trình: sinh viên tìm hiểu nội dung học tập trước khi tới lớp
thơng qua sách giáo trình.
Tham gia các hoạt động học tập trên lớp: các hoạt động học tập trên lớp được
thiết kế để củng cố việc hiểu và áp dụng các khái niệm của mơn học. Việc tích
cực tham gia vào các hoạt động học tập sẽ giúp sinh viên nắm vững kiến thức

và nâng cao các kỹ năng cá nhân.
Nghiên cứu, tìm kiếm và cập nhật thơng tin theo các bài tập u cầu của mơn
học.
Thuyết trình và báo cáo trước lớp
Giảng bài và thảo luận: 30 giờ
Bài kiểm tra và dự án: 15 giờ

Mục tiêu học tập
Sinh viên sau khi hoàn thành học phần sẽ đạt được các chuẩn đầu ra sau:
Chuẩn đầu ra Kiến thức (Knowledge)
-

CLO1.1: Nắm được đặc điểm riêng biệt của kinh doanh quốc tế ở châu Á
CLO1.2: Tìm hiểu các điều kiện và chiến lược tiếp cận thị trường châu Á và vấn hội
nhập khu vực.
CLO1.3: Biết đến các khía cạnh trong việc quản trị kinh doanh gia đình ở Châu Á
CLO1.4: Hiểu được vai trò quan trọng của đạo đức trong kinh doanh quốc tế

Chuẩn đầu ra Kỹ năng (Skills)
-

CLO2.1: Biết các thông tin và các nguồn thông tin cần thiết để tìm hiểu mơi trường
kinh doanh tại Châu Á
- CLO2.2: rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng truyền đạt, kỹ năng báo cáo và
thuyết trình
Chuẩn đầu ra Mức độ tự chủ và trách nhiệm (Autonomy and Resposibility)
-

CLO3.1: Phát triển khả năng tự học
CLO3.2: Tự tin và linh hoạt trong giao tiếp

CLO3.3: Tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân

Tài liệu môn học

2


Tài liệu bắt buộc
Giáo trình 1: Contemporary of International Business in the Asia-Pacific
Giáo trình 2: Harvard Business Review Family Business Handbook: How to Build and
Sustain a Successful, Enduring Enterprise (HBR Handbooks).
Tài liệu tham khảo
Gabriele Suder, Terence Tsai, Sumati Varma (2021). Doing Business in Asia. 1st Edition.
Sage.
Griffin & Pustay (2020) International Business: A Managerial Perspective 9th edition.
Pearson.
Đánh giá
Bài tập đánh giá
#1 Tham dự và phát biểu
#2 Bài kiểm tra giữa kỳ
#3 Phân tích tình huống
#3.1 Đánh giá mơi trường và
Lý do thúc đẩy quốc tế hóa
trong khu vực
#3.2 Chiến lược kinh doanh
trong khu vực
#4 Thuyết trình nhóm
#5 Bài báo cáo dự án

Loại

Cá nhân
Cá nhân
Nhóm

Thời hạn nộp bài
Mỗi buổi học
Buổi học 5
Theo lịch học

Trọng số
15%
15%
20%

Nhóm
Nhóm

Buổi học 9
Theo lịch trường

20%
30%

1. Chuyên cần, tham gia đóng góp ý kiến, thảo luận trên lớp: sinh viên cần chuẩn
bị tài liệu học tập trước để có thể tham gia đóng góp ý kiến trên lớp. Các tài
liệu cần chuẩn bị là nội dung chương học và các bài đọc bản tin theo lịch. Nội
dung trong sách bao gồm nội dung lý thuyết và các bài đọc của từng chương.
Theo yêu cầu nhà trường, sinh viên cần tham dự 80% thời gian trên lớp. Sinh
viên vắng mặt hai lần trở lên sẽ bị xóa tồn bộ điểm chuyên cần và tham gia
thảo luận trên lớp.

2. Bài kiểm tra giữa kỳ
3. Phân tích tình huống: các nhóm sẽ được phân cơng một tình huống để phân tích trong
suốt khóa học. Mỗi nhóm sẽ cần phải phân tích tình huống theo nội dung hướng dẫn
phân tích của mỗi chủ đề và trình bày ngắn gọn những phân tích của nhóm ở trên lớp
theo lịch học. Các nhóm cần chuẩn bị và nộp lại slide thuyết trình cho mỗi bài trình
bày, nhưng sẽ chỉ có một số nhóm được chọn ngẫu nhiên để thuyết trình bài phân tích
của mình trước lớp. Các nhóm sẽ được đánh giá dựa trên khả năng hiểu, ứng dụng các
khái niệm môn học vào thực tế và kỹ năng trình bày trước lớp.

3


4. Thuyết trình nhóm: theo hướng dẫn bài thuyết trình

Lớp sẽ tiến hành chia nhóm tại buổi đầu tiên. 6 nhóm (6-7 sinh viên một nhóm)
Yêu cầu chia nhóm: đảm bảo cân bằng giữa các nhóm về số lượng và giới tính
Vi phạm quy định lập nhóm: tất cả các nhóm vi phạm sẽ bị trừ 50% điểm bài
nhóm
Nội dung chi tiết học phần
Buổi học Chủ đề
1
Giới thiệu môn học
Chia nhóm, phân cơng tình huống
2
3

4

5


Chủ đề 1: Nền tảng kinh doanh quốc tế tại khu vực châu
Á – Thái Bình Dương
Đọc: Giáo trình, chương 1
Chủ đề 2: Cơ hội và thách thức của hoạt động kinh
doanh tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương
Đọc: Giáo trình 1, Chương 1, 2, 13
Thảo luận: Cơ hội và thách thức kinh doanh tại một quốc
gia
Chủ đề 3: Động cơ quốc tế hóa trong khu vực châu Á –
Thái Bình Dương
Đọc: Giáo trình 1: Chương 2, 5, 6
Thảo luận: Động cơ quốc tế hóa của các MNEs
Báo cáo phân tích tình huống #1: cơ hội và thách thức kinh
doanh trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương
Chủ đề 4: Văn hóa, đạo đức, và quản trị doanh nghiệp
Thảo luận: tình huống Samsung CSR in Thailand

6

Bài kiểm tra giữa kỳ
Đăng ký tên công ty đa quốc gia cho bài tập dự án

7

Chủ đề 5: Chiến lược thâm nhập và phát triển thị trường
Đọc Giáo trình 1: chương 7

8

Mục tiêu học tập

CLO1.1, CLO2.2,
CLO3.1, CLO3.2,
CLO3.3
CLO1.1, CLO2.2,
CLO3.1, CLO3.2,
CLO3.3
CLO1.1, CLO1.2,
CLO2.1, CLO2.2,
CLO3.1, CLO3.2,
CLO3.3
CLO1.1, CLO2.1,
CLO2.2, CLO3.1,
CLO3.2, CLO3.3

CLO1.4,
CLO2.2,
CLO3.1, CLO3.2,
CLO3.3

CLO1.1, CLO1.2,
CLO2.2, CLO3.1,
CLO3.2, CLO3.3

Báo cáo phân tích tình huống #2: cơ hội và thách thức kinh
doanh khu vực châu Á
Chủ đề 6: Các chiến lược kinh doanh quốc tế
CLO1.1, CLO1.2,
Đọc chương 10, 11, 12
CLO2.2, CLO3.1,
CLO3.2, CLO3.3


9

Báo cáo phân tích tình huống #3: Chiến lược kinh doanh
quốc tế khu vực châu Á – Thái Bình Dương

10

Chủ đề 7: Quản trị kinh doanh gia đình ở châu Á
Đọc: Giáo trình 2
4

CLO1.1, CLO1.2,
CLO2.2, CLO3.1,
CLO3.2, CLO3.3
CLO1.1, CLO1.3,
CLO2.2, CLO3.1,


11

Tư vấn thuyết trình nhóm
Thuyết trình nhóm

12

Tổng kết lớp

CLO3.2, CLO3.3
CLO2.2, CLO3.1,

CLO3.2, CLO3.3

5



×