Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán một số nghiệp vụ kế toán tại văn phòng tổng công ty giấy việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (528.84 KB, 74 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

1

LỜI MỞ ĐẦU
Cạnh tranh là quy luật tất yếu của nền kinh tế thị trường, đồng thời
cũng là nhân tố tạo ra sức mạnh cho nền kinh tế. Trong môi trường cạnh tranh
khắc nghiệt hiện nay, các doanh nghiệp muốn đứng vững, nhất thiết phải
không ngừng cải tiến bộ máy quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh thường xuyên phát sinh các nghiệp
vụ thanh toán phản ánh các mối quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với các
đối tượng. Vì vậy người quản lý khơng chỉ quan tâm tới các kết quả như
doanh thu, lợi nhuận hay chi phí mà cịn phải thường xun nắm bắt các
thơng tin về tình hình tài chính, thanh tốn của doanh nghiệp.
Tình hình thanh tốn cho biết khả năng tài chính của doanh nghiệp, nó
quyết định rất lớn đến sự tồn tại, phát triển hay phá sản của doanh nghiệp.
Thơng qua các thơng tin về tình hình thanh tốn, người quản lý có thể biết
được tình hình tiêu thụ hàng hoá sản phẩm, khả năng thu hồi vốn và cơng nợ,
doanh nghiệp có bị chiếm dụng vốn hay khơng, việc thực hiện nghĩa vụ với
nhà nước như thế nào,...Đồng thời thơng qua các số liệu để phân tích khả
năng tài chính của doanh nghiệp như vậy, nhà quản lý sẽ xem xét được hiện
trạng để có những biện pháp khắc phục những thiếu sót, và phát huy những
tiềm năng của doanh nghiệp.Nghiệp vụ thanh tốn có ý nghĩa vơ cùng quan
trọng trong hoạt động của doanh nghiệp, để quản lý tình hình thanh tốn, tổ
chức hạch tốn các nghiệp vụ thanh toán là một biện pháp hữu hiệu.
Trong thời gian thực tập tại Văn phịng Tổng cơng ty Giấy Việt Nam,
được sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của PGS.TS. Phạm Thị Gái và các cán bộ
kế toán tại Văn phòng, cùng với lượng kiến thức đã được học ở trường, em
xin trình bày “Thực trạng và giải pháp nhằm hồn thiện kế tốn một số
nghiệp vụ thanh tốn tại Văn phịng Tổng cơng ty Giấy Việt Nam”.


Chun đề gồm có ba phần:
Chương I: Khái qt về Tổng cơng ty Giấy Việt Nam
Chương II: Thực trạng hạch toán một số nghiệp vụ thanh tốn tại Văn
phịng Tổng cơng ty Giấy Việt Nam
Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán một số nghiệp
vụ kế toán tại Văn phịng Tổng cơng ty Giấy Việt Nam.


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

2

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CƠNG TY GIẤY
VIỆT NAM
1.1. Q trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Giấy Việt Nam
Tổng Công ty Giấy Việt Nam là doanh nghiệp Nhà nước thuộc Bộ Công
nghiệp và chịu sự quản lý trực tiếp của Bộ Cơng nghiệp, các Bộ, cơ quan trực
thuộc Chính Phủ, UBND tỉnh và thành phố trực thuộc Trung Ương. Tổng
Công ty Giấy là doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập, có đầy đủ tư cách
pháp nhân, có tài khoản tại ngân hàng và có con dấu để giao dịch theo quy
định của Nhà nước.
Tiền thân của Tông Công ty Giấy Việt Nam (Sau đây gọi tắt là Tổng
Công ty) là Liên hiệp các Xí nghiệp Giấy Gỗ Diêm. Năm 1976 Cơng ty Giấy
Gỗ Diễm phía Bắc và Cơng ty Giấy Gỗ Diêm phía Nam được thành lập. Hai
Cơng ty thực hiện chức năng quản lý sản xuất với các Xí nghiệp quốc doanh
Giấy Gỗ Diêm.
Năm 1978 – 1984: Liên hiệp xí nghiệp Giấy Gỗ Diêm tồn quốc được
thành lập trên cơ sở hợp nhất hai Công ty Giấy Gỗ Diêm phía Bắc và phía
Nam theo nghị định 302/CP ngày 01/12/1978 của Hội đồng Chính phủ Liên
hiệp vừa là cơ quan cân đối, phân giao kế hoạch sản xuất kinh doanh vừa là

cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp của các đơn vị thành viên.
Năm 1984 – 1990: Trong hồn cảnh địa lý nước ta, điều kiện thơng tin
trao đổi giữa các khu vực trong cả nước còn gặp khó khăn, để thuận lợi trong
quản lý và điều hành sản xuất, năm 1984 Liên hiệp Giấy Gỗ Diêm toàn quốc
được tách ra thành hai Liên hiệp khu vực. Liên hiệp Giấy Gỗ Diêm số 1 (phía
Bắc) và Liên hiệp Giấy Gỗ Diêm số 2 (phía Nam).
Mặc dù đến năm 1987 có quyết định 217/HĐBT, nhưng thực tế hai Liên
hiệp khu vực vẫn hoạt động như Liên hiệp xí nghiệp Giấy Gỗ Diêm toàn quốc


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

3

vì thời gian này vẫn còn cơ chế bao cấp. Các đơn vị thành viên vẫn phụ thuộc
toàn diện vào hai Liên hiệp.
Năm 1990 – 1993, nhờ sự ra đời của quyết định 217/HĐBT từ năm 1987
nhằm xoá bỏ cơ chế quản lý bao cấp, tháo gỡ khó khăn cho các Xí nghiệp
cơng nghiệp quốc doanh. Sự đổi mới cơ chế quản lý tạo cho Xí nghiệp có
quyền tự chủ về tài chính và sản xuất kinh doanh. Vai trò tác dụng của Liên
hiệp từ đó bị lu mờ dần.
Để phù hợp với cơ chế quản lý mới, ngày 13/08/1990 Liên hiệp sản xuất
– xuất nhập khẩu Giấy Gỗ Diêm toàn quốc được thành lập theo quyết định
368/CNg – TCLĐ của Bộ Công nghiệp nhẹ trên cơ sở hợp nhất hai Liên hiệp
Giấy Gỗ Diêm số 1 và số 2. Liên hiệp sản xuất – xuất nhập khẩu Giấy Gỗ
Diêm toàn quốc hoạt động theo điều lệ Liên hiệp Xí nghiệp quốc doanh ban
hành tại nghị định 27/HĐBT ngày 22/03/1989.
Từ tháng 03 năm 1993 đến tháng 04 năm 1995, để mở rộng chức năng
kinh doanh dịch vụ thương mại của tổ chức Liên hiệp sản xuất – xuất nhập
khẩu Giấy Gỗ Diêm trong nền kinh tế thời mở cửa Liên hiệp sản xuất – xuất

nhập khẩu Giấy Gỗ Diêm được chuyển đổi tổ chức và hoạt động thành TCT
Giấy Gỗ Diêm Việt Nam theo quyết định số 204/CNg – TCLĐ ngày
22/03/1993 của Bộ Công nghiệp nhẹ. TCT Giấy Gỗ Diêm Việt Nam là tổ
chức sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu, thương mại và hoạt động dịch vụ
chuyên ngành Giấy Gỗ Diêm.
Đến năm 1995, ngành Giấy đề nghị Nhà nước cho tách riêng vì ngành
Gỗ Diêm là một ngành kinh tế – kỹ thuật không gắn liền với ngành Giấy.
TCT Giấy Việt Nam được thành lập theo quyết định số 256/TTg ngày
29/4/1995 của Thủ tướng Chính phủ và Nghị định số 52/CP ngày 2/8/1995


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

4

của Chính phủ ban hành điều lệ về tổ chức và hoạt động của Tổng Công ty
Giấy Việt Nam.
Theo quyết định số 29/2005/QĐ-TTg của Thủ Tướng Chính Phủ ngày
01 tháng 02 năm 2005 và quyết định số 09/2005/QĐ-BCN của Bộ Trưởng
Bộ Công Nghiệp ngày 04 tháng 03 năm 2005, Tổng công ty Giấy Việt Nam
chuyển sang hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ -cơng ty con.
Cơng ty mẹ có tên gọi là Tổng cơng ty Giấy Việt Nam.Tổng Cơng ty có
tư cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, tự chịu trách
nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong tổng số vốn do Tổng Cơng ty
quản lý, có con dấu, có tài sản riêng, được mở tài khoản tại ngân hàng trong
nước và ngoài nước theo quy định của Nhà nước, được tổ chức và hoạt động
theo điều lệ của Tổng Công ty.
Tên giao dịch quốc tế là:
VIETNAM PAPER CORPORATION, viết tắt là VINAPACO
Trụ sở chính đặt tại 25A Lý Thường Kiệt – quận Hoàn Kiếm – Hà Nội.

1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Giấy Việt Nam
1.2.1. Ngành nghề kinh doanh chính của công ty mẹ
Sản xuất, kinh doanh các loại giấy, xenluylo, các sản phẩm từ giấy,
nguyên liệu giấy, dăm mảnh, văn phịng phẩm, hóa chất,vật tư, thiết bị, phụ
tùng phục vụ ngành giấy;
Khai thác, chế biến, kinh doanh các loại nông, lâm sản, gỗ và các sản
phẩm chế biến từ gỗ (gỗ dán, ván ép, bút chì, đũa, đồ mộc).
Sản xuất, kinh doanh ngành in, các sản phẩm văn hóa phẩm, xuất bản
phẩm, các sản phẩm may mặc, da giầy, các mặt hàng từ chất dẻo.


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

5

Thiết kế, thi công, xây lắp phục vụ lâm nghiệp, khai hoang, trồng rừng,
khai thác rừng, khoanh nuôi làm giàu rừng, thủy lợi nhỏ, xây dựng dân dụng
và công nghiệp; quản lý, bảo vệ, xây dựng và phát triển vốn rừng.
Xuất nhập khẩu sản phẩm giấy, xenluylo, lâm sản, thiết bị, vật tư, hóa
chất và các loại hàng hóa khác phục vụ cho sản xuất, kinh doanh của công ty.
Nghiên cứu khoa học và công nghệ, thực hiện các dịch vụ thông tin, đào
tạo, tư vấn đầu tư, thiết kế công nghệ, ứng dụng và chuyển giao công nghệ
mới trong các lĩnh vực: Nguyên liệu, phụ liệu, thiết bị phụ tùng, các sản phẩm
giấy, xenluylo, nông, lâm nghiệp; sản xuất thử nghiệm và sản xuất lô nhỏ các
mặt hàng từ kết quả nghiên cứu; nghiên cứu cây nguyên liệu và các vấn đề
lâm sinh xã hội và mơi trường có liên quan đến nghề rừng.
Đào tạo công nhân kỹ thuật công nghệ và cơ điện phục vụ sản xuất kinh
doanh của ngành công nghiệp giấy; bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho cán bộ
kỹ thuật và quản lý điều hành của các doanh nghiệp sản xuất giấy và tổ chức
bồi dưỡng, kiểm tra nâng bậc cho công nhân; hợp tác liên kết với các cơ sở

đào tạo, nghiên cứu và sản xuất kinh doanh trong và ngồi nước để đa dạng
hóa các loại hình đào tạo, tổ chức lao động sản xuất, dịch vụ gắn với đào tạo.
Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật.
1.2.2. Thị trường kinh doanh
Thị trường trong nước: Sản phẩm của ngành công nghiệp giấy cũng như
sản phẩm của nhiều ngành khác phải đối mặt với nhiều khó khăn tiềm tàng
của thị trường nội địa của một nước chưa phát triển, quỹ tiêu dùng rất hạn
hẹp. Mức tiêu thụ giấy của Việt Nam tính theo bình quân đầu người chỉ
khoảng 5 kg và được xếp vào hàng ngũ các nước chưa phát triển của thế giới.
Bình quân tiêu dùng giấy của thế giới là 54,9 kg, châu Phi 5,4 kg, châu Âu


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

6

91,4 kg, châu Úc 145,1 kg, châu Á 26,7kg, Bắc Mỹ 320,1 kg, Mỹ Latinh 31,4
kg.
Thị trường giấy của nước ta còn nhỏ và nhạy cảm với sự biến động của
thị trường khu vực và thế giới.
Trong suốt thời gian dài từ đầu năm 1994 trở về trước, sản xuất trong
nước của ngành Công nghiệp giấy cịn bị lâm vào tình trạng khó khăn gay gắt
về thị trường. Giấy nước ngoài thâm nhập nội địa bằng nhiều hình thức và
qua nhiều con đường khác nhau, đặc biệt là thông qua biên giới Việt – Trung.
Trong khi đó sản xuất trong nước năng suất thấp, giá đầu vào tăng mạnh, giá
thành cao, khơng có khả năng cạnh tranh với giấy ngoại nhập. Do đó, ở thời
kì khó khăn này, một số đơn vị đã tạm thời đóng cửa ngừng sản xuất hoặc sản
xuất cầm chừng. Sản phẩm giấy sản xuất ra bế tắc về thị trường tiêu thụ.
Từ năm 1994 trở lại đây, thị trường giấy chuyển đổi theo hướng tích cực.
Sản phẩm giấy trong nước chiếm lĩnh được thị trường thúc đẩy sản xuất phát

triển.
Thị trường nước ngồi: Từ năm 1992 đến năm 1994, Cơng nghiệp giấy
thế giới lâm vào thời kì khủng hoảng dài và lớn nhất từ trước tới nay. Hàng
loạt nhà máy bột giấy phải ngừng sản xuất hoặc đóng cửa vĩnh viễn. Cuộc
khủng hoảng công nghiệp giấy thế giới đã ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất
kinh doanh của ngành giấy Việt Nam.
Từ năm 1990, thị trường nước ngoài của ngành giấy bước vào tình thế
hết sức khó khăn, thị trường khu vực bị thu hẹp, thị trường ngành giấy chưa
có khẳ năng tiếp cận và mở rộng ra thị trường khu vực. Năm 1995, thị trường
sản phẩm giấy qua thời kì khủng hoảng, cung cầu dần cân bằng trở lại, lượng
giấy tồn kho liên tục giảm. Giá giấy theo xu hướng tăng lên và trở về mức
bình thường.


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

7

Năm 1996 thị trường giấy lại vấp phải khó khăn mới do cung lớn hơn
cầu.
Tuy nhiên cho đến thời điểm hiện nay thị trường giấy thế giới và khu
vực đang có những dấu hiệu tích cực của quá trình phục hồi. Giá giấy đang
từng bước gia tăng.
1.2.3. Kết quả hoạt động vài năm gần đây
Trong những năm 2002, 2003, 2004 Tổng công ty Giấy Việt Nam đã đạt
được những kết quả sau:
Biểu số 1
(Đơn vị: tỷ đồng)

Chỉ tiêu


Năm 2002Năm 2003 Năm 2004

So sánh
2003/2002

So sánh
2004/2003

CL

%

CL

%

Doanh thu

2.167,0

2.529,0

2.864,6

362,0

0,17

335,6


0,13

Chi phí

2.145,9

2.573,4

2.929,6

427,5

0,20

356,2

0,14

Lợi nhuận

21,1

-44,4

-65,0

-65,5

-3,10


-20,6

-0,46

Vốn cố định

1.814,0

2.473,1

2.568,4

659,1

0,36

95,3

0,04

Vốn lưu động

2.913,3

2.856,3

2.825,0

-57,0


-0,02

-31,3

-0,01

Nộp Ngân sách

97,6

101,9

118,3

43

0,04

20,7

0,20

12.721

11.618

-444

-3,37


-1103

-8,67

Số lượng lao động 13.165
(người)
Thu nhập
bqCNV(đ)

1.325.3371.311.141 1.424.757 -14.196 -1,07 113.616 8,67

Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Giấy Việt Nam qua năm
2002, 2003, 2004 đã biến đổi tương đối lớn, giảm mạnh qua các năm. Do


Chun đề thực tập tốt nghiệp

8

Tổng cơng ty có nhiều các công ty con, công ty liên kết và các đơn vị sự
nghiệp, nên kết quả hoạt động của Tổng công ty phụ thuộc vào kết quả hoạt
động của các công ty con, công ty liên kết, các đơn vị sự nghiệp. Năm 2002
các công ty con, các công ty liên kết, các đơn vị sự nghiệp hoạt động đều đạt
kết quả tốt. Năm 2003 và 2004 Tổng công ty thua lỗ do một số công ty con,
công ty liên kết có kết quả hoạt động chưa tốt như: cơng ty Cp Giấy Việt Trì,
cơng ty Cp Giấy Hồng Văn Thụ, công ty Cp Giấy Vạn Điểm. Lợi nhuận của
Tổng công ty năm 2003 giảm so với năm 2002 là 65,5 tỷ đồng tương đương
với tốc độ giảm 3,1%; năm 2004 giảm so với năm 2003 là 20,6 tỷ đồng tương
đương với tốc độ giảm 0,46%.Doanh thu và chi phí của Tổng công ty đều

tăng lên qua các năm, tuy nhiên tốc độ tăng của doanh thu (năm 2003: 0,17%;
năm 2004: 0,13%) thấp hơn so với tốc độ tăng của chi phí (năm 2003: 0,2%;
năm 2004: 0,14%) dẫn đến lợi nhuận của Tổng công ty giảm dần. Các công ty
con, công ty liên kết đã đầu tư mới, các khoản đầu tư này hầu hết là đi vay
nên những năm đầu này cần phải trả lãi nhiều làm tăng chi phí. Mặt khác
những cơng ty này mới đầu tư mới nên sản phẩm chưa chiếm lĩnh được thị
trường, chưa có khả năng cạnh tranh.Và người tiêu dùng chưa quen với sản
phẩm nên chưa có niềm tin để sử dụng sản phẩm mới nên doanh thu tăng còn
chậm. Hơn nữa trên thị trường xuất hiện nhiều loại sản phẩm nhập ngoại có
chất lượng cao, giá thành tương đối nên sản phẩm của các công ty con, công
ty liên kết chưa thể cạnh tranh được.
Số lượng lao động giảm dần, năm 2003 công ty tiến hành giảm bớt lao
động gián tiếp, dẫn đến tiền lương bình quân một lao động giảm (do tiền
lương lao động gián tiếp tương đối cao). Năm 2004 Tổng công ty tiếp tục
giảm bớt lao động đồng thời tiến hành tăng lương cho cán bộ công nhân viên
(CBCNV) nhằm khuyến khích tinh thần làm việc, tạo động lực cho CBCNV
tích cực, hồn thành tốt cơng việc và nhiệm vụ được giao.


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

9

1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh và quy chế
quản lý tài chính của cơng ty mẹ
1.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh
Cấu trúc tổ chức của Tổng công ty là một cấu trúc ma trận bởi vì nó đã
đáp ứng được địi hỏi về kỹ thuật và công nghệ thỏa mãn nhu cầu của khách
hàng, trao đổi thông tin giữa các bộ phận được đáp ứng, nó khai thác tối đa
nguồn nhân lực. Nhìn chung mơ hình hoạt động và bộ máy Tổng cơng ty phần

nào được kiện toàn và phù hợp với điều lệ. Tuy nhiên, vẫn gây ra sự lẫn lộn
về quyền lực giữa các bộ phận, đánh giá mức độ quản trị của các bộ phận gặp
khó khăn, vẫn cịn tình trạng hình thức quản lý đi sau chức năng cho nên việc
thực hiện quản trị bị giảm hiệu quả rất nhiều và khả năng tổ chức bị suy giảm
đi.
Các công ty con, công ty liên kết của Tổng công ty hoạt động theo
ngun tắc hạch tốn kinh tế, có tư cách pháp nhân, tài khoản tại ngân hàng
và con dấu riêng, có điều lệ hoạt động theo quy định của Nhà nước.
Các công ty con, công ty liên kết và đơn vị sự nghiệp gồm:
1.Công ty TNHHNN một thành viên 2. Công ty TNHHNN một thành viên
Nguyên liệu và Bột giấy Thanh Hóa Ngun liệu Giấy miền Nam
3. Cơng ty CP Giấy Việt Trì

4. Cơng ty CP Giấy Hồng Văn Thụ

5. Công ty CP Giấy Vạn Điểm

6. Viện
Xenluylô

7. Trường Đào tạo nghề Giấy

8. Trung tâm nghiên cứu cây Nguyên
liệu Giấy

9.Công ty CP VPP Hồng Hà

10. Công ty CP Giấy Đồng Nai

11. Công ty CP Giấy Tân Mai


12. Công ty CP Giấy Bình An

13. Cơng ty CP Nhất Nam

14. Cơng ty CP Diêm Thống Nhất

15. Công ty May – Diêm Sài Gịn

16. Cơng ty CP In Phúc n

Cơng

nghiệp

Giấy




Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

1
0

Tổng công ty Giấy Việt Nam là một doanh nghiệp Nhà nước dưới sự
quản lý của Trung ương với nhiệm vụ tổ chức sản xuất kinh doanh Giấy,
ngồi ra Tổng cơng ty cịn thực hiện cơng tác quản lý các đơn vị trực thuộc.
Do đó cơ cấu của Tổng công ty gồm:
 Hội đồng quản trị, ban kiểm soát.

 Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc.
 Các công ty con của Tổng công ty.
 Các công ty liên kết của Tổng công ty.
 Các đơn vị sự nghiệp.
Bộ máy quản lý của Tổng công ty do Tổng giám đốc qui định theo điều
lệ của Tổng công ty và phê duyệt đảm bảo gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả
bao gồm:


Chun đề thực tập tốt nghiệp

1
1

Sơ đồ 1: Mơ hình tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty Giấy Việt
Nam

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN GIÁM ĐỐC

Văn
phịng

Phịng
tài chính
kế tốn

Các cơng
ty con


Phịng
xuất
nhập
khẩu

Phịng
kế hoạch
kinh
doanh

Các cơng
ty liên kết

Phịng
nghiên
cứu phát
triển

Phịng
quản lý
kỹ thuật

Các đơn vị
sự nghiệp

Văn phòng: Thay mặt Tổng giám đốc giao dịch với các cơ quan hữu
quan, tham mưu truyền đạt những qui định của Tổng giám đốc về lĩnh vực
hành chính, tổ chức in ấn lưu trữ tài liệu của Tổng công ty. Bố trí lịch làm
việc của Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc và các phòng. Xây dựng điều lệ
tổ chức và hoạt động của các đơn vị phụ thuộc Tổng công ty, quy chế lao

động, quy chế tiền lương, khen thưởng, kỷ luật, đơn giá tiền lương, đơn giá và
định mức lao động, lĩnh vực hành chính pháp chế và trong lĩnh vực đối ngoại.


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

1
2

Phòng quản lý kỹ thuật: Chịu trách nhiệm tổ chức kiểm tra, kiểm soát
và nghiên cứu các tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm, từ đó đưa ra các chính
sách, các tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm của mình và cịn phải quản lý
nhân viên của mình.
Phịng kế hoạch kinh doanh: Có nhiệm vụ khảo sát tìm hiểu thị trường
giúp Tổng giám đốc ra các quyết định chính xác, phù hợp trong sản xuất kinh
doanh. Đôn đốc các đơn vị thành viên của Tổng công ty thực hiện các nhiệm
vụ đã vạch ra, kết nối giữa các bạn hàng, các nhà cung cấp lớn cho các đơn vị
thành viên. Phòng kế hoạch kinh doanh có vai trị lớn trong việc giúp Tổng
giám đốc xây dựng chiến lược phát triển kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng
năm, dài hạn, kế hoạch giá thành, điều phối tác nghiệp sản xuất kinh doanh,
xây dựng chiến lược thị trường để cân đối nhu cầu giấy các loại cho xã hội.
Thực hiện việc bình ổn giá các sản phẩm giấy in, giấy viết, giấy in báo theo
qui định của Nhà nước.
Phịng nghiên cứu phát triển: Có trách nhiệm tìm hiểu ngành Giấy trên
qui mơ tồn cầu, nắm bắt các thông tin mới về khoa học kỹ thuật trong ngành
Giấy để định hướng phát triển ngành, phối hợp với các đơn vị thành viên
trong Tổng công ty triển khai các đề tài khoa học, nghiên cứu cải tiến kỹ thuật
trong ngành, giúp Tổng giám đốc đưa ra các giải pháp kinh tế kỹ thuật, thực
hiện chức năng quản lý cấp trên về kỹ thuật theo qui định của Nhà nước ban
hành.

Phịng xuất nhập khẩu: Có nhiệm vụ khảo sát thị trường trong nước và
nước ngoài về các mặt hàng xuất nhập khẩu; đàm phàn ký kết các hợp đồng
kinh tế về xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa, máy móc thiết bị với các đơn vị
trong và ngoài nước; giúp Tổng giám đốc trong lĩnh vực xuất nhập khẩu
nhằm ổn định sản xuất và phát triển của ngành Giấy; cân đối nhu cầu tiêu


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

1
3

dùng trong nước, tham gia từng bước thị trường ngồi nước để tiến đến hịa
nhập với ngành Giấy khu vực.
Phịng tài chính kế tốn: Có nhiệm vụ tập trung quản lý toàn bộ nguồn
thu chi ngoại tệ có liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, nguồn thu chi tiền
mặt, tiền séc liên quan đến hoạt động kinh doanh trong nước. Đồng thời
phịng tài chính kế tốn có nhiệm vụ tổ chức quản lý tài chính và hạch tốn
như một doanh nghiệp độc lập trực tiếp giải quyết mọi vấn đề liên quan đến
hoạt động sản xuất kinh doanh do Tổng công ty Giấy tiến hành. Phịng tài
chính của Tổng cơng ty với tư cách là cơ quan quản lý có nhiệm vụ kiểm tra
và tổng hợp cơng tác tài chính của tất cả các đơn vị thành viên, chịu trách
nhiệm lập báo cáo tài chính của tồn Tổng cơng ty gửi lên Bộ chủ quản
1.3.2. Quy chế quản lý tài chính của cơng ty mẹ
Công ty mẹ thực hiện việc quản lý và sử dụng vốn; quản lý và sử dụng
tài sản; quản lý doanh thu, chi phí và kết quả hoạt động kinh doanh; lợi nhuận
và phân phối lợi nhuận, sử dụng các quỹ theo quy định tại mục 1, 2, 3 và 4
chương II quy chế quản lý tài chính của cơng ty nhà nước và quản lý vốn nhà
nước đầu tư vào doanh nghiệp khác ban hành kèm theo


nghị định số

199/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính Phủ và theo thơng tư số
33/2005/TT-BTC ngày 29/04/2005 của Bộ Tài Chính hướng dẫn một số điều
tại quy chế quản lý tài chính của cơng ty nhà nước.
1.4. Đặc điểm về tổ chức bộ máy kế tốn
Tổng cơng ty Giấy là một đơn vị có mạng lưới hoạt động rộng rãi bao
gồm nhiều công ty con, công ty liên kết, đơn vị sự nghiệp. Tổng công ty Giấy
Việt Nam áp dụng hình thức cơng tác hạch tốn kế tốn tổng hợp. Tồn bộ
cơng tác kế tốn được thực hiện ở phịng Tài chính kế tốn của Tổng cơng ty
trên cơ sở các báo cáo quyết tốn sản xuất kinh doanh từ các doanh nghiệp


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

1
4

thành viên. Từ khâu ghi chép ban đầu đến tổng hợp báo cáo kế toán, kiểm tra
kế toán, từ hạch toán chi tiết đến hạch toán tổng hợp theo sự chỉ đạo của kế
toán trưởng.
Phân cơng cơng tác kế tốn tại phịng Tài chính kế tốn Tổng cơng ty:
SƠ ĐỒ 2: MƠ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN TẠI TỔNG
CƠNG TY
KẾ TỐN TRƯỞNG

KẾ TỐN THANH
KẾ TỐN
TỐN CƠNG NỢ, THANH TỐN
THỦ QUỸ


KẾ TỐN TỔNG HỢP

Theo mơ hình này, ở Tổng cơng ty có phịng kế toán trung tâm làm
nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở công ty mẹ, kiểm tra
hướng dẫn cơng tác kế tốn tồn Tổng cơng ty, tổng hợp số liệu để lập báo
cáo kế tốn tồn Tổng công ty.
Ở các công ty con, công ty liên kết, các đơn vị sự nghiệp của Tổng cơng
ty đều có phịng kế tốn riêng thực hiện cơng tác hạch tốn hồn chỉnh các
nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh thuộc đơn vị mình theo sự phân cấp của
phịng kế tốn Tổng cơng ty, lập báo cáo cần thiết gửi lên phịng kế tốn trung
tâm của Tổng cơng ty.
Ở đơn vị phụ thuộc (chi nhánh Tổng công ty đặt tại TPHCM), do có vị
trí địa lí cách xa Tổng cơng ty, do đó phịng tài chính kế tốn tại chi nhánh
thực hiện hạch tốn tương đối hồn chỉnh giúp kế tốn trưởng thực hiện cơng
việc hạch tốn được thuận tiện và chính xác.


Chun đề thực tập tốt nghiệp

1
5

Phịng tài chính kế tốn tại Tổng công ty Giấy bao gồm 11 người được
bố trí tại hai địa điểm, văn phịng chính tại Hà Nội gồm 06 người, chịu trách
nhiệm chính trước Tổng giám đốc tồn bộ tình hình hoạt động về tài chính –
kế tốn của Tổng cơng ty tồn bộ tình hình hoạt động về tài chính kế tốn của
Tổng cơng ty, tổ chức lập báo cáo, tổng hợp toàn bộ kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của Tổng công ty, chỉ đạo tồn bộ các hoạt động tài chính
của các doanh nghiệp thành viên tại phía Bắc, hướng dẫn chỉ đạo bộ phận tài

chính kế tốn của Tổng cơng ty tại phía Nam. Bộ phận tài chính – kế tốn tại
văn phịng của Tổng cơng ty đặt tại TPHCM gồm 05 người có trách nhiệm
theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tổng hợp các báo cáo tài chính kế
tốn tại khu vực phía Nam bao gồm các doanh nghiệp thành viên tại phía
Nam và chi nhánh Tổng cơng ty.
Phịng tài chính kế tốn của Tổng cơng ty có chức năng, nhiệm vụ cụ thể
sau:
Kế toán trưởng: là người tổ chức chỉ đạo bộ máy kế tốn trong Tổng
cơng ty, thơng tin kinh tế và hạch tốn kinh tế tồn đơn vị, tổ chức kiểm tra
tài chính kế tốn, duyệt báo cáo kế toán các đơn vị thành viên và xét duyệt
quyết toán các hoạt động kinh doanh trong Tổng công ty trước khi gửi lên cấp
trên; trực tiếp tham mưu với Giám đốc về các hoạt động tài chính, đồng thời
nghiên cứu và vận dụng các chế độ chính sách Nhà nước vào điều kiện cụ thể
của Tổng cơng ty.
Phịng tài chính kế tốn tại phía Bắc bao gồm:
 Phó phịng tài chính kế tốn, kiêm kế tốn cơng nợ: Phụ trách tài chính
và kiểm tra kế tốn, tổng hợp báo cáo tài chính tại văn phịng Tổng cơng ty,
thanh quyết tốn hợp đồng ủy thác xuất nhập khẩu, thanh tốn cơng nợ bằng
tiền VNĐ và ngoại, theo dõi TSCĐ và khấu hao TSCĐ.


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

1
6

 Kế toán tổng hợp tồn ngành: Hướng dẫn và chỉ đạo cơng tác kế toán
cho các đơn vị thành viên, xây dựng mẫu biểu báo cáo kế toán cho các đơn vị
phù hợp với u cầu quản lý của tồn Tổng cơng ty, thực hiện kiểm tra, tổng
hợp tài liệu kế tốn tồn bộ Tổng cơng ty để lập báo cáo kế tốn.

 Kế tốn vốn bằng tiền: có nhiệm vụ hạch tốn tồn bộ các nghiệp vụ
liên quan đến quỹ tiền mặt, lập phiếu thu, phiếu chi, ghi sổ kế toán liên quan,
theo dõi và duyệt quyết tốn kinh phí sự nghiệp.
 Kế tốn ngoại tệ: Theo dõi, phản ánh tồn bộ các nghiệp vụ có liên
quan đến ngoại tệ trong hoạt động ủy thác xuất nhập khẩu.
 Thủ quỹ: làm nhiệm vụ quản lý tiền mặt, tiến hành nhận, xuất tiền mặt,
theo dõi quỹ tiền mặt VNĐ tại ngân hàng và ghi sổ liên quan.
 Trong điều kiện thực hiện thuế GTGT, kế tốn ngoại tệ chịu trách
nhiệm chính trong việc theo dõi, tính và thanh tốn.
Phó phịng tài chính kế tốn kiêm kế tốn tổng hợp tại phía Nam, được
ủy quyền thay mặt kế toán trưởng giải quyết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
hàng ngày tại khu vực phía Nam, thay mặt kế toán trưởng xử lý, kiểm tra tổng
hợp các báo cáo tài chính tại phía Nam và trực tiếp chỉ đạo phịng tài chính kế
tốn chi nhánh tổng cơng ty tại phía Nam. Là người được ủy quyền phân cơng
các nhiệm vụ trong phịng tại phía Nam.
Tại phịng tài chính kế tốn Chi nhánh Tổng cơng ty bao gồm:
Trưởng phịng tài chính kế tốn: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của phó phịng
tài chính kế tốn Tổng cơng ty tại khu vực phía nam, phụ trách tài chính và
kiểm tra kế toán đối với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại chi nhánh, tổng
hợp các báo cáo quyết toán hàng tháng, quý, năm tại chi nhánh gửi phòng tài


Chun đề thực tập tốt nghiệp

1
7

chính kế tốn Tổng cơng ty, theo dõi tình sử dụng TSCĐ và phụ trách thanh
tốn cơng nợ phát sinh tại chi nhánh.
 Kế tốn tổng hợp: Hướng dẫn và chỉ đạo công tác kế toán cho các nhân

viên kế toán tại chi nhánh, thực hiện kiểm tra, tổng hợp số liệu, lập các báo
cáo cần thiết theo yêu cầu quản lý của phòng tài chính kế tốn Tổng cơng ty.
 Kế tốn vốn bằng tiền: Có nhiệm vụ hạch tốn tồn bộ các nghiệp vụ
liên quan đến quỹ tiền mặt, lập phiếu thu, phiếu chi, ghi sổ kế tốn có liên
quan.
 Kế tốn ngoại tệ: Theo dõi, phản ánh tất cả các nghiệp vụ có liên quan
đến ngoại tệ trong hoạt động ủy thác xuất nhập khẩu.
 Thủ quỹ: Làm nhiệm vụ quản lý tiền mặt, tiến hành nhận, xuất tiền mặt
và theo dõi tiền mặt VNĐ tại ngân hàng.
Các bộ phận kế toán có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, vừa thực hiện
nhiệm vụ của mình vừa giúp đỡ bộ phận khác cùng hồn chỉnh thành cơng tác
kế tốn, đảm bảo thơng tin cung cấp chính xác và kịp thời.
Hiện nay Tổng cơng ty đang áp dụng hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ
nhằm hiện đại hóa khâu hạch tốn và giúp cho lãnh đạo có số liệu kịp thời để
xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, Tổng công ty đã sử dụng chương trình
kế tốn thơng qua máy vi tính để phục vụ cho cơng tác hạch tốn kế tốn cho
các cơng ty con, cơng ty liên kết, đơn vị sự nghiệp và tại Tổng cơng ty. Quy
trình hạch tốn kế tốn tại Tổng cơng ty và các công ty con, công ty liên kết,
đơn vị sự nghiệp đều được thực hiện theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 4: Khái quát trình tự ghi sổ theo phương pháp chứng từ ghi sổ


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

1
8

Chứng từ gốc
Sổ kế toán chi tiết


Sổ quĩ

Chương trình kế tốn trên máy tính

Tài khoản chi tiết

Tài khoản tổng hợp

Công nợ tổng hợp

Công nợ chi tiết Bảng cân đối số phát sinhCác báo cáo tài chính

Ghi chú:
Đối chiếu kiểm tra
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Ghi cuối quý


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

1
9

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HẠCH TỐN MỘT SỐ
NGHIỆP VỤ THANH TỐN TẠI VĂN PHỊNG TỔNG
CƠNG TY GIẤY VIỆT NAM
2.1. Đặc điểm về vốn trong thanh toán và yêu cầu quản lý các nghiệp vụ
thanh toán

2.1.1. Đặc điểm về vốn trong thanh toán
Các nghiệp vụ thanh tốn của Văn phịng Tổng cơng ty Giấy Việt Nam
phát sinh trong mối quan hệ giữa đơn vị và các đối tượng bên trong và bên
ngoài nhằm giải quyết các quan hệ tài chính. Các nghiệp vụ thanh tốn của
Văn phịng Tổng cơng ty Giấy Việt Nam chủ yếu bao gồm: thanh toán với
viên chức, thanh toán các khoản phải trả, thanh toán các khoản phải thu, thanh
toán các khoản với ngân sách Nhà nước, thanh toán nội bộ, thanh tốn tạm
ứng, thanh tốn kinh phí quản lý cấp trên, thanh tốn kinh phí đã quyết tốn
chuyển sang năm sau, thanh tốn các khoản cho vay.
Để biết được tình hình tài chính của doanh nghiệp có tốt hay khơng từ đó
dự đốn khả năng phát triển, tồn tại cần xem xét khả năng thanh tốn của
doanh nghiệp (đó là khả năng chi trả các khoản nợ bằng tiền vốn của doanh
nghiệp), tình hình tài chính của doanh nghiệp được thể hiện rõ nét qua khả
năng thanh toán .Nếu mất khả năng thanh toán doanh nghiệp sẽ đi đến sự phá
sản, phải giải thể vì vỡ nợ. Vì vậy, đảm bảo khả năng thanh toán kịp thời các
khoản nợ doanh nghiệp phải duy trì một mức luân chuyển vốn hợp lý để đáp
ứng kịp thời các khoản nợ ngắn hạn, các khoản nợ đến hạn và có kế hoạch đối
với các khoản nợ dài hạn.
Để tiến hành phân tích tình hình thanh toán, ta dựa vào bảng cân đối kế
toán, và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh quý IV năm 2005, ta có các chỉ
tiêu sau (biểu số 2)


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

2
0

Biểu số 2
Bảng các chỉ tiêu phản ánh tình hình thanh tốn

Chỉ tiêu

Cơng thức tính

Đầu năm
2005

Cuối năm
2005

1,23

1,63

3,04

5,68

0,04

0,43

121,

148,1
2

82,5

67,51


Hệ số thanh toán
TSLĐ và ĐTNH/ CKPT
chung
Hệ số thanh toán
TSLĐ và ĐTNH/ NNH
hiện hành
Hệ số thanh toán
Vốn bằng tiền và ĐTNH/
nhanh
NNH
Tỷ lệ các khoản phải (Các khoản phải thu/ nợ
thu so với các khoản
phải trả)*100%
phải trả(%)
Tỷ lệ các khoản phải (Nợ phải trả/ các khoản
trả so với các khoản
phải thu)*100%
phải thu (%)

2
1

Ta thấy hệ số thanh toán chung và hệ số thanh toán hiện hành vào đầu
năm và cuối năm 2005 đều lớn hơn 1 chứng tỏ khả năng thanh tốn của Văn
phịng tổng cơng ty là cao, tình hình tài chính của đơn vị rất khả quan, Văn
phịng đảm bảo được khả năng thanh toán các khoản nợ. Hệ số thanh toán
nhanh cuối năm tăng lên so với đầu năm chứng tỏ khả năng thanh toán kịp
thời các khoản nợ ngắn hạn đã được đảm bảo hơn, hệ số này tương đối nhỏ là
do vốn bằng tiền của Văn phịng đã được đem đi đầu tư, khơng gây ứ đọng

vốn, vòng quay vốn nhanh, tăng hiệu quả sử dụng vốn.
Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả đầu năm cũng như
cuối năm đều lớn hơn 100% chứng tỏ Văn phòng bị chiếm dụng vốn nhiều
hơn là Văn phịng đi chiếm dụng vốn.
Tình hình thanh toán các khoản phải thu và các khoản phải trả là một
trong những chỉ tiêu phản ánh khá sát thực chất lượng hoạt động tài chính.
Nếu hoạt động tài chính tốt, lành mạnh, doanh nghiệp sẽ thanh toán kịp thời
các khoản nợ phải trả, cũng như thu kịp thời các khoản nợ phải thu, tránh



×