Tải bản đầy đủ (.docx) (115 trang)

Nghiên cứu thống kê tình hình xuất nhập khẩu hàng hoá của việt nam trong giai đoạn 1991 2000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (645.66 KB, 115 trang )

Mục lục
Lời nói đầu
Chơng i
Lý luận chung về xuất nhập khẩu
i. Kinh tế đối ngoại ngoại thơng xuất nhập khẩu.
1. Kinh tế đối ngoại
2. Ngoại thơng:
II. Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu đối với nền kinh tế

7
9
9
9
9
10
11

1.Vai trò của xuất khẩu

12

2.Vai trò của nhập khẩu

14

3. ảnh hởng của xuất nhập khẩu đến nền kinh tế

15

a. ảnh hởng tích cực:


15

b. ảnh hởng tiêu cực:

16

III. nhiệm vụ của thống kê xuất nhập khẩu

17

IV. phơng hớng và nhiệm vụ của hoạt động xuất nhập khẩu trong
những năm tới (2001 – 2010)
20
1. VỊ xt khÈu

20

a. VỊ xt khÈu hµng hãa

20

b. Về xuất khẩu dịch vụ:

20

c. Về tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ:

20

2. Về nhập khẩu:


20

a.Về nhập khẩu hàng hoá:

20

b.Về nhập khẩu dịch vụ:

21

c.Về tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ:

21

Chơng II

23


Luận văn tốt nghiệp

lớptkê40B

Hệ thống chỉ tiêu và các phơng pháp phân tích
thống kê xuất nhập khẩu
23
I. Hệ thống chỉ tiêu

23


1. Nguyên tắc xây dựng chỉ tiêu

23

2. Hệ thống chỉ tiêu chủ yếu

24

A. Nội dung

24

B. Một số chỉ tiêu cơ bản

26

Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớiXuất Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớinhập Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớikhẩu Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớihàng Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớihoá Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớiqua Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớibiên Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớigiới

26

. Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớiNhóm Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớichỉ Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớitiêu Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớixuất Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớikhẩu

31

. Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớiNhóm Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớichỉ Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớitiêu Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớinhập Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớikhẩu

38

. Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớiChỉ Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớitiêu Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớitổng Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớikim Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớingạch Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớixuất Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớikhẩu, Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớinhập Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớikhẩu


44

. Cán Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớicân Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớithơng Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớimại.

44

.Chỉ Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớitiêu Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớixuất Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớinhập Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớikhẩu Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớibình Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớiquân

45

II. Các phơng pháp phân tích trong thống kê xuất nhập khẩu.
1. Nguyên tắc lựa chọn phơng pháp

46
46

1.1. Lựa chọn phơng pháp phù hợp với nội dung nghiên cứu

46

1.2. Lựa chọn phơng pháp đơn giản dễ phân tích

46

1.3. Lựa chọn kết hợp các phơng pháp có mối liên hệ với nhau để
làm nổi bật nội dung nghiên cứu
46
1.4. Chọn phơng pháp bảo đảm tính khả thi cho việc phân tích 46
2. Các đặc điểm của xuất nhập khẩu ảnh hởng đến phơng pháp phân

tích thống kê
47
3. Các phơng pháp phân tích thống kê xuất nhập khẩu.
A. phơng pháp phân tổ

. Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớiNội Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớidung

Sv:trần tú khánh

48

t
48
r
48
a
n
g
:
3


Luận văn tốt nghiệp

lớptkê40B

c. Phơng pháp hồi quy -tơng quan

60


.Nội Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớidung

60

.Hình Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớithức Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớibiểu Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớihiện

60

. Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới Đặc điểm của phặc Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới điểm Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới của Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới phơng Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới pháp Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới hồi Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới quy Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới tơng Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới quan Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới trong
nghiên Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớicứu Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớithống Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớikê Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớixuất Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớinhập Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớikhẩu.
61
D. Phơng pháp chỉ số

62

. Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớiNội Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớidung

62

.Hình Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớithức Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớibiểu Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớihiện

62

.Đặc điểm của phặc Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớiđiểm Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớicủa Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớiphơng Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớipháp Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớichỉ Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớisố Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớitrong Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớinghiên Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớicứu Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớithống
kê Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớixuất Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớinhập Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớikhẩu
63
Chơng iii

64


Vận dụng phân tích tình hình xuất nhập khẩu hàng
hoá Việt Nam giai đoạn 1991 2000
64
i. khái quát tình hình kinh tế - xà hội Việt Nam giai đoạn 1991
2000
64
1. Tình hình đất nớc và bối cảnh Quốc tế

64

a. Tình hình đất nớc

64

b. Về hoạt động ngoại thơng

66

c. Bối cảnh Quốc tế

73

d. Mục tiêu chiến lợc và quan điểm phát triển trong những năm
tới
74
II. xác định các chỉ tiêu

77

A. xuất khẩu


77

1.Quy mô xuất khẩu

77

2. Quy mô xuất khẩu các mặt hàng chính

78

3. Cơ cấu xuất khẩu

Sv:trần tó kh¸nh

t
r
a
80
n
g
:
4


Luận văn tốt nghiệp

lớptkê40B

b. Nhập khẩu


83

1. Quy mô nhập khẩu

83

2. Quy mô nhập khẩu một số mặt hàng chính

85

3. Cơ cấu nhập khẩu một số mặt hàng chính

87

c.Về xuất nhập khẩu

90

1. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu

90

2. Cán cân thơng mại

91

III. Vận dụng các phơng pháp phân tích các chỉ tiêu.
a.Xuất khẩu


92
92

1. Quy mô xuất khẩu

92

2. Quy mô xuất khẩu một số mặt hàng chính

94

B. Nhập khẩu:

100

1. Quy mô nhập khẩu:

100

2. Quy mô nhập khẩu một số mặt hàng chủ yếu:

102

C. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu:

104

D. Cán cân thơng mại

106


iv. một số kiến nghị và giải pháp.
1. Kiến nghị

112
112

1.1. Về xuất nhập khẩu

112

1.2. Chính sách thị trờng

113

1.3. Về thống kê xuất nhập khẩu

114

2. Giải pháp
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo

Sv:trần tú khánh

115

t
r
a

118
n
g
:
117

5


Luận văn tốt nghiệp

Sv:trần tú khánh

lớptkê40B

t
r
a
n
g
:
6


Luận văn tốt nghiệp

lớptkê40B
Lời nói đầu

Sau 15 năm đổi mới, đất nớc ta chuyển từ kế hoạch hoá tập trung sang

cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa.
Nền kinh tế nớc ta đà thu đợc những thành tựu đáng kể trong hầu hết các
lĩnh vực. Đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, hoạt động xuất nhập
khẩu cũng thu đợc những kết quả rát khả quan.
Để góp phần đa đất nớc ta đi lên, hoà nhập vào cộng đồng kinh tế thế
giới,tham gia tích cực vào sự phân công lao động hợp tác quốc tế, các hoạt
động đầu t, hợp tấc khoa học công nghệ với bên ngoài, dịch vụ trao đổi
ngoại thơng ngày càng phát triển. Trong đó hoạt động ngoại thơng chủ yếu
là hoạt động xuất nhập khÈu, chiÕm mét vÞ trÝ hÕt søc quan träng trong nền
kinh tế quốc dân, là động lực để phát triển kinh tế.
Nghiên cứu và quản lý các hoạt động xuất nhập khẩu là vấn đề hết sức
khó khăn và cần thiết, bởi vì nó giúp cho nhà nớc ta có thể đánh giá đúng
thực trạng kinh tế đát nớc, để đề ra các biện phấp, chính sách quản lý vĩ mô
đợc chính xác và phù hợp.
Nhận thức đợc điều đó, trong thời gian thực tập tại vụ thơng mại và giá
cả thuộc Tổng cục thống kê,em đà chọn đề tài: Nghiên cứu thống
kê tình hình xuất nhập khẩu hàng hoá của việt nam
trong giai đoạn 1991-2000 vì sự hiểu biết và thời gian thực tập có
hạn, nên trong chuyên đề này em chỉ đi sâu vào phân tích xuất nhập khẩu
hàng hoá quan biên giới, và nội dung chính của chuyên đề là dựa vào các
phơng pháp phân tích thống kê nh: phân tổ, dÃy số thời gian, chỉ số, hồi qui
tơng quan để nghiên cứu.
Nội dung của chuyên đề gåm 3 ch¬ng:
Ch¬ng I: Lý ln chung vỊ xt nhËp khẩu.
Chơng II: Hệ thống chỉ tiêu và các phơng pháp phân tích thống kê xuất
nhập khẩu.
Chơng III: Vận dụng phân tích thống kê tình hình xuất nhập khẩu
t
hàng hoá của Việt Nam trong gian đoạn 1991-2000.


r

Chuyên đề này đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn của thầy PGS,TS
a
Phan Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớiCông Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớiNghĩa Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớivà Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớiChuyên Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớiviên Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớichính Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớiLê Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớiMinh Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớiThủy, các thầy các cô

Sv:trần tú khánh

n
g
:
7


Luận văn tốt nghiệp

lớptkê40B

trong khoa thống kê cùng với các chú các cô ở vụ thơng mại giá cả Tổng
cạc thống kê và sự nỗ lực của bản thân.
Em Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớixin Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớichân Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớithành Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớicảm Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớiơn Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới!.

Sv:trần tú khánh

t
r
a
n
g
:

8


Luận văn tốt nghiệp

lớptkê40B
Chơng i

Lý luận chung về xuất nhập khẩu
i. Kinh tế đối ngoại ngoại thơng xuất nhập khẩu.

1. Kinh tế đối ngoại

Hoạt động kinh tế là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xà hội loài
ngời. Sự phát triển về kinh tế của các quốc gia đà dẫn đến sự hình thành
nền kinh tế quốc gia thống nhất. Lực lợng sản xuất ngày càng phát triển, sự
phân công lao động ngày càng mở rộng thì các quan hệ kinh tế không chỉ
dừng lại trong phạm vi từng quốc gia, mà còn vơn ra phạm vi ngoài quốc tế.
Ban đầu, các mối quan hệ giữa các quốc gia xuất hiện trên cơ sở có sự
khác biệt về điều kiện tự nhiên là chủ yếu. Các quốc gia cung cấp cho nhau
những nguyên liệu sản phẩm đặc thù do điều kiện tự nhiên ( khoáng sản,
khí hậu, đất đai)mang lại. Sau đó, do qúa trình phát triển của lực l)mang lại. Sau đó, do qúa trình phát triển của lực l ợng
sản xuất và sự phân công lao động làm nảy sinh sự khác biệt về trình độ
công nghệ và kỹ thuật, chênh lệch về năng suất lao động, giá thành sản
phẩm đà làm xuất hiện lợi thế mới của các quốc gia. Điều đó cho phép và
đòi hỏi nền kinh tế của mỗi quốc gia phải phát huy triệt để lợi thế của
mình, để sản xuất ra nhiều hàng hoá chất lợng cao mà giá thành lại rẻ,
nhằm đổi lấy các hàng hoá mà quốc gia đó không sản xuất đợc hoặc sản
xuất đợc với giá thành cao hơn và chất lợng kém hơn. Các mối quan hệ này
ban đầu thể hiện trong lĩnh vực lu thông sản phẩm, nhng dần dần phát triển

sang các mối quan hệ phân công và hợp tác lao động trong lĩnh vực thử
nghiệm, đầu t trao đổi công nghệ)mang lại. Sau đó, do qúa trình phát triển của lực lvà nhiều hoạt động khác. Trên ph ơng
diện kinh tế của mỗi quốc gia, mối quan hệ đó đợc gọi là quan hệ kinh tế
đối ngoại.
Kinh tế đối ngoại là một lĩnh vực phong phú và đa dạng của nền kinh
tế quốc dân, thể hiện phần tham gia của mỗi quốc gia vào sự phân công lao
động quốc tế và trao đổi mậu dịch quốc tế. Sự phát triển của hoạt động kinh
tế đối ngoại của mỗi nớc đà đa kinh tế đối ngoại trở thành một lĩnh vực
quan trọng, là sự tồn tại khách quan trong nền kinh tế quốc dân. Kinh tế đối
ngoại không chỉ liên quan đến trao đổi hàng hoá mà còn liên quan đến mọi
giai đoạn của qúa trình tái sản xuất trong nền kinh tế quốc dân. Nó gắn liềnt
r
qúa trình phân công lao động trong nớc với phân công lao động quốc tế.
a
Hoạt động ngoại thơng là hoạt động trung tâm của kinh tế đối ngoại, kim

Sv:trần tú khánh

n
g
:
9


Luận văn tốt nghiệp

lớptkê40B

ngạch ngoại thơng là biểu hiện kết quả của các hoạt động kinh tế đối ngoại.
Và do đó ta có thể nói rằng ngoại thơng là một bộ phận của nền kinh tế

quốc dân, của tái sản xuất xà hội.
2. Ngoại thơng:

là sự trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa các nớc khác nhau, thông qua
mua bán, lấy tiền tệ làm môi giới, tuân theo nguyên tắc ngang giá và hai
bên cùng có lợi.
Hoạt động xuất nhập khẩu là nội dung chính trong hoạt động ngoại thơng, là một khâu của qúa trình tái sản xuất x· héi, lµ mét bé phËn cÊu
thµnh cđa nỊn kinh tế quốc dân ;thực hiện chức năng lu thông đối ngoại,
góp phần đa nền kinh tế đất nớc hoà nhập vào cộng đồng kinh tế thế giới để
tham gia tích cực vào phân công hợp tác quốc tế. Thông qua xuất nhập
khẩu hoạt động ngoại thơng của các doanh nghiệp làm đa dạng hoá và làm
tăng khối lợng sử dụng cho đất nớc, đồng thời làm tăng tổng sản phẩm
trong nớc(GDP), góp phần tích luỹ để mở rộng sản xuất và cải thiện đời
sống nhân dân.
Nh vậy hoạt động ngoại thơng có tác động đến nền kinh tế đất nớc cả
về mặt giá trị và giá trị sử dụng, đồng thời không thể xem xét ngoại thơng
tách rời lĩnh vực sản xuất, tách rời nền kinh tế quốc dân.
Xét về cội nguồn, ngoại thơng xuất hiện từ sự đa dạng về điều kiện tự
nhiên của sản xuất giữa các khu vực và các nớc. Vì điều kiện sản xuất có
thể rất khác nhau giữa các nớc, nên điều kiện có lợi là mỗi nớc nên chuyên
môn hoá sản xuất những mặt hàng cụ thể và xuất khẩu hàng hoá của mình
để nhập khẩu những hàng hoá cần thiết từ nớc ngoài.
Hoạt động xuất nhập khẩu là hoạt động tất yếu của mỗi quốc gia trong
qúa trình phát triển của mình. Do có sự khác nhau về điều kiện tự nhiên, vị
trí địa lý, nguồn nhân lực, các nguồn tài nguyên thiên nhiên mà mỗi quốc
gia có thể có thế mạnh về một hay một số lĩnh vực này nhng lại không có
thế mạnh về lĩnh vực khác. Để có thể khắc phục các điểm yếu, lợi dụng các
cơ hội và hạn chế các thách thức tạo ra sự cân bằng các yếu tố trong qúa
trình sản xuất tiêu dùng, các quốc gia phải tiến hành trao đổi các hàng hoá
và dịch vụ cho nhau: bán những gì mình có và mua những gì mình thiếu.


t
r
Tuy nhiên, hoạt động xuất nhập khẩu không phải chỉ diễn ra giữa các
quốc gia có những lợi thế về lĩnh vực này hay lĩnh vực khác mà ngay cả khia
quốc gia đó không có những lợi thế về điều kiện tự nhiên, nguồn nhân lực,n
g
:
Sv:trần tó kh¸nh
1
0


Luận văn tốt nghiệp

lớptkê40B

tài nguyên thiên nhiên)mang lại. Sau đó, do qúa trình phát triển của lực lthì vẫn có thể thu đ ợc lợi ích không nhỏ khi tham
gia vào các hoạt động xuất nhập khẩu.
Cơ sở và lợi ích của hoạt động nhập khẩu( và nói rộng hơn là hoạt
động ngoại thơng ) đợc chứng minh rất rõ qua lý thuyết về lợi thế so sánh
của nhà kinh tÕ häc næi tiÕng ngêi Anh David Ricardo.
Theo quy luËt lợi thế so sánh, nếu một quốc gia có hiệu quả thấp hơn
so với các quốc gia khác trong việc sản xuất hầu hết các sản phẩm, các
quốc gia đó có thể tham gia vào các hoạt động xuất nhập khẩu (thơng mại
quốc tế ) để tạo lợi ích cho mình mà nếu bỏ qua thì quốc gia đó sẽ mất cơ
hội phát triển. Nói một cách khác, là nếu quốc gia này tham gia vào hoạt
động thơng mại quốc tế thì trong những điểm bất lợi nhất vẫn có thể tìm ra
những điểm có lợi nhất để khai thác một cách có hiệu quả phục vụ cho nhu
cầu phát triển kinh tế. Khi tiến hành các hoạt động xuất nhËp khÈu, qc

gia cã hiƯu qu¶ thÊp nhÊt trong viƯc sản xuất ra tất cả các loại hàng hoá thì
vẫn có thể thu đợc lợi ích cho mình bằng việc chuyên môn hoá vào sản xuất
các loại hàng hoá mà việc sản xuất ra chúng ít bất lợi nhất( những hàng
hoá có lợi thế tơng đối ) và trao đổi với các quốc gia khác đồng thời nhập
khẩu các loại hàng hoá mà việc sản xuất ra chúng là bất lợi nhất ( những
hàng hoá không có lợi thế tơng đối hoặc lợi thế so sánh ).
Công thức mà nhà kinh tế chính trị học nổi tiếng Các-mác đà nêu ra:
H-T-H là hai vế của một công thức đợc tách ra thành hai mặt hoạt động
của nó. H-T ( hàng tiền ) tức là bán hàng trở thành xuất khẩu; còn T-H
(tiền hàng) tức là mua hàng, trở thành nhập khẩu. Trong qúa trình xuất
nhập khẩu các điều kiện tái sản xuất của từng nớc đợc đối chiếu với điều
kiện bên ngoài, từ đó phát sinh ra khả năng bổ sung của ngoại thơng, tác
động đến khối lợng, cơ cấu sản phẩm và GDP, đồng thời cũng tác động
mạnh mẽ tới sự phát triển cân đối của nền kế toán quốc dân.
II. Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu đối với nền kinh
tế

Hoạt động xuất nhập khẩu là một lĩnh vực quan trọng và là nội dung
cơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại với bất kỳ một Quốc gia nào. Hoạt
động xuất nhập khẩu ngày càng phát triển và là nhân tố cơ bản thúc đẩy
t
quá trình phát triển và tăng trởng kinh tế. Mỗi Quốc gia muốn tăng trởng
kinh tế thì cần hội đủ 4 điều kiện đó là: nguồn nhân lực; tài nguyên thiênr
a
nhiên; vốn và kỹ thuật công nghệ.

Sv:trần tú khánh

n
g

:
1
1


Luận văn tốt nghiệp

lớptkê40B

Đối với một nền kinh tế nhỏ, công nghệ lạc hậu thì xuất khẩu chỉ trông
chờ vào những sản phẩm có sẵn trong nớc chủ yếu là sản phẩm do lao động
thủ công tạo ra và những sản phẩm thô vừa khai thác cha qua chế biến, hay
là những sản phẩm truyền thống. Đó chính là những mặt hàng nông, lâm,
hải sản, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng dệt may và những tài nguyên thiên
nhiên khác. Việc tạo ra những hàng hoá này cũng là một trong những điều
kiện cần thiết để có nguồn ngoại tệ phục vụ cho nhập khẩu dây chuyền
công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, giải quyết công ăn việc làm, nâng cao đời
sống của ngời lao động. Hay nói cách khác chính là tăng trởng và phát triển
kinh tế.
1.Vai trò của xuất khẩu

Mỗi Quốc gia có một lợi thế so sánh riêng, do đó họ không thể sản
xuất mà không đem đi bán đợc những sản phẩm lợi thế của mình. Chính vì
lẽ đó mà xuất khẩu có một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế.
Thứ nhất, xuất khẩu là hoạt ®éng t¹o ra ngn vèn chđ u cho ho¹t
®éng nhËp khẩu máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ tiên tiến phục vụ
công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc. Công nghiệp hoá Hiện đại hoá đất nớc theo những bớc đi thích hợp là con đờng tất yếu để
khắc phục tình trạng nghèo nàn lạc hậu và chậm phát triển của đất nớc.
Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đòi hỏi một khối lợng vốn lớn để có thể
nhập khẩu máy móc thiết bị, kỹ thuật tiên tiến cần thiết, chuyển giao công

nghệ hiện đại bằng cách thức đầu t nớc ngoài, vay nợ và viện trợ. Mà các
nguồn vốn này họ phải trả ở những kú sau, vµ nh vËy nÕu mn võa cã thĨ
nhËp khẩu máy móc thiết bị, kỹ thuật tiên tiến cần thiết để phát triển kinh
tế lại vừa có thể trả nợ các nguồn vốn vay thì chỉ trong chờ vào hoạt động
xuất khẩu. Xuất khẩu là hoạt động mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn nhất.
Xuất khẩu quyết định quy mô và tăng trởng của hoạt động xuất nhập khẩu
và là nhân tố quyết định đến tổng kim ngạch xuất nhập khẩu ( hay cán cân
thơng mại). Chẳng hạn ở níc ta trong thêi kú 1986 – 1990 nguån tõ xuất
khẩu chiếm 50% tổng nguồn thu ngoại tệ. Năm 1994, nguồn thu từ xuất
khẩu chỉ đảm bảo 60% nhu cầu vốn cho nhập khẩu; năm 1996 là 65%; năm
1997 là 67%. Đối với những nớc kém phát triển thì một trong những thách
thức lớn là vấn đề thiếu vốn, đối với các nớc này trong quá trình phát triển
thì nguồn vốn từ nớc ngoài đợc coi là nguồn vốn chủ yếu để phục vụ cho
t
đầu t phát triển kinh tế. Song mọi cơ hội đầu t, vay nợ và viện trợ từ nớc
r
ngoài chỉ có thể thuận lợi khi chủ đầu t hay ngời cho vay thấy đợc khả năng
a
sản xuất và xuất khẩu của Quốc gia đó.

Sv:trần tú khánh

n
g
:
1
2


Luận văn tốt nghiệp


lớptkê40B

Xuất khẩu không những tạo ra nguồn vốn cho phát triển kinh tế mà nó
còn đóng góp vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất
phát triển. Đặc biệt nếu coi thị trờng trong nớc và thị trờng Thế giới là hớng
quan trọng để tổ chức sản xuất vì điều kiện đó tác động tích cực đến sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúc đẩy sản xuất phát triển. Sự tác động này
thể hiện qua các mặt sau:


Xuất khẩu tạo điều kiện các ngành khai thác có cơ hội phát triển thuận
lợi, ®ång thêi nã cßn kÐo theo mét sè vÊn ®Ị xà hội có liên quan khác
nh: tạo ra công ăn việc làm, tăng thu nhập và giảm tệ nạn xà hội..
Chẳng hạn, nếu phát triển ngành dệt xuất khẩu thì nó sẽ tạo điều kiện
thúc đẩy các ngành nh: tơ lụa, bông đay phát triển theo. Do đó thu hút
đợc một số lợng lao động lớn vào làm trong các ngành đó.



Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ góp phần thúc
đẩy sản xuất phát triển và ổn định cơ cấu kinh tế, tạo điều kiện mở
rộng khả năng cung cấp đầu vào và máy móc thiết bị kỹ thuật để phục
vụ cho sản xuất trong nớc.



Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm cải tạo và
nâng cao khả năng năng lực sản xuất trong nớc. Điều kiện này thể
hiện ở chỗ xuất khẩu là hoạt động quan trọng, chủ yếu để tạo ra nguồn

vốn ngoại tệ phục vụ cho việc nhập khẩu máy móc thiết bị, dây chuyền
công nghệ hiện đại từ thế giới bên ngoài vào Việt Nam nhằm Hiện đại
hoá nền kinh tế của đất nớc, tạo ra năng lực sản xuất mới và đa đất nớc
tiến nhanh vào quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc.



Thông qua con đờng xuất khẩu, hàng hoá sẽ tham gia vào cuộc cạnh
tranh trên thị trờng Thế giới về giá cả và chất lợng. Cuộc cạnh tranh
này đòi hỏi mỗi Quốc gia phải luôn luôn tổ chức lại, cải tiến sản xuất
hình thành cơ cấu thích nghi với thị trờng và đòi hỏi các Doanh nghiệp
luôn luôn đổi mới hoàn thiện công việc và chơng trình sản xuất kinh
doanh cải tiến về mọi mặt.



Xuất khẩu là nhân tố tích cực đến chính sách giải quyết công ăn việc
làm và cải thiện đời sống của nhân dân đồng thời nó làm giảm những
mặt tiêu cực của xà hội. Tác động của xuất khẩu đến đời sống xà hội
t
đợc thể hiện trên nhiều mặt nh:

r
Thứ nhất, Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớisản xuất hàng hoá xuất khẩu sẽ thu hút hàng vạn lao động
a
làm việc với thu nhập cao và ổn định
n
g
:
Sv:trần tú khánh

1
3


Luận văn tốt nghiệp

lớptkê40B

Thứ hai, xuất khẩu tạo ra nguồn vốn ngoại tệ để nhập khẩu các hàng
hoá, vật phẩm ®Ĩ phơc vơ ®êi sèng cđa nh©n d©n
Thø ba, xt khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế
giữa các nớc với khu vực và Thế giới. Nó làm cho quan hệ ngoại giao
ngày càng đợc mở rộng và phát triển với hầu hết các nớc trên Thế giới
đồng thời phát huy đợc lợi thế cạnh tranh của mỗi Quốc gia.
Nh vậy xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có quan hệ qua lại
phục thuộc lẫn nhau. Xuất khẩu là một hoạt động kinh tế đối ngoại, cụ thể
hoạt động xử lý có sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác và nó là
tiền đề cho các quan hệ kinh tế đối ngoại đi kèm đồng thời nó làm cho các
hoạt động kinh tế khác cũng phát triển theo. Chẳng hạn nh khi xuất khẩu
hàng hoá phát triển mạnh thì nó cũng thúc đẩy và đòi hỏi các hoạt động
khác nh: đầu t, tín dụng, vận tải Quốc tế )mang lại. Sau đó, do qúa trình phát triển của lực l phát triển theo.
2.Vai trò của nhập khẩu

Bên cạnh xt khÈu, nhËp khÈu cịng cã mét vÞ trÝ hÕt søc quan träng
trong nỊn kinh tÕ Qc d©n. NhËp khÈu tác động một cách trực tiếp và
quyết định đến quá trình sản xuất và đời sống xà hội trong nớc. Nhập khẩu
bổ sung những hàng hoá mà trong nớc không sản xuất đợc hoặc sản xuất
không có lợi hay không đáp ứng đợc nhu cầu
Do đó, nhập khẩu kích thích sự đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản
xuất để đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao của thị trờng Thế giới về quy

cách, chất lợng sản phẩm và tiêu chuẩn vệ sinh)mang lại. Sau đó, do qúa trình phát triển của lực l Để tạo sự cạnh tranh giữa
hàng hoá sản xuất trong nớc và hàng nhập khẩu. Mặt khác, nhập khẩu đổi
mới trang thiết bị, công nghệ trong nớc qua đó ngời lao động đợc nâng cao
tay nghề, học hỏi đợc những kinh nghiệm sản xuất tiên tiến trên Thế giới.
Bởi vậy việc đẩy mạnh nhập khẩu các mặt hàng công nghệ sẽ dẫn tới công
nghệ trong nớc đợc đổi mới và cải tiến đồng thời tạo ra khả năng cạnh tranh
với khu vực và Thế giới.
Mặt khác nhập khẩu bổ sung và nhập khẩu thay thế nếu đợc thực hiện
tốt sẽ tác động tích cực đến sự phát triển cân đối của nền kinh tế Quốc dân,
trong đó cân đối 3 yếu tố của sản xuất: công cụ lao động, đối tợng lao
động, và lao ®éng ®ãng vai trß quan träng nhÊt. Qua ®ã nã tạo điều kiện
t
cho đổi mới công nghệ, chuyên môn hoá sản xuất và ổn định cơ cấu kinh
r
tế.
3. ảnh hởng của xuất nhập khẩu đến nền kinh tế

Sv:trần tú khánh

a
n
g
:
1
4


Luận văn tốt nghiệp

lớptkê40B


a. ảnh hởng tích cực:

Trong giai hiện nay Việt Nam là một nớc đang phát triển thì hoạt động
xuất nhập khẩu không chỉ là sứ mệnh mà còn là tất yếu để đa nền kinh tế
hội nhập với thị trờng Quốc tế. Ngoài ra nó còn tác ®éng tÝch cùc ®Õn nỊn
kinh tÕ trong níc thĨ hiƯn ë mét sè mỈt nh sau:
Thø nhÊt, Xt nhËp khẩu hàng hoá qua biên giớixuất nhập khẩu làm tăng nguồn thu ngoại tệ: xuất nhập
khẩu hàng hoá, máy móc thiết bị và dịch vụ mang lại nguồn thu nhập lớn
cho mỗi Quốc gia, góp phần quan trọng vào việc cải thiện cán cân thanh
toán, tăng lợng dự trữ ngoại hốim tăng khả năng nhập máy móc thiết bị và
nhiên liệu để phát triển công nghiệp. Trong điều kiện kinh tÕ níc ta hiƯn
nay - mét nỊn c«ng nghiƯp lạc hậu, nông nghiệp là chính thì hoạt động xuất
nhập khẩu ngày càng giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế Quốc dân.
Đối với một số nớc trên Thế giới thì xuất nhập khẩu là nguồn tích luỹ
cơ bản cho giai đoạn đầu của quá trinh Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất
nớc.
Thứ hai, Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớixuất nhập khẩu là tăng thu nhập: trong nền kinh tế Quốc dân
mỗi một ngành, một lĩnh vực đều tạo ra những nguồn thu nhập nhất định,
cũng nh vậy hoạt động xuất nhập khẩu cũng tạo ra thu nhËp cho cho nỊn
kinh tÕ Qc d©n tõ ®ã t¹o ra ngn thu ®Ĩ nhËp kü tht míi có hàm lợng
kỹ thuật cao, góp phần đẩy mạnh công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại
hoá và đồng thời cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao mức sống dân c. Nó
vừa thoả mÃn nhu cầu trực tiếp của dân c về các mặt hàng tiêu dùng vừa
đảm bảo đầu vào cho sản xuất, đồng thời tạo công ăn việc làm ổn định cho
ngời lao động góp phần vào ổn định xà hội
Thứ ba, xuất nhập khẩu tạo điều kiện để phát triển các ngành sản xuất:
hoạt động xuất nhập khẩu tạo điều kiện thúc đẩy quá trình xây dựng các cơ
sở vật chất kỹ thuật đồng thời làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng
tích cực, từng bớc đa đất nớc tiến nhanh trong quá trình Công nghiệp hoá Hiện đại hoá đất nớc. Ngoài ra nó còn bổ sung kịp thời những mất cân đối

của nền kinh tế làm cho nền kinh tế phát triển vững mạnh và ổn định.Thông
qua hoạt động xuất nhập khẩu mà nó thúc đẩy các ngành công nghiệp chế
biến và sản xuất hàng hoá phát triển đồng thời nó đáp ứng đợc nhu cầu về
kỹ thuật mới nhất, tiên tiến nhất nhằm sản xuất ra những hàng hoá mangt
tính kỹ thuật cao, chất lợng tốt, thời gian sản xuất ngắn, giảm giá thành sản
r
phẩm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng khu vực và Quốc tế. Trong
a
nền kinh tế thị trờng hiện nay sự cạnh tranh là tất yếu khách quan của quán

Sv:trần tú khánh

g
:
1
5


Luận văn tốt nghiệp

lớptkê40B

trình phát triển và là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của Doanh
nghiệp. Do đó đòi hỏi các Doanh nghiệp phải thờng xuyên đổi mới trang
thiết bị và áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất
để hạ thấp chi phí nhằm nâng cao lợi nhuận. Vấn đề đòi hỏi ở đây là Doanh
nghiệp phải có đội ngũ lao động có tay nghề cao, có tinh thần trách nhiệm
trong công việc. Đối với nớc ta trong những năm gần đây, nhập khẩu còn
có vai trò tích cực thúc đẩy xuất khẩu. Nhập khẩu tạo ra nguyên liệu cho
sản xuất hàng hoá xuất khẩu, cải tiến môi trờng làm việc, đa hàng hoá Việt

Nam có mặt trên thị trờng khu vực và Thế giới.
Thứ t, xuất nhập khẩu giả quyết công ăn việc làm và nâng cao tay
nghề cho ngời lao động: trong những năm vừa qua lĩnh vực đầu t nớc ngoài
vào Việt Nam và xuất khẩu lao động sang các nớc phát triển một cách
mạnh mẽ và ®· më ra cho lao ®éng ViƯt Nam c¬ héi nghề nghiệp, điều kiện
nâng cao tay nghề, nắm bắt đợc những kinh nghiệm sản xuất tiên tiến. Vốn
đầu t trực tiếp và gián tiếp từ nớc ngoài vào Việt Nam tăng nhanh, số khu
công nghiệp tăng lên nhanh chóng, đồng thời số Doanh nghiệp có vốn đầu
t nớc ngoài cũng tăng lên một cách đáng kể. Đây là một lĩnh vực thu hút rất
lớn thị trờng lao động việc làm và là giải pháp giảm thất nghiệp hiệu quả
nhất.
Do vậy, xuất nhập khẩu không chỉ đóng vai trò làm chất xúc tác hỗ trợ
cho phát triển mà còn trở thành yếu tố cơ bản, là động lực của phát triển,
đông thời trực tiếp tham gia giải quyết những vấn đề nóng hổi của nền kinh
tế.
b. ảnh hởng tiêu cực:

Bên cạnh những lợi thế đạt đợc thì tính hai mặt của xt nhËp khÈu
cịng béc lé trong c¸c quan hƯ kinh tế đối ngoại và là mấu chốt của những
khó khăn và thách thức trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và Thế
giới. Những ảnh hởng này đợc thể hiện qua những mặt sau đây:
Thứ nhất, Về môi trờng: trong quá trình chuyển giao công nghệ do
điều kiện kinh tế nớc ta còn hạn hẹp cho nên không thể nhập khẩu những
trang thiết bị hiện đại nhất vừa ra đời mà nhiều khi phải chấp nhận nhập
những trang thiết bị cũ của nớc ngoài. Chính vì vậy làm nảy sinh một số
vấn đề bất cập nh: chất thải, vốn, ô nhiễm môt trờng, tài nguyên cạn kiệt,
t
nguy cơ trở thành bÃi rác của các nớc công nghiệp phát triển)mang lại. Sau đó, do qúa trình phát triển của lực l
r


a

Thứ hai, Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới vấn đề văn hoá bản sắc dân tộc: xuất nhập khẩu không chỉ
n
ảnh hởng đến môi trờng mà cả vấn đề văn hoá bản sắc dân tộc cũng bị ảnh

Sv:trần tú khánh

g
:
1
6


Luận văn tốt nghiệp

lớptkê40B

hởng. Trong hoạt động kinh tế nói chung hay kĩnh vực xuất nhập khẩu nói
riêng nó không chỉ đơn thuần là nội dung kinh tế mà đằng sau nó còn chứa
rất nhiều vấn đề đáng phải quan tâm. Mỗi khi quan hệ kinh tế đối ngoại đợc mở rộng thì sự trao đổi, giao lu văn hoá giữa các nớc các nền văn
minh trên Thế giới cũng đồng thời xảy ra. Vì vậy, nền văn hoá bản sắc dân
tộc có nguy cơ bị mai một.
Thứ ba, vấn đề an ninh chính trị Quốc gia: khi tham gia vào các hoạt
động kinh tế đối ngoại: kêu gọi viện trợ, thu hút vốn đầu t )mang lại. Sau đó, do qúa trình phát triển của lực lTrong quá
trình thực hiện thì các nớc viện trợ, đầu t, cho vay không chỉ đơn thuần tính
toán kinh tế mà còn có cả những mu toan về chính trị. Hiện nay, có những
thế lực thù địch muốn thông qua những chính sách kinh tế âm mu tiến hành
diễn biến hoà bình hòng lật đổ chế độ XÃ hội Chủ nghĩa của nớc ta.
Đứng đầu là đế quốc Mỹ đà không ít lần thông qua các hoạt động kinh tế

để phá hoại Việt Nam.
Nói tóm lại, tính hai mặt của vấn đề luôn luôn tồn tại. Chính vì vậy
chúng ta cần phải đi sâu tìm hiểu để nắm bắt đợc mà hạn chế những tiêu
cực và phát huy những điểm tích cực, nhất là trong lĩnh vực hoạt động xuất
nhập khẩu hiện nay.
III. nhiƯm vơ cđa thèng kª xt nhËp khÈu

Trong lÜnh vực ngoại thơng nói chung và hoạt động xuất nhập khẩu
hàng hoá nói riêng, nó tác động tới sự tăng trởng và phát triển kinh tế. Do
đó để làm rõ sự tác động này thì đòi hỏi công tác thống kê xuất nhập khẩu
cần phải thực hiện những nhiệm vụ sau:
Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, xây dựng chỉ tiêu kế hoạch
Đánh giá hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong qua các năm
Kiểm soát hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam qua các
năm
Phân tích, đánh giá hoạt động xuất nhập khẩu của các Doanh nghiệp
trong nớc và các Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài để có chính
sách phát triển sản xuất hợp lý

t
r
a
Nghiên cứu khả năng mở rộng thị trờng hiện có và phát triển các thị trn
ờng mới
g
:
Sv:trần tú khánh
Đàm phán thơng mại song phơng và đa phơng

1

7


Luận văn tốt nghiệp

lớptkê40B

Phân tích thị phần đối với một số hàng hoá chủ yếu xuất nhập khẩu
hàng hoá của Việt Nam
Phục vụ cho các mục đích thuế, chính sách thuế đối với một số mặt
hàng, chính sách thay thế nhập khẩu bằng sản xuất trong nớc)mang lại. Sau đó, do qúa trình phát triển của lực l
Đánh giá thế mạnh tiềm năng xuất nhập khẩu của từng địa phơng, từng
vùng trong nớc cho mụcđích quy hoạch, phát triển kinh tế của các địa
phơng cũng nh toàn quốc
Tính toán các chỉ tiêu kinh tế có liên quan nh cán cân thanh toán Quốc
tế, các chỉ tiêu của hệ thống tài khoản Quốc gia, các chỉ số giá và chỉ
số ngoại thơng có liên quan)mang lại. Sau đó, do qúa trình phát triển của lực l
Cung cÊp sè liƯu cho c¸c tỉ chøc kinh tÕ Qc tế, các tổ chức khu vực
mà Việt Nam có tham gia, c¸c tỉ chøc Qc tÕ kh¸c cịng nh phơc vụ
nhu cầu so sánh Quốc tế về ngoại thơng.
Trong thời gian qua hệ thống thống kê ngoại thơng nhìn chung đÃ
phản ánh đợc kết quả của hoạt động xuất nhập khẩu, đáp ứng đợc yêu cầu
của công tác quản lý nhà nớc. Tuy nhiên trong điều kiện mới hiện nay của
nền kinh tế, trớc yêu cầu quản lý và công tác điều hành nền kinh tế của
chính phủ, các nhà lập chính sách, các nhà nghiên cứu, đầu t nớc ngoài, các
nhà sản xuất kinh doanh và các đối tợng nghiên cứu khác, đặc biệt trớc yêu
cầu của khả năng so s¸nh sè liƯu cđa níc ta víi Qc tÕ khi chúng ta đà và
sẽ gia nhập các tổ chức kinh tế trên Thế giới và trong khu vực thì số liệu
thống kê ngoại thơng hiện nay của chúng ta cha đáp ứng đợc về mức độ chi
tiết các chỉ tiêu, về tính kịp thời, tính chính xác, tính đầy đủ và tính khả

năng so sánh Quốc tế về số liệu. Vấn đề cấp bách hiện nay trong việc thu
nhập và xử lý số liệu thống kê ngoại thơng là cần phải cải tiến lại hệ thống
tổ chức và nội dung, phạm vi thống kê xuất nhập khẩu hàng hoá để dần dần
đáp ứng đợc các yêu cầu trên.
Hoạt động xuất nhập khẩu là cần thiết vì lý do cơ bản là nó khai thác
đợc lợi thế so sánh của nớc xuất khẩu và mở ra khả năng tiêu dùng của nớc
nhập khẩu. Đối với nớc ta hoạt động xuất nhập khẩu là quan trọng hàng
đầu, do vậy Đảng và nhà nớc ta chủ trơng mở rộng và phát triển kinh tế đối
ngoại, đó là chủ trơng hoàn toàn đúng đắn phù hợp với thời đại, phù hợp
t
với xu thế phát triển chung của Thế giới trong những năm gần đây. Một
r
Quốc gia không thể xây dựng nền kinh tế hoàn chỉnh manh tính tự cung tự
a
cấp ngay cả khi Quốc gia đó là hùng mạnh vì nền kinh tế đó rất tốn kém cả
n

Sv:trần tú khánh

g
:
1
8


Luận văn tốt nghiệp

lớptkê40B

về vật chất và thời gian. Chính vì lẽ đó cần phải đa dạng hoá và phát triển

hoạt động xuất nhập khẩu, mở rộng ngoại thơng trên cơ sở hợp tác bình
đẳng.

Sv:trần tú khánh

t
r
a
n
g
:
1
9


Luận văn tốt nghiệp

lớptkê40B

IV. phơng hớng và nhiệm vụ của hoạt động
xuất nhập khẩu trong những năm tới (2001 2010)

1. Về xuất khẩu
a. Về xuất khẩu hàng hóa

Tốc độ tăng trởng bình quân trong thời kỳ 2001-2010 là 15%/năm
trong đó thời kỳ 2001-2005 tăng 16%/năm, thời kỳ 2006-2010 tăng
14%/năm.
Giá trị tăng từ 13,5 tỷ USD năm 2000 lên 28 tỷ USD vào năm2005 và
54,6 tỷ USD vào năm 2010, gấp hơn 4 lần năm 2000.

b. Về xuất khẩu dịch vụ:

Tốc độ tăng trởng bình quân trong thời kỳ 2001-2010 là 15%/năm.
Giá trị tăng từ 2 tỷ USD năm 2000 lên 4 tỷ USD năm 2005 và 8,11 tỷ
USD vào năm 2010, tức là gấp hơn 4 lần.
c. Về tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ:

Tăng từ 15,5 tỷ USD lên 32,4 tỷ USD vào năm 2005 và 62,7 tỷ USD
vào năm 2010 (gấp hơn 4 lần).
2. Về nhập khẩu:

Do nớc ta còn đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá,
trình độ phát triển kinh tế còn thấp nên cha thể xoá bỏ đợc ngay tình trạng
nhập siêu. Tuy nhiên cần phải tíêt kiệm ngoại tệ trong nập khẩu, chỉ nhập
khẩu những hạng hoá cần thiết, máy móc thiết bị công nghệ mới và sản
xuất ra nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, sản xuất để giảm thiểu
nhu cầu nhập khẩu, phải giữ ®ỵc thÕ chđ ®éng trong nhËp khÈu, kiỊm chÕ
®ỵc nhËp siêu và giảm dần đợc tỷ lệ nhập siêu tiến tới sớm cân bằng xuất
nhập và xuất siêu. theo hớng ®ã dù kiÕn nhËp khÈu nh sau:
a.VỊ nhËp khÈu hµng hoá:

Tốc độ tăng trởng bình quan trong thời kỳ 2001-2010 là 14%/năm
trong đó thời kỳ 2001-2005 là 15%/năm và thời kỳ 2006-2010 là 13%/năm.

t

Giá trị kim ngạch tăng từ 14,5 tỷ USD năm2000 lên 29,2 tỷ USD
r
năm2005 ( cả thời kú 2001-2005 nhËp khÈu 112 tû USD ) vµ 53,2 tỷ USD
a

năm2010.

Sv:trần tú khánh

n
g
:
2
0


Luận văn tốt nghiệp

lớptkê40B

b.Về nhập khẩu dịch vụ:

Tốc độ tăng trởng bình quân trong thời kỳ 2001-2010 là 11%/ năm.
Giá trị tăng từ khoảng 1,2 tỷ USD năm 2000 lên 2,02 tỷ USD năm
2005 và 3,4 tỷ USD năm 2010.
c.Về tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ:

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ tăng từ 15,7 tỷ
USD năm2000 lên 31,2 tỷ USD năm 2005 và 57,14 tỷ USD năm 2010.
Nh vậy, trong 5 năm đầu (2001-2005) nhập siêu về hàng hóa giảm
dần, mỗi năm bình quân 900 triệu USD và cả thời kỳ là4,3 tỷ USD; 5 năm
sau 2006-2010 nhập siêu tiếp tục giảm. Đến năm 2008 cân băng xuất nhập
hàng hoá phấn đấu xuất siêu khoảng 1 tỷ USD vào năm 2010 nếu tính cẩ
xuất khẩu dịch vụ thì tới năm 2002 đă cân bằng xuất nhập và bắt đầu xuất
siêu, năm 2010 xuất siêu 5,5 tỷ USD.

Tuy nhiên, nh trên đà nói, tình hình kinh tế khu vực và thế giới còn ẩn
chứa nhiều nhân tố khó lờng ; do đó cần đề phòng những tình huống bất
trắc nảy sinh. Ngoài ra chúng ta cần có phơng hớng cụ thể về cơ cấu hàng
hoá xuất nhập khẩu và cơ cấu dịch vụ rõ ràng.
Thứ nhất, về cơ cấu hàng hoá xuất khẩu trong 10 năm tới cần chuyển
dich theo hớng chủ yếu sau;
- Trớc mắt cần huy động mọi ngôn lực hiện có thẻ để đẩy mạnh xuất
khẩu, tạo công ăn việc làm, thu ngoại tệ.
-Đồng thời cần chủ động gia tăng xuất khẩu sản phẩm chế biến và chế
tạo với giá trị gia tăng ngày càng cao, chú trọng các sản phẩm có hàm lợng
công gnhệ và trí tuệ cao, giảm dần tỷ trọng hàng thô.
- Mặt hàng, chất lợng, mẫu mà cần đáp ứng nhu cầu của từng thị trờng.
- Rất chú trọng việc gia tăng các hoạt động dịch vụ.
Tiếc rằng các mặt hàng xuất nhập khẩu mới đợc đề cập chủ yếu tại
trạng thái tĩnh, cha thể dự báo đợc các mặt hàng sẽ xuất hiện trong tơng lai
t
do thị trờng mách bảo và năng lực sản xuất của ta.

r
Do đó chúng ta cần xây dựng phơng hớng và chính sách cụ thể về các
a
nhóm hàng, mặt hàng và thị trờng.
n
g
:
Sv:trần tú khánh
2
1




×