Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Giải pháp nâng cao hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng tmcp quốc tế việt nam chi nhánh gò vấp phòng giao dịch trần nhân tôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 69 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

KHOA TÀI CHÍNH - KÉ TỐN

NGUYEN TAT THANH

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐÈ TÀI:

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐÓI VỚI
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP

QUỐC TẾ VIỆT NAM - CHI NHÁNH GÒ VẤP

- PHÒNG GIAO DỊCH TRÀN NHÂN TÔN

GVHD : ThS. Nguyễn Thị Mỹ Điểm

SVTH : Huỳnh Thị Yen Nhi

MSSV : 1911548897

LỚP

: 19DTC1C

Tp.HCM, tháng 09 năm 2022




Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

KHOA TÀI CHÍNH - KÉ TỐN

KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP
ĐÈ TÀI:

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐÓI VỚI

KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP
QUÓC TẾ VIỆT NAM - CHI NHÁNH GỊ VẤP

- PHỊNG GIAO DỊCH TRẦN NHÂN TƠN

GVHD : ThS. Nguyễn Thị Mỹ Điểm

SVTH : Huỳnh Thị Yen Nhi

MSSV : 1911548897

LỚP

: 19DTC1C

Tp.HCM, tháng 09 năm 2022


LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian học tập tại Trường Đại học Nguyền Tất Thành, em

đã được quý Thầy Cô trong trường tận tình hướng dần, truyền đạt kiến thức, kỹ

năng chuyên môn và kinh nghiệm sống quý báu.
Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với
tất cả các Thầy Cô Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, cảm ơn các Thầy Cơ
thuộc khoa Tài chính - Ngân hàng đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình

đế truyền đạt vốn kiến thức cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại
trường.

Em xin gửi lời cảm ơn đến Cô Nguyền Thị Mỹ Điếm đã tận tình hướng
dẫn và giúp em hồn thành tốt Khóa luận Tốt nghiệp của mình.
Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo và tất cả các nhân

viên trong ngân hàng VIB - CN Gị vấp - PGD Trần Nhân Tơn nói chung và tất

cả các anh chị ở Phòng kinh doanh 3 nói riêng đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và
tạo điều kiện cho em tiếp xúc với thực tế cũng như cung cấp các số liệu và tài
liệu về hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân đe em hiếu thêm hơn nữa
những lý thuyết mà em đã học ở trường và hồn thành Khóa Luận một cách tốt
nhất.

Cuối cùng, em xin gửi lời kính chúc đến Ọuý Thầy Cô thật nhiều sức

khỏe đe tiếp tục truyền đạt kiến thức cho thế hệ sau. Chúc các anh chị đang công
tác tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam - CN Gị vấp - PGD Trần Nhân

Tơn thật nhiều sức khỏe, ngày càng gặp nhiều thành công trong công việc.


Em xin chân thành cảm ơn!


NHẬN XÉT
(CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DÁN)

1/ Trình độ lý luận:..................................................................................................

2/ Kỷ năng nghề nghiệp:..........................................................................................

3/ Nội dung báo cáo:................................................................................................

4/ Hình thức bản báo cáo:........................................................................................

Điêm:.........................................
TP.HCM, ngày ... thảng ... năm 20...

(Ký tên)


NHẬN XÉT
(CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN)

1/ Trình độ lý luận:..................................................................................................

2/ Kỷ năng nghề nghiệp:..........................................................................................

3/ Nội dung báo cáo:................................................................................................


4/ Hình thức bản báo cáo:........................................................................................

Điêm:.........................................
TP.HCM, ngày ... thảng ... năm 20...

(Ký tên)


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................... 1

CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI......................................................................................................................... 2

1.1 Khái niệm cho vay............................................................................................................2
1.2 Vai trò của hoạt động cho vay........................................................................................ 2
1.3 Hoạt động cho vay KHCN của Ngân hàng Thương mại.............................................. 3
1.3.1 Khái niệm hoạt động cho vay KHCN của NHTM....................................................... 3

1.3.2 Đặc điểm hoạt động cho vay KHCN..............................................................................3

1.3.3 Phân loại cho vay đối với KHCN..................................................................................4
CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHCN TẠI NH
TMCP QƯÓC TẾ VIỆT NAM - CN GÒ VÁP - PGD TRẦN NHÂN TƠN...................... 9

2.1 Giói thiệu về VIB - CN Gị vấp - PGD Trần Nhân Tơn.............................................. 9

2.2 Q trình hình thành và phát triển cũa VIB - CN Gò vấp - PGD Trần Nhân Tôn.. 9
2.3 Cơ cấu tổ chức................................................................................................................ 10

2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của VIB - CN Gị vấp - PGD Trần Nhân Tơn..... 10
2.5 Thực trạng hoạt động cho vay của NH TMCP Quốc Tế Việt Nam........................... 13
2.5.1 Các săn phẩm cho vay ciia VIB...................................................................................13

2.5.2 Quy trình cho vay của VIB......................................................................................... 15
2.5.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của VIB giai đoạn 2019 - 2021 .............................. 21
2.5.4 Phân tích doanh số cho vay của VIB giai đoạn 2019 - 2021.................................... 22

2.6 Thực trạng hoạt động cho vay đối với KHCN tại VIB - CN Gò vấp - PGD Trần
Nhân Tôn................................................................................................................................. 23
2.6.1 Những quy định chung về hoạt động cho vay đối với KHCN................................. 23

2.6.2 Các sản phẩm cho vay KHCN tại VIB - CN Gò vấp - PGD Trần Nhân Tơn...... 24
2.6.3 Quy trình cho vay đối vói KHCN tại VIB - CN Gị vấp - PGD Trần Nhân Tơn .27
2.6.4 Phân tích cơ cấu cho vay............................................................................................. 32
2.6.5 Phân tích dư nợ cho vay.............................................................................................. 36


2.6.6 Phân tích nợ xấu, nợ quá hạn..................................................................................... 40
2.6.7 Phân tích các chi tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay cá nhân tại VIB - CN

Gò Vấp - PGD Trần Nhân Tôn............................................................................................. 43

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY ĐÓI VỚI KHCN TẠI NH TMCP
QUÓC TẾ VIỆT NAM - CN GỊ VÁP - PGD TRẦN NHÂN TƠN................................. 47

3.1

Định hướng của NH về hoạt động cho vay đối vói KHCN........................................ 47


3.2 Giải pháp........................................................................................................................ 48
3.2.1 Thực hiện chun mơn hóa quy trình cho vay KHCN............................................ 48

3.2.2 Đa dạng hóa các sản phẩm cho vay KHCN............................................................ 49
3.2.3 Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng cáo đến với khách hàng cá nhân.......50

KẾT LUẬN............................................................................................................................. 52


LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam đang từng bước hướng đến cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 để theo kịp xu

hướng cùa các nước phát triến trên thế giới. Nước ta đang ngày càng hội nhập với the giới
nhằm thu hút dòng von FDI đầu tư vào thị trường Việt Nam.

Đặc biệt khi trải qua cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu do ảnh hưởng của đại dịch
Covid-19, nền kinh tế của nước ta cần được nhanh chóng phục hồi. Trong đó ngân hàng là
một trung gian tài chính vơ cùng quan trọng. Xu hướng phát triển tất yếu của các Ngân hàng
là khối bán lẻ. Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân là một phần trong các hoạt động của
Ngân hàng. Nó tạo ra nguồn thu nhập lớn, dề phát triến và ổn định. Bên cạnh đó, hầu như tất

cả các Ngân hàng hiện nay đều bo sung thêm các sản phẩm như thẻ tín dụng, bảo hiếm...dẫn
đến sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng ngày càng gay gắt.

Từ đó đặt ra vấn đề “Làm thế nào đe hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân

hàng đạt hiệu quả tốt nhất”. Nhận thấy được tầm quan trọng của vấn đề, em quyết định chọn
đề tài “Phân tích hoạt động cho vay đối với Khách hàng Cá nhân tại Ngân hàng TMCP

Quốc Tế Việt Nam - CN Gò vấp - PGD Trần Nhân Tơn” làm Khóa Luận Tốt Nghiệp.

Ngồi lời mở đầu và kết luận, kết cấu bài báo cáo gồm có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay KHCN của Ngân Hàng Thương Mại
Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay đối với KHCN tại Ngân hàng TMCP Quốc Te

Việt Nam - CN Gị vấp - PGD Trần Nhân Tơn
Chương 3: Giải pháp mở rộng cho vay đối với KHCN tại NH TMCP Quốc Te Việt Nam -

CN Gò Vấp - PGD Trần Nhân Tôn

1


CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Khái niệm cho vay

Theo Mục 2- Điều 3- Ọuyết định 1627/2001/QĐ-NHNN về qui chế cho vay của Tổ

chức tín dụng với khách hàng xác định: “Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó to
chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn
nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi”.
1.2 Vai trò ciia hoạt động cho vay
❖ Đối với ngân hàng

Tăng cường mối quan hệ với các khách hàng, từ đó ngân hàng có thể mở rộng các hoạt

động dịch vụ khác với khách hàng cá nhân như tăng khả năng huy động tiền gửi, dịch vụ

thanh toán, tư vấn... Đây là kênh marketing hiệu quả đối với ngân hàng tăng khả năng cạnh


tranh giành thị phần trên thị trường tài chính.
Tạo điều kiện đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, nhờ đó nâng cao lợi nhuận và phân tán

rủi ro ngân hàng. Các khoản vay cá nhân tuy có quy mơ nhỏ nhưng số lượng lại khá lớn, do
vậy tồng quy mô tài trợ cũng rất lớn.

Đặc biệt đối với các ngân hàng nhỏ hoặc ngân hàng mới thành lập, việc cạnh tranh với
các ngân hàng lớn, lâu đời trong việc giành các khách hàng doanh nghiệp là rất khó khăn,

hoặc khi đã có khách hàng nhưng quy mô vốn của ngân hàng không đủ đáp ứng để cho vay.
Vì vậy, mảng cho vay cá nhân là mảng kinh doanh đầy tiềm năng đối với ngân hàng.
❖ Đối với khách hàng

Cho vay cá nhân đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của khách hàng, đặc biệt đối với các

khoản vay cho nhu cầu chi tiêu có tính chat cấp bách, nhờ đó khách hàng có thể được sử
dụng các tiện ích trước khi tích lũy đủ số tiền cần thiết. Trong điều kiện nền kinh tế ngày

càng phát triển nhu hiện nay thì nhu cầu tiêu dùng và mua sắm của các cá nhân là vô cùng
lớn. Tuy nhiên họ cần tích lũy để chi trả cho những nhu cầu đó. Vì vậy hoạt động cho vay

KHCN có the giúp khách hàng thỏa mãn nhu cầu của mình, góp phần nâng cao chất lượng
cuộc sống.
❖ Đối với nền kinh tế

Hoạt động cho vay đối với KHCN góp phần ln chuyến, tăng lưu thơng hàng hóa, kích
cầu, nhờ đó tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển, cải thiện đời sống dân cư, góp phần
thực hiện xoa đói giảm nghèo... Xét trên góc độ kinh tế vĩ mô: dịch vụ ngân hàng bán lẻ đẩy
2



nhanh quá trình lưu chuyển tiền tệ, tận dụng tiềm năng lớn trong dân cư để phát triền kinh

tế, cải thiện đời sống người dân, hạn che dùng tiền mặt và tiết kiệm thời gian tiền bạc cho xã
hội.
1.3 Hoạt động cho vay KHCN của Ngân hàng Thương mại

1.3.1 Khải niệm hoạt động cho vay KHCN của NHTM
Cho vay khách hàng cá nhân là loại hình cho vay của các NHTM tập trung vào đối

tượng khách hàng là những cá nhân, hộ gia đình. Các khoản vay này phục vụ cho nhu cầu
chi tiêu cá nhân như mua sắm các vật dụng cần thiết trong sinh hoạt, sử dụng cho các mục

đích cá nhân hoặc phục vụ cho việc kinh doanh nhỏ lẻ của các hộ gia đình.
1.3.2 Đặc điếm hoạt động cho vay KHCN
-

Hình thức vay: chủ yếu là vay theo món.

-

Ọuy mơ và số lượng các khoản vay: thông thường quy mô của mồi khoản vay của

KHCN thường nhỏ hơn các khoản vay cùa doanh nghiệp. Tuy vậy, ở các NHTM số
lượng các khoản vay KHCN thường lớn. ở các NHTM hoạt động theo định hướng là

ngân hàng bán lẻ, số lượng các khoản vay khách hàng cá nhân là rất lớn và do đó tổng
quy mơ các khoản vay khách hàng cá nhân thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ
của ngân hàng.


-

Chi phí cho vay: Do các khoản vay KHCN thường có quy mơ nhỏ, số lượng các

khoản vay này thường rất lớn nên các ngân hàng thường phải bỏ ra nhiều chi phí (cả về

nhân lực và công cụ) trong việc phát triển khách hàng, tham định, xét duyệt và quản lý
các khoản vay.

-

Rủi ro: Các khoản cho vay KHCN thường có nhiều rủi ro đối với ngân hàng. Sở dĩ

như vậy là do tình hình tài chính của KHCN thường thay đổi nhanh chóng tuỳ theo tình
trạng cơng việc và sức khoẻ của họ. Do đó, ngân hàng sè phải đối mặt với nhiều rủi ro

khi người vay bị thất nghiệp, gặp tai nạn, phá sản...
-

Lãi suất vay: linh động tùy thuộc từng đối tượng khách hàng và được điêu chỉnh

định kỳ theo qui định của ngân hàng. Nhìn chung lãi suất của các khoản vay KHCN

thường cao hơn các khoản vay khác của NHTM. Nguyên nhân là do các chi phí của

cho vay KHCN lớn, các khoản vay KHCN có mức độ rủi ro cao.

-


Thời hạn trả nợ: linh hoạt, chủ yếu là các khoản vay ngắn và trung hạn, trừ một số

trường hợp vay mua nhà hay mua xe trả góp thì thời hạn có the kéo dài hơn.
3


1.3.3 Phân loại cho vay đối với KHCN
❖ Căn cứ vào thời hạn tín dụng

Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay có thời hạn dưới 1 năm. Hoạt động cho vay cá

nhân chủ yếu là cho vay ngắn hạn vì nó phục vụ nhu cầu tiêu dùng cần thiết cho cá nhân và
hộ gia đình. Rủi ro cho ngân hàng là khá nhỏ khi vay ngắn hạn, vì trong thời hạn ngắn ít có
biến động xảy ra và nếu có ngân hàng cũng có the dự tính được.
Cho vay trung hạn: loại cho vay có thời hạn từ 1 năm đến 5 năm, thường phục vụ

cho nhu cầu vốn có thời hạn tương đối dài như mua ơ-tơ, xây dựng nhà ở.
Cho vay dài hạn: loại cho vay có thời hạn trên 5 năm và thời hạn tối đa có thể lên

đến 20-30 năm, dùng đe đáp ứng các nhu cầu dài hạn: xây dựng nhà ở, mua sắm đất đai.
Nhìn chung cho vay dài hạn tiềm ấn nhiều rủi ro lớn.
❖ Căn cứ vào mục đích tín dụng

Cho vay bất động sản: là sản pham tín dụng dành cho KHCN nhằm đáp ứng nhu cầu

mua nhà, hợp thức hóa nhà đất, xây dựng sữa chừa của khách hàng khi khách hàng gặp khó

khăn về mặt tài chính.
Cho vay tiêu dùng: là loại cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu và mua sắm tiện


nghi sinh hoạt gia đình nhằm nâng cao đời sống dân cư. Khách hàng vay là những người có
thu nhập khơng cao nhưng ổn định, chù yếu là công nhân viên chức hưởng lương và có việc

làm ổn định.
Cho vay sản xuất kinh doanh: là loại cho vay nhằm bổ sung vốn thiếu hụt trong hoạt

động sản xuất kinh doanh của cá nhân hay các hộ gia đình, số lượng khách hàng có nhu cầu

vay khá lớn, nhưng do doanh số cho vay không cao lắm do trình độ và thời gian của khách

hàng thường hạn chế nên nhiều khi khách hàng ngại tiếp xúc với ngân hàng.
❖ Căn cứ mức độ tín nhiệm đối với khách hàng:

Cho vay không đảm bảo: là loại cho vay khơng có tài sản the chấp, cầm cố hoặc sự

bảo lãnh cùa người thứ ba, việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng vay.

Hình thức này chủ yếu được áp dụng đối với khách hàng có việc làm và thu nhập ổn định,
phù hợp với các món vay có giá trị khơng lớn, thời hạn vay thường ngắn hạn.
Cho vay có đảm bảo: là loại cho vay dựa trên cơ sở các đảm bảo: thế chấp, cầm cố

hoặc sự bảo lănh của người thứ ba. Tài sản đảm bảo là căn cứ pháp lí để ngân hàng có thêm

nguồn thu dự phịng khi nguồn tài chính cùa khách hàng thiếu hụt, tạo áp lực buộc khách

4


hàng phải trả nợ, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng. Hầu hết, các khoản cấp cho vay cá nhân
là cho vay có đảm bảo.

❖ Căn cứ vào phương thức hoàn trả nợ vay

Cho vay trả một lần khi đáo hạn: là hình thức tài trợ mà theo đó số tiền vay của

khách hàng sẽ được thanh toán một lần khi hợp đồng tín dụng đến hạn.
Cho vay trả góp: là hình thức cho vay mà theo đó ngân hàng cho phép khách hàng

trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thoả thuận. Ngân hàng thường cho vay trả
góp đối với người tiêu dùng thơng qua hạn mức nhất định. Đây là loại hình cho vay có rủi

ro cao do khách hàng thường thế chấp bằng hàng hố mua trả góp, vì vậy nên lãi suất cho
vay trả góp thường là lăi suất cao nhất trong khung lãi suất cho vay của ngân hàng.

- Cho vay trả nợ nhiều lần nhưng khơng có kỳ hạn nợ cụ the mà tùy thuộc vào khả

năng tài chính của khách hàng.
❖ Căn cứ theo phương thức cho vay

Cho vay thấu chi: là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép người vay được

chi vượt trên số dư tiền gửi thanh tốn của mình đến một giới hạn nhất định và trong
khoảng thời gian xác định.

Cho vay theo hạn mức: là hình thức cho vay mà theo đó ngân hàng thoả thuận cấp

cho khách hàng hạn mức tín dụng. Hạn mức tín dụng có thể tính cho cả kỳ hoặc cuối kỳ.

Đó là số dư tối đa tại thời điểm tính. Đây là hình thức cho vay thuận tiện cho những khách

hàng vay mượn thường xuyên, vốn vay tham gia thường xuyên vào quá trình sản xuất kinh

doanh.
Cho vay theo món vay: là phưong thức cho vay dựa trên nhu cầu vốn của từng

phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng, trong đó xác định rõ mục đích sử dụng vốn

vay, thời hạn cho vay, nguồn trả nợ...
1.4 Các chỉ số và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay

1.4.1 Các chỉ số đánh giá hoạt động cho vay cá nhân
1.4.1.1 Doanh số cho vay cá nhân

Doanh số cho vay là chì tiêu phản ánh tất cả các khoản vay mà Ngân hàng cho khách
hàng vay khơng nói đến việc món vay đó thu được hay chưa trong một thời gian nhất định.

Doanh số cho vay thường được xác định theo thời gian là tháng, quý, năm.
1.4.1.2 Doanh số thu nợ cả nhân

5


Doanh số thu nợ: là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngân hàng thu về
được khi đáo hạn vào một thời diem nhất định nào đó.
1.4 . ỉ.3 Dư nợ cả nhân

Dư nợ cá nhân là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà ngân hàng đã cho vay và chưa thu
được vào một thời điểm nhất định. Đe xác định được dư nợ, ngân hàng sè so sánh giữa hai

chỉ tiêu doanh số cho vay và doanh số thu nợ.
Dư nợ cuối năm = Dư nợ đầu năm + Doanh số cho vay - Doanh so thu nợ
1.4 .1.4 Nợ xấu


Nọ xấu là chỉ số phản ánh các khoản nọ khi đến hạn khách hàng khơng trả được nợ
cho ngân hàng mà khơng có một nguyên nhân chính đáng. Ngân hàng sẽ chuyển từ tài

khoản quản lí khác gọi là nợ xấu. Nợ xấu sè phản ánh chất lượng nghiệp vụ tín dụng của

ngân hàng.
Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN để đảm bảo quản lý chặt chẽ, các khoản nọ được
chia thành 5 nhóm sau:

- Nhóm 1 (Nợ đù tiêu chuẩn) bao gồm:


Các khoản nợ trong hạn;



Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày.

Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm:



Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến dưới 30 ngày;



Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu.
Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gom:




Các khoản nợ quá hạn từ 30 ngày đến dưới 90 ngày;



Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 30 ngày theo

thời hạn trả nợ đã được cơ cấu lại lần đầu;


Các khoản nợ được miền hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả

lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng.

Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ mất vốn) bao gom:



Các khoản nợ quá hạn từ 90 ngày đến dưới 180 ngày;



Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 30 ngày đến dưới

90 ngày theo thời hạn trả nợ đã được cơ cấu lại lần đầu;


Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai.


- Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm:
6




Các khoản nợ quá hạn từ 180 ngày trở lên;



Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên

t

heo thời hạn trả nợ đuợc cơ cấu lại lần đầu;



Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả

nợ được cơ cấu lại lần thứ hai;

Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, ke cả chưa bị quá



hạn hoặc đã quá hạn.

Nợ xấu là các khoản nợ thuộc các nhóm nợ 3, 4 và 5 quy định tại Điều 6 hoặc Điều 7.
1.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay

1.4.2.1 Tổng dư nợ trên vốn huy động (%): là chỉ tiêu phản ánh khả năng đầu tư của một

đong vốn huy động. Nó giúp cho nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của ngân hàng với

nguồn vốn huy động.

Tống dư nợ cá nhân
Tơng dư nợ trên vịn huy động = ____ 7, _ _ —_______ X 100%
Vôn huy động

1.4.2.2 Tỳ lệ nợ xấu (%): là một chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của TCTD. Neu tỷ lệ

này cao thì rủi ro tín dụng cao vì đây là những khách hàng có dấu hiệu khó khăn về tài chính
nên khó trả nợ cho ngân hàng.

Tổng nợ xấu
Tỷ lệ nợ xâu = _____ ,___ ________ X 100%
Tống dư nợ

1.4.2.3 Hệ số thu nợ (%): là chỉ tiêu phản ánh công tác thu nợ của ngân hàng hay khả năng
trả nợ của khách hàng, chỉ tiêu này càng cao thì cơng tác thu nợ của ngân hàng tiến triển tốt

và ngược lại.

Doanh số thu nợ
Hệ sô thu nợ = _______ __ ___ ____ X 100%
Doanh số cho vay
1.4.2.4 Vòng quay vốn tín dụng (vịng): chỉ tiêu đo lường tốc độ ln chuyển vốn tín dụng
của ngân hàng, thời gian thu hồi nợ của ngân hàng là nhanh hay chậm. Vòng quay vốn càng


nhanh thì được coi là tốt và việc đầu tư là an toàn.

7


Doanh số thu nợ
Vịng quay vốn tín dụng =

X 100%

Dư nợ bình quân

Dư nợ đầu k + Dư nợ cuối k
Dư nợ bình quân = ______________________ -___________

8


CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐÓI VỚI KHCN TẠI
NH TMCP QC TÉ VIỆT NAM - CN GỊ VÁP - PGD TRẦN NHÂN TÔN
2.1 Giới thiệu về VIB - CN Gị vấp - PGD Trần Nhân Tơn
Ngân hàng Thương mại co phần (TMCP) Quốc Te Việt Nam, tên viết tắt Ngân hàng

Quốc Te (VIB), là một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu tại Việt Nam. Sau 25 năm

thành lập, VIB đã đạt được những bước phát triển vượt bậc.
Thành lập ngày 18/9/1996, VIB bắt đầu đi vào hoạt động với số vốn điều lệ ban đầu
là 50 tỷ đồng và 23 cán bộ nhân viên.
Đen ngày 31/12/2021, von điều lệ đạt hơn 15.531 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu đạt
24.251 tỷ đong và tổng tài sản đạt gần 310 nghìn tỷ đồng.


VIB hiện có hơn 10.000 cán bộ nhân viên phục vụ gần 3.5 triệu khách hàng tại 166

chi nhánh và phòng giao dịch ở 27 tỉnh/thành trọng điểm trong cả nước.
2.2 Quá trình hình thành và phát triển của VIB - CN Gò vấp - PGD Trần Nhân Tơn

Trụ sở chính của ngân hàng này đặt tại: Tầng 1, 2 Tòa nhà Sailing Tower - 111A
Pasteur, Phường Ben Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.

Năm 2006, triển khai thành cơng Dự án Hiện đại hóa Công nghệ Ngân hàng. Tăng vốn
điều lệ lên hơn 1.000 tỷ đồng. Thành lập Trung tâm thẻ VIB, phát hành thẻ ghi nợ nội địa

VIB Values. Nhận bằng khen của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. Hệ thống ATM của
Ngân hàng chính thức đi vào hoạt động.

Năm 2007, tăng vốn điều lệ lên 2.000 tỷ đong. Ký kết thỏa thuận hợp tác tồn diện với
nhiều tập đồn, tổng cơng ty lớn như Tổng Cơng ty Bảo hiểm Dầu khí, Tổng Cơng ty Tài

chính Dầu khí. Mạng lưới kinh doanh đạt 82 đơn vị. Được xếp hạng 3 trong 500 Doanh
nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam.
Năm 2008, được độc giả báo Sài Gịn Tiếp thị bình chọn là doanh nghiệp có "Dịch vụ

ngân hàng bán lẻ được hài lịng nhất năm 2008". Triển khai dự án tái định vị thương hiệu

với công ty hàng đầu thế giới trong lĩnh vực thương hiệu - Interbrand. Khai trương trụ sở
mới tại tòa nhà Viet Tower, so 198B Tây Sơn, Hà Nội. Ra mắt dịch vụ ngân hàng trực tuyến
VIB 4Ư. Phát hành thẻ tín dụng V1B Chip MasterCard. Thành lập Khối Cơng nghệ ngân

hàng với quyết tâm đưa VIB trở thành ngân hàng có cơng nghệ hiện đại nhất trên thị trường.
Từ ngày 21/01/2019, Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam - CN Gò vấp - PGD Chợ

Lớn được đổi tên thành Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam - CN Gò vấp - PGD Trần
Nhân Tôn được đặt tại địa chỉ: số 77 Trần Nhân Tôn, Phường 9, Quận 5, TP HCM.
9


2.3 Cơ cấu tổ chức

2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của VIB - CN Gò vấp - PGD Trần Nhân Tôn

Lợi nhuận là chỉ tiêu cuối cùng để đánh giá xem ngân hàng đó có hoạt động tốt hay

khơng trong quá trình kinh doanh. Bởi lợi nhuận quyết định sự ton vong, khẳng định khả

năng cạnh tranh, bản lĩnh ngân hàng trong một nền kinh tế mà vốn dĩ đầy bất trắc và khắc
nghiệt. Ngồi ra nếu có được lợi nhuận thì ngân hàng sẽ mở rộng phát triển khối lượng tín
dụng, tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập, đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế..Sau đây là

bảng kết quả kinh doanh của PGD trong những năm gần đây:

10


Năm

Chi tiêu

2019

(tỷ
đồng)


Năm

So sánh giữa 2020/

So sánh giữa 2020/

2019

2021

Năm

2020

2021

Lượng

(tỷ

(tỷ

tăng/giảm

đồng)

tuyệt đối

đồng)


(tỷ đồng)

Tốc độ
tăng/
giảm(%)

Lượng

tăng/giảm

tuyệt đối
(tỷ đồng)

Tốc độ•
tăng/
giảm(%)

551,361

681,751

834,347

130,390

23,65%

152,596


22,38%

70,595

83,268

108,059

12,673

17,95%

24,791

29,77%

Thu nhập ngồi lãi

480,766 598,483

726,288

117,717

24,49%

127,805

21,35%


Tổng chi phí

539,365 668,376 813,596

129,011

23,92%

145,220

21,73%

Tổng thu nhập
Thu nhập từ
lãi

Chi phí lãi
Chi phí ngồi lãi

Lợi nhuận trước
thuế

64,967

76,751

96,952

11,784


18,14%

20,201

26,32%

474,398 591,625

716,644

117,227

24,71%

125,019

21,13%

11,996

13,375

20,751

1,379

11,50%

7,376


55,15%

2,399

2,675

4,150

0,276

11,50%

1,475

55,15%

9,597

10,7

16,601

1,103

11,50%

5,901

55,15%


Chi phí thuế
TNDN

Lọi
• nhuận
• sau thuế

(Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của VIB - CN Gị vấp - PGD Trần Nhân Tơn)

(Nguồn: Báo cảo kết quà hoạt động kinh doanh cùa V1B - CN Gò vấp - PGD Trần Nhãn Tôn)

11


Kết quả hoạt động kinh doanh của VIB - CN Gị vấp - PGD Trần Nhân Tơn
900,000

834347 813.596

800,000
700,000
600,000

500,000
400,000
300,000
200,000
100,000

0


2019
■ Tổng thu nhập

2020
■ Tổng chi phí

2021
c Lợi nhuận sau thuế

Qua bảng 2.1 và biểu đồ về tình hình hoạt động kinh doanh, ta thấy tổng thu nhập
của Ngân hàng TMCP Quốc tế - CN Gị vấp - PGD Trần Nhân Tơn liên tục tăng qua các
năm.

Cụ thể năm 2019 tổng thu nhập là 551,361 tỷ đồng, năm 2020 là 681,751 tỷ đồng
tăng 130,390 tỷ đồng (tương ứng 23,65%) so với năm 2020, năm 2021 là 834,347 tỷ đồng

tăng 152,596 tỷ đong (tương ứng 22,38%) so với năm 2020. Mặc dù nền kinh tế hiện nay

khá khó khăn do chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, nhưng đến đầu năm 2022
đã có dấu hiệu hoi phục nhanh chóng. Trước hết đó là do sự nồ lực không ngừng của cán bộ

công nhân viên cùng với ngân hàng VIB đã có các chiến lược kinh doanh hiệu quả và nhu
cầu sử dụng vốn khá đông đảo của người dân.
Thu nhập chủ yếu của ngân hàng là thu nhập ngoài lãi, chiếm hơn 85% tong thu

nhập. Nguyên nhân là do trong bối cảnh nền kinh tế những năm 2019 - 2021 rất khó khăn:

lãi suất tăng cao, nợ xấu liên ngân hàng khiến giao dịch trên thị trường liên ngân hàng sụt
giảm mạnh. Vì thế, tín dụng khơng tăng trưởng mạnh nên theo chủ trương của Hội sở VIB,


PGD tập trung đầu tư lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ, các dịch vụ thanh tốn. Vì vậy, phần lớn
thu nhập ngồi lãi của ngân hàng là kinh doanh ngoại tệ, các dịch vụ thanh tốn trong nước
và quốc tế thu về dịch vụ tín dụng. Bên cạnh đó, thu nhập ngồi từ lãi của ngân hàng cũng

tăng lên, tỷ trọng thu nhập từ lãi vần tăng trưởng nhưng vần chiếm tỷ trọng thấp. Cụ the
năm 2019 là 70,595 tỷ đồng, năm 2020 là 83,268 tỷ đồng tăng 12,673 tỷ đồng (tương ứng

17,95%) so với năm 2019, đến năm 2021 đạt 108,059 tỷ đồng tăng 24,791 tỷ đồng (tương
ứng 29,77%) so với năm 2020. Đây là dấu hiệu tốt trong cơ cấu thu nhập ngân hàng.
12


Như chúng ta đã phân tích ở trên, hoạt động ngân hàng chủ yếu là hoạt động phi tín
dụng nên chi phí của hoạt động này cũng chiếm tỷ trọng lớn trong tơng chi phí.
Cùng với sự tăng lên về thu nhập thì chi phí hoạt động của ngân hàng cũng tăng qua
các năm. Cụ thể, năm 2019 chi phí này là 64,967 tỷ đồng, năm 2020 tăng 11,784 tỷ đồng

(tăng 18,14%) so với năm 2019. Đặc biệt năm 2021 có sự tăng trưởng khá mạnh, tăng lên
96,952 tỷ đồng (tăng 26,32%) so với năm 2020.

Hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngày càng có hiệu quả, qua 3 năm ngân hàng
vần đạt được lợi nhuận sau thuế khá cao. Cụ the năm 2019 là 9,597 tỷ đồng, năm 2020 là
10,7 tỷ đồng, đến năm 2021 là 16,601 tỷ đồng.

-> Nhìn chung, thu nhập và chi phí đều tăng qua các năm, nhưng mức tăng của thu

nhập cao hơn mức tăng của chi phí nên lợi nhuận của PGD đều tăng qua các năm, đây
chứng tỏ là một dấu hiệu tốt của Ngân Hàng. Mặc dù hiện nay trên địa bàn Quận 5 hoạt


động cùa các ngân hàng cạnh tranh nhau gay gắt, các ngân hàng mới ra đời thường áp dụng
các hình thức huy động và cho vay hấp dần để lơi kéo khách hàng. Do đó để giữ chân khách

hàng cũ và cạnh tranh với các ngân hàng khác thì VIB - CN Gị vấp - PGD Trần Nhân Tơn
đã tốn một khoản chi phí đáng kể thơng qua việc tăng lãi suất và huy động vốn. Ngoài ra
việc thực hiện mở rộng và triến khai phát triến mạng lưới, với việc mở rộng thêm phòng

giao dịch, nâng cao quy mô của PGD cũ cũng đã tốn một khoản chi phí khá lớn nhưng bù lại
thì thu nhập của Ngân Hàng lại tăng. Chính vì vậy, lợi nhuận của PGD qua cả 3 năm đều

tăng.
Đen khoảng cuối Quý 2 năm 2022, Ngân hàng Nhà nước có chủ trương siết chặt lại

tình hình cho vay ở các Ngân hàng do tình trạng tăng giá cùa bất động sản.
2.5 Thực trạng hoạt động cho vay của NH TMCP Quốc Te Việt Nam
2.5.1 Các sản phẩm cho vay của VIB

2.5.1.1 Vay mua xe
Số tiền vay

Vay mua xe mới
Tối đa 80% giá trị xe

Vay mua xe cũ
Tồi đa 65% giá trị xe

Thời gian vay

Tối đa 8 năm


Tối đa 5 năm

Lãi suất

Từ 8,7%/năm

Từ 9,2%/năm

Phương thức trả nợ

Trả gôc: Hàng tháng hoặc
hàng quý
Trả lãi: Hàng tháng
Cá nhân hoặc Doanh nghiệp

Trả gôc: Hàng tháng hoặc
hàng quý
Trả lãi: Hàng tháng
Cá nhân

Đối tượng KH

13


siêu nhỏ

Tài sản bảo đảm

Xe ô tô


Xe ô tô

2.5.1.2 Vay mua, sửa nhà
Số tiền vay

Vay mua nhà
Tối đa 90% giá trị

Vay sửa chữa nhà
Tồi đa 90% giá trị

Thời gian vay

Tối đa 30 năm

Tối đa 30 năm

Lãi suất

Từ 9%/năm

Từ 9,4%/năm

Phương thức trả
nợ
Đối tượng KH

Trả gốc: Hàng tháng/Hàng
quý/6 tháng

Trả lãi: Hàng tháng
Cá nhân

Trả gốc: Hàng tháng/Hàng
quý/6 tháng
Trả lãi: Hàng tháng
Cá nhân

Tài sản bảo đảm

Bất động sản

Bất động sản

2.5.1.3 Vay kinh doanh

Số tiền vay

100% nhu cẩu vốn

Vay đầu tư sản xuất kinh
doanh
80% nhu cẩu vốn

Thời gian vay

24 tháng

72 tháng


Lãi suất

Từ 10,2%/năm

Từ 10,6%/năm

Phương thức trả
nợ

Trả gốc: Cuối kỳ
Trả lãi: Hàng tháng

Đối tượng KH

Cá nhân hoặc Doanh nghiệp
siêu nhỏ
Bất động sản có giấy chứng
nhận

Trả gốc: 1 tháng/lẩn hoặc 3
tháng/lần
Trả lãi: Hàng tháng
Cá nhân hoặc Doanh nghiệp
siêu nhỏ
Bất động sản có giấy chứng
nhận

Vay bổ sung vốn lưu động

Tài sản bảo đảm


2.5.1.4 Vay tiêu dùng

SÔ tiên vay

Thời gian vay
Lãi suất

Chứng minh thu
nhập

Nhận lương qua ngân hàng
VIB
Tối đa 12 lẩn lương và 600
triệu đồng
Tối đa 5 năm

Nhận lương qua ngân hàng
khác
Tồi đa 10 lẩn lương và 400
triệu đồng
Tối đa 5 năm
Đã có thẻ tín dụng VIB: Từ
17%/năm
Từ 16%/năm
Chưa có thẻ tín dụng VIB: Từ
18%/năm
Khơng u câu cung câp sao kê Sao kê lương 3 tháng & Họp
& Hợp đồng lao động
đong lao động


14


2.5.1.5 Thấu chi
Số tiền vay

Thời gian duy
trì hạn mức
Lãi suất

Phương thức trả
nợ
Đối tượng KH
Tài sản bảo đảm

Lên đến 500 triệu đồng
12 tháng

Từ 1.5%/tháng
Trả gốc: Linh hoạt và tại thời diem kết thúc khoản vay
Trả lài: Hàng tháng
Khách hàng cá nhân
Bất động sản có giấy chứng nhận, Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
tại VIB, Chứng chỉ tiền gửi do VIB phát hành

2.5.2 Quy trình cho vay của VIB


Bước 1: Lập hồ sơ tín dụng cho khách hàng với đầy đủ những thơng tin theo u cầu

của ngân hàng;



Bước 2: Ngay sau khi tiếp nhận hồ sơ, ngân hàng sẽ tiến hành thẩm định và phân tích
hồ sơ;



Bước 3: xếp hạng tín dụng, đưa ra mức cho vay họp lý dựa trên tài sản the chấp cũng

như lịch sử tín dụng của khách hàng;


Bước 4: Báo cáo và xin quyết định giải ngân với người có thấm quyền;



Bước 5: Cuối cùng, ký hợp đong với khách hàng và giải ngân theo tiến độ. Thời gian
giải quyết ho sơ 2-3 ngày tùy vào giá trị khoản vay cũng như tính trung thực của hồ



vay.

15


2.5.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của VIB giai đoạn 2019 - 2021


Chỉ tiêu

Năm 2019

Năm 2020

Năm 2021

So sánh giữa 2020/ 2019
Tốc độ
Lượng
tăng/giảm tuyệt tăng/
đôi
giảm(%)

So sánh giữa 2021/ 2020
Tốc độ
Lượng
tăng/giảm tuyệt tăng/
đơi
giảm(%)

Tổng doanh thu

16.388.720.000 20.753.314.000 24.777.881.000

4.364.594.000

26,63%


4.024.567.000

19,39%

Tổng chi phí

8.152.077.000

10.048.701.000 15.278.869.000

5.896.624.000

23,27%

5.230.168.000

52,05%

Tồng lọi nhuận
trước thuê

4.082.257.000

5.803.007.000

8.011.012.000

1.720.750.000

42,15%


2.208.005.000

38,05%

Lọi nhuận ròng

3.266.402.000

4.642.334.000

6.409.750.000

1.375.932.000

42,12%

1.767.416.000

38,07%

Bảng 2.2: Kêt quả hoạt động kinh doanh của VIB giai đoạn 2019 - 2021

Qua bảng 2.2 ta thấy tống doanh thu của Ngân hàng TMCP Quốc tế liên tục tăng qua các năm.
Cụ thể năm 2019 tổng doanh thu là 16.388.720.000 nghìn đồng, năm 2020 là 20.753.314.000 nghìn đồng tăng 4.364.594.000 nghìn
đồng (tuơng ứng 26,63%) so với năm 2019, năm 2021 là 24.777.881.000 nghìn đồng tăng 4.024.567.000 nghìn đồng (tương ứng 19,39%)

so với năm 2020. Tống lợi nhuận trước thuế cũng tăng đều qua các năm, cụ thề năm 2020 lợi nhuận trước thuế đạt 5.803.007.000 nghìn
đồng tăng 1.720.750.000 nghìn đồng so với năm 2019, năm 2021 tăng 2.208.005.000 (tương ứng 38,05%) so với năm 2020.


Cùng với sự tăng lên về thu nhập thì chi phí hoạt động của ngân hàng cũng tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2019 chi phí này là
8.152.077.000 nghìn đồng, năm 2020 tăng 10.048.701.000 nghìn đồng (tăng 23,27%) so với năm 2019. Năm 2021 có sự tăng trưởng khá
mạnh, tăng lên 5.230.168.000 nghìn đồng (tăng 52,05%) so với năm 2020.

21


2.5.4 Phân tích doanh sơ cho vay của VIB giai đoạn 2019 - 2021

So sánh giữa 2020/ 2019
Tốc độ
Lượng
tăng/giảm tuyệt tăng/
đôi
giảm(%)

So sánh giữa 2021/ 2020
Lượng tăng/giảm Tốc độ
tuyệt đối
tăng/
giảm(%)

Năm 2019

Năm 2020

Năm 2021

Doanh nghiệp
nhà nước


4.630.664.000

5.654.518.000

7.178.372.000

1.023.854.000

22,11%

1.523.854.000

26,95%

Doanh nghiệp
tư nhân

1.015.418.000

1.521.539.000

2.245.393.000

506.121.000

49,84%

723.854.000


47,57%

3.726.689.000

5.228.837.000

6.752.691.000

1.502.148.000

40,31%

1.523.854.000

29,14%

19.783.774.000 21.783.895.000 23.307.749.000

2.000.121.000

10,11%

1.523.854.000

7%

50.707.674.000 56.259.688.000 68.783.542.000

5.552.014.000


10,95%

12.523.854.000

22,26%

Doanh nghiệp
có vơn đâu tư
nước ngồi
Cơng ty cổ
phần, Cơng ty
TNHH, DN tư
nhân
Cá nhân, khác

Bảng 2.3: Doanh số cho vay cua VIB giai đoạn 2019 - 2021
Ngân hàng TMCP Quốc Te Việt Nam chủ yếu tập trung khai thác phân khúc khách hàng cá nhân, nhìn vào bảng ta thấy doanh số cho

vay KHCN cao nhất, cụ thể năm 2019 là 50.707.674.000 nghìn đồng, năm 2020 là 56.259.688.000 nghìn đồng tăng 5.552.014.000 nghìn
đồng so với năm 2019, sang năm 2021 tăng mạnh đến 68.783.542.000 nghìn đồng. Bên cạnh đó, VIB đang phát triển sản phẩm cho vay bổ

sung vốn lưu động nhằm tạo điểu kiện cho các doanh nghiệp tư nhân có nguồn vốn đe nhanh chóng phục hoi lại kinh tế sau Đại dịch Covid
19.

22


×