Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

bao cao thuc dia-DHLT ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.13 KB, 20 trang )

Phần I. Mở đầu.
1.Mục đích, yêu cầu.
* Về kiến thức:
- Củng cố những kiến thức địa chất, địa hình, bản đồ đã học.
- Đối chiếu, so sánh kiến thức lí thuyết với thực tiễn sinh động.
- Vận dụng các kiến thức đã học, nghiên cứu để giải thích, cắt nghĩa trên
cơ sở khoa học các quá trình, các sự vật, hiện tượng đã và đang xảy ra trên thực
địa.
- Biết được các bước tiến hành, cách tổ chức, chuẩn bị cho một đoàn khảo
sát, học tập ở ngoài trời làm cơ sở cho việc tổ chức học tập trên thực địa ở cấp
học THCS và THPT sau này.
*Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, nghiên cứu ngoài thực địa, làm quen và biết
sử dụng các dụng cụ khảo sát trên thực địa như: kính lúp, búa địa chất, máy ảnh,
thước đo… cách thu thập các mẫu vật: khoáng vật, đá, hoá thạch, nhận biết và
xác định thế nằm của đá.
- Rèn luyện kỹ năng khai thác và sử dụng các loại bản đồ( địa chất, địa
hình, giao thông, kinh tế, át lát ) trong phòng và ngoài thực địa. Có kĩ năng đặt
bản đồ đúng hướng trên thực địa ( dựa vào địa bàn, dựa vào địa hình, địa vật đặc
biệt) và biết đưa các kết quả khảo sát lên bản đồ, xác định điểm đứng trên bản
đồ.
- Thấy được độ trễ tương đối của bản đồ với thực tế khách quan.
*Về thái độ:
- Quan tâm đến những vấn đề địa chất trong khu vực, các thành phần và
mối quan hệ giữa chúng.
- Quan tâm đến những vấn đề kinh tế trên địa bàn thực địa và việc thể
hiện các đối tượng này trên bản đồ.
- Thấy được con người đã tìm kiếm , khai thác các loại tài nguyên thiên
nhiên( đá, khoáng sản, …) vào các mục đích kinh tế trên cơ sở khoa học. Việc
khai thác tài nguyên với mục đích phát triển kinh tế đặc biệt là việc đẩy mạnh
công nghiệp hoá gắn với đô thị hoá.


2. Địa điểm thời gian thực địa.
- Tuyến cắt từ Huyện Yên Lâp- Việt Trì.
- Thời gian thực hiện: Từ 11 -12 tháng 8.
1
3. Biên chế tổ chức:
- Theo sự phân công của giảng viên Nguyễn Ánh Hoàng và Nguyễn Thu Hiền.
Lớp địa lí liên thông được phân công thành 4 nhóm, với nhiệm vụ riêng cụ thể:
+ Nhóm 1: Tuyến từ Yên Lâp- Việt Trì.
+ Nhóm 2: Tuyến từ Thanh Sơn- Việt Trì.
+ Nhóm 3: Tuyến Đoan Hùng – Việt Trì.
+ Nhóm 4: Tuyến từ Tân sơn- Việt Trì.
2
Phn II. Ni dung bỏo cỏo.
Chng I. Khỏi quỏt khu vc thc a.
1. V trớ a lớ:

- Phú Thọ có tọa độ địa lý 20
0
55

- 21
0
43

vĩ độ Bắc, 104
0
48

- 105
0

27

kinh độ
Đông, Bắc giáp Tuyên Quang, Nam giáp Hòa Bình, Đông giáp Vĩnh Phúc và Hà
Tây, Tây giáp Sơn La và Yên Bái. ở vị trí tiếp giáp giữa Đông Bắc, đồng bằng
sông Hồng, và Tây Bắc, là trung tâm tiểu vùng Tây - Đông Bắc. Diện tích chiếm
1,2% diện tích cả nớc và chiếm 5,4% diện tích vùng miền núi phía Bắc.
Với vị trí ngã ba sông, cửa ngõ phía Tây của thủ đô Hà Nội, cầu nối các tỉnh
đồng bằng Bắc Bộ với các tỉnh miền núi Đông Bắc. Thành phố Việt Trì là thủ
3
phủ của tỉnh, đợc xác định là trung tâm kinh tế chính trị- kinh tế- xã hội của
vùng trung du Bắc Bộ, cách Thủ đô Hà Nội khoảng 80 km tính theo đờng ô tô và
cách các tỉnh xung quanh từ 100km - 300km. Các hệ thống đờng bộ, đờng sắt, đ-
ờng sông từ các tỉnh phía Tây Đông Bắc đều qui tụ về Phú Thọ rồi mới đi Hà
Nội, Hải Phòng và các tỉnh, thành phố khác trong cả nớc, nh: quốc lộ số 2 chạy
từ Hà Nội qua Việt Trì đi Tuyên Quang - Hà Giang sang Vân Nam - Trung Quốc
(đây là tuyến nằm trong hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải
Phòng - Quảng Ninh); quốc lộ 70 xuất phát từ thị trấn Đoan Hùng đi Yên Bái -
Lào Cai và cũng sang Vân Nam - Trung Quốc, tuyến này đang đợc nâng cấp để
trở thành con đờng chiến lợc Hà Nội - Hải Phòng - Côn Minh (Trung Quốc);
quốc lộ 32A nối Hà Nội - Trung Hà - Sơn La, quốc lộ 32B Phú Thọ - Yên Bái với
cầu Ngọc Tháp qua sông Hồng tại thị xã Phú Thọ là một phần của đờng Hồ Chí
Minh, nhánh 32C thuộc hữu ngạn sông Hồng đi thành phố Yên Bái, là những
yếu tố thuận lợi để Phú Thọ giao lu kinh tế với bên ngoài.
- Tuyn ct nm trong phm vi ca tnh Phỳ Tho, bao gm 6 huyn: Yờn
Lõp- Cm Khờ- Thanh Ba- Lõm Thao- Vit Trỡ.
- Tuyn ct nm gn nh v trớ trung tõm ca tnh Phỳ Tho.
+ Yờn Lp l huyn min nỳi ca tnh Phỳ Th.
+ Huyn Cm Khờ phớa bc giỏp huyn H Hũa, phớa ụng giỏp
huyn Thanh Ba (sụng Thao l ranh gii t nhiờn gia 2 huyn), phớa

ụng nam giỏp huyn Tam Nụng, phớa tõy, tõy nam,nam giỏp huyn Yờn
Lp
+ Thanh Ba l huyn min nỳi tõy bc tnh Phỳ Th.
+ Th xó Phỳ Th nm v trớ trung tõm ca tnh Phỳ th, bờn b hu
ngn sụng Thao nng phự sa.
+ Lõm Thao l mt huyn thuc tnh Phỳ Th. Huyn l l th trnLõm
Thao. Huyn Lõm Thao tip giỏp vi Thnh ph Vit Trỡ phớa ụng, huyn
Phự Ninh phớa Bc v ụng Bc, th xó Phỳ Th phớa Tõy Bc v huyn Tam
Nụng phớa Tõy v Nam (ngn cỏch bi sụng Hng).
+ TP. Vit Trỡ cỏch H Ni 70 km v phớa Tõy Bc. Nm "Ngó ba
Hc", ni cú con sụng Thao nc phự sa hp lu vi dũng sụng Lụ v sụng
xanh bic. Vỡ th, TP. Vit Trỡ cũn c bit n vi cỏi tờn thõn
thng: Thnh ph ngó ba sụng.
2. c im chớnh v cỏc iu kin t nhiờn:
+ Phỳ Th l tnh chuyn tip gia Min Nỳi v ng Bng, Trong tuyn
ct Yờn Lp l huyn cú a hỡnh cao ni bt nht, nhiu dóy nỳi theo hng
TB-N.
+ Bỏn bỡnh nguyờn v i nỳi ch bao gm Lõm Thao.
+ Vựng i trung du gm Thanh Ba v phớa bc ca huyờn Cm Khờ. V
thc cht õy l mt b mt san bng c tng di n nh v mt kin to, ó b
xõm thc chia ct t lõu v hin ang nm trong s phỏt trin i xung. Biu
hin ch l cỏc nh i ngy cng b san bng, cỏc thung lng ngy cng b
m rng.
3. c im chớnh v kinh t- xó hi:
4
- Nhìn chung về nền kinh tế của 6 huyện thuộc tuyến cắt bao gồm đầy đủ
các ngành, song nông nghiệp vẫn là thế mạnh chủ yếu. về công nghiệp tập trung
chủ yếu ở Việt Trì, Thị Xã Phú Thọ, Lâm Thao…còn Yên Lập, Thanh Ba, Cẩm
Khê thì nông nghiệp có vai trò chủ chốt trong nền kinh tế.
- Trong nông nghiệp cây lương thực gồm lúa, ngô, khoai sắn. Nhưng cây

lúa vẫn là cây trồng chính, canh tác ở những thung lũng núi hay những cánh
đồng nhỏ xen giữa núi.

Lúa là cây trồng chính.
- Cây hương liệu làm thức uống được người dân trồng nhiều là cây chè.
Trong những năm gần đây cây chè đem lại việc làm và nguồn thu nhập cho
người dân.
- Ỏ vùng núi như Yên Lập tận dụng vùng đồi trồng cây lâm nghiệp, với
chính sách giao đất giao rừng phần nào đã đem lại việc làm cho người dân phủ
xanh diện tích đất trống. Song do tập tục sản xuất phát nương làm rẫy nên diện
tích đất bạc màu ngày càng mở rộng.
- Cẩm Khê đã có đề án phát triển nuôi trồng thủy sản, trong đó, người
chăn nuôi được hỗ trợ về giống, vốn và kỹ thuật. Đề án đã tạo nên phong trào
nuôi trồng thủy sản rộng khắp. Đến nay, diện tích nuôi trồng thuỷ sản của toàn
huyện đã đạt được 1.609 ha. Nghề nuôi cá lồng cũng bước đầu phát triển. Ngoài
những loại cá truyền thống như trôi, mè, trắm, chép, đã xuất hiện một số
giống có năng suất, chất lượng cao như tôm càng xanh, rô phi đơn tính, chép lai
ba máu, Nghề nuôi ba ba cũng đã hình thành và đang mở rộng.
Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đang phát triển. Có nhà máy chế biến Hoa
quả đang xây dựng; nhà máy chè Cẩm Khê. Nhiều làng nghề cổ truyền như làm
nón, làm hàng mây tre đan xuất khẩu
- Đồng bằng Cẩm Khê màu mỡ, phì nhiêu, do phù sa sông Hồng bồi đắp,
phân bố suốt chiều dài từ thượng huyện đến hạ huyện, nhưng bề mặt san bằng
không đều nên có nhiều vùng là hồ, đầm lớn, đồng chiêm trũng và lại bị chia cắt
bởi một vùng đồi, gò từ trung huyện trở lên. Từ Tình Cương, Phú Lạc đến Sơn
Nga, Phùng Xá, Ngô Xá, Tiên Lương đồi, gò và đồng bằng xen kẽ.
5
Phong cảnh vùng đồi Cẩm Khê
- Đồi, gò Cẩm Khê có đỉnh bằng, tròn, sườn thoải, độ cao tuyệt đối (so với
mực nước biển) phần lớn dưới 40 m, độ cao tương đối dưới 20m , cá biệt có

đỉnh cao tới trên 100m (gò Chò cao 118m). Trên đồi trồng nhiềucọ. Ở đây cọ
mọc thành rừng. Cẩm Khê từng là xứ sở của cây cọ ở Việt Nam. Trước đây, lá
cọ là nguồn thu nhập đáng kể. Ngày nay, rừng cọ vẫn còn, nhưng trong rừng cọ,
Nhà nước đã đầu tư để nhân dân trồng xen các loại cây lấy gỗ lâu năm như bạch
đàn, keo tai tượng Một hệ sinh thái mới đang hình thành với nhiều triển vọng.
Nông sản chính là lúa, ngô, sắn, chè Lâm sản chính là lá cọ Ngoài ra còn có
thuỷ sản, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và thương mại.
- Cẩm Khê có lợi thế nhiều hồ, đầm lớn và đồng chiêm trũng với diện tích
mặt nước là 3.370 ha và diện tích trồng lúa một vụ là 1.900 ha. Rất thuận lợi cho
nuôi trồng thuỷ sản. Bởi vậy mà nhiều tôm, cá và thuỷ sản khác.
Nghề cá nuôi ở Cẩm Khê xuất hiện từ rất sớm. Với sản lượng 2.200 tấn cá hàng
năm, cá Cẩm Khê không chỉ đáp ứng nhu cầu trong tỉnh mà còn có mặt ở Hà
Tây, Hà Nội, Yên Bái,
- Cẩm Khê đã có đề án phát triển nuôi trồng thủy sản, trong đó, người
chăn nuôi được hỗ trợ về giống, vốn và kỹ thuật. Đề án đã tạo nên phong trào
nuôi trồng thủy sản rộng khắp. Đến nay, diện tích nuôi trồng thuỷ sản của toàn
huyện đã đạt được 1.609 ha. Nghề nuôi cá lồng cũng bước đầu phát triển. Ngoài
những loại cá truyền thống như trôi, mè, trắm, chép, đã xuất hiện một số
giống có năng suất, chất lượng cao như tôm càng xanh, rô phi đơn tính, chép lai
ba máu, Nghề nuôi ba ba cũng đã hình thành và đang mở rộng.
- Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đang phát triển. Có nhà máy chế biến
Hoa quả đang xây dựng; nhà máy chè Cẩm Khê. Nhiều làng nghề cổ truyền như
làm nón, làm hàng mây tre đan xuất khẩu
- Là địa phương dẫn đầu tỉnh về phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp.
Năm 2004, tỉnh Phú Thọ được công nhận 5 làng nghề tiểu thủ công nghiệp thì 2
làng nghề thuộc huyện Cẩm Khê. Trong đó, phải kể đến nghề làm nón Sai
Nga, Sơn Nga, Thanh Nga với những sản phẩm nón trắng bền, đẹp, rẻ. Ngoài ra,
Cẩm Khê còn nổi tiếng bởi nghề ươm tơ, thêu ren, mây, giang đan, nghề trồng
nấm, làm mộc nhĩ, góp phần làm tăng thu nhập và thu hút lực lượng lao động
6

nhàn rỗi trong huyện. Với mục tiêu lấy tiểu thủ công nghiệp làm nòng cốt, ngoài
việc giữ gìn, phát huy những làng nghề cũ, huyện sẽ tập trung mở rộng một số
nghề mới. Phát triển hình thức du lịch làng nghề.
- Giao thông đường sông, đường ôtô và đường sắt đều thuận tiện. Đường
sông theo Sông Hồng, quốc lộ 32C bên hữu ngạn sông Hồng, đường sắt Hà
Nội - Lào Cai bên tả ngạn sông Hồng đều nối liền Cẩm Khê với thủ đô Hà
Nội và các địa phương trong vùng. Những năm gần đây, hệ thống đường giao
thông Cẩm Khê đã đạt được nhiều thành tựu. Nhiều tuyến đường liên xã đã
được xây dựng mới. Hệ thống đường giao thông nông thôn đã và đang được bê
tông hoá. Tương lai, cẩm Khê có đường ô tô cao tốcHà Nội - Lào Cai chạy qua
và sẽ mở ra bước đột phá mới tạo đà phát triển về kinh tế - xã hội.
- Nông lâm nghiệp chiếm 43,8%; Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp:
20%; Dịch vụ - Thương mại: 36,2%.
Tăng trưởng kinh tế năm 2004: 10,1%.
- Việt Trì là một trong số những thành phố công nghiệp đầu tiên của miền
Bắc Việt Nam. Thành phố có nhiều tiềm năng phát triển công, nông, thương
nghiệp và dịch vụ. Các ngành công nghiệp phát triển gồm có: hóa
chất, giấy,may mặc, Trên địa bàn thành phố tập trung nhiều nhà máy, xí
nghiệp, công ty có quy mô sản xuất công nghiệp với tỷ trọng lớn, hằng năm
đóng ghóp một lượng lớn nguồn ngân sách của tỉnh và giải quyết việc làm cho
nhiều lao động. Một số nhà máy, công ty tiêu biểu như:
- Nhà máy giấy Việt Trì
- Nhà máy thép Sông Hồng
- Nhà máy hoá chất Việt Trì
- Nhà máy gạch ốp lát CMC
- Nhà máy đóng tàu Sông Lô
- Cty CP bia Hà Nội - Hồng Hà
- Cty CP nhôm Sông Hồng
- Cty CP Miwon Việt Nam
- Cty CP giầy da Vĩnh Phú

- Cty tnhh Pangrim Neotex
7
- Cty CP ắc quy Vĩnh Phú
Và rất nhiều nhà máy, xí nghiệp, công ty tập trung tại các khu công
nghiệp:
Giao thông.
- Việt Trì với vai trò là thành phố công nghiệp, vị trí là thành phố ngã 3
sông và đang phấn đấu trở thành đô thị loại 1 vào năm 2012, trở thành thành phố
lễ hội về với cội nguồn trước năm 2015 nên trong những năm gần đây cơ sở hạ
tầng của thành phố được đầu tư xây dựng khá đồng bộ. Nhiều tuyến đường được
đầu tư cải tạo, nâng cấp, xây mới theo đúng tiêu chuẩn đường nội thị đảm bảo
giao thông luôn được thông suốt. việc vận chuyển hàng hoá thuận lợi trên cả
đường ôtô, đường sắt, đường sông,
- Thanh Ba nổi tiến với rượu Đông Xuân, xi măng…là huyện nằm bên kia
sông hồng nền kinh tế chủ yếu vẫn là nông nghiệp.
- Nhìn chung các huyện thuộc tuyến cắt về cơ bản nền kinh tế còn nhiều
khó khăn, tập tục sản xuất còn lạc hậu, kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, giao
thông đi lại chưa thuận lợi, cơ sở hạ tầng còn yếu kém, nhận thức của phần lớn
lao động còn hạn chế. Đó cũng là những khó khăn thách thức không nhỏ trong
tương lai, với định hướng của Đảng chúng ta tin rằng quân dân các huyện xẽ
khắc phục vượt lên khó khăn đưa các huyện vượt lên đem lại cuộc sống tốt đẹp
cho nhân dân.
CHƯƠNG II.
ĐẶC ĐIỂM VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN
TỈNH PHÚ THỌ.
I. X ây d ựng lát cắt:
8
1500
1000
500

Yên lập Cẩm Khê s. hồng Thanh ba T.x Phú Thọ TP. Việt trì
* Lát cắt tuyến cắt: Từ Yên Lập đi Việt Trì
II. Các đặc điểm tự nhiên:
1. Địa chất:
- Lịch sử địa chất của Tỉnh Phú Thọ nhìn chung khá phức tạp. Theo sơ đồ
phân vùng của A.E. Đôvjicov và cộng sự (1971) thì huyện Yên Lập và Thanh
9
Sn l phn cui phớa nam ca dóy Phanxipan, huyn Cm Khờ, Thanh Ba,
TX.Phỳ Th nm trong i Sụng Hng.
- Theo cỏch phõn vựng ca Ngụ Thng San (1971) ta cú th thy lch s
kin to ca tnh Phỳ Th c chia thnh cỏc giai on:
+ Giai on tin Cambri mun, cú tui tuyt i trờn 200 triu nm, lónh
th ca tnh Phỳ Th khi ú ch cú di t hp vờn Sụng Hng t H Ho n
TX.Phỳ Th ngy nay, l lc a, cỏc ni khỏc l bin bao ph. Ngy nay thy
cú ỏ tui tin Cambri l ra khu vc ny.
+ Giai on Calờụni, cú tui tuyt i 180 n 215 triu nm, õy l giai
on bin tin. Khi ú vựng phớa nam ca thnh ph Vit Trỡ l vựng st vừng
v c kin to nõng lờn k Silua, vựng Thanh Sn, Yờn Lp, Cm Khờ vn
cũn bin bao ph.
+ Giai on Inụxini-Kờmờiri cú tui tuyt i 125 n 135 triu nm,
õy l thi k bin thoỏi, lỳc ny ton b lónh th Phỳ Th c nõng lờn, vựng
Thanh Sn, Yờn Lp nõng mnh nht to thnh a hỡnh nỳi.
+ Giai on Tõn kin to, cú tui tuyt i 56 n 66 triu nm, lónh th
Phỳ Th tip tc c nõng lờn. kt qu ca s cõn bng gia ni lc v ngoi
lc v cỏc giai on nõng lờn ca a kiờn to l c s thnh to b mt a hỡnh
nh hin nay.
2- Địa hình
- Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng Đông Bắc, nằm sát với đỉnh của vùng Đồng
bằng sông Hồng. Phía Bắc giáp tỉnh Tuyên Quangvà Yên Bái, phía Đông giáp
Vĩnh Phúc ,phía Đông Nam giáp thành phố Hà Nội, phía Tây giáp Sơn la, phía

Nam giáp Hoà Bình, Thành phố Việt Trì là trung tâm tỉnh , cách Hà Nội 80 km
và sân bay quốc tế Nội Bài 50 km về phía Tây Bắc.
- Phú Thọ là một tỉnh chuyển tiếp giữa Đồng bằng sông Hồng với Miền
núi và trung du phía Bắc, trong vùng ảnh hởng của tam giác tăng trởng kinh tế
Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Đây là những điều kiện thuận lợi cho việc
thông thơng và phát triển kinh tế của tỉnh.
- a hỡnh nhỡn chung thp phớa ụng, cao phớa Tõy. Vựng Thanh
Sn, Yờn Lp l vựng cú a hỡnh cao nht tnh, ti õy cú cỏc dóy nỳi chy theo
hng Tõy Bc ụng Nam dc thoi v phớa Sụng Hng., cao trung bỡnh 500
một.
- Theo tuyn ct t huyn Yờn Lp, qua Cm Khờ, Thanh Ba, TX.Phỳ
Th n Vit Trỡ, ta nhn thy a hỡnh cú dng t vựng nỳi thp, vựng i trung
du n vựng ng bng chõu th Sụng Hng. Cao trung bỡnh t 300m (Yờn Lp)
n 1-2m (Vit Trỡ).
10
- V a mo, cú dng: i búc mũn, nỳi thp, nỳi dỏ vụi (cast), bỏn bỡnh
nguyờn búc mũn, thung lng xõm thc tớch t, ng bng thm xõm thc
tớch t.
3- Khí hậu
- Phú Thọ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Tuy tỉnh thuộc vùng
Đông Bắc nhng do độ cao không lớn nên ngay trong mùa đông thì khí hậu cũng
không lạnh lắm. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23
0
C. Số giờ nắng trong năm
khá cao (1300 - 1400 giờ/ năm). Lợng ma trung bình khoảng 1500mm/năm, tập
trung vào các tháng 5 - 6 - 7- 8 - 9. Độ ẩm trung bình là 85%. Nhìn chung, Phú
Thọ có khí hậu nhiệt đới gió mùa; về chế độ nhiệt có mùa hè nóng và mùa đông
lạnh; về chế độ ẩm, có một mùa ma và một mùa ít ma (mùa khô). Ta thấy, chế độ
nhiệt và ẩm của Phú Thọ cho phép tỉnh có điều kiện đa dạng hoá nông nghiệp và
tăng hệ số sử dụng đất.

- Về đặc điểm khí hậu của Tnhr Phú Thọ có sự khác nhau giữa vùng đồi
Yên Lập với vùng đồng bằng Lâm Thao, Việt Trì. Biểu hiện bởi các yếu tố nh
mây và số ngày có nắng, ở vùng núi mây nhiều hơn nên nắng ít hơn vùng đồng
bằng; nhiệt độ trung bình năm ở vùng núi cao hơn vùng đồng bằng 1- 2
o
C Gió
và hoàn lu gió cũng có sự khác nhau.
4- Sông ngòi
- Sông ngòi ở Phú Thọ đợc hình tành trên nền địa chất khá phức tạp, vùng
đồng bằng Lâm Thao, Việt Trì đợc hình thành trên nền địa chất bằng phẩng,
thoải nên lòng sông rộng, chảy êm đềm. Vùng đồi núi Thanh Sơn, Yên Lập trên
nền địa chất và cấu trúc địa hình dốc, sông ngòi có lòng hẹp, chảy xiết.
nh sụng hng, chp t a phn Cm Khờ.
- Có ba sông lớn chảy qua tỉnh Phú Thọ là Sông Thao, Sông Lô, Sông Đà,
hay còn gọi là vùng Tam Giang với tổng chiều dài 200km. Chi lu sông Hồng
phía hữu ngạn gồm sông Bứa từ xứ Mờng qua Đồn Vang đến Tứ Mỹ, sông Ngòi
Gianh từ núi Đại Thân chảy về Tăng Xá, sông Ngòi Lao chạy từ Nghĩa Lộ đến
Bằng Dã. Các dòng sông lớn tụ hội ở Việt Trì, tạo nên "thành phố ngã ba sông"
với nhiều thuận lợi để trở thành một thành phố công nghiệp.
- Mật độ trung bình 1,6 km/km
2
, mật độ này giảm dần từ vùng đồng bằng
lên miền núi Yên Lập.
- Ngoài ra, Phú Thọ còn có một lợng nớc ngầm với chất lợng khá tốt, lu l-
ợng trung bình 40 - 50m
3
/h ở vùng đồi núi.
5- Tài nguyên thiên nhiên
11
a- Đất

- Tổng diện tích tự nhiên của Phú Thọ là 3.519,56 km
2
, đất đai của Phú
Thọ đợc chia theo các nhóm sau: đất feralít đỏ vàng phát triển trên phiến thạch
sét, diện tích 116.266,27 ha chiếm tới 66,79%. Đất thờng có độ cao trên 100m,
độ dốc lớn, tầng đất khá dày, thành phần cơ giới nặng đợc dùng để trồng rừng.
Đất đai ở đây có thể trồng cây nguyên liệu phục vụ cho một số ngành công
nghiệp chế biến.
- Thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ và các thị trấn nhỏ ven sông đều nằm
trên các bậc thềm sông. Các đồi ở đây có đất phù sa cổ, phần lớn đợc sử dụng để
trồng cây công nghiệp.
Đất cha sử dụng ở Phú Thọ còn chiếm diện tích khá lớn với hơn 40% diện tích tự
nhiên.
b- Rừng
- Phú Thọ là tỉnh có độ che phủ rừng lớn với diện tích rừng hiện có là
144.256 ha, trong đó có 69.547 ha rừng tự nhiên, 74.704 ha rừng trồng, cung cấp
hàng vạn tấn gỗ cho công nghiệp chế biến hàng năm. Các loại cây chủ yếu nh
bạch đàn, mỡ, keo, bồ đề và một số loài cây bản địa đang trong giai đoạn phát
triển.
- Diện tích che phủ rừng của Phú Thọ tăng nhanh trong những năm gần
đây. Tuy nhiên, rừng tự nhiên của Phú Thọ chủ yếu là rừng trung bình và rừng
nghèo kiệt, trữ lợng gỗ không cao. Trong rừng còn có nhiều loài động vật quý
hiếm.
c- Khoáng sản
Khoáng sản của Phú Thọ không nhiều và trữ lợng cũng không lớn, chủ
yếu còn ở dạng tiềm ẩn, cha đợc khai thác. Tuy nhiên, một số loại có giá trị kinh
tế cao nh đá xây dựng, cao lanh, fenspat, nớc khoáng, quactit, đá vôi, pirit,
tantalcum Đây là một số lợi thế giúp Phú Thọ phát triển các ngành công
nghiệp nh xi măng, đá xây dựng, các loại vật liệu xây dựng.
Trong tuyn ct t Yờn Lp n Vit Trỡ mi huyn cú mt th mnh

riờng v ti nguyờn khoỏng sn, Yờn lp vi ỏ vụi nguyờn liu lm vt liu xõy
dng, cỏt si ngũi rnh( Xuõn An), Ngũi Lao( Qua M Lung, M Lng), Cỏt
si( Cm Khờ), t xột( Thanh Ha- Phỳ Th)ú cng l tim nng kinh t
tng huyn núi riờng v ton tnh núi chung.
III. Mi quan h tng hp gia cỏc yu t t nhiờn tnh Phỳ th:
- Trong thành phần của lớp vỏ cảnh quan có sự hợp thành của các th nh
phần tự nhiên, mỗi thành phần có một đặc điểm riêng, song giữa chúng có mối
quan hệ mật thiết với nhau. Một thành phần thay đổi xẽ làm thay đổi thành phần
khác.
- Địa hình quyết định tới nhiệt độ lợng ma,địa hình chi phối dòng chảy
của sông ngòi, độ dốc của dòng sông. Do nh hng ca a hỡnh vựng nỳi cú
nhiu sụng v ngũi hn, Yờn Lp l huyn cú mt sụng ngũi nhiu hn cỏc
huyn khỏc, mt khỏc do a hỡnh cao nờn súi mũn ra trụi nhiu hn, lng
ma cng ln hn.
Trong ch nhit do a hỡnh cao nờn Yờn Lp cú nhit thp hn vỡ
theo quy lut ca ai cao.
- Khí hậu quyết định lợng nớc của sông ngòi, chế độ nớc của sông ngòi
phụ thuộc vào chế độ ma. Mt nm cú 2 mựa l v cn.
12
- Địa hình, khí hậu ảnh hởng đến quá trình hình thành đất, đồng thời ĐH,
KH, đất quyết đến sự phát triển của thực vật, thực vật phát triển tốt đông vật
phong phú.
Chơng III. ý nghĩa của địa chất địa hình tỉnh Phú Thọ đối với phát
triển kinh tế xã hội:
1. í ngha a cht, a hỡnh tnh Phỳ Th i vi phỏt trin kinh t
xó hi
1.1. Lch s kin to a cht tnh Phỳ Th khỏ phc tp. a cht tnh
nm trờn khiờn nn c, c bn nn a cht n nh. Quỏ trỡnh hỡnh thnh cỏc m
khoỏng sn mi khu vc cú liờn quan cht ch vi lch s a cht ca nú.Mi
mt loi nhúm qung u gn lin vi cỏc quỏ trỡnh trm tớch hoc mỏcma xõm

nhp hay phỳn xut. Qua cu trỳc a cht v lch s phỏt trin a cht trờn
phm vi lónh th Phỳ Th cho thy s thnh to khoỏng sn õy khỏ phong
phỳ. Hỡnh thnh cỏc m khoỏng sn :Than cú Xuõn Lng ( Lõm Thao); Vng
phỏt hin Yờn Lp di dng sa khoỏng hoc cng sinh vi cỏc khoỏng vt
sunfua;Mica tp trung cỏc thõn ỏ Pộcmatit Granit vựng Sụng Thao, Yờn Lp;
ỏ vụi lm nguyờn liu nung vụi, ỏ ri ng, ỏ xõy dng phõn b Yờn Lp,
Lõm Thao;nguyờn liu lm vt liu xõy dng (sột cht lng cao) phõn b vựng
Lõm Thao, Vit Trỡ.Tim nng khoỏng sn cho thy tng lai Yờn Lp l vựng
phỏt trin mnh ngnh cụng nghip khai khoỏng.
1.2. a cht l c s hỡnh thnh cỏc dng a hỡnh ca a phng.
Phỳ th l mt tnh a hỡnh cú s chuyn tip gia min nỳi v ng bng
cao phớa Tõy vựng Thanh Sn, Yờn Lp on cui dóy Hong Liờn Sn l vựng
cú a hỡnh cao nht tnh.Ti õy cú cỏc di nỳi hng Tõy Bc- ụng Nam dc
thoi v phớa sụng Hng. in hỡnh dóy nỳi ỏ Th( Yờn Lp) cao trung bỡnh
trờn 500một ra dc theo phc h sụng Hng l vựng ng bng phự sa sụng on
t Cm Khờ xung n Vit Trỡ cú xen k cỏc di i thp. a hỡnh trong tnh
cú th chia ra : Vựng nỳi thp, vựng i trung du, vựng ng bng.
1.2.1. Vựng nỳi thp.
Phõn b huyn Yờn Lp, phớa Tõy huyn Cm Khờ, l vựng nỳi thp ca
tnh Phỳ Th . õy l phn chút phớa Nam ca dóy Hong Liờn Sn. Nỳi l
ng phõn thu ca lu vc sụng Hng v sụng . Cu trỳc c bn ca vựng
ny c xõy dng vo i Trung sinh n Miụxen b xõm thc, phỏ hu mnh
m.Chỳng b ct thnh cỏc chm nỳi , nhng qu i riờng l cỏch nhau bi cỏc
thung lng rng hp khỏc nhau.Cng sỏt b sụng Hng thỡ thung lng cng m
rng.Vn ng Hymalaya a hỡnh b ct x d di. Kt qu, ngy nay ta thy
bờn cnh nhng thung lng sõu l nhng nh cao chút vút. ng di thung
13
lũng nhìn lên tưởng như núi trẻ nhưng thực ra ở trên vẫn là những bề mặt bóc
mòn dày dạn phong sương (Vũ Tự Lập). Chính vì vậy khi khai thác vùng núi
này vào mục đích kinh tế chúng ta phải nghĩ đến việc bảo vệ rừng.

Núi Đá vôi phân bố ở Yên Lập tuổi Đề vôn loại đá vôi này có chứa Silic.
Khi bị phong hoá nó tạo thành những vành trầm tich sét Silic ở chân núi. Đất đỏ
phong hoá từ đá vôi rất thích hợp trồng cây công nghiệp ngắn ngày : đậu tương,
lạc
1.2.2. Đồi trung du
Phân bố ở huyện Cẩm Khê, Lâm Thao, Tam Nông độ cao từ 100- 300 mét.
Đặc điểm hình thái là những nấm đồi đỉnh bằng, sườn thoải, xen kẽ các quả đồi
là ruộng bậc thang trồng lúa nước.Quá trình xâm thực và bóc mòn đã đưa đến
những quả đồi xen thung lũng như ngày nay. Xuống phía Nam vùng đồng bằng
Phù Ninh, Lâm Thao, Tam Nông thung lũng mở rộng, diện tích thung lũng lớn
hơn diện tích đồi.
Đây là vùng đất có nhiều khả năng phát triển cây công nghiệp dài ngày:
hôì, chè,sơn ; cây hoa màu: ngô, khoai, sắn ; cây ăn quả và trồng rừng. Lớp
phủ thực vật tự nhiên đã bị tàn phá nặng nề. Quá trình xói mòn, rửa trôi và đá
ong hoá đang diễn ra mạnh mẽ làm cho độ phì của đất suy giảm nhanh và dẫn
đến mất khả năng canh tác.
1.2.3. Đồng bằng phù sa châu thổ sông Hồng.
Đồng bằng chiếm một diện tích nhỏ, tập trung ở phía Nam huyện Lâm
Thao, phía Đông huyện Tam Nông. Địa hình nhìn chung bằng phẳng song
không đồng nhất. Các dãy đồi gò sát đông bằng làm cho tính chất của đồng bằng
bị gián đoạn. Tính chất đồng bằng điển hình là ở vùng Hợp Hải, Sơn Dương, Tứ
Xã, Bản Nguyên, (Lâm Thao); Hiền Quan, Thanh Uyên (Tam Nông).
Về cấu trúc , nền đá kết tinh cổ sụt xuống từ cuối đại Cổ sinh. Chế độ kéo
dài đến đại Trung sinh, đến Tân sinh được thay thế bằng bên vực hồ. Trầm tích
đệ tứ đã lắp đầy các hồ này để tạo nên đồng bằng ngày nay. Độ dày của lớp trầm
tích càng sát chân đồi càng mỏng.
Đây là vùng đất tốt màu mỡ thích hợp trồng cây lúa nước, rau màu và cây
công nghiệp ngắn ngày. Đây cũng là "vựa lúa" của tỉnh.
1.2.3.Là nhân tố cơ bản hình thành các cảnh quan thuận lợi phát triển kinh
tế xã hội

2. Địa hình là cơ sở hình thành các thành phần tự nhiên
2.1: Khí hậu:
Do đặc điểm điểm địa hình của tỉnh độ cao chênh lệnh ít, tương đối đồng
nhất. Nên đặc điểm khí hậu của vùng có sự dao động nhỏ.Cụ thể :
14
Nhiệt độ diễn biến qua các tháng trong năm cũng khác nhau từ vùng đồng
bằng Việt Trì, Lâm Thao lên vùng núi của Cẩm Khê, Yên Lập . Chế độ nhiệt
trong năm có một tối đa và một tối thiểu phù hợp với sự chuyển động biểu kiến
của Mặt Trời. Nhiệt độ cao nhất tháng 7 trung bình trên 29
0
C. Nhiệt độ thấp nhất
vào tháng 1 là 16
0
C. Biên độ dao động nhiệt ngày đêm thay đổi theo thời gian và
không gian. núi Yên Lập biên độ lớn nhất vào tháng 10 là 8,7
0
C .
Gió: Do ảnh hưởng của chế độ gió mùa và tác dụng của địa hình, hướng
gió thịnh hành của tỉnh Phú Thọ là:
+ Mùa mùa mùa đông( từ tháng 11 đến tháng 3): Trong những tháng đầu
mùa đông khi gió mùa Đông Bắc tràn về , do ảnh hưởng của dãy Hoàng Liên
Sơnkéo dài xuống phía Tây Yên Lập nên hướng gió Đông Bắc bị lệch về Tây
Bắc. Đến sau tháng 3 gió thịnh hành là gió Đông Nam.+ Gió mùa mùa hạ ( từ
tháng 5 đến tháng 9):Gió thịnh hành trên toàn tỉnh là hướng Đông Nam phù
hợp với sự di chuyển của khối khí xích đạo, khối khí nhiệt đới Tây Thái Bình
Dương.
+ Lượng mưa: Trung bình nămtừ 1500- 2000mm, nhưng phân bố không
đều giữa các vùng trong tỉnh.Sự phân bố lượng mưa trên tỉnh Phú Thọ liên quan
đến hướng gió và hướng của địa hình. Lượng mưa tăng dần từ vùng đồng bằng
Lâm Thao lên vùng đồi Thanh Ba, Cẩm Khê. Yên Lập .Tạo điều kiện tốt phát

triển ngành nông lâm ngư nghiệp.
2.2: Thuỷ văn:
Phú Thọ hình thành trên nền địa chất khá phức tạp , vùng Thanh Ba, Lâm
Thao có cấu trúc thoải rộng. Ứng với cấu trúc ấy là sông ngòi có lòng rộng
chiếm ưu thế. Vùng Yên Lập địa hình có cấu trúc dốc mạnh, ứng với cấu trúc
này sông ngòi có lòng hẹp chiếm ưu thế.
Phú Thọ có sông Hồng và các phụ lưu của nó chảy qua. Hướng chảy phù
hợp với hướng của địa hình. Sông Hồng hướng Tây Bắc - Đông Nam. Sông ngòi
chảy trên khu vực đồi đều là sông ngòi nhỏ, trẻ nhưng độ dốc yếu chế độ thuỷ
văn, diện tích lưu vực nhỏ.
Chế độ thuỷ văn ở Phú Thọ khá phức tạp nó phụ thuộc vào khí hậu, địa
chất và địa hình. Sự phân bố dòng chảy trong năm hoàn toàn theo sự phân bố
của lượng mưa. Sông ngòi có giá trị lớn về mặt thuỷ sản cho tỉnh.
Tuy nhiên, do tính chất dị thường của khí hậu nên nhịp điệu con nước có
thay đổi đôi chút. Nhìn chung, các dòng sông mùa cạn cũng không cạn kiệt, đảm
bảo nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp và giao thông đường sông.
2.3. Thổ nhưỡng :
15
Do đặc điểm địa chất, địa hình,khí hậu thuỷ văn mà ở Phú Thọ quá trình
Laterit hoá điễn ra khắp mọi nơi. Hình thành các loại đất : đất phù sa sông, phù
sa suối ngòi, đất Fe ralit đổ vàng phát triể trên đá biến chất cổ, đát fe ra lit đỏ
vàng trên núi.
Phù sa sông Hồng: phù sa trong đê và phù sa ngoài đê.
Phù sa ngoài đê phân bố hai bên bờ sông Hồng và các bãi bồi giữa sông.
Các bãi bồi này có thể thay đổi diện tích hàng năm mùa lũ , song vẫn có những
bãi bồi diện tích tương đối ổn định. Đất phù sa ngoài đê hàng năm bị ngập nước
vào mùa lũ và được bồi sản phẩm mới khiến cho phẫu diện đất phân cấp được rõ
ràng.Thành phần cơ giới trung bình. Đất phù sa sông Hồng được xếp vào loại tốt
nhất , giàu lân và kali. Thuận lợi trồng cây hoa màu và cây công nghiệp ngắn
ngày như mía, đay, đậu ,lạc và cây lương thực lúa , ngô. Vấn đề chú ý khi sử

dụng loại đất này là phải gieo đúng thời vụ, dự báo lũ lụt tốt để có thể thu hoạch
kịp thời , tránh bị thiệt hại khi lũ đầu mùa xuất hiện.
Phù sa trong đê do đê ngăn lũ nên không được bồi đắp hàng năm , đất tốt
là địa bàn thâm canh lúa nước và các cây công nghiệp ngắn ngày cho năng xuất
cao và ổn định. Phù sa trong đê cần áp dụng phương pháp thâm canh , tăng vụ,
nâng cao năng xuất cây trồng đồng thời phải chú ý bảo vệ để có năng xuất cao ,
ổn định.
Đất feralit đỏ vàng phát triển trên đá biến chất cổ. Diện tích chung của loại
đát này giàu oxít sắt và nhôm. Tổng số SiO
2
, Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
chiếm 98 % tầng mùn
mỏng. Sự tích luỹ chất hữu cơ và N
2
trong đất nói chung là thấp. Tiềm năng kinh
tế của đất này không lớn.
Đất feralit vàng đỏ trên núi xuất hiện ở độ cao từ 700 m đến 800 m tính
chất của loại đất này là có lớp thảm lá mục và tầng mùn tương đối dày hàm
lượng từ mùn 6 - 7 %. Nguyên nhân do độ ẩm cao nhiệt độ thấp quá trình
khoáng hoá vật chất hữu cơ yếu so với dưới thấp khả năng chao đổi trong tầng
mùn cao xuống dưới giảm đi rõ rệt. Hàm lượng lân dể tiêu hầu như không có chỉ
còn lại K. Trên đất này thuận lợi với cây trồng ôn đới và á nhiệt đới.
Ngoài ra còn có đất feralit đỏ nâu phát triển trên sản phẩm phong hoá của

đá vôi. Đất này chiếm diện tích nhỏ ở Thanh Sơn, Yên Lập và Thanh Ba. Đây là
loại đất tốt thích hợp với đậu tương lạc. Chân các núi đá vôi luôn chịu ảnh
hưởng của nước cacbônát nên xuất hiện loại đất macgalit mầu đen thẫm thuận
lợi để trồng cây lúa nước.

2.4: Sinh vật:
16
- Thực vật địa chất tỉnh Phú Thọ có những nét riêng biệt phù hợp với điều
kiện địa hình, đất đai và khí hậu của tỉnh. Ở đây có nhiều giống loài đặc trưng
cho khu hệ gió mùa nhiệt đới. Từ thấp lên cao chúng ta có thể gặp các vành đai
sau: Rừng kín thường xanh nhiệt đới ẩm phân bố ở Cẩm Khê, Yên Lập. Đây là
rừng thứ sinh ,rừng có nhiều tầng . Kiểu rừng phụ trên núi trồng thùân nhất một
loại cây lấy gỗ hoặc cây công nghiệp lâu năm ( chè, lim trẩu ). Kiểu rừng này
hình thành hoàn toàn do hoạt động của con người chúng ta có thể gặp ở tất các
huyện trong tỉnh.Rừng một tầng.
Rừng á nhiệt đới phát triển trên đất feralit đỏ vàng trên núi.Phân bố ở phía
Tây huyện Yên Lập, rừng có nhiều thành phần cây khá phức tạp, cấu trúc nhiều
tầng. Nhiều cây có giá trị kinh tế như: Táu, lim, tro chỉ, lát hoa, trám đen, trám
trắng Thuận lơị để phát triển ngành nông lâm nghiệp
- Động vật mang tính chất nhiệt đới rõ ràng. Nơi núi cao,còn rừng có khỉ,
vượn, hươu, nai Chim quí có gà lôi đỏ. gà lôi trắng Cá sông có giá trị kinh tế
cao như: cá Bống, cá cháy, cá chiên, cá chày
3. Địa hình ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt, san xuất của con
người .
* Mỗi dạng địa hình khác nhau quyết định phương thức sản xuất khác
nhau, đến loại cây trồng , mức độ tập trung dân cư, giao thông vận tải và phong
tục tập quán khác nhau.
- Vùng núi thấp ở Yên Lập, phía Tây huyện Cẩm Khê:
Đây là vùng có địa hình cao, khí hậu nhiệt đới thay đổi theo độ cao, đất
phổ biến là đất feralit đỏ vàng phát triển trên đá biến chất .Dân cư ở đây chủ

yếu là người Kinh và người Mường, tập trung vùng đồng bằng ven suối,
ngòi,chân vùng đồi ,núi thấp.Thuận lơị phát triển ngành nông lâm nghiệp. Đặc
biệt là cây làm nguyên liệu giấy như keo. bạch đàn. bồ đề vùng đất bằng phẳng
phù sa sông ngòi phát triển trồng lúa nước và các cây hoa màu.Chăn nuôi phát
triển chủ yếu nuôi gia súc nhỏ và gia cầm.
Ngành công nghiệp của vùng chủ yếu là khai thác đá làm vật liệu xây
dựng , sản xuất chế biến Chè ( Xí nghiệp Chè Hương Lung - Cẩm khê ) và các
nghề thủ công truyền thống. Do địa hình đồi núi nên giao thông trong huyện còn
nhiều khó khăn. Giao thông liên huyện cơ sở hạ tầng còn nhiều hạn chế nên việc
giao lưu kinh tế của vùng với vùng khác trong tỉnh chưa thuận lợi. Phong tục
tập quán lâu đời , khả năng canh tác thấp như Yên Lập nền kinh tế còn kém phát
triển, cơ sở hạ tầng còn thiếu tính kiên cố. Đời sống người dân còn gặp nhiều
khó khăn, quá trình công nghiệp hoá , hiện đại hoá còn chậm tiến độ.
- Vùng đồi trung du Cẩm Khê-Thanh Ba- thị xã Phú Thọ- Lâm Thao:
17
Là vùng có địa hình đồi , khí hậu mùa đông đến sớm kéo dài với nhiệt độ
thấp và kết thúc muộn. Do ảnh hưởng của địa hình vùng thường có nhiệt độ
cao hơn vùng đồi núi nhưng nhỏ từ 0,3-0,4
0
C. Lượng mưa theo mùa . Đất phù sa
sông thành phần cơ giới nặn , đất rất phì nhiêu . Phân bố ở phía đông huyện
Cẩm Khê, phía Nam huyện Thanh Ba, phía Nam huyện Lâm Thao.Dân cư ở đây
tạp trung đông đúc, dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào, đủ lực lượng sản xuất ,
bảo vệ an ninh quốc phòng. Cơ sở hạ tầng nông thôn có nhiều tiến bộ rõ rệt,
điện, đường, trường trạm đều có cơ sở hạ tầng tương đối hoàn thiện .
+ Ngành nông nghiệp:
Ngành trồng trọt: Đất phù sa sông Hồng: Do có hệ thống đê ngăn lũ mà ở
Phú Thọ có kiểu phù xa trong đê và phù xa ngoài đê.
Phù sa trong đê phân bố hai bên bờ sông Hồng và các bãi bồi giữa sông
Đất phù sa sông Hồng được xếp vào loại tốt nhất , giàu lân và kali. Thuận lợi

trồng cây hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày như mía, đay, đậu ,lạc và cây
lương thực lúa , ngô. Vấn đề chú ý khi sử dụng loại đất này là phải gieo đúng
thời vụ, dự báo lũ lụt tốt để có thể thu hoạch kịp thời , tránh bị thiệt hại khi lũ
đầu mùa xuất hiện.
Phù sa trong đê do đê ngăn lũ nên không được bồi đắp hàng năm , đất tốt
cho năng xuất cao và ổn định. Phù sa trong đê cần áp dụng phương pháp thâm
canh , tăng vụ, nâng cao năng xuất cây trồng đồng thời phải chú ý bảo vệ để có
năng xuất cao, ổn định. Tiềm năng khí hậu, đất đai lao động cho phép phát triển
cả cây công nghiệp dài ngày và ngắn ngày.
+ Ngành công nghiệp:
Trong những năm gần đây ngành công nghiệp của vùng có nhiều chuyển
biến tích cực thu hút được nguồn vốn đầu tư của các nhà đầu tư trong và ngoài
nước. Xây dựng khu công nghiệp liên doanh với nứơc ngoài vùng ven thị xã Phú
Thọ: Nhà máy may liên doanh Việt Hàn, Nhà máy chế biến tinh bột sắn, nhà
máy Gốm Sứ Thanh Hà, nhà máy Xi măng Sông Thao Các nhà máy này sản
xuất dựa trên nguồn nguyên vật liệu sẵn có cuả địa phương. Giao thông vận tải
được phát triển mạnh đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân và phát triển kinh tế
xã hội.
- Vùng đồng bằng Lâm Thao- Việt Trì:
Đây là phần đỉnh của tam giác châu tả ngạn sông Hồng nên đồng bằng
thường xen lẫn đồi gò thấp làm cho tính chất của đồng bằng không điển
hình.Tuy nhiên, vùng đồng bằng có nền địa chất ổn định, địa hình bằng phẳng,
khí hậu điều hoà, đồng nhất , đất đai màu mỡ. Dân cư tập trung đông đúc . Hình
thành các trung tâm kinh tế chính trị văn hoá lớn của tỉnh. Được đầu tư cơ sở hạ
18
tầng hoàn thiện nhất thuận lợi để phát triển các ngành nông nghiệp, công nghiệp,
dịch vụ. Giao thông phát triển nhiều loại hình cả đường bộ, đường sắt, đường
sông
Phần III. Kết luận.
- Phú Thọ là một trong những tỉnh có địa chất kiến tạo khá bền vững, các

điều kiện tự nhiên đa dạng, quanh năm có một nền nhiệt ẩm với số giờ nắng và
lượng mưa lớn, độ ẩm trên 81% , nguồn tài nguên khoáng sản khá từ đặc điểm
địa chất, khoáng sản và đặc điểm các thành phần tự nhiên đó là một trong những
điều kiện thuân lợi để phú thọ phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới, công
nghiệp có lợi thế song Phú Thọ và các huyện trong tuyến cắt nói riêng cũng gặp
không ít nhưng khó khăn do điều kiện tự nhiên mang lại như mưa lũ, sạt lở đất,
độ sói mòn rửa trôi lớn…nền nhiệt ẩm sâu bệnh phát triển mạnh phá hoại mùa
màng, dịch bệnh lây lan…
- Nghiên cứu về địa chất, các đặc điểm tự nhiên phục vụ đắc lực cho quá
trình phát triển kinh tế. Với những đặc điểm trên cần khai thác thế mạnh vốn có
của tỉnh, thế mạnh của từng huyện đưa ra chính sách, hoạch định kinh tế đưa
Phú thọ vươn lên một tâm cao mới.
Mục lục
Phần I. Mởđầu: Trang
1. Mục đích yêu cầu. 1
2. Địa điểm thời gian thực địa. 2
3. Biên chế tổ chức.
Phần II. Nội dung báo cáo:
Chương I. khái quát khu vực thực địa:
1. Vị trí địa lí 3
2. Đặc điểm chính về các điều kiện tự nhiên 4
3. Đặc điểm chinh về các điều kiện kinh tế xã hội. 5
Chương II. Đặc điểm và sự phát triển của các yếu tố tự nhiên:
I. Xây dựng lát cắt. 9
II. Các đặc điểm tự nhiên. 9
19
III. Mối quan hệ tổng hợp giữa các yếu tố tự nhiên 12
Chương III. Ý nghĩa của địa chất địa hình phú Thọ với sự phát triển kinh tế
xã hội:
1. Ý nghĩa của địa chất địa hình phú Thọ với sự phát triển kinh tế xã hội: 13

2. Địa hình là cơ sở hình thành các thành phần tự nhiên. 14
3. Địa hình ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt và sản xuất của con người. 17
Phần III. Kết luận: 19
Tài liệu tham khảo
1. Địa lí tỉnh Phú Thọ
( TS. Ngô Văn Nhuận. GVC Nguyễn Văn Canh)

20

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×