1
1
Báo cáo thực trạng và sự cần thiết triển
khai mô hình doanh nghiệp điện tử trên
địa bàn thành phố
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
SỞ BƯU CHÍNH, VIỄN THÔNG
2
Doanh nghiệp điện tử
Doanh nghiệp điện tử
“Doanh nghiệp điện tử là DN ứng dụng CNTT&TT để đổi
mới tổ chức quản lý, đổi mới quy trình, giúp DN nâng
cao năng suất lao động và hoạt động hiệu quả hơn”.
Doanh nghiệp
Quản lý
Sản xuất
Dịch vụ
Đổi mới
+ CNTT&TT
3
1. Sự cần thiết
1. Sự cần thiết
2. Thực trạng
2. Thực trạng
3. Khuyến nghị
3. Khuyến nghị
Nội dung:
Nội dung:
4
- Việt nam đã gia nhập WTO;
- Một phương thức SXKD mới;
- Thương mại điện tử ngày càng tỏ ra hiệu quả
- Môi trường chính sách, pháp lý được xác lập;
- Các giải pháp về ứng dụng ngày càng đa dạng
và phù hợp theo quy mô, với từng loại DN;
- Hạ tầng CNTT&TT và nguồn nhân lực đáp ứng
Sự cần thiết
Sự cần thiết
5
+ Các N.Hàng triển khai d.vụ E –banking;
+ Nhiều DN như điện, nước, điện thoại, bán hàng chấp
nhận phương thức thanh toán điện tử (Ngân hàng Đông
Á (EAB) kết hợp với điện lực ĐN thanh toán tiền điện tự
động)
+ Các DN đưa vào các ứng dụng như: Kế toán, nhân sự,
quản lý khách hàng, quảng cáo, bán hàng trực tuyến…
DN nhận thức tầm quan trọng của việc ứng dụng
CNTT như một phương thức SXKD mới:
a. Về nhận thức:
* Nhận thức của Doanh nghiệp
THỰC TRẠNG
THỰC TRẠNG
6
+ Thương mại điện tử
+ Là khách hàng tiềm năng, có thu nhập cao sử dụng
các dịch vụ thương mại điện tử
- Nhận thức của chính quyền về xây dựng Chính quyền
điện tử nhằm phục vụ cho Doanh nghiệp ngày càng tốt
hơn
* Nhận thức của xã hội
+ Thúc đấy xây dựng cơ sở hạ tầng;
+ Xây dựng cơ chế, chính sách, hành lang pháp lý để
thúc đẩy thương mại điện tử…
- Nhận thức của người tiêu dùng giảm dần thói quen
dùng tiền mặt.
- Nhận thức của bộ phận lớp trẻ về
7
+ Tuyên truyền ứng dụng CNTT&TT
1. Tổ chức Lễ trao giải thưởng cho “DN ứng dụng
CNTT hiệu quả”
2. Thực hiện phóng sự về tình hình ứng dụng
CNTT trong DN.
3. Phát hành 700 cuốn sổ tay CNTT và Truyền
thông cho các Doanh Nghiep Đà Nẵng.
4. Phát 3.850 bản tin ứng dụng CNTT cho các
doanh nghiệp Đà nẵng và Bình Định.
8
Tuy nhiên qua số liệu thực tế và khảo sát của Viện
tin học Doanh nghiệp:
1. Đa số các DN Đà Nẵng chủ yếu là vừa và nhỏ;
2. Nhận thức của Lãnh đạo Doanh nghiệp về kinh
doanh thương mại điện tử còn rất hạn chế tuy số kết nối
Internet của các Doanh nghiệp khá cao;
3. Có đến 63,1% Doanh nghiệp thừa nhận không
sử dụng dịch vụ nào qua mạng;
3. Các trang Web của các DN chỉ mang tính chất
giới thiệu chưa dùng vào mục đích quản lý, điều hành và
khai thác kinh doanh;
9
10
- Các khóa đào tạo ngắn hạn: Văn phòng, các ứng dụng
Web…
- Lãnh đạo DN tham dự các lớp về nâng cao nhận thức,
thương mại điện tử…
- Doanh nghiệp thực hiện đào tạo tại chỗ, đào tạo qua
công việc
- Thành lập phòng hoặc tổ CNTT tại các DN
Doanh nghiệp đã chú ý hơn tới nguồn nhân lực
cho CNTT và thương mại điện tử thông qua :
b. Nguồn nhân lực CNTT cho Doanh nghiệp
11
- Tổ chức xây dựng chương trình giáo trình phù hợp
như: Quản trị mạng, bảo trì máy tính…
-
Thương mại điện tử được đưa vào các chương trình
đào tạo thành môn học phổ biến trong các trường Đại
hoc, Cao đẳng, Trung cấp
- Doanh nghiệp thực hiện đào tạo tại chỗ, đào tạo qua
công việc….
- Nguồn nhân lực dành cho CNTT hằng năm được bổ
sung cho các doanh nhiệp từ 400 – 500 ngừời
Các cơ sở đào tạo đã đổi mới chương trình, hình
thức đào tạo hướng tới việc cung cấp nguồn nhân lực
CNTT theo địa chỉ:
12
Tuy nhiên qua khảo sát của Viện tin học Doanh
nghiệp:
1. Cán bộ CNTT tại DN thường là kiêm nhiệm
2. Khả năng trình bày và thuyết phục còn hạn chế
nên chưa đủ để thay đổi nhận thức của Lãnh đạo Doanh
nghiệp về ứng dụng CNTT phục vụ cho DN;
3. Công tác đào tạo tại các trường nặng về lý
thuyết và học thuật yếu về kỹ năng thực hành;
4. Cơ sở vật chất cho đào tạo TMĐTvà nâng cao
trình độ của giảng viên TMĐTở các trường còn thiếu.
5. Giáo trình, tài liệu chương trình về TMĐT chưa
nhất quán vì theo nhiều nguồn khác nhau.
6. Đội ngũ giảng viên chuyên ngành về TMĐT
chưa đuợc đào tạo bài bản vì đòi hỏi vừa có kiến thức
kinh tế và QTKD vừa đòi hỏi kiến thức CNTT.