Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

(Luận Văn) Nghiên Cứu Đặc Điểm Dịch Tễ Bệnh Giun Tròn Đường Tiêu Hóa Ở Lợn Nuôi Tại Một Số Xã Thuộc Huyện Trà Lĩnh Tỉnh Cao Bằng Và Sử Dụng Thuốc Levamisol Điều Trị.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.6 KB, 74 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
---------------------

NÔNG THỊ THU HÀ

lu
an

Tên đề tài:

n

va
p
ie
gh
tn
to

“NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH GIUN TRỊN ĐƯỜNG
TIÊU HĨA Ở LỢN NI TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC
HUYỆN TRÀ LĨNH - TỈNH CAO BẰNG
VÀ SỬ DỤNG THUỐC LEVAMISOL ĐIỀU TRỊ”

d
oa
nl

w
do



nv

a
lu

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
an
ll

fu
oi

m

Hệ đào tạo
: Chính quy
Chun ngành : Chăn ni Thú y
Khoa
: Chăn ni Thú y
Khoá học
: 2010 - 2014

at

nh

z

z


ai

gm

@
l.c
om
an

Lu

Thái Nguyên, năm 2014

n

va
ac

th
si


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
---------------------

NÔNG THỊ THU HÀ

lu

an
n

va

p
ie
gh
tn
to

Tên đề tài:
“NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH GIUN TRỊN ĐƯỜNG
TIÊU HĨA Ở LỢN NI TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC
HUYỆN TRÀ LĨNH - TỈNH CAO BẰNG
VÀ SỬ DỤNG THUỐC LEVAMISOL ĐIỀU TRỊ”

w
do

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
d
oa
nl
nv

a
lu
Hệ đào tạo


an

: Chính quy

fu

ll

Chun ngành : Chăn ni Thú y
: Chăn ni Thú y

oi

m

Khoa

nh

Khoá học

: 2010 - 2014

at

z

Giảng viên hướng dẫn: ThS. La Văn Công

z


ai

gm

@

Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

l.c
om
an

Lu
Thái Nguyên, năm 2014

n

va
ac

th
si


LỜI CẢM ƠN

Quá trình thực tập là rất quan trọng với mỗi sinh viên trước khi ra
trường, nó giúp cho mỗi sinh viên củng cố lại những kiến thức đã học, tiếp
cận với thực tiễn sản xuất, nhờ sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ của thầy

cô, gia đình, bạn bè em đã hồn thành đợt thực tập tốt nghiệp này.
Xuất phát từ lịng kính trọng em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu
trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú

lu

y và các thầy cô giáo trong khoa đã tận tình chỉ bảo và tạo điều kiện giúp đỡ

an
n

va

em trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp.

p
ie
gh
tn
to

Đặc biệt với lòng biết ơn chân thành em xin gửi lời cảm ơn tới thầy

giáo ThS La Văn Công đã ân cần chỉ bảo tận tình và trực tiếp hướng dẫn em
hồn thành khóa luận tốt nghiệp.

w
do

Đồng thời em cũng xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể ban lãnh đạo Chi


d
oa
nl

cục Thú y tỉnh Cao Bằng, Trạm Thú y huyện Trà Lĩnh và các cán bộ kĩ thuật
đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình thực tập.

a
lu

Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã tạo điều kiện

nv

an

giúp đỡ và khích lệ em trong suốt q trình nghiên cứu để hồn thành khóa

ll

fu

luận tốt nghiệp.

m

oi

Em xin chân thành cảm ơn!


at

nh
z

Sinh viên

z
ai

gm

@
l.c
om

an

Lu

Nơng Thị Thu Hà

n

va
ac

th
si



LỜI NĨI ĐẦU

Thực tập tốt nghiệp chiếm một vị trí quan trọng trong quá trình học tập
của sinh viên. Đây là khoảng thời gian để sinh viên củng cố và hệ thống lại
toàn bộ kiến thức đã học, giúp sinh viên tiếp cận với thực tiễn, vận dụng
những kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất từ đó nâng cao trình độ chun
mơn, tay nghề của bản thân. Đồng thời tạo cho mình tác phong làm việc đúng
đắn, tính sáng tạo và lòng yêu nghề, chuẩn bị hành trang vững chắc cho sinh

lu

viên trước khi ra trường.

an
n

va

Xuất phát từ cơ sở trên, được sự nhất trí của nhà trường, ban chủ nhiệm

p
ie
gh
tn
to

khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, bộ môn
bệnh động vật - Khoa Chăn nuôi Thú y cùng với sự giúp đỡ của giáo viên


hướng dẫn ThS La Văn Công và sự tiếp nhận của cơ sở. Tôi tiến hành nghiên

w
do

cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun tròn đường tiêu hóa ở

d
oa
nl

lợn ni tại một số xã thuộc huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng và sử dụng
thuốc Levamisol điều trị”.

a
lu

Vì khả năng và thời gian có hạn nên khơng thể tránh được những sai

nv

an

sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cơ và bạn bè để bài khóa

fu

ll


luận của em được hồn thiện hơn.

m

oi

Em xin chân thành cảm ơn!

at

nh
z
z
ai

gm

@
l.c
om
an

Lu
n

va
ac

th
si



DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 4.1 Những lồi giun trịn tìm thấy ở đường tiêu hóa lợn tại huyện
Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng ........................................................... 52
Bảng 4.2 Tỷ lệ nhiễm chung các lồi giun trịn đường tiêu hóa ở lợn tại
huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng (Qua xét nghiệm phân) .............. 53
Bảng 4.3 Tỷ lệ nhiễm chung các loài giun trịn đường tiêu hóa ở lợn tại
huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng (Qua mổ khám) ......................... 54

lu

Bảng 4.4 Cường độ nhiễm chung các lồi giun trịn đường tiêu hóa ở lợn

an
n

va

tại huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng (Qua xét nghiệm phân) ......... 56

p
ie
gh
tn
to

Bảng 4.5 Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn tại 3 xã thuộc huyện
Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng ............................................................ 57


Bảng 4.6 Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa theo lứa tuổi lợn (qua xét

w
do

nghiệm phân) .............................................................................. 60

d
oa
nl

Bảng 4.7 Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn theo tình trạng vệ sinh
thú y ........................................................................................... 61

a
lu

nv

Bảng 4.8 Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa lợn theo tháng trong năm

an

(Qua xét nghiệm phân) ................................................................ 63

fu

ll


Bảng 4.9 Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa theo phương thức chăn

m

oi

ni (qua xét nghiệm phân) ......................................................... 65

nh

at

Bảng 4.10 Sự lưu hành trứng một số giun tròn đường tiêu hóa lợn ở cặn nền

z

chuồng, xung quanh chuồng nuôi, vườn bãi trồng cây thức ăn .......... 56

z
gm

@

Bảng 4.11 Hiệu lực của thuốc Levamisol............................................... 68

ai

Bảng 4.12 Độ an toàn của thuốc Levamisol trong điều trị bệnh giun tròn ở lợn. 69

l.c

om
an

Lu
n

va
ac

th
si


(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ

DANH MC CC S
Trang
S 1: Vũng i ca giun đũa lợn ............................................................... 23
Sơ đồ 2: Vòng đời của giun lươn .................................................................... 24
Sơ đồ 3: Vòng đời của giun kết hạt ................................................................ 26
Sơ đồ 4: Vòng đời của giun túc ln ................................................................ 27

lu
an
n

va
p
ie
gh

tn
to
d
oa
nl

w
do
nv

a
lu
an
ll

fu
oi

m
at

nh
z
z
ai

gm

@
l.c

om
an

Lu
n

va
ac

th

(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ

si


(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ



DANH MC CC T, CM T VIT TT

an

S. ransomi

: Strongyloides ransomi

T. suis


: Trichocephalus suis

O. dentatum

: Oesophagostomum dentatum

Cs

: Cộng sự

VSTY

: Vệ sinh thú y

TT

: Thể trọng

TACN

: Thức ăn chăn nuôi

KST

: Ký sinh trùng

Nxb

: Nhà xuất bản


Cm

: Centimet

Kg

: Kilogam
: Tỷ lệ phần trăm

<

: Nhỏ hơn

n

va

: Ascaris suum

w
do

lu

A. suum

p
ie
gh
tn

to

%

: Lớn hơn

a
lu

: Nhỏ hơn hoc bng

nv



d
oa
nl

>

an
ll

fu
oi

m
at


nh
z
z
ai

gm

@
l.c
om
an

Lu
n

va
ac

th

(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ

si


(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ

MC LC
Trang
Phn 1: M U ............................................................................................ 11

1.1 t vn ................................................................................................... 11
1.2 Mục đích nghiên cứu.................................................................................... 12
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ....................................................... 12
1.3.1 Ý nghĩa khoa học ...................................................................................... 12
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn....................................................................................... 12

lu
an

Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................... 13

n

va

2.1 Cơ sở khoa học của đề tài ............................................................................. 13

p
ie
gh
tn
to

2.1.1 Giun tròn ký sinh ở đường tiêu hóa lợn. ..................................................... 13
2.1.1.1 Vị trí của giun trịn ký sinh ở đường tiêu hóa lợn trong hệ thống phân loại
động vật. ................................................................................................. 13

w
do


2.1.1.2 Thành phần giun trịn ký sinh ở đường tiêu hóa lợn.................................. 16

d
oa
nl

2.1.2 Đặc điểm chung của một số lồi giun trịn ký sinh ở đường tiêu hóa lợn ............ 16
2.1.2.1 Hình thái giun tròn ................................................................................. 16

a
lu

nv

2.1.2.2 Cấu tạo giun tròn .................................................................................... 17

an

2.1.2.3 Sức đề kháng của giun trịn ..................................................................... 19

fu

ll

2.1.3 Đặc điểm hình thái, kích thước của một số lồi giun trịn ký sinh ở đường tiêu

m

oi


hóa lợn .................................................................................................... 20

nh

at

2.1.3.1 Giun đũa lợn (Ascaris suum) ................................................................... 20

z

2.1.3.2 Giun lươn ở lợn (Strongyloides ransomi)................................................. 21

z

@

gm

2.1.3.3 Giun tóc (Trichocephalus suis) ............................................................... 21

ai

2.1.3.4 Giun kết hạt (Oesophagostomum dentatum) ............................................ 22

l.c

om

2.1.4 Vịng đời của một số lồi giun trịn ký sinh ở đường tiêu hóa lợn. .............. 22


Lu

2.1.4.1 Vòng đời của giun đũa lợn ...................................................................... 22

an

2.1.4.2 Vòng i ca giun ln ln .................................................................... 24

n

va
ac

th

(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ

si


(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ

2.1.4.3 Vũng i ca giun kt ht ....................................................................... 26
2.1.4.4 Vũng đời của giun tóc ............................................................................ 27
2.1.5 Bệnh giun trịn ở đường tiêu hóa lợn. ......................................................... 28
2.1.5.1 Dịch tễ học của một số bệnh giun trịn đường tiêu hóa lợn........................ 28
2.1.5.2 Cơ chế sinh bệnh của giun trịn đường tiêu hóa gây ra ở lợn ..................... 30
2.1.5.3 Triệu chứng và bệnh tích của bệnh giun trịn đường tiêu hóa lợn .............. 33
2.1.5.4 Chẩn đốn bệnh giun trịn đường tiêu hóa ở lợn ....................................... 35
2.1.5.5. Biện pháp phòng và trị giun tròn đường tiêu hóa ở lợn ............................ 36


lu

2.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước. ................................................... 39

an

2.2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước. .............................................................. 39

n

va

2.2.2 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài. ........................................................... 42

p
ie
gh
tn
to

Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 44

w
do

3.1 Đối tượng nghiên cứu và vật liệu nghiên cứu ................................................ 44
3.1.1 Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 44


d
oa
nl

3.1.2 Vật liệu nghiên cứu ................................................................................... 44

a
lu

3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu ................................................................. 44

nv

3.2.1 Địa điểm nghiên cứu ................................................................................. 44

an

ll

fu

3.2.2 Thời gian nghiên cứu ................................................................................ 44

oi

m

3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................... 45

at


nh

3.3.1 Điều tra tình hình dịch tễ bệnh giun trịn đường tiêu hóa lợn tại một số xã
thuộc huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng ...................................................... 45

z
z

3.3.2 Sự ô nhiễm trứng của một số lồi giun trịn đường tiêu hóa lợn ở ngoại cảnh .. 45

@

ai

gm

3.3.3 Hiệu lực của thuốc Levamisol trong điều trị bệnh giun trịn đường tiêu hóa lợn 45

l.c

3.4 Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 45

om

3.4.1 Phương pháp lấy mẫu ................................................................................ 45

Lu

3.4.2 Phng phỏp xột nghim mu .................................................................... 46


an
n

va
ac

th

(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ

si


(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ

3.4.3 Phng phỏp m khỏm .............................................................................. 48
3.4.4 Phng phỏp thu giữ và ngâm giữ giun tròn ............................................... 48
3.4.5 Sử dụng Levamisol điều trị bệnh giun tròn ở một số hộ gia đình ni lợn tại
huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng. .............................................................. 49
3.5 Phương pháp xử lý số liệu ............................................................................ 50
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................. 52
4.1 Tình hình nhiễm giun tròn ký sinh ở lợn tại một số xã thuộc huyện Trà Lĩnh tỉnh Cao Bằng .......................................................................................... 52

lu

4.1.1 Thành phần lồi giun trịn ký sinh ở đường tiêu hóa lợn tại huyện Trà Lĩnh -

an


tỉnh Cao Bằng. ......................................................................................... 52

n

va

4.1.3 Cường độ nhiễm chung các lồi giun trịn đường tiêu hóa lợn tại huyện Trà

p
ie
gh
tn
to

Lĩnh - tỉnh Cao Bằng ............................................................................... 55

4.1.4 Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn tại một số xã thuộc huyện Trà Lĩnh tỉnh Cao Bằng .......................................................................................... 57

w
do

4.1.5 Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa theo lứa tuổi lợn. .............................. 59

d
oa
nl

4.1.6 Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn tại huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng
theo tình trạng vệ sinh thú y. .................................................................... 61


a
lu

4.1.7 Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa ở lợn tại một số xã thuộc huyện Trà

nv

an

Lĩnh - tỉnh Cao Bằng theo các tháng trong năm. ........................................ 63

ll

fu

4.1.8 Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa theo phương thức chăn nuôi lợn tại

oi

m

huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng. .............................................................. 65

at

nh

4.2 Nghiên cứu sự ô nhiễm trứng giun trịn đường tiêu hóa lợn ở ngoại cảnh. ............ 66
4.3 Dùng thuốc điều trị bệnh giun tròn cho lợn tại một số xã thuộc huyện Trà Lĩnh -


z
z

tỉnh Cao Bằng. ......................................................................................... 68

@

gm

Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................. 70

ai

5.1 Kết luận ....................................................................................................... 70

l.c

om

5.2 Tồn tại ......................................................................................................... 70

an

Lu

5.3 Đề ngh ....................................................................................................... 71
TI LIU THAM KHO ............................................................................... 72

n


va
ac

th

(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ

si


(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ

Phn 1

M U
1.1 t vn

Nc ta l mt nc nông nghiệp đang trên con đường xây dựng và phát
triển, cùng với sự phát triển các ngành kinh tế nói chung, ngành chăn ni nói
riêng đã và đang trên đà phát triển rất nhanh, mạnh chiếm một vị trí quan
trọng trong sự phát triển đất nước. Trong đó ngành chăn nuôi lợn ngày càng
chiếm ưu thế và giữ một vai trị quan trọng vì đó là nguồn cung cấp một

lu

lượng phân bón lớn cho ngành trồng trọt và nguồn cung cấp thực phẩm lớn

an
n


va

cho con người. Để đạt hiệu quả kinh tế cao trong chăn ni lợn, ngồi các yếu

p
ie
gh
tn
to

tố như giống, thức ăn, chế độ chăm sóc ni dưỡng... thì biện pháp phịng trị

bệnh, đặc biệt là bệnh ký sinh trùng cũng giữ vai trò quan trọng.
Thực tế ngành chăn ni lại cho thấy, có nhiều loại dịch bệnh gây tổn thất

w
do

đáng kể cho người chăn nuôi lợn đặc biệt là bệnh ký sinh trùng. Theo Phạm

d
oa
nl

Sỹ Lăng và cs (2006) [10], nước ta là một nước nằm trong khu vực nhiệt đới
gió mùa nóng, ẩm, mưa nhiều nên có khu hệ ký sinh trùng phong phú và đa

nv

a

lu

dạng. Từ đó gây ra nhiều bệnh ký sinh trùng cho đàn gia súc, gia cầm, làm

an

thiệt hại đáng kể cho người chăn nuôi. Theo Trịnh Văn Thịnh và cs (1978)

ll

fu

[21], bệnh ký sinh trùng ở gia súc, gia cầm nói chung và bệnh ký sinh trùng

oi

m

đường tiêu hóa lợn nói riêng không gây ra các ổ dịch lớn như những bệnh

at

nh

truyền nhiễm do virus, vi khuẩn. Song, bệnh ký sinh trùng thường diễn ra ở

z

thể mạn tính, làm lợn sinh trưởng, phát triển chậm, tăng tiêu tốn thức ăn và


z

gm

@

các chi phí khác tăng cao như thuốc điều trị, cơng chăm sóc ni dưỡng.
Nguy hiểm hơn, ký sinh trùng ký sinh còn làm giảm sức đề kháng của lợn và

ai

l.c

là yếu tố mở đường cho nhiều loại vi khuẩn, virus xâm nhập gây bệnh.

om

Cao Bằng là một tỉnh miền núi phía bắc nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản

Lu

an

xuất nông nghiệp, chăn nuôi lợn đang từng bước phát triển v chim mt v trớ

n

va
ac


th

(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ

si


(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ

quan trng trong c cu vt nuụi. Bờn cnh ú tình hình bệnh ngày càng phức
tạp đặc biệt là bệnh giun trịn đường tiêu hóa lợn. Tuy nhiên cho đến nay chưa
có cơng trình nghiên cứu đầy đủ và có hệ thống về dịch tễ bệnh giun trịn
đường tiêu hóa lợn ở lợn tại tỉnh Cao Bằng, vì vậy cũng chưa có quy trình
phịng chống bệnh hiệu quả.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế sản xuất chăn nuôi lợn ở huyện Trà Lĩnh - tỉnh
Cao Bằng chúng tôi thực hiện nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ
bệnh giun trịn đường tiêu hóa ở lợn ni tại một số xã thuộc huyện Trà Lĩnh

lu

- tỉnh Cao Bằng và sử dụng thuốc Levamisol điều trị”.

an

1.2 Mục đích nghiên cứu

n

va


− Xác định thành phần lồi giun trịn ký sinh ký sinh ở đường tiêu hóa

p
ie
gh
tn
to

lợn tại huyện Trà Lĩnh.
− Xác định tỷ lệ và cường độ nhiễm giun tròn ở đường tiêu hóa lợn tại

w
do

một số xã thuộc huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng.

d
oa
nl

− Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ của bệnh giun trịn đường tiêu hóa của lợn.
− Sử dụng Levamisol trong điều trị bệnh giun tròn đường tiêu hóa lợn tại

a
lu

một số xã thuộc huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng.

nv


an

1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

ll

fu

1.3.1 Ý nghĩa khoa học

m

oi

Đề tài là thơng tin khoa học về đặc điểm tình hình nhiễm của bệnh giun

z

1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn

at

nh

tròn đường tiêu hóa lợn ở huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng.

z

gm


@

Đề ra những biện pháp phịng và trị bệnh có hiệu quả, hạn chế sự ô nhiễm
trứng và ấu trùng giun trịn từ mơi trường ngoại cảnh vào cơ thể lợn, từ đó

ai
l.c

hạn chế những thiệt hại do bệnh giun trịn gõy ra.

om
an

Lu
n

va
ac

th

(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ

si


(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ

Phn 2


TNG QUAN TI LIU
2.1 C s khoa hc ca đề tài
Theo Nguyễn Thị Lê (1998) [13], ký sinh trùng phân bố rất rộng trong
thiên nhiên gồm các đại diện của 20 lớp động vật khác nhau. Có số lượng loài
phong phú nhất là ở loài nguyên sinh động vật trên 3000 loài. Giun sán gồm
đại diện của 13 lớp: lớp sán lá gồm 3000 lồi, lớp giun trịn gần 3000 loài, lớp
sán dây gần 1500 loài, lớp giun đầu gai 500 lồi.

lu

2.1.1 Giun trịn ký sinh ở đường tiêu hóa lợn.

an
n

va

2.1.1.1 Vị trí của giun trịn ký sinh ở đường tiêu hóa lợn trong hệ thống phân
loại động vật.

p
ie
gh
tn
to

Phạm Sỹ Lăng và cs (2006) [10] cho biết: Ở lợn, cho đến nay đã phát

hiện được 52 loài ký sinh trùng gồm giun tròn, sán dây, sán lá, đơn bào, cơn


w
do

trùng ký sinh. Trong đó, có một số lồi ký sinh trùng phổ biến mà lợn nhiễm

d
oa
nl

với tỷ lệ và cường độ cao như bệnh giun đũa lợn do Ascaris suum, bệnh sán lá
ruột lợn do Fascioloposis buski…những bệnh này đã gây ra các tổn thương và

a
lu

viêm nhiễm kế phát do vi khuẩn các nội tạng của lợn, ảnh hưởng đến quá

nv

trình sinh trưởng của lợn đặc biệt là tiêu tốn thức ăn, giảm tăng trọng từ 15 -

an

ll

fu

20% so với lợn không mắc bệnh.

oi


m

Nguyễn Thị Lê và cs (1996) [12], lớp giun tròn thuộc ngành giun tròn

at

nh

Nematheminthes bao gồm hơn 500.000 loài sống ở các điều kiện sinh thái khác

z

nhau và phân bố rộng trên toàn cầu. Phần lớn giun trịn sống tự do, chỉ một số ít

z

sống ký sinh ở động vật và thực vật trong khu hệ giun sán ký sinh ở gia súc Việt

ai

gm

@

Nam thống kê được 90 lồi giun trịn.

l.c

Theo hệ thống phân loại mới nhất của Malakhov.V.V (1986), lớp giun tròn


om

chia làm 3 phân lớp: Enoplia, Chromadoria và Rhabditia. Ký sinh ở gia súc Việt

Lu

Nam gồm một số loài gồm 6 bộ của 2 phõn lp: Enoplia v Rhabditia.

an
n

va
ac

th

(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ

si


(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ

Nguyn Th Kim Lan v cs (1999) [4], hin nay đã xác định được hơn
5000 lồi thuộc lớp giun trịn (Nematoda) trong đó có hơn 1000 lồi giun
sống tự do, hơn 3.000 lồi giun sống ký sinh. Các giun trịn ký sinh có liên
quan nhiều tới thú y gồm 8 bộ phụ :
+ Bộ phụ giun đũa (Ascaridata)
+Bộ phụ giun kim (oxyurata)

+ Bộ phụ giun tóc (Trichocephalata)
+ Bộ phụ giun lươn (Rhabdiasata)

lu

+ Bộ phụ giun xoắn (Stronggylata)

an
n

va

+ Bộ phụ giun đuôi xoắn (Spirurata)
+ Bộ phụ giun chỉ (Filariata)

p
ie
gh
tn
to

+ Bộ phụ dioctophymata
Theo Nguyễn Thị Lê và cs (1998) [13], hệ thống phân loại của một số

w
do

lồi giun trịn ở đường tiêu hóa lợn được sắp xếp theo vị trí như sau:

d

oa
nl

Ngành Nemathelminthes Schneider, 1873
Lớp Nematoda Rudolphi, 1808

nv

a
lu

Phân lớp Enoplia Chitwood, 1933

an

Bộ Trichocephaliada Skrjabin et Schulz, 1928

ll

fu

Phân bộ Trichocephaliada Skrjabin et Schulz, 1928

m

oi

Họ Trichocephalidea Bard, 1953

at


nh

Phân họ Trichocephalinae Ransom, 1911

z

Giống Trichocephalus Schrank, 1788

z

gm

@

Loài Trichocepphalus suis Schrank, 1788
Họ Trichostrongydae Witen berg, 1925

ai

l.c

Phân họ Oesophagostomatinae Railliet, 1916

om

Ging Oesophagostomum Molin, 1861

Lu


an

Loi Oesophagostomum Dentatum

n

va
ac

th

(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ

si


(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ

(Rudolphi, 1803)
Loi Oesophagostomumbrevicaudatum
(Shwartz et Alicata, 1930)
Loi Oesophagostomum longicaudum
(Goodey, 1925)
Phõn lp Rhabditia Pearse, 1942
Bộ Rhabditia Chitwood, 1933
Phân bộ Rhabditia Chitwood, 1933

lu

Họ Strongyloididae Chitwood et Micinstosch, 1034


an

Giống Strongyloidides Grassi, 1979

va
n

Loài Strongyloidides papillosus (wedl, 1856)

p
ie
gh
tn
to

Loài Strongyloidides ransomi
(Schwartz et Alicata, 1930)
Bộ Ascaridida Skrjabin et Schulz, 1940

w
do

Phân bộ Ascaridina Skrjabin, 1915

d
oa
nl

Họ Ascaris Linacus, 1758

Loài Ascaris suum Goeze, 1782

nv

a
lu

Giống Ascaris Linaeus, 1758

an

fu

Phan Lục và cs (2006) [14] cho biết: Giun trịn thuộc lớp Nematoda có

ll

hơn 3000 lồi sống ký sinh nhưng giun trịn ký sinh ở súc vật nuôi thuộc các

oi

m

ai

gm
l.c
an

+ Bộ phụ Dictyophymata


Lu

+ Bộ phụ giun chỉ

om

+ Bộ phụ đuôi xoắn (Spirulata)

@

+ Bộ phụ giun tóc

z

+ Bộ phụ giun xoăn

z

+ Bộ phụ giun đũa

at

+ Bộ ph giun kim

nh

b ph sau:

n


va
ac

th

(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ

si


(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ

+ B ph giun ln
+ B ph Cucullamata
2.1.1.2 Thnh phn giun trịn ký sinh ở đường tiêu hóa lợn
Nguyễn Thị Lê và cs (1996) [12] cho biết: Thành phần loài giun trịn
ký sinh đường tiêu hóa lợn gồm:
Lồi

Giống
Trichocephalus Schrank, 1788

Trichocephalus suis Schrank, 1788

Strongyloides

Strongylodes papillosus (Wedl, 1856)

lu


Strongylodes

ransomi

Schwartz

et

an

Alicata, 1930

n

va

Ascaris Linnacus, 1758

Ascaris suum Goeze, 1782

p
ie
gh
tn
to

Oesophagostomum Molin, 1861

Oesphagostomum dentatum (Rudolphi,

1803)

w
do

Oesophagostomum

brevicaudatum

d
oa
nl

(Shwart et Alicata, 1930)
Oesophagostomum

longicaudum

nv

a
lu

(Goodey, 1925)

an

Nguyễn Thị Lê (1998) [13] cho rằng: Giun tròn ký sinh gây bệnh nguy

fu


ll

hiểm cho người, động vật chủ yếu gồm các đại diện thuộc các bộ

m

oi

Trichocephaliadae, Strongyloidida, Oxyurida, Ascaridida, Spirurida.

nh

at

2.1.2 Đặc điểm chung của một số lồi giun trịn ký sinh ở đường tiêu hóa lợn

z
z

2.1.2.1 Hình thái giun trịn

@

gm

Theo Chu Thị Thơm và cs (2006) [22], giun tròn thuộc lớp Nematoda,

ai


ngành Nemathelinthes, cơ thể hình ống, hình sợi nhưng hai đầu thon nhỏ dần

l.c

om

hoặc hình ống phân thùy, có thể hình thoi, hình trịn, hai bên đối xứng có mặt

Lu

bên và mặt bụng không phân đốt. Đầu tù, đuôi nhọn, có giun đực và giun cái.

an

Giun cái lớn hơn giun đực, giun đực đuôi cong, giun cái đuôi thẳng. Kớch

n

va
ac

th

(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ

si


(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ


thc giun thay i tựy loi. Giun trũn gm nhiu loài sống ký sinh ở thực vật
và động vật.
2.1.2.2 Cấu tạo giun trịn
Lớp ngồi là biểu bì bằng giác chất (kitin), có vân ngang, vân dọc hoặc
vân chéo. Một số lồi giun trịn có những chỗ biểu bì phình to gọi là cánh (cánh
thân, cánh đi - chỉ có một số giun đực có cánh đi). Một số lồi giun có gai
chồi và các bộ phận phụ khác có tác dụng cảm giác, vận động và bám vào ký
chủ. Dưới lớp biểu bì là lớp hạ bì gồm một lớp tế bào dẹt. Trong cùng là lớp tế

lu

bào cơ có hình sợi, hình bó hoặc hình vịng tùy lồi.

an

Giun trịn thường có mơi, gai, xoang miệng. Một số lồi giun trịn có

n

va

túi đi, cơ thể giun thường được bao bọc bằng lớp vỏ ngồi dày. Trên lớp vỏ

p
ie
gh
tn
to

này có những vân ngang, dọc, giác, móc vào các cấu tạo phụ khác. Thành


phần của lớp vỏ gồm những chất có trọng lượng phân tử lớn chịu đựng khỏe

w
do

với hóa chất, dịch tiêu hóa và chức năng như áo giáp bảo vệ đời sống ký sinh

d
oa
nl

của giun. Lớp vỏ ngoài gồm nhiều lớp, những giun ký sinh đường tiêu hóa có
từ 7 - 10 lớp (lớp vỏ ngoài, lớp vỏ trong, lớp phiến ngoài, lớp đồng thể, lớp

an

màng kép bazan).

nv

a
lu

phiến trong, lớp hình băng dải, lớp bazan, lớp màng bazan, lớp nhiều thớ sợi,

ll

fu


Dưới lớp vỏ cutin là lớp biểu mô và tiếp đến là lớp cơ giúp giun di

oi

m

chuyển được. Sau lớp cơ có những tế bào mầm giúp q trình trao đổi chất

z

cơ thể có chứa các khí quan:

at

nh

của giun. Lớp vỏ cutin cùng với lớp cơ tạo thành túi da cơ, bên trong là xoang

z

+ Hệ tiêu hóa: Giun trịn có hệ tiêu hóa khá hồn chỉnh. Là một ống dài

@

l.c

−> hậu môn.

ai


gm

chạy dọc theo thân gồm: môi −> miệng −> thực quản −> ruột −> trực tràng

om

Mơi (có thể có 3 lá mơi quanh miệng hoặc khơng có, hoc khụng rừ).

an

Lu
n

va
ac

th

(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ

si


(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ

Ming (thng nh u), xung quanh ming l mụi, mào. Một số lồi có
xoang miệng, đơi khi có răng bên trong.
Thực quản: Sau miệng là thực quản hình viên trụ hoặc củ hành, cuối thực
quản có tuyến tiết ra dịch tiêu hóa.
Ruột: có ống dài, tận cùng là lỗ hậu môn thường ở cuối thân. Riêng giun chỉ

(Filariata) không có lỗ hậu mơn.
+ Hệ bài tiết: gồm có hai ống bắt nguồn từ phía sau và hợp lại ở phía
trước rồi đổ ra ngồi qua lỗ bài tiết ở ngang vùng thực quản.

lu

+ Hệ thần kinh: gồm có một vịng thần kinh thực quản, từ đó phân ra

an
n

va

nhiều nhánh thần kinh đi về phía trước và sâu tới các phần của cơ thể. Có

p
ie
gh
tn
to

nhiều nhánh nhỏ nối với các nhánh chính này. Đầu mút sợi thần kinh nhỏ nằm
trong các gai ở đầu, cổ, thân giun - đó là các gai cảm giác.
+ Hệ sinh dục: Hầu hết giun trịn là đơn tính (đực, cái riêng biệt). Bộ

w
do

phận sinh dục đực gồm có hai ống nhỏ uốn khúc, các bộ phận tinh hồn, ống


d
oa
nl

dẫn tinh, bắn tinh thơng với lỗ sinh tiết ở cùng chỗ với trực tràng. Gần lỗ sinh
tiết có bộ phận phụ: gai giao hợp (có hoặc khơng có), bánh lái giao hợp (điều tiết

a
lu

nv

sự vận động), một số giun trịn có bánh lái phụ ở phía bụng của gai giao hợp, lỗ

an

sinh dục giun đực thơng ra mặt bụng ở phía đi. Có nhiều giun đực ở đi có

fu

ll

cánh đi hình thành túi giao hợp, túi đi giống hình cái quạt giấy, đối xứng

m

oi

nhau có các gai chồi sinh dục hình thành những sườn nâng đỡ túi giao hợp (sườn


nh

at

bụng, sườn lưng, sườn hông). Bộ phận sinh dục cái: gồm hai ống nhỏ uốn khúc

z

z

hợp với nhau gồm buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung, âm đạo thơng ra ngồi

@

gm

qua lỗ sinh dục gọi là âm hộ ở mặt bụng giun. Vị trí âm hộ có thể ở phía trước,

ai

phía sau, ở gần hậu mơn, hoặc ở đoạn giữa giun, một số lồi có nắp âm hộ.

l.c

om

+ Bộ phận hơ hấp và tuần hồn: khơng có (hơ hấp yếm khí), vì sống

an


Lu

trong mơi trường yếm khớ.

n

va
ac

th

(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ

si


(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ

2.1.2.3 Sc khỏng ca giun trũn
Theo Nguyn Phc Tng (2002) [24], trứng giun đũa khi thải qua
phân đã có phôi. Trứng tiếp tục phát triển phụ thuộc vào áp lực, oxy, ẩm độ,
môi trường. Ở vùng khô lạnh trứng có thể sống trên 6 năm.
Ni trong phịng thí nghiệm trứng giun đũa phát triển thành phơi thai
bình thường trong dung dịch foocmol 2%. Theo Soulsby (1965), dưới ánh
sáng mặt trời trực tiếp trứng bị diệt trong một vài tuần, trứng giun đũa phát
triển bình thường trong axit acetic và axit lactic 20% nhưng axit piruvic đặc

lu

có thể dung dải vỏ kitin. Trứng bị phá hủy trong NaOH 10% ở 700C trong


an
n

va

vòng 15 -20 phút. Formalin 10% làm cho trứng không nở và ấu trùng trở nên

p
ie
gh
tn
to

không lây nhiễm.
Theo Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999) [4], trứng giun đũa có sức đề

kháng rất cao do có 4 lớp vỏ dày, trong điều kiện tự nhiên sống được 1 - 2

w
do

năm, có sức đề kháng mạnh với một số chất hóa học như Formol 2%, Creolin

d
oa
nl

3%, H2SO4, NaOH 2%.
Ở nhiệt độ 45 - 500C chết trong nửa giờ, nước nóng ở 600C diệt trứng


a
lu

nv

trong 5 phút, nước nóng 700C chỉ cần 1 - 10 giây. Vì vậy ủ phân theo phương

an

pháp nhiệt sinh học sẽ diệt được trứng giun đũa.

fu

ll

Theo Phạm Sỹ Lăng (1997) [9], ấu trùng Oesophagostomum dentatum

m

oi

có sức đề kháng tốt với nhiệt độ, để ở -19oC → -29oC qua 10 ngày vẫn sống

nh

at

và sẽ chết cũng để ở nhiệt độ -190C → -290C đến 31 ngày, ở nhiệt độ phịng


z
z

bình thường ấu trùng có thể sống 1 năm.

@

gm

Trứng giun lươn có sức đề kháng yếu, ở nhiệt độ thấp trứng ngừng phát

ai

triển. Ở trên 500C và -90C trứng bị chết. Ấu trùng gây nhiễm sống ở nơi ẩm

l.c

om

ướt được 2 tháng, không sống được ở nơi khô hn.

an

Lu
n

va
ac

th


(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ

si


(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ

Sc khỏng ca trng giun kt ht nhit độ 5 - 90C trứng ngừng
phát triển, ở nhiệt độ 350C trứng bị chết. Gặp điều kiện thích hợp trứng phát
triển thành ấu trùng gây nhiễm trên dưới một tuần.
2.1.3 Đặc điểm hình thái, kích thước của một số lồi giun trịn ký sinh ở
đường tiêu hóa lợn
2.1.3.1 Giun đũa lợn (Ascaris suum)
Phạm Sỹ Lăng và cs (1995) [8], giun đũa lợn thuộc họ Ascaridae, loài
Ascaris suum ký sinh ở ruột non lợn nhà và lợn rừng.

lu

Theo Phan Lục (2006) [14], giun đũa có màu trắng sữa, hình ống, hai

an
n

va

đầu hơi nhọn. Đầu giun đũa có 3 mơi bao bọc quanh miệng (1 mơi ở phía
lưng, 2 mơi ở phía bụng). Trên rìa mơi có một hàng răng cưa rất rõ, cấu tạo

p

ie
gh
tn
to

của răng này rất khác nhau giữa hai lồi giun đũa, hàng răng cưa ở giun đũa

người khơng rõ bằng giun đũa lợn. Giun đực dài 12 - 15 cm, đường kính 3,2 -

w
do

4,4 mm. Đoạn đi cong về phía bụng. Trên mặt bụng ở mỗi bên có từ 69 - 75

d
oa
nl

gai thịt, có 7 gai thịt sau hậu môn, những gai thịt khác xếp trên một rồi trên
hai hàng, một gai thịt lẻ ở trước hậu môn. Con cái dài 20 - 30 cm, đường kính

a
lu

nv

5 - 6 mm, đoạn sau thẳng. Đuôi mang hậu môn về phía bụng, hậu mơn có

an


hình dạng một cái khe ngang, bọc hai mơi gồ lên, âm hộ có hình dáng một lỗ

fu

ll

nhỏ hình bầu dục về phía bụng khoảng 1/3 đoạn trước thân.

m

oi

Phân biệt giữa giun đực và giun cái là giun đực nhỏ, đuôi cong về mặt

nh

at

bụng, đuôi giun cái thẳng. Giun đực có hai gai giao hợp dài bằng nhau,

z
z

khoảng cách 1,2 - 2 mm.

@

gm

Theo Đào Trọng Đạt (1995) [2], trứng giun đũa hình ovan, vỏ dày, bề


ai

mặt nhăn nheo, màu vàng, trong có nhân màu vàng thẫm. Kích thước từ 45 -

l.c

om

85 µm x 35 - 55 µm. Vỏ trứng giun có tác dụng phịng vệ cao trong vũng i

an

Lu

phỏt trin ca giun.

n

va
ac

th

(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ

si


(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ


2.1.3.2 Giun ln ln (Strongyloides ransomi)
Nguyn Th Kim Lan và cs (1999) [4] mô tả: Giun lươn sống ký sinh ở
ruột non lợn, giun cái sống ký sinh dài 2,1 - 4,4 mm. Đuôi ngắn, âm hộ ở nửa
của thân giun, trứng uốn khúc. Trứng hình bầu dục, màu trắng, kích thước
0,045 - 0,055 mm x 0,026 - 0,035 mm, trong trứng có ấu trùng.
Phạm Sỹ Lăng và cs (2006) [10] cho biết: Tác nhân gây bệnh giun lươn
ở Việt Nam là loài giun lươn thuộc giống Strongyloides ký sinh ở ruột non
của lợn có hình thái sau:

lu

Lồi Strongyloides ransomi (Schwartf et Alicata, 1930): Ký sinh ở ruột

an
n

va

non lợn giun đực có hình sợi, dài 0,87 - 0,90 mm, lỗ huyệt cách nút đuôi 0,07

p
ie
gh
tn
to

mm. Giun cái dài 2,1 - 4,2 mm, rộng 0,04 - 0,08 mm. Lỗ sinh dục ở 1/3 phần

sau cơ thể cách mút đuôi là 0,36 - 1,53 mm, hai buồng trứng là các ống mỏng

xuất phát gần lỗ sinh dục, một buồng trứng hướng lên phía trên cơ thể, buồng

w
do

cịn lại hướng phía đi. Tử cung chứa 1 - 10 trứng, trứng giun giống hình

d
oa
nl

trứng gà, kích thước 0,037 - 0,060 mm x 0,025 - 0,042 mm.
2.1.3.3 Giun tóc (Trichocephalus suis)

a
lu

nv

Theo Nguyễn Thị Kim Lan (2012) [7] cho biết: Giun giống một sợi tóc,

an

màu trắng. Cơ thể chia hai phần rõ rệt. Phần trước nhỏ như sợi tóc, dưới lớp

fu

ll

biểu bì là thực quản, thực quản do các tế bào xếp nối tiếp như chuỗi hạt, phần


oi

m

này chiếm 2/3 chiều dài cơ thể. Phần sau ngắn và to, bên trong là ruột và cơ

nh

at

quan sinh sản. Giun đực dài 20 - 52 mm, đuôi hơi tù, phần đi cuộn trịn lại.

z

z

Chỉ có một gai giao hợp dài 5 - 7 mm, được bao bọc trong một lớp màng có

@

ai
l.c

cuối thực quản.

gm

nhiều gai nhỏ bao phủ. Giun cái dài 39 - 53 mm, đuôi thẳng. Âm hộ ở đoạn


om

Trứng giun tóc hình hạt chanh, màu vàng nhạt, có 2 núm ở 2 đầu, kích

an

Lu

thước 0,052 - 0,061mm x 0,027 - 0,03 mm.

n

va
ac

th

(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ

si


(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ

2.1.3.4 Giun kt ht (Oesophagostomum dentatum)
Theo Nguyn Th Kim Lan và cs (1999) [4], các lồi giống thuộc
Oesophagostomum có đặc điểm hình thái chung là: túi miệng hình ống rất
nhỏ, quanh miệng có một bờ gồ hình đĩa, có các tua ở quanh miệng, có rãnh ở
cổ; biểu bì phía trước rãnh cổ phình ra tạo thành túi đầu, sau rãnh cổ có gai
cổ. Giun đực có túi đi và một đôi gai giao hợp dài bằng nhau. Âm hộ giun

cái ở gần hậu môn. Giun kết hạt dài 2,5 cm khi trưởng thành.
Loài Oesophagostomum dentatum ký sinh ở ruột già của lợn, lồi này

lu

khơng có cánh đầu, có 9 tua ngoài và 18 tua trong. Túi đầu to, gai cổ ở hai

an
n

va

bên chỗ phình to của thực quản. Giun đực dài 8 - 9 mm, rộng 0,14 - 0,37 mm,

p
ie
gh
tn
to

có túi đi. Có hai gai giao hợp dài bằng nhau, dài 1,0 - 1,14 mm. Giun cái

dài 8 - 11,2 mm. Âm hộ ở trước hậu môn. Âm đạo dài 0,1 - 0,15 mm, hơi

xuyên vào cơ quan thải trứng.

w
do

Theo Phạm Sỹ Lăng và cs (2006) [10], trứng giun kết hạt hình ovan,


d
oa
nl

kích thước 0,056 - 0,071 mm x 0,032 - 0,045 mm.
2.1.4 Vịng đời của một số lồi giun trịn ký sinh ở đường tiêu hóa lợn.

a
lu

nv

2.1.4.1 Vịng đời của giun đũa lợn

an

Giun đũa sống ký sinh ở ruột non. Sau khi thụ tinh, giun cái đẻ trứng

fu

ll

với số lượng lớn từ 10.000 - 15.000 trứng/ngày (Phan Lục, 2006) [14].

m

oi

Giun cái trưởng thành đẻ trứng trong ruột non của lợn. Trứng theo phân


nh

at

ra ngồi mơi trường gặp điều kiện thuận lợi phát triển thành trứng chứa ấu

z

z

trùng, lợn nuốt phải trứng chứa ấu trùng sẽ bị nhiễm bệnh. Vào cơ thể lợn ấu

@

gm

trùng xuyên qua thành ruột vào máu, theo hệ tuần hoàn di chuyển đến gan,

ai

phổi, sau đó theo khí quản lên hầu rồi quay lại ruột non. Trong quá trình này

l.c

om

ấu trùng lột xác 3 lần và khi di chuyển gây tổn thương gan, phổi và các cơ

an


Lu

quan chúng di hành qua. Nếu giun đất ăn phi trng giun, trng giun cng

n

va
ac

th

(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ

si


(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ

phỏt trin thnh u trựng cm nhim v khi ln ăn phải giun đất, ấu trùng sẽ
tiếp tục phát triển thành giun trưởng thành như đã nêu ở trên.
Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999) [4] cho biết: Vòng di chuyển của
giun đũa là vòng di chuyển từ gan - phổi - ruột.
Giun đũa hình thành vịng đời là 54 - 62 ngày, tuổi thọ của giun đũa là không
quá 7 - 10 tháng, nhưng để Ascaris suum ở điều kiện sống bất lợi (ký chủ sốt cao) thì
tuổi thọ của giun ngắn hơn. Giun đũa lợn phát triển không cần ký chủ trung gian.

lu

Ascaris suum

(ký sinh ở ruột non lợn)

A0, t0

Phân

an

Trứng

Trứng có sức gây nhiễm

n

va
p
ie
gh
tn
to

Lợn
nuốt
phải

w
do

Phổi ← Gan ← Máu← niêm mạc ruột


Ấu trùng

d
oa
nl

Sơ đồ 1: Vòng đời của giun đũa lợn

a
lu

nv

Trứng theo phân ra ngoài, ở nhiệt độ 240C và ẩm độ thích hợp, trong 2

an

tuần trong trứng có phơi thai, sau 1 tuần nữa thì phơi thai lại lột xác thành

fu

ll

trứng có sức gây bệnh. Lợn nuốt phải ấu trùng này thì ấu trùng nở ở trong

m

oi

ruột, chui vào mạch máu niêm mạc, theo máu về gan. Một số ít chui vào ống


nh

at

lâm ba và màng treo ruột, qua tĩnh mạch màng treo ruột vào gan. Sau khi nhiễm

z

z

từ 4 - 5 ngày thì hầu hết ấu trùng di hành tới phổi, sớm nhất là 18 giờ, muộn nhất

@

gm

là sau 12 ngày vẫn có ấu trùng qua phổi. Khi tới phổi ấu trùng lột xác thành ấu

ai

trùng kỳ III, ấu trùng này từ mạch máu phổi chui vào tế bào, qua khí quản và

l.c

om

cùng với niêm dịch lên hầu rồi được nuốt xuống ruột non, lột xác lần nữa và phát

an


Lu

triển thành giun trưởng thành. Thời gian ấu trựng di hnh l 2 - 3 tun, giun a

n

va
ac

th

(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ

si


(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ

sng bng cht dinh dng ca ký ch, ng thi tiết dịch tiêu hóa phân giải
tổ chức ở niêm mạc ruột và lấy tổ chức đó ni bản thân.
2.1.4.2 Vịng đời của giun lươn lợn
Giun
lươn
ký sinh


ấu trùng
gây
nhiễm


ấu trùng
giun lươn

Trứng

Giun lươn
ký sinh ♀

♀x♂

Trứng

lu
an
va
n

ấu trùng
giun lươn

p
ie
gh
tn
to

Trứng

ấu trùng

gây
nhiễm

d
oa
nl

w
do

ấu trùng
giun lươn

Sơ đồ 2: Vòng đời của giun lươn

nv

a
lu

Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999) [4] cho biết: Giun lươn cái đẻ trứng

an

ở ruột non, trứng theo phân ra ngồi đã có ấu trùng ở bên trong. Trứng ra

ll

fu


ngoài sẽ phát triển theo 2 hướng:

m

oi

+ Trực tiếp: vào mùa hè trứng phát triển nhanh, 5 - 6 giờ trứng phát

z

có sức gây nhiễm.

at

nh

triển nhanh thành ấu trùng giun lươn, 1 - 2 ngày sau phát triển thành ấu trùng

z

gm

@

+ Gián tiếp: ấu trùng phát triển thành giun đực và giun cái. Sau khi giao
phối, giun cái đẻ ra trứng có ấu trùng, ấu trùng có sức gây nhiễm ở hướng

ai

l.c


phát triển trực tiếp hay gián tiếp hoàn toàn giống nhau (dài 0,6 - 0,7 mm, thực

om

quản hình ống dài khơng có chỗ phình to). Ấu trựng ny vo c th ký ch

Lu
an

theo 2 ng:

n

va
ac

th

(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ

si


(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ

Chui qua da v t chc liờn kt, ti theo máu, hệ lâm ba về phổi, ấu
trùng chui qua mạch máu và chi nhánh khí quản, theo đờm lên hầu rồi
được nuốt xuống ruột non, sau 6 - 8 giờ thành giun lươn ký sinh.
Qua đường tiêu hóa, ấu trùng lẫn vào thức ăn, nước uống vào đường

tiêu hóa thì chui qua niêm mạc dạ dày vào mạch máu, vào phổi cũng
giống như trên.
Tuổi thọ của giun lươn ở gia súc non khoảng 5 - 9 tháng.
Phạm Sỹ Lăng và cs (1997) [9] cho biết: Giun sống trong hoặc dưới lớp

lu

niêm mạc ruột non. Giun cái ký sinh và sinh sản đơn tính. Giun đực và giun

an
n

va

cái sống tự do và thực hiện giao cấu ngoài ký chủ. Sự cảm nhiễm của vật chủ

p
ie
gh
tn
to

do nuốt phải ấu trùng cảm nhiễm giai đoạn III và ấu trùng này chui qua da.
Sau khi vào cơ thể gia súc mang thai ấu trùng có thể di hành theo máu qua
nhau thai gây nhiễm cho bào thai trước khi sinh. Giun có thể xâm nhập vào cơ

w
do

thể vật nuôi sơ sinh qua bú sữa đầu.


d
oa
nl

Ấu trùng sau khi xâm nhập vào máu về phổi, đi vào các phế nang, gây

ho và tiết dịch, chúng phát triển trong cơ thể vật chủ đến khi trưởng thành mất

a
lu

nv

khoảng 9 ngày. Sự phát triển của chúng theo hai con đường:

an

Một là, vịng đời đơn tính: Giun cái trưởng thành đẻ trứng trong cơ thể

fu

ll

vật chủ mà không cần thụ tinh. Trứng thải qua phân ra ngoài rồi phát triển

m

oi


thành ấu trùng cảm nhiễm giai đoạn III.

nh

at

Hai là, vịng đời hữu tính: Giun trưởng thành đẻ trứng ở ruột non.

z

z

Trứng phát triển thành ấu trùng qua các giai đoạn, các ấu trùng này phát

@

gm

triển thành giun đực và giun cái trưởng thành. Chúng có thể sống ngồi cơ

ai

thể vật chủ. Trứng được thụ tinh, nhóm này sẽ phát triển thành ấu trùng cảm

l.c

om

nhiễm và được vật chủ nuốt vào cơ thể, giai đoạn này được thực hiện trong


Lu

vòng 10 ngy.

an
n

va
ac

th

(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.ỏÃc.iỏằm.dỏằch.tỏằ.bỏằnh.giun.trn.ặỏằãng.tiêu.ha.ỏằ.lỏằÊn.nui.tỏĂi.mỏằt.sỏằ.xÊ.thuỏằc.huyỏằn.tr.lânh.tỏằnh.cao.bỏng.v.sỏằư.dỏằƠng.thuỏằc.levamisol.iỏằãu.trỏằ

si


×