Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Bài tập lớn môn phân tích báo cáo tài chính lựa chọn một doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán mới niêm yết trong khoảng thời gian 5 năm trở lại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.01 KB, 24 trang )

lOMoARcPSD|15963670

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TỐN

BÀI TẬP LỚN
MƠN: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
LỚP KẾ TOÁN 62D
Đề bài: Lựa chọn một doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán mới
niêm yết trong khoảng thời gian 5 năm trở lại đây hoạt động trong lĩnh vực xây
dựng. Bạn hãy phân tích hiệu quả hoạt động và hiệu quả tài chính của cơng ty này
trên cơ sở sử dụng báo cáo tài chính cùng với những thông tin liên quan khác.

Thành viên:
1. Nguyễn Tiến Thịnh - 11203772
2. Nguyễn Minh Hiển - 11201453
3. Nguyễn Thị Tuyết Mai - 11202473
4. Nguyễn Minh Quang - 11203294
5. Nguyễn Thị Hải Ly - 11202417
6. Thạch Hiếu Trung - 11208241
1


lOMoARcPSD|15963670

MỤC LỤC
MỤC LỤC..................................................................................................................................................2
A.

Tổng quan về Công ty Cổ phần Tập đồn Tư vấn Đầu tư Xây dựng Kiên Giang........................3


B.

Phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.............................................................................3
I.

Khái quát phân tích hiệu quả hoạt động......................................................................................3

II.
a.

Tỷ suất doanh lợi.........................................................................................................................4

b.

Tỷ suất lợi nhuận gộp..................................................................................................................4

c.

Số vòng quay của tài sản..............................................................................................................5

d.

Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA)...............................................................................................5

e.

Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE).................................................................................6

f.


Tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư (ROI)..........................................................................................7

III.

Phân tích hiệu quả hoạt động dưới góc độ là nhà đầu tư........................................................8

C.

Phân tích hiệu quả tài chính của doanh nghiệp...............................................................................9
I.

Đánh giá khái qt tình hình tài chính........................................................................................9
a.

Đánh giá khái qt khả năng huy động vốn của doanh nghiệp....................................................9

b.

Đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp................................................11

c.

Đánh giá khái quát khả năng thanh toán của doanh nghiệp........................................................12

d.

Đánh giá khái quát tốc độ tăng trưởng bền vững.......................................................................13

II.


Phân tích cấu trúc tài chính....................................................................................................14

a.

Phân tích cấu trúc tài sản...........................................................................................................14

b.

Phân tích cấu trúc nguồn vốn.....................................................................................................15

III.

Phân tích cân bằng tài chính...................................................................................................17

a.

Phân tích cân bằng tài chính dưới góc độ ln chuyển vốn........................................................17

b.

Phân tích cân bằng tài chính dưới góc độ ổn định nguồn tài trợ.................................................21

D.

Khuyến nghị cho cơng ty.................................................................................................................22
I.
II.

2


Phân tích hiệu quả hoạt động dưới góc độ nhà quản trị.........................................................4

Về mặt hoạt động.........................................................................................................................22
Về mặt tài chính.......................................................................................................................23


lOMoARcPSD|15963670

A. Tổng quan về Cơng ty Cổ phần Tập đồn Tư vấn Đầu tư Xây dựng Kiên Giang
Công ty Cổ phần Tập đoàn Tư vấn Đầu tư Xây dựng Kiên Giang (CIC Group) được thành lập
vào ngày 29/10/1992 với tên gọi là Cơng ty Khảo sát thiết kế có số vốn điều lệ ban đầu là 118
triệu đồng. Tính đến ngày 31/12/2019, CIC GROUP có vốn điều lệ là 500 tỷ đồng, tổng tài sản
gần 4.527 tỷ đồng với 9 công ty thành viên và 1 công ty liên kết.
Năm 2020 CIC Group niêm yết mã cổ phiếu CKG trên sàn giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ
Chí Minh.
Các lĩnh vực kinh doanh mà CIC Group đang hoạt động bao gồm: xây dựng (tư vấn đầu tư xây
dựng; thi công,…) , thương mại dịch vụ, bất động sản, đầu tư tài chính (đầu tư vốn vào các cơng
ty thành viên; hợp tác liên doanh, liên kết các doanh nghiệp) , giáo dục,…
Hiện tại, trong lĩnh vực bất động sản, CIC GROUP đang là chủ đầu tư, nhà đầu tư nhiều dự án
trọng điểm tại Kiên Giang như: Dự án Khu đô thị mới Lấn biển Tây bắc Thành phố Rạch Giá (99
ha); Dự án Hoa Viên Nghĩa Trang Nhân Dân Kiên Giang – Hoa Viên Vĩnh Hằng (43 ha),… Bên
cạnh đó CIC GROUP cũng mở rộng quy mơ hoạt động, đầu tư phát triển giáo dục chuẩn quốc tế
với dự án Trường Quốc tế Mekong Xanh đã được đưa vào hoạt động từ tháng 9/2020.
B. Phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
I.
Khái quát phân tích hiệu quả hoạt động
Đứng trên nhiều góc độ khác nhau có những quan niệm khác nhau về hiệu quả hoạt động. Nếu
hiểu hiệu quả theo mục tiêu thì hiệu quả hoạt động là hiệu só giữa kết quả thu được và chi phí bỏ
ra. Cách hiểu này đồng nhất với lợi nhuận của doanh nghiệp. Nếu đứng trên góc độ từng yếu tố
để xem xét thì hiệu quả thể hiện trình độ và khả năng sử dụng các yếu tố trong quá trình sản xuất

kinh doanh.
Nhiều nhà quản trị cho rằng, hiệu quả hoạt động là một vấn đề phức tạp liên quan tới các yếu tố
trong quá trình hoạt động kinh doanh. Vì vậy muốn đạt hiệu quả cao cần có sự kết hợp giữa 2
yếu tố: Chi phí và kết quả. Chi phí là tiền đề để doanh nghiệp thực hiện kết quả đã đặt ra.
Để dánh giá chính xác hiệu quả hoạt động, ta có cơng thức chung như sau:

Để hiểu rõ hơn về việc đánh giá một công ty có hoạt động hiệu quả hay khơng thì nhóm em đã
lựa chọn Cơng ty Cổ phần Tập đồn Tư vấn Đầu tư Xây dựng Kiên Giang để thực hiện đánh giá,
phân tích.

3


lOMoARcPSD|15963670

II.

Phân tích hiệu quả hoạt động dưới góc độ nhà quản trị.

a. Tỷ suất doanh lợi
Trong năm 2022, doanh nghiệp có số liệu cụ thể như sau:
Chỉ tiêu
Tổng doanh thu bán
hàng và cung cấp
dịch vụ
Các khoản giảm trừ
doanh thu
Lợi nhuận thuần
Các khoản phải thu
khách hàng

Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp
Lợi nhuận sau thuế
Tổng nguồn vốn
chủ sở hữu
Chi phí lãi vay

Năm 2022
1.455.270.565.886

Năm 2021
1.107.259.094.274

Năm 2020
1.121.164.726.30
5

10.270.383.083

4.033.615.546

6.421.466.250

1.445.000.182.803
293.260.184.099

1.103.225.478.728
317.650.133.767

1.114.743.260.055

267.143.011.233

1.039.971.977.047
405.028.205.756
170.070.225.522
1.141.156.543.831

744.532.049.610
358.693.429.118
1.103.225.478.728
967.159.312.025

784.692.756.468
330.050.503.587
116.227.696.277
639.894.133.583

21.416.610.985

28.294.402.419

Tỷ suất sinh lời năm 2022 của doanh nghiệp = 11,77%.

Điều này có nghĩa là, doanh nghiệp cứ tạo ra 1 đồng doanh thu thì sẽ tạo ra 0.1177 đồng lợi
nhuận sau thuế. So sánh với các doanh nghiệp cùng ngành, mức trung bình ngành là 9,57%(số
liệu được thống kê năm 2022). Cơng ty đang có tỷ suất sinh lời cao hơn so với các doanh nghiệp
cùng ngành, tuy nhiên năm 2022 các khoản phải thu của doanh nghiệp đang ở mức
cao( ~20.15% so với tổng doanh thu). Vì vậy, tỷ suất lợi nhuận cao nhưng chưa chắc doanh
nghiệp có đang thực sự nắm giữ nhiều tiền.
b. Tỷ suất lợi nhuận gộp


4


lOMoARcPSD|15963670

Tỷ suất lợi nhuận gộp năm 2022 của doanh nghiệp = 28,02%. So với năm 2021 là 32,51%
Điều này có nghĩa là cứ 1 đồng doanh thu thu về thì sẽ tạo ra được 0.2802 đồng thu nhập. So
sánh với các doanh nghiệp cùng ngành, mức trung bình ngành là 30.12%( số liệu được thống kê
năm 2022). Qua đây ta thấy được rằng, cơng ty đang có mức tỷ suất lợi nhuận gộp thấp hơn so
với các doanh nghiệp cùng ngành cạnh tranh. Cơng ty có doanh thu cao, tuy nhiên lại có mức lợi
nhuận gộp thấp. Điều này chứng tỏ phần chi phí gián tiếp, giá vốn hàng bán của công ty đang bị
cao hơn so với các doanh nghiệp cùng ngành. Thực tế số liệu đã cho thấy, giá vốn hàng bán của
công ty năm 2022 đã tăng 39.68% so với năm trước.
Tỷ suất lợi nhuận gộp của công ty bị giảm so với năm 2021 một phần cũng là do giá vốn hàng
bán trong năm 2022 tăng quá cao so với năm 2021, tỷ lệ tăng của giá vốn cao hơn so với tỷ lệ
tăng của lợi nhuận thuần, dẫn tới việc lợi nhuận gộp của công ty năm 2022 bị giảm đi một lượng
đáng kể.
c. Số vòng quay của tài sản

Số vòng quay của tài sản năm 2022 của công ty =0,3. So với năm 2021 là 0,2354
Tuy là một con số nhỏ so với các doanh nghiệp thương mại, nhưng Công ty chủ yếu làm về lĩnh
vực bất động sản, ta có thể thấy doanh thu từ bất động sản là chiếm tỷ trọng cao. Do đặc thù của
lĩnh vực hoạt động yêu cầu một lượng lớn tài sản do vậy mà số vòng quay của tài sản của công ty
không lớn. Tuy nhiên, so với các doanh nghiệp cùng ngành thì đây là một con số tương đối (Mức
trung bình ngành là 0.34). Cơng ty có Tài sản bình qn lớn, điều này chứng tỏ được nội lực, sức
mạnh tiềm tàng của công ty và khả năng phát triển của công ty trong tương lai.
d. Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA)

5



lOMoARcPSD|15963670

ROA của cơng ty năm 2022= 0.3526. Điều này có nghĩa là cứ 1 đồng đầu tư vào tài sản thì cơng
ty sẽ nhận được 0.3526 đồng lợi nhuận sau thuế.
Theo công thức số 1, ta thấy được ROA của công ty chỉ đang ở mức 3,526%. Tuy nhiên, so với
các doanh nghiệp cùng ngành, đây là một mức khá tốt.
Theo cơng thứ số 2, khi phân tích bằng Dopont, ta thấy được rằng, cơng ty đang có mức tỷ suất
lợi nhuận thuần là khá cao, tuy nhiên thì số vòng quay lại đang thấp hơn so với mức trung bình
ngành. Điều này có thể chứng minh rằng, có thể công ty đang theo đuổi, thực hiện chiến lược về
dị biệt hóa, nâng cao chất lượng về sản phẩm và dịch vụ mình cung cấp tới khách hàng.
e. Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)

Trong năm 2022, ROE của cơng ty đang ở mức 16,13%
Điều này có nghĩa là cứ 1 đồng vốn do công ty bỏ ra sẽ thu về 0,1613 đồng lợi nhuận sau thuế.
Chỉ tiêu này của công ty đang ở mức tốt, cao hơn nhiều so với các doanh nghiệp cùng ngành
(Mức trung bình ngành là 13.49%). Điều này chứng tỏ cơng ty đang hoạt động rất tốt, sử dụng
nguồn vốn hiệu quả.
Chỉ tiêu ROE cao cịn giúp cho cơng ty thu hút nhiều nhà đầu tư tiềm năng hơn các doanh nghiệp
khác cùng ngành. Một cơng ty có ROE cao sẽ được các nhà đầu tư lựa chọn và tín nhiệm. Hầu
hết các nhà đầu tư dựa vào ROE để xác định khả năng sinh lời từ 1 đồng vốn tự có của cơng ty,
từ đó đưa ra các quyết định đầu tư của mình.

6


lOMoARcPSD|15963670

Tuy nhiên, khi phân tích ta thấy được rằng, phần lớn nguồn vốn của công ty đang đến từ nợ vay

phải trả, vốn chủ sở hữu của công ty chỉ chiếm chưa tới 30% tổng giá trị nguồn vốn. Công ty
đang sử dụng một địn bẩy tài chính tương đối lớn ( 4,576 vào năm 2022), tổng nợ phải trả chiếm
tới 76,99% tổng nguồn vốn. Điều này thực sự là khơng tốt. Một cơng ty sử dụng địn bẩy tài
chính lớn sẽ giúp cơng ty có nhiều nguồn vốn để đầu tư hơn, nhưng nó lại gây ra một áp lực về
lãi vay phải trả lên công ty. Không những thế, nếu chỉ số ROE khơng tốt, điều này cịn đem lại
một sự bất an đối với chủ nợ của doanh nghiệp.
Tuy nhiên thì với tỷ suất sinh lời cao, cơng ty vẫn có khả năng chi trả khoản lãi vay khi tới kì
thanh tốn. Nhưng cơng ty nên chú ý và cẩn trọng hơn khi tiếp tục sử dụng khoản nợ vay cao
như thế này
f. Tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư (ROI)

Năm 2022, ROI của công ty đạt 3.881%. Cao hơn so với các doanh nghiệp cùng ngành là 0.17%.
ROI là một trong những chỉ tiêu vô cùng quan trọng của người quản trị cũng như những nhà đầu
tư. Đối với người quản trị doanh nghiệp, nhìn vào ROI có thể thấy được khả năng sinh lời cũng
như khả năng chi trả lãi vay của doanh nghiệp bởi vì ROI khơng tách riêng chi phí lãi vay. ROI
của công ty đang cao hơn so với các doanh nghiệp cùng ngành, điều này là một tín hiệu vơ cùng
khả quan vào tương lai của công ty, khả năng chi trả lãi vay, tỷ lệ suất hoàn vốn và tỷ lệ thu hồi
vốn đầu tư là tương đối ổn. Qua phân tích ta thấy được, trong năm 2022, ROI của công ty đã
tăng so với năm 2021. Đây là một tín hiệu tích cực cho thấy khả năng phát triển của công ty đang
ngày một tốt lên.
Đối với các nhà đầu tư, ROI tăng so với năm trước, cao hơn so với các doanh nghiệp cùng ngành
cho thấy tiềm năng, sự phát triển của công ty. ROI càng cao nghĩa là khả năng sinh lợi từ vốn
đầu tư của cơng ty càng lớn. Các nhà đầu tư có thể xem xét, lựa chọn đầu tư dài hạn vào cổ phiếu
của công ty.

7


lOMoARcPSD|15963670


III.

Phân tích hiệu quả hoạt động dưới góc độ là nhà đầu tư

Thông thường, các nhà đầu tư sẽ quan tâm tới các chỉ số liên quan tới vốn chủ sở hữu, cũng như
là khả năng chi trả cổ tức, giá trị sổ sách của 1 cổ phần phổ thông. Từ các số liệu đã thu thập
được từ Báo cáo tài chính năm 2021 và năm 2022, nhóm đã tổng hợp và tính tốn một vài chỉ
tiêu như trên.
Từ các chỉ tiêu trên ta có thể thấy được:

8



Kết thúc năm 2022, giá trị sổ sách của 1 cổ phần phổ thông của công ty là 9.996,22 đ/1
cổ phần, thấp hơn mệnh giá 1 cổ phần. Điều này có thể mang một tâm lý xấu cho nhà đầu
tư. Tuy nhiên, điều này không hẳn là xấu. Từ tháng 9 năm 2021, CKG đã thông báo phát
hành thêm cổ phiếu để chia cổ tức cho các cổ đông với tỷ lệ 10:1, có nghĩa là mỗi cổ
đơng cứ nắm giữ 10 cổ phiếu sẽ được nhận thêm 1 cổ phiếu mới. Điều này đã làm tăng
lượng cổ phần đang lưu hành của cơng ty, từ đó làm cho mẫu số của chỉ tiêu này tăng lên
và làm cho giá trị sổ sách của 1 cổ phần phổ thông thấp xuống.



Năm 2022-2023 là một năm đầy biến động của thị trường chứng khoán việt nam nói
chung và đối với các doanh nghiệp thuộc ngành xây dưng nói riêng. Do ảnh hưởng của
đại dịch COV-19, lệch phong tỏa được thi hành, hầu hết các doanh nghiệp xây dựng điêu
đứng, lợi nhuận giảm sút. Tuy nhiên, CKG vẫn giữ được lợi nhuận dương của mình. Mặc
dù thế, giá cổ phiếu của CKG đã có sự biến động mạnh trong năm 2022. Nguyên nhân
của sự sụt giảm mạnh này được giải thích: vào ngày 13/6/2022, một cổ đơng đã đăng bán

1029000 cổ phần của mình với tổng giá tri gần 18 tỷ đồng. Điều này đã gây nên một sự lo
lắng trong nhà đầu tư, chính vì thế cổ phiếu CKG trong suốt 6 phiên sau đó đã sụt giảm
mạnh. Tuy nhiên, CKG đã nỗ lực vươn lên, phát triển. Và cho tới hiện nay (đóng cửa
phiên ngày 23/3/2023), giá trị của 1 cổ phần CKG trên thị trường đạt mức 22950 đ/1 cổ
phần.



Hệ số M/B của Công ty đang khá cao so với các doanh nghiệp cùng ngành xây dựng.
M/B năm 2022= 2,001, điều này có nghĩa là giá thị trường của 1 cổ phần phổ thông đang
gấp hơn 2 lần so với giá trị sổ sách của 1 cổ phần. Điều này thể hiện sự kỳ vọng tích cực
của các nhà đầu tư vào khả năng tạo tiền trong tương lai của doanh nghiệp.


lOMoARcPSD|15963670



EPS là một trong những chỉ tiêu quan trọng mà nhà đầu tư cần quan tâm khi phân tích
hiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp. Chỉ tiêu này là cơ sở để chi trả cổ tức bằng
tiền của doanh nghiệp. Chỉ số EPS của CKG trong 2 năm 2021 và 2022 lần lượt là 1590
và 1.784,7. Trong năm 2022, EPS đã tăng 12.24% so với cùng kỳ năm ngoái. Mặc dù
trong năm 2022, lượng cổ phần phổ thông được lưu hành đã tăng lên so với năm 2021,
tuy nhiên EPS của 2022 vẫn tăng so với 2021, điều này chứng tỏ lợi nhuận mà doanh
nghiệp tạo ra trong 2022 cao hơn nhiều so với 2021. Đây là một tín hiệu tích cực trong
đầu tư, các nhà đầu tư sẽ có kỳ vọng cao về khả năng trả cổ tức của doanh nghiệp.



P/E là một trong những chỉ báo quan trọng trong đầu tư. Các nhà đầu tư sẽ nhìn vào chỉ

số này để dự báo khả năng tăng trưởng của giá trị 1 cổ phần trong tương lai. P/E của
CKG năm 2022 thấp hơn so với 2021. Tuy nhiên đây khơng phải là một tín hiệu tiêu cực
cho các nhà đầu tư. P/E của CKG vẫn luôn cao hơn so với các doanh nghiệp cùng ngành,
và trong những phiên giao dịch gần đây, giá trị 1 cổ phần CKG luôn tăng mạnh. Điều này
chứng tỏ rằng, CKG đã và đang có những tiềm năng phát triển trong tương lai.

C. Phân tích hiệu quả tài chính của doanh nghiệp
Tình hình tài chính của một DN tốt hay xấu, khả quan hay bi đát thể hiện rõ nét chất lượng của
toàn bộ hoạt động mà DN đã tiến hành. Nói cách khác tình hình tài chính cuat DN thể hiện sự
tồn tại cũng như nỗ lực của DN trên mọi mặt hoạt động từ đó các nhà quản lý biết được tình
trặng tài chính cụ thể cũng như xu thế phát triển của DN đồng thời dự báo được những thuận lợi
và khó khăn mà Dn có thể phải đương đầu.
I. Đánh giá khái qt tình hình tài chính
a. Đánh giá khái quát khả năng huy động vốn của doanh nghiệp

Cuối năm so với đầu năm, tổng nguồn vốn của Công ty tăng 274,943,855,334 VNĐ, tương ứng
với tốc độ tăng 5.87%. Đi sâu vào từng bộ phận ta thấy
- Quy mô:
+ Tổng VCSH cuối năm tăng 173,997,231,806 VNĐ ứng với tốc độ tăng 17.99%
+ Nợ phải trả tăng 100,946,623,528 VNĐ ứng với tốc độ tăng 2.71%

9


lOMoARcPSD|15963670

=> Vì vậy với mức tăng của VCSH và mức tăng của NPT làm cho Tổng nguồn vốn tăng
274,943,855,334 VNĐ, Cơng ty có xu hướng sử dụng nhiều VCSH hơn.
- Cơ cấu:
+ Đầu năm tỷ trọng VCSH chiếm 20.64% trên Tổng nguồn vốn đến cuối năm tỷ trọng này chiếm

23% trên tổng nguồn vốn. Có thể thấy cuối năm so với đầu năm tỷ trong VCSH tăng 2.36% trên
tổng nguồn vốn.
+ Trong khi đó, đầu năm NPT chiếm 79.36% trên tổng nguồn vốn đến cuối năm tỷ trọng này
chiếm 77% trên tổng nguồn vốn. Cho thấy cuối năm so với đầu năm tỷ trọng NPT giảm 2.36%
trên tổng nguồn vốn.
=> Cơ cấu của cơng ty có xu hướng dịch chuyển tăng VCSH, giảm NPT
Kết luận: Cơng ty có xu hướng dùng vốn huy động trong nội bộ do các CSH đóng góp.
VCSH tăng lên chủ yếu do DN đã phát hành thêm cổ phiếu phổ thông để huy động vốn. Trong
năm 2021 DN phát hành thêm 30 triệu CPPT, năm 2022 DN phát hành gần 13 triệu CPPT nữa.
Việc này giúp doanh nghiệp dễ dàng tăng vốn tự có của mình để thực hiện kinh doanh và đầu tư.
Tuy nhiên, DN cần chú ý tới những bất cập khi phát hành thêm CPPT: Một nhóm cổ đơng nhất
định sẽ mua được lượng lớn cổ phiếu và ảnh hưởng tới cơ cấu công ty, tạo tầm ảnh hưởng đến
quyền lực của cơng ty và có thể dẫn tới việc cơng ty bị thâu tóm; DN phát hành thêm CPPT để
trả cổ tức cho cổ đông thay thế tiền mặt, điều này có thể dẫn tới mất đi tính hấp dẫn trong việc
đầu tư vào công ty của các nhà đầu tư.

10

Downloaded by ng?c trâm ()


lOMoARcPSD|15963670

b. Đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp

Năm 2022 so với năm 2021 cơng ty khơng có sự biến động đáng kể trong VCSH, TSCĐ, Xây
dựng cơ bản dở dang, và Nguồn tài trợ thường xun nên các hệ số trên khơng có sự biến động
nhiều, cụ thể là:
- Hệ số tài trợ: tăng 0.02 lần ứng với tốc độ tăng 11.45% , tuy nhiên hệ số này năm 2022 vẫn còn
khá thấp so với trung bình ngành là 0.51.

=> Hệ số này tuy có xu hướng tăng nhưng vẫn cịn khá nhỏ, chứng tỏ nguồn tài trợ thường xuyên
không đủ tài trợ TSDH, công ty buộc phải sử dụng nguồn tài trợ tạm thời để bù đắp TSDH. Vì
vậy khi các khoản nợ ngắn hạn đáo hạn cơng ty sẽ gặp khó khăn trong thanh toán. Điều này sẽ
làm giảm an ninh tài chính và do đó ảnh hưởng đến mức độ độc lập tài chính của cơng ty trong
năm.
- Hệ số tài trợ TSDH: giảm 0.23 lần ứng với tốc độ giảm 13.81%
=> Hệ số này >1 chứng tỏ VCSH của công ty có đủ và thừa để trang trải TSDH. Mặc dù mức độ
độc lập tài chính khơng cao, nhưng cơng ty sẽ ít gặp khó khăn trong các khoản nợ và do vậy an
ninh tài chính vẫn đảm bảo cho cơng ty tiến hàng hoạt động bình thường để phát triển và vượt
qua khó khăn.
- Hệ số tài trợ TSCĐ: giảm 0.6 lần ứng với tốc độ tăng 21.84%
=> Hệ số này được bổ sung để xem xét mức độ bảo đảm an ninh tài chính của cơng ty khi chỉ
tiêu Hệ số tài trợ TSDH < 1. Tuy nhiên tình hình cơng ty trong hai năm đều có hệ số tài trợ
TSDH > 1 nên công ty đã bảo đảm được khả năng trang trải bộ phận TSCĐ đã và đang đầu tư
bằng nguồn tài trợ thường xuyên.

11

Downloaded by ng?c trâm ()


lOMoARcPSD|15963670

c. Đánh giá khái quát khả năng thanh toán của doanh nghiệp

- Hệ số khả năng thanh toán tổng quát của công ty cuối năm tăng 0.1 lần so với đầu năm với tốc
độ tăng 8.8%
Cả hai thời điểm trị số này đều > 1: Công ty bảo đảm được khả năng thanh toán tổng quát.
Theo báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất tại ngày 31 tháng 12 năm 2022, ta thấy lưu chuyển tiền
thuần từ HĐKD của công ty giảm rất lớn từ năm 2021 sang năm 2022 (từ hơn 54 tỷ xuống hơn 2

tỷ) vì thế đã làm cho hệ số khả năng thanh khoản của dòng tiền hai năm này thay đổi với tốc độ
giảm lên đến 95,89%. Nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng này là do tiền chi khác cho hoạt
động kinh doanh trong năm của doanh nghiệp là 87.5 tỷ VNĐ, tăng gần 59 tỷ VNĐ so với năm
2021 (tương ứng 206%). Và chiếm phần lớn trong khoản chi này là do doanh nghiệp chi tiền
lương, tiền thưởng và các chế độ cho người lao động. Đặc biệt trong dịp Tết Quý Mão 2023, DN
chi tiền thưởng cho mỗi lao động 3 tháng lương, bình qn mỗi người 46tr/người. Ngồi thưởng
tết, DN cịn tổ chức các chương trình trao q tết cho hơn 4 nghìn đồn viên, người lao động có
hồn cảnh khó khăn. Bằng chứng cho điều này là trong năm 2022, chỉ tiêu phải trả người lao
động của DN giảm hơn 30 tỷ VNĐ đồng thời quỹ khen thưởng, phúc lợi cũng tăng hơn 4 tỷ
VNĐ.
Điều này chứng tỏ DN đã có những chính sách hỗ trợ, khen thưởng cho người lao động kịp thời,
hợp lý trong thời kỳ dịch bệnh khó khăn từ đó tăng niềm tin cũng như năng suất. Tuy nhiên cũng
cần chú ý để đảm bảo khả năng thanh tốn khơng ảnh hưởng tới q trình sản xuất kinh doanh
của công ty.
Hệ số này trong hai năm đều nhỏ hơn 1, với dòng tiền lưu chuyển thuần từ HĐKD trong năm,
công ty không đủ để bù đắp các khoản nợ ngắn hạn, công ty sẽ gặp khó khăn về tài chính thậm
chí có thể lâm vào tình trạng phá sản.

12

Downloaded by ng?c trâm ()


lOMoARcPSD|15963670

d. Đánh giá khái quát tốc độ tăng trưởng bền vững

Tốc độ tăng trưởng bền vững năm 2022 giảm 8.99% so với năm 2021 với tốc độ giảm 83.20%,
theo số liệu trên ta thấy cơng ty có mức tăng trưởng khơng ổn định vì trị số này giảm dần theo
thời gian, phản ánh mức lợi nhuận sau thuế được giữ lại hàng năm để bổ sung VCSH là thấp. Tốc

độ tăng trưởng bền vũng của cơng ty cịn phụ thược vào tốc độ tăng trưởng DTT và LN:
- Tốc độ tăng trưởng DTT của công ty năm 2022 tăng đáng kể so với năm 2021, cụ thể là tăng
32.01%. Có thể thấy sự gia tăng doanh thu thuần của công ty trong năm 2022 là cao từ đó có thể
đánh giá được mức độ ổn định về quy mô và thị trường tiêu trụ cũng như tình hình kinh doanh
của công ty đang ngày càng thuận lợi và được mở rộng.
- Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của công ty năm 2022 giảm hơn 20% so với năm 2021. Có thể
nhận biết được chất lượng HĐKD, chất lượng quản lý chi phí, tình hình kinh doanh hiện hành
của doanh nghiệp vẫn chưa đạt hiệu quả mặc dù là tốc độ tăng trưởng DTT của công ty trong
năm cao hơn nhiều so với năm trước.

13

Downloaded by ng?c trâm ()


lOMoARcPSD|15963670

II.
Phân tích cấu trúc tài chính
a. Phân tích cấu trúc tài sản
Chỉ tiêu
Năm 2021
Năm 2022
Số tiền
Tỷ
Số tiền
trọn
g
(%)
A. TSNH

3,874,470,420,58 82.68 4,046,088,487,24
1
5
1. Tiền và các
70,495,329,166 1.5
81,514,369,078
khoản tương
đương tiền
2. Đầu tư tài
500,000,000 0.01
500,000,000
chính ngắn
hạn
3. Các khoản
1,013,485,330,38 21.63 1,141,835,084,13
phải thu ngắn
9
1
hạn
4. HTK
2,787,225,810,85 59.48 2,819,918,898,96
6
9
5. TSNH khác
2,763,950,170 0.06
2,320,135,067
B. TSDH
811,800,818,790 17.32
915,126,607,460
1. Các khoản

phải thu dài
hạn
2. TSCĐ
3. BĐS đầu tư
4. TS dở dang
dài hạn
5. Đầu tư tài
chính dài hạn
6. TSDH khác
Tổng tài sản

Tỷ
trọn
g
(%)
81.55

Chênh lệch
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)

Tỷ lệ
(%)

1.64

171,618,066,66
4

11,019,039,912

0.01

0

23.01

128,349,753,74
2

46.68

12.66

56.84

32,693,088,113

11.9

1.17

0.05
18.45

-443,815,103
103,325,788,67
0
0


-0.16
37.58

-16.05
12.73

-

-

137,389,797,84
2
88,260,535,040
120,749,111,532
-2,246,180,399

49.97

97.42

32.1
43.92
-0.81

39.57
-30.68

670,747,720
274,943,855,33

4

0.24
100

2.14
0.06

3,454,089,559

0.07

3,454,089,559

0.07

141,030,655,435

3.01

278,420,453,277

5.61

223,032,799,773
393,563,103,799

4.76
8.40


311,293,334,813
272,813,992,267

6.27
5.51

19,419,702,536

0.41

17,173,522,137

0.35

31,300,467,687
4,686,271,239,37
1

0.67
100

31,971,215,407
4,961,215,094,70
5

0.64
100

62.42


4.43

4.01

15.63

-

-

-11.57

Tổng tài sản của cơng ty trong năm 2022 có sự gia tăng, điều này cho thấy cơng ty đã có những
cách thức quản lý hiệu quả trong việc tăng tổng giá trị của tài sản. Đi sâu vào từng bộ phận ta
thấy:
* TSNH
- Cơ cấu về tiền và các khoảng tương đương trên tổng TS của cty đang rất thấp 1.5% => DN có
khả năng thanh tốn khơng tốt. Tuy nhiên vì tiền trong cơ cấu TS đang dự trữ nên không thể
14

Downloaded by ng?c trâm ()


lOMoARcPSD|15963670

tham gia vào hđ sxkd để tạo nên lợi nhuận cùng DN, đồng nghĩa với việc cty đang sử dụng vốn
của mình một cách hiệu quả. Mặc dù vậy chỉ tiêu này đang tăng cho thấy cơng ty đang có những
biện pháp khắc phục điều để tránh rủi ro thanh tốn.
- Chỉ tiêu các khoản phải thu của cơng ty đang khá ổn => cty đang áp dụng các chính sách bán
hàng linh hoạt tuy nhiên chỉ tiêu này đang tăng, cho thấy cty phải mất thời gian lâu hơn để thu đc

tiền của KH.
- Chỉ tiêu HTK của cty đang khá cao chứng tỏ rằng doanh nghiệp đang tích trữ rất nhiều hàng
tồn kho. Đây cũng là một biểu hiện của việc lãng phí vốn, đang sx quá nhiều hàng so với lượng
cầu trên thị trường bởi vốn nằm trong hàng tồn kho thì khơng thể ln chuyển quay vòng để phát
sinh doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp,
Tuy nhiên, điểm tích cực của việc có lượng lớn hàng tồn kho, là giúp doanh nghiệp tránh được
nguy cơ ''cháy kho'' và luôn luôn đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, tránh tình trạng mất
khách hàng do khơng đủ nguồn hàng cung ứng cho khách.
*TSDH
- Ta có thể thấy cty đang đẩy mạnh sang TSCĐ, giảm các chỉ tiêu TS dở dang và đầu tư TC dài
hạn. Công ty đang có sự đầu tư ổn định cho tương lai, kích thích địn bẩy kinh doanh của cty.
- TS dở dang dài hạn của cty giảm mạnh => cty đang có những giải pháp hiệu quả để đưa các TS
dở dang đi vào hđ KD của mình.
- Chỉ tiêu BĐS đầu tư của DN cũng đang tăng khá nhanh => cty đang thành cơng trong lĩnh vực
chính của mình là đầu tư XD, cty đang có kết quả kd thuận lợi.
- Đầu tư TC của cty giảm => Các quyết định đầu tư của cty chưa thực sự hiệu quả
b. Phân tích cấu trúc nguồn vốn
Chỉ tiêu
Năm 2021
Năm 2022
Số tiền
Tỷ
Số tiền
trọn
g
(%)
I
1
2
3

A. Nợ phải
3,719,111,927,346 79.36 3,820,058,550,874
trả
1. NPT ngắn
hạn
2. NPT dài
hạn

1,996,218,323,55
2

Tỷ
trọn
g
(%)
4
77

Chênh lệch
Số tiền
Tỷ
trọn
g
(%)
5
6
100,946,623,528 36.72

Tỷ lệ
(%)

7
2.71

42.6

2,054,323,136,144

41.4

58,104,812,592 21.14

2.91

36.76

1,765,735,414,730

35.6

42,841,810,936 15.59

2.49

1,722,893,603,79
4

15

Downloaded by ng?c trâm ()



lOMoARcPSD|15963670

B. VCSH

20.64 1,141,156,543,831

23

173,997,231,806 63.28

100

274,943,855,334

18

967,159,312,025
Tổng nguồn
vốn

4,686,271,239,37
1

Chỉ tiêu

100

Công thức


4,961,215,094,705

100

1/1/2021

31/12/2021

31/12/2022

Tỷ suất nợ

0.86

0.79

0.77

Tỷ suất tự tài
trợ
Tỷ suất nợ trên
VCSH

0.14

0.20

0.23

6.32


3.85

3.35

Tỷ suất nguồn
vốn thường
xuyên
Tỷ suất vốn
tạm thời

0.575

0.574

0.586

0.425

0.426

0.41

105.8
7

Hệ số nợ phải trả trên VCSH (NPT/VCSH) cho biết cơ cấu nguồn tài trợ tài sản của DN, cứ 1
đồng tài sản tài trợ bằng VCSH thì tương ứng mấy đồng tài trợ bằng NPT, hệ số này của cty cuối
năm 2021 là 3.85, cuối năm 2022 là 3.35
Hệ số nợ của công ty (NPT/Tổng nguồn vốn) năm 2022 là 0.77

=> các chỉ tiêu này đang là rất cao phản ánh rằng công ty phụ thuộc vào nguồn nợ để hoạt động
rất nhiều, khả năng tự chủ tài chính cịn chưa cao, hoạt động của cơng ty có thể sẽ gặp nhiều bất
lợi do khơng thể thanh tốn kịp thời các khoản nợ, Tuy nhiên hệ số này đang giảm dần đi cho
thấy cơng ty đang có những giải pháp, quản lý nguồn nợ của mình tốt hơn để tăng VCSH và
giảm NPT, Vốn chủ sở hữu tăng lên làm cho công ty bớt phụ thuộc vào các nguồn tài trợ bên
ngoài, như vậy sẽ làm giảm bớt rủi ro trong hoạt động kinh doanh bắt đầu sự tự chủ trong hoạt
động kdsx của mình, Điều này là rất tốt cho cơng ty,
Qua bảng ta thấy vì khả năng thanh toán nợ ngắn hạn thấp, cty chưa tự chủ tài chính => cơng ty
đang đẩy dần sang nguồn vốn thường xuyên, do đó cty sẽ chưa phải chịu áp lực thanh toán trong
ngắn hạn, tránh rủi ro thanh khoản.

16

Downloaded by ng?c trâm ()


lOMoARcPSD|15963670

III.
Phân tích cân bằng tài chính
a. Phân tích cân bằng tài chính dưới góc độ ln chuyển vốn
Năm 2021
Đơn vị: triệu VNĐ

TÀI SẢN
TRONG
THANH TOÁN

I. Tài sản ngắn hạn
1. Tiền và các khoản tương

đương tiền
2. Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn

2,859,841 II. Tài sản dài hạn

406,933

70,495 1. Tài sản cố định

141,030

3. Hàng tồn kho

2,787,225

500 2. Bất động sản đầu tư

4. Chi phí trả trước ngắn hạn
5. Tái sản ngắn hạn khác
VỐN CHỦ SỞ
HỮU VÀ VỐN
VAY

I. Vốn chủ sở hữu

-

3. Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn

4. Chi phí trả trước dài
1,621
hạn
5. Tài sản dài hạn khác

967,159 II. Vốn vay
1. Vay và nợ ngắn hạn
2. Vay và nợ dài hạn

17

Downloaded by ng?c trâm ()

223,032
19,419
23,452
1,402,020
973,640
428,380


lOMoARcPSD|15963670

Đơn vị: triệu VNĐ
I. Nguồn vốn thanh
toán ngắn hạn

II. Nguồn vốn
thanh toán dài han
1. Phải trả dài hạn

250,065
người bán
2. Phải trả dài hạn
169,364
nội bộ
3. Phải trả dài hạn
28,868
khác

1,272,508

1. Nợ ngắn hạn
2. Phải trả người bán
3. Người mua trả tiền
trước
4. Thuế và các khoản
phải nộp Nhà nước
5. Phải trả người lao
động
NGUỒN VỐN THANH
TỐN

-

80,868
1,206,622

5. Thuế thu nhập
hỗn lại phải trả
6. Dự phịng trợ cấp

278,169
mất việc làm
7. Dự phòng phải trả
dài hạn
8. Doanh thu chưa
thực hiện
9. Quỹ phát triển
356,753 khoa học và công
nghệ

9. Các khoản phải trả,
phải nộp khác

TÀI SẢN THANH TOÁN

-

120,068

8. Phải trả theo tiến độ
kế hoạch hợp đồng xây dựng

10. Dự phòng phải trả
ngấn hạn
11. Quỹ khen thưởng,
phúc lợi
I. Nợ phải thu ngắn
hạn
1. Các khoản phải thu
ngắn hạn

2. Thuế GTGT được
khấu trừ
3. Thuế và các khoản
khác phải thu Nhà
nước

-

37,975 4. Nợ dài hạn

6. Chi phí phải trả
7. Phải trả nội bộ

1,294,511

7,021

-

31,246
II. Nợ phải thu dài
hạn
1. Các khoản phải
1,013,485
thu dài hạn
2. Tài sản thuế thu
605
nhập hoãn lại
1,014,627


537

18

Downloaded by ng?c trâm ()

11,302
3,454
7,848


lOMoARcPSD|15963670

Năm 2022
Đơn vị: triệu VNĐ

TÀI SẢN TRONG
THANH TOÁN

I. Tài sản ngắn hạn
1. Tiền và các khoản tương
đương tiền
2. Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn

4. Chi phí trả trước ngắn hạn

I. Vốn chủ sở hữu
VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ
VỐN VAY


632,068

81,514 1. Tài sản cố định

278,420

2. Bất động sản đầu

3. Các khoản đầu tư
2,819,918
tài chính dài hạn
4. Chi phí trả trước
976
dài hạn
5. Tài sản dài hạn
khác
500

3. Hàng tồn kho

5. Tái sản ngắn hạn khác

2,902,908 II. Tài sản dài hạn

-

1,141,156 II. Vốn vay
1. Vay và nợ ngắn
hạn

2. Vay và nợ dài hạn

19

Downloaded by ng?c trâm ()

311,293
17,173
25,182
1,577,523
710,174
867,349


lOMoARcPSD|15963670

Đơn vị: triệu VNĐ
I. Nguồn vốn thanh
toán ngắn hạn

II. Nguồn vốn
thanh toán dài han
1. Phải trả dài hạn
331,913
người bán
2. Phải trả dài hạn
417,516
nội bộ
3. Phải trả dài hạn
46,493

khác

1,661,488

1. Nợ ngắn hạn
2. Phải trả người bán
3. Người mua trả tiền
trước
4. Thuế và các khoản
phải nộp Nhà nước
5. Phải trả người lao
động
NGUỒN VỐN THANH
TỐN

103,640

5. Thuế thu nhập
hỗn lại phải trả
6. Dự phịng trợ cấp
278,753
mất việc làm
7. Dự phòng phải trả
dài hạn

800,766

89,194

7. Phải trả nội bộ


-

8. Phải trả theo tiến độ
kế hoạch hợp đồng xây
dựng

-

8. Doanh thu chưa
thực hiện
9. Quỹ phát triển
391,458 khoa học và công
nghệ

9. Các khoản phải trả,
phải nộp khác

TÀI SẢN THANH TỐN

-

70,624 4. Nợ dài hạn

6. Chi phí phải trả

10. Dự phòng phải trả
ngấn hạn
11. Quỹ khen thưởng,
phúc lợi

I. Nợ phải thu ngắn
hạn
1. Các khoản phải thu
ngắn hạn
2. Thuế GTGT được
khấu trừ
3. Thuế và các khoản
khác phải thu Nhà
nước

912,615

8,209
-

35,537
II. Nợ phải thu dài
hạn
1. Các khoản phải
1,141,835
thu dài hạn
2. Tài sản thuế thu
910
nhập hoãn lại
1,143,178

433

20


Downloaded by ng?c trâm ()

10,243
3,454
6,789


lOMoARcPSD|15963670

Nhận xét:
Năm 2021, số vốn doanh nghiệp chiếm dụng được ( phần chênh lệch giữa tài sản trong thanh
toán với VCSH và vốn vay) là 897,595 triệu VNĐ, và năm 2022 giảm xuống còn 816,297 triệu
VNĐ, giảm đi 81,298 triệu VNĐ, Bên cạnh đó, chênh lệch giữa nguồn vốn chiếm dụng trong
thanh toán với tài sản thanh toán năm 2021 là
1,541,090 triệu VNĐ, đến năm 2022 giảm còn 1,420,682 triệu VNĐ, giảm đi 120,408 triệu
VNĐ, Điều này chứng tỏ sau 2 năm, cân bằng giữa tài sản và nguồn vốn tài trợ tài sản của doanh
nghiệp ngày càng gần tới trạng thái cân bằng hơn, Doanh nghiệp đã áp dụng chính xác, kịp thời
và hiệu quả những chính sách sử dụng tài sản và nguồn vốn,
b. Phân tích cân bằng tài chính dưới góc độ ổn định nguồn tài trợ
Tài sản ngắn hạn – Vốn tạm thời = Vốn thường xuyên – Tài sản dài hạn
Đơn vị: triệu VNĐ
Năm 2021
Năm 2022

Tài sản ngắn hạn
3,874,470
4,046,088

Vốn tạm thời
1,996,218

2,054,323

Chênh lệch
1,878,252
1,991,765

Năm 2021
Năm 2022

Vốn thường xuyên
2,690,052
2,906,891

Tài sản dài hạn
811,800
915,126

Chênh lệch
1,878,252
1,991,765

Nhận xét:
Năm 2021 chênh lệch giữa vốn thường xuyên và vốn tạm thời là 693,834 triệu VNĐ, tới năm
2022 chênh lệch trên tăng lên 852,568 triệu VNĐ, tăng 158,734 triệu VNĐ. Trong khi đó chênh
lệch giữa tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn cuối năm 2021 là 3,062,670 triệu VNĐ, tới năm
2022 chênh lệch trên lên tới 3,130,962 triệu VNĐ, tăng lên 68,292 triệu VNĐ. Những số liệu
này chứng tỏ rằng sau 2 năm doanh nghiệp tiếp tục sử dụng vốn dài hạn tài trợ cho tài sản ngắn
hạn. Chính sách này giúp tạo độ an toàn, tăng sự tin tưởng của các nhà đầu tư đặc biệt trong năm
2022 khi một trong những lĩnh vực chính của doanh nghiệp là bất động sản trong trạng thái kẹt
cứng thanh khoản. Do nhiều nguyên nhân có thể kể đến như trái phiếu doanh nghiệp BĐS bị thắt

chặt do một vài sự cố thị trường, thuế TNCN từ chuyển nhượng BĐS tăng và giá BĐS một số
phân khúc cao 20-25 lần thu nhập của người dân… dẫn tới tình trạng sự quan tâm và lượng giao
dịch mua bán BĐS chững lại. Doanh nghiệp đã áp dụng những chính sách để giảm bớt những
khó khăn và rủi ro cho các nhà đầu tư

21

Downloaded by ng?c trâm ()


lOMoARcPSD|15963670

D. Khuyến nghị cho cơng ty
Qua hoạt động phân tích cũng như đánh giá các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động và hiệu quả tài
chính của doanh nghiệp, nhóm em có đưa ra một vài giải pháp cũng như khuyến nghị có thể giúp
cơng ty cải thiện, nâng cao chất lượng của mình.
I. Về mặt hoạt động
Cơng ty đang có tỷ lệ phải thu ở mức cao (chiểm hơn 20% tổng doanh thu cả năm- năm 2022), vì
vậy mà cơng ty cần phải có các biên pháp để thu hồi công nợ phải thu của khách hàng:
-

-

Tăng cường quản lý các khoản phải thu: doanh nghiệp cần bố trí nhân sự hợp lý theo
nguồn lực hiện có để theo dõi, đôn đốc khoản phải thu và quản lý việc thu hồi nợ. Điều
này giúp doanh nghiệp đánh giá chính xác hơn tình hình khách hàng để nắm bắt thơng tin
kịp thời từ đó đưa ra hướng giải quyết phù hợp.
Xây dựng chính sách bán hàng hợp lý: doanh nghiệp cũng nên yêu cầu khách hàng ký
thoả thuận và những quy định cụ thể về việc thanh toán nợ và đưa ra những mức phạt cụ
thể nếu như khách hàng thanh toán chậm, mức lãi phạt cho những hoá đơn mà khách

hàng thanh tốn trễ hạn nhằm tránh tình trạng thanh tốn sai hạn, nợ q hạn. Ngồi ra
mỗi doanh nghiệp có thể xây dựng những chính sách chiết khấu thương mại, chiết khấu
bán hàng nhằm khuyến khích khách hàng thanh tốn tiền ngay.

Doanh thu thuần của cơng ty cao, tuy nhiên lợi nhuận gộp của công ty lại ở mức thấp. Từ đây ta
có thể thấy được chi phí biến đổi của công ty đang ở mức cao. Công ty cần phải thực hiện các
biện pháp để quản lí giá vốn hàng bán, chi phí biến đổi của mình:
-

-

Lập định mức chi phí: doanh nghiệp dựa vào những diễn biến giá cả trên thị trường,
chiến lược phát triển của cơng ty và những phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh để
đưa ra định mức chi phí phù hợp, giới hạn chi tiêu để tránh trường hợp chi tiêu quá mức.
Điều này giúp doanh nghiệp dễ dàng xác định được những khoản mục phát sinh chi phí
biến động bất thường, từ đó đưa ra giải pháp khắc phục phù hợp.
Doanh nghiệp cần lập dự tốn chi phí và phân tích quy trình tạo nên sản phẩm để có thể
nắm bắt được đâu là chi phí cần thiết, đâu là chi phí thừa.
Nâng cao trình độ quản lý tài chính và chi phí nhằm hạn chế tình trạng thất thốt, lãng phí
ngun vật liệu trong q trình sản xuất, góp phần làm giảm biến phí trong doanh nghiệp.

Doanh nghiệp đang có tỷ trọng nợ trên tổng tài sản ở mức cao, vì vậy doanh nghiệp cần phải cân
nhắc về việc cân đối tỷ trọng nợ này.
-

Việc sử dụng nợ cũng có ưu điểm là dễ dàng huy động vốn, chi phí lãi vay sẽ được trừ
vào thuế thu nhập, tạo ra lá chắn thuế cho doanh nghiệp. Tuy nhiên nợ phải trả chiếm tỷ
trọng quá cao cũng khiến doah nghiệp gặp khó khăn trong việc trả nợ. Do đó doanh

22


Downloaded by ng?c trâm ()


lOMoARcPSD|15963670

nghiập cần cân nhắc giữa rủi ro tài chính và ưu điểm của vay nợ để duy trì tỷ lệ hợp lý
giữa nợ phải trả trên tổng tài sản
-

Điều chỉnh cơ cấu nợ theo hướng giảm nợ ngắn hạn, tăng nợ dài hạn. Các khoản nợ ngắn
hạn thường sẽ có phí cao hơn các khoản nợ dài hạn, để giảm chi phí này doanh nghiệp có
thể chuyển hướng tập trung sang vay các khoản nợ dài hạn. Như vậy doanh nghiệp khơng
chi có thêm thời gian để lên kế hoạch trả nợ mà cịn giảm bớt được chi phí vay.

-

Nhà quản trị của doanh nghiệp nên định kỳ đánh giá lại cơ cấu nguồn vốn để xem xét cơ
cấu nguồn vốn hiện tại có phù hợp với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hay
không để kịp thời đưa ra giải pháp phù hợp.

II.
Về mặt tài chính.
Cơng ty nên quan tâm tới hệ số tài trợ, mặc dù hệ số này có dấu hiệu tăng tuy nhiên chưa thể
hiện được sự đáng tin trong an ninh tài chính. Hệ số tự tài trợ nhỏ cũng sẽ chỉ có thể cho thấy
được doanh nghiệp đó chưa tận dụng hết được địn bẩy tài chính này hoặc hệ số tự chủ tài chính
khơng phải là địn bẩy tài chính trọng tâm của doanh nghiệp. Độ lớn của hệ số tự tài trợ trên thực
tiễn cũng sẽ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như chính sách kinh doanh, mơ hình doanh nghiệp,
hướng phát triển và từng lĩnh vực kinh doanh. Vậy nên doanh nghiệp cần bám sát tính tốn của
ban lãnh đạo để có được con số vàng cho hệ số tự tài trợ.

Hệ số khả năng thanh khoản của dòng tiền chưa tốt có thể do cơng ty có một lượng tài chính
khơng được sử dụng đồng nghĩa với việc nguồn vốn được sử dụng chưa hiệu quả, hàng tồn kho
không tiêu thụ được hoặc có những khoản phải thu khó thu hồi. Công ty nên liên tục theo dõi chu
kỳ tiền mặt để theo dõi khung thời gian đóa hạn của dịng tiền tránh trường hợp các điều khoản
thanh tốn của phải thu khách hàng lâu hơn so với nợ phải trả người bán. Đồng thời nên có các
chính sách làm giảm thiểu rủi ro bán chịu.

23

Downloaded by ng?c trâm ()


lOMoARcPSD|15963670

24

Downloaded by ng?c trâm ()



×