Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

PHƯƠNG ÁN ĐẢM BẢO TRẬT TỰ AN TOÀN TRƯỜNG TIỂU HỌC NĂM HỌC 2023 - 2024

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.63 KB, 10 trang )

1
UBND XÃ .......................
TRƯỜNG TH .......................

Số:

/PA-THDĐ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
.................., ngày …. tháng 9 năm 2023

PHƯƠNG ÁN
ĐẢM BẢO AN NINH TRẬT TỰ, AN TỒN
TRƯỜNG TH .......................
- Căn cứ Thơng tư 23/2012/TT-BCA ngày 27/4/2012 của Bộ Công an
quy định về khu dân cư, xã, phường, thị trấn, cơ quan, doanh nghiệp, nhà
trường đạt tiêu chuẩn "An toàn về an ninh trật tự ".
- Căn cứ Quyết định số: 1289/QĐ-UBND ngày 24/6/2016 của chủ tịch
UBND tỉnh .................... về việc ban hành quy định tiêu chí phân loại phong
trào tồn dân bảo vệ ANTQ trên địa bàn tỉnh .....................
- Căn cứ chức năng, nhiệm vụ của nhà trường. Xuất phát từ tình hình
thực tế và yêu cầu bảo vệ an ninh trật tự, an toàn nhà trường trong mọi tình
huống. Trường TH ....................... xây dựng phương án đảm bảo an ninh trật
tự, an toàn nhà trường cụ thể như sau:
I. Mục đích, yêu cầu
- Bảo vệ chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà
nước; các quy định của ngành. Bảo vệ an toàn đội ngũ lãnh đạo chủ chốt, cán
bộ Đảng viên, công nhân viên, bảo vệ các thông tin, tài liệu mật không để lộ,
lọt, mất thông tin. Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn các cơ sở vật chất, trụ sở


nhà trường; bảo vệ vật tư, máy móc, thiết bị, tài sản … không để xảy ra cháy
nổ, mất mát, hư hỏng.
- Chủ động phịng ngừa, bịt kín sơ hở, ngăn chặn và không để bọn tội
phạm, các thế lực thù địch lợi dụng hoạt động. Giữ vững ổn định chính trị nội
bộ, bảo vệ tuyệt đối an toàn tài sản, bảo vệ trật tự, kỷ cương an toàn trong nhà
trường. Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng bảo vệ đảm bảo số
lượng và chất lượng thực hiện tốt phương án, kế hoạch đề ra.
- Phát hiện kịp thời các dấu hiệu, hoạt động của bọn tội phạm để ngăn
chặn, không gây hậu quả. Đảm bảo tốt công tác phối hợp với các cơ quan chức
năng trong điều tra, xử lý theo thẩm quyền.
II. Nội dung của phương án bảo vệ.


2
1. Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ.
- Cán bộ giáo viên, công nhân viên phải nâng cao tinh thần trách nhiệm,
ý thức tổ chức kỷ luật, nhất trí cao và chấp hành nghiêm chỉnh đường lối chính
sách của Đảng và Nhà nước, các Quy định của ngành giáo dục.
- Thực hiện tốt các nội dung, yêu cầu về bảo vệ nội bộ, bảo vệ sự trong
sạch vững mạnh của tổ chức Đảng, chính quyền, đồn thể; bảo vệ tốt bí mật
Nhà nước, bí mật của ngành, bí mật nội bộ.
- Phát hiện và đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hoạt động của các
thế lực thù địch và các loại tội phạm, các hành vi vi phạm Nội quy, Quy chế
của nhà trường.
2. Bảo vệ tài sản, cơ sở vật chất của nhà trường.
- Cán bộ, giáo viên, công nhân viên, học sinh thực hiện nghiêm chỉnh
các Quy định của Nhà nước, Nội quy, Quy định của nhà trường về bảo vệ tài
sản.
- Phát hiện và đấu tranh chống các hành vi tham ô, hối lộ, lưu manh, lừa
đảo, trộm cắp xâm phạm tài sản; đấu tranh chống các hành vi cố ý huỷ hoại tài

sản, làm ăn phi pháp, thiếu tinh thần trách nhiệm, gây thiệt hại nghiêm trọng
đến tài sản.
- Chủ động nghiên cứu phát hiện các sơ hở, thiếu sót, kiến nghị bịt kín
khơng để kẻ xấu lợi dụng phá hoại.
3. Bảo vệ trật tự, kỷ cương, an toàn trong nhà trường.
- Cán bộ, giáo viên, công nhân viên và học sinh phải nâng cao trách
nhiệm trong cơng tác giữ gìn trật tự an toàn kỷ cương trong nhà trường.
- Đảm bảo đủ các trang thiết bị về an toàn lao động; xây dựng phương
án phòng ngừa cháy, nổ, phòng độc hại, bài trừ các tai tệ nạn xã hội như
nghiện hút, cờ bạc, số đề, mại dâm, mê tín dị đoan...
- Chủ động nắm, phát hiện các mâu thuẫn trong các gia đình cán bộ,
giáo viên, cơng nhân viên và người lao động để có biện pháp hồ giải, chủ
động phịng ngừa không để hậu quả xảy ra.
III. Các biện pháp cụ thể cần tiến hành
1. Cơng tác nắm tình hình
- Phối hợp với Công an huyện .........................; Công an xã
....................... nắm tình hình hoạt động của các loại đối tượng trên địa bàn; đề


3
phịng các đối tượng hoạt động tiếp cận, tìm hiểu cán bộ, giáo viên, công nhân
viên trong nhà trường, lợi dụng sơ hở đột nhập vào nhà trường để có biện pháp
phòng ngừa, ngăn chặn.
- Phối hợp giải quyết các vụ việc xảy ra tại nhà trường như: mất trộm,
mất cắp tài sản của Nhà nước, của cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên và người
lao động, mất, thất thốt tài sản có nội dung Mật; các vụ cháy, nổ, tờ rơi phản
động, các vụ nghi khủng bố, phá hoại...
2. Phát động phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc trong cán
bộ, giáo viên, công nhân viên và người lao động.
- Xây dựng kế hoạch phát động phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ

quốc trong nhà trường cần phối hợp với các phong trào khác, lấy lực lượng
đồn viên cơng đồn, đồn thể thanh niên, phụ nữ và lực lượng bảo vệ nhà
trường làm nòng cốt xung kích.
- Việc phát động phong trào cần kết hợp với các buổi sinh hoạt chính trị
định kỳ, tránh gị bó, nội dung chung chung; cần có thơng tin “nóng” về an
ninh trật tự để thông báo cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên và học sinh
nâng cao tinh thần cảnh giác.
3. Công tác đôn đốc, kiểm tra:
- Hành chính văn phịng trường, lực lượng bảo vệ chủ động tham mưu
cho Ban giám hiệu thường xuyên kiểm tra đôn đốc việc chấp hành chính sách,
pháp luật, nội quy, quy chế, quy định...của nhà trường đối với cán bộ, giáo
viên, công nhân viên và học sinh.
- Kiểm tra đôn đốc việc thực hiện các kế hoạch, phương án bảo vệ đã đề
ra.
IV. Phân công lực lượng tổ chức thực hiện, chế độ thông tin báo cáo
1. Phân công lực lượng:
- Phương án bảo vệ an ninh trật tự, an toàn nhà trường đặt dưới sự lãnh
chỉ đạo trực tiếp của Hiệu trưởng nhà trường; phát huy sức mạnh tổng hợp của
cả hệ thống chính trị trong nhà trường; lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng
bảo vệ làm nòng cốt với sự hướng dẫn về nghiệp vụ của Công an xã
......................., Công an huyện ..........................
2. Tổ chức thực hiện Phương án:
- Mọi cán bộ, giáo viên, công nhân viên và học sinh phải chấp hành
nghiêm túc các nội quy, quy chế, quy định về bảo vệ an toàn nhà trường.


4
- Nhà trường phải được bảo vệ an toàn tuyệt đối 24/24 giờ có sự phân
cơng lãnh đạo, các tổ, đội, cán bộ, giáo viên, công nhân viên làm việc trực
theo ngày (Nhất là những ngày lễ, tết, hội nghị quan trọng).

- Mọi cán bộ, giáo viên, công nhân viên phải nêu cao cảnh giác, nếu
phát hiện thấy những dấu hiệu mất an toàn, nghi vấn phải kịp thời báo cáo Ban
giám hiệu biết để giải quyết; nếu có vụ việc xảy ra phải phối hợp với các cơ
quan, đơn vị có liên quan để giải quyết kịp thời.
- Nhà trường phối hợp chặt chẽ với Công an Huyện .........................;
Công an xã ....................... để xây dựng và triển khai thực hiện các Phương án
cụ thể nhằm bảo vệ an ninh trật tự trong và ngoài nhà trường. Giải quyết kịp
thời các tình huống phức tạp như: xảy ra cháy, nổ, các vụ phức tạp về an ninh
trật tự... Tổ chức tuần tra canh gác, thường xuyên bố trí lực lượng thường trực
bảo vệ nhà trường; tổ chức thực hiện Nội quy tiếp khách; Nội quy phòng cháy
chữa cháy; tổ chức diễn tập các Phương án bảo vệ...
V. Cơ chế phối hợp với các lực lượng tại chỗ.
1. Phối hợp giữa các tổ chức Đoàn thể trong trường để tuyền truyền
giáo dục cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên và học sinh về âm mưu của các
thế lực thù địch và các loại đối tượng khác nhằm nâng cao tinh thần cảnh giác
cho cán bộ Đảng viên và quần chúng trong nhà trường.
2. Phối hợp với UBND xã ......................., với lực lượng dân quân tự vệ;
bảo vệ nhà trường, các cơ quan, đơn vị lân cận, lực lượng công an, quân sự
xây dựng cụm liên kết an toàn về an ninh trật tự.
VI. Công tác sơ, tổng kết, thi đua khen thưởng.
1. Định kỳ 6 tháng, 1 năm đánh giá, rút kinh nghiệm những việc đã làm
được, những tồn tại trong việc thực hiện Phương án bảo vệ, qua đó đề xuất bịt
kín những sơ hở, thiếu sót trong các mặt công tác của nhà trường liên quan
đến công tác bảo vệ.
2. Đề xuất khen thưởng kịp thời những cá nhân, tập thể có thành tích
trong phong trào bảo vệ an ninh tổ quốc và nhân điển hình mở rộng phong
trào.
3. Định kỳ tổ chức sơ kết công tác phối hợp với lực lượng bảo vệ các
đơn vị lân cận và Công an xã .......................; Công an Huyện .........................
để đánh giá tình hình và khả năng phối hợp trong cơng tác bảo vệ được tốt

hơn.


5
Trên đây là Phương án đảm bảo an ninh trật tự, bảo vệ an toàn của
trường TH ......................., huyện .........................trong mọi tình huống. Đề
nghị các tổ chức đồn thể và lực lượng dân quân tự vệ, bảo vệ trường học
nghiêm túc triển khai thực hiện; định kỳ báo cáo Hiệu trưởng để chỉ đạo kịp
thời./.
Nơi nhận:
- Ban giám hiệu nhà trường
- Các tổ chức đồn thể trong trường
- Cơng an xã ....................... để phối hợp;
- Lực lượng DQTV;
- Cán bộ bảo vệ nhà trường;
- Lưu văn thư.

HIỆU TRƯỞNG

Lê Thị Thu


6
PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CỤ THỂ

1. Trường hợp: Phát hiện thấy có người lạ dùng giấy tờ giả mạo, lợi
dụng việc ra vào của cán bộ, giáo viên, công nhân viên để đột nhập vào đơn
vị với mục đích chưa rõ ràng.
Cách giải quyết: Với thái độ nhã nhặn, mời họ vào phòng thường trực,
báo cáo với người phụ trách biết, đến giải quyết. Trong khi chờ giải quyết phải

chú ý thăm dò diễn biến thái độ của họ đề phòng đối tượng hành hung hoặc
chạy trốn.
2. Trường hợp: Khi kiểm tra kiểm soát phương tiện ra vào cổng nhà
trường phát hiện thấy xe chở hàng khơng đúng chủng loại, số lượng ghi
trong hố đơn, chứng từ.
Cách giải quyết: Yêu cầu người điều khiển phương tiện đưa xe về chỗ
quy định. Báo cáo lãnh đạo biết. Thông báo cho những bộ phận liên quan đến
việc xuất và vận chuyển lô hàng trên biết và đề nghị có mặt tại hiện trường để
lập biên bản xác nhận việc vận chuyển khơng đúng chủng loại, số lượng hàng
hố giữa thực tế và trong hoá đơn chứng từ.
3. Trường hợp: Phát hiện thấy đơng người có thái độ bị kích động
kéo đến cổng nhà trường địi u sách và gây rối trật tự:
Cách giải quyết:
Nhanh chóng đóng cổng nhà trường, khẩn trương báo cho người có
trách nhiệm biết để có biện pháp giải quyết. Mặt khác, báo cho cơ quan Công
an nơi gần nhất để phối hợp giải quyết.
Khi mọi người đến cổng ra vào yêu cầu họ dừng lại, với thái độ bình
tĩnh, nhã nhặn hỏi họ đến có việc gì? cần gặp ai?. Đề nghị họ đứng chờ ngồi
cổng để báo cho người có trách nhiệm ra giải quyết, khi có người ra giải
quyết, người gác phối hợp với lực lượng bảo vệ được huy động để giữ trật tự
tại cổng gác và kiên quyết ngăn chặn không cho họ vào nhà trường nếu chưa
được phép của người có trách nhiệm. Chú ý phát hiện những người có hành vi
và lời nói kích động, sẵn sàng hành động theo lệnh người chỉ huy, tuyệt đối
không được sử dụng vũ khí khi khơng cần thiết, tránh thái độ gây căng thẳng,


7
phải cùng người có trách nhiệm giải thích, tun truyền, vận động mọi người
giải tán.
4. Trường hợp: Phát hiện người đã hoặc đang trèo tường, vượt rào

đột nhập vào nhà trường hoặc từ trong nhà trường ra ngoài.
Cách giải quyết:
+ Trong trường hợp đột nhập vào: Bí mật lợi dụng địa hình, địa vật để
bám sát theo dõi đối tượng vào với mục đích gì ? tổ chức bắt giữ đối tượng khi
có hành vi phạm pháp quả tang (trộm cắp tài sản, rải, dán truyền đơn, khẩu
hiệu phản động...). Nếu đối tượng đi đến khu vực cấm phải bắt giữ ngay đối
tượng để làm rõ mục đích, động cơ. Sau khi bắt giữ đối tượng, khám xét thân
thể đề phịng đối tượng đem theo vũ khí, dẫn giải đối tượng về phòng thường
trực lập bên bản phạm pháp quả tang. Tuỳ theo mức độ vi phạm báo cáo ban
giám hiệu và Công an nơi gần nhất biết đến phối hợp giải quyết.
+ Trong trường hợp vượt rào trèo tường ra ngoài phải tổ chức bắt giữ
ngay sau khi khám xét và dẫn giải đối tượng cùng tang vật (nếu có) về phịng
thường trực lập biên bản phạm pháp quả tang, làm rõ mục đích, động cơ.
5. Trường hợp: Phát hiện thấy hành vi phá hoại, trộm cắp quả tang
trong nhà trường.
Cách giải quyết:
+ Nếu phát hiện thấy đối tượng đang tiến hành phá hoại bằng chất nổ,
chất cháy phải hành động dũng cảm để ngăn chặn và bắt giữ đối tượng, khám
xét, dẫn giải đối tượng cùng tang vật về phòng thường trực lập biên bản phạm
pháp quả tang, báo cáo ban giám hiệu và Công an nơi gần nhất biết phối hợp
giải quyết.
+ Trường hợp hành vi phá hoại đã gây ra hậu quả nhưng chưa phát hiện
được thủ phạm, phải tổ chức bảo vệ hiện trường và thực hiện các biện pháp
khẩn cấp (cấp cứu người bị nạn...) báo ngay cho người có trách nhiệm biết
chỉ đạo giải quyết.
+ Trường hợp phát hiện đối tượng đang trộm cắp tài sản phải tổ chức
bắt giữ ngay, khám xét, dẫn giải đối tượng cùng tang vật về phòng thường
trực, báo cho người có trách nhiệm biết đến lập biên bản phạm pháp quả tang.



8
6. Trường hợp: Phát hiện sự cố tai nạn gây thiệt hại về người và hư
hỏng máy móc, thiệt bị.
Cách giải quyết: Khẩn trương cắt cầu giao điện khu vực xảy ra sự cố;
tìm mọi cách sơ cấp cứu người bị nạn và đưa đi cấp cứu. Huy động mọi nhân
lực và mọi phương tiện chữa cháy (nếu có). Khi ổn định khoanh vùng hiện
trường và tổ chức bảo vệ hiện trường nơi xảy ra sự cố. Thu thập ngay sổ sách
giao ca và nhật ký vận hành thiết bị, ghi xác nhận các chỉ số còn thể hiện trên
thiết bị. Thu thập những thông tin ban đầu về sự cố xảy ra, khẩn trương báo
cáo cho lãnh đạo đơn vị và báo cáo cơ quan Công an chức năng biết để phối
hợp giải quyết.
7. Trường hợp: Khi nhân viên bảo vệ bị đối tượng là phần tử xấu đe
doạ, khống chế kèm theo những điều kiện cụ thể, buộc nhân viên bảo vệ
phải nhận lời tiếp tay cho bọn chúng thực hiện những hành vi trộm cắp tài
sản, đánh cắp tài liệu mật...
Cách giải quyết: Thái độ bình tĩnh, giải thích và thuyết phục họ khơng
nên có những việc làm như vậy vì trước sau cũng bị phát giác. Nếu giải thích
và thuyết phục họ khơng được, để tránh những hành vi manh động của họ, cần
tế nhị, khôn khéo trì hỗn thời gian trả lời. Ngay sau đó tìm mọi cách bí mật,
khẩn trương báo cáo cho lãnh đạo đơn vị biết để có kế hoạch phối hợp với cơ
quan Cơng an giải quyết. Khi đó nhân viên bảo vệ sẽ thực hiện những nội
dung công việc cụ thể do ban giám hiệu và cơ quan Công an giao cho.
8. Trường hợp: Xuất hiện tờ rơi, khẩu hiệu có liên quan an ninh trật
tự.
Cách giải quyết: Bảo vệ hiện trường, đảm bảo không để mất, sai lệch
dấu vết hiện trường hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hưởng nội dung tờ rơi
(che đậy bảo quản); Tổ chức nắm tình hình, dư luận cán bộ cơng nhân viên
liên quan đến sự việc sảy ra;Vạch kế hoạch xác minh, nhận định đối tượng và
giám sát đối tượng nghi vấn, báo cáo ban giám hiệu và cơ quan Công an nơi
gần nhất; Phối hợp với cơ quan Công an bảo vệ hiện trường và tiến hành các

công việc theo chức năng được phân công.
9. Trường hợp: Phát hiện vụ trộm cắp, huỷ hoại tài sản.


9
Cách giải quyết: Phải đến ngay hiện trường và tổ chức bảo vệ hiện
trường; Báo cáo thủ trưởng đơn vị, báo cáo cơ quan Công an tổ chức điều tra
theo sự phân cơng; tổ chức nắm tình hình và nhận định tính chất, mức độ, đối
tượng, phương thức, thủ đoạn gây án; Tổ chức lực lượng truy tìm các tài sản
mà đối đượng chưa đem ra khỏi khu vực của đơn vị.
10. Tình huống: Phát hiện có liên quan đến tệ nạn xã hội (đánh bạc,
nghiện hút, mại dâm, mê tín dị đoan...).
Cách giải quyết: Phối hợp với chính quyền, đoàn thể trong đơn vị tuyên
truyền giáo dục; tăng cường kiểm tra, kiểm soát các tụ điểm nghi vấn để giải
tán hoặc sử lý; Nắm vững tình hình có liên quan đến hoạt động tệ nạn xã hội
trong đơn vị để phân loại đối tượng, có biện pháp sử lý; Tham mưu cho thủ
trưởng các biện pháp sử lý hành chính đối với các đối tượng vi phạm theo quy
định, thông báo cho Công an biết phối hợp giải quyết.
11. Tình huống: Phát hiện tài liệu gửi đến nghi có chất độc.
Cách giải quyết: Khi nhận được thông tin từ bộ phận văn thư đơn vị
thấy có chất lạ trong các bưu kiện, bưu phẩm, thư, tài liệu từ ngoài gửi đến
đơn vị. Lực lượng bảo vệ nhanh chóng niêm phong (sử dụng túi ni lông), hạn
chế đến mức thấp nhất phạm vi ảnh hưởng của chất nghi độc; lập biên bản ghi
rõ ngày, giờ nhận được tài liệu? ở cơ quan nào chuyển tài liệu đến? người đầu
tiên mở tài liệu và kịp thời báo cho cơ quan Công an nơi gần nhất phục vụ cho
công tác truy xét. Ngăn chặn khơng để thơng tin lọt ra ngồi gây hoang mang
trong cán bộ công nhân viên và nhân dân xung quanh đơn vị.
12. Trường hợp: Phát hiện người lạ đột nhập vào nhà trường, hoặc
từ trong nhà trường đi ra.
Cách giải quyết:

+ Trong trường hợp thấy người lạ vào: Bí mật lợi dụng địa hình, địa vật
để bám sát theo dõi đối tượng vào với mục đích gì ? tổ chức bắt giữ đối tượng
khi có hành vi phạm pháp quả tang (trộm cắp tài sản, rải, dán truyền đơn,
khẩu hiệu phản động...). Nếu đối tượng đi đến khu vực cấm phải bắt giữ ngay
đối tượng để làm rõ mục đích, động cơ. Sau khi bắt giữ đối tượng, khám xét
thân thể đề phòng đối tượng đem theo vũ khí, dẫn giải đối tượng về phịng


10
thường trực lập bên bản phạm pháp quả tang. Tuỳ theo mức độ vi phạm báo
cáo ban giám hiệu và Công an nơi gần nhất biết đến phối hợp giải quyết.
+ Trong trường hợp vượt rào trèo tường ra ngoài phải tổ chức bắt giữ
ngay sau khi khám xét và dẫn giải đối tượng cùng tang vật (nếu có) về phòng
thường trực lập biên bản phạm pháp quả tang, làm rõ mục đích, động cơ.



×