Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Giáo trình Quản trị đa văn hoá TMU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 111 trang )

lOMoARcPSD|10274744

GIÁO Trình - Quản trị đa văn hóa đại học thương mại
văn hóa kinh doanh (Trường Đại học Thương mại)

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Downloaded by Ngát Phùng ()


lOMoARcPSD|10274744

CH£¡NG 1 TỔNG QUAN VÀ VN HĨA VÀ QN TRÞ ĐA VN HÓA
1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VÀ VN HÓA
1.1.1 KHÁI NIÞM VÀ VN HĨA
Muốn nghiên cứu về qn trị đa văn hóa trong ho¿t động kinh doanh quốc tế, tr°ớc tiên cần có khái
niệm chính xác về văn hóa cũng nh° nắm bắt đ°ợc các yếu tố cÃu thành nên văn hóa là gì. Trong thực
tế, văn hóa hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của nhân lo¿i. Văn hóa về bÁn chÃt là một
nội hàm rÃt rộng với nhiều cách hiểu khác nhau tùy theo từng cách tiếp cận cụ thể, th°ßng liên quan
đến mọi mặt đßi sống vật chÃt và tinh thần của con ng°ßi. Do vậy việc nghiên cứu về văn hóa khơng
phÁi đ¡n giÁn và các học giÁ th°ßng thu hẹp ph¿m vi nghiên cứu của mỉnh khi tìm hiểu về văn hóa căn
cứ theo lĩnh vực nghiên cứu của họ nh° sử học, tâm lý, hay kinh doanh… Cũng chính vì thế, mà khái
niệm về văn hóa rÃt đa d¿ng, mỗi định nghĩa tùy thuộc vào lĩnh vực và mục tiêu nghiên cứu đều phÁn
ánh một cách nhìn nhận và đánh giá riêng. Năm 1952, hai nhà nhân lo¿i học ng°ßi Mỹ là Alfred
Kroeber và Clyde Kluckohn đã thống kê thÃy có tới 164 định nghĩa khác nhau về văn hóa1 Trong lần
xuÃt bÁn thứ hai cuốn sách của mình, hai tác giÁ xác định số l°ợng định nghĩa văn hóa đã tăng lên
khoÁng 200. Từ đó đến nay các nhà nghiên cứu vẫn tiếp tục đ°a ra các định nghĩa và cách phân lo¿i
mới về văn hóa tùy theo từng lĩnh vực và mục tiêu nghiên cứu cụ thể khác nhau. Tuy nhiên, nhìn một
cách tổng quát thì các định nghĩa về văn hóa có thể đ°ợc phân chia thành các nhóm theo một số cách
tiếp tiếp cận c¡ bÁn nh° sau.
 Ti¿p c¿n vÁ ngôn ngÿ
+ Ph°¡ng Đông: từ văn hố đã có trong đßi sống ngơn ngữ từ rÃt sớm. Trong Chu Dịch, quẻ Bi đã có


từ văn và từ hố: Xem dáng vẻ con ng°ßi, lÃy đó mà giáo hoá thiên h¿ (Quan hồ nhân văn dĩ hoá thành
thiên h¿). Ng°ßi sử dụng từ văn hố sớm nhÃt có lẽ là L°u H°ớng (năm 77-6 TCN), thßi Tây Hán với
nghĩa nh° một ph°¡ng thức giáo hố con ng°ßi- văn trị giáo hoá. Văn hoá á đây đ°ợc dùng đối lập với
vũ lực (phàm dÃy việc võ là vì khơng phục tùng, dùng văn hố mà khơng sửa đổi, sau đó mới thêm
chém giết).
+ Ph°¡ng Tây: để chỉ đối t°ợng mà chúng ta nghiên cứu, ng°ßi Pháp, ng°ßi Nga có từ kuitura. Những
chữ này l¿i có chung gốc Latinh là chữ cultus. Cultus là trồng trọt theo hai nghĩa: agriculture là trồng
trọt cây trái, thÁo mộc; và cultus animis là trồng trọt tinh thần. Vậy chữ cultus là văn hố với hai khía
1

Kroeber, A.L. và Kluckhohn, C. (1952). Culture: A critical review of concepts and definition. Cambridge, MA: Havard

University Press, p.145
Bộ môn QuÁn trị tác nghiệp Th°¡ng m¿i Quốc tế - VCU

Downloaded by Ngát Phùng ()

Page 1


lOMoARcPSD|10274744

c¿nh: trồng trọt, thính ứng với tự nhiên, khai thác tự nhiên; và giáo dục đào t¿o từng cá nhân hay cộng
đồng để họ khơng cịn là con vật nh° bao loài vật khác trong tự nhiên mà những phẩm chÃt tốt đẹp h¡n.
Nh° vậy, nhìn chung bÁn chÃt gốc của từ Tây để có chung cách hiểu là sự giáo hóa, vun trồng và ni d°ỡng tâm hồn cũng nh° nhân cách con
ng°ßi, qua đó mong muốn làm cho cuộc sống trá nên tốt đẹp h¡n, hay nói cách khác văn hóa đ°ợc coi
là những ho¿t động tinh thần giúp con ng°ßi h°ớng tới các giá trị Chân, Thiện, Mỹ.
 Ti¿p c¿n vÁ quan nißm và cách hiÃu
Khái niệm về văn hóa đ°ợc dùng theo nhiều nghĩa, nh°ng có thể quy về hai cách hiểu chính: nghĩa hẹp

và nghĩa rộng.


Hiểu theo nghĩa hẹp

Văn hóa là hệ t° t°áng, các hệ hống và các thể chế đi cùng với nó nh° văn học, nghệ thuật, khoa học,
triết học, đ¿o đức học… Theo nghĩa hẹp, văn hóa đ°ợc giới h¿n theo chiều sâu hoặc chiều rộng, theo
khơng gian hoặc thßi gian. Giới h¿n theo chiều sâu văn hóa đ°ợc hiểu là những giá trị tinh hoa của nó
(nếp sống văn hóa, văn hóa nghệ thuật…). Giới h¿n theo chiều rộng, văn hóa đ°ợc dùng để chỉ những
giá trị trong từng lĩnh vực (văn hóa giao tiếp, văn hóa kinh doanh…). Giới h¿n theo khơng gian, văn
hóa đ°ợc dùng để chỉ những giá trị đặc thù của từng vùng (văn hóa Anglo, văn hóa Bắc Âu, văn hóa
Mỹ Latin…). Giới h¿n theo thßi gian, văn hóa đ°ợc dùng để chỉ những giá trị trong từng giai đo¿n (văn
hóa phục h°ng…)
Xét về ph¿m vi thì văn hóa theo nghĩa hẹp th°ßng đ°ợc đồng nhÃt với văn hóa tinh hoa. Văn hóa tinh
hoa là một tiểu văn hóa chững những giá trị đáp ứng các nhu cầu bậc cao của con ng°ßi. Quy luật
chung là những giá trị đáp ứng các nhu cầu càng xa những địi hỏi vật chÃt, đßi th°ßng, nhÃt thßi bao
nhiêu thì tính giá trị, tính ng°ßi càng cao bÃy nhiêu, và do vậy càng mang tính tinh hoa về văn hóa.
Theo nghĩa này, văn hóa th°ßng đ°ợc đồng nhÃt với các lo¿i hình nghệ thuật, văn ch°¡ng, th¡ ca.
Xét về ho¿t động thì văn hóa theo nghĩa hẹp th°ßng đ°ợc đồng nhÃt với văn hóa ứng xử. Theo nghĩa
này, thì văn hóa th°ßng đ°ợc hiểu là cách sống, cách nghĩ và cách đối xử với những ng°ßi xung quanh.


Hiểu theo nghĩa rộng

Trong khoa học nghiên cứu về văn hóa, văn hóa đ°ợc hiểu và giÁi thích theo nghĩa rộng. Theo cách
hiểu này, thì văn hóa th°ßng đ°ợc xem là bao gồm tÃt cÁ những gì do con ng°ßi sáng t¿o ra (Trần
Ngọc Thiêm, 2000). Có thể coi Edward Tylor là ng°ßi tiên phong đ°a ra định nghĩa ban đầu về văn
hóa năm 1871, khi ơng viết trong tác phẩm Bộ môn QuÁn trị tác nghiệp Th°¡ng m¿i Quốc tế - VCU


Downloaded by Ngát Phùng ()

Page 2


lOMoARcPSD|10274744

chỉnh thể phức hợp bao gồm các kiến thức, niềm tin, nghệ thuật, đạo đức, phong tục, và các năng lực,
thói quen khác mà một con ngưßi đại được với tư cách là một thành viên trong xã hội=.
Năm 1940, Chủ tịch Hồ Chí Minh có đ°a ra định nghĩa sống, lồi ngưßi mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học , tơn
giáo, văn hóa, nghệ thuật, những cơng cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn á, và các phương tiện,
phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa=.
Theo định nghĩa của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp Quốc UNESCO (đ°ợc
chÃp nhận t¿i hội nghị liên chính phủ các chính sách văn hóa họp năm 1970 t¿i Venice) thì văn hóa bao
gồm tÃt cÁ những gì làm cho một dân tộc này khác với một dân tộc khác, từ những sÁn phẩm tinh vi
hiện đ¿i nhÃt cho đến những tín ng°ỡng, phong tục, tập quán, lối sống và lao động. Tháng 12 năm
1986, UNESCO phát triển thêm định nghĩa về văn hóa sáng tạo của các cá nhân và các cộng đồng trong quá khứ, hiện tại qua các thế kỷ hoạt động sáng tạo
ấy đã hình thành nên hệ thống các giá trị, các truyền thống và cách thể hiện, đó là những yếu tố xác
định đặc tính riêng có của mỗi dân tộc=. Từ định nghĩa này ta có thể thÃy văn hóa là một tổng thể bao
gồm tÃt cÁ những gì con ng°ßi kiến t¿o nên, văn hóa t¿o nên sự khác biệt giữa dân tộc này với dân tộc
khác, hay giữa cộng đồng ng°ßi này với những cộng đồng ng°ßi khác trong xã hội.
Trong từ điển tiếng Việt, văn hóa đ°ợc định nghĩa chất và tinh thần do con ngưßi sáng tạo ra trong quá trình lịch sử=. Đi theo h°ớng tiếp cận văn hóa
theo nghĩa rộng, nhà nghiên cứu văn hóa Trần Ngọc Thêm cho rằng những giá trị vật chÃt và tinh thần do con ng°ßi sáng t¿o và tích lũy qua q trình ho¿t động thực tiễn,
trong sự t°¡ng tác giữa con ng°ßi với mơi tr°ßng tự nhiên và xã hội của mình=. Định nghĩa này khẳng
định văn hóa là những sáng t¿o của con ng°ßi, mang l¿i giá trị cho con ng°ßi, trong đó bao gồm cÁ giá
trị vật chÃt và giá trị tinh thần. Những giá trị văn hóa này lắng đọng và kết tinh từ đßi sống thực tiễn

của con ng°ßi trong sự t°¡ng tác với mơi tr°ßng tự nhiên và xã hội mà họ đang sống. Điều đó cũng có
nghĩa khơng phÁi tát cÁ những gì do con ng°ßi t¿o ra đều là văn hóa, mà chỉ có những cái đã kết tinh
thành giá trị thì cái đó mới là văn hóa.
Văn hóa đ°ợc xem là tÃt cÁ các giá trị vật chÃt do con ng°ßi sáng t¿o ra hay có thể nói văn hóa bao
gồm tồn bộ những giá trị sáng tạo của con ngưßi được biểu hiện, được kết tinh trong các của cải vật
chất do con ngưßi tạo ra nh° sÁn phẩn hàng hóa, cơng cụ lao động, t° liệu tiêu dùng, c¡ sá h¿ tầng
kinh tế nh° giao thông, thông tin, nguồn năng l°ợng; c¡ sá h¿ tầng xã hội nh° chăm sóc sức khỏe, nhà
á, hệ thống giáo dục và c¡ sá h¿ tầng tài chính nh° ngân hàng, bÁo hiểm, dịch vụ tài chính trong xã hội.
Khơng có sÁn phẩm tinh thần nào l¿i khơng đ°ợc thể hiện d°ới một hình thức vật chÃt nhÃt định và á
Bộ môn QuÁn trị tác nghiệp Th°¡ng m¿i Quốc tế - VCU

Downloaded by Ngát Phùng ()

Page 3


lOMoARcPSD|10274744

chiều ng°ợc l¿i cũng khơng có một sÁn phẩm vật chÃt nào l¿i khơng mang trong nó những giá trị tinh
thần. Văn hóa đ°ợc xem là tÃt cÁ các giá trị tinh thần sáng t¿o ra có nghĩa là văn hóa bao gồm các sÁn
phầm tinh thần mà các cá nhân hay cộng đồng sáng t¿o ra trong lịch sử. Văn hóa là tồn bộ những ho¿t
động tinh thần của con ng°ßi và xã hội bao gồm kiến thức, các phong tục, tập qn; thói quen và cách
ứng xử, ngơn ngữ (bao gồm cÁ ngơn ngữ có lßi và ngơn ngữ khơng lßi); các giá trị và thái độ; các ho¿t
động văn hóa nghệ thuật; tơn giáo; giáo dục; các ph°¡ng thức giao tiếp, cách thức tổ chức xã hội.
Tổng hòa tÃt cÁ các khái niệm của các nhà nghiên cứu đ°a ra nh° trên, học phần QuÁn trị đa văn hóa
này lựa chọn khái niệm đ°ợc chÃp nhận rộng rãi do UNESCO đ°a ra năm 2001cập đến như là một tập hợp của những đặc trưng về tâm hồn, vật chất, tri thức và xúc cảm của một
xã hội hay một nhóm người trong xã hội và nó chứa đựng, ngồi văn học và nghệ thuật, cả cách
sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin=. Khái niệm này có thể nói
là khá cụ thể, bao hàm hết tÃt cÁ các nội dung cần thiết để phân tích các vÃn đề liên quan đến văn hóa

kinh doanh.

Mßt sß khái nißm vÁ vn hóa do các học giÁ ß các l*nh vc nghiờn cu khỏc nhau Ôa ra:
-

Edward Sapir (2002) cho rằng
dã nhÃt, sống trong một xã hội tiêu biểu cho một hệ thống kết hợp bái phong tục tập quán, cách ứng
xử và quan điểm đ°ợc bÁo tồn theo truyền thống=.
-

Với William Isaac Thomas (1993) thì
ng°ßi nào đ°ợc hiện qua các thiết chế, tập tục, phÁn ứng, cách c° xử=.
-

William Graham Sumner và Albert Galloway Keller (1927) định nghĩa
những thích nghi của con ng°ßi với các điều kiện sinh sống của họ chính là văn hóa hay văn minh…
Những sự thích nghi này đ°ợc bÁo đÁm bằng con đ°ßng kết hợp các thủ thuật nh° biến đổi, chọn lọc
và truyền đ¿t bằng kế thừa=.
-

Ralph Linton (1955) nhìn nhận thành hai ý: a. Văn hóa suy cho cùng là các phÁn ứng ít nhiều có

lập l¿i cách tổ chức của các thành viên trong xã hội và b. Văn hóa là sự kết hợp giữa lối ứng xử mà
các thành tố của nó đ°ợc các thành viên của xã hội đó tán thành và truyền l¿i nhß sự kế thừa.
-

Sorokin P.A. (1962) cho rằng


hay đ°ợc cÁi biến bái ho¿t động có ý thức hay vô thức của hai hay nhiều cá nhân t°¡ng tác với nhau
và tác động hoặc có Ánh h°áng đến lối ứng xử của nhau.

Bộ môn QuÁn trị tác nghiệp Th°¡ng m¿i Quốc tế - VCU

Downloaded by Ngát Phùng ()

Page 4


lOMoARcPSD|10274744

1.1.2 Đ¾C ĐIÂM CĄA VN HĨA
Việc hiểu và nắm bắt đ°ợc các đặc điểm của văn hóa giúp cho chúng ta có đ°ợc cái nhìn đúng đắn và
thận trọng về văn hóa, qua đó có thể hiểu đ°ợc đúng những biểu hiện và vai trị của văn hóa trong đßi
sống xã hội nói chung và trong ho¿t động kinh doanh nói riêng. Hầu hết các học giÁ nghiên cứu về văn
hóa đều thống nhÃt về một số đặc điểm của văn hóa gồm2:
1. Văn hóa là kết quả do con ngưßi sáng tạo ra. Điều này có nghĩa là văn hóa đ°ợc con ng°ßi hình
thành nên và phát triển theo thßi gian chứ khơng phÁi là những phÁn ứng mang tính bÁn năng sẵn có.
Văn hóa thể hiện cách nghĩ, cÁm xúc, và cách hành động là kết quÁ sau rÃt nhiều năm tích lũy kinh
nghiệm và đ°ợc truyền l¿i từ đßi này sang đßi khác. Mỗi một thế hệ l¿i bổ sung thêm những cái mới
vào di sÁn văn hóa mà cha ơng để l¿i. Những khn mẫu văn hóa đ°ợc truyền l¿i thơng qua giá trị, thái
độ, niềm tin, phong tục và các biểu t°ợng. Các quy tắc văn hóa là kết quÁ từ việc xác định và quy định
những hành vi chÃp nhận đ°ợc
2. Văn hóa có thể học hỏi được. Văn hóa khơng phÁi đ°ợc di truyền một cách tự nhiên từ đßi này sang
đßi sau mà có đ°ợc thơng qua q trình tiếp thu, học hỏi và trÁi nghiệm. Đa số những kiến thức, thói
quen, cách hành xử (các biểu hiện về văn hóa) mà mỗi ng°ßi có đ°ợc là do học hỏi từ khi mới sinh mà
có đ°ợc. Chính vì vậy, với mỗi ng°ßi thì bên c¿nh việc chịu Ánh h°áng của văn hóa từ n¡i mình sinh ra
và lớn lên, có thể cịn học hỏi đ°ợc từ những n¡i khác với những nền văn hóa khác.

Việc học hỏi tiếp thu văn hóa đ°ợc thực hiện d°ới hai d¿ng. Một là truyền đ¿t l¿i những khuôn mẫu.
Hai là tiếp thu thông qua bắt ch°ớc. Nếu cách thức bắt ch°ớc th°ßng d°ợc coi là phi quy thức, thì cách
truyền đ¿t l¿i những khn mẫu có thể á cÁ d¿ng quy thức (formal) lẫn phi quy thức (informal).
Việc h°ớng dẫn những khuôn mẫu: Đây là ph°¡ng thức học hỏi về những giá trị thông qua các thành
viên trong gia đình, điều gì là đúng điều gì là sai, và học hỏi mang tính kỹ thuật đ°ợc thực hiện trong
mơi tr°ßng giáo dục.
Học hỏi thơng qua bắt ch°ớc: Đây là các thức học hỏi khơng chính thức, bao gồm việc bắt ch°ớc
những hành vi từ b¿n bè, gia đình, hay qua các ph°¡ng tiện truyền thơng. Ví dụ nh° nhiều công ty
quÁng cáo đã tác động đến ng°ßi tiêu dùng và khuyến khích việc tiếp thu của họ bằng cách cung cÃp
những hình mẫu để bắt ch°ớc. Sự lặp đi lặp l¿i của các ch°¡ng trình quÁng cáo đã gia cố vào niềm tin
và giá trị thông qua việc h°ớng dẫn ng°ßi tiêu dùng cần phÁi mong muốn điều gì.
3. Văn hóa mang tính cộng đồng. Văn hóa khơng thể tồn t¿i do chính bÁn thân nó mà phÁi dựa vào sự
t¿o dựng, tác động qua l¿i và củng cố của mọi thành viên trong xã hội. Văn hóa nh° là một sự quy °ớc
2

Luthans and Doh (2012). International Management - Culture, Strategy, and Behavior. Mc Graw Hill Irwin, 8th edition,
New York
Bộ môn QuÁn trị tác nghiệp Th°¡ng m¿i Quốc tế - VCU

Downloaded by Ngát Phùng ()

Page 5


lOMoARcPSD|10274744

chung cho các thành viên trong cộng đồng. Đó là những lề thói, những tập tục mà một cộng đồng ng°ßi
cùng tn theo một cách tự nhiên, khơng cần phÁi ép buộc. Một ng°ßi nào đó nếu làm khác đi sẽ bị
cộng đồng lên án hoặc xa lánh tuy rằng xét về mặt pháp lý những việc làm đó có thể khơng phi pháp.
Văn hóa có đ°ợc là do sự chia sẻ. Con ng°ßi là thành viên của một nhóm, một tổ chức hay xã hội cùng

chia sẻ một nền văn hóa, nó khơng có tính cụ thể trong từng cá thể riêng lẻ.
4. Văn hóa mang tính dân tộc. Văn hóa t¿o nên nếp suy nghĩ và cÁm nhận chung của từng dân tộc mà
những ng°ßi á dân tộc khác khơng dễ gì có thể hiểu đ°ợc. Ví dụ nh° có những câu chuyện c°ßi mà
ng°ßi dân các n°ớc ph°¡ng Tây cÁm thÃy vô cùng hài h°ớc trong khi ng°ßi dân Châu Á khơng nhận
thÃy có điểm gì đáng để c°ßi trong những câu chuyện đó. Vì vậy, cùng một thơng điệp á nhiều quốc
n°ớc l¿i có thể mang ý nghĩa hay cách hiểu hoàn toàn khác nhau.
5. Văn hóa có tính chủ quan. Con ng°ßi á các nền văn hóa khác nhau có cách suy nghĩ, đánh giá khác
nhau về cùng một sự việc hiện t°ợng. Cùng một sự việc có thể đ°ợc hiểu một cách khác nhau á các
nền văn hóa khác nhau. Ví dụ nh° cử chỉ thọc tay vào túi quần hay ngồi ghếch chân lên bàn trong khi
giÁng bài của giáo viên đ°ợc coi là rÃt bình th°ßng trong các tr°ßng học á Mỹ, thì l¿i là điều khơng thể
chÃp nhận đ°ợc á các nền văn hóa châu Á.
6. Văn hóa có tính khách quan. Văn hóa thể hiện quan điểm chủ quan của từng dân tộc, nh°ng l¿i có
cÁ một q trình hình thành mang tính lịch sử, xã hội đ°ợc chia sẻ và truyền từ thế hệ này sang thế hệ
khác, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của mỗi ng°ßi. Văn hóa tồn t¿i một cách khách quan
ngay cÁ với các thành viên trong cộng đồng. Chúng ta chỉ có thể học hỏi các nền văn hóa, chÃp nhận
nó, chứ không thể tự biến đổi chúng theo ý muốn chủ quan của mình. Ví dụ nh° quan niệm trọng nam
khinh nữ do yếu tố lịch sử lâu đßi để l¿i đã ăn sâu vào văn hóa của ng°ßi Việt, và để xóa bỏ đ°ợc điều
này hồn tồn khơng dễ dàng.
7. Văn hóa có tính kế thừa. Văn hóa hóa là sự tích lũy, đ°ợc truyền từ thế hệ tr°ớc sang thế hệ sau.
Văn hóa là sự tích tụ các giá trị theo dịng thßi gian lịch sử. Mỗi một thế hệ đßi sau l¿i cộng thêm
những nét đặc tr°ng mới hay riêng biệt của mình vào nền văn hóa dân tộc tr°ớc khi tiếp tục truyền l¿i
các giá trị này cho những thế hệ kế tiếp. Qua từng thế hệ, những cái cũ khơng cịn phù hợp trong mỗi
nền văn hóa có thể dần bị lo¿i trừ để thay thế cho những cái mới phù hợp h¡n. Chính sự sàng lọc và
tích tụ qua thßi gian xun qua các thế hệ nh° vậy giúp cho vốn văn hóa của mỗi dân tộc trá nên phong
phú, đa d¿ng và nhiều màu sắc h¡n.
8. Văn hóa ln có sự biến động để thích ứng. Văn hóa dựa trên khÁ năng của con ng°ßi trong việc
thay đổi để thích ứng với mơi tr°ßng sống, nó trái ng°ợc với q trình thay đổi mang tính di truyền của
động vật (qua nhiều thế hệ mới dần có sự thay đổi). Văn hóa ln có sự điều chỉnh để thức trình độ
Bộ mơn Qn trị tác nghiệp Th°¡ng m¿i Quốc tế - VCU


Downloaded by Ngát Phùng ()

Page 6


lOMoARcPSD|10274744

phát triển của xã hội và tình hình mới. Đặc biệt là trong bối cÁnh tồn cầu hóa nh° hiện nay, khi mà thế
giới ngày một trá nên phẳng h¡n, và mối liên hệ tác động qua l¿i cùng với phụ thuộc lẫn nhau giữa các
quốc gia ngày càng tăng lên thì sự gặp gỡ và giao thoa giữa các nềm văn hóa là điều tÃt yếu. Văn hóa
của một cộng đồng ng°ßi hoặc một quốc có thể qua đó tiếp thu những giá trị tinh túy, tiến bộ của một
nền văn hóa khác.
9. Văn hóa có sự tương đồng mà khác biệt. Nếu nhìn vào tổng thể các yếu tố cÃu thành nên các nền
văn hóa á các quốc gia thì có thể thÃy hệ thống các yếu tố này là t°¡ng tự nhau. Một số yếu tố cÃu
thành nên một nền văn hóa bÃt kỳ có thể bao gồm các định chế xã hội nh° gia đình, hơn nhân, nghi lễ,
tr°ßng học, chính phủ, nghi lễ tơn giáo, các chức năng xã hội, lịch, ngôn ngữ, âm nh¿c, khiêu vũ, luật
pháp… và đây là những yếu tố th°ßng đ°ợc thÃy trong bÃt kỳ nền văn hóa nào. Tuy nhiên, sự khác
biệt đ°ợc thể hiện á chỗ cách thức những thành tố này thể hiện và kết hợp với nhau trong thực tế, chính
điều này t¿o nên sự khác biệt và đa d¿ng của các nền văn hóa.
1.1.3 CÁC YắU Tị CU THNH NấN VN HểA3
Nh ó cp đến trong phần trên, văn hóa là đối t°ợng nghiên cứu t°¡ng đối phức t¿p và đa d¿ng. Để
hiểu đ°ợc bÁn chÃt và đặc điểm của văn hóa địi hỏi ng°ßi nghiên cứu phÁi hình dung văn hóa đ°ợc
cÃu thành từ những yếu tố nào. Việc nhìn , tuy nhiên nếu chia nhỏ văn hóa thành các yếu tố cÃu thành
và đi sâu vào xem xét từng yếu tố cÃu thành nên tổng thể sẽ giúp chúng ta hình dung rõ h¡n

Ngơn ngữ
Khía c¿nh
vật chÃt

Tơn giáo và

tín ng°ỡng

VN HĨA

Giáo dục

Thẩm mỹ

Giá trị và
thái độ

Phong tục và
tập quán
Thói quen và
cách ứng xử

Nguồn: Dương Thị Liễu, 2012
3

D°¡ng Thị Liễu và các tác giÁ (2012). Giáo trình Văn hóa Kinh doanh. NXB Đ¿i học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

Bộ môn QuÁn trị tác nghiệp Th°¡ng m¿i Quốc tế - VCU

Downloaded by Ngát Phùng ()

Page 7


lOMoARcPSD|10274744


1.1.3.1 Ngơn ngÿ
Có thể nói văn hóa và ngơn ngữ là hai yếu tố có mối liên hệ chặt chẽ và khơng thể tách rßi. Văn hóa
đ°ợc chứa đựng trong ngơn ngữ và ngơn ngữ chính là ph°¡ng tiện để truyền tÁi văn hóa giữa ng°ßi với
ng°ßi hay với cộng đồng ng°ßi theo thßi gian. Khơng chỉ đóng vai trị truyền tÁi, ngơn ngữ cịn Ánh
h°áng đến những suy nghĩ, cÁm nhận của mỗi ng°ßi về thế giới xung quanh. à chiều ng°ợc l¿i, chính
sự khác biệt về văn hóa cũng Ánh h°áng đến cách thức t° duy, suy nghĩ và cách thức sử dụng ngôn ngữ
trong giao tiếp hay sinh ho¿t á các cộng đồng ng°ßi khác nhau. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng ngôn
ngữ và văn tự là sự kết tinh tinh hoa văn hóa của một dân tộc, theo dịng thßi gian sự biến chuyển của
ngơn ngữ cũng phần nào phÁn ánh những đổi thay về văn hóa của dân tộc đó.
Nếu coi ngơn ngữ và hành vi là cái vỏ bên ngồi của văn hóa thì ngơn ngữ là yếu tố văn hóa cực kỳ
quan trọng. Trong đàm phán kinh doanh giữa các doanh nghiệp có chung một quốc tịch thì vÃn đề ngơn
ngữ có thể không gây ra trá ng¿i. Nh°ng đối với những cuộc đàm phán quốc tế thì ngơn ngữ có nhiều
khÁ năng trá thành rào cÁn Ánh h°áng tới sự thành b¿i của các bên tham gia đàm phán. Thậm chí các
bên có thể khéo léo sử dụng sự khác biệt về ngôn ngữ để t¿o nên công cụ đem l¿i thuận lợi cho việc
đàm phán.Ví dụ khơng ít doanh nhân Mỹ cho rằng đa số ng°ßi Nhật th°ßng khơng hiểu tiếng Anh tốt
đến mức có thể sử dụng ngơn ngữ này để đàm phán trực tiếp đ°ợc. Tuy nhiên trong thực tế, có nhiều
doanh nhân Nhật BÁn đặc biệt là đội ngũ doanh nhân trẻ đều có thể hiểu và sử dụng thành th¿o tiếng
Anh nh°ng trong các cuộc đàm phán nhÃt là những cuộc đàm phán quan trọng thì họ vẫn th°ßng sử
dụng phiên dịch. Việc sử dụng phiên dịch nh° vậy giúp ng°ßi Nhật có thêm thßi gian suy nghĩ và cân
nhắc về các thông tin mà đối tác đ°a ra, đồng thßi họ cũng có nhiều thßi gian h¡n để quan sát phÁn ứng
của đối ph°¡ng khi phiên dịch đang chuyển ý của họ từ tiếng Nhật sang tiếng Anh.
à những quốc gia có nhiều ngơn ngữ, ng°ßi ta cũng thÃy có tồn t¿i những nền văn hóa t°¡ng ứng. Ví
dụ nh° á Canada có thể thÃy sự khác biệt giữa hai nền văn hóa cùng tồn t¿i trong một n°ớc là nền văn
hóa tiếng Anh và nền văn hóa tiếng Pháp. Những khác biệt giữa hai nền văn hóa tồn thậm chí có thßi
điểm căng thẳng đến mức có thßi điểm bộ phận ng°ßi dân nói tiếng Pháp đã từng muốn tách ra khỏi
Canada n¡i mà ng°ßi dân nói tiếng Anh chiếm đa số. Điều t°¡ng tự cũng từng xÁy ra á các quốc gia
nh° Bỉ hay Tây Ban Nha… Tuy nhiên, cũng cần l°u ý là không phÁi lúc nào sự khác biệt về ngôn ngữ
cũng t¿o nên sự khác biệt đáng kể hay xung đột về văn hóa giữa ng°ßi dân trong cùng một quốc gia và
Thụy Sĩ là minh chứng cho điều này.
Ngôn ngữ th°ßng đ°ợc thể hiện thơng qua nói, viết, hoặc các ký hiệu. Ngơn ngữ khơng chỉ là những từ

đ°ợc nói và viết ra mà bÁn thân ngôn ngữ rÃt đa d¿ng, nó bao gồm ngơn ngữ có lßi (verbal language)
và ngơn ngữ khơng lßi (non-verbal language). Thơng điệp đ°ợc chuyển tÁi giữa ng°ßi với ng°ßi bằng
Bộ mơn Qn trị tác nghiệp Th°¡ng m¿i Quốc tế - VCU

Downloaded by Ngát Phùng ()

Page 8


lOMoARcPSD|10274744

nội dung của từ ngữ, bằng cách diễn tÁ các thơng tin và bằng các cử chỉ khơng lßi nh° cử chỉ, t° thế,
ánh mắt, nét mặt… TÃt cÁ các hình thức nh° giao tiếp phi ngơn ngữ, cử chỉ, ngôn ngữ c¡ thể, nét mặt
đều chuyển tÁi những thông điệp nhÃt định. Nếu khơng đặt mình vào bối cÁnh văn hóa trong đó những
cuộc giao tiếp phi ngơn ngữ d¿ng này xÁy ra, chúng ta có thể r¡i vào tình huống là khơng hiểu thơng
điệp của ng°ßi đối diện và rồi r¡i vào khÁ năng tệ h¡n là có thể phát đi những tín hiệu hồi đáp hồn
tồn sai l¿c. Ví dụ nh° phần lớn ng°ßi Mỹ và Châu Âu khi gi¡ ngón cái lên ngụ ý á Hy L¿p, dÃu hiệu đó l¿i mang hàm ý khiêu dâm. Hay nh° với nhiều ng°ßi Mỹ thì việc nhìn trực tiếp
vào mắt của ng°ßi nào đó trong khi nói chuyện hay th°¡ng thÁo các vÃn đề là thể hiện sự chân thành
thì ng°ßi Anh l¿i cho rằng đây là hành vi bÃt lịch sự khi ch°a thiết lập đ°ợc mối quan hệ thân thiết.
1.1.3.2 Tôn giáo v tớn ngÔng
Nh trit hc v thn hc Tin lnh giáo P. Tilich (1886 – 1965) đã viết trong tác phẩm Thần học văn
hóa của mình rằng đßi sống tinh thần của con ng°ßi=. Cịn tín ng°ỡng là hệ thống các niềm tin mà con ng°ßi tin vào để
giÁi thích thế giới và để mang l¿i sự bình an cho cá nhân và cộng đồng. Tín ng°ỡng đơi khi đ°ợc hiểu
là tơn giáo. Điểm khác biệt giữa tín ng°ỡng và tơn giáo á chỗ, tín ng°ỡng mang tính dân tộc, dân gian
nhiều h¡n tơn giáo; tín ng°ỡng có tổ chức khơng chặt chẽ nh° tơn giáo. Khi nói đến tín ng°ỡng ng°ßi
ta th°ßng nói đến tín ng°ỡng của một dân tộc hay một số dân tộc có một số đặc điểm chung cịn tơn
giáo thì th°ßng khơng.
Thực tế cho thÃy tơn giáo và tín ng°ßng ni d°ỡng văn hóa và đem l¿i những ý nghĩa cho văn hóa.

Tơn giáo và tín ng°ỡng nằm trong nhóm những yếu tố cÃu thành nên văn hóa, vì thế các hình thức của
tơn giáo hay tín ng°ỡng cũng tùy thuộc vào tình hình chung của văn hóa. Văn hóa bao hàm trong mình
quan hệ cái chia văn hóa thành ba lo¿i hình: văn hóa thần trị (theonomos), văn hóa dị trị (hetoros), văn hóa tự trị
(autos). Văn hóa thần trị biểu thị tôn giáo không phÁi nh° một cái xa l¿, mà nh° là c¡ sá tinh thần của
riêng mình; lo¿i hình này khơng thực hiện đ°ợc và khơng đ¿t tới trong lịch sử. Các lo¿i hình dị trị và tự
trị thể hiện trong tồn t¿i lịch sử và bị tha hóa. Văn hóa dị trị là hệ thống cực quyền hết mức, phục tùng
tơn giáo, cịn văn hóa tự trị biểu thị sự làm nghèo nàn đßi sống tinh thần, thuyết phục con ng°ßi làm
trung tâm, chủ nghĩa nhân đ¿o, đặc tr°ng cho nó, nh°ng trong nó cũng có mặt Tuyệt đối, kinh nghiệm
tơn giáo, mặc dù d°ới hình thức tiêu cực – cÁm xúc về sự trống rỗng và vô nghĩa.
Nội dung của các giá trị tôn giáo do ý thức tôn giáo quy định. Các giá trị Ãy đ°ợc chứa đựng trong
những hình Ánh, biểu t°ợng, khái niệm, thần tho¿i, truyện ngụ ngôn… và định h°ớng sự ứng xử của
con ng°ßi vào thực thể, thuộc tính, mối liên hệ đ°ợc bÁn thể hóa nhằm đáp ứng nhu cầu đa d¿ng của
Bộ môn QuÁn trị tác nghiệp Th°¡ng m¿i Quốc tế - VCU

Downloaded by Ngát Phùng ()

Page 9


lOMoARcPSD|10274744

con ng°ßi. Các lĩnh vực trong thế giới của tơn giáo nh° triết học giáo, đ¿o đức tôn giáo, nghệ thuật tơn
giáo… đều hình thành d°ới Ánh h°áng của tơn giáo. Trong thế giới quan tôn giáo, triết học tôn giáo sử
dụng hệ thống khái niệm và ngôn ngữ của thần học để giÁi quyết những vÃn đề về bÁn thể luận, nhận
thức luận, logic luận, xã hội học, nhân học… Đ¿o đức tôn giáo là hệ thống những biểu t°ợng, chuẩn
mực, khái niệm, tình cÁm, giá trị đ¿o đức đ°ợc tơn giáo phát triển và truyền bá, ln có nội dung cụ thể
(Thiên chúa giáo, Ân độ giáo, Hồi giáo, Phật giáo…). Nghệ thuật tôn giáo là một lĩnh vực sáng t¿o,
lĩnh hội và chuyển tÁi những giá trị nghệ thuật mà các biểu t°ợng tôn giáo ngự trị á trong đó.
Văn hóa tơn giáo có hai bộ phận. Thứ nhÃt là những thành tố trong đó hệ giáo lý đ°ợc trình bày trực

tiếp và cơng khai – sách kinh dịch, thần học, các yếu tố thß cúng khác nhau… Thứ hai là những hiện
t°ợng lÃy từ triết học, đ¿o đức, nghệ thuật là ho¿t động tinh thần và thß cúng tơn giáo vào trong sinh
ho¿t tơn giáo. Bronislaw Kasper Malinowski cho rằng dù nhu cầu của văn hóa đối với tơn giáo hồn tồn là hình thức văn hóa phái sinh, gián tiếp, nh°ng quy
đến cùng, tơn giáo l¿i cắm rễ sâu á nhu cầu c¡ bÁn của nhân lo¿i và thỏa mãn những nhu cầu Ãy=.
Văn hóa khác nhau làm cho tơn giáo có sắc thái khác nhau và ng°ợc l¿i tôn giáo khác nhau làm cho
văn hóa khác nhau. Nh° vậy, ngo¿i trừ khoa học ra thì tơn giáo có tác động đến nhiều thành tố văn hóa
khác. Nếu giÁ sử con ng°ßi xóa bỏ hết những thực t¿i tôn giáo tồn t¿i trong nghệ thuật, kiến trúc, điêu
khắc, hội họa, âm nh¿c, lễ hội, phép tắc đ¿o lý liên quan đến tơn giáo thì văn hóa thế giới chắc chắn
cũng sẽ bị Ánh h°áng nhiều.
Trên bình diện địa văn hóa, ng°ßi ta có thể chia Ánh h°áng tơn giáo đến văn hóa theo các vùng khác
nhau: văn hóa Thiên chúa giáo, văn hóa phật giáo, văn hóa Hồi giáo, văn hóa Nho giáo… à một quốc
gia có thể chia thành các tiều vùng văn hóa chịu Ánh h°áng của các tơn giáo. Tùy theo hồn cÁnh lịch
sử, văn hóa tơn giáo có ít nhiều Ánh h°áng, tác động đến tồn bộ văn hóa xã hội, cũng nh° các lĩnh vực
riêng biệt của văn hóa. Tơn giáo là một thành tố của văn hóa, đ°ợc sỉnh ra từ văn hóa và sau đó góp
phần thúc đầy hoặc kìm hãm sự phát triển của văn hóa. Trong lịch sử của nhân lo¿i, tơn giáo khơng chỉ
có quan hệ mật thiết với văn hóa mà cịn có tác động m¿nh mẽ đến các thành tố khác của văn hóa.
1.1.3.3 Giá trß và thái đß
Giá trị là những niềm tin và những chuẩn mực làm căn cứ để các thành viên của một nền văn hóa xác
định, phân biệt đúng và sai, tốt và không tốt, đẹp và xÃu, quan trọng và không quan trọng, đáng mong
muốn và không đáng mong muốn. Những giá trị giúp cho cuộc sống của con ng°ßi có ph°¡ng h°ớng
và giúp cho cuộc sống của chúng ta trá nên ý nghĩa.

Bộ môn QuÁn trị tác nghiệp Th°¡ng m¿i Quốc tế - VCU

Downloaded by Ngát Phùng ()

Page 10



lOMoARcPSD|10274744

Trong một xã hội, các thành viên đều xây dựng quan điểm riêng về bÁn thân mình và về thế giới xung
dựa trên những giá trị văn hóa. Trong quá trình tr°áng thành, con ng°ßi học hỏi từ gia đình, nhà
tr°ßng, tơn giáo, giao tiếp xã hội… và thơng qua đó xác định nên suy nghĩ và hành động nh° thế nào
theo những giá trị của nền văn hóa. Giá trị là sự đnáh giá trên quan điểm văn hóa nên khác nhau á từng
cá nhân trong một nền văn hóa, thậm chí có những giá trị mà đ¿i đa số các thành viên trong nhiều nền
văn hóa đều thừa nhận và có xu h°ớng tr°ßng tồn nh° tự do, bình đẳng, bác ái, h¿nh phúc… Giá trị
cũng ln ln thay đổi và ngoài xung đột về giá trị giữa các cá nhân hoặc các nhóm trong xã hội,
trong chính bÁn thân từng cá nhân cũng có xung đột về giá trị chẳng h¿n nh° giữa thành công của cá
nhân mình với tinh thần cộng đồng. Đối với mỗi nền văn hóa thì các giá trị chính là nền móng và cột
trụ. Chẳng h¿n trong nền văn hóa Việt, ng°ßi già là biểu t°ợng cho sự khơn ngoan, lịng bao dung, và
l°¡ng tâm của xã hội. Chính vì vậy mà tr°ớc đây các bơ lão th°ßng đ°ợc mßi đến hội nghị Diên Hồng
bàn việc n°ớc, hay đồng bào vùng cao th°ßng tham khÁo ý kiến các già làng. Giá trị Ánh h°áng tới thái
độ và hành vi của mỗi ng°ßi.
Thái độ là sự suy nghĩ, đánh giá, sự cÁm nhận, nhìn nhận, cÁm xúc và sự phÁn ứng tr°ớc một sự vật
dựa trên các giá trị. Ví dụ thái đội của nhiều quan chức tuổi trung niên của chính phủ Nhật bÁn với
ng°ßi n°ớc ngồi khơng thiện chí cho lắm, bái họ cho rằng dùng hàng n°ớc ngồi tơn sùng văn hóa
ngồi là biểu hiện của sự khơng u n°ớc. Thái độ chịu sự chi phối của tập hợp các giá trị, lòng tin,
những nguyên tắc mà một cá nhân tôn trọng, nhân sinh quan và thế giới quan đ°ợc hình thành và tích
lũy trong q trình sống và làm việc. Thái độ điều khiển hầu hết các hành vi của con ng°ßi và khiến
cho những ng°ßi khác nhau có những hành vi khác nhau tr°ớc cùng một sự việc hay hiện t°ßng. Thái
độ là q trình kết hợp chặt chẽ giữa động c¡, cÁm xúc, nhận thức và t° duy d°ới sự tác động của các
yếu tố mơi tr°ßng. Thái độ có thể đi từ tích cực đến tiêu cực. Nhiều thái độ khác nhau của con ng°ßi
đ°ợc hình thành từ những kinh nghiệm đầu tiên và sự tác động của gia đình. Thái độ là sự phÁn ánh
trung thực bÁn chÃt và lối sống của mỗi cá nhân. Hay nói cách khác, theo nghĩa rộng thì thái độ là
nguyên nhân và kết quÁ của hành vi.
Thái độ bắt nguồn từ những giá trị và có Ánh h°áng trực tiếp đến ho¿t động của con ng°ßi. Ví dụ nh°
theo ng°ßi Trung Quốc, tuổi tác và kinh nghiệm đ°ợc đánh giá cao (giá trị), vì thế các nhà quÁn lý
Trung Quốc có thể khơng đánh giá cao hay thậm chí coi th°ßng những nhà đàm phán trẻ tuổi từ phía

đối tác (thái độ). Các nhà sÁn xuÃt chocolate của Bỉ hay Thụy Sỹ biết khách hàng thế giới đánh giá cao
các sÁn phẩm chocolate của các n°ớc này (giá trị), vì vậy khi đ°a ra thị tr°ßng quốc tế các doanh
nghiệp th°ßng nhÃn m¿nh đến nguồn gốc của sÁn phẩm nên vì vậy mà tăng đ°ợc hiệu quÁ kinh doanh.
Ng°ợc l¿i, với những quốc gia mà ng°ßi dân có tinh thần tự tơn dân tộc cao, hoặc có quan điểm thù
Bộ môn QuÁn trị tác nghiệp Th°¡ng m¿i Quốc tế - VCU

Downloaded by Ngát Phùng ()

Page 11


lOMoARcPSD|10274744

địch với một số quốc gia hay nền văn hóa nào đó, thì các cơng ty n°ớc ngồi th°ßng tránh nhÃn m¿nh
đến nguồn gốc của sÁn phẩm.
Có thể thÃy những giá trị văn hóa có tác động rÃt lớn đến cách tiến hành kinh doanh á các quốc gia
khác nhau. Điều này đòi hỏi nhà quÁn trị khi má rộng ho¿t động kinh doanh hoặc tiến vào thị tr°ßng
mới cần có sự am hiểu về đa văn hóa để có cách ứng xử cho phù hợp. Ví dụ nh° trong tr°ßng hợp trên,
biết đ°ợc các nhà quÁn lý Trung Quốc th°ßng khơng đánh giá cao những ng°ßi trẻ tuổi tham gia đàm
phán bên phía đối tác, vì thế doanh nghiệp có thể lựa chọn những ng°ßi đứng tuổi có nhiều kinh
nghiệm để làm việc với phía Trung Quốc.
1.1.3.4 Các phong tăc t¿p quán
Phong tục, tập quán là những hành vi ứng xử, thói quen, nếp sinh ho¿t t°¡ng đối ổn định của các thành
viên trong nhóm xã hội đ°ợc l°u truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. Ví dụ: phong tục thß cúng Tổ
tiên, phong tục gói bánh ch°ng ngày tết, nghi lễ thß cúng Thành hồng làng, các nhân vật lịch sử của
Việt Nam; phong tục thß bị của Ân độ, thß v°ợn ng°ßi, tinh tinh của Indonesia…
Những thái độ hành vi nào đ°ợc lặp đi lặp l¿i nhiều lần, ăn sâu vào tiềm thức, tâm lý trá thành thói
quen ổn định t°¡ng đối lâu dài trong nếp sống của một cá nhân, hoặc một khối cộng đồng ng°ßi trong
một địa ph°¡ng, một dân tộc hoặc nhiều dân tộc thì th°ßng đ°ợc gọi là tập qn. Thói quen đ°ợc
truyền từ đßi này qua đßi khác, thế hệ này qua thế hệ khác, làm cho những ng°ßi đßi sau tn theo một

cách khơng có tiêu chuẩn bắt buộc, truyền miệng hay thành văn, đ°ợc d° luận xã hội rộng rãi thừa
nhận, ủng hộ, bÁo vệ và yêu cầu mọi ng°ßi tn theo, nếu khơng tn theo thì bị lên án, th°ßng gọi là
tục lệ hay phong tục. Mỗi quốc gia có phong tục tập quán riêng, và ngay trong cùng một quốc gia thì
ngồi phong tục tập qn chung của quốc gia cịn có phong tục tập qn riêng của từng vùng miền,
từng cộng đồng ng°ßi.
Có thể thÃy, phong tục tập quán có mặt á khắp các lĩnh vực của đßi sống con ng°ßi. Phong tục tập
quán đ°ợc các thành viên của cộng đồng gìn giữ, tơn thß nh° là linh hồn của cộng đồng. Nó ăn sâu
bám rễ trong tiềm thức của con ng°ßi, thậm chí khi thay đổi thể chế chính trị, xã hội thì phong tục tập
quán ch°a chắc đã thay đổi theo. Phong tục tập qn chính là đặc tr°ng văn hóa của cộng ddoognf, là
tính cách và cÁ trình độ văn minh của cộng đồng đó. Phong tục tập quán là những nếp sống, phong tục
do những ng°ßi sống trong xã hội đó tự đặt ra, nó đ°ợc áp dụng vào trong đßi sống và phục vụ cho mọi
ng°ßi, nh°ng những phong tục này không đi ng°ợc l¿i và vi ph¿m pháp luật.
Phong tục tập qn có tính ổn định, bền vững đ°ợc hình thành chậm ch¿p lâu dài trong quá trình phát
triển lịch sử. Phong tục tập quán là c¡ chế tâm lý bên trong, nó điều khiển, điều chỉnh hành vi, lối sống
Bộ môn QuÁn trị tác nghiệp Th°¡ng m¿i Quốc tế - VCU

Downloaded by Ngát Phùng ()

Page 12


lOMoARcPSD|10274744

của các thành viên trong cộng đồng hay trong một nhóm. Phong tục tập quán đ°ợc l°u truyền từ thế hệ
này qua thế hệ khác bằng con đ°ßng truyền đ¿t, bắt ch°ớc thông qua giao tiếp của các cá nhân. Phong
tục tập qn có tính bÁo thủ rÃt lớn nh°ng có tác động tâm lý m¿nh mẽ tới đßi sống vật chÃt và tinh
thần của con ng°ßi.
Phong tục tập quán có chức năng h°ớng dẫn hành vi ứng xử của con ng°ßi trong nhóm xã hội; giáo
dục nhận thức cho thế hệ trẻ, xây dựng tình cÁm và kỹ năng sống, hành vi ban đầu cho con ng°ßi; giáo
dục nhận thức cho giới trẻ, xây dựng tình cÁm và kỹ năng sống, hành vi ban đầu cho con ng°ßi; là chÃt

keo gắn bó các thành viên trong nhóm Ánh h°áng rÃt m¿nh mẽ tới ho¿t động đßi sống của các cá nhân
trong nhóm; là tiêu chuẩn th°ớc đo đánh giá về mặt đ¿o đức, xã hội các thành viên trong nhóm và giữa
các nhóm xã hội với nhau và là hình thức l°u giữ những nét sinh ho¿t văn hóa độc đáo của đßi sống
văn hóa nhóm.
Các phong tục tập qn cũng có thể là những quy °ớc thơng th°ßng của cuộc sống hàng ngày nh° nên
mặc nh° thế nào cho phù hợp với các sự kiện khác nhau, cách sử dụng các đồ dùng ăn uống trong bữa
ăn, cách xử sự với những ng°ßi xung quanh, cách sử dụng thßi gian… Phong tục, tập q là những
hàng động ít mang tính đ¿o đức, sự vi ph¿m phng tục tập qn khơng phÁi là vÃn đề nghiêm trọng,
ng°ßi vi ph¿m chỉ coi là khơng biết cách c° xử chứ ít khi bị coi là h° hỏng hay xâu xa. Vì thế, ng°ßi
n°ớc ngồi có thể đ°ợc tha thứ cho việc vi ph¿m phong tục tập quán của n°ớc khác khi lần đầu tiên
đến thăm. Tập tục có ý nghĩa lớn h¡n nhiều so với tập quán, nó là những quy tắc đ°ợc coi là trọng tâm
trong đßi sống xã hội, việc làm trái tập tục có thể gây nên hậu quÁ nghiêm trọng. Chẳng h¿n nh° tập
tục bao gồm các yếu tố nh° sự lên án các hành động trộm cắp, ngo¿i tình, lo¿n ln và giết ng°ßi. à
nhiều xã hội, một số tập tục đã đ°ợc cụ thể hóa trong luật pháp.
Những quy tắc c¡ bÁn về nghi lễ xã giao, việc tiếp xúc trực tiếp tới mức nào thì đ°ợc chÃp nhận, mọi
ng°ßi th°ßng giữ khng cách ra sao khi nói chuyện với nhau, việc chào hỏi cần phÁi nh° thế nào –
những thông tin đầu mối cho tÃt cÁ các yếu tố này của một nền văn hóa dân tộc có thể nhận biết ngay
khi b¿n đặt chân tới một đÃt n°ớc xa l¿.
1.1.3.5 Thói quen và cỏch cÔ x
Thúi quen l nhng hnh ng, cỏch sng, nếp sống, ph°¡ng pháp làm việc, xu thế xã hội… đ°ợc lặp
đi lặp l¿i nhiều lần trong cuộc sống, không dễ thay đổi trong một thßi gian dài. Thói quen là những
cách thực hành phổ biến hoặc đã hình thành từ tr°ớc. Cách ứng xử là những hành vi đ°ợc xem là đúng
đắn trong một xã hội riêng biệt. Thói quen thể hiện cách sự vật đ°ợc làm, cách c° xử đ°ợc dùng khi

Bộ môn QuÁn trị tác nghiệp Th°¡ng m¿i Quốc tế - VCU

Downloaded by Ngát Phùng ()

Page 13



lOMoARcPSD|10274744

thực hiện chúng. Ví dụ thói quen á Mỹ là khi ăn uống th°ßng có món ăn chính và món tráng miệng.
Khi ăn uống, họ dùng dao và nĩa ăn hết thức ăn trên đĩa và khơng nói khi có thức ăn trong miệng.
à nhiều n°ớc trên thế giới, thói quen và cách c° xử hồn tồn khác nhau.Ví dụ á các n°ớc Mỹ Latinh
hay á Italy thì việc chậm trễ thßi gian là điều chÃp nhận đ°ợc nếu khơng muốn nói là thói quen của
ng°ßi dân, trong khi á nhiều quốc gia khác nh° Anh, Mỹ hay Đức thì đúng giß là điều bắt buộc. à Mỹ
việc bắt tay là điều bình th°ßng, thể hiện sự tơn trọng với ng°ßi đối diện hay với đối tác, nh°ng á À
rập thì việc chủ động bắt tay những ng°ßi có quyền lực hay địa vị cao h¡n là điều không đ°ợc phép. à
nhiều quốc gia ph°¡ng Tây, vừa ch¡i golf vừa nói chuyện đàm đ¿o về cơng việc là điều bình th°ßng,
trong khi á Nhật khi ch¡i golf khơng đ°ợc phép bàn đến công việc. à Mỹ việc sếp tặng hoa hơng cho
nhân viên để biểu lộ sự cÁm kích về đóng góp cho cơng việc là chÃp nhận đ°ợc, trong khi á Đức hay á
Mỹ Latinh hành động nh° thế sẽ bị xem là một dÃu hiệu tình cÁm lãng m¿n và do vậy khơng đ°ợc chÃp
nhận.
Thói quen cũng thể hiện trong cách các công ty quÁn cáo và tiếp thị sÁn phẩm. à Mỹ thì tr°ớc khi đính
hơn nam giới sẽ mua nhẫn c°ới kim c°¡ng cho vị hôn thê của mình, trong khi á Đức thì phụ nữ trẻ
th°ßng tự mua nhẫn c°ới cho mình. Một ví dụ trong sự khác biệt về thói quen giữa ng°ßi Việt Nam và
ng°ßi Mỹ cũng Ánh h°áng đến ho¿t động kinh doanh đó là với ng°ßi Việt Nam, các th°¡ng l°ợng đôi
khi không dựa trên hợp đồng mà bằng cách t¿o dựng các mối quan hệ, từ đó hình thành nên sự tin
t°áng lẫn nhau để làm ăn. Đa phần các doanh nhân Việt Nam chọn cách ký một bÁn ghi nhớ tr°ớc khi
có hợp đồng , bái họ cần nhiều thßi gian để xây dựng mối quan hệ. Trong khi đó với các doanh nhân
Mỹ thì thỏa thuận và thống nhÃt với nhau phÁi đ°ợc thể hiện rõ thông qua hợp đồng. Ngồi ra, một thói quen
của ng°ßi Việt Nam trên bàn đàm phán là chốt l¿i vÃn đề bằng một câu đ¿i ý là quyết định ngay sau khi xin ý kiến cÃp trên= bái đơi khi ng°ßi tham gia đàm phán là cán bộ cÃp d°ới
hoặc thừa hành nên cách này đ°ợc áp dụng để tránh việc phÁi đ°a ra quyết định tức thì. Các nhà đàm
phán phía Mỹ th°ßng rÃt khó chịu với điều này bái nó đồng nghĩa với việc họ đang lãng phí thßi gian
với một ng°ßi khơng có quyền quyết định vÃn đề. Ng°ßi Việt Nam th°ßng bắt đầu hoặc kết thúc các
cuộc đàm phán bằng những ho¿t động giÁi trí nh° ăn uống, ca hát, masage, tặng quà… để t¿o sự thân

thiện. Trong khi đối với các doanh nhân Mỹ thì họ cho rằng điều này là khơng cần thiết, thậm chí có
thể hiểu lầm là những hành động mang tính đút lót. Ng°ßi Mỹ ít khi có thói quen thỏa thuận kinh
doanh bên ngồi phịng họp và càng khơng có thói quen ký hợp đồng trên bàn nhậu nh° ng°ßi Việt
Nam.
1.1.3.6 Thẩm mÿ
Bộ mơn Qn trị tác nghiệp Th°¡ng m¿i Quốc tế - VCU

Downloaded by Ngát Phùng ()

Page 14


lOMoARcPSD|10274744

Thẩm mỹ là sự hiểu biết và th°áng thức cái đẹp.Thẩm mỹ liên quan đến sự cÁm thụ về nghệ thuật, đến
thị hiếu của nền văn hóa, từ đó Ánh h°áng đến giá trị và thái độ của con ng°ßi á những quốc gia, dân
tộc khác nhau. Các giá trị thẩm mỹ đ°ợc phÁn ánh, thể hiện qua các ho¿t động nghệ thuật nh° hội họa,
điêu khắc, điện Ánh, văn ch°¡ng, âm nh¿c, kiến trúc…
Văn hóa thẩm mỹ quyết định cách nhìn nhận về cái đẹp, h°ớng tới thiện mỹ. Các nhân tố này ít nhiều
Ánh h°áng đến quan niệm của các nhà kinh doanh về giá trị đ¿o đức, các chuẩn mực hành vi. Ví dụ nh°
thế hệ tr°ớc đây tuổi trẻ đ°ợc nuôi d°ỡng bằng nguồn văn học cách m¿ng Việt Nam, bằng những tác
phẩm nổi tiếng của Lep Tonxtoi, Mac-xim Goocki sẽ có thể có cách nhìn nhận nhân văn h¡n, có trách
nhiệm đối với cộng đồng, đối với xã hội khi ra các quyết định kinh doanh. Trong khi đó một bộ phận
giới trẻ lớn lên trong giai đo¿n đÃt n°ớc chuyển đổi nền kinh tế, nuôi d°ỡng giá trị tinh thần bằng
những tác phẩm văn học hay phim Ánh hiện đ¿i ph°¡ng tây sẽ ít nhiều bị Ánh h°áng và mang tính thực
dụng trong cuộc sống.
Thẩm mỹ của các nền văn hóa có sự khác biệt, thậm chí là khác xa nhau hồn tồn. Giá trị thẩm mỹ
của ng°ßi Mỹ khác xa so với ng°ßi Trung Quốc, điều này đ°ợc phÁn ánh rõ nét qua hội họa, văn
ch°¡ng, âm nh¿c hay thị hiếu nghệ thuật… của hai dân tộc. Về màu sắc á ph°¡ng Tây màu trắng biểu
thị sự trong trắng, thuần khiết, đ°ợc sử dụng phổ biến trong các sự kiện trang trọng, trong lễ hội hay d¿

tiệc. Trong khi đó á nhiều n°ớc ph°¡ng Đông màu trắng l¿i t°ợng tr°ng cho sự tang tóc nên tránh
dùng trong những ngày vui hay lễ tết… Opera phổ biến á châu Âu h¡n á Mỹ, trong khi lĩnh vực điện
Ánh á Mỹ l¿i phát triển và phổ biến h¡n.
1.1.3.7 Giáo dăc
Giáo dục là quá trình ho¿t động có ý thức, có mục đích, có kế ho¿ch nhằm bồi d°ỡng cho con ng°ßi
những phẩm chÃt đ¿o đức, những tri thức cần thiết về tự nhiên và xã hội, cũng nh° những kỹ năng, kỹ
xÁo cần thiết trong cuộc sống.
Giáo dục là một trong những yếu tố quan trọng giúp con ng°ßi hiểu về văn hóa cũng nh° để các giá trị
văn hóa đ°ợc truyền đ¿t từ ng°ßi này sang ng°ßi khác, từ cộng đồng này sang cộng đồng khác, hay từ
thế hệ này sang thế hệ khác. Cách thức và trình độ giáo dục khác nhau cũng góp phần Ánh h°áng đến
sự nhìn nhận và tiếp thu về văn hóa.
Sự kết hợp giáo dục chính quy (nhà tr°ßng) và giáo dục khơng chính quy (từ gia đình, hay xã hội) góp
phần giáo dục cho con ng°ßi ngay từ nhỏ những giá trị và chuẩn mực xã hội nh° tơn trọng ng°ßi xung
quanh, tn thủ luật pháp, trung thực, gọn gàng, ngăn nắp đúng giß…, những nghĩa vụ c¡ bÁn của mỗi
công dân, những kỹ năng cần thiết. Việc đánh giá kết quÁ học tập theo điểm của giáo dục chính quy
Bộ mơn Qn trị tác nghiệp Th°¡ng m¿i Quốc tế - VCU

Downloaded by Ngát Phùng ()

Page 15


lOMoARcPSD|10274744

cũng góp phần giáo dục cho ng°ßi học thÃy giá trị thành cơng của mỗi cá nhân và khuyến khích tinh
thần c¿nh tranh của các cá nhân hay của các nhóm. Trình độ giáo dục của một quốc gia hay một cộng
đồng ng°ßi có thể đ°ợc đánh giá qua tỷ lệ ng°ßi biết đọc, biết viết, tỷ lệ ng°ßi tốt nghiệp phổ thơng
hay đ¿i học… Trình độ phát triển của giáo dục có ý nghĩa quan trọng đến sự duy trì, phát triền và
chuyển giao văn hóa giữa các thế hệ vì thơng qua giáo dục các thành viên trong cộng đồng sẽ kế thừa
đ°ợc những giá trị văn hóa cổ truyền cũng nh° tiếp thu, học hỏi đ°ợc những giá trị văn hóa mới từ các

nền văn hóa khác.
Một số nền văn hóa coi trọng giáo dục chính quy h¡n các hình thức giáo dục khác. à nhiều quốc gia,
trình độ và năng lực của cá nhân đ°ợc đánh giá qua những bằng cÃp hay chứng chỉ mà ng°ßi đó đ¿t
đ°ợc. Hiểu đ°ợc điều này khi giới thiệu về bÁn thân hoặc thiết kế danh thiếp, nhà quÁn trị có thể đ°a
liệt kê các thơng tin về bằng cÃp mà anh ta đã đ¿t đ°ợc. Tuy nhiên, với những nền văn hóa khơng q
quan tâm đến các yếu tố bằng cÃp thì việc đ°a ra các thơng tin nh° vậy có thể bị coi là khoe khoang,
thích phơ tr°¡ng. Hiểu một xã hội đánh giá giáo dục nh° thế nào có thể giúp chúng ta xác định một đối
tác kinh doanh xử lý thông tin nh° thế nào, qua đó chuẩn bị đ°ợc chiến l°ợc tiếp cận và giới thiệu phù
hợp, qua đó đem l¿i hiệu quÁ cao nhÃt.
1.1.3.8 Khía c¿nh v¿t chÃt cąa vn hóa
Khía c¿nh vật chÃt của văn hóa là tồn bộ những giá trị sáng t¿o của ng°ßi đ°ợc thể hiện trong các của
cÁi vật chÃt do con ng°ßi t¿o ra (các sÁn phẩm hàng hóa, cơng cụ lao động, t° liệu tiêu dùng, c¡ sá h¿
tầng kinh tế, c¡ sá h¿ tầng xã hội và c¡ sá h¿ tầng tài chính…). Khía c¿nh vật chÃt của văn hóa có
nghĩa là văn hóa đ°ợc biểu hiện trong các giá trị vật chÃt, văn hóa bao gồm tÃt cÁ những sáng t¿o hữu
hình đ°ợc biểu hiện trong các giá trị vật chÃt của con ng°ßi. Khơng có sÁn phẩm tinh thần l¿i khơng
đ°ợc thể hiện d°ới một hình thức vật chÃt nhÃt định, á chiều ng°ợc l¿i khơng có một sÁn phẩm vật chÃt
nào l¿i khơng mang trong nó những giá trị tinh thần. Thật vậy, những cơng trình kiến trúc nh° các tịa
nhà, đ°ßng phố, cầu cống, hay những đồ vật nội thÃt sử dụng trong cuộc sống hàng ngày đều là hiện
thân của những giá trị văn hóa, thể hiện bÁn sắc dân tộc, trí tuệ và tài năng của ng°ßi làm ra chúng.
Văn hóa là những giá trị vật chÃt đã thăng hoa vào đßi sống tinh thần. Những chiếc rìu đẽo bằng đã đối
với ng°ßi tiền sử chỉ có giá trị nh° một công cụ lao động, nh°ng sau hàng v¿n năm, những chiếc rìu
này l¿i mang giá trị ý nghĩa khi giúp ng°ßi đßi sau hình dung ra đ°ợc cuộc sống của tổ tiên tr°ớc đây.
Một bức tranh ngoài vẻ đẹp á bố cục hay màu sắc còn đẹp á cách ng°ßi nghệ sĩ thÁ tâm hồn của họ vào
tác phẩm. Do vậy, các giá trị văn hóa ln gắn chặt với mọi ho¿t động vật chÃt nh°ng nó khơng chỉ là
cái đ¿t đ°ợc mà còn là khái nguyên mọi ho¿t động của con ng°ßi, trong sÁn xuÃt của cÁi vật chÃt cũng
nh° trong sáng t¿o văn hóa. Khi nghiên cứu tìm hiểu một nền văn hóa có thể thÃy văn hóa vật chÃt
Bộ mơn Qn trị tác nghiệp Th°¡ng m¿i Quốc tế - VCU

Downloaded by Ngát Phùng ()


Page 16


lOMoARcPSD|10274744

phÁn ánh những giá trị văn hóa mà nền văn hóa đó coi trọng. à các quốc gia hồi giáo, cơng trình kiến
trúc đẹp nhÃt và hồnh tráng nhÃt th°ßng là các thánh đ°ßng, trong khi á Mỹ thì l¿i th°ßng là các trung
tâm th°¡ng m¿i. à chiều ng°ợc l¿i, sự hình thành vật chÃt cũng có thể làm thay đổi giá trị văn hóa, ví
dụ nh° việc phát minh ra các biện pháp tránh thai đã góp phần làm hình thành nên tiêu chuẩn quan hệ
tình dục khơng phÁi chỉ là để sinh đẻ duy trì nịi giống.
Khía c¿nh vật chÃt của văn hóa đ°ợc thể hiện qua đßi sống vật chÃt của một quốc gia, Ánh h°áng to lớn
đến trình độ dân trí, lối sống của các thành viên trong nền kinh tế đó. Có một điều đáng l°u ý là khi
xem xét đến khía c¿nh vật chÃt của văn hóa chúng ta xem xét cách con ng°ßi làm ra những sÁn phẩm
vật chÃt thể hiện rõ á tiến bộ kỹ thuật công nghệ, ai làm ra chúng và t¿i sao l¿i làm nh° vậy đ°ợc thể
hiện rõ á yếu tố kinh tế. Nh° vậy, một nền văn hóa vật chÃt th°ßng đ°ợc coi là kết q của công nghệ,
và liên hệ trực tiếp với việc xã hội đó tổ chức ho¿t động kinh tế của mình nh° thế nào. Do vậy, khi
đánh giá những yếu tố của một nền văn hóa cần kết hợp xem xét ln về c¡ sá h¿ tầng kinh tế nh° giao
thông vận tÁi, thông tin liên l¿c, nguồn năng l°ợng…; c¡ sá h¿ tầng an sinh xã hội nh° hệ thống y tế
chăm sóc sức khỏe ng°ßi dân, giáo dục, điều kiện nhà á, vệ sinh…; và c¡ sá h¿ tầng tài chính nh° hệ
thống ngân hàng, bÁo hiểm, dịch vụ tài chính. Đồng thßi cũng cần l°u ý rằng những tiến bộ về kỹ thuật
và công nghệ Ánh h°áng đến mức sống và giúp giÁi thích làm rõ về những giá trị và niềm tin của xã hội
đó. Chẳng h¿n nh° á những quốc gia có nền khoa học cơng nghệ phát triển thì con ng°ßi th°ßng ít tin
h¡n vào bói toán hay số mệnh, bái họ cho rằng với năng lực của bÁn thân con ng°ßi có thể kiểm sốt
đ°ợc những điều có thể xÁy ra đối với họ. Những giá trị của ng°ßi dân á xã hội nh° vậy cũng thiên về
vật chÃt nhiều h¡n vì họ có mức sống cao h¡n.
1.2 CÁC KHÍA C¾NH CĄA VN HĨA
Có thể nói văn hóa của một quốc gia, một dân tộc hay một cộng đồng ng°ßi là điều gì đó hết sức trừu
t°ợng song đó chính là phần hồn, là thứ quyết định mọi suy nghĩ và hành động của từng cá nhân, tổ
chức hay cộng đồng đó. Do vậy, trên thế giới ng°ßi ta vẫn chú trọng tìm hiểu về văn hóa và tìm cách
làm sao xây dựng được một thước đo chung mang tính định lượng với các chỉ tiêu cụ thể để phân tích

và đánh giá một nền văn hóa, đồng thßi sử dụng th°ớc đo này để đo l°ßng từ đó so sánh nền văn hóa
đó với các nền văn hóa khác. Việc phân tích và hình thành nên thang đo để đánh giá sự giống và khác
biệt giữa các nền văn hóa có ý nghĩa quan trọng và có thể đ°ợc dùng vào nhiều mục đích khác nhau,
chẳng h¿n:
+Nhận thức và hiểu rõ h¡n về nền văn hóa của quốc gia/dân tộc mình, từ đó có đ°ợc những quyết sách
phù hợp để nâng cao chÃt l°ợng xã hội, ví dụ nh° trong giáo dục, cÁi thiện ý thức bÁn thân mình.

Bộ mơn Qn trị tác nghiệp Th°¡ng m¿i Quốc tế - VCU

Downloaded by Ngát Phùng ()

Page 17


lOMoARcPSD|10274744

+ Để giữa ng°ßi với ng°ßi có thể hiểu rõ h¡n về nhau và giúp con ng°ßi đến từ các nền văn hóa hịa
nhập tốt h¡n với mơi tr°ßng sống mới, với nền văn hóa mới vốn hồn tồn xa l¿. Trong ho¿t động sÁn
xt, kinh doanh thì các cơng ty đa quốc gia khi đầu t° vào quốc gia nào đó cũng đều tìm hiểu về văn
hóa của quốc gia đó, để tránh những ứng xử khơng phù hợp với văn hóa bÁn địa, hoặc l°ßng tr°ớc
đ°ợc những khó khăn về văn hóa để chọn lựa đ°ợc chiến l°ợc xâm nhập phù hợp hoặc tiến hành hợp
tác kinh doanh á quốc gia này…
Vì thế có thể nói việc đ°a ra đ°ợc th°ớc đo văn hóa với các khía c¿nh đo l°ßng cụ thể có ý nghĩa hết
sức quan trọng bái với thang đo này chúng ta có thể định l°ợng đ°ợc một cái gì đó mang tính trừu
t°ợng, nhß đó việc nhận xét sẽ mang tính khách quan h¡n và giÁm bớt đi sự cÁm tính.
Có nhiều cơng trình nghiên cứu đã và đang cố gắng đi sâu vào vÃn đề này với mong muốn phát triển và
hoàn thiện một th°ớc đo chuẩn xác góp phần đ°a ra đ°ợc những khía c¿nh/những chiều văn hóa chung
và phù hợp để qua đó so sánh các nền văn hóa với nhau. Phần d°ới đây sẽ đề cập đến hai cơng trình
t°¡ng đối phổ biến và nhận đ°ợc nhiều sự chÃp thuận trong giới nghiên cứu đó là cơng trình của Giáo
s° ng°ßi Hà Lan G. Hofstede, cơng trình của nhà nghiên cứu Trompenaars, và dự án nghiên cứu

G.L.O.B.E đ°ợc dẫn dắt bỏi giỏo s ngòi M R.House.
1.2.1 CC KHA CắNH VN HĨA THEO HOFSTEDE 4
Một trong những th°ớc đo văn hóa, vốn đ°ợc trích dẫn đến và sử dụng khá nhiều trong học thuật và
nghiên cứu về lĩnh vực văn hóa học hoặc quÁn trị nguồn nhân lực, đó là 5 khía c¿nh (chiều) văn hóa (5
cultural dimensions) của nhà nghiên cứu ng°ßi Hà Lan GS. Gerad Hendrik Hofstede. Qua việc phỏng
vÃn và nghiên cứu h¡n 110.000 nhân viên của IBM á 71 quốc gia vào những năm 60 và 70 của thế kỷ
tr°ớc, Hofsteded nhận thÃy các nhóm nhân viên đến từ các quốc gia khác nhau đều thể hiện sự khác
biệt riêng có về văn hóa quốc gia/dân tơc của mình. Những khác biệt này đ°ợc thể hiện qua 5 khía c¿nh
(chiều) của văn hóa gồm:
+ Khía c¿nh thứ nhÃt: KhoÁng cách quyền lực (Power Distance)
+ Khía c¿nh thứ hai: Chủ nghĩa cá nhân ( Idividualist)
+ Khía c¿nh thứ ba: Né tránh bÃt trắc (Uncertainty Avoidance)
+ Khía c¿nh thứ t°: Nam tính (Masculinity)
+ Khía c¿nh thứ năm: H°ớng t°¡ng lai (Long-term orientation)
1.2.1.1 Power distance (PDI) - Khoảng cách quyền lực
4

Tham khÁo website của GS Hofstede t¿i địa chỉ geert-hofstede.com

Bộ môn QuÁn trị tác nghiệp Th°¡ng m¿i Quốc tế - VCU

Downloaded by Ngát Phùng ()

Page 18


lOMoARcPSD|10274744

bình đẳng và những thành viên có ít quyền hành hơn trong xã hội đó chấp nhận và coi đây là điều hiển

nhiên. Vấn đề cơ bản á khía cạnh này là cách thức mà xã hội xử lý đối với sự bất bình đẳng giữa ngưßi
với ngưßi. Ngưßi dân á các quốc gia có điểm số khoảng cách quyền lực cao chấp nhận cơ chế mệnh
lệnh theo cấp bậc, á đó mỗi ngưßi có một vị trí riêng của mình và họ chấp nhận điều đó mà khơng địi
hỏi gì. Trong khi đó á những quốc gia có điểm số khoảng cách quyền lực thấp, ngưßi dân hướng tới sự
bình đẳng trong phân phối quyền lực=.
 Với quốc gia có khoảng cách quyền lực cao
Một quốc gia có điểm khoÁng cách quyền lực cao sẽ chÃp nhận và cho rằng sự bÃt bình đẳng giữa
ng°ßi với ng°ßi là điều bình th°ßng. Trong những xã hội nh° vậy thì ng°ßi dân sẽ ngoan ngỗn phục
tùng lãnh đ¿o; nhân viên cÃp d°ới có xu h°ớng phục tùng mệnh lệnh của cÃp trên một cách tuyệt đối
cho dù mệnh lệnh đó có phù hợp hay khơng; học sinh răm rắp nghe theo lßi thầy cơ giáo; con cái
khơng dám cãi cha mẹ - bái họ coi đÃy là bổn phận, là điều đ°¡ng nhiên. Sự phân chia đẳng cÃp trong
xã hội cũng rÃt rõ ràng, việc một ng°ßi á tầng lớp thÃp chuyển lên tầng lớp cao h¡n trong xã hội là điều
t°¡ng đối khó khăn. à các quốc gia có khoÁng cách quyền lực lớn nh° Mehico, Hàn Quốc và Ân Độ
thì ngay cÁ đội ngũ quÁn lý cÃp cao cũng phÁi nghiêm chỉnh chÃp hành mệnh lệnh mà các ông chủ của
họ đ°a ra.
 Với quốc gia có khoảng cách quyền lực thấp
Một quốc gia có điểm số thÃp về khoÁng cách quyền lực sẽ không nhÃn m¿nh vào sự khác biệt giữa
ng°ßi và ng°ßi về vị trí xã hội, về quyền lực, hay về của cÁi. Trong những xã hội nh° vậy, bình đẳng
đ°ợc coi nh° là mục đích chung của cÁ xã hội và việc một cá nhân từ tầng lớp thÃp hay từ đáy xã hội
leo lên đến tầng lớp cao h¡n trong xã hội là chuyện bình th°ßng. Một ng°ßi dân th°ßng có thể nói
chuyện bình đẳng với tổng thống; nhân viên có thể thẳng thắn chia sẻ suy nghĩ của mình với ng°ßi
qn lý; học sinh có quyền đ°ợc phÁn biện và đ°a ra quan điểm của mình trong giß học; con cái có thể
thi mái tranh luận và đ°ợc nhìn nhận nh° ng°ßi lớn có suy nghĩ tr°áng thành trong mắt cha mẹ. Các
quốc gia có điểm số khoÁng cách quyền lực thÃp có thể kể đến nh° Úc, Bắc Âu, Mỹ, Anh…, các n°ớc
này th°ßng theo thể chế dân chủ.
Tác động của ph°¡ng diện này có thể thÃy đ°ợc á nhiều chiều h°ớng. Ví dụ, á các n°ớc có khng
cách quyền lực thÃp, các doanh nghiệp th°ßng có xu h°ớng phân quyền và cÃu trúc tổ chức khá bình
đẳng. Các doanh nghiệp này tỷ lệ nhân sự cÃp cao không nhiều, và trong những nhân viên á các cÃp
thÃp h¡n cũng có cÁ những ng°ßi có trình độ học vÃn cao. Ng°ợc l¿i á những quốc gia có khoÁng cách
quyền lực lớn, các doanh nghiệp th°ßng có nhiều nhân sự cÃp cao và á tầng lớp thÃp h¡n trong tổ chức

Bộ môn QuÁn trị tác nghiệp Th°¡ng m¿i Quốc tế - VCU

Downloaded by Ngát Phùng ()

Page 19


lOMoARcPSD|10274744

th°ßng là những ng°ßi có trình độ thÃp. Điều này làm gia tăng sự bÃt bình đẳng giữa nhân viên và các
nhà quÁn lý trong tổ chức đó.
Một số điểm khác biệt giữa các quốc gia có khoÁng cách quyền lực thÃp và khoÁng cách quyền lực lớn5
KhoÁng cách quyÁn lāc thÃp

KhoÁng cách quyÁn lāc cao

- Những dÃu hiệu của đặc quyền và địa vị cần - Những dÃu hiệu của đặc quyền và địa vị cần
đ°ợc xóa bỏ

đ°ợc tơn trọng và thể hiện

- Cha mẹ đối xử với con cái một cách bình đẳng

- Bố mẹ th°ßng d¿y con cái phÁi biết nghe lßi

- Khơng phÁi cứ là ng°ßi lớn tuổi h¡n là sẽ nhận - PhÁi dành sự kính trọng và thậm chí là kính nể
đ°ợc sự kính trọng và nể sợ từ ng°ßi khác

đối với ng°ßi lớn tuổi h¡n


- Ph°¡ng pháp giáo dục lÃy ng°ßi học làm trung - Ph°¡ng pháp giáo dục lÃy ng°ßi d¿y làm trung
tâm.

tâm

- Hệ thống cÃp bậc đ°ợc hiểu là sự khác nhau về - Hệ thống cÃp bậc đồng nghĩa với tồn t¿i sự bÃt
vai trò trong tổ chức, và đ°ợc thiết lập để đem l¿i bình đẳng
sự thuận tiện

- Ng°ßi chủ lý lý t°áng là ng°ßi độc đốn nh°ng

- Ng°ßi chủ lý t°áng là ng°ßi có tính dân chủ

tốt bụng

- Việc tham vÃn cÃp d°ới là điều bình th°ßng

- CÃp d°ới th°ßng đ°ợc u cầu phÁi làm gì

- Ít xÁy ra tham nhũng; các vụ bê bối th°ßng chÃm - Th°ßng xÁy ra tham nhũng; các vụ bê bối
th°ßng đ°ợc che đậy

dứt sự nghiệp chính trị

- Sự phân phối thu nhập trong xã hội th°ßng khá - Sự phân phối thu nhập trong xã hội th°ßng rÃt
bình đẳng

bÃt bình đẳng

- Tơn giáo nhÃn m¿nh vào sự bình đẳng giữa các - Tơn giáo th°ßng gắn liền với thứ bậc tơn ti

tín đồ

trong giới tu hành

1.2.1.2 Individualism versus collectivism (IDV) (Chủ nghĩa cá nhân – Chủ nghĩa tập thể)
<Đây là chiều văn hóa gồm hai thái cực khác biệt rõ rệt. Một thái cực của chiều văn hóa này được gọi
là chủ nghĩa cá nhân, có thể được xác định bằng một xã hội có sự gắn kết tương đối lỏng lẻo, theo đó
các cá nhân thưßng có xu hướng quan tâm đến bản thân và gia đình họ hơn là xung quanh. à thái cực
cịn lại, đó là chủ nghĩa tập thể mà á đó sự gắn kết giữa trong xã hội thưßng chặt chẽ hơn, trong đó
5

Geert Hofstede (2011). Dimensionalizing cultures: the Hofstede Model in Context. International Association for Cross-Cultural
Psychology.

Bộ môn QuÁn trị tác nghiệp Th°¡ng m¿i Quốc tế - VCU

Downloaded by Ngát Phùng ()

Page 20


lOMoARcPSD|10274744

các cá nhân thưßng có sự gắn bó với họ hàng và là thành viên của một nhóm lớn hơn mà á đó địi hỏi
sự trung thành một cách tự nguyện. Vị trí trong xã hội theo chiều văn hóa này được phản ánh qua cách
mà con ngưßi tự đánh giá bản thân bằng Chiều văn hóa này liên quan đến mức độ mà một xã hội chÃp nhận chủ nghĩa cá nhân, hay yêu cầu mọi
ng°ßi phÁi sống theo chủ nghĩa tập thể. Anh, Mỹ, Úc là các nền văn hóa chủ nghĩa cá nhân cao, còn
Châu Mỹ la tinh là n¡i theo chủ nghĩa tập thể.
 Với các quốc gia theo chủ nghĩa cá nhân

Một quốc gia có điểm số cao về chủ nghĩa cá nhân có nghĩa là mỗi cá nhân cùng với các quyền tự do
của cá nhân đó đ°ợc tơn trọng. Trong xã hội đề cao chủ nghĩa cá nhân, mối liên hệ giữa các cá nhân
th°ßng lỏng lẻo: Anh A chị B chỉ chăm lo cho cuộc sống của mình và của gia đình gần gũi nhÃt với
mình, anh/chị ta có thể lựa chọn tham gia một cộng đồng nào đó, nh°ng cũng có thể thi mái từ bỏ
hoặc rßi khỏi cộng đồng đó - nếu thích. Chủ nghĩa cá nhân là xu h°ớng con ng°ßi chỉ quan tâm đến
bÁn thân và gia đình của mình.
 Ng°ợc l¿i, t¿i các quốc gia có điểm thÃp về chủ nghĩa cá nhân (tức là theo chủ nghĩa tập thể), con
ng°ßi từ khi sinh ra đã buộc phÁi hòa nhập vào một cộng đồng rộng lớn h¡n, th°ßng là tập hợp của các
gia đình (nh° á Việt Nam nhiều khi tam đ¿i đồng đ°ßng, tứ đ¿i đồng đ°ßng gồm ơng bàm, cha mẹ, con
cái nhiều thế hệ vẫn sống cùng nhau trong một gia đình). Cộng đồng này sẽ bÁo vệ họ những khi khó
khăn, nh°ng đổi l¿i họ phÁi trung thành với cộng đồng mà không đ°ợc quyền thắc mắc. Trong những
cộng đồng nh° vậy, mỗi thành viên th°ßng phÁi theo đuổi những thứ thuộc về trách nhiệm với cộng
đồng (nh° thể diện của cộng đồng, của làng xóm, họ hàng…)
Cũng giống nh° các ph°¡ng diện văn hóa khác, chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể thể hiện á
nhiều h°ớng. Hofstede nhận thÃy rằng á các n°ớc giàu có thì chủ nghĩa cá nhân th°ßng có xu h°ớng
cao h¡n trong khi các n°ớc nghèo hoặc kém phát triển thiên về chủ nghĩa tập thể. Có thể nhận thÃy
rằng á các quốc gia nh° Mỹ, Canada, Đan M¿ch, Úc và Thụy Sĩ chủ nghĩa cá nhân cao và GNP của các
n°ớc này cũng cao. Ng°ợc l¿i, á các quốc gia nh° Guam, Pakistan và nhiều quốc gia Nam Mỹ đều có
chỉ số chủ nghĩa cá nhân thÃp (tức chủ nghĩa tập thể cao) và GNP của các n°ớc này cũng thÃp. Các
quốc gia có chủ nghĩa cá nhân cao th°ßng có xu h°ớng ủng hộ nhiều h¡n cho ho¿t động của đ¿o Tin
Lành, có nhiều sáng kiến cá nhân và thăng tiến dựa trên năng lực cá nhân. Các n°ớc có chủ nghĩa cá
nhân thÃp (hay chủ nghĩa tập thể cao) th°ßng không ủng hộ nhiều cho các ho¿t động của đ¿o tin lành,
có ít sáng kiến cá nhân và th°ßng thăng tiến dựa trên thâm niên làm việc.
Chą ngh*a cá nhân

Chą ngh*a t¿p thÃ

Bộ môn QuÁn trị tác nghiệp Th°¡ng m¿i Quốc tế - VCU

Downloaded by Ngát Phùng ()


Page 21


lOMoARcPSD|10274744

- Mọi ng°ßi th°ßng chỉ quan tâm đến bÁn thân - Con ng°ßi đ°ợc sinh và đ°ợc che chá trong gia
anh/cơ ta và gia đình của họ

đình, họ hàng hoặc một nhóm nào đó, đổi l¿i là

- Trong nhận thức đề cao cái
sự trung thành

- Có quyền đ°ợc riêng t°

- Trong nhận thức đề cao
- Đ°ợc quyền thể hiện suy nghĩ cá nhân

- NhÃn m¿nh vào sự liên hệ/phụ thuộc

- Đóng góp ý kiến cá nhân: mỗi ng°ßi có quyền - Thể hiện ý kiến phÁi duy trì đ°ợc sự hịa hợp
- Các ý kiến và phiếu bầu đ°ợc quyết định tr°ớc

biểu quyết riêng

- Sự v°ợt quá giới h¿n (transgression) các quy trong nhóm
tắc chuẩn mực th°ßng dẫn đến cÁm giác tội lỗi


- Sự v°ợt quá giới h¿n các ngun tắc th°ßng

- Trong ngơn ngữ sử dụng thì thiếu đ°ợc

- Trong ngơn ngữ giao tiếp thì
- Mục đích của việc giáo dục là biết đ°ợc cách tránh sử dụng đến
thức để học hỏi

- Mục đich của giáo dục là h°ớng dẫn cụ thể con

- Hoàn thành nhiệm vụ đ°ợc đề cao h¡n so với ng°ßi làm từng việc thế nào
- Mối quan hệ đ°ợc đề cao h¡n so với nhiệm vụ

mối quan hệ

1.2.1.3 Masculinity versus feminity (MAS) (Nam tính – Nữ tính)
thành tích đạt được, chủ nghĩa anh hùng, sự quyết đốn và phần thưáng vật chất cho sự thành cơng.
Nhìn chung những xã hội này có tính cạnh tranh cao hơn. à chiều ngược lại, tính nữ, thể hiện một xã
hội có xu hướng ưa thích sự hợp tác, đề cao tính khiêm nhưßng, biết quan tâm tới những ngưßi nghèo
khổ và chăm lo cho chất lượng cuộc sống, những xã hội như vậy có xu hướng thiên về sự đồng lịng.=
Chiều văn hóa này nói lên mức độ xã hội chÃp nhận hay không chÃp nhận quyền lực truyền thống của
ng°ßi đàn ơng trong xã hội.
Điểm Nam tính cao chỉ ra quốc gia đó có sự phân biệt giới tính. Trong các xã hội nh° thế, đàn ơng có
xu h°ớng thống trị trong phần lớn cÃu trúc quyền lực gia đình và xã hội. Ng°ợc l¿i, điểm nam tính thÃp
chỉ ra xã hội chÃp nhận nam nữ bình quyền. Trong xã hội nh° thế, phụ nữ đ°ợc đối xử bình đẳng với
nam giới trong mọi khía c¿nh.

Tính nam trong văn hóa đ°ợc Hofstede định nghĩa là một tình tr¿ng mà trong đó những giá trị thống trị
xã hội là thành công, tiền tài và vật chÃt. Hostede phân lo¿i ph°¡ng diện này bằng một bÁng biến thiên
Bộ môn QuÁn trị tác nghiệp Th°¡ng m¿i Quốc tế - VCU

Downloaded by Ngát Phùng ()

Page 22


lOMoARcPSD|10274744

từ tính nam đến tính nữ. Khác với nghĩa gốc của đến, Hofstede giÁi thích thuật ngữ này là tình tr¿ng trong đó những giá trị chiếm lĩnh xã hội là sự quan
tâm tới mọi ng°ßi và chÃt l°ợng cuộc sống. Các quốc gia có tính nam trong văn hóa nh° Nhật BÁn,
một quốc gia vốn rÃt coi trọng việc kiếm tiền, ghi nhận thành tích, thăng tiến, địa vị trong xã hội, và
sẵn sáng chÃp nhận những thách thức. Con ng°ßi đ°ợc khuyến khích độc lập, và thành tích đó đ°ợc đo
bằng của cÁi, địa vị trong xã hội và sự cơng nhận của mọi ng°ßi. Đặc tr°ng của công sá là áp lực công
việc và rÃt nhiều nhà qn lý cho rằng nhân viên của mình khơng thích làm việc, phÁi kiểm soát họ
trong một chừng mực nhÃt định.
Nÿ tính

Nam tính

- Sự khác biệt về cÁm xúc và vai trò xã hội giữa - Sự khác biệt về cÁm xúc và vai trị xã hội giữa
các giới tính là t°¡ng đối nhỏ

các giới tính là rÃt lớn

- CÁ nam giới và nữ giới đều nhã nhặn/nhẹ nhàng - Nam giới nên quyết đoán và giàu tham vọng
và chu đáo


trong khi nữ giới thì khơng nên

- Có sự cân bằng giữa cơng việc và cuộc sống

- Th°ßng đề cao cơng việc h¡n gia đình

- CÁm thơng với sự yếu đuối

- Ng°ỡng mộ/khâm phục đối với sức m¿nh

- Các các ông bố và các bà mẹ đều giÁi quyết các - Ng°ßi cha th°ßng d¿y con cái thực tế, ng°ßi
vÃn đề liên quan đến thực tế và cÁm xúc

mẹ th°ßng d¿y con cái về tình cÁm

- CÁ nam và nữ đều có thể khóc và khơng gây hÃn/ - Con gái đ°ợc khóc, cịn con trai thì khơng; con
đánh nhau

trai thì phÁi chiến đÃu cịn con gái thì khơng

- Các bà mẹ đ°ợc quyết định nên có mÃy con

- Ng°ßi cha quyết định số l°ợng con trong gia

- Nhiều phụ nữ tham gia các cuộc bầu cử chính trị

đình

- Tơn giáo tập trung vào con ng°ßi và đề cao tính - Phụ nữ ít khi đ°ợc tham gia vào các cuộc bầu

cử chính trị
nhân văn
- Có thái độ thực dụng về ho¿t động tình dục; họ - Tơn giáo đề cao vai trị của chúa và các vị thần
coi tình dục là ph°¡ng thức gắn kết

- Có thái độ đức h¿nh/đ¿o đức đối với ho¿t động
tình dục; họ coi tình dục là ph°¡ng thức thể hiện

1.2.1.4 Uncertainty avoidance (UAI) (Né tránh bất trắc)

Bộ môn QuÁn trị tác nghiệp Th°¡ng m¿i Quốc tế - VCU

Downloaded by Ngát Phùng ()

Page 23


lOMoARcPSD|10274744

không thoải mái với những điều không chắc chắn và mơ hồ. Vấn đề cơ bản đó là làm thế nào một xã
hội đối diện với những điều sẽ xảy ra trong tương lai mà họ không thể biết trước khi đó liệu nên kiểm
sốt tương lai của mình hay cứ để nó diễn ra tự nhiên. Các quốc gia có điểm số cao á khía cạnh này
thưßng duy trì niềm tin và hành vi mang tính cố chấp, ngại thay đổi. Trong khi các quốc gia có điểm số
thấp thưßng có thái độ dễ chịu hơn và họ coi những gì xảy ra trong thực tế có ý nghĩa hơn là các
nguyên tắc cứng nhắc.=
Chiều văn hóa này nói lên mức độ sẵn sàng chÃp nhận những thay đổi, những điều mới mẻ của một
cộng đồng.
 Một quốc gia có điểm số cao về né tránh bÃt trắc sẽ không sẵn sàng chÃp nhận những điều mới l¿,
những thay đổi mà họ ch°a từng trÁi nghiệm. Kết quÁ là những xã hội nh° thế th°ßng sống bằng truyền

thống, bằng các luật định và suy nghĩ do ng°ßi x°a để l¿i. Các t° t°áng mới mang tính cách tân th°ßng
khó khăn khi xâm nhập vào quốc gia có điểm số tránh sự bÃt trắc cao.
 Một quốc gia có diểm số thÃp về tránh bÃt trắc sẽ không quan tâm lắm đến rủi ro và những điều
không l°ßng tr°ớc đ°ợc. Họ sẵn sàng chÃp nhận thách thức, thay đổi và những trÁi nghiệm mới. Trong
một xã hội nh° vậy các giá trị đ°ợc coi là truyền thống sẽ thay đổi th°ßng xun, đồng thßi ít chịu sự
gị bó bái các quy định tr°ớc đó.
Tránh những điều khơng chắc chắn là giới h¿n theo đó con ng°ßi cÁm thÃy bÃt an với một tình huống
m¡ hồ nào đó, do vậy nÁy sinh suy nghĩ muốn tránh những điều đó. Những n°ớc có nhiều ng°ßi khơng
thích theo xu h°ớng m¿o hiểm th°ßng có nhu cầu về an ninh và có niềm tin m¿nh mẽ vào lßi khun
của các chun gia hay dựa trên hiểu biết cá nhân của họ, những quốc gia này có thể kể đến Đức, Nhật
BÁn và Tây Ban Nha. Trong khi đó, á những nền văn hóa chÃp nhận những điều khơng chắc chắn, con
ng°ßi th°ßng sẵn sàng chÃp nhận rủi ro đến từ những điều mà họ không biết rõ, họ cho rằng cuộc sống
vÃn cứ tiếp tục dù cho điều gì xÁy ra, các quốc gia này có thể kể đến Đan M¿ch và Anh.
Có nhiều cách để đánh giá tác động của ph°¡ng diện này. Những quốc gia có truyền thống văn hóa
khơng chÃp nhận rủi ro th°ßng xây dựng rÃt nhiều ho¿t động trong tổ chức, có nhiều văn bÁn về điều
luật, các nhà quÁn lý ít khi chÃp nhận rủi ro, tỷ lệ thay lao động thÃp h¡n và số nhân viên giàu tham
vọng cũng ít h¡n.
Các n°ớc chÃp nhận những điều khơng chắc chắn l¿i có c¡ cÃu tổ chức với ít ho¿t động, văn bÁn về
luật cũng ít h¡n, các nhà quÁn lý có xu h°ớng chÃp nhận rủi ro cao, tỷ lệ thay lao động nhiều h¡n và có
nhiều nhân viên giàu tham vọng và hồi bão. Cách tổ chức này khuyến khích nhân viên phÃt huy nhân
tố co bÁn của họ và có trách nhiệm trong những công việc mà họ đang làm.
Bộ môn QuÁn trị tác nghiệp Th°¡ng m¿i Quốc tế - VCU

Downloaded by Ngát Phùng ()

Page 24


×