Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

C3 b4 cd bpt bac hai mot an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.05 KB, 9 trang )

Trường:……………………………..
Tổ: TOÁN
Ngày soạn: …../…../2022
Tiết:

Họ và tên giáo viên: ……………………………
Ngày dạy đầu tiên:……………………………..

BÀI 4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
Mơn học: Toán – Đại số: 10
Thời gian thực hiện: 3 tiết
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CHƯƠNG TRÌNH
- Nhận dạng được bất phương trình bậc hai một ẩn.
- Giải được bất phương trình bậc hai bằng cách xét dấu của tam thức bậc hai hoặc phương
pháp quan sát đồ thị.
- Vận dụng bất phương trình bậc hai vào giải quyết bài toán thực tiễn.
B. MỤC TIÊU
1. Năng lực
Biểu hiện cụ thể của năng lực toán học thành phần gắn
Năng lực toán học thành phần
với bài học
- Nhận dạng bất phương trình bậc hai một ẩn.
Giải quyết vấn đề tốn học
- Giải được bất phương trình bậc hai bằng cách áp
dụng định lý dấu tam thức bậc hai hoặc sử dụng đồ Tư duy và lập luận toán học
thị.
-

Vận dụng được kiến thức về bất phương trình bậc
Mơ hình hố tốn học, Giải quyết
hai vào giải quyết các bài toán thực tiễn .


vấn đề tốn học
2. Phẩm chất:
- Có thế giới quan khoa học
- Chăm chỉ, trách nhiệm trong thực hiện các nhiệm vụ được giao
C. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học:
Kế hoạch bài dạy, phiếu học tập, phấn, thước kẻ, máy chiếu, phần mềm Geogebra, GSP…
2. Học liệu:
Đồ thị được vẽ sẵn trên phần mềm Geogebra, GSP…
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Trị chơi “Truy tìm tội phạm”
Mục tiêu: - Ơn tập lại kiến thức về dấu của tam thức bậc hai.
- Tạo khơng khí vui vẻ thoải mái cho học sinh.
Sản phẩm:
Câu trả lời của HS
Câu 1: Phát biểu định lí về dấu của tam thức bậc hai (sgk trang 46)
Câu 2: Xét dấu của biểu thức:

f  x   x 2  2 x  3

Câu 3:
Từ bảng xét dấu ở câu 2 ta có:

f  x   0  x    3;1


Tổ chức thực hiện: Học sinh làm việc nhóm
Phương tiện dạy học: Trình chiếu powerpoint
Thời

gian
Tiến trình nội dung

05
phút

Hãy thảo luận và trả lời
câu hỏi:
Câu 1: Phát biểu định lí về
dấu của tam thức bậc hai?
Câu 2: Xét dấu của biểu
f  x   x 2  2 x  3
thức:
Câu 3: Cho tam thức bậc
f  x   x 2  2 x  3
hai
.
x
Tìm tất cả giá trị của để
f  x  0
.

Nhiệm vụ
của HS

Vai trò của GV

GV đưa ra luật chơi:
4 đội chơi cùng hợp sức tìm ra được thủ phạm
sẽ được chọn 1 món quà bất kỳ.

Trong quá trình truy tìm đội nào nhanh nhất trả
lời đúng nhất sẽ được cộng thêm 20 điểm.
GV dẫn dắt hs lần lượt trả lời câu hỏi để tìm thủ
phạm.
GV rút ra cho hs bài học trong cuộc sống
khơng nên đánh giá chủ quan mà cần có những
bằng chứng cụ thể để có những cái nhìn khách
quan.
GV: Nhận xét, đánh giá cho hs chọn quà. Tổng
hợp điểm cho các nhóm ở phần thi
- Dẫn dắt vào bài mới.

- HS quan
sát.
- HS tìm
câu trả lời.
- Mong đợi:
Kích thích
sự tị mò
của HS .

f x  0   x2  2x  3  0
Câu hỏi 3 ta có  
gọi là bất phương trình bậc hai 1 ẩn. Giải bất
bất phương trình bậc hai 1 ẩn như thế nào? ứng
dụng của nó ra sao hơm nay chúng ta cùng tìm
hiểu.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
Mục tiêu: Hình thành được khái niệm thế nào là một bất phương trình bậc hai một ẩn.

Sản phẩm: Hình thành định nghĩa bất phương trình bậc hai một ẩn
Tổ chức thực hiện: Học sinh thảo luận cặp đôi ( theo bàn )
Thời
Tiến trình nội dung
Vai trị của GV
gian
15
phút

I. BẤT PHƯƠNG
TRÌNH BẬC HAI
MỘT ẨN
Định nghĩa:
* Bất phương trình bậc
hai ẩn x là bất phương
trình có một trong các
dạng sau :
ax 2  bx  c  0 ;

Nhiệm vụ của HS

- HS làm việc cặp đơi theo bàn
để tìm câu trả lời
H1: Quan sát và nêu đặc
-Mong đợi:
điểm biểu thức ở vế trái của
H1: Biểu thức ở vế trái của
bất phương trình
bất phương trình
3x 2  4 x  8  0

3x 2  4 x  8  0 là một biểu
thức bậc hai với hệ số
a 3 0
H2: Với các giá trị
H2: Với x 1 , ta có
2
2
2 2; x  2
x

1;
x

ax  bx  c 0; ax  bx  c 0; ax  bx  c 0. Giá trị 3.12  4.1  8  9  0
. vậy
nào thỏa mãn bất phương
, trong đó a, b, c là
x 1 thỏa mãn BPT
những số thực đã cho, a trình trên?
x 2 , ta có
Với
0.
2
3.2  4.2  8  4  0 . vậy
* Đối với Bất phương
trình bậc hai có dạng
x 2 thỏa mãn BPT
ax 2  bx  c  0 , mỗi số
x  2
,

ta

H3: Nêu định nghĩa bất Với
2
x0  R sao cho
phương trình bậc hai một ẩn ? 3.( 2)  4.( 2)  8 12  0 .
H4: Ví dụ 1: Trong các bất


vậy x  2 không thỏa mãn
BPT
H3: Nêu Định nghĩa.
H4: Ví dụ 1: Bất phương trình
x
Tập hợp các nghiệm 0
2
nào không phải là bất phương
b) 0.x  3 x  1 0 .
như thế được gọi là tập
trình bậc hai:
2
2
nghiệm của bất phương c)  m  1 x  x  2  0 .
b) 0.x  3 x 1 0 . vì hệ số
trình bậc hai đã cho.
H5: Ví dụ 2: cho bất phương a 0
Nghiệm và tập nghiệm
trình bậc hai một ẩn
 m  1 x 2  x  2  0 vì hệ
của các dạng bất phương x 2  4 x  3 0

c)
(1). Trong các
trình bậc hai ẩn x cịn lại
giá trị sau giá trị nào là số a m  1 chưa chắc đã khác
được định nghĩa tương
nghiệm của bất phương trình 0
tự.
H5:
(1) ?
*Chú ý:
x 0
Với
,
ta

c)
Giải bất phương trình a) x 0 b) x 1
2
0  4.0  3 3  0 . vậy x 0
bậc hai một ẩn là đi tìm x 2
tập nghiệm của bất
là một nghiệm của BPT (1)
phương trình đó.
x 1 , ta có
Với
2
1  4.1  3 0 . vậy x 1 là
H6: Thế nào là giải bất
phương trình bậc hai một ẩn ? một nghiệm của BPT (1)
Với

..
,
ta

2
2  4.2  3  1  0
. vậy
x 2 không phải là một
nghiệm của BPT (1)
H6: Giải bất phương trình bậc
hai một ẩn là đi tìm tập nghiệm
của bất phương trình đó.
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 2: GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
Hoạt động 2.1. Giải bất phương trình bậc hai một ẩn bằng cách xét dấu của tam thức bậc hai
ax 02  bx0  c  0 được
gọi là một nghiệm của
bất phương trình đó.

phương trình sau bất phương
trình nào khơng phải là bất
phương trình bậc hai:
2
a) x  5 x  0 .

Mục tiêu: Học sinh biết cách giải bất phương trình bậc hai một ẩn bằng cách xét dấu của tam thức
bậc hai
Sản phẩm: Bảng phụ thể hiện bài làm các nhóm.
Tổ chức thực hiện: Học sinh thảo luận theo 4 nhóm.
Thời
Tiến trình nội dung

Vai trị của GV
gian

15
phút

II. Giải bất phương
trình bậc hai một ẩn
1. Giải bất phương
trình bậc hai một ẩn
bằng cách xét dấu của
tam thức bậc hai
H2?:
a) Lập bảng xét dấu của
tam thức bậc hai
f ( x) x 2  x  2 b) Giải

- GV chia nhóm và giao
nhiệm vụ các nhóm cùng làm
H2? vào bảng phụ.
- GV gọi một nhóm ngẫu
nhiên lên mang bảng phụ lên
trình bày trước lớp.
- GV điều khiển các HS còn
lại nhận xét và bổ sung.
- GV chốt đáp án và hướng
dẫn HS quan sát, rút ra nhận
xét về cách giải tổng quát.
- GV tiếp tục giao nhiệm vụ
cho 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1

câu của ví dụ 2.

bất phương trình
x2  x  2  0
Nhận xét: Các giải bất
phương trình bậc hai một
- GV yêu cầu mỗi nhóm cử 1
ẩn có dạng

Nhiệm vụ của HS

- Các nhóm thảo luận và trình
bày bài làm H2?
- Một nhóm HS trình bày, các
HS cịn lại quan sát.
Mong đợi:
a) bảng xét dấu của f ( x)
b) tập nghiệm
S ( ;  1)  (2; )
- HS ghi chép nhận xét.
- HS nhận nhiệm vụ, suy nghĩ
và thảo luận, trình bày bài làm
vào bảng phụ.
- Trình bày bài làm.
Mong đợi:


f ( x ) ax 2  bx  c  0 :
Bước 1. Xác định dấu
của hệ số a và tìm

nghiệm của f ( x) (nếu
có).
Bước 2. Sử dụng định lý
về dấu của tam thức bậc
hai để tìm tập hợp những
giá trị của x sao cho
f ( x ) mang dấu “+”.

HS mang bảng đáp án lên Ví dụ 2:
trình bày trước lớp.
1

S   ;    2;  
2

- GV điều khiển các HS còn a)
lại quan sát và nhận xét, bổ b) S   4; 2 
sung.
c) S 
S 
- GV chốt lại kiến thức và d)
những điều cần lưu ý.

Chú ý: Các bất phương
trình có dạng f ( x)  0,

f ( x ) 0, f ( x ) 0 được
giải bằng cách tương tự.
Ví dụ 2: Giải các bất
phương trình bậc hai

sau:
2
a) 2 x  5 x  2  0 ;
2
b)  x  2 x  8  0 ;
2
c) 3 x  2 x  4 0 ;
2
d)  x  6 x  9 0 .

Giải bất phương trình bậc hai một ẩn bằng cách sử dụng đồ thị
Hoạt động 2.2.
Mục tiêu: Học sinh biết cách đọc tập nghiệm của bất phương trình bậc hai một ẩn từ đồ thị của hàm
số bậc hai
Sản phẩm: Bài làm của học sinh
Tổ chức thực hiện: Học sinh làm việc theo cặp đơi
Thời
Tiến trình nội dung
Vai trị của GV
Nhiệm vụ của HS
gian

10
phút

2. Giải bất phương
trình bậc hai một ẩn
bằng cách sử dụng đồ
thị
H3?: (SGK)

Nhận xét: Để giải bất
phương trình bậc hai một
ẩn

dạng
2
f ( x ) ax  bx  c  0
bằng cách sử dụng đồ
thị, ta có thể làm như
sau: Dựa vào parabol
ax 2  bx  c ta tìm tập
hợp những giá trị của x
ứng với phần parabol đó
nằm phía trên trục
hồnh.
Đối với các bất phương
trình bậc hai có dạng

- GV giao nhiệm vụ HS hoạt
động theo cặp đôi, nghiên
cứu SGK và làm H3?.
- GV gọi 1 HS bất kỳ trả lời.
- GV gọi 1 HS khác nhận xét.
- GV tổng kết, chốt lại đáp án
và hướng dẫn HS rút ra nhận
xét.
- GV giao nhiệm vụ các HS
hoạt động theo cặp đơi để làm
Ví dụ 3.
- GV gọi 2 HS của 2 cặp đôi

khác nhau, mỗi HS trả lời 1
câu.
- GV điều khiển cho các HS
còn lại nhận xét.
- GV chính xác hóa đáp án và
nhấn mạnh lại phương pháp

- HS nhận nhiệm vụ, thảo luận
và trả lời câu hỏi H3?
- HS trả lời.
Mong đợi:
a) phía trên trục hồnh
b) x  1 hoặc x  3
- HS lắng nghe và ghi chép.
- HS suy nghĩ và làm bài.
- HS trả lời.
Mong đợi:
a) 1  x  4
b) x  0 hoặc x  3
- HS nhận xét, bổ sung.


f ( x )  0, f ( x) 0, f ( x) 0 một lần nữa.
ta cũng làm tương tự.
Ví dụ 3: (SGK)
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 3:
ỨNG DỤNG CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
Mục tiêu: Vận dụng thành thạo giải bất phương trình bậc hai một ẩn và giải các bài toán thực tế
Sản phẩm: Kết quả làm bài của các nhóm.
Tổ chức thực hiện: Học sinh thảo luận theo nhóm 6-7 người

Thời
Tiến trình nội dung
Vai trị của GV
gian

10
phút

25
phút

Nhiệm vụ của HS

III. ỨNG DỤNG CỦA
BẤT PHƯƠNG
TRÌNH BẬC HAI
MỘT ẨN
Bài toán 1: Giải quyết
bài toán mở đầu
Bác Dũng muốn uốn tấm
tơn phẳng có dạng hình
chữ nhật với bề ngang 32
cm thành một rãnh dẫn
nước bằng cách chia tấm
tôn đó ra thành ba phần
như hình vẽ. Để đảm bảo
kỹ thuật, diện tích mặt
cắt ngang của rãnh dẫn
nước phải lớn hơn hoặc
2

bằng 120cm . Rãnh dẫn
nướ phải có độ cao ít
nhất là bao nhiêu cm?

- HS làm việc cặp đôi theo bàn
- GV hướng dẫn học sinh tiếp để tìm câu trả lời
cận vấn đề và giao nhiệm vụ: -Mong đợi:
+ diện tích của mặt cắt ngang H1: - Diện tích của mặt cắt
2
là bao nhiêu?
ngang là (32  2 x ) x cm
+ từ yêu cầu bài toán ta có bất - Để điện tích mặt cắt ngang
phương trình nào?
của rãnh dẫn nước lớn hơn
+ giải bpt và trả lời câu hỏi
2
hoặc bằng 120cm thì
của bài tốn mở đầu
(32  2 x) x 120 

Bài tốn 2: Tìm giao tập
nghiệm của hai bất
phương trình sau:
2 x 2  3 x  5  0 . (1)

- Giáo viên nêu vấn đề bài
tốn 2,3 và 4, chia lớp thành
6 nhóm và chuyển giao
nhiệm vụ, yêu cầu học sinh
thảo luận theo nhóm. Nhóm

1,2 làm bài tốn 2. Nhóm 3,4
làm bài tốn 3. Nhóm 5,6 làm
bài tốn 4
- GV tổ chức báo cáo sản
phẩm các nhóm học tập và
kết luận

 3x 2  7 x  4  0 .

(2)
Bài toán 3: tìm m để
phương
trình
2
x  mx  4 0

nghiệm:
Bìa tốn 4: Tổng chi phí
T ( đơn vị: nghìn đồng)

 x 2  16 x  60 0

(1)
f  x   x  16 x  60
2

Đặt
Lập bảng xét dấu
Từ bảng xét dấu ta thấy tập
nghiệm của BPT (1) là

S [6;10]
vậy rãnh nước đó phải có độ
cao ít nhất là 6cm

- Học sinh nhận nhiệm vụ và
tiến hành thảo luận : phân cơng
nhiệm vụ các thành viên và
hồn thành sản phẩm, nhóm
trình bày báo cáo sản phẩm
Sản phẩm mong đợi:
Bài tốn 2
f x 2 x 2  3 x  5
Đặt  
Lập bảng xét dấu
Từ bảng xét dấu ta thấy tập
nghiệm của BPT (1) là


để sản xuất Q sản phẩm
được cho bởi biểu thức
T Q 2  30Q  3300
;

5
)  (1; )
2
g  x   3 x 2  7 x  4

S1 ( ; 


Đặt
Lập bảng xét dấu
Từ bảng xét dấu ta thấy tập
nghiệm của BPT (2) là
4
S 2 ( ;1)  ( ; )
3
Vậy
5
4
S1  S 2 ( ;  )  ( ; )
2
3
Bài tốn 3: Phương trình

Giá bán của 1 sản phẩm
là 170 nghìn đồng. Số
sản phẩm được sản xuất
trong khoảng nào để đảm
bảo có lãi ? ( giả thiết
rằng tất cả sản phẩm sản
xuất được đều bán hết )

x 2  mx  4 0 có nghiệm
  0  m 2  16 0
 m  4 hay m 4
Bài toán 4 : - Số tiền thu được
khi bán Q sản phẩm là 170Q
để đảm bảo có lãi thì
T Q 2  30Q  3300  170Q


 Q 2  140Q  3300  0(8)
h  Q  Q 2  140Q  3300
Đặt
Lập bảng xét dấu
Từ bảng xét dấu ta thấy tập
nghiệm của BPT (8) là
S 2 (30;110)
vậy để đảm bảo có lãi thì số
sản phẩm được sản xuất nằm
trong khoảng (30;110)
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Học sinh thành thạo giải bất phương trình bậc hai bằng hai cách.
Sản phẩm: Bài làm của học sinh
Tổ chức thực hiện: Thảo luận nhóm ( 5 đến 6 học sinh một nhóm)
Thời
Tiến trình nội dung
Vai trị của GV
Nhiệm vụ của HS
gian
25
phút

Bài tập 2 (SGK)
Bài tập 3 (SGK) câu a, b,
c
Bài 6 (SGK)

-GV chuyển giao nhiệm vụ
bằng phiếu học tập và yêu

cầu học sinh thực hiện thảo
luận theo nhóm:
Nhóm 1 và nhóm 4: bài 2a và
bài 3a, bài 6.
Nhóm 2 và nhóm 5: bài 2b và
bài 3b, bài 6.
Nhóm 3 và nhóm 6: bài 2c và
bài 3c, bài 6.
- GV gọi mỗi nhóm cử 1 đại
diện lên trình bày bài làm,
các nhóm cịn lại quan sát
nhận xét.

- Học sinh thảo luận theo
nhóm.
- Sản phẩm mong đợi:
Bài 2.
a)
x 1
f ( x)  0  
x 4
f ( x)  0  1  x  4
 x 1
f ( x) 0  
 x 4
f ( x) 0  1  x 4
b)


- GV chính xác hóa và tổng

kết.

f ( x)  0 
f ( x)  0 
f ( x) 0 
f ( x) 0 
c)
f ( x)  0 
f ( x) 0 
f ( x)  0 
f ( x) 0 
Bài 3.

x 2
x 
x
x 2
x
x
x 
x 

3

S   ;1   ;  
2

a)
b) S (  ;  4]  [2; )
c) S 

Bài 6.
a) Doanh thu là:
f ( x) 
(10  x)(800000  10000.x)
b) 20 người

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
Mục tiêu: Vận dụng dụng định lí dấu tam thức bậc hai vào bài tốn tham số m.
Sản phẩm: Bài làm của học sinh
Tổ chức hoạt động: Thảo luận cặp đơi, theo nhóm
Thời Tiến trình nội dung
Vai trò của giáo viên
Nhiệm vụ của học sinh
gian
- GV hướng dẫn học sinh tiếp - Học sinh tiếp nhận và
20
Phát phiếu học tập
cận vấn đề và giao nhiệm vụ: thực hiện thảo luận cặp đôi
phút
Phát phiếu học tập 2
và kết luận
GV ghi nhận và tuyên dương
nhóm học sinh có câu trả lời
tốt nhất.
Hướng dẫn HS về nhà tự xây
dựng tổng quan kiến thức đã
học bằng sơ đồ tư duy.
PHIẾU HỌC TẬP
2
Vận dụng 1: Với giá trị nào của m thì bất phương trình: mx  x  m 0 nghiệm đúng x   ?

1
1
0m
m
2.
2.
A. m 0 .
B. m  0 .
C.
D.

2
Vận dụng 2: Tìm m để bất phương trình x  2(2m  3) x  4m  3 0 vô nghiệm?
3
3
3
3
m
m
m
2.
4.
2.
A.
B.
C. 4
D. 1  m  3 .

2


Vận dụng 3: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  x  2mx  2m  3 có
tập xác định là  .
A. 4 .
B. 6 .
C. 3 .
D. 5 .
Vận dụng 4: Tìm tất cả cách giá trị thực của tham số m để bất phương trình
 m  1 x 2  mx  m  0 đúng vơi mọi x thuộc  .


4
3.
A.
B. m   1 .
C.
Vận dụng 5:Tìm tất cả cách giá trị thực của tham số m
 m  1 x 2  2  m  1 x  m  3 0 nghiệm đúng với mọi x thuộc  .
m

A.
Sản phẩm:

4
3.

m   1; 

m

.


B.

m   2;  

.

C.

m   1;  

D. m   1 .
để bất phương trình

.

D.

m    2;7 

.

2
Vận dụng 1: Với giá trị nào của m thì bất phương trình: mx  x  m 0 nghiệm đúng x   ?
1
1
0m
m
2.
2.

A. m 0 .
B. m  0 .
C.
D.
Lời giải
Chọn D.

 m0

  m  1
 
2

m0

1

 m   m 1
2
2


1

4
m

0
mx  x  m 0, x  
2

 

2.
2
Vận dụng 2: Tìm m để bất phương trình x  2(2m  3) x  4m  3 0 vô nghiệm?
3
3
3
3
m
m
m
2.
4.
2.
A.
B.
C. 4
D. 1  m  3 .

Lời giải
Chọn D.

f ( x )  x 2  2(2m  3) x  4m  3  0, x  
Bpt vô nghiện khi và chỉ khi
a 1  0


2
  (2m  3)   4m  3  0  1  m  3 .

2
Vận dụng 3: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  x  2mx  2m  3 có
tập xác định là  .
A. 4 .
B. 6 .
C. 3 .
D. 5 .
Lời giải
Chọn D.
2
2
Hàm số y  x  2mx  2m  3 có tập xác định là  khi x  2mx  2m  3 0 với mọi
x

m 2  2m  3 0

1  0
  3 m 1 . Do m    m    3;  2;  1;0;1 .
Vậy có 5 giá trị nguyên của m thỏa yêu cầu bài toán.
Vận dụng 4: Tìm tất cả cách giá trị thực của tham số m để bất phương trình
 m  1 x 2  mx  m  0 đúng vơi mọi x thuộc  .
4
4
m
m
3.
3.
A.
B. m   1 .
C.

D. m   1 .

 0


a  0

Lời giải


Chọn C.
- Với m  1 ta có: x   1 không thỏa mãn.
- Với m  1 ta có:
m   1


4

m



m

1

0


3

4

 2
2
 m

m

4
m

1
m

0
m

0
m

1
x

mx

m

0







x  
3.
Vận dụng 5:Tìm tất cả cách giá trị thực của tham số m để bất phương trình
 m  1 x 2  2  m  1 x  m  3 0 nghiệm đúng với mọi x thuộc  .
A.

m   1; 

.

B.

m   2;  

.
C.
Lời giải

m   1;  

.

D.

m    2;7 


Chọn A.

 m  1 0

 m 1
m  3 0

 m  1  0   m  1


2
  4  m  1 0

 m  1 x  2  m  1 x  m  3 0 với mọi x  R   0
 m 1 .


.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×