Tải bản đầy đủ (.pdf) (424 trang)

Slide Nghiên Cứu Khoa Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (28.31 MB, 424 trang )

Bài 1.
Khái niệm về NCKH và các bước
viết một đề cương nghiên cứu

1


Nội dung cần trình bày
1. Nghiên cứu khoa học là gì?
2. Tại sao phải học và làm NCKH?
3. Đề cương nghiên cứu khoa học là gì? Tại sao cần

phải biết cách làm đề cương nghiên cứu khoa học?
4. Các bước cơ bản của một đề cương NCKH là gì?

5. Đề cương và báo cáo NCKH có điểm gì giống
và khác nhau?


1. Nghiên cứu khoa học là gì?


Nghiên cứu khoa học là gì?

• Từ Nghiên cứu trong tiếng Anh là từ gì?

• Research = Re + Search
Tìm kiếm
• Study: Nghiên cứu, học tập
• Nghiên cứu: Tìm hiểu những cái mình và
nhiều người chưa biết.



Học tập (study) cũng là một dạng đặc biệt
của nghiên cứu


Định nghĩa nghiên cứu
•Nghiên cứu: Tìm kiếm các câu trả lời cho các câu
hỏi nghiên cứu một cách có tổ chức và có hệ
thống
‒Câu hỏi nghiên cứu: Là vấn đề mấu chốt và là
trung tâm của NC. Nếu khơng có câu hỏi NC thì
khơng cần câu trả lời và như vậy sẽ không cần làm
NC. Tuy nhiên, câu hỏi NC phải thích hợp, hữu
ích, có tính giá trị và quan trọng.
‒Câu trả lời: Khi kết thúc một NC, người NC phải
tìm được câu trả lời cho câu hỏi NC của mình. Tuy
nhiên khi người NC khơng tìm được câu trả lời thì đó
vẫn được xem là kết quả NC.


Định nghĩa nghiên cứu
•Nghiên cứu là tìm kiếm các câu trả lời cho các câu
hỏi nghiên cứu một cách có tổ chức và có hệ
thống
‒Có hệ thống: Vì NCKH bắt buộc phải được triển
khai theo một quy trình bao gồm các bước khác
nhau để đảm bảo thu được các thông tin mong
muốn một cách đầy đủ và chính xác.
‒Có tổ chức: Các bước triển khai NCKH phải được
cấu trúc và sắp xếp theo đúng trình tự với những

phương pháp thích hợp, trong một phạm vi nhất
định.


”Nghiên cứu khoa học là hoạt động chủ động, tích cực và có

hệ thống của con người nhằm khám phá, giải thích thế giới
xung quanh"

Từ điển bách khoa tồn thư
/>7


2. Tại sao phải học và làm NCKH?
1. Hầu hết các DS đều cần phải làm NCKH, nhất là
loại hình nghiên cứu hành động (action research)

2. Hiện nay hầu hết học viên SĐH và cả sinh viên
đều phải làm luận văn, luận án dựa trên các đề tài
NCKH
3. CBGD của trường Y Dược còn phải hướng dẫn SV,
HV làm NCKH (cho luận văn, luận án), phải ngồi
các hội đồng bảo vệ đề cương, luận văn, đề tài.


2. Tại sao phải học và làm NCKH?
4.Ngày càng có nhiều kiến thức, phương pháp NCKH
mới cần được cập nhật cho DS ➔➔hội nhập quốc tế.
5.Khái niệm y dược dựa vào bằng chứng đang rất
thịnh hành, trong đó NCKH có vai trò rất quan trọng

trong việc cung cấp các bằng chứng tốt.
6.Trong khi đó, y dược là mơn khoa học phải dựa
vào bằng chứng.


Ấn phẩm của VN trên TG (1966-2011)


Ấn phẩm của VN tại ASEAN (1966-2011)

11




Tỷ trọng một số lĩnh vực NC của VN (%)


3. Đề cương nghiên cứu KH là gì?

• Đề cương NCKH là một bản kế hoạch chi tiết mô

tả:
‒ Mục đích, tầm quan trọng của nghiên cứu (đặt
vấn đề)
‒ Các câu hỏi, mục tiêu, giả thuyết nghiên cứu
‒ Quy trình triển khai nghiên cứu (phương pháp,
công cụ, kế hoạch triển khai, phân tích, trình bày
số liệu)
‒ Tính khả thi của nghiên cứu



Tại sao phải viết đề cương nghiên cứu?

• Để trình bày tư duy của người nghiên cứu 1 cách logic, có

khoa học, dễ thuyết phục
• Có cơ sở để hội đồng khoa học phê duyệt và xin kinh phí
• Tham khảo và xin ý kiến đóng góp của đồng nghiệp,
chuyên gia
• Chọn được đề tài, cỡ mẫu, loại thiết kế NC thích hợp
• Dự trù được các nguồn lực cần thiết, lường trước các tình
huống có thể xảy ra,
• Dễ triển khai NC do có kế hoạch và khung thời gian và sự
phân bổ của các nguồn lực

16


1. Chọn chủ
đề NC

8. Dự kiến kết
luận, kiến nghị

7. Dự kiến
kết quả NC

2. Tham
khảo tài liệu

Các bước viết 1 đề
cương nghiên cứu

6. Dự trù các
nguồn lực

3. Đề xuất
mục tiêu NC

4. Đối tượng,
phương pháp

5. Kế hoạch
triển khai NC


4. Các bước xây dựng đề cương NC
Các bước

Lựa chọn chủ đề
NC

Câu hỏi?

•Vấn đề nghiên cứu là gì?
•Tại sao?

Sản phẩm

•Vấn đề nghiên cứu

•Tên đề tài
•Đặt vấn đề

Tham khảo tài liệu •Đã có những thơng tin gì về
vấn đề NC?
•Thơng tin nào cần bổ sung?

•Tổng quan tài liệu

Hình thành mục
tiêu nghiên cứu

•Câu hỏi NC
•Mục tiêu NC
•Giả thuyết NC

•Kết quả mong đợi từ NC là
gì?


Các bước xây dựng đề cương NC
Các bước
Câu hỏi?
•Loại NC nào?
Xây dựng
•Cần thu thập những
phương
thơng tin gì?
pháp
nghiên cứu •Bằng phương pháp

nào?
•Trên đối tượng nào?
•Bao nhiêu?
•Ở đâu?
•Khi nào?

Sản phẩm
•Thiết kế nghiên cứu
•Đối tượng nghiên cứu
•Địa điểm nghiên cứu
•Mẫu và cách chọn mẫu
•Biến số, chỉ số
•Kỹ thuật và cơng cụ
•Khống chế sai số NC
•Vấn đề đạo đức NC


Các bước xây dựng đề cương NC
Các bước
Xây dựng kế
hoạch nghiên
cứu

Câu hỏi?
Cần nguồn lực gì? Ai làm?
Ở đâu? Khi nào? Kinh phí là
bao nhiêu? Phân bổ? Lấy từ
đâu?

Sản phẩm

•Lập kế hoạch về
nhân lực, thời gian,
tổ chức và dự trù
kinh phí

Xây dựng dự Mong đợi kết quả nghiên cứu •Các bảng trống, biểu
kiến kết quả được trình bày như thế nào? đồ
•Các test TK
nghiên cứu
Xây dựng dự
kiến bàn luận,
kết luận và kiến
nghị?

Những phát hiện chính từ
nghiên cứu? Giải thích? Kết
luận như thế nào?
Kiến nghị như thế nào?

•Dự kiến bàn luận
•Dự kiến kết luận
•Dự kiến kiến nghị

20


CÁC BƯỚC XÁC LẬP VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Để chọn lựa vấn đề NC, 2 yếu tố quyết định cần nhớ:
- Sự quan tâm (thích thú) đến lĩnh vực NC.
- Khả năng quản lý NC trong các điều kiện cho phép.

Dựa trên nguyên tắc “thu hẹp vấn đề”, các bước xác lập
vấn đề NC có thể bao gồm (*):
1. Xác định (Identify) lĩnh vực quan tâm rộng phù hợp
với chuyên môn/công việc.
2. Chia cắt (Dissect) lĩnh vực NC rộng thành các lĩnh vực
phụ (sub-area) nhỏ hơn thông qua tranh luận với bản
thân, đồng nghiệp, các nhà chuyên môn, thầy hướng
dẫn … để chọn ra một lĩnh vực phụ.
3. Chọn lựa (Select) lĩnh vực phụ để NC → quá trình loại
bỏ
(*): Nếu đã xác định lĩnh vực phụ, có thể bỏ qua bước 1 & 2

21


CÁC BƯỚC XÁC LẬP VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
4. Nêu ra các câu hỏi NC (Raise research questions)
muốn giải đáp qua cơng trình NC.
5. Xác lập mục tiêu (Formulate objectives) chính và phụ
cho NC.
6. Đánh giá (Assess) các mục tiêu này để xác định tính
khả thi trong điều kiện thời gian, nguồn lực (nhân lực
và tài chính) và khả năng chuyên mơn có được.
7. Kiểm tra lại (Double check) xem có đủ quan tâm, thích
thú với NC và đủ nguồn lực để tiến hành NC hay
không.

22



VIẾT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

ĐẶT VẤN ĐỀ
Sau khi giới thiệu rộng về lĩnh vực NC, bước này tập
trung vào chủ đề chính, nhận rõ các khoảng trống trong
kiến thức hiện tại và xác định các câu hỏi chưa có câu
trả lời.
Phần đặt vấn đề phải:
- Xác định các vấn đề cơ sở của NC
- Làm rõ các lĩnh vực triển vọng khác nhau của các vấn
đề này
- Xác định rõ khoảng trống của kiến thức hiện tại
- Nêu ra một số câu hỏi chính muốn trả lời trong NC
- Xác định các kiến thức sẵn có và các khác biệt về ý
kiến, kết quả trong tài liệu tham khảo
- Phát triển cơ sở mà NC sẽ lấp đầy các khoảng trống
nêu ra


VIẾT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

ĐẶT VẤN ĐỀ
Ví dụ: Nghiên cứu một chế phẩm từ dược liệu có tác dụng
giảm cân
- Xác định các vấn đề cơ sở của NC: tình hình béo phì trên thế
giới và trong nước.
- Làm rõ các lĩnh vực triển vọng khác nhau: các biện pháp giảm
cân béo phì, vai trị tân dược và dược liệu . . .
- Xác định rõ khoảng trống của kiến thức hiện tại: giới hạn của
các PP, hiệu quả thực sự của thuốc từ DL cần chứng minh ..

- Nêu ra một số câu hỏi chính muốn trả lời trong NC: tìm ra
cơng thức các DL có tác dụng giảm cân, kiểm nghiệm thực tế…
- Phát triển cơ sở mà NC sẽ lấp đầy các khoảng trống nêu ra:
thăm dò các công thức phối hợp dược liệu, sàng lọc hiệu quả
giảm cân, chọn lựa cơng thức có tác dụng, phát triển nghiên
cứu tác dụng giảm cân, bào chế, kiểm nghiệm chế phẩm …


VIẾT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Nêu lên các mục tiêu chính và phụ. Mục tiêu chính phải
chỉ rõ đột phá trọng tâm của NC, trong khi các mục tiêu
phụ xác định các vấn đề phụ đề nghị khảo sát.
- Các mục tiêu NC phải rõ ràng và chuyên biệt. Mỗi mục
tiêu phụ phải chỉ định một vấn đề duy nhất.
- Sử dụng các động từ hành động để chỉ ra các mục tiêu,
ví dụ: xác định, tìm ra, khẳng định … và các mục tiêu
phải được đánh số


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×