Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Đầu tư trong nước và quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (814.15 KB, 32 trang )

CHÀO MỪNG
THẦY VÀ CÁC
BẠN

LOGO


BÀI THUYẾT TRÌNH

ĐIỂM KHÁC NHAU M KHÁC NHAU
VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ A VỊA VỊ PHÁP LÝ PHÁP LÝ
GIỮA NHÀ ĐẦU TƯ A NHÀ ĐẦU TƯ U TƯ
TRONG NƯ ỚC VÀ C VÀ
NHÀ ĐẦU TƯ U TƯ
NƯ ỚC VÀ C NGỒI

NHĨM 1, LỚC VÀ P 37–TM38A2

LOGO


MỤC LỤC

I. KHÁI NIỆM
II. NHỮNG ĐIỂM KHÁC VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ
2.1. THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
2.2. THEO CÁC CAM KẾT GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM

III. KẾT LUẬN



I. KHÁI NIỆM
Nhà đầu tư trong nước

Nhà đầu tư trong
nước là cá nhân có
quốc tịch Việt Nam, tổ
chức kinh tế khơng có
nhà đầu tư nước ngồi
là thành viên hoặc cổ
đơng (khoản 15 Điều 3
Luật Đầu tư 2014)

Nhà đầu tư nước ngồi

Nhà đầu tư nước
ngồi là cá nhân có quốc
tịch nước ngoài, tổ chức
thành lập theo pháp luật
nước ngoài thực hiện
hoạt động đầu tư kinh
doanh tại Việt Nam
(Khoản 14 Điều 3 Luật
Đầu tư 2014)


II. NHỮNG ĐIỂM KHÁC VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ

2.1. NHỮNG ĐIỂM KHÁC VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ
THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
2.1.1. Hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn

góp vào tổ chức kinh tế;
2.1.2. Thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng kí đầu tư
đối với các dự án đầu tư;
2.1.3. Chuyển nhượng dự án đầu tư;
2.1.4. Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế;
2.1.5. Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC;
2.1.6. Việc lựa chọn nhà đầu tư dự án PPP, dự án
đầu tư áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi trong
nước.


II. NHỮNG ĐIỂM KHÁC VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ
2.1.1. Hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn
góp vào tổ chức kinh tế
Nhà đầu tư trong nước

Nhà đầu tư nước ngồi

Có quyền góp vốn, mua
Hạn chế quyền hơn
cổ phần, phần vốn góp
(khoản 2 Điều 24, Điều 25,
vào tổ chức kinh tế (khoản Điều 26 Luật đầu tư 2014)
1 Điều 24 Luật đầu tư
2014)


II. NHỮNG ĐIỂM KHÁC VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ
2.1.2. Thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng kí đầu tư
đối với các dự án đầu tư

Nhà đầu tư trong nước

Nhà đầu tư nước ngồi

Khơng phải thực hiện thủ
tục này (điểm a, khoản 2
Điều 36 Luật đầu tư 2014)

Bắt buộc phải thực hiện thủ
tục này (điểm a khoản 1
Điều 36 Luật đầu tư 2014)


II. NHỮNG ĐIỂM KHÁC VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ
2.1.3. Chuyển nhượng dự án đầu tư.
Nhà đầu tư trong nước
Nhà đầu tư trong nước có
quyền chuyển nhượng tồn
bộ hoặc một phần dự án
đầu tư cho nhà đầu tư khác
khi đáp ứng điều kiện tại
các điểm a, c, d khoản 1
Điều 45 Luật đầu tư 2014

Nhà đầu tư nước ngoài
Ngoài việc đáp ứng các
điều kiện tại điểm a, c, d thì
nhà đầu tư nước ngồi cịn
phải đáp ứng điều kiện tại
điểm b khoản 1 Điều 45

Luật đầu tư 2014


III. NHỮNG ĐIỂM KHÁC VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ
2.1.4. Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế
Nhà đầu tư trong nước

Nhà đầu tư nước ngoài
Trước khi thành lập tổ
chức kinh tế, nhà đầu tư
nước ngồi phải có dự án
đầu tư, thực hiện thủ tục
cấp giấy chứng nhận đăng
kí đầu tư theo Điều 37 của
Luật đầu tư 2014 và phải
đáp ứng các điều kiện tại
điểm a, b khoản 1 Điều 22
Luật đầu tư 2014 (khoản 1
Điều 22 Luật đầu tư 2014)


III. NHỮNG ĐIỂM KHÁC VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ
2.1.5. Đầu tư theo hình thức hợp đồng
BCC
Nhà đầu tư trong nước
Nhà đầu tư nước ngồi
Hợp đồng BCC được kí
kết giữa các nhà đầu tư
trong nước thực hiện theo
quy định của Pháp luật

dân sự (khoản 1 Điều 28
Luật đầu tư 2014)

Hợp đồng BCC được kí
kết giữa nhà đầu tư trong
nước với nhà đầu tư nước
ngoài hoặc giữa các nhà
đầu tư nước ngoài thực
hiện thủ tục cấp giấy
chứng nhận đăng kí đầu
tư theo quy định tại Điều
37 (khoản 2 Điều 28 Luật
đầu tư 2014)


II. NHỮNG ĐIỂM KHÁC VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ
2.1.6. Việc lựa chọn nhà đầu tư dự án PPP, dự án
đầu tư áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi trong
nước trong các trường hợp:
Nhà đầu tư trong
nước

Nhà đầu tư nước ngồi

-

Những lĩnh vực có quy định hạn chế
nhà đầu tư nước ngoài tham gia thực
hiện (điểm a khoản 2 Điều 9 NĐ
30/2015)

- Áp dụng với nhà đầu tư nước ngồi
khơng tham dự sơ tuyển quốc tế hoặc
không trúng sơ tuyển quốc tế (điểm b
khoản 2 Điều 9 NĐ 30/2015)
 Hình thức này hạn chế nhà đầu tư
nước ngoài tham gia thực hiện


2.2. CAM KẾT GIA NHẬP WTO
Về cam kết mở cửa thị trường dịch vụ
Các cơng ty nước ngồi khơng được hiện diện theo hình
thức chi nhánh, trừ khi cam kết được cho phép trong từng
ngành cụ thể. Các công ty nước ngoài được phép mua cổ
phần trong các doanh nghiệp VN nhưng mức mua trong
từng ngành phải phù hợp vs hạn chế về phần vốn thuộc sở
hữu nước ngoài quy định trong biểu cam kết (riêng ngành
ngân hàng phía nước ngồi chỉ được mua tối đa 30% cổ
phần). Các cơng ty nước ngoài cũng được phép đưa cán
bộ quản lý vào VN làm việc nhưng tối thiểu 20% số cán bộ
quản lý phải là người VN


2.2 CAM KẾT GIA NHẬP WTO

MỘT SỐ CAM KẾT
VỀ DỊCH VỤ


Dịch vụ kinh doanh
Theo phân loại của GATS, ngành dịch vụ này được chia thành 46 phân

ngành. Ta cam kết 26 phân ngành. Các cam kết chính bao gồm:
Bảo lưu quy định DN 100% vốn đầu tư nước ngoài (ĐTNN) chỉ được
cung cấp dịch vụ cho các DN có vốn ĐTNN và các dự án nước ngoài ở
Việt Nam trong vòng 1 năm, kể từ khi gia nhập, đối với dịch vụ thuế, 3
năm, kể từ khi gia nhập, đối với dịch vụ kiến trúc, dịch vụ thiết kế đô thị
và kiến trúc cảnh quan đô thị, dịch vụ máy tính và các dịch vụ liên
quan.
Có lộ trình tăng tỉ lệ vốn góp trong liên doanh, tiến tới cho phép thành
lập DN 100% vốn nước ngoài với các dịch vụ thiết kế đô thị và kiến trúc
cảnh quan đô thị, dịch vụ quảng cáo, nghiên cứu thị trường, dịch vụ
phân tích và kiểm tra kỹ thuật... Nhìn chung, các DN 100% vốn nước
ngoài chỉ được phép thành lập ở Việt Nam trong khoảng từ 2 đến 5
năm sau khi gia nhập.


Dịch vụ thông tin (viễn thông)
Trong lĩnh vực dịch vụ viễn thơng cơ bản, bên nước
ngồi chỉ được phép đầu tư dưới hình thức liên doanh với
nhà khai thác Việt Nam được cấp phép với vốn góp tối đa
là 49%.
Về cung cấp dịch vụ viễn thơng khơng có hạ tầng mạng:
Trong 3 năm đầu kể từ khi gia nhập WTO, bên nước ngồi
chỉ được phép đầu tư dưới hình thức liên doanh với nhà
khai thác Việt Nam được cấp phép với phần vốn góp tối đa
là 51%. Ba năm sau khi gia nhập, bên nước ngoài mới
được phép tự do lựa chọn đối tác liên doanh và nâng mức
vốn góp lên 65%.


Dịch vụ nghe nhìn

Nhìn chung, cam kết về dịch vụ nghe nhìn của ta ở mức
tương đương BTA. Với các dịch vụ sản xuất, phân phối và
trình chiếu phim, ta cho phép phía nước ngồi được tham
gia vào hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc liên doanh với
các đối tác Việt Nam được cấp phép với mức vốn góp tối
đa là 51% vốn pháp định. Yêu cầu kiểm duyệt được nhấn
mạnh trong tất cả các dịch vụ sản xuất, phân phối và chiếu
phim.


Dịch vụ xây dựng
Mức độ cam kết vẫn giữ như BTA nhưng bổ sung nội dung
về chi nhánh. Cụ thể, sau 3 năm kể từ khi gia nhập WTO,
ta cho phép thành lập chi nhánh với điều kiện trưởng chi
nhánh phải là người thường trú tại Việt Nam. Nhìn chung,
cam kết đối với dịch vụ xây dựng là phù hợp với hiện trạng
tại Việt Nam.


DỊCH VỤ PHÂN PHỐI
Hạn chế về một số mặt hàng mà nhà đầu tư nước ngồi
khơng được phép phân phối tại thị trường Việt Nam (quyết
định 10/2007/QĐ-BTM).
Hạn chế về hình thức thực hiện hoạt động phân phối tại thị
trường Việt Nam: nhà đầu tư nước ngoài chỉ được phép
cung cấp dịch vụ bán lẻ thông qua việc lập cơ sở bán lẻ
(cửa hàng, siêu thị,..). Tuy nhiên, các doanh nghiệp phân
phối có vốn đầu tư nước ngồi chỉ được tự động mở một
điểm bán lẻ, việc thành lập các cơ sở bán lẻ (ngoài cơ sở
thứ nhất) phải được cơ quan có thẩm quyền cho phép.



Dịch vụ giáo dục
Phạm vi cam kết rộng hơn so với BTA nhưng vẫn thấp hơn
hiện trạng của ta và hồn tồn phù hợp chủ trương xã hội
hóa giáo dục của nước ta. Các cơ sở đào tạo có vốn nước
ngoài phải tuân thủ các yêu cầu đối với giáo viên nước
ngồi, chương trình đào tạo phải được Bộ Giáo dục và Đào
tạo của Việt Nam phê chuẩn. Riêng dịch vụ giáo dục phổ
thông cơ sở ta chỉ cho phép đối với phương thức tiêu dùng
ngoài lãnh thổ (Phương thức 2).


Dịch vụ mơi trường

Ta cho phép bên nước ngồi thành lập liên doanh với các
đối tác Việt Nam được cấp phép trong các lĩnh vực dịch vụ
nước thải, xử lý rác thải, xử lý tiếng ồn, làm sạch khí thải
và đánh giá tác động của môi trường, kể từ khi gia nhập
với phần vốn góp tối đa là 49% hoặc 50% và DN 100% vốn
nước ngoài chỉ được phép thành lập trong khoảng 4, 5 năm
sau khi gia nhập.



×