TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ-TIN HỌC TP.HCM
KHOA NGOẠI NGỮ
BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC TẾ
Sinh viên thực tập: PHẠM THỊ QUỲNH MAI
MSSV: 18DH740362
Chuyên ngành: Ngôn ngữ Trung Quốc
Cơ sở thực tập: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn
Thương Tín – PGD Sư Vạn Hạnh – Chi nhánh Quận 10
Địa chỉ: 836-838 Sư Vạn Hạnh (Nối Dài), Phường 13,
Quận 10, TP. Hồ Chí Minh
GV hướng dẫn: Th.S Đặng Hữu Tồn
TP. HỒ CHÍ MINH, 2022
BM05/TT
TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮ-TIN HỌC TP.HCM
KHOA NGOẠI NGỮ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày
tháng
năm 20
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP
Sinh viên: PHẠM THỊ QUỲNH MAI
MSSV:18DH740362
Ngành: Ngôn ngữ Trung Quốc, chun ngành Nghiệp vụ văn phịng Khóa: 2018-2022
Thực tập tại: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Quận 10
Địa chỉ: 836-838 Sư Vạn Hạnh (Nối dài), Phường 13, Quận 10, TP. Hồ Chí Minh
Số điện thoại: 028 5434 8199
1. Mơi trường làm việc
1.1. Thông tin cơ bản về đơn vị thực tập
1.1.1. Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
(Sacombank) – Chi nhánh Quận 10.
Tên tiếng Việt:
Tên tiếng Anh:
Tên viết tắt:
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN
THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH QUẬN 10
SAIGON THUONG TIN COMMERICAL JOINT STOCK
BANK – DISTRICT 10 BRANCH
SACOMBANK – CHI NHÁNH QUẬN 10
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty Cổ phần:
Mã số doanh nghiệp: 0301103908 - 061
Đăng ký lần đầu ngày 17/08/2007, đăng ký thay đổi lần thứ 10 ngày 08/03/2021 tại phòng
Đăng ký kinh doanh Sở Kế hoạch và Đầu tư TP. Hồ Chí Minh
Logo:
Trụ sở chính:
474/476/478/480/2 Ngơ Gia Tự, Phường 3, Quận 10, Thành phố
Hồ Chí Minh
Số điện thoại:
(84-8) 3938 1870
Số fax:
(84-8) 3938 1871
Email:
Website:
www.sacombank.com.vn
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
Sacombank - Chi nhánh Quận 10 là một trong những chi nhánh lớn trong hệ
thống chi nhánh của Sacombank. Được thành lập vào ngày 25/9/2007 với tiền thân là
Chi nhánh Điện Biên Phủ trên cơ sở kế thừa và phát huy các giá trị truyền thống và thế
mạnh thương hiệu. Qua hơn 13 năm thành lập, vị thế và vai trò của Sacombank - Chi
nhánh Quận 10 đã được khẳng định và chứng minh bằng việc ngày càng được nhiều
người dân và doanh nghiệp tin tưởng và lựa chọn.
1.2. Cơ cấu tổ chức - Nhân sự - Chức năng các phòng ban
1.2.1. Cơ cấu nhân sự
Tổng số cán bộ nhân viên của chi nhánh là hơn 200 nhân sự với cơ cấu hoạt động
của chi nhánh bao gồm: 01 Chi nhánh đại diện tại địa chỉ số 474/476/478/480/2 Ngô
Gia Tự, Phường 3, Quận 10, TP. Hồ Chí Minh và 07 Phịng giao dịch trực thuộc bao
gồm: Phòng giao dịch Sư Vạn Hạnh, Phòng giao dịch Nguyễn Tri Phương, Phịng giao
dịch Ngơ Quyền, Phịng giao dịch Hồ Hảo, Phịng giao dịch Lý Thái Tổ, Phòng giao
dịch 3/2, Phòng giao dịch Phú Thọ - Quận 10.
1.2.2. Cơ cấu tổ chức
PGD
Nguyễn
Tri
Phương
PGD
Hồ
Hảo
Ban Giám đốc
chi nhánh
Phịng
Cá
nhân
Chi nhánh Quận 10
Phịng
Doanh
nghiệp
PGD
Ngơ
Quyền
PGD
Sư
Vạn
Hạnh
PGD
Lý
Thái
Tổ
PGD
Phú
Thọ
Quận
10
PGD
Ba
Tháng
Hai
Phịng
Kế tốn
ngân
quỹ
Phịng
Kiểm
sốt
rủi ro
Nhân
sự dự
trữ/chờ
phân
cơng
Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Sacombank - Chi nhánh Quận 10
1.2.3. Nhiệm vụ của các phòng ban
Giám đốc chi nhánh:
Chỉ đạo chung hoạt động kinh doanh của chi nhánh thông qua chương trình cơng
tác, kế hoạch, lịch làm việc; thường xun chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra việc
triển khai thực hiện các cơng việc, nhiệm vụ của tồn chi nhánh.
Phòng Cá nhân:
Bộ phận khách hàng cá nhân: Cho vay cá nhân và các hoạt động liên quan đến
cá nhân. Bao gồm tín dụng thẩm định cá nhân, quan hệ khách hàng, phát hành thẻ,...
Phòng Doanh nghiệp:
Bộ phận khách hàng doanh nghiệp: Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến các
doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế.
Phịng Kiểm sốt rủi ro:
Phịng Kiểm soát rủi ro là bộ phận chức năng tham mưu cho ban điều hành, hoạt
động của Chi nhánh nhằm dự báo, phát hiện, ngăn ngừa và chống rủi ro gắn liền với tất
cả các hoạt động của Chi nhánh
Phịng Kế tốn - ngân quỹ:
Có nhiệm vụ thực hiện kịp thời, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Hạch
tốn kế tốn, thu chi tài chính, quản lý cơng tác kho quỹ.
Phịng giao dịch:
Chịu sự quản lý của chi nhánh. Các phòng giao dịch được phép thực hiện các
nghiệp vụ do Chi nhánh phân công.
2. Nội dung công việc được phân công
a. Tuần thứ nhất (Từ 21/03/2022 đến 23/03/2022)
- Nộp giấy giới thiệu và CV cho các anh chị tại Ngân hàng Sacombank – PGD Sư
Vạn Hạnh – Chi nhánh Quận 10.
- Gặp Giám đốc PKD và các anh chị trao đổi về việc thực tập.
- Bắt đầu thực tập tại Ngân hàng Sacombank – PGD Sư Vạn Hạnh – Chi nhánh
Quận 10.
- Được đọc và tìm hiểu các quy trình cho vay thế chấp của Ngân hàng Sacombank;
các quy định của Ngân hàng nhà nước về cho vay KHCN; các tài liệu liên quan;
v.v…
- Được đọc và tìm hiểu các sản phẩm cho vay về thế chấp như vay chuyển nhượng
nhà đất, căn hộ, vay sửa chữa nhà, vay mua xe ô tô. Hỏi các QLKH về những thắc
mắc chưa biết để hiểu rõ sản phẩm 1 cách tốt nhất.
- Đọc hướng dẫn cách sử dụng máy tính, máy scan và in hồ sơ.
b. Tuần thứ hai (Từ 28/03/2022 đến 30/03/2022)
- Tiếp tục tìm hiểu quy trình và sản phẩm cho vay thế chấp.
- Quan sát các thao tác làm việc của các anh chị QLKH tại PGD.
- Xem các bộ hồ sơ cho vay thế chấp từ đó cung cấp kiến thức về cho vay thế chấp
của bản thân.
- Được hướng dẫn xem xét bộ hồ sơ ở bước đầu của quy trình cho vay là Bán hàng.
Xem bộ hồ sơ đã đầy đủ chưa, phân biệt hồ sơ thuộc loại sản phẩm nào, v.v.
- Quan sát các anh chị thực hiện bán hàng các sản phẩm của Ngân hàng, từ đó tích
lũy các kiến thức cũng như trao dồi các kỹ năng cần thiết cho bản thân.
- Hỗ trợ các anh chị kiểm tra hồ sơ, scan hồ sơ, up hồ sơ lên hệ thống của Ngân
hàng.
- Được giới thiệu đến các phòng ban khác.
c. Tuần thứ ba (Từ 04/04/2022 đến 06/04/2022)
- Tiếp tục tìm hiểu về quy trình sản phẩm cho vay mua nhà, căn hộ của Ngân hàng
Sacombank.
- Xem các bộ hồ sơ mẫu để hiểu rõ hơn về sản phẩm.
- Quan sát các anh chị thực hiện bán hàng các sản phẩm của Ngân hàng Sacombank,
hỗ trợ tìm kiếm khách hàng thơng qua các kênh truyền thông như Facebook, Zalo,
v.v.
- Hỗ trợ soạn thảo Đề xuất tín dụng của khách hàng khi đầy đủ thông tin.
- Trao đổi với các anh chị về quy trình cho vay để từ đó tiến hành làm Báo cáo thực
tập.
d. Tuần thứ tư (Từ 12/04/2022 đến 13/04/2022)
- Hỗ trợ báo cáo nợ khách hàng, soạn thảo Đề xuất tín dụng của khách hàng có nhu
cầu vay.
- Quan sát các anh chị chuẩn bị hồ sơ và trình lên cấp trên để ký và phê duyệt tín
dụng.
- Đọc và tìm hiểu về các Hợp đồng tín dụng và Khế ước nhận nợ cũng như hồ sơ
để chuẩn bị cho bước giải ngân.
- Hỗ trợ soạn thảo và kiểm tra hồ sơ cho vay để trình cấp trên phê duyệt.
- Hỗ trợ, thực hiện soạn thảo Đề nghị giải ngân và xem GDTD đã thực hiện giải
ngân hay chưa.
- Quan sát các anh chị QLKH tư vấn sản phẩm cho khách hàng.
e. Tuần thứ năm (Từ 18/04/2022 đến 20/04/2022)
- Hỗ trợ báo cáo thu nợ cho khách hàng
- Trao đổi với các anh chị về những bất cập trong quy trình cho vay để thu thập
thông tin làm Báo cáo thực tập.
- Hỗ trợ thu thập hồ sơ, soạn thảo Đề xuất tín dụng.
- In và scan hồ sơ cho khách hàng, bổ sung hồ sơ khách hàng cho GDTD.
f. Tuần thứ sáu (Từ 25/04/2022 đến 28/04/2022)
- Tham gia các cuộc thẩm định cùng với các anh chị.
- Kiểm tra hợp đồng tín dụng và khế ước nhận nợ từ GDTD.
- Tìm kiếm khách hàng thơng qua các kênh truyền thơng như Facebook, Zalo, v.v.
- Quan sát các anh chị QLKH bán hàng, trình ký, giải ngân, cơng chứng nhập kho
TSĐB, thu nợ.
- Hỗ trợ soạn thảo và nhập hồ sơ khách hàng.
- Lắng nghe những chia sẻ, kinh nghiệm, niềm vui, nỗi buồn của các QLKH trong
quá trình cho vay.
- Trao đổi với các anh chị về quy trình cho vay để từ đó làm báo cáo thực tập.
g. Tuần thứ 7 (Từ 04/05/2022 đến 05/05/2022)
- Quan sát các anh chị tư vấn về bảo hiểm cho khách hàng cũng như thẻ tín dụng.
- Tập hợp các hồ sơ của khách hàng, soạn thảo Đề xuất tín dụng, kiểm tra hồ sơ
trước khi trình lên cấp trên để phê duyệt.
- Quan sát quá trình ký hợp đồng giữa Ngân hàng Sacombank với khách hàng.
- Tham gia thẩm định khách hàng.
- Hồn thiện Báo cáo thực tập.
3. Phương pháp thực hiện
Cơng tác tìm kiếm nguồn khách hàng và thực hiện quy trình cho vay đối với
KHCN SXKD (khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh) tại Sacombank, tôi thực hiện
theo các bước sau:
Bước 1: Tìm hiểu các sản phẩm tín dụng tại ngân hàng Sacombank
- Tìm hiểu các thơng tin tài liệu về các sản phẩm tín dụng của ngân hàng
Sacombank và đặc điểm của chúng.
- Tìm hiểu về quy trình cho vay đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng
Sacombank.
- Tìm hiểu các quy định của Ngân hàng nhà nước về cho vay khách hàng cá
nhân.
Bước 2: Tiếp thị, Tiếp nhận nhu cầu cấp tín dụng của khách hàng và thu thập
hồ sơ cấp tín dụng
- Tiếp thị khách hàng thơng qua nguồn khách hàng từ khách hàng hiện hữu,
khách hàng vãng lai tại PGD Sư Vạn Hạnh, khách hàng tự tìm kiếm bên ngồi
hay gọi điện danh sách khách hàng do Chi nhánh Quận 10/Hội sở cung cấp.
- Tiếp nhận nhu cầu cấp tín dụng của khách hàng, thực hiện tư vấn (Sản phẩm,
lãi suất, quy trình, v.v.) và hướng dẫn khách hàng hồn chỉnh Hồ sơ cấp tín
dụng theo quy định.
- Báo cáo Cán bộ quản lý về hồ sơ khách hàng mình tiếp nhận để theo dõi và
hỗ trợ.
Bước 3: Đề xuất và thẩm định, tái thẩm định (nếu có)
- Đánh giá sơ bộ, xác minh thực tế khách hàng: Dựa vào hồ sơ đề nghị cấp tín
dụng của khách hàng cung cấp thực hiện đánh giá sơ bộ về: (1) Hồ sơ pháp lý
khách hàng; (2) Hồ sơ tài chính, kết quả kinh doanh và tình hình tài chính, các
nguồn thu nhập của khách hàng; (3) Phương án sử dụng vốn/dự án đầu tư ,
nhu cầu cấp tín dụng của khách hàng; (4) Hồ sơ đảm bảo tiền vay, tài sản bảo
đảm; (5) Thu thập thông tin giao dịch tín dụng của khách hàng và những người
có liên quan (nếu có) tại các Tổ chức Tín dụng bằng cách tra CICB; (6) Trên
cơ sở đánh giá kết quả sơ bộ, liên hệ, xác lập cuộc hẹn với khách hàng, đề
nghị khách hàng chuẩn bị thông tin hồ sơ chứng từ (nếu có).
- Xác minh thực tế, Chuyên viên khách hàng (CVKH) đi cùng với cấp Cán bộ
quản lý xuống xác minh: (1) Tình hình hoạt động kinh doanh (Địa chỉ cơ sở
kinh doanh, quy mô, loại sản phẩm, hàng hóa, phương thức mua bán, quy trình
sản xuất, tình hình tài chính khách hàng, v.v.); (2) Tài sản đảm bảo: Kiểm tra
giấy tờ tài sản đảm bảo, chủ sở hữu, tình trạng, hiện trạng, định giá giá trị tài
sản đảm bảo, v.v.
- Phân tích, nhận xét, đề xuất: (1) Trên cơ sở hồ sơ khách hàng cung cấp, kết
quả xác minh thực tế, thực hiện phân tích, đánh giá đưa ra nhận xét kết luận;
(2) Chấm điểm xếp hạng tín dụng; (3) Thực hiện đánh giá tác động môi trường
và xã hội theo quy định; (4) Lập tờ trình cấp tín dụng trên hệ thống
Sacombank; (5) Đề xuất các nội dung cấp tín dụng như: Hình thức cấp tín
dụng, số tiền, thời hạn, phân kỳ trả nợ, lãi suất, v.v.; (6) Hồn tất tờ trình.
Bước 4: Triển khai phán quyết phê duyệt cấp tín dụng
- Sau khi có thơng báo đồng ý cấp tín dụng đến từ các cấp có thẩm quyền phán
quyết tín dụng, Chuyên viên khách hàng chuyển hồ sơ tín dụng của khách
hàng cho nhân viên hỗ trợ soạn Hợp đồng tín dụng và Hợp đồng thế chấp. Tất
cả các hợp đồng trên nhân viên trình cho sếp ký.
- Sau khi sếp ký và đóng dấu nhân viên đi công chứng thế chấp và đăng ký giao
dịch đảm bảo cùng với khách hàng (Tài sản đảm bảo ở Quận/Huyện nào thì
đi đến Quận/Huyện đó). Sau đó nhân viên mang hồ sơ về nhập kho quỹ.
- Khi có kết quả đăng ký bảo đảm, nhân viên kiểm tra điều kiện giải ngân, đảm
bảo đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo phê duyệt.
- Lập và trình ký Khế ước/Giấy nhận nợ khi hồ sơ vay hợp lệ, đầy đủ (Hồ sơ
hạn mức thì giải ngân được nhiều lần). Căn cứ vào chứng từ khách hàng cung
cấp, giải ngân đúng mục đích. Trình hồ sơ giải ngân cho sếp duyệt.
4. Kết quả đạt được qua đợt thực tập
4.1. Những nội dung kiến thức lý thuyết nào đã được áp dụng, củng cố
Qua thời gian thực tập tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín
– PGD Sư Vạn Hạnh – Chi nhánh Quận 10, tơi đã có cơ hội để vận dụng cũng như cũng
cố kiến thức đã học trên trường lớp như giao tiếp, ứng xử sao cho phù hợp với môi
trường công sở thông qua các mơn Văn hóa doanh nghiệp, Kỹ năng giao tiếp văn phịng,
Quản trị hành chánh văn phịng. Bên canh đó, môn Tin học đại cương và Tin học quản
lý cũng hỗ trợ giúp tôi biết cách sử dụng thành thạo các phần mềm Office (Word, Excel)
để thuận tiện trong công việc. Ngồi ra, cơng việc cịn cho tơi cơ hội tuyệt vời để ứng
dụng các lý thuyết từ môn Lễ tân ngoại giao vào thực tế công việc. Và cuối cùng là
những kinh nghiệm quý giá được các thầy cô chia sẻ xun suốt những năm học, tơi đã
có một cơ hội tuyệt vời để áp dụng và thực hành.
4.2. Những kỹ năng thực hành nào đã học hỏi được?
Ngoài những kiến thức áp dụng từ lý thuyết nêu ở mục trên, khoảng thời gian
thực tập còn là một cơ hội tuyệt vời để tơi có thể vận dụng những kiến thức đã học vào
thực tiễn thì tơi cịn được học hỏi được từ yêu cầu của công việc và từ các anh chị có
kinh nghiệm trong cơng ty về tác phong, cách ăn mặc, cách ứng xử khéo léo nơi cơng
sở. Cũng như kinh nghiệm xử lý tình huống trong công ty. Cuối cùng là biết cách sử
dụng các thiết bị văn phịng trước giờ tơi chưa được sử dụng qua.
4.3. Việc thực tập giúp gì cho bản thân trong việc nâng cao ý thức, tác phong,
trách nhiệm trong công việc?
Nâng cao ý thức: nghiêm túc chấp hành nội quy mà công ty đưa ra, đi làm đúng
giờ, hạn chế việc tán gẫu, làm việc riêng trong giờ làm việc cũng như cố làm phiền các
anh chị nhân viên khác trong giờ làm việc; không tiết lộ thông tin, tài liệu mật của công
ty cũng như thông tin khách hàng để làm lợi cho bản thân; học được cách quản lý sắp
xếp thời gian lịch trình của bản thân.
Nâng cao tác phong: môi trường làm việc của công ty luôn yêu cầu mỗi nhân
viên đều phải ăn mặc lịch sự và gọn gàng. Với tính chất cơng việc luôn gặp gỡ khách
hàng nên việc đề cao trang phục rất quan trọng, bên cạnh đó ăn mặc gọn gàng, lịch sự
khơng chỉ thể hiện tính chun nghiệp sự tơn trọng với công ty và cả khách hàng, mà
hơn hết còn thể hiện sự chuyên nghiệp và bản chất của bản thân. Ngồi ra tơi cịn được
học tác phong đi đứng, sử dụng ngơn từ phù hợp trong văn phịng và khi gặp khách
hàng.
Nâng cao trách nhiệm: trong quá trình thực tập tơi ln cố gắng hồn thành cơng
việc của mình, nhận nhiệm vụ và nghiêm túc với nhiệm vụ, cơng việc của mình; khơng
tránh né và đùn đẩy qua người khác. Luôn cố gắng không ngừng tiếp thu và học hỏi
thêm để nâng cao bản thân. Luyện tập thói quen giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng và
ngăn nắp tại bàn làm việc cá nhân.
4.4. Những kinh nghiệm thực tiễn nào đã tích luỹ được.
Trong q trình thực tập tại Sacombank – Chi nhánh Quận 10, tôi cảm thấy rằng
đây là một môi trường làm việc rất chuyên nghiệp, mọi người làm đều nghiêm túc làm
việc nhưng không quá khắt khe mà luôn hỗ trợ, giúp đỡ nhau trong công việc. Đối với
các sinh viên đang thực tập, các anh chị đều nhiệt tình hỗ trợ làm quen với cơng việc
nhanh chóng cũng như học được nhiều kiến thức mới về ngành nghề đang thực tập.
Ngoài ra để hồn thành tốt cơng việc tơi đã rút ra được một số kinh nghiệm:
Phải nắm rõ được đặc điểm, nhiệm vụ của công ty cũng như công việc, ngành
nghề mà công ty đang kinh doanh, nắm rõ được quá trình hình thành và phát triển của
cơng ty nhằm nắm bắt được văn hóa làm việc của cơng ty, giúp hịa hợp nhanh với mọi
người và nâng cao hiệu quả công việc.
Luôn phải trang bị cho bản thân những kỹ năng mềm, những kỹ năng giao tiếp
ứng xử, kỹ năng làm việc nhóm. Tạo điểm nhấn đối với đối phương (đồng nghiệp, khách
hàng) trong q trình làm việc như ln cố gắng nhớ tên đối phương; thể hiện sự quan
tâm đúng mức và hành xử phù hợp với giao ước xã hội và văn hóa làm việc tại cơng ty.
Có sự chủ động trong mọi việc. Việc chủ động và có sự chuẩn bị trước trong
công việc làm tăng hiệu quả công suất làm việc nhóm và tránh những rủi ro khơng cần
thiết ảnh hưởng đến đồng nghiệp.
Các kỹ năng sử dụng vi tính văn phòng, các thiết bị hỗ trợ trong văn phòng như
máy in, máy fax, máy scan,... đều phải được chú trọng, cập nhật thường xuyên để tăng
năng suất và thuận lợi trong công việc.
4.5. Chi tiết các kết quả công việc mà mình đã đóng góp cho cơ quan nơi thực
tập
Trong khoảng thời gian thực tập tại Ngân hàng Sacombank, tôi đã đạt được
những kết quả sau:
Tại công ty
-
Nắm được lịch sử hình thành và phát triển, chức năng, nhiệm vụ, sứ mệnh và
hoạt động của Ngân hàng.
-
Nắm được các yêu cầu, nhiệm vụ, mục tiêu, quyền lợi, nghĩa vụ trong quá
trình thực tập, lên kế hoạch thực tập.
Tại phòng kinh doanh
-
Rút ra các kinh nghiệm, học hỏi các kiến thức về nghiệp vụ cho vay khách
hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp, thẩm định khách hàng.
-
Nắm rõ được chi tiết các sản phẩm tại ngân hàng như: Cho vay tiêu dùng,
cho vay thế chấp mua nhà, v.v.
-
Nắm được những phương pháp, kỹ năng liên quan trong công việc: In và scan
tài liệu, làm hồ sơ cho khách hàng, soạn thảo Đề xuất tín dụng, đặt lịch cơng
chứng, kỹ năng giao tiếp với khách hàng, kỹ năng thu hồi hợ khó địi, quy
trình thẩm định đánh giá tài sản, v.v.
-
Trong cơng tác tìm kiếm khách hàng: Học hỏi thêm được nhiều kinh nghiệm
tìm kiếm khách hàng thơng qua các trang mạng xã hôi và thông tin dữ liệu
khách hàng có sẵn của Ngân hàng từ các anh chị trong Ngân hàng.
-
Hồn thiện kỹ năng làm việc nhóm và phương pháp thực hiện cơng việc
nhanh, hiệu quả.
-
Hồn thiện kỹ năng xử lý công việc độc lập, kỹ năng xử lý tình huống, kỹ
năng ngoại ngữ, xử lý số liệu, tin học văn phòng.
4.6. Kiến nghị, đề xuất với Khoa
Trong thời gian học tập tại trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học TP. Hồ Chí Minh
và kỳ thực tập tại Sacombank – PGD Sư Vạn Hạnh – Chi nhánh Quận 10, tôi đã học
hỏi và đúc kết được nhiều kinh nghiệm quý giá và biết rằng tầm quần trọng của khóa
thực tập đối với sinh viên để tìm được việc làm ổn định trong tương lai. Tôi đề xuất
Khoa nên tạo nhiều cơ hội cho sinh viên được tiếp xúc với môi trường làm việc thực tế
nhiều hơn, giới thiệu sinh viên đến các tổ chức đang kinh doanh, hoạt động trên nhiều
lĩnh vực yêu cầu nhiều nguồn nhân lực.
Tôi xin gửi đến Quý Ngân hàng lời cảm ơn chân thành vì đã tạo điều kiện cho
tơi hồn thành khóa thực tập. Xin chân thành cảm ơn toàn thể các anh chị tại Chi Nhánh
Quận 10 đã nhiệt tình hướng dẫn tơi trong q trình thực tập của mình cũng như những
kinh nghiệm quý báu từ thực tiễn.
Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Th.S Đặng Hữu Tồn và thầy,
cơ trong văn phịng Khoa Ngoại Ngữ đã tạo cơ hội để tơi có thể hồn thành khóa thực
tập thành cơng. Xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
(ký ghi rõ họ tên)