Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Bài 3: Giao cảm với thiên nhiên Kế hoạch bài dạy kỹ năng đọc thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1010.45 KB, 49 trang )

Tuần: 8 - 12
Tiết: 22 - 35

Bài 3.

GIAO CẢM VỚI THIÊN NHIÊN

(11 tiết)

(Thơ)
(Đọc và Thực hành tiếng Việt: 7 tiết; Viết: 2 tiết;
Nói và nghe: 1 tiết; Ơn tập: 1 tiết)
DẠY ĐỌC
KẾ HOẠCH BÀI DẠY KĨ NĂNG ĐỌC THƠ

HƯƠNG SƠN PHONG CẢNH
THƠ DUYÊN
NẮNG ĐÃ HANH RỒI
(Đọc mở rộng theo thể loại)

LỜI MÁ NĂM XƯA
(Đọc kết nối chủ điểm)
Thời gian thực hiện: 6 tiết
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
Sau khi học xong bài học này, HS có thể:
1. Năng lực
1.1. Năng lực đặc thù
- Phân tích và đánh giá được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố trong thơ như: từ ngữ, hình
ảnh, vần, nhịp, đối, chủ thể trữ tình.
- Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể
hiện qua VB; phát hiện được các giá trị đạo đức, văn hoá từ VB.


1.2. Năng lực chung
- NL tự chủ và tự học
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo
- NL hợp tác
2. Phẩm chất
- Biết yêu quý, trân trọng vẻ đẹp của thiên nhiên và tâm hồn con người.
- Yêu thiên nhiên, sống thân thiện, gần gũi với thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. KIẾN THỨC
- Một số đặc điểm của thơ: từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, đối, chủ thể trữ tình, nhân vật trữ
tình.
- Kĩ năng đọc hiểu thơ.
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Một số tranh ảnh liên quan đến bài học.
- Máy chiếu hoặc bảng đa phương tiện dùng chiếu VB đọc hoặc VB mẫu khi dạy viết.
- Giấy A1 để HS trình bày kết quả làm việc nhóm.


- Phiếu học tập: GV có thể chuyển một số câu hỏi sau khi đọc trong sách HS thành phiếu
học tập.
- Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm, bài trình bày của HS.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu
- Xác định được tên chủ điểm, thể loại chính và câu hỏi lớn của bài học.
- Xác định được nhiệm vụ học tập của phần Đọc.
- Tạo hứng thú về chủ đề học tập Giao cảm với thiên nhiên.
b. Sản phẩm
- Thái độ của HS tham gia hoạt động học tập.
- Phần ghi chép của HS về tên chủ điểm của bài học, thể loại sẽ học.

- Câu trả lời của HS về nhiệm vụ học tập của phần Đọc.
c. Tổ chức hoạt động
Hoạt động 1: Kích hoạt kiến thức nền về chủ điểm bài học; xác định chủ điểm, thể
loại chính và câu hỏi lớn của bài học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
* Giao nhiệm vụ học tập: HS xem hình ảnh hoặc video
clip liên quan đến nội dung chủ điểm Giao cảm với thiên
nhiên của bài học và trả lời câu hỏi: Hình ảnh trên gợi cho
em liên tưởng đến điều gì? Diễn tả điều em liên tưởng đến
bằng một cụm từ. Vì sao em lại liên tưởng đến điều ấy?
Gợi nên sự kết nối giữa con
* Thực hiện nhiệm vụ học tập: Cá nhân HS thực hiện
người và thiên nhiên.
nhiệm vụ.
* Báo cáo, thảo luận: 1 - 2 HS trình bày câu trả lời.
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời của HS,
hướng dẫn HS chốt lại tên chủ điểm (Giao cảm với thiên
nhiên), thể loại chính (thơ).
Hoạt động 2: Xác định nhiệm vụ học tập của phần Đọc
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
* Giao nhiệm vụ học tập: HS quan sát nhanh nội dung Đọc VB 1 và VB 2 để hình
phần Đọc (SGK/ tr. 65 - 72) và trả lời câu hỏi: Nhiệm vụ thành kĩ năng đọc thơ, đọc VB
học tập chính về phần Đọc ở bài học này là gì?
3 để tìm hiểu thêm về chủ điểm
* Thực hiện nhiệm vụ học tập: Cá nhân HS thực hiện của bài học; đọc VB 4 để thực
nhiệm vụ.
hành kĩ năng đọc thơ.
* Báo cáo, thảo luận: 1 - 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS

khác nhận xét, bổ sung.
* Kết luận, nhận định: GV hướng dẫn HS tóm tắt nhiệm
vụ học tập của phần Đọc.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI


1. Hoạt động giới thiệu Tri thức Ngữ văn
a. Mục tiêu: Bước đầu nhận biết được khái niệm chủ thể trữ tình, vần, nhịp thơ, từ ngữ,
hình ảnh trong thơ… Đặc biệt là khái niệm nhịp thơ, không chỉ là nhịp trong nội bộ dòng thơ
mà nhịp thơ còn nằm ở vị trí ngắt dịng.
b. Sản phẩm: Phần thơng tin do HS hoàn thiện trên sơ đồ của GV.
c. Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
* Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
HS đọc thông tin Tri thức Ngữ văn
Một số
Đặc điểm
(SGK/ tr. 63 - 64), trao đổi theo cặp và
yếu tố
hoàn thiện phiếu học tập số 1 sau:
trong
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
thơ
Chủ
Là khái niệm chỉ người thể hiện thái
Một số yếu tố
Đặc điểm
thể trữ độ, cảm xúc, tư tưởng của mình

trong thơ
tình
trong suốt văn bản thơ. Đọc thơ trữ
Chủ thể trữ tình
tình, trước mắt ta khơng chỉ xuất
Vần
hiện những cảnh thiên nhiên, cảnh
Nhịp
sinh hoạt, những con người, sự kiện
Từ ngữ, hình ảnh
mà cịn gợi lên hình tượng một ai đó
* Thực hiện nhiệm vụ học tập: Nhóm
đang ngắm nhìn, đang rung động,
2 HS dựa vào Tri thức Ngữ văn (SGK/
suy tưởng về chúng, về cuộc sống
tr. 63 nói chung. Hình tượng ấy chính
64) để hồn thành phiếu học tập số
là chủ thể chữ tình trong thơ. Chủ thể
1.
trữ tình thường xuất hiện trực tiếp
* Báo cáo, thảo luận: 1 - 2 nhóm HS
với các đại từ nhân xưng: “tơi”,
đọc những thông tin đã bổ sung vào
“chúng ta”, “anh”, “em”,... hoặc
phiếu học tập, HS khác bổ sung (nếu
nhập vai vào một nhân vật nào đó,
có).
cũng có thể là “chủ thể ẩn”. Các hình
* Kết luận, nhận định: GV kết hợp
thức xuất hiện nêu trên của chủ thể

với HS khác nhận xét. HS điều chỉnh
trữ tình cũng có thể thay đổi, xen kẽ
kết quả làm việc trên phiếu học tập.
trong một bài thơ.
Vần
Tạo lên sự kết nối, cộng hưởng âm
thanh giữa các dòng thơ, đồng thời
làm cho thơ dễ nhớ, dễ thuộc hơn.
Cách gieo vần phụ thuộc vào yêu cầu
và quy cách riêng của mỗi thể thơ.
Nhưng nói chung, xét về vị trí xuất
hiện, có vần chân (cước vận) là vần
giữa các chữ ở cuối dòng thơ; vần
lưng (yêu vận) là vần giữa chữ cuối
của dòng trước với chữ ở gần cuối
hay ở khoảng giữa của dòng thơ sau,


Nhịp

Từ
ngữ,
hình
ảnh

hoặc giữa các chữ ngay trong một
dịng thơ. Xét về thanh điệu, có vần
thanh
trắc
(T)


vần
thanh bằng (B).
Là cách tổ chức sắp xếp sự vận động
của lời thơ, thể hiện qua các chỗ
dừng, chỗ nghỉ khi đọc bài thơ. Cách
ngắt dòng, ngắt nhịp trong từng dịng
thơ, câu thơ tạo nên hình thức của
nhịp thơ. Nhịp thơ là nhân tố tạo nên
bước đi của thơ với âm vang nhanh,
chậm, dài ngắn, nhặt, khoan...
Mang lại sức gợi cảm lớn, có khả
năng chứa đựng nhiều tầng ý nghĩa.
Hình ảnh trong thơ có thể được miêu
tả trực quan, các hình thức láy, điệp
làm cho đường nét, màu sắc trở nên
lung linh, sống động; hoặc có thể gợi
tả gián tiếp bằng liên tưởng, tưởng
tượng, các biện pháp tu từ như so
sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hốn
dụ,... làm cho cái vơ hình trở nên hữu
hình, ấn tượng, cái vơ tri, vơ giác trở
nên có hồn và giàu ý nghĩa. Hình ảnh
trong thơ ln chứa đựng tâm hồn
của nhà thơ.

2. Hoạt động đọc văn bản Hương sơn phong cảnh
2.1. Trước khi đọc văn bản
a. Mục tiêu
- Kích hoạt được kiến thức nền liên quan đến chủ đề VB, tạo sự liên hệ giữa trải nghiệm

của bản thân với nội dung của VB.
- Bước đầu dự đoán được nội dung của VB.
- Tạo tâm thế trước khi đọc VB.
b. Sản phẩm: Câu trả lời miệng của HS về nội dung dự đoán của VB, thể loại của VB và
những yếu tố cần lưu ý khi đọc thể loại này, trải nghiệm của bản thân.
c. Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
* Giao nhiệm vụ học tập: HS quan sát nhanh nhan Văn bản viết về phong cảnh của
đề, hình minh hoạ của SGK và trả lời: Dựa vào nhan động Hương Tích, thể hiện tâm
đề, nội dung của phần giới thiệu về “Hương Sơn hồn, tình cảm của nhà thơ Chu
phong cảnh” và hình ảnh minh hoạ của VB (SGK/ tr.


65), em đốn xem văn bản viết về điều gì? Vì sao em
có thể dự đốn như vậy?
* Thực hiện nhiệm vụ học tập: Cặp đôi HS trao đổi,
chuẩn bị câu trả lời.
* Báo cáo, thảo luận: Đại diện 2 nhóm HS trình bày
ý kiến.
* Kết luận, nhận định: GV hướng dẫn các nhóm HS
khác nhận xét, góp ý, bổ sung. Lưu ý với câu hỏi dự
đoán nội dung VB, GV khuyến khích HS đưa ra càng
nhiều dự đốn càng tốt, khơng đánh giá tính chính xác
của những dự đốn ở hoạt động này, miễn là HS lí
giải được cơ sở để đưa ra được dự đốn.

Mạnh Trinh thơng qua hình ảnh
thiên nhiên.


2.2. Đọc văn bản
a. Mục tiêu
- Kích hoạt được kiến thức nền bằng việc gợi lại kinh nghiệm đọc VB thơ ở cấp THCS.
- Vận dụng được kĩ năng theo dõi, suy luận và tưởng tượng để tiếp cận VB thơ.
b. Sản phẩm: Câu trả lời của HS cho những câu hỏi ở phần ô câu hỏi.
c. Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
(1)
* Giao nhiệm vụ học tập
(1) HS nhắc lại những lưu ý khi đọc + Số đoạn, số dòng và số chữ trong một dòng.
VB thơ đã được học ở cấp THCS.
+ Cách gieo vần.
(2) HS đọc trực tiếp VB (đọc thành + Xác định các yếu tố nghệ thuật và tình cảm
tiếng) và phần thơng tin về tác giả Chu của tác giả trong bài thơ.
Mạnh Trinh. Trong quá trình đọc VB, khi + Ngơn ngữ thơ.
gặp những câu hỏi trong khung
, HS (2)
tạm dừng khoảng 1 đến 2 phút để suy Câu 1: Những từ ngữ diễn tả cảm xúc của chủ
ngẫm, trả lời câu hỏi bằng cách ghi thể trữ tình khi đến Hương Sơn là: “ao ước”,
nhanh, vắn tắt câu trả lời ra giấy hoặc ghi “đệ nhất động”. Thể hiện cảm xúc mong
nhớ ở trong đầu.
ngóng, chờ đợi của chủ thể trữ tình.
Lưu ý: GV nhắc HS về các điểm Câu 2: Phong cảnh Hương Sơn qua đoạn thơ
ngừng đọc để thực hiện yêu cầu rèn luyện này là: Hương Sơn toát lên một vẻ đẹp tuyệt
kĩ năng đọc, lưu ý HS đọc đúng nhịp thơ trần, cảnh đẹp thơ mộng, trữ tình được với sự
long lanh của đá ngũ sắc và có độ sâu thăm
và đọc diễn cảm.
* Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết thẳm.
quả thực hiện nhiệm vụ.

Câu 3: Số tiếng khơng đồng nhất. Mỗi dịng có
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét, số tiếng được sắp xếp theo thứ tự 7/8-7/8-6
đánh giá về kết quả đọc trực tiếp của HS: - Cách ngắt nhịp tự do: Câu 1 và câu 4 nhịp ¾;
thái độ của HS đối với việc đọc, việc trả Câu 2 nhịp 3/3/2; Câu 4 nhịp 3/2/3; Câu 5 nhịp
lời các ô câu hỏi (1), (2), (3) và thái độ 2/2/2.


trao đổi làm việc nhóm, cách thức HS
thực hiện các kĩ năng đọc.

-Cách kết thúc bài thơ bằng cặp quan hệ từ
tăng tiếng “càng...càng...” thể hiện cảm xúc
hịa mình và khơng gian n bình, khơng gian
của Phật Giáo với tiếng tràng hạt niệm Nam
mô Phật.

2.3. Sau khi đọc văn bản
a. Mục tiêu
- Phân tích và đánh giá được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố trong thơ như: từ ngữ,
hình ảnh, vần, nhịp, đối, chủ thể trữ tình.
- Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể
hiện qua VB; phát hiện được các giá trị đạo đức, văn hoá từ VB.
- Biết yêu quý, trân trọng vẻ đẹp của thiên nhiên và tâm hồn con người.
- Yêu thiên nhiên, sống thân thiện, gần gũi với thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
b. Sản phẩm: Câu trả lời của HS cho phiếu học tập số 2.
c. Tổ chức hoạt động
Hoạt động 1: Tìm hiểu về bố cục bài hát nói
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
* Giao nhiệm vụ học tập

Bố cục Bố cục bài
(1) HS đọc phần giới thiệu khái quát về Chu
bài hát
hát nói
Mạnh Trinh (SGK/ tr. 67) và cho biết:
nói
Hương
Nội dung chính
“Hương Sơn phong cảnh” là bài hát nói
chính
Sơn phong
chính thể hay bài hát nói biến thể. Nếu là
thể
cảnh
bài hát nói biến thể thì đó là dạng dơi khổ
Khổ
Cái nhìn bao
hay thiếu khổ?
đầu:
qt của chủ thể
(2) Hoàn thiện phiếu học tập số 2 (câu 1,
Mở lời
trữ tình khi đặt
Khổ đầu: 4
SGK/ tr. 67)
(bốn
chân đến Hương
câu đầu
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2:
câu:

Sơn.
BỐ CỤC CỦA BÀI THƠ
câu 1 Bố cục bài hát
Nội
câu 4)
Bố cục bài
nói
dung
Khổ
Miêu tả cụ thể
hát nói
Hương sơn
chính
giữa:
phong
cảnh
chính thể
phong cảnh
Nội
Hương Sơn theo
Khổ đầu:
dung
Khổ giữa: bước chân chủ
Mở lời
bài hát
câu 5 đến thể trữ tình nhập
(bốn câu:
Khổ đầu
nói
câu 16

vai trong “khách
câu 1 - câu
(4 câu:
tang hải”.
4)
câu 5 Khổ giữa:
câu 8)
Nội dung
Khổ xếp: Tư tưởng từ bi,
bài hát nói
Khổ giữa
Khổ
câu 17 đến bác ái và tình
(4 câu: câu
xếp:
5 - câu 8)
hết
yêu đối với cảnh


Khổ
xếp:
Phần
kết
bài
(3 câu: câu
9 - câu 11)

Khổ xếp


Phần
kết bài
(3 câu:
câu 9 câu 11)

đẹp đất nước của
tác giả.

* Thực hiện nhiệm vụ học tập
(1) Cá nhân thực hiện
(2) Cặp đôi thực hiện phiếu học tập số 2.
* Báo cáo, thảo luận
(1) 1 - 2 HS trả lời. HS khác bổ sung, góp ý
(nếu có).
(2) 2 - 3 nhóm trình bày phiếu học tập,
nhóm HS khác bổ sung.
* Kết luận, nhận định
(1) Hương Sơn phong cảnh là bài hát nói
biến thể (dơi khổ) vì bài có đến 19 câu.
(2) GV chốt lại.
Hoạt động 2: Khái quát vẻ đẹp của phong cảnh Hương Sơn được gợi tả qua các đoạn
thơ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
* Giao nhiệm vụ học tập: HS điền vào
Khái quát
Thể hiện qua các
phiếu học tập số 3 (câu 2, SGK/ tr. 67).
Stt
vẻ đẹp của

từ ngữ, hình ảnh
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Hương Sơn
- Bầu trời cảnh Bụt
Khái
- Kìa non non, nước
quát vẻ
Thể hiện qua
nước, mây mây,
Stt
đẹp của
các từ ngữ,
- Thỏ thẻ rừng mai
Hương
hình ảnh
chim cúng trái,
Sơn
- Lững lờ khe Yến
1
cá nghe kinh.
2
“Vẻ đẹp
- Vẳng bên tai một
3
1
thoát tục”
tiếng chày kình,

- Đá ngũ sắc long
* Thực hiện nhiệm vụ học tập: Cá nhân

lanh như gấm dệt.
điền vào phiếu học tập số 3.
- Thăm thẳm một
* Báo cáo, thảo luận: 1 - 2 HS trả lời. Các
hang lồng bóng
HS khác góp ý, bổ sung.
nguyệt,
* Kết luận, nhận định: GV cần giúp HS
- Chập chờn mấy
phân định được sự hợp lí trong việc dùng từ
lối uốn thang mây.
khái quát vẻ đẹp của phong cảnh Hương
“Vẻ đẹp
- Đá ngũ sắc long
Sơn và bằng chứng để chứng minh.
2
diễm lệ”
lanh như gấm dệt.


3

“Vẻ đẹp diệu
kì”

- Nhác trơng ai
khéo họa hình.
- Hang lồng bóng
nguyệt.



Hoạt động 3: Tìm hiểu chủ thể trữ tình
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
(1) Chủ thể trữ tình trong bài Hương Sơn
* Giao nhiệm vụ học tập
(1) HS xem lại mục Chủ thể trữ tình phong cảnh có hai dạng:
trong Tri thức Ngữ văn (SGK/ tr. 63),
- Chủ thể ẩn: Khơng xuất hiện trực tiếp,
sau đó trả lời câu số 3 (SGK/ tr. 67).
người đọc chỉ cảm nhận được có một ai đó (chủ
(2) Nêu và phân tích những thay đổi, thể) đang quan sát và rung động trước phong
diễn biến cảm xúc của chủ thể trữ tình cảnh Hương Sơn.
trong bài thơ theo gợi ý của phiếu học
- Chủ thể nhập vai: Qua cụm “khách tang
tập số 4:
hải”.
Hai chủ thể xuất hiện xen kẽ trong bài thơ,
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
có lúc độc lập, có lúc hồ vào nhau. Chủ thể trữ
Bố cục
tình tự nhận mình là “khách tang hải”, ngắm
bài hát
cảnh Hương Sơn bằng cái nhìn và tâm thế của
nói
Diễn biến cảm xúc
vị “khách” đến từ cõi trần tục. (Gắn với thành
Hương
của chủ thể trữ tình
ngữ: “Tang điền thương hải”: ruộng dâu biến

Sơn
thành biển xanh, tức là vị khách đến từ cuộc đời
phong
biến thiên, thay đổi, thịnh suy khôn lường). Từ
cảnh
cõi trần tục, nhiều phiền luỵ, bước vào một thế
(1) Trong bốn câu thơ
giới khác hẳn như bước vào cảnh bụt thiêng
đầu, chủ thể trữ tình đã
Khổ đầu
liêng, thốt tục, nên có cảm xúc mạnh mẽ,
thể hiện cảm xúc gì khi
(4 câu
nhiệm mầu: Khách tang hải giật mình trong giấc
vừa đặt chân đến
đầu)
mộng. Việc nhập vai vào chủ thể “khách tang
Hương Sơn?
hải” giúp bộc lộ một cái nhìn tươi mới, cảm xúc
……………………
ngạc nhiên, sửng sốt, thậm chí chống ngợp
(2) Từ câu 5 đến câu 16,
Khổ
trước vẻ kì thú của Hương Sơn.
chủ thể trữ tình đã thể
giữa
(2) GV có thể chốt ý theo gợi ý sau:
hiện cảm xúc của mình
(câu 5
Bố cục bài

đến những đối tượng
đến câu
hát nói
Diễn biến cảm xúc của chủ
nào?
16)
Hương Sơn
thể trữ tình
......................................
phong cảnh
(3) Từ câu 17 đến hết
Thành kính, ngỡ ngàng, xúc
Khổ xếp bài hát nói, câu thơ nào
Khổ đầu
động trước vẻ đẹp như nơi
(câu 17 khẳng định cảm xúc của
(4 câu đầu)
cõi Phật của tồn cảnh
đến hết) nhân vật trữ tình?
Hương Sơn.
……….........................


* Thực hiện nhiệm vụ học tập
(1) Cá nhân HS thực hiện.
(2) Cặp đôi HS điền vào phiếu học
tập số 4.
* Báo cáo, thảo luận
(1) 1 - 2 HS trả lời. Các HS khác góp
ý, bổ sung (nếu có).

(2) Đại diện 1 - 2 nhóm trả lời, các
nhóm khác bổ sung (nếu có).
* Kết luận, nhận định

Khổ giữa
(câu 5 đến
câu 16)

Khổ xếp
(câu 17 đến
hết)

Chủ thể trữ tình chuyển sang
quan sát cụ thể từng chi tiết,
cảnh quan phong cảnh
Hương Sơn, say mê với vẻ
đẹp thanh khiết, trong ngần
của thiên nhiên, cũng như sự
hồ quyện giữa thiên nhiên
và những cơng trình kiến trúc
tài hoa, khéo léo của con
người.
Cái đẹp ở đây đạt tới độ thánh
thiện, thốt tục, khiến “khách
tang hải giật mình…”.
Chủ thể trữ tình phát biểu
trực tiếp cảm xúc: “Càng
trơng phong cảnh càng yêu!”.

Hoạt động 3: Tìm hiểu cảm hứng, từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ trong VB

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
(1) Từ ý kiến của HS, GV tổng hợp bổ sung
* Giao nhiệm vụ học tập
(1) HS nhắc lại khái niệm cảm hứng và nêu cảm hứng chủ đạo của bài thơ:
chủ đạo (có thể kèm ví dụ về cảm hứng Ngợi ca thiên nhiên đất nước tươi đẹp, qua đó,
chủ đạo một tác phẩm đã học); thảo gửi gắm tình yêu đối với giang sơn hữu tình
luận và phát biểu cảm hứng chủ đạo của được tạo hố ban tặng.
bài hát nói Hương Sơn phong cảnh.
(2) GV tổng hợp bổ sung đưa ra đáp án tham
(2) HS chỉ ra tác dụng của từ ngữ, khảo:
hình ảnh, biện pháp tu từ trong việc thể
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
hiện cảm hứng chủ đạo của bài thơ qua
Yếu
Ngữ liệu
Tác dụng
phiếu học tập số 5.
tố
Từ
Đệ
nhất Mượn từ ngữ của
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
ngữ
động
danh nhân, bậc đế
Yếu tố
Ngữ liệu Tác dụng
(hình
vương để bày tỏ tình

Từ ngữ 1.
ảnh cảm, tơn vinh vị thế
(hình
2.
âm
đặc biệt của cảnh đẹp
ảnh - âm 3.
thanh)
Hương Sơn.
thanh)



Thú Trực tiếp thể hiện
Biện
1.
Hương Sơn khao khát mãnh liệt,
pháp tu 2.
ao ước…,
cảm xúc chân thực,
từ
3.
… giật mình lâng lâng hư thực,


trong giấc “cầu
được,
ước
mộng.
thấy”,…

Khái quát tác dụng của từ ngữ (hình
… ai khéo
ảnh - âm thanh) và biện pháp tu từ
hoạ hình,


trong việc thể hiện cảm hứng chủ đạo
của bài thơ:.......................................
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
(1) Cá nhân HS trả lời.
(2) Nhóm 4 - 5 HS hồn thành phiếu
học tập số 5.
* Báo cáo, thảo luận: 1 - 2 HS trả lời,
các HS khác góp ý, bổ sung.
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét,
bổ sung.

thỏ
thẻ,
lững
lờ,
long lanh,
thăm thẳm,
chập
chờn,...
Biện
pháp
tu từ

non

non,
nước nước,
mây
mây
này … này

này … này

Đá ngũ sắc
long lanh
như
gấm
dệt,...
Gập ghềnh
mấy lối uốn
thang mây

nghe
kinh

… hỏi rằng
đây

phải?

Từ láy tượng thanh,
tượng hình: gợi tả
những âm thanh, màu
sắc, đường nét, diễm
lệ, quyến rũ, mê hoặc

của
phong
cảnh
Hương Sơn.
Điệp từ ngữ: thể hiện
vẻ đẹp kì vĩ, hài hồ,
mn hình muôn vẻ,
muôn màu sắc bày ra
trước mắt.

So sánh, ẩn dụ: cảnh
tượng diễm lệ, huyền
ảo.

Nhân hố: sự vật có
linh hồn, sống động,
hoà hợp.
Câu hỏi tu từ: bâng
khuâng, mơ màng, hư
hư thực thực.

Khái quát tác dụng của từ ngữ (hình ảnh - âm
thanh) và biện pháp tu từ trong việc thể hiện
cảm hứng chủ đạo của bài thơ:
Việc tận dụng sức gợi tả, gợi cảm của từ
ngữ, hình ảnh (từ ngữ trực tiếp bộc lộ cảm
xúc, từ láy tượng thanh, tượng hình) nghệ
thuật sử dụng một cách đa dạng, nhuần nhị các
biện pháp tu từ (điệp từ ngữ, so sánh, ẩn dụ,
nhân hoá, câu hỏi tu từ) đã giúp nhà thơ thể

hiện được tình cảm, cảm xúc mãnh liệt thiết
tha của chủ thể trữ tình và cảm hứng chủ đạo
của tác phẩm.
Hoạt động 4: Phân tích vai trị của vần - nhịp trong bài thơ


HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
* Giao nhiệm vụ học tập
(1) Gọi một HS nhắc lại tri thức về vần,
nhịp trong thơ.
(2) Các nhóm HS cùng bàn thực hành, xác
định và nêu vai trò của vần và nhịp trong
bài thơ (câu 6, SGK/ tr. 67).
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
(1) Cá nhân HS dựa vào Tri thức Ngữ văn
thơ ở cấp THCS để trả lời.
(2) Cặp đôi HS thảo luận về vai trò của vần
- nhịp trong bài thơ.
* Báo cáo, thảo luận
(1) 1 - 2 HS trình bày, HS khác bổ sung
(nếu có).
(2) Đại diện 1 - 2 cặp HS trả lời, các nhóm
khác bổ sung (nếu có).
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét,
hướng dẫn HS kết luận một số vấn đề sau
liên quan đến vai trò của vần - nhịp trong
bài thơ.

SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Vai trò của vần: Tạo nên sự liên kết về

mặt âm thanh theo chiều dọc cho bài thơ, vần
chân: nay (câu 2), mây mây (câu 3), phải (câu
4), trái (câu 5), kinh (câu 6), kình (câu 7),…;
vần lưng: mây mây (câu 3), đây (câu 4), kình
(câu 7), mình (câu 8). GV tổng hợp, bổ sung
và lưu ý thêm tác dụng của lối gieo vần liền
từng cặp câu theo lối hát nói: tạo âm điệu
trầm bổng réo rắt, thể hiện cảm xúc thiết tha,
bay bổng của chủ thể trữ tình trước cảnh đẹp
Hương Sơn.
- Vai trò của nhịp: Cách ngắt nhịp trong
bài thơ theo thể hát nói khá đa dạng. Sự đan
xen câu dài, ngắn; cách ngắt nhịp trong mỗi
câu thơ, lúc nhanh, lúc chậm, lúc khoan thai,
khi gấp gáp như bước chân du khách thưởng
lãm phong cảnh núi rừng tươi đẹp, trữ tình,
thốt tục, phù hợp với niềm bay bổng của tâm
hồn du khách lúc như tỉnh, lại có lúc như mơ.

Hoạt động 5: Chia sẻ bài học về cách nghĩ và ứng xử của cá nhân
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
* Giao nhiệm vụ học tập: HS thảo luận, trả lời HS trả lời theo trải nghiệm của bản thân.
câu 7 (SGK/ tr. 67).
Gợi ý:
* Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS thảo luận
- Cảnh đẹp Ninh Bình.
cặp đơi cùng bàn.
- Chùa Hương
* Báo cáo, thảo luận: 2 - 3 đại diện nhóm HS

- Hang Sơn Đng
trình bày, HS khác nhận xét đánh giá và bổ sung
- Phong Nha – Kẻ Bàng
cho phần trả lời của bạn.
- ...
* Kết luận, nhận định: Đây là câu hỏi mở, HS
trả lời tuỳ theo trải nghiệm cá nhân.
2.4. Khái quát đặc điểm thể loại và hướng dẫn đọc văn bản Thơ duyên
a. Mục tiêu
- Khái quát được những đặc điểm của thể loại thơ thông qua việc đọc VB Hương Sơn
phong cảnh.
- Thực hiện được những nhiệm vụ đọc ở nhà liên quan đến VB Thơ duyên.
b. Sản phẩm: Câu trả lời miệng của HS về đặc điểm thể loại thơ qua VB Hương Sơn
phong cảnh; nội dung nhiệm vụ chuẩn bị đọc hiểu VB Thơ duyên ở nhà.
c. Tổ chức hoạt động


Hoạt động 1: Khái quát đặc điểm thể loại thơ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
* Giao nhiệm vụ học tập: GV nêu câu hỏi:
Mỗi bài thơ sẽ được nhà thơ sáng
Thông qua việc đọc VB Hương Sơn phong tác theo một thể thơ nhất định với
cảnh, em hãy cho biết văn bản thơ có những đặc những đặc điểm riêng về số dịng, số
điểm gì?
tiếng trong một dịng...
* Thực hiện nhiệm vụ học tập: Cá nhân HS
Ngơn ngữ thơ giàu hình ảnh, sử
chuẩn bị câu trả lời.
dụng nhiều biện pháp tu từ.

* Báo cáo, thảo luận: 1 - 2 HS trả lời câu hỏi.
Thể hiện tình cảm, cảm xúc của nhà
Các HS khác nhận xét, bổ sung.
thơ.
* Kết luận, nhận định: GV góp ý câu trả lời của
HS, hướng dẫn HS chú ý một số đặc điểm của
thể loại thơ (dựa vào Tri thức Ngữ văn).
Hoạt động 2: Hướng dẫn chuẩn bị đọc hiểu văn bản Thơ duyên ở nhà
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
* Giao nhiệm vụ học tập: HS về nhà thực hiện những (1), (2) Phần chuẩn bị của HS
nhiệm vụ sau để chuẩn bị cho tiết học tiếp theo về VB Thơ tại nhà.
duyên:
(1) Trước khi đọc trực tiếp VB, trả lời câu hỏi ở phần
Trước khi đọc (SGK/ tr. 68).
(2) Sau khi xong nhiệm vụ (1), HS đọc trực tiếp VB
và phần thông tin về tác giả Xuân Diệu. Trong khi đọc thì
trả lời những câu hỏi ở phần ô câu hỏi theo phiếu học tập
số 6:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6
Đọc VB Thơ duyên, chú ý đến các câu hỏi trong các
khung và kí hiệu
trong SGK, hồn thành các cột (1),
(2), (3), (4) trong bảng sau để trả lời các câu hỏi đó theo
đúng vị trí đọc trên văn bản:
Câu hỏi
Nội dung trả lời của tôi Nội dung
Trải
trả lời của
Nội dung

Căn cứ
nghiệm
bạn (4)
trả lời
trả lời
cùng VB
(2)
(3)
(1)
1 (SGK/ tr.
68)
2 (SGK/ tr.
68)
(3) Sau khi xong nhiệm vụ (2), trả lời câu 1, câu 2
trong các khung và kí hiệu (SGK/ tr. 68) vào vở.


* Thực hiện nhiệm vụ học tập: Cá nhân HS ghi nhận
nhiệm vụ và thực hiện ở nhà theo thứ tự: (1)  (2)  (3).
* Báo cáo, thảo luận và kết luận, nhận định: Thực hiện
trên lớp ở tiết học tiếp theo.
3. Hoạt động đọc văn bản Thơ duyên
3.1. Khái quát đặc điểm của thể loại thơ
a. Mục tiêu
- Nêu được những đặc điểm của thể loại thơ đã được học.
- Báo cáo được kết quả chuẩn bị cho việc đọc hiểu VB Thơ duyên đã thực hiện ở nhà.
b. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
c. Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
* Giao nhiệm vụ học tập

(1) GV đưa những thẻ này lên bảng và
yêu cầu cặp đơi HS (cùng bàn) hồn thành
sơ đồ phù hợp từ những thẻ đó:

SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Số tiếng trong dịng thơ, số
dịng thơ, nhịp, vần, ...
Từ ngữ (hình ảnh, âm thanh)
Hình thức
Các biện pháp tu từ

Đặc trưng thơ
Qua hình
thức thể hiện
của bài thơ,
tác giả đã
bày tỏ tình
cảm, thái độ
của mình

Nội dung

Từ ngữ

Số tiếng trong dịng
thơ, số dịng thơ,
nhịp, vần, …

Biện pháp tu từ
Chủ thể trữ tình


Cảm hứng chủ đạo

Hình thức

(2) Cặp đôi HS cùng bàn chia sẻ kết quả
chuẩn bị bài học ở nhà.
* Thực hiện nhiệm vụ: Cặp đôi cùng bàn
thực hiện nhiệm vụ.
* Báo cáo, thảo luận: 2 - 3 đại diện nhóm
HS lên sắp xếp những thẻ rời thành sơ đồ.
GV yêu cầu HS bổ sung thêm những đường
mũi tên () thể hiện mối quan hệ giữa các
yếu tố.

Đặc điểm
của thơ

Chủ thể trữ tình

Nội dung

Qua hình thức thể hiện của bài
thơ, tác giả đã bày tỏ tình cảm,
thái độ của mình

Cảm hứng chủ đạo


* Kết luận, nhận định: GV kết hợp với HS

khác nhận xét để hoàn thiện sơ đồ.
3.2. Trước khi đọc văn bản
a. Mục tiêu
- Kích hoạt được kiến thức nền liên quan đến chủ đề VB, tạo sự liên hệ giữa trải nghiệm
của bản thân với nội dung của VB.
- Bước đầu dự đoán được nội dung của VB.
- Tạo tâm thế trước khi đọc VB.
b. Sản phẩm: Câu trả lời miệng của HS về nội dung dự đoán của VB, thể loại của VB và
những yếu tố cần lưu ý khi đọc thể loại này, trải nghiệm của bản thân.
c. Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
* Giao nhiệm vụ học tập: HS thảo luận cặp Câu 1: Thiên nhiên quanh ta hiện hữu
đôi về các vấn đề sau:
với nhiều điều thú vị: trầm trồ trước vẻ
1. Em hãy chia sẻ những cảm xúc đặc biệt đẹp kì vĩ, yêu hơn những nét đơn giản,
hoặc những quan sát, phát hiện của bản thân mộc mạc của khung cảnh làng quê Việt
về thiên nhiên xung quanh.
Nam; thiên nhiên mang đậm chất truyền
2. Trong hình dung của em, bức tranh mùa thống và pha đôi chút nét hiện đại, tất cả
thu có những hình ảnh, sắc màu, đường nét hòa quyện với nhau tạo nên một Việt
đặc trưng nào?
Nam tươi đẹp.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập: Cặp đơi HS Câu 2: Trong hình dung của bản thân,
trao đổi, chuẩn bị câu trả lời.
bức tranh mùa thu với khung cảnh lá
* Báo cáo, thảo luận: Đại diện 2 nhóm HS vàng, bầu trời xanh ngắt và cao ngút,
trình bày ý kiến, các nhóm HS khác nhận xét, nắng vàng chiếu khắp mn nơi.
góp ý, bổ sung. GV khuyến khích HS đưa ra
càng nhiều suy nghĩ càng tốt, khơng đánh giá

tính chính xác của những suy nghĩ cá nhân ở
hoạt động này.
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét, tổng kết.
3.3. Đọc văn bản
a. Mục tiêu
- Kích hoạt được kiến thức nền bằng việc gợi lại kinh nghiệm đọc thơ ở bài học Hương
Sơn phong cảnh.
- Vận dụng được kĩ năng theo dõi và kĩ năng suy luận để tìm hiểu VB thơ.
b. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
c. Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Câu hỏi
Nội dung
* Giao nhiệm vụ học tập
Nội dung trả lời của
Trải
trả lời của
(1) 1 - 2 HS đọc thành tiếng tồn
tơi
nghiệm
bạn (4)
VB.


(2) Các HS khác kiểm tra và hoàn
thiện phiếu học tập số 6 (đã làm ở
nhà).
(3) Nhóm đơi hồn thiện cột (4)
trên phiếu học tập số 6.

* Thực hiện nhiệm vụ học tập: Cá
nhân HS thực hiện nhiệm vụ (1) và
(2); nhóm đơi HS thực hiện nhiệm vụ
(3).
* Báo cáo, thảo luận: Đối với nhiệm
vụ (3): 1 - 2 nhóm HS trình bày kết
quả.
Lưu ý:
- Yêu cầu HS trình bày rõ kết quả
trả lời ơ câu hỏi (nếu có) trong nhóm
đơi và giải thích sự khác nhau đó dựa
trên căn cứ trả lời.
+ Yêu cầu HS trình bày cách thức
HS thực hiện các kĩ năng (căn cứ trả
lời) để tìm ra các câu trả lời ấy.
* Kết luận, nhận định
(1) GV nhận xét về kết quả đọc
thành tiếng của HS về: tốc độ đọc;
mức độ to, rõ, trôi chảy, lưu lốt,
ngừng nghỉ hợp lí, biểu cảm.
(2) và (3):
- Nhận xét về thái độ và kết quả
hoàn thành nhiệm vụ ở nhà của HS.
- Góp ý cho câu trả lời của HS,
nhận xét về cách HS thực hiện kĩ
năng, chỉ ra những điểm HS cần rèn
luyện để thực hiện thành thạo kĩ năng
suy luận, tưởng tượng trong quá trình
đọc.
- Giải đáp thắc mắc của HS về

cách thực hiện kĩ năng (nếu có).

cùng VB
(1)

1 (SGK/
tr. 68)

2 (SGK/
tr. 68)

Nội dung
trả lời
(2)
+
Chiều
mộng hịa
trên nhánh
dun.
+ Cây me –
cặp chim
chuyền.
+
Trời
xanh – lá.

Mối
quan
hệ
thân mật,

bao chứa
trong nhau
của các sự
vật.

Căn cứ
trả lời
(3)
Dựa vài
nội dung
đã đọc
trong
văn bản

Trong khổ
thơ 4, cảnh
vật

phần gấp
gáp
hơn
“bay gấp
gấp”, cảnh
vật mang
màu sắc
trầm lặng
hơn. Điều
này khác
so với mối
quan

hệ
thân thiết,
quấn quýt

Dựa vào
từ ngữ,
hình
ảnh, chi
tiết được
trình bày
trong
văn bản
cùng với
sự hiểu
biết của
bản thân

những
nội dung

+
Chiều
mộng hòa
trên nhánh
duyên.
+ Cây me –
cặp chim
chuyền.
(Cây me ríu
rít cặp chim

chuyền)
+ Trời xanh
– lá (Đổ
trời xanh
ngọc qua
mn lá).

mối
quan hệ cặp
đơi, thân
mật,
bao
chứa trong
nhau và gắn
bó với nhau
của các sự
vật trong
khổ thơ 1.
Trong khổ
thơ 4, cảnh
vật có phần
gấp
gáp
hơn “bay
gấp gấp”,
cảnh
vật
mang màu
sắc
trầm

lặng hơn.
khác so
với
mối
quan
hệ
mật thiết,
gắn bó với
nhau của


của những
cảnh vật
trong khổ
1 và 2.

đã đọc
trước đó.

những cảnh
vật trong
khổ 1 và 2.

3.4. Sau khi đọc văn bản
a. Mục tiêu
- Phân tích và đánh giá được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố trong thơ như: từ ngữ,
hình ảnh, vần, nhịp, đối, chủ thể trữ tình.
- Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể
hiện qua VB; phát hiện được các giá trị đạo đức, văn hoá từ VB.
- Biết yêu quý, trân trọng vẻ đẹp của thiên nhiên và tâm hồn con người.

- Yêu thiên nhiên, sống thân thiện, gần gũi với thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
b. Sản phẩm: Câu trả lời của HS trong phiếu học tập số 6 và bài học liên quan đến cách
nghĩ và ứng xử của bản thân được gợi ra từ VB.
c. Tổ chức hoạt động
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhan đề của bài thơ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
* Giao nhiệm vụ học tập: HS trả lời câu 1
- Cách hiểu về từ “duyên”: Nghĩa từ
(SGK/ tr. 69).
duyên rất phong phú: chỉ mối quan hệ vợ
* Thực hiện nhiệm vụ học tập: Cặp đôi HS chồng, những gặp gỡ trong đời, quan hệ gắn
thảo luận.
bó tựa như tự nhiên mà có, sự duyên dáng,...
* Báo cáo, thảo luận: Đại diện một số - Cách hiểu về từ “dun” trong Thơ dun:
nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhóm Bức tranh thu ở đây là sự giao hoà, giao
khác bổ sung và trao đổi.
duyên giữa thiên nhiên với thiên nhiên, con
* Kết luận, nhận định: GV góp ý cho câu người với thiên nhiên và con người với con
trả lời của HS, hướng dẫn HS kết luận một người,…
số vấn đề liên quan đến VB Thơ duyên.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp trong khổ 1 và khổ 4 của bài
thơ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
* Giao nhiệm vụ học tập: HS trả lời - Tương đồng: Đều là những bức tranh thiên nhiên
câu 2 (SGK/ tr. 69).
miêu tả vẻ đẹp phong phú và giàu cảm xúc của mùa
* Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS thu, thầm kín gợi lên khát khao lứa đơi.
thực hiện nhiệm vụ.

- Khác biệt:
* Báo cáo, thảo luận: 2 - 3 HS trình
+ Khổ thứ nhất: Bức tranh chiều thu tươi vui,
bày kết quả, HS khác góp ý, bổ sung. trong ngần, mơ mộng với hình ảnh cặp chim
* Kết luận, nhận định: GV góp ý chuyền ríu rít nơi vòm me, bầu trời thu xanh trong
cho câu trả lời của HS, hướng dẫn HS đang tuôn tràn ánh sáng ngọc qua kẽ lá và khúc
kết luận một số vấn đề liên quan đến giao hoà du dương của đất trời vào thu tựa như
VB Thơ duyên.


tiếng đàn lan toả dịu dàng, sâu lắng trong không
gian.
+ Khổ thứ tư: Cảnh chiều thu chuyển sang thời
khắc mới: “chiều thưa” với “sương xuống dần”.
Các hình ảnh ở đây đều đơn lẻ, cô độc: áng mây,
cánh chim,… đang vội vã, “phân vân” tìm nơi chốn
của mình khi chiều lạnh dần bng.
Hoạt động 3: Sự thay đổi dun tình giữa “anh” và “em” theo trình tự các khổ thơ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
* Giao nhiệm vụ học tập: 4 - 6 HS hoàn
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7
thành các câu hỏi của phiếu học tập số
Khổ
Sắc thái tự
Dun tình
7:
thơ
nhiên
“anh - em”

Chiều thu tươi vui, Khơng gian, thời
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7
Khổ
trong sáng, hữu gian khơi gợi
Khổ
Sắc thái Duyên tình
1
tình, huyền diệu.
duyên tình.
thơ
tự nhiên “anh - em”
Con đường thu Em bước “điềm
Khổ 1
nhỏ nhỏ, cây lá lả nhiên”, anh đi
Khổ 2,
lơi, yểu điệu trong “lững
đững”
3
gió,… mời gọi nhưng “... lòng ta”
Khổ 4
những bước chân đã “nghe ý bạn”,
Khổ 5
đôi lứa.
“lần đầu rung
* Thực hiện nhiệm vụ học tập: Các
động nỗi thương
nhóm HS hồn thành phiếu học tập số 7.
Khổ
u”.
Nghe tiếng lịng

* Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm
2, 3
mình, lịng nhau
trình bày kết quả, các nhóm khác nhận
cùng rung động; sự
xét và bổ sung.
gắn bó mặc nhiên,
* Kết luận, nhận định: GV hướng dẫn
anh với em đã gắn
HS câu trả lời.
bó như “một cặp
vần”.

Khổ
4

Chiều thu sương
lạnh xuống dần,
chịm mây cơ đơn,
cánh chim cơ
độc,… đều tìm về
nơi chốn của mình.
Bước chuyển sự
sống, khơng gian
cuối buổi chiều,
trước hồng hơn.

Tâm hồn rung
động, hồ nhịp với
mây biếc, cị trắng,

cánh chim, hoa
sương,…
Xao động tâm hồn,
gợi nhắc, thôi thúc
kết đôi.


Khổ
5

Mùa thu đến rất
nhẹ, “thu lặng”,
“thu êm”; khơng
gian chan hồ sắc
thu, tình thu.
Thu chiều hơm:
lặng, êm, ngơ
ngẩn.

Sự xui khiến đầy
ma
lực:
“kết
dun”.
Trơng cảnh chiều
thu mà lịng “ngơ
ngẩn”, khiến: Lịng
anh thơi đã cưới
lịng em.


Hoạt động 4: Phân tích vai trị cảm xúc của “anh” và “em” trước thiên nhiên trong
việc hình thành, phát triển dun tình gắn bó giữa “anh” và “em”
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
* Giao nhiệm vụ học tập: Nhóm 4 - 6
- “Anh” và “em” đều là những tâm hồn giàu
HS trả lời câu 4 (SGK/ tr. 69).
cảm xúc; xao xuyến, rung động trước vẻ đẹp của
* Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS hoạt thiên nhiên chiều thu.
động nhóm để trả lời câu hỏi.
- Chiều thu hữu tình, mọi vật đều có lứa đơi
* Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm khiến con người cũng mong muốn có đơi có lứa.
trình bày kết quả, các nhóm khác nhận Khi chiều bng lạnh, những sinh linh cơ độc
xét và bổ sung.
cũng khao khát tìm nơi chốn của mình.
* Kết luận, nhận định: GV góp ý cho
- Cảm xúc của anh/ em trước thiên nhiên
câu trả lời của HS, hướng dẫn HS kết chiều thu đều có vai trị dẫn dắt, kết nối dun
luận.
tình gắn bó giữa “anh” và “em”.
Hoạt động 5: Xác định chủ thể trữ tình và cảm hứng chủ đạo của bài thơ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
* Giao nhiệm vụ học tập: HS hồn thiện
- Chủ thể trữ tình trong bài Thơ duyên
câu 5 (SGK/ tr. 69).
xuất hiện ở hai dạng: chủ thể ẩn và chủ thể
* Thực hiện nhiệm vụ học tập: Nhóm 2 HS có danh xưng rõ ràng (anh).
thảo luận.
- Cảm hứng chủ đạo: Niềm mộng mơ

* Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình của chủ thể trữ tình trước cảnh trời đất vào
bày kết quả, các nhóm khác nhận xét và bổ thu. Trời đất se duyên, vạn vật hữu duyên
sung.
khiến duyên tình của “anh” và “em” tất yếu
* Kết luận, nhận định: GV góp ý cho câu gắn bó, vơ tình mà hữu ý.
trả lời của HS, hướng dẫn HS kết luận.
Hoạt động 6: Tìm hiểu nét độc đáo trong cách cảm nhận và miêu tả thiên nhiên mùa
thu của Xuân Diệu qua VB Thơ duyên
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
* Giao nhiệm vụ học tập: Cặp đôi trả
- Một vài câu thơ tiêu biểu như:
lời câu 6 (SGK/ tr. 69).
Con đường nhỏ nhỏ gió xiêu xiêu
* Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS
Lả lả cành hoang nắng trở chiều
hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi.



* Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm
trình bày kết quả, các nhóm khác nhận
xét và bổ sung.
* Kết luận, nhận định: GV góp ý cho
câu trả lời của HS, hướng dẫn HS kết
luận.

Mây biếc về đâu bay gấp gấp
Con cò trên ruộng cánh phân vân.
- GV chỉ ra hiệu quả tạo hình của các từ láy trong

bốn dịng thơ trên. GV có thể so sánh với cách
miêu tả mùa thu trong bài Tiếng thu của Lưu
Trọng Lư hoặc bài Sang thu của Hữu Thỉnh để
khẳng định nét độc đáo của Xuân Diệu.

3.5. Khái quát đặc điểm thể loại và cách đọc hiểu thể loại thơ
a. Mục tiêu
- Hệ thống được một số đặc điểm của thể loại thơ.
- Bước đầu rút ra được một số kinh nghiệm đọc VB thơ theo đặc trưng thể loại.
b. Sản phẩm: Bảng tóm tắt một số đặc điểm lưu ý khi đọc VB thơ tư do hiện đại.
c. Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
* Giao nhiệm vụ học tập: Nhóm 4 - 6 HS
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 8
thảo luận và hồn thành bảng sau để tóm tắt
Một số đặc
Lưu ý về cách đọc VB
một số đặc điểm của thể loại thơ và lưu ý
điểm của VB
thơ
khi đọc VB thơ:
thơ
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 8
Cần nhận ra được chủ
thể ẩn danh hay chủ thể
Một số đặc điểm
Lưu ý về cách
xuất hiện trực tiếp. Đặc
của VB thơ

đọc VB thơ
Chủ thể trữ
biệt có những bài thơ có
Chủ thể trữ tình
tình
sự đan xen hai hình thức
Vần, nhịp
xuất hiện của chủ thể trữ
Từ ngữ, hình ảnh
tình.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập: Nhóm 4 - 6
Phân tích vần, nhịp để
HS hồn thành bảng tóm tắt.
cảm nhận được nhạc
* Báo cáo, thảo luận: Các nhóm trưng bày
điệu trong bài thơ qua đó
kết quả thực hiện nhiệm vụ theo kĩ thuật
Vần, nhịp
góp phần thể hiện sâu
phòng tranh.
sắc hơn nội dung của VB
* Kết luận, nhận định
thơ.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả làm
Từ ngữ, hình ảnh chứa
việc của các nhóm và hướng dẫn HS tổng
đựng nhiều tầng ý nghĩa
kết vấn để.
của VB thơ. Khi tiếp cận
- GV chú ý quan sát cách thức làm việc

Từ ngữ, hình từ ngữ, hình ảnh thơ cần
nhóm của HS, nhận xét đánh giá việc HS có
ảnh
chú ý khai thác phương
xác định được nhiệm vụ nhóm, có chủ động
thức tạo ra hình ảnh thơ
nhận cơng việc phù hợp với bản thân trước
thường là các biện pháp
các bạn trong nhóm hay không.
tu từ.


C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG: VĂN BẢN NẮNG ĐÃ HANH RỒI
VÀ LỜI MÁ NĂM XƯA
1. Hoạt động đọc mở rộng theo thể loại: Văn bản Nắng đã hanh rồi
a. Mục tiêu
- Phân tích và đánh giá được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố trong thơ như: từ ngữ,
hình ảnh, vần, nhịp, đối, chủ thể trữ tình.
- Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể
hiện qua VB; phát hiện được các giá trị đạo đức, văn hoá từ VB.
- Biết yêu quý, trân trọng vẻ đẹp của thiên nhiên và tâm hồn con người.
- Yêu thiên nhiên, sống thân thiện, gần gũi với thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
b. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
c. Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
* Giao nhiệm vụ học tập: Theo thể loại
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 9
này, HS hãy hoàn thiện phiếu học tập số
- Thiên nhiên trong bài thơ

9:
được quan sát, miêu tả vào
thời điểm mùa đông.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 9
- Dấu hiệu:
Từ ngữ (hình ảnh)
+ Nắng hanh: vừa nắng vừa
(Câu 1, SGK/ tr. 72)
lạnh. Đây là một kiểu thời
Chủ thể trữ tình
tiết đặc trưng của mùa đơng
(Câu 2, SGK/ tr. 72)
Từ ngữ
“Nắng đã vàng hanh như
Vần
(hình ảnh)
phấn bay”.
(Câu 3, SGK/ tr. 72)
(Câu 1,
+ Tiếng sếu vọng sông ngày:
Chủ đề và cảm hứng
SGK/ tr. 72)
theo như dân gian, khi nghe
chủ đạo
tiếng sếu kêu nghĩa là báo
(Câu 4, SGK/ tr. 72)
hiệu mùa đông.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập: Cá nhân
+ Xuân sắp sang rồi, xuân
HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.

sắp qua: mùa xuân sắp tới,
* Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả
từ đó thấy được hiện tại
thực hiện các bài tập trên và bài tập Đọc
chính là mùa đơng.
kết nối chủ điểm vào tiết sau, sau khi HS
- Nhân vật trữ tình: Bài thơ
đã đọc VB 3.
như lời bày tỏ của nhân vật
* Kết luận, nhận định: GV kết luận,
''anh'' đến nhân vật ''em''
nhận định vào tiết Ơn tập.
thơng qua miêu tả, cảm nhận
Chủ thể trữ
thiên nhiên xung quanh.
tình
Những câu từ như một lời
(Câu 2,
mời gọi, mời ''em'' đến với
SGK/ tr. 72)
không gian, thiên nhiên
ngày nắng.
 Điều làm cho việc thể
hiện tình cảm, cảm xúc của


Vần
(Câu 3,
SGK/ tr. 72)


Chủ đề và
cảm hứng
chủ đạo
(Câu 4,
SGK/ tr. 72)

chủ thể trữ tình nên độc đáo,
giàu màu sắc và cảm xúc.
- Gieo vần: Tác giả chú trọng
về việc gieo vần ở cuối câu
thơ, tạo nên một nhịp cố định
cho cả bài thơ.
+ Khổ 1, vần được gieo là
vần ''ay'': bay, gày, hay.
+ Khổ 2, vần được gieo ở đây
là vần ''anh'': tranh, lành,
cành. Mỗi vần sẽ được gieo ở
câu 1, 2 và 4 của khổ thơ.
- Chủ đề: Tình yêu thiên
nhiên, đất nước.
- Cảm hứng chủ đạo: thiên
nhiên ngày nắng hanh và nỗi
nhớ trong tình u.
- Phân tích một số hình ảnh,
từ ngữ:
+ “Nắng đã vàng hanh”,
“tiếng sếu vọng sông gày”:
những dấu hiệu báo hiệu mùa
đông, tiết trời hanh khơ, se
lạnh.

+ “Em ở nhà xa, em có hay;
em có hình dung, em có
nghe”: những câu hỏi tu từ
khơng có lời đáp thể hiện
nỗi nhớ của người ở lại với
người em ở xa.

2. Hoạt động đọc kết nối chủ điểm: Văn bản Lời má năm xưa
a. Mục tiêu
- Vận dụng kĩ năng đọc VB nghị luận văn học để hiểu nội dung VB.
- Liên hệ, kết nối với VB Hương Sơn phong cảnh, Thơ duyên để hiểu hơn về chủ điểm
Giao cảm với thiên nhiên.
- Yêu thiên nhiên, sống thân thiện, gần gũi với thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
b. Sản phẩm: nội dung dự đoán về nội dung của VB; câu trả lời cho câu 1, 2, 3, 4 (SGK/
tr. 71).
c. Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN


* Giao nhiệm vụ học tập: HS đọc kĩ
VB và trả lời cho các câu 1, 2, 3, 4
(SGK/ tr. 71).
* Thực hiện nhiệm vụ học tập: Nhóm
4 - 6 HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
* Báo cáo, thảo luận: Đại diện 1 - 2
nhóm HS trả lời lần lượt từng câu hỏi.
Các nhóm khác góp ý, bổ sung, trao đổi
(nếu có) theo từng câu hỏi.
* Kết luận, nhận định: GV góp ý cho

câu trả lời của HS, hướng dẫn HS kết
luận.

- Câu 1: Một số từ ngữ, câu văn thể hiện trực
tiếp tình cảm, cảm xúc của nhân vật: “tôi hối hận
và bối rối”, “tần ngần”,... Nội dung bao quát của
VB: Nỗi ân hận của nhân vật xưng “tôi” khi kể
lại câu chuyện 70 năm trước đã bắn bị thương
một con chim thằng chài.
- Câu 2: Người thực sự cứu chim thằng chài
chính là người má: “Tơi bị má đánh địn khi bắn
thằng chài rớt bến sơng ... Má bảo tơi ra bến vớt
nó lên”.
- Câu 3: Đây vừa như lời trách móc vừa như
một lời dạy bảo: “Sao con cướp đi sự sống của
nó? Rồi, ai cướp sự sống của con?”. Người má
như muốn dạy nhân vật chính sự thấu hiểu, lịng
thương cảm đối với lồi vật như con chim thằng
chài.
- Câu 4: Giữa con người và thiên nhiên, lồi
vật có mối quan hệ có thể tác động lên nhau. Ở
đây chính là cái cảm xúc. Cảm xúc của con
người sẽ quyết định cái nhìn, hành động của họ
đối với thiên nhiên, loài vật. Con vật cũng vậy,
cảm xúc của chúng sẽ được quyết định từ hành
động của con người. Ví dụ như việc con chim
thằng chài “vươn vai, hót mấy tiếng như muốn
cảm ơn tơi”.

3. Hoạt động mở rộng

a. Mục tiêu
- Phân tích và đánh giá được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố trong thơ như: từ ngữ,
hình ảnh, vần, nhịp, đối, chủ thể trữ tình.
- Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể
hiện qua VB; phát hiện được các giá trị đạo đức, văn hoá từ VB.
- Biết yêu quý, trân trọng vẻ đẹp của thiên nhiên và tâm hồn con người.
- Yêu thiên nhiên, sống thân thiện, gần gũi với thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
b. Sản phẩm: Bài trình bày về một VB thơ trên bản tin học tập của lớp.
c. Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
* Giao nhiệm vụ học tập: Nhóm HS về nhà thực Gợi ý:
hiện 2 nhiệm vụ sau:
- Cánh đồng quê – Đặng Xuân Linh
- Tìm một VB thơ (có đề tài liên quan đến tình - Câu cá mùa thu – Nguyễn Khuyến
yêu thiên nhiên) để giới thiệu với các bạn trong lớp. - ...


- Trình bày VB ấy trên góc bản tin học tập của
lớp kèm theo nội dung trả lời ngắn gọn cho câu hỏi:
Vì sao em lại muốn giới thiệu VB thơ ấy với các bạn
trong lớp?
* Thực hiện nhiệm vụ học tập: Nhóm HS thực hiện
nhiệm vụ.
* Báo cáo, thảo luận: Các nhóm trưng bày VB thơ
lên bản tin học tập của lớp kèm theo nội dung trả lời
ngắn. Các nhóm đọc chéo sản phẩm của nhau và
bình chọn bài thơ hay nhất.
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá kết
quả thực hiện các nhiệm vụ học tập của HS, ghi nhận

điểm thưởng cho nhóm HS có sản phẩm được bình
chọn hay nhất.

HS trình bày lí do cá nhân muốn
giới thiệu bài thơ đó.


DẠY TIẾNG VIỆT
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT

LỖI DÙNG TỪ VÀ CÁCH SỬA
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
Sau khi học xong bài này, HS có thể:
1. Năng lực đặc thù
Nhận biết và sửa chữa được các lỗi dùng từ trong viết và nói.
2. Năng lực chung
- NL tự chủ và tự học
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo
- NL hợp tác
II. KIẾN THỨC
- Lỗi dùng từ trong hoạt động viết và nói.
- Cách sửa lỗi dùng từ.
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy chiếu, bảng, phấn.
- SGK, SGV, bảng biểu,…
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
1. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu: Huy động kinh nghiệm sử dụng từ ngữ.

b. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
c. Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
* Giao nhiệm vụ học tập: HS xác định lỗi
Lỗi
Ví dụ
và cách sửa lỗi cho các câu sau:
Lỗi Hãy so sánh hiện tượng lặp trong
Lỗi
Ví dụ
lặp, đoạn văn (1) và câu (2):
Hãy so sánh hiện tượng lặp trong
thừa
(1) Gậy tre, chông tre chống lại
đoạn văn (1) và câu (2):
từ
sắt thép của quân thù. Tre xung
(1) Gậy tre, chông tre chống
ngữ phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ
lại sắt thép của quân thù. Tre
làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh,
xung phong vào xe tăng, đại bác.
giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo
Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái
vệ con người. Tre, anh hùng lao
nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre
động! Tre, anh hùng chiến đấu!
hi sinh để bảo vệ con người. Tre,
(2) Truyện dân gian thường có

anh hùng lao động! Tre, anh
nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên
hùng chiến đấu!
em rất thích đọc truyện dân gian.
(2) Truyện dân gian thường
Cách sửa
có nhiều chi tiết tưởng tượng kì
- Ở trường hợp (1), lặp được sử dụng có chủ
ảo nên em rất thích đọc truyện
đích, từ “tre” được điệp lại 7 lần là phép lặp
dân gian.
nhằm làm tạo nhịp điệu cho lời văn, gợi


(1) Ngày mai, chúng em sẽ đi
thăm quan Viện bảo tàng của
tỉnh.
(2) Ông hoạ sĩ già nhấp nháy
bộ ria mép quen thuộc.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS thực
hiện cá nhân.
* Báo cáo, thảo luận: 1 - 2 HS trả lời, HS
khác bổ sung (nếu có).
* Kết luận, nhận định: GV kết luận

hình ảnh, nhấn mạnh sức mạnh của tre. Ở
trường hợp (2), lặp là lỗi lặp thừa từ ngữ
(truyện dân gian) làm cho câu văn rườm rà,
gây cảm giác nặng nề.
+ Bỏ từ ngữ lặp, viết lại câu, ví dụ:

Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết
tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc; hay
Em rất thích đọc truyện dân gian vì loại
truyện này có nhiều chi tiết tưởng tượng kì
ảo.
+ Thay thế từ ngữ lặp bằng các đơn vị
đồng nghĩa, ví dụ: Truyện dân gian có nhiều
chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích
đọc thể loại này.
Lỗi
(1) Ngày mai, chúng em sẽ đi
lẫn thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh.
lộn
(2) Ông hoạ sĩ già nhấp nháy bộ
các ria mép quen thuộc.
từ
gần
âm
Cách sửa
- Phân biệt hai từ thăm quan và tham quan:
Trong tiếng Việt không có từ thăm quan,
trường hợp này người sử dụng lẫn với từ
tham quan (tận mắt xem xét để mở rộng
hiểu biết hay thưởng thức).
- Phân biệt hai từ nhấp nháy và mấp máy:
Nhấp nháy - mở ra, nhắm lại liên tiếp, hoặc
chỉ ánh sáng lúc loé lên, lúc tắt liên tục; mấp
máy chỉ chuyển động khẽ, liên tiếp. Như
vậy, ở đây phải dùng mấp máy thay cho
nhấp nháy.


2. Hoạt động giới thiệu bài học và xác định nhiệm vụ học tập tiếng Việt
a. Mục tiêu: Xác định được nhiệm vụ học tập tiếng Việt cần thực hiện.
b. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tên bài học và nhiệm vụ học tập tiếng Việt cần thực
hiện.
c. Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN


×