KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN
CHỦ ĐIỂM : THẾ GIỚI THIÊN NHIÊN
TUẦN IXX
Thứ,
Tên
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
1 - ĐÓN
TRẺ
- Trò chuyện với
trẻ về thời tiết
hôm nay.
- Trò chuyện với
trẻ về hiện
tượng thiên
nhiên .
- Trò chuyện về
mặt trăng và
mặt trời.
- Trò chuyện về
mưa nắng, gió
bảo.
- Trò chuyện về
bầu trời ban
đêm.
2 -THỂ
DỤC
VẬN
ĐỘNG
- Trò chơi :
Gieo hạt.
- Tập theo bài
“con gà trống”.
- Bài tập phát
triển chung.
- T/C : Nhổ cỏ
bắt sâu.
- T/C : Thổi
băng giấy.
3 -HOẠT
ĐỘNG
- THỂ DỤC :
Chạy nhanh
15m.
- MTXQ : Mưa
– gió, mặt trời -
- LQVT : Thêm
bớt trong phạm
- VĂN HỌC :
Thơ : Bầu trời
- TH : Vẽ mặt
trời và hàng cây
CHUNG
- GDÂN :
Nắng sớm.
mặt trăng và các
vì sao.
vi 6.
- HĐG
sáng lắm hôm
nay.
- HĐG
xanh.
- HĐG
4 -HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
- Quan sát và
gọi tên các loại
cây lương thực.
- Quan sát tranh
và trò chuyện về
cảnh ban đêm
đầy sao trăng.
- Quan sát trò
chuyện về trăng
tròn, trăng
khuyết.
- Trẻ chơi tự do.
- Quan sát trăng
và sao trên bầu
trời.
5 -HOẠT
ĐỘNG
GÓC
- Xây mô hình thế giới thiên nhiên.
- Góc phân vai : bác sĩ, gia đình, bán hàng.
- Trẻ biết hát các bài hát theo chủ điểm.
6 -HOẠT
ĐỘNG
TỰ
CHỌN
- Làm quen với
mưa gió, mặt
trời mặt trăng và
các vì sao.
- Dặn dò, nhắc
nhở.
- Dạy trẻ làm
quen với tiếng
việt : ban ngày,
ban đêm, trăng
sao, trời nắng,
trời mưa.
- Giáo dục lễ
phép.
- Trẻ làm quen
với thơ : Bầu
trời sáng lắm
hôm nay.
- Giáo dục dinh
dưỡng.
- Trẻ làm quen
với tiếng việt :
hạt ngô, hạt đậu,
hạt lúa,...
- Dạy trẻ làm
quen với âm
nhạc : Nắng
sớm .
- Biểu diễn văn
nghệ.
- Nhận xét tuyên
dương, phát
phiếu bé ngoan.
Thứ 6
1)Đón trẻ : TRÒ CHUYỆN VỀ BẦU TRỜI BAN ĐÊM.
I/Mục đích:
- Trẻ hiểu và nói đặc điểm về bầu trời ban đêm.
II/Chuẩn bị :
- Tranh vẽ bầu trời ban đêm.
III/Phương pháp:
- Đàm thoại.
IV/Cách tiến hành :
1)Ổn định :
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ “ Trăng ơi từ đâu đến”
- Hỏi trẻ vừa đọc bài thơ nói về mặt gì ?
- Thế mặt trời mọc vào ban đêm hay ban ngày.
- Ban đêm thì bầu trời như thế nào ?
- Các con nhìn lên bầu trời thì thấy nhiều gì ?
- Vậy các con có tính được các vì sao không ?
- Cô đóng cửa để trẻ cảm nhận bầu trời ban đêm.
- Mọc ban ngày hay ban đêm ?
- Mặt trăng có dạng hình gì ?
- Các con nhín thấy mặt trăng chưa ?
- Gọi trẻ trả lời.
- Cô tóm lại : .
2)Kết thúc : Cho lớp hát bài “ ra vườn hoa chơi”
------------000-----------
2)Thể dục vận động : TRÒ CHƠI : “NHỔ CỎ BẮT SÂU”
I/Mục đích:
- Giúp trẻ vận động các cơ.
II/Chuẩn bị :
- Cô thuộc động tác.
III/Cách tiến hành :
1)Khởi động :
- Cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát tập trung trẻ ra sân.
2)Trọng động:
- Hướng dẫn trẻ xếp thành vòng tròn. Cô giới thiệu tên và nội dung trò
chơi, cô kết hợp vận động.
- Làm động tác “ Nhổ cỏ bắt sâu”, cho trẻ xem . Trẻ đi tự nhiên theo vòng
tròn, khi nghe cô nói “ nhổ cỏ” thì cuối xuống nhổ cỏ, khi nghe cô nói “ bắt sâu”
trẻ ngồi xuống làm động tác vạch lá tìm sâu và bắt chúng. Mỗi lần làm động tác
trẻ nói “ nhổ cỏ - bắt sâu”, trò chơi tiếp tục 4 – 5 lần. Cô động viên trẻ hãy bắt
chước giống cô hoà theo bài hát.
- Cho trẻ chơi trò chơi : kéo co.
- Cô chơi cho trẻ chơi .
3)Hồi tĩnh : Cho trẻ đọc bài thơ về lớp.
--------000--------
3)HOẠT ĐỘNG CHUNG MÔN TẠO HÌNH
ĐỀ TÀI : VẼ THEO Ý THÍCH.
I/ Yêu cầu :
1/Kiến thức
- Trẻ biết phối hợp các đường nét cơ bản đã học, vẽ được hình theo ý
thích.
2)Kỹ năng :
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay.
- Rèn luyện kỹ năng cầm bút, tư thế ngồi vẽ.
3/Giáo dục :
- Giáo dục trẻ trật tự trong giờ học.
4/ Phát triển :
- Khả năng quan sát, chú ý có chủ định.
- Phát triển khả năng sáng tạo.
II.Chuẩn bị:
- Một số tranh vẽ cảnh thiên nhiên, hoa, con côn trùng, các con vật.
- Phấn màu, bảng, mô hình con vật nuôi trong gia đình.
- Giấy vẽ, bút chì, màu tô cho trẻ.
III. Phương pháp
- Trực quan, đàm thoại, thực hành .
- Tích hợp: âm nhạc, môi trường xung quanh, toán.
IV/ Cách tiến hành :