Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

TIỂU LUẬN MÔN HỌC SINH THÁI CẢNH QUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 30 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LÂM NGHIỆP

TIỂU LUẬN MÔN HỌC
SINH THÁI CẢNH QUAN

GVHD: TS. LA VĨNH HẢI HÀ
SVTT: LÊ KIỀU TRINH
LỚP: CHLH21
MSSV:

TP.HCM, Tháng 04 năm 2022


MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................................................................1
Chương 1 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............................................................2
1.1. Nội dung nghiên cứu.......................................................................................................................2
1.1.1 Các phép đo cấu trúc.....................................................................................................................2
1.1.2. Hồi nạp trong hệ sinh thái.............................................................................................................3
1.1.3. Sự nhiễu loạn trong cảnh quan.....................................................................................................3
1.1.4 Tiến trình biến đổi vật chất............................................................................................................4
1.1.5 Tóm tắt giáo trình STCQ...............................................................................................................4
1.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................................................4
1.2.1. Phương pháp thực hiện các phép đo cấu trúc................................................................................4
1.2.2. Phương pháp hồi nạp trong hệ sinh thái........................................................................................5
1.2.3. Phương pháp sự nhiễu loạn trong cảnh quan................................................................................5
1.2.4. Phương pháp nhận xét, đánh giá...................................................................................................5
Chương 2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................................................................................................6
2.1. Các phép đo cấu trúc.......................................................................................................................6


2.1.1. Mean patch metrics của từng loại thảm phủ ở hai thời điểm.........................................................6
2.1.2 Biểu đồ cột so sánh MPS...............................................................................................................6
2.1.3 Sự thay đổi các yếu tố cảnh quan bao gồm vùng, đám và hành lang qua hai thời điểm.................8
2.1.4 Chỉ số hình dạng của các đám (Shape metrics Index)....................................................................9
2.1.5 chỉ số đa dạng H và Even (Diversity metrics) của hai dạng cảnh quan........................................10
2.1.6 Kế hoạch của nhà quản lý............................................................................................................10
2.2. Hồi nạp trong hệ sinh thái..............................................................................................................10
2.2.1 Đồ thị mối quan hệ giữa hai loại động vật săn mồi và mồi..........................................................10
2.2.2 Quan sát trên đồ thị......................................................................................................................11
2.2.3 giải thích cho mối quan hệ giữa hai loại động vật........................................................................11
2.2.4 Viết Phương trình tương quan hồi quy của hai loại trên để khẳn định cho các ý kiến trên..........11
2.2.5 Đảm bảo vịng hồi lặp ln ổn định.............................................................................................13
2.3. Nhiễu loạn trong cảnh quan...........................................................................................................13
2.3.1 Phân tích t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances.....................................................13
2.3.2 Quản lý rừng khi một hành lang (con đường) dự định mở trong một lâm phần...........................16
2.4. Tiến trình biến đổi vật chất............................................................................................................16
Chương 3 KẾT LUẬN.........................................................................................................................19
Chương 4 TĨM GIÁO TRÌNH BÀI GIẢNG CHƯƠNG V.................................................................20


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Giá trị trung bình (MPS) và độ lệch chuẩn (PSSD) của các loại thảm phủ tại
cảnh quan năm 1990......................................................................................................6
Bảng 2.2. Giá trị trung bình (MPS) và độ lệch chuẩn (PSSD) của các loại thảm phủ tại
cảnh quan năm 2000......................................................................................................6
Bảng 2.3. Chỉ số MPS của các loại thảm phủ năm 1990...............................................6
Bảng 2.4. Chỉ số MPS của các loại thảm phủ năm 2000...............................................7
Bảng 2.5. Chỉ số MPS của các loại thảm phủ tại 2 thời điểm năm 1990 và 2000..........8
Bảng 2.6. Kết quả đo 40 điểm ngẫu nhiên...................................................................13



DANH SÁCH CÁC HÌNH
Trang


PHẦN MỞ ĐẦU
Sinh thái cảnh quan là khoa học của nghiên cứu và cải tiến mối quan hệ giữa dạng thức
khơng gian và tiến trình sinh thái trên nhiều quy mô cảnh quan và ở nhiều mức độ tổ chức.
Trong những năm gần đây, thuật ngữ " Biến đổi khí hậu" đã khơng cịn xa lạ đối với xã
hội lồi người. Bởi những hậu quả mà nó gây ra thật sự khủng khiếp và không thể nào lường
trước được, do đó nó trở thành mối lo và quan tâm chung của toàn nhân loại. Thiên tai thường
xuyên xảy ra, kéo theo vô số các hiện tượng bất thường như hạn hán, lũ lụt, nhiệt độ tăng cao,
trái đất ngày càng nóng lên...Khơng chỉ có vậy, nó cịn ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế, tình
hình xã hội của đất nước. đặc biệt là ở các nước đang phát triển như Việt Nam. Theo nhận định
của các nhà khoa học trên thế giới thì Việt Nam là một trong 5 nước chịu ảnh hưởng nặng nề
nhất của biến đổi khí hậu.
Ở Việt Nam, cảnh quan giữa các vùng có những đặc trưng nhất định, việc quy hoạch
cảnh quan luôn được quan tâm và nếu không được quy hoạch một cách bài bản sẽ dẫn đến việc
mất cân bằng về sinh thái, môi trường và tạo ra những thách thức cho việc phát triển bền vững.
Xuất phát từ những vấn đề thay đổi hệ sinh thái cảnh quan đã và đang diễn ra nhanh
chóng nhiều nơi ở Việt Nam, mơn học Sinh thái cảnh quan ra đời để giúp sinh viên, học viên,
các nhà quản lí có thể đưa ra các giải pháp và chiến lược bền vững trong quy hoạch cảnh quan
một cách phù hợp nhất với từng địa phương.


Chương 1
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. Nội dung nghiên cứu
Để đạt những mục tiêu đặt ra, tiểu luận thực hiện những nội dung như sau:

1.1.1 Các phép đo cấu trúc

Hình 1.1: Một dạng cảnh quan năm 1990
(Xanh: đất rừng; vàng: đất nông nghiệp; Đỏ: đất ở; Trắng: đất trống)

Hình 1.2: Một dạng cảnh quan năm 1995


Tính Mean patch metrics bao gồm giá trị trung bình (MPS) và độ lệch chuẩn
(PSSD) các mảnh rời rạc(đám) của từng loại thảm phủ tại hai thời điểm. Đưa ra nhận
xét gì về kết quả đạt được (sử dụng nguyên tắc 4 ô lân cận để đếm)
Từ số liệu của phần 1.1, vẽ biểu đồ (cột), so sánh MPS của các loại thảm phủ trong
cùng một thời điểm và so sánh MPS của các cặp thảm phủ ở hai thời điểm. Đưa ra nhận
xét gì về kết quả đạt được.
Xác định sự thay đổi các yếu tố cảnh quan bao gồm vùng, đám và hành lang qua
hai thời điểm.
Tính chỉ số đa dạng Shannon evenness của hai dạng cảnh quan. Đưa ra nhận xét về
kết quả đạt được.
Là một nhà quản lý, kế hoạch của anh chị là gì ?
1.1.2. Hồi nạp trong hệ sinh thái
Bảng 2.1: Sự phong phú của côn trùng được lấy mẫu trong các ô điều tra 0,1m2
được đặt cho mỗi 10 m trên tổng chiều dài tuyến 100m
Mét
0
10
20
30
40
50
60

70
80
90
100

Số côn trùng săn mồi
40
30
40
25
10
10
15
20
15
35
25

Số côn trùng làm mồi
2
3
0
4
29
22
18
8
10
1
2


Bảng 2.2: Sự phong phú của côn trùng được lấy mẫu trong các ô điều tra 0,1m2 được
đặt cho mỗi 2000 m trên tổng chiều dài tuyến 20.000 m trên tồn cảnh quan
Mét
0
2000
4000
6000

Số cơn trùng săn mồi
20
12
5
15

Số cơn trùng làm mồi
40
20
1
30


8000
10.000
12.000
14.000
16.000
18.000
20.000


0
1
1
27
10
5
20

1
1
8
40
15
9
22

Vẽ 1 đồ thị biểu diễn (sử dụng đồ thị line) mối quan hệ giữa hai loại động vật săn
mồi và mồi?
Bạn có thể quan sát được gì từ các đồ thị này?
Có thể đưa ra một sự giải thích cho mối quan hệ giữa hai loại động vật này qua đồ
thị trên?
Viết Phương trình tương quan hồi quy của hai loại trên để khẳn định cho các ý kiến
trên.
Bạn có nhận xét gì (so sánh) về kết quả của hai số liệu 2.1 và 2.2.
Bạn sẽ làm gì để đảm bảo vịng hồi nạp ln ổn định.
1.1.3. Sự nhiễu loạn trong cảnh quan
Tại một vùng A, các dữ liệu liên quan đến cháy rừng do con người và do tự nhiên
đã được ghi nhận trong một giai đoạn từ năm 1950 đến năm 2005. Bằng quan sát trức
quan qua bản đồ, chúng ta có thể thấy dường như các điểm cháy do tự nhiên được phân
bố một cách ngẫu nhiên, trong khi đó các điểm cháy do con người thì có vẻ như có quy

luật.

Hình 1.3: Bản đồ các điểm cháy do tự nhiên


Hình 1.4: Bản đồ các điểm cháy do con người

Sử dụng t-test: Two-Sample Assuming Unequal Variance để xác nhận các nhận
định trên là ngẫu nhiên hay có quy luật.
Nếu trường hợp mang tính quy luật do con người, bạn sẽ làm gì để quản lý rừng
khi một hành lan(con đường) dự định sẽ được mở trong một lâm phần.
1.1.4 Nhận xét về chu trình biến đổi vật chất
Đưa ra một cảnh quan bất kỳ, anh chị vẽ các sơ đồ chu trình trao đổi vật chất đang
diễn ra ở cảnh quan đó (chu trình Carbon, Ni tơ, Nước, Oxy, Phospho).
Nhật xét về chuỗi thức ăn và mạng lưới thức ăn của cảnh quan đó (trên các mảnh,
hành lang, vùng) của cảnh quan mà bạn thu thập.
1.1.5 Tóm tắt giáo trình STCQ
Tóm tắt chương V giáo trình Sinh thái cảnh quang
1.2. Phương pháp nghiên cứu
1.2.1. Phương pháp thực hiện các phép đo cấu trúc
Thống kê các ô cho từng đám trong từng thảm phủ trong cảnh quan tại hai thời điểm
1995 và 2000 tại địa phương A.
Tính MPS và PSSD theo công thức:
n

Mps = ∑ aij
j =1

¿



pssd=



2

n

n


j=1

[ ( )]
∑ aij
j=1

aij−

n

¿

Tính chỉ số hình dạng của các đám (Shape metrics Index) theo cơng thức:
SHAPE=

P
2 √ 3,14∗a


Tính chỉ số đa dạng H và Even (Diversity metrics) theo công thức:
H=−∑ [ pi∗ln ⁡( pi) ]
i

SHEI=∑ ¿ ¿ ¿
Pi=

tổng số diện tích của kiểuthảm phủi
tổng số diện tích của cảnh quan

1.2.2. Phương pháp hồi nạp trong hệ sinh thái
Vẽ đồ thị line mối quan hệ giữa hai loại động vật săn mồi và mồi
Đánh giá bằng tham số tương quan hồi quy:
Sử dụng hàm Regression trong data analysis để lập phương trình tương quan giữa
cơn trùng săn mồi và làm mơi theo hàm:
Linear model: Y = a + b*X
Trong đó: Y là côn trùng săn mồi, X là côn trùng làm mồi
1.2.3. Phương pháp sự nhiễu loạn trong cảnh quan
Lấy 40 điểm ngẫu nhiên và đo khoảng cách mm trên bản đồ từ điểm cháy đến con
đường gần nhất và đến điểm cháy gần nhất do cháy tự nhiên và cháy do con người.
Sử dụng t-test : Two-Sample Assuming Unequal Variance để xác nhận các nhận định
trên là ngẫu nhiên hay có quy luật.
1.2.4. Phương pháp nhận xét, đánh giá
Dựa vào các chỉ số MPS, PSSD, H, Even để nhận xét,
Dựa vào Mean, t stat, t critical two – tail để đánh giá tương quan


Chương 2
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1. Các phép đo cấu trúc

2.1.1. Mean patch metrics của từng loại thảm phủ ở hai thời điểm.
Bảng 2.1. Giá trị trung bình (MPS) và độ lệch chuẩn (PSSD) của các loại thảm
phủ tại cảnh quan năm 1990.
Đám
1

TT Thảm phủ
1

Đất rừng

2

Đám 2 Đám 3 Đám 4 Đám 5 Tổng Mps PSSD

44

62

44

59

33

242

Đất nông nghiệp

3


5

6

4

4

22

4,4 1,0198

3

Đất ở

3

3

4

5

3

18

3,6


0,8

4

Đất trống

42

42

0

42

48,4

10,71

Bảng 2.2. Giá trị trung bình (MPS) và độ lệch chuẩn (PSSD) của các loại thảm
phủ tại cảnh quan năm 2000.
Thảm
TT
phủ

Đám
1

2


3

4

5

6

7

8

9

10 11

1
2
4

1

Đất
rừng

1
2

6


3

6

4

6

4

7

3

3

2

Đất
nông
nghiệp

8

14 23

1
0

10 27


1
0

8

1
1

7

3
4

Đất ở
Đất
trống

10

4

3

10

7

4


5

1
2

8

5

12

6

5

6

5

4

4

6

5

6

3


4

4

tổng Mps PSSD

68

5,7

2,75

128

12,8

6,43

76

6,9

3,06

52

4,73

0,96


Nhận xét: Qua kết quả tính tốn các giá trị MPS và PSSD ở trên ta thấy cảnh quan bị
phân mảnh cao thì có giá trị trung bình kích thước mảnh rời rạc (MPS) thấp và ngược lại.
2.1.2 Biểu đồ cột so sánh MPS
Bảng 2.3 Chỉ số MPS của các loại thảm phủ năm 1990
Thảm phủ 1990

MPS

Đất rừng

48,4

Đất nông nghiệp

4,4

Đất ở

3,6

Đất trống

42


Cảnh quan 1990
50
45
40

35
30
25
20
15
10
5
0

Đất rừng

Đất nơng nghiệp

Đất ở

Đất trống

Hình 2.1. Biểu đồ cột thể hiện giá trị chỉ số MPS các loại thảm phủ năm u đồ cột thể hiện giá trị chỉ số MPS các loại thảm phủ năm cột thể hiện giá trị chỉ số MPS các loại thảm phủ năm t thểu đồ cột thể hiện giá trị chỉ số MPS các loại thảm phủ năm hiện giá trị chỉ số MPS các loại thảm phủ năm n giá trị chỉ số MPS các loại thảm phủ năm chỉ số MPS các loại thảm phủ năm số MPS các loại thảm phủ năm MPS các loại thảm phủ năm i thảm phủ năm m phủ năm năm
1990
Từ bảng 2.3 và hình 2.1 ta thấy đất rừng có giá trị trung bình MPS lớn nhất là 48.4
trong khi đó đất ở có giá trị MPS thấp nhất là bằng 3.6, tiếp đến là đất nơng nghiệp với
giá trị trung bình MPS bằng 4.4 và đất trống có giá trị trung bình bằng 42. Như vậy cảnh
quan năm 1990 này thì kiểu thảm phủ chủ yếu là đất rừng và đất trống. đất rừng và đất
trống ít bị rời rạc hơn 2 loại thảm phủ kia.
Bảng 2.4 Chỉ số MPS của các loại thảm phủ năm 2000
Thảm phủ 1990

MPS

Đất rừng


48,4

Đất nông nghiệp

4,4

Đất ở

3,6

Đất trống

42

Cảnh quan năm 2000
14
12
10
8
6
4
2
0

Đất rừng

Đất nông nghiệp

Đất ở


Đất trống


Từ bảng 2.4 và hình 2.2 ta thấy đất nơng nghiệp có giá trị trung bình MPS lớn nhất
là 12.8, trong khi đó đất trống có giá trị MPS thấp nhất là 4.73, tiếp đến là đất ở với giá
trị trung bình MPS bằng 6.9 và đất rừng có giá trị trung bình bằng 5.7. Ở dạng cảnh quan
năm 2000 này thì kiểu thảm phủ chủ yếu là đất nơng nghiệp.
Bảng 2.5. Chỉ số MPS của các loại thảm phủ tại 2 thời điểm năm 1990 và năm 2000
Thảm phủ 1990

MPS 1990 MPS 2000

Đất rừng

48,4

5,7

Đất nông nghiệp

4,4

12,8

Đất ở

3,6

6,9


Đất trống

42

4,73

Cảnh quan năm 1990 và 2000
50
45
40
35
30
25
20
15
10
5
0

Đất rừng

Đất nông nghiệp
Mps 1990

Đất ở

Đất trống

Mps 2000


Hình 2.3 Biểu đồ cột thể hiện giá trị chỉ số MPS các loại thảm phủ tại 2 thời điểm
năm 1990 và năm 2000
2.1.3 Sự thay đổi các yếu tố cảnh quan bao gồm vùng, đám và hành lang qua hai
thời điểm.
Từ các bảng số liệu bảng 2.3, 2.4, 2.5 và hình biểu đồ cột hình 2.1, 2.2, 2.3 ta thấy
ở thời điểm 1990 thì nhận thấy cảnh quan ít bị rời rạc, ít phân mảnh hơn, thảm phủ chủ
yếu ở đây là màu xanh (đất rừng). Trong cảnh quan này số đám ít. Nhưng đến năm 2000
thì cảnh quan này đã thay đổi, số đám tăng lên, cảnh quan bị phân mảnh rời rạc nhiều hơn
năm 1990. Cụ thể:
+Thảm phủ màu xanh (đất rừng) năm 1990 chỉ có 5 đám lớn nhưng đến năm 2000
thì thảm phủ màu xanh (đất rừng) đã bị phân mảnh rời rạc ra, từ 5 đám nay đã phân ra
thành 12 đám nhỏ rời rạc, giá trị trung bình phân mảnh rời rạc (MPS) từ 48,4 (năm 1990)
giảm xuống 5.7 (năm 2000).
+ Thảm phủ màu trắng (đất trống): cũng giống như thảm phủ xanh thảm phủ màu
trắng (đất trống) năm 1990 chỉ là 1 đám nhưng đến năm 2000 thì đã bị chia nhỏ phân


mảnh ra thành 11 đám, giá trị trung bình phân mảnh rời rạc (MPS) từ 40 (năm 1990)
giảm xuống còn 4.73 (năm 2000).
+ Thảm phủ màu vàng (đất nông nghiệp) và màu đỏ (đất ở) thì ngược lại với màu
xanh (đất rừng) và màu trắng (đất trống), số đám của 2 loại thảm phủ này cũng tăng lên
nhưng diện tích mỗi đám ở thời điểm 2000 lớn hơn thời điểm 1990 nên giá trị trung bình
kích thước mảnh rời rạc cũng tăng lên.
Kết luận: như vậy cảnh quan năm 1990 thì đất trống chính là hành lang nối các
đám đất ở, đất rừng và đất nông nghiệp lại với nhau, nhưng đến năm 2000 thì cái hành
lang này đã mất đi và nó đã chuyển từ hành lang sang đám. Do vậy lúc này thảm phủ này
liên kết với thảm phủ kia bởi các đám khác nhau.
2.1.4 Chỉ số hình dạng của các đám (Shape metrics Index)
* Năm 1990

thảm

S xanh (ha) SHAPE

phủ

S vàng (ha)

SHAP
E

S đỏ (ha) SHAPE

S trắng (ha) SHAPE

Đám 1 44

1,27615

3

1,3033

3

1,30327 42

Đám 2 62

1,29007


5

1,5143

3

1,30327

Đám 3 44

1,4463

6

1,6127

4

1,41083

Đám 4 59

1,4694

4

1,4108

5


1,51426

Đám 5 33

1,5718

4

1,4108

3

1,30327

* Năm 2000
Thảm
phủ

S xanh SHAP
E
(ha)

S vàng
(ha)

SHAPE

S đỏ
(ha)


SHAPE

S trắng
(ha)

SHAPE

Đám 1

12

1,303

8

1,596

4

1,411

5

1,514

Đám 2

6


1,152

14

1,357

3

1,303

6

1,152

Đám 3

3

1,303

23

2,236

10

1,249

5


1,514

Đám 4

6

1,152

10

1,428

7

1,493

4

1,411

Đám 5

4

1,129

10

1,428


4

1,411

4

1,411

Đám 6

6

1,382

27

1,846

5

1,262

6

1,514

Đám 7

4


1,28

10

1,606

12

1,303

5

1,514

Đám 8

7

1,28

8

1,397

8

1,397

6


1,514

Đám 9

3

1,303

11

1,361

5

1,514

3

1,303

Đám 10

3

1,303

7

1,493


12

1,303

4

1,411

Đám 11

10

1,428

6

1,152

4

1,411

Đám 12

4

1,129

3,483



2.1.5 chỉ số đa dạng H và Even (Diversity metrics) của hai dạng cảnh quan
Cảnh quan năm 1990
diện tích
Pi
(ha)
242
0,747

Thảm phủ
Đất rừng
Đất nơng
nghiệp
Đất ở
Đất trống
Tổng

Cảnh quan năm 2000
diện tích
Pi
(ha)
68
0,210

22

0,068

128


0,395

18
42
324

0,056
0,130

76
52
324

0,235
0,160

0,826
1,328
Chỉ số H
0
3
0,595
0,958
Chỉ số even
8
2
Từ kết quả tính ta thấy chỉ số Even năm 1990 có giá trị bằng 0,59 chứng tỏ cảnh
quan năm 1990 này chỉ chứa 1 thảm phủ ưu thế đó là thảm phủ màu xanh, cịn chỉ số
even năm 2000 có giá trị bằng 0,95 gần bằng 1 nên cảnh quan năm 2000 này chứa nhiều
thảm phủ khác nhau, các thảm phủ phân mảnh rời rạc xen kẽ nhau.

2.1.6 Kế hoạch của nhà quản lý
Nếu là một nhà quản lý, tôi sẽ cố gắng chuyển đổi tối đa diện tích đất trống thành
diện tích đất rừng, đất nơng nghiệp bằng cách xây dựng biện pháp để tăng các thảm phủ
như đối với các diện tích đất trống có tỷ lệ dinh dưỡng thấp trồng các loài cây họ đậu có
tác dụng cải tạo đất hay chuyển đổi diện tích đất trống đó thành các vườn ao, chuồng, khu
dân cư. Nhằm góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân. Ngồi việc cải tạo
cần có kế hoạch khoanh vùng tập trung để có thể đầu tư sản xuất mang hiệu quả kinh tế
cao hơn.
2.2. Hồi nạp trong hệ sinh thái
2.2.1 Đồ thị mối quan hệ giữa hai loại động vật săn mồi và mồi

Số MPS các loại thảm phủ năm con

Đồ thị mối quan hệ giữa con ăn mồi và làm mồi thị mối quan hệ giữa con ăn mồi và làm mồi mối quan hệ giữa con ăn mồi và làm mồii quan hệ giữa con ăn mồi và làm mồi giữa con ăn mồi và làm mồia con ăn mồ thị mối quan hệ giữa con ăn mồi và làm mồii và làm mồ thị mối quan hệ giữa con ăn mồi và làm mồii
45
40
35
30
25
20
15
10
5
0
1

2

3


4

5

6

7

8

9

10

Chiều dài tuyến
Số cơn trùng săn mồi

Số cơn trùng làm mồi

Hình 2.4 Biến động số lượng động vật săn mồi và làm mồi

11


theo chiều dài của tuyến 100 m

Số MPS các loại thảm phủ năm con

Mố MPS các loại thảm phủ năm i quan hện giá trị chỉ số MPS các loại thảm phủ năm giữa con ăn mồi và làm mồia con ăn mồ cột thể hiện giá trị chỉ số MPS các loại thảm phủ năm i và làm m ồ cột thể hiện giá trị chỉ số MPS các loại thảm phủ năm i
45

40
35
30
25
20
15
10
5
0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


11

Chiều dài tuyến
Số cơn trùng săn mồi

Số cơn trùng làm mồi

Hình 2.5 Biến động số lượng động vật săn mồi và làm mồi
theo chiều dài của tuyến 20000 m
2.2.2 Quan sát trên đồ thị
Nhìn trên hình 1.4 ta thấy tại chiều dài các tuyến 100m thì số lượng con săn mồi
nhiều hơn số lượng con làm mồi. Nhưng khi vào sâu trong rừng khoảng 50 – 70 m thì số
lượng con làm mồi nhiều hơn con săn mồi. Sau 70m thì số lượng con cơn trùng làm mồi
ít hơn số lượng con săn mồi. Điều này hợp với quy luật tự nhiên, do càng về bên ngoài số
lượng con săn mồi thường tập trung nhiều như con người, sư tử,... cho nên con săn mồi
càng giảm. Số lượng mồi tập trung sống tại khu vực cách bìa rừng khoảng 50 – 70 m. Khi
vào trong sâu thì số lượng chúng giảm dần.
Hình 1.5 khi tăng chiều dài của tuyến điều tra lên 20000m thì ta sẽ bắt gặp ngay số
lượng con làm mồi. Nhưng khi vào sâu khoảng 4000 m thì do số lượng con săn mồi tăng
lên cho nên số lượng con làm mồi giảm xuống. Vào sâu 6000m khi hết nguồn thức ăn
giảm tức là số lượng con làm mồi giảm dẫn tới số lượng con săn mồi giảm. Sau khi vào
sâu hơn 6000 m thì số lượng con làm mồi nhiều hơn số lượng con săn mồi.
2.2.3 giải thích cho mối quan hệ giữa hai loại động vật
Từ các đồ thị trên ta thấy số khi số lượng động vật săn mồi lớn thì số lượng động
vật làm mồi nhỏ, và ngược lại.
2.2.4 Viết Phương trình tương quan hồi quy của hai loại trên để khẳn định cho các ý
kiến trên.
Thay số liệu vào phần mềm Statgraphics ta được kết quả như sau:
Simple Regression - San moi vs. Lam moi
Dependent variable: San moi

Independent variable: Lam moi
Reciprocal-Y square root-X: Y = 1/(a + b*sqrt(X))


Coefficients
Least Squares

Standard

T

Parameter

Estimate

Error

Statistic

P-Value

Intercept

0.000722194

0.000473343

1.52573

0.1614


Slope

0.000384017

0.0000351041

10.9394

0.0000

Analysis of Variance
Source

Sum of Squares

Df

Mean Square

F-Ratio

P-Value

Model

0.000071471

1


0.000071471

119.67

0.0000

Residual

0.0000053751

9

5.97233E-7

Total (Corr.)

0.0000768461

10

Correlation Coefficient = 0.964393
R-squared = 93.0054 percent
R-squared (adjusted for d.f.) = 92.2282 percent
Standard Error of Est. = 0.000772808
Mean absolute error = 0.000562317
Durbin-Watson statistic = 3.3205 (P=0.9886)
Lag 1 residual autocorrelation = -0.660671
Phương trình tương quan hồi quy thu được là:
San moi = 1/(0.000722194 + 0.000384017*sqrt(Lam moi))


Hình 2.6 Tương quan giữa số động vật làm mồi theo


động vật săn mồi thực nghiệm và động vật săn mồi lý thuyết
Từ phương trình tương quan ta thấy mối tương quan gữa động vật săn mồi và con
mồi theo tỷ lệ nghịch. Quan hệ giữa động vật săn mồi và con mồi là kìm hãm lẫn nhau.
Ta có vịng hồi nạp đồng vật săn mồi và làm mồi như sau:
Động vật săn mồi tăng

Con mồi tăng

Con mồi giảm

Động vật săn mồi giảm

2.2.5 Đảm bảo vịng hồi lặp ln ổn định
Để đảm bảo vịng hồi nạp ln ổn định (giá trị âm) chúng ta cần phải tôn trọng
các quy luật chung của tự nhiên, không áp đặt hay khống chế nghiêng về một bên nào
khác, không tác động tiêu cực vào tự nhiên.
2.3. Nhiễu loạn trong cảnh quan
2.3.1 Phân tích t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances
Bảng 2.6: Kết quả đo 40 điểm ngẫu nhiên
Khoảng cách mm trên bản đồ Khoảng cách mm trên bản đồ
đến đường gần nhất

đến điểm cháy gần nhất

Điểm cháy
ngẫu nhiên


Cháy do

cháy do

Cháy do

cháy do

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

tự nhiên
16
14
8
26

14
10
22
34
1
0
17
3
4
27
27
5

con người
3
1
4
1
3
18
1
19
14
1
2
1
1
1
1
2


tự nhiên
1
2
22
15
40
23
33
3
9
9
11
21
20
5
5
6

con người
3
3
3
4
5
20
5
16
4
6

5
10
10
1
1
2


Khoảng cách mm trên bản đồ Khoảng cách mm trên bản đồ
Điểm cháy
ngẫu nhiên

đến đường gần nhất
Cháy do

cháy do

đến điểm cháy gần nhất
Cháy do

cháy do

tự nhiên
con người
tự nhiên
con người
17
5
1
8

5
18
8
2
6
2
19
15
1
6
4
20
16
25
5
23
21
22
22
7
15
22
15
2
3
1
23
30
2
14

1
24
7
2
11
2
25
5
1
11
2
26
20
2
14
4
27
7
1
10
2
28
10
4
3
2
29
13
2
2

2
30
7
2
5
4
31
15
11
5
12
32
8
1
7
3
33
15
10
7
7
34
27
7
3
4
35
8
2
3

2
36
21
2
3
1
37
26
4
11
2
38
5
3
7
4
39
13
2
2
3
40
39
1
5
3
- Kết quả t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances cho khoảng cách từ
điểm cháy đến đường do con người và do tự nhiên
Ho: giả thuyết khơng có sự khác biệt khoảng cách mm trên bản đồ đến đường gần
nhất giữa cháy tự nhiên và cháy do con người.



Mean
Variance
Observations
Hypothesized Mean
Difference
df
t Stat
P(T<=t) one-tail
t Critical one-tail
P(T<=t) two-tail
t Critical two-tail

cháy do tự
nhiên
14,625
90,49679487
40

cháy do con
người
4,625
39,5224359
40

0
68
5,546591727
2,58455E-07

1,667572281
5,16911E-07
1,995468931

Từ bảng trên ta thấy, giá trị t Stat được tính từ dữ liệu là 5,546591727 lớn hơn t
Critical two-tail là 1,995468931, bác bỏ giả thuyết, có sự khác biệt về khoảng cách giữa
cháy tự nhiên và cháy do con người.
- Kết quả t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances cho khoảng cách từ
điểm cháy đến điểm cháy gần nhất do con người và do tự nhiên
Ho: giả thuyết không có sự khác biệt khoảng cách mm trên bản đồ đến điểm cháy
gần nhất giữa cháy tự nhiên và cháy do con người.

Mean
Variance
Observations
Hypothesized Mean
Difference
df
t Stat
P(T<=t) one-tail
t Critical one-tail
P(T<=t) two-tail
t Critical two-tail

cháy do tự
nhiên
9,575
72,40448718
40


cháy do con
người
5,2
27,29230769
40

0
65
2,771197348
0,00363784
1,668635976
0,00727568
1,997137908

Từ bảng 3.3 ta thấy, giá trị t Stat được tính từ dữ liệu là 2,771197348 lớn hơn t
Critical two-tail là 1,997137908, bác bỏ giả thiết, khoảng cách trung bình đến điểm cháy
gần nhất cháy do tự nhiên và cháy do con người là khác nhau.



×