BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LÊ KIỀU TRINH
TIỂU LUẬN MƠN HỌC
RỪNG NHIỆT ĐỚI
Lớp cao học: CH21LHTTr
Ngành: Lâm học
Mã số:
Tháng 03 năm 2022
MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
Chương 1 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................2
2.1. Nội dung nghiên cứu...............................................................................................2
2.2. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................2
Chương 2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...........................................................................4
2.1. Đặc điểm lâm học ở hai khu vực nghiên cứu..........................................................4
2.1.1. Đặc điểm lâm học khu vực I................................................................................4
2.1.1.1. Danh lục các loài cây gỗ...................................................................................4
2.1.1.2. Kết cấu loài cây gỗ............................................................................................6
2.1.1.3. Cấu trúc rừng....................................................................................................7
2.1.1.4. Những chỉ số đa dạng ở khu vực I....................................................................8
2.1.1.5. Phẩm chất cây gỗ ở khu vực I...........................................................................9
2.1.2. Đặc điểm lâm học khu vực II...............................................................................9
2.1.2.1. Danh lục các loài cây gỗ...................................................................................9
2.1.2.2. Kết cấu loài cây gỗ..........................................................................................11
2.1.2.3. Cấu trúc rừng..................................................................................................12
2.1.2.4. Những chỉ số đa dạng ở khu vực II.................................................................14
2.1.2.5. Phẩm chất cây gỗ ở khu vực II........................................................................14
2.2. So sánh đặc điểm lâm học giữa hai khu vực.........................................................15
2.2.1. So sánh danh lục cây gỗ giữa hai khu vực.........................................................15
2.2.2. So sánh kết cấu cây gỗ giữa hai khu vực............................................................16
2.2.3. So sánh cấu trúc cây gỗ giữa hai khu vực..........................................................16
2.2.4. So sánh đa dạng cây gỗ giữa hai khu vực..........................................................16
2.2.5. So sánh phẩm chất cây gỗ giữa hai khu vực.......................................................17
2.3. Đặc điểm tái sinh ở hai khu vực nghiên cứu.........................................................17
2.3.1. Đặc điểm tái sinh ở khu vực I............................................................................17
2.3.1.1. Danh lục các loài cây tái sinh..........................................................................17
2.3.1.2. Tổ thành tái sinh.............................................................................................19
2.3.1.3. Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao, nguồn gốc và phẩm chất........................19
2.3.2. Đặc điểm tái sinh ở khu vực II...........................................................................21
2.3.2.1. Danh lục các loài cây tái sinh..........................................................................21
2.3.2.2. Tổ thành tái sinh.............................................................................................23
2.3.2.3. Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao, nguồn gốc và phẩm chất........................24
2.4. So sánh đặc điểm tái sinh giữa hai khu vực..........................................................26
2.4.1. So sánh danh lục tái sinh giữa hai khu vực........................................................26
2.4.2. So sánh tổ thành tái sinh giữa hai khu vực.........................................................27
2.4.3. So sánh phân bố theo cấp chiều cao tái sinh giữa hai khu vực...........................27
2.4.4. So sánh phân bố theo nguồn gốc tái sinh giữa hai khu vực................................27
2.4.5. So sánh phân bố theo phẩm chất tái sinh giữa hai khu vực................................27
2.5. Sự kết nhóm sinh thái của một số loài cây gỗ.......................................................27
2.6. Xem xét tương đồng giữa các đối tượng...............................................................28
2.6.1. Giữa loài cây gỗ lớn và loài cây tái sinh ở Khu vực I........................................28
2.6.2. Giữa loài cây gỗ lớn và loài cây tái sinh ở Khu vực II.......................................28
2.6.3. Giữa các loài cây lớn ở hai khu vực I và II........................................................29
2.6.4. Giữa các loài cây tái sinh ở hai khu vực I và II..................................................29
Chương 3 KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI.........................................................................30
4.1. Kết luận................................................................................................................. 30
4.2. Tồn tại................................................................................................................... 32
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................33
DANH SÁCH CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1 Danh lục những loài cây gỗ phân bố tại khu vực I.........................................4
Bảng 2.2. Kết cấu loài cây gỗ ở khu vực I.....................................................................6
Bảng 2.3. Đặc trưng phân bố số cây theo cấp đường kính (N-D) khu vực I..................7
Bảng 2.4. Đặc trưng phân bố số cây theo cấp chiều cao (N-H) khu vực I.....................8
Bảng 2.5. Phẩm chất cây gỗ ở khu vực I.......................................................................9
Bảng 2.6. Danh lục những loài cây gỗ phân bố tại khu vực II.......................................9
Bảng 2.7. Kết cấu loài cây gỗ ở khu vực II.................................................................11
Bảng 2.8. Đặc trưng phân bố số cây theo cấp đường kính (N-D) khu vực II...............12
Bảng 2.9. Đặc trưng phân bố số cây theo cấp chiều cao (N-H) khu vực II..................13
Bảng 2.10. Phẩm chất cây gỗ ở khu vực II..................................................................14
Bảng 2.11. Danh lục những loài cây tái sinh ở khu vực I............................................17
Bảng 2.12. Tổ thành cây tái sinh ở khu vực I..............................................................19
Bảng 2.13. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao ở khu vực I.................................19
Bảng 2.14. Phân bố cây tái sinh theo nguồn gốc ở khu vực I......................................20
Bảng 2.15. Phân bố cây tái sinh theo phẩm chất ở khu vực I......................................21
Bảng 2.16. Danh lục những loài cây tái sinh ở khu vực II...........................................21
Bảng 2.17. Tổ thành cây tái sinh ở khu vực II.............................................................23
Bảng 2.18. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao ở khu vực II................................24
Bảng 2.19. Phân bố cây tái sinh theo nguồn gốc ở khu vực II.....................................25
Bảng 2.20. Phân bố cây tái sinh theo phẩm chất ở khu vực II.....................................25
Bảng 2.21. Số ơ xuất hiện của hai lồi Sến và Trâm mốc............................................27
Bảng 2.22. Số ô xuất hiện của hai lồi Sến và Dầu cát................................................27
Bảng 2.23. Số ơ xuất hiện của hai loài Trâm mốc và Dầu cát.....................................28
Bảng 2.24. Mối quan hệ giữa cây tái sinh và tầng cây gỗ khu vực I............................28
Bảng 2.25. Mối quan hệ giữa cây tái sinh và tầng cây gỗ khu vực II..........................28
Bảng 2.26. Mối quan hệ giữa cây tầng cây gỗ của 2 khu vực......................................29
Bảng 2.27. Mối quan hệ giữa cây cây tái sinh của 2 khu vực......................................29
DANH SÁCH CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1. Biểu đồ kết cấu lồi cây gỗ ở khu vực I........................................................6
Hình 2.2. Đồ thị phân bố số cây theo cấp đường kính (N-D) khu vực I........................7
Hình 2.3. Đồ thị phân bố số cây theo cấp chiều cao (N-H) khu vực I...........................8
Hình 2.4. Biểu đồ phẩm chất cây gỗ ở khu vực I..........................................................9
Hình 2.5. Biểu đồ kết cấu lồi cây gỗ ở khu vực II.....................................................12
Hình 2.6. Đồ thị phân bố số cây theo cấp đường kính (N-D) khu vực II.....................13
Hình 2.7. Đồ thị phân bố số cây theo cấp chiều cao (N-H) khu vực II........................13
Hình 2.8. Biểu đồ phẩm chất cây gỗ ở khu vực II.......................................................14
Hình 2.9. Biểu đồ tổ thành cây tái sinh ở khu vực I....................................................19
Hình 2.10. Biểu đồ phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao ở khu vực I....................20
Hình 2.11. Biểu đồ phân bố cây tái sinh theo nguồn gốc ở khu vực I.........................20
Hình 2.12. Biểu đồ phân bố cây tái sinh theo phẩm chất ở khu vực I.........................21
Hình 2.13. Biểu đồ tổ thành cây tái sinh ở khu vực II.................................................23
Hình 2.14. Biểu đồ phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao ở khu vực II...................24
Hình 2.15. Biểu đồ phân bố cây tái sinh theo nguồn gốc ở khu vực II........................25
Hình 2.16. Biểu đồ phân bố cây tái sinh theo phẩm chất ở khu vực I.........................25
PHẦN MỞ ĐẦU
Rừng mưa nhiệt đới thể hiện các mức độ đa dạng sinh học rất cao. Khoảng 40%
đến 75% trong tất cả các loài sinh vật đều là bản địa. Rừng mưa nhiệt đới còn là nhà
của một nửa các sinh vật sống và các loài thực vật của cả hành tinh. Hai phần ba trong
tất cả các loài thực vật có hoa có thể được tìm thấy trong các rừng mưa nhiệt đới.
Một hecta rừng mưa có thể có 42000 lồi cơn trùng khác nhau, khoảng 807 cây trong
313 loài và 1500 loài thực vật mọc cao hơn. Rừng mưa nhiệt đới còn được gọi là "kho
thuốc lớn nhất thế giới", bởi vì hơn một phần tư các loại thuốc tự nhiên đã được tìm
thấy tại đó. Có vẻ như là cịn hàng triệu lồi thực vật, cơn trùng và vi sinh vật vẫn chưa
được phát hiện trong các rừng mưa nhiệt đới.
Rừng mưa nhiệt đới nằm trong những hệ sinh thái bị đe dọa nhất trên toàn thế
giới do sự chia cắt quy mô lớn bởi hoạt động của con người. Sự chia cắt môi trường
sống gây ra bởi các quá trình địa lý chẳng hạn như hoạt động núi lửa và sự biến đổi khí
hậu xảy ra trong quá khứ, và đã được nhận biết là những ngun nhân quan trọng của
sự hình thành lồi. Tuy nhiên, sự hủy diệt môi trường sống gây ra nhanh chóng bởi
con người bị nghi ngờ là một trong những ngun nhân chính của sự tuyệt chủng các
lồi. Rừng mưa nhiệt đới đã là mục tiêu cho việc khai thác gỗ và phá rừng làm đất
nông nghiệp quy mô lớn trong suốt thế kỷ 20, và những khu vực được bao phủ bởi
rừng mưa trên toàn thế giới đang bị thu nhỏ nhanh chóng.
Mục tiêu của bảo tồn đa dạng sinh học rừng nhiệt đới là gìn giữ tới mức tối đa
nguồn gen động thực vật trong đó. Hiện nay người ta đã xác định được 50-60% trong
hàng triệu loài động thực vật, trong đó có những lồi động thực vật quý hiếm và
thường là chưa xác định được chính xác nguồn gốc địa lý, sự biến động, chưa đánh giá
được những nguy cơ đe doạ sự tồn vong của các loài, đặc biệt là các loài mất khả năng
sinh sản. Đứng trước một vấn đề nan giải chưa có giải pháp nào có giá trị tuyệt đối,
người ta có thể lựa chọn giữa nhiều giải pháp:
- Đáp ứng nguyên tắc phòng ngừa, bảo tồn tổng thể rừng nhiệt đới, trừ các
vùng không đủ khả năng về dinh dưỡng và phát triển của quần thể động thực vật sống.
- Hạn chế phạm vi bảo tồn ở các diện tích mà ở đó các lồi đã được đưa vào
danh mục và đang được xác định sự tiến hóa của hệ sinh thái đang được nghiên cứu.
Vấn đề là sự lựa chọn chính xác các diện tích này.
Để tiếp cận và hiểu hơn về rừng nhiệt đới, trong bài tiểu luận này chủ yếu tập
trung vào những vấn đề chính sau đây: Lập danh lục thực vật, cấu trúc rừng, kết cấu/tổ
thành rừng, tái sinh rừng, đa dạng sinh học thực vật. Trên cơ cở số liệu thu thập sẽ
phân tích, xử lí và đưa ra những so sánh về sự khác nhau giữ hai khu vực được chọn
nghiên cứu trong rừng nhiệt đới.
Chương 1
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Nội dung nghiên cứu
Giả định số liệu được cho ở hai khu vực/OTC khác nhau, những nội dung cần
thực hiện như sau:
(1) Những đặc điểm lâm học cây gỗ lớn ở mỗi khu vực/OTC.
- Danh lục loài cây gỗ.
- Kết cấu loài cây gỗ.
- Cấu trúc rừng.
- Chỉ số đa dạng loài cây gỗ.
(2) So sánh đặc điểm lâm học giữa hai khu vực/OTC đặc điểm lâm học cây gỗ
lớn ở mỗi khu vực/OTC.
- Danh lục loài cây gỗ.
- Kết cấu loài cây gỗ.
- Cấu trúc rừng.
- Chỉ số đa dạng loài cây gỗ.
(2) So sánh đặc điểm lâm học giữa hai khu vực/OTC.
(3) Đặc điểm tái sinh ở mỗi khu vực.
(4) So sánh đặc điểm tái sinh giữa hai khu vực.
(5) Sự kết nhóm sinh thái của một số lồi cây gỗ.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Tổ thành thực vật
- Tầng cây cao:
Tổ thành thực vật là chỉ tiêu biểu thị tỷ lệ mỗi lồi hay nhóm lồi tham gia tạo
thành rừng, tùy thuộc vào số lượng lồi có mặt trong lâm phần mà phân chia lâm phần
thành rừng thuần loài hay hỗn lồi, các lâm phần rừng khác nhau thì có những chức
năng khác nhau.
Cách tính tổ thành:
+ Bước 1: Xác định số loài trong lâm phần điều tra
+ Bước 2: Xác định tổng số cây điều tra (gộp số liệu của các OTC): N + Bước 3: Xác
định số cây của từng loài cây điều tra: Ni + Bước 4: Tính % của mỗi lồi cây điều tra:
Ni%
+ Bước 5: Tính tổng tiết diện ngang của các lồi cây điều tra: G + Bước 6: Tính tổng
tiết diện ngang của từng lồi cây điều tra: Gi + Bước 7: Tính % tiết diện ngang của
mỗi loài cây: Gi%
+ Bước 8: Tính % thể tích của mỗi lồi cây: Vi + Bước 9: Tính % thể tích của mỗi lồi
cây: Vi%
+ Bước 10: Tính IV % của từng lồi cây
Để tính tổ thành thực vật cây gỗ, đề tài sử dụng cơng thức sau:
Đa dạng lồi cây gỗ
Đề tài này sử dụng phần mềm Excel và Primer 6 để đánh giá đa dạng sinh học, những
chỉ tiêu đa dạng sinh học được tính tốn gồm:
- Chỉ số phong phú loài Margalef (d): Chỉ số này dùng để xác định tính đa dạng hay
phong phú về lồi và được tính theo cơng thức sau: d = (S -1)/log(N)
Trong đó:
d: Chỉ số Margalef.
S: Tổng số loài các thể trong mẫu.
N: Tổng số lượng cá thể trong mẫu.
- Chỉ số tương đồng Pielou (J’): Chỉ số này dùng để tính tốn múc độ đồng đều của các
lồi trong quần xã, tính theo cơng thức sau:
J’ = H’/1 o geS
Trong đó:
H’: chỉ số đa dạng Shanon - Weinner.
S: tổng số loài.
J’ biến thiên từ 0 đến 1 (J’ = 1 khi tất cả các lồi có số lượng cá thể bằng nhau).
Chỉ số đa dạng Shanon - Weinner (H’): Chỉ số này có ý nghĩa quyết định quan
trọng đánh giá tính đa dạng lồi trong một quần xã, được tính theo cơng thức:
H’= - 2 f= 1p í ỉnpí
Trong đó:
H’: Chỉ số đa dạng Shanon - Weinner.
S: Số lượng loài.
pi = ni/N: Tỉ lệ cá thể của loài i so với số cá thể của toàn bộ mẫu. ni: Số lượng cá thể
loài i.
N: Tổng số cá thể trong toàn bộ mẫu.
Chỉ số ưu thế Simpson (D): Được dùng để đại diện cho loài ưu thế, với 0 < D <
1, càng nhỏ thì mức đa dạng sinh học càng cao, được tính theo cơng thức sau:
y5 ni(ni-l)
2 ¿=1 N (N - 1)
Trong đó:
D: Chỉ số ưu thế của lồi. ni: Số lượng cá thể loài i.
N: Tổng số lượng các loài trong quần xã.
S: tổng số loài cá thể.
Chỉ số hiếm của Guarino và Napolitano (2006): Được sử dụng để xác định độ
hiếm của loài làm cơ sở trong việc bảo tồn lồi và được tính theo cơng thức:
IR = (1 - n/N) x 100
Trong đó:
n: Là số ơ xuất hiện của lồi nghiên cứu.
N: Là tổng số ô trong khu vực nghiên cứu.
IR: Chỉ số hiếm (Rare Index).
Căn cứ kết quả tính tốn chỉ số hiếm IR để đánh giá mức độ hiếm của từng loài và
quần xã thực vật trong khu vực nghiên cứu theo các thang bậc sau:
+ Chỉ số IR biến động từ 0 - 100%.
+ Loài hiếm R (rare species) khi chỉ số IR 78,08% - 95%.
+ Loài rất hiếm MR (very rare species) khi chỉ số IR 95% - 97%.
+ Lồi cực kì hiếm RR (extremely rare species) khi chỉ số IR > 97%.
- Phân bố của các loài trong khu vực nghiên cứu: ngẫu nhiên hay theo cụm.
Phương pháp kết nhóm lồi
Sự kết nhóm giữa hai hay nhiều loài cây chỉ được ghi nhận được hai dấu hiệu “có” và
“khơng có” mặt lồi quan tâm trong các ơ mẫu.
Sự kết nhóm biểu hiện ở các dạng:
Kết nhóm âm
Kết nhóm dương
Khơng có kết nhóm
Để phân tích sự kết nhóm giữa các loài, người ta thường vận dụng bảng 2*2 và tiêu
chuẩn χ_tính^2 để kiểm định.tính^2 để kiểm định.
Lồi A
Tổng
1
0
1
Lồi B
0
Tổng
a
b
a+b
a'
b'
c
d
c+d
c'
a+c
d'
b+d
N
a: cả hai loài cùng xuất hiện
b: chỉ xuất hiện loài b
c: chỉ xuất hiện loài a
d: cả hai loài không xuất hiện
- a, b, c, d là các tần số thực nghiệm
- a’, b’, c’, d’ là các tần số lý thuyết
- a’ = (a+b)(a+c)/N; b’= (b+d)(a+b)/N;
- c’ = (a+c)(c+d)/N; d’ = (b+d)(c+d)/N
- Chi tính = (a-a’)^2/a’ + (b-b’)^2/b’ + (c-c’)^2/c’ + (d-d’)^2/d’
- Chi bảng = CHIINV(0,05;1)
- Khi chi tính < chi bảng thì 2 lồi so sánh sẽ khơng kết nhóm với nhau (độc lập với
nhau).
- Khi chi tính > chi bảng thì 2 lồi so sánh sẽ kết nhóm với nhau.
Chương 2
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1. Đặc điểm lâm học ở hai khu vực nghiên cứu
2.1.1. Đặc điểm lâm học khu vực I
2.1.1.1. Danh lục các loài cây gỗ
Bảng 2.1 Danh lục những loài cây gỗ phân bố tại khu vực I
TT
Tên phổ
thơng
Tên la tinh
Họ ANACARDIACEAE (họ Xồi)
1
Sơn huyết
Melanorrhoea laccifera Pierre
Semecarpus cochinchinensis
2
Sưng Nam Bộ Engl.
3
Thanh trà
Bouea oppositifolia
Họ ANNONACEAE (họ Mãng cầu)
Xylopia vielana Pierrei ex Fin. &
4
Dền đỏ
Gagn.
Họ CALOPHYLLACEAE (họ Cịng)
5
Cồng tía
Callophyllum saigonensis Pierre
6
Cồng trắng
Calophyllum dryobalanoides
Họ CAPPARACEAE (họ Cáp)
Capparis micrantha DC. subsp.
7
Cáp gai nhỏ
korthalsinana (Miq.) Jacob
Họ CHRYSOBALANACEAE (họ Cám)
8
Cám
Parinari annamensis Hance.
Họ CLUSIACEAE (họ Bứa)
9
Bứa mọi
Garcinia harmandii Pierre
Họ COMBRETACEAE (họ Bàng)
Chiêu liêu
Terminalia citrina (Gaertn.)
10 lông
Roxb. ex Flem.
Họ DIPTEROCARPACEAE (họ Dầu)
11 Làu táu
Vatica dyeri King
12 Sến
Shorea spp
Anisoptera costata Korth.
13 Vên vên
Xến đỏ (Xến
Shorea roxburghii G. Don.
14 mủ)
Họ EBENACEAE (họ Thị)
Diospyros venosa Wall. ex DC.
15 Săng đen
Diospyros malabarica (Desv.)
16 Cườm thị
Kostel
Họ ELAEOCARPACEAE (họ Côm)
17 Côm đồng nai Elaeocarpus dongnaiensis
Họ EUPHORBIACEAE (họ Thầu dầu)
Aporosa microcalyx Hassh
18 Thẩu tấu
Thẩu tấu lá
19
Aporusa villosa (Lindl.) H. Bail].
thon
Họ FAGACEAE (họ Dẻ)
Nhóm
gỗ
Sách đỏ
Việt
Nam
I
VU
Sách
đỏ
IUCN
VIII
V
VIII
V
V
VIII
VII
VI
VI
III
III
IV
EN
EN
EN
VII
R
EN
V
V
VII
VII
VII
Nghị
định
06
TT
Tên phổ
thông
Tên la tinh
Quercus poilanei Hickel et
20 Dẻ trắng
Camus
Họ GENTIANACEAE (họ Long đởm)
Fagraea fragrans Roxb
21 Trai
Họ HYPERICACEAE (họ Ban)
Lành ngạnh
Cratoxylum cochinchinense
22 Nam Bộ
Họ IXONANTHACEAE (họ Hà nụ)
Irvingia malayana Oliv.ex Benn.
23 Cầy (Kơ nia)
Họ MELASTOMATACEAE (họ Mua)
Memecylon edule var. ovatum (J.J
24 Sầm
Sm.) C.B. Cl.
Memecylon caeruleum Jack
25 Sầm lá lớn
Họ MYRISTICACEAE (họ Đậu khấu)
Máu chó lá
Knema globularia (Lamk.) Warb.
26 nhỏ
Họ MYRTACEAE (họ Sim)
Trâm kiền
Syzygium syzygioides (Miq.)
27 kiền
Amsh.
Syzygium cumini (L.) Druce
28 Trâm mốc
Họ POLYGALACEAE (họ Kích nhũ)
Xanthophyllum colubrinum Gagn.
29 Săng ớt
Họ RHIZOPHORACEAE (họ Đước)
Săng mã
Carallia brachiata (Lour.) Merr.
30 nguyên
Họ RUBIACEAE (họ Cà phê)
31 Găng Nam bộ Aidia cochinchinensis Lour.
Canthium dicoccum Gaertn. var.
32 Xương cá
rostratum Thw. ex Pit.
Glycosmis pentaphylla (Retz.)
33 Cơm rượu
Corr.
Họ SAPINDACEAE (họ Nhãn)
34 Trường
Nephelium spp
35 Trường chua
Nephelium chryseum Blume
Họ TILIACEAE (họ Cò ke)
36 Cò ke
Grewia tomentosa Roxb. ex DC.
Họ VERBENACEAE (họ Ngũ trảo)
37 Bình linh lơng Vitex pinnata L.
Nhóm
gỗ
Sách đỏ
Việt
Nam
Sách
đỏ
IUCN
Nghị
định
06
VII
I
V
VI
VIII
VIII
VI
LR
V
V
V
V
VIII
VI
VU
VIII
V
III
VII
III
Kết quả điều tra đã thu thập trong OTC tại khu vực I được 143 cây gỗ thuộc 37
loài thực vật thân gỗ, 25 họ thực vật, trong đó:
- Bắt gặp có 4 loài trong danh mục các loài thực vật quý hiếm của Sách đỏ Việt
Nam – Phần thực vật (2007) gồm Sơn huyết (Melanorrhoea laccifera Pierre), Vên vên
(Anisoptera costata Korth.), Xến mủ (Shorea roxburghii G. Don.) và Xương cá
(Canthium dicoccum Gaertn. var. rostratum Thw. ex Pit.);
- Bắt gặp có 4 lồi trong danh mục các loài thực vật quý hiếm theo Sách đỏ
IUCN gồm Sến (Shorea spp), Vên vên (Anisoptera costata Korth.), Xến mủ (Shorea
roxburghii G. Don.) và Máu chó lá nhỏ (Knema globularia (Lamk.) Warb.);
- Chưa bắt gặp lồi nào thuộc nhóm IA (thực vật rừng đang bị đe dọa tuyệt
chủng nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại và các loài thuộc Phụ
lục I CITES phân bố tự nhiên tại Việt Nam) tại Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày
22/01/2019 của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý,
hiếm và thực thi công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã
nguy cấp trong tổng số cây thân gỗ đã thu thập.
- Chưa bắt gặp lồi nào thuộc nhóm IIA (thực vật rừng chưa bị đe dọa tuyệt
chủng nhưng có nguy cơ bị đe dọa nếu không được quản lý chặt chẽ, hạn chế khai
thác, sử dụng với mục đích thương mại và các lồi thuộc Phụ lục II CITES có phân bố
tự nhiên tại Việt Nam) được quy định tại Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày
22/01/2019 của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý,
hiếm và thực thi công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã
nguy cấp ) trong tổng số cây thân gỗ đã thu thập.
2.1.1.2. Kết cấu loài cây gỗ
Từ số liệu của khu vực I, tiến hành tính tốn chỉ số IV% của từng lồi cây. Sắp
xếp các chỉ số IV% theo thứ tự từ cao đến thấp. Sau đó tính tổng IV% của những lồi
có trị số IV%(i) > 5% từ cao đến thấp và dừng lại khi ∑ IV % ≥ 50% thì các lồi cây
này có mặt trong cơng thức tổ thành theo chỉ số IV%. Theo đó, tổ thành theo chỉ số IV
% của từng ÔNC được thể hiện như sau:
Bảng 2.2. Kết cấu loài cây gỗ ở khu vực I
TT
1
2
3
4
Loài cây
Trâm mốc
Xến
Sơn huyết
Sầm lá lớn
Tổng 4 loài
33 loài khác
Tổng cộng
(37 loài)
N
(cây/ha)
65
25
30
65
185
530
715
G (m2/ha)
V (m3/ha)
3,1607
2,7051
2,1547
0,9237
8,9441
10,0364
18,9805
N%
G%
V%
IV%
23,550
20,583
21,516
3,702
69,351
51,715
9,09
3,50
4,20
9,09
25,87
74,13
16,65
14,25
11,35
4,87
47,12
52,88
19,45
17,00
17,77
3,06
57,28
42,72
15,07
11,58
11,11
5,67
43,43
56,57
121,067
100,0
100,0
100,0
100,0
KẾT CẤU LỒI KHU VỰC I
Trâm mốc; 015%
33 lồi khác; 057%
Xến; 012%
Sơn huyết; 011%
Sầm lá lớn; 006%
Hình 2.1. Biểu đồ kết cấu loài cây gỗ ở khu vực I
Theo Bảng 2.2 và Hình 2.1 cho thấy tại Khu vực I ghi nhận có 37 lồi thực vật
thân gỗ, trong đó có 4 lồi chính (tổng IV% của những lồi có trị số IV%(i) > 5% từ
cao đến thấp và dừng lại khi ∑ IV % ≥ 50%) tham gia vào cơng thức tổ thành lồi bao
gồm: Trâm mốc, Xến, Sơn huyết và Sầm lá lớn. Tổng mức độ quan trọng của các lồi
này là 43,43%; trong đó Trâm mốc có mức độ quan trọng cao nhất (15,07%) và Sầm lá
lớn có mức độ quan trọng thấp nhất (5,67%). Những lồi thực vật thân gỗ khác (33
lồi) đóng góp 56,57% trong cấu trúc tổ thành lồi, trung bình mỗi lồi là 1,71%.
2.1.1.3. Cấu trúc rừng
Bảng 2.3. Đặc trưng phân bố số cây theo cấp đường kính (N-D) khu vực I
Stt
1
2
3
4
5
6
7
8
Cận dưới Cận trên
8
16
16
24
24
32
32
40
40
48
48
56
56
64
64
72
Tổng cộng
Giữa tổ
12
20
28
36
44
52
60
68
N/Ô
95
28
9
7
2
1
0
1
143
N/ha
475
140
45
35
10
5
0
5
715
N%
66,4
19,6
6,3
4,9
1,4
0,7
0,0
0,7
100
Đặc trưng thống kê
Dtb= 15,9 cm
Se= 0,8
SD= 9,23
Sk= 2,47
R= 58,9 cm
Cv= 58%
Hình 2.2. Đồ thị phân bố số cây theo cấp đường kính (N-D) khu vực I
Theo Bảng 2.3 và Hình 2.2 cho thấy tại Khu vực I: Hầu hết (86,0%) số cây
phân bố ở các cỡ đường kính nhỏ (từ 8 ÷ 24 cm). Số cây giảm dần khi cấp đường kính
D1,3 tăng. Trong lâm phần thỉnh thoảng có bắt gặp một ít (2,8%) các cây có cỡ đường
kính D1,3 từ 40 cm.
Bảng 2.4. Đặc trưng phân bố số cây theo cấp chiều cao (N-H) khu vực I
Stt
Cận dưới
1
2
3
4
5
6
7
8
4
7
10
13
16
19
22
25
Cận
trên
7
10
13
16
19
22
25
28
Tổng cộng
Giữa tổ
5,5
8,5
11,5
14,5
17,5
20,5
23,5
26,5
N/Ô
24
42
46
22
5
2
0
2
143
N/ha
120
210
230
110
25
10
0
10
715
N%
16,8
29,4
32,2
15,4
3,5
1,4
0,0
1,3986
100
Đặc trưng thống kê
Htb= 10,2 m
Se= 0,3
SD= 3,66
Sk= 1,27
R= 21 m
Cv= 35,81%
Hình 2.3. Đồ thị phân bố số cây theo cấp chiều cao (N-H) khu vực I
Theo Bảng 2.4 và Hình 2.3 cho thấy tại Khu vực I: Hầu hết số cây phân bố ở
các cỡ chiều cao thấp (từ 4 ÷ 16 m) chiếm đến 93,7% tổng số cây trong lâm phần,
trong đó số cây tập trung nhiều nhất tại cỡ chiều cao 10-13 m tạo thành đỉnh của phân
bố chiếm 32,2% tổng số cây trong lâm phần; số cây giảm khá mạnh khi cấp chiều cao
13 m trở lên.
2.1.1.4. Những chỉ số đa dạng ở khu vực I
Phân tích các chỉ số đa dạng cây gỗ lớn (D1.3 ≥ 8,0 cm) cho thấy như sau:
- Số loài cây tham gia vào tổ thành là 37 loài.
- Chỉ số đa dạng Magalef (độ phong phú) là 16,70.
- Chỉ số đa dạng Shannon-Weiner (H) là 3,24.
- Chỉ số đa dạng Pilou (độ đồng đều) là 0,90.
- Chỉ số ưu thế Simpson (D) là 0,96. Điều này nghĩa là trong 100 cây lấy ngẫu
nghiên thì có 4 cây sẽ cùng lồi và 97 cây cịn lại sẽ khác lồi hay nói cách khác mức
độ đa dạng của loài tại địa điểm nghiên cứu là rất cao.
2.1.1.5. Phẩm chất cây gỗ ở khu vực I
Bảng 2.5. Phẩm chất cây gỗ ở khu vực I
TT
Phẩm chất
1
2
3
N(cây/ha)
G (m2/ha)
V (m3/ha)
N%
A
B
C
160
365
190
6,6227
10,1095
2,2484
52,601
59,818
8,647
22,38
51,05
26,57
Tổng cộng
715
18,9805
121,067
100,00
G%
V%
34,89
53,26
11,85
100,0
0
43,45
49,41
7,14
100,0
0
PHẨM CHẤT CÂY GỖ KHU VỰC 1
A
51.05
B
C
53.26
49.41
43.45
34.89
26.57
22.38
11.85
7.14
N%
G%
V%
Hình 2.4. Biểu đồ phẩm chất cây gỗ ở khu vực I
Theo Bảng 2.5 và Hình 2.4 cho thấy phẩm chất gỗ tại Khu vực I: Số cây có
phẩm chất B chiếm ưu thế với 365 cây/ha, chiếm 51,05%; tổng tiết diện ngang của các
cây có phẩm chất B là 10,1095 m2/ha, chiếm 53,26% và tổng trữ lượng gỗ của các cây
có phẩm chất B là 59,818 m3/ha, chiếm 49,41%.
2.1.2. Đặc điểm lâm học khu vực II
2.1.2.1. Danh lục các loài cây gỗ
Bảng 2.6. Danh lục những loài cây gỗ phân bố tại khu vực II
Tên phổ
Tên Khoa học
thơng
Họ ANACARDIACEAE (họ Xồi)
1 Thanh trà
Bouea oppositifolia
2 Sơn huyết
Melanorrhoea laccifera Pierre
Họ ANNONACEAE (họ Mãng cầu)
Xylopia vielana Pierrei ex Fin. &
3 Dền đỏ
Gagn.
Họ CHRYSOBALANACEAE (họ Cám)
4 Cám
Parinari annamensis Hance.
Họ CLUSIACEAE (họ Bứa)
5 Bứa mọi
Garcinia harmandii Pierre
6 Vàng nhựa Garcinia vilersiana Pierre
TT
Nhóm
gỗ
Sách đỏ
VN
V
I
VU
Sách đỏ
IUCN
VIII
VII
VI
VI
Họ DIPTEROCARPACEAE (họ Dầu)
7
Sao đen
Hopea odorata Roxb.
III
8
Vên vên
Xến đỏ
(Xến mủ)
Làu táu
Anisoptera costata Korth.
IV
EN
EN
Shorea roxburghii G. Don.
IV
R
EN
Vatica dyeri King
III
9
10
VU
NĐ
06
Tên phổ
Tên Khoa học
thông
Họ EBENACEAE (họ Thị)
TT
11
Săng đen
Diospyros venosa Wall. ex DC.
Nhóm
gỗ
Sách đỏ
VN
Sách đỏ
IUCN
NĐ
06
EN
LR
IIA
V
Họ EUPHORBIACEAE (họ Thầu dầu)
12
Thẩu tấu
Aporosa microcalyx Hassh
VII
Họ FABACEAE (họ Đậu)
Sindora siamensis Teysm. ex Miq.
13 Gõ mật
var. siamensis
Họ LECYTHIDACEAE (họ Chiếc)
Chiếc tam
Barringtonia macrostachya (Jack)
14
lang
Kurz
Họ LYTHRACEAE (họ Bằng lăng)
Bằng lăng
Lagerstroemia duperreana Pierre
15
láng
ex Gagn.
Họ MELASTOMATACEAE (họ Mua)
VIII
16
VIII
Memecylon caeruleum Jack
Memecylon edule var. ovatum (J.J
17 Sầm
Sm.) C.B. Cl.
Họ MYRISTICACEAE (họ Đậu khấu)
Máu chó lá
18
Knema globularia (Lamk.) Warb.
nhỏ
Họ MYRTACEAE (họ Sim)
Trâm kiền Syzygium syzygioides (Miq.)
19
kiền
Amsh.
20 Trâm mốc Syzygium cumini (L.) Druce
21
Sầm lá lớn
Trâm
Syzygium spp
I
III
VIII
VI
LR
V
V
V
Họ POLYGALACEAE (họ Kích nhũ)
22
Săng ớt
Xanthophyllum colubrinum Gagn.
Họ RUTACEAE (họ Cam Quýt)
Glycosmis pentaphylla (Retz.)
23 Cơm rượu
Corr.
Họ SAPINDACEAE (họ Nhãn)
Trường
24
Nephelium chryseum Blume
chua
25 Trường
Nephelium spp
V
VIII
III
V
Họ TILIACEAE (họ Cò ke)
26
Cò ke
Grewia tomentosa Roxb. ex DC.
VII
Kết quả điều tra đã thu thập trong ÔTC tại khu vực II được 125 cây gỗ thuộc 26
loài thực vật thân gỗ, 26 họ thực vật, trong đó:
- Bắt gặp có 4 lồi trong danh mục các loài thực vật quý hiếm của Sách đỏ Việt
Nam – Phần thực vật (2007) gồm Sơn huyết (Melanorrhoea laccifera Pierre), Vên vên
(Anisoptera costata Korth.), Xến mủ (Shorea roxburghii G. Don.) và Gõ mật (Sindora
siamensis Teysm. ex Miq. var. siamensis);
- Bắt gặp có 5 lồi trong danh mục các lồi thực vật quý hiếm theo Sách đỏ
IUCN gồm Sao đen (Hopea odorata Roxb.), Vên vên (Anisoptera costata Korth.), Xến
mủ (Shorea roxburghii G. Don.), Gõ mật (Sindora siamensis Teysm. ex Miq. var.
siamensis) và Máu chó lá nhỏ (Knema globularia (Lamk.) Warb.);
- Chưa bắt gặp lồi nào thuộc nhóm IA (thực vật rừng đang bị đe dọa tuyệt
chủng nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại và các lồi thuộc Phụ
lục I CITES phân bố tự nhiên tại Việt Nam) tại Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày
22/01/2019 của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý,
hiếm và thực thi công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã
nguy cấp trong tổng số cây thân gỗ đã thu thập.
- Bắt gặp có 1 lồi thuộc nhóm IIA (thực vật rừng chưa bị đe dọa tuyệt chủng
nhưng có nguy cơ bị đe dọa nếu không được quản lý chặt chẽ, hạn chế khai thác, sử
dụng với mục đích thương mại và các lồi thuộc Phụ lục II CITES có phân bố tự nhiên
tại Việt Nam) được quy định tại Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019 của
Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi
cơng ước về bn bán quốc tế các lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp ) là Gõ
mật (Sindora siamensis Teysm. ex Miq. var. siamensis).
2.1.2.2. Kết cấu loài cây gỗ
Bảng 2.7. Kết cấu loài cây gỗ ở khu vực II
TT
Loài cây
N(cây/
ha)
G
(m2/ha)
V
(m3/ha)
N%
G%
V%
IV%
1 Vên vên
45
2,2131
13,174
7,20
16,13
15,16
12,83
2 Trường quả nhỏ
50
1,5347
10,456
8,00
11,18
12,03
10,41
3 Trâm mốc
40
1,2121
10,179
6,40
8,83
11,71
8,98
4 Chiếc tam lan
80
0,6574
2,259
12,80
4,79
2,60
6,73
5 Bằng lăng láng
40
0,8071
5,522
6,40
5,88
6,36
6,21
6 Trường chua
35
0,8636
5,820
5,60
6,29
6,70
6,20
Tổng 6 loài
290
7,2879
47,410
46,40
53,11
54,56
51,36
20 loài khác
335
6,4333
39,479
53,60
46,89
45,44
48,64
Tổng cộng
(26 loài)
625
13,7212
86,890
100,00
100,00
100,00
100,00