Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã thanh hải, huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang giai đoạn năm 2018 2025

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 80 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để tổng kết kiến thức đã học đƣợc tại trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt
Nam và để kết thúc chƣơng trình học của khóa 2014 – 2018. Đƣợc sự đồng ý
của nhà trƣờng, Khoa Lâm học và Bộ môn Điều tra và Quy hoạch rừng, tôi
tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp với đề tài: “Quy hoạch phát triển sản
xuất Lâm nghiệp cho xã Thanh Hải, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang
giai đoạn năm 2018 - 2025”.
Trong thời gian nghiên cứu đề tài, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã
nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy giáo và các bạn học Trƣờng Đại
học Lâm nghiệp Việt Nam, đến nay bản khóa luận của tơi đã hồn thành.
Nhân đây, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể các thầy giáo, cơ giáo
đã tận tình hƣớng dẫn tơi trong suốt thời gian học tập tại trƣờng. Đặc biệt tôi
gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới cô ThS. Hoàng Thị Thu Trang
và thầy ThS. Vi Việt Đức, thầy cơ đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ để bài
khóa luận đƣợc hồn chỉnh.
Qua đây, cũng cho tơi xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể cán bộ đang công
tác tại UBND xã Thanh Hải, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang và hạt Kiểm
Lâm huyện Lục Ngạn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi, giúp tơi có đƣợc
số liệu để hồn thành khóa luận trong suốt thời gian làm việc ở địa bàn.
Mặc dù đã cố gắng song do đây là lần đầu làm quen với công tác
nghiên cứu cộng với hiểu biết còn hạn chế nên bài khóa luận cịn nhiều thiếu
sót. Tơi rất mong nhận đƣợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy giáo, cơ giáo và
bạn bè đồng nghiệp để bài khóa luận này đƣợc hồn chỉnh hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, ngày 10 tháng 05 năm 2018
Sinh viên
Phạm Thị Hồng

i



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
MỤC LỤC ......................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. iv
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ..................................................................... v
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................... 3
1.1.Trên thế giới. ............................................................................................... 3
1.1.1.Quy hoạch sản xuất lâm nghiệp. .............................................................. 3
1.1.2.Điều chỉnh sản lƣợng rừng. ...................................................................... 6
1.2.Trong nƣớc. ................................................................................................. 9
1.2.1.Quy hoạch sản xuất lâm nghiệp. .............................................................. 9
1.2.2.Điều chỉnh sản lƣợng rừng. .................................................................... 11
1.3.Các văn bản chính sách của Đảng và nhà nƣớc liên quan đến quy hoạch
phát triển sản xuất lâm nghiệp. ....................................................................... 13
1.4.Đặc thù của công tác quy hoạch lâm nghiệp............................................. 14
CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
2.1. Mục tiêu.................................................................................................... 16
2.2. Đối tƣợng, phạm vi và giới hạn nghiên cứu. ........................................... 16
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 16
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu. .............................................................................. 16
2.2.3. Giới hạn nghiên cứu. ............................................................................. 16
2.3. Nội dung nghiên cứu. ............................................................................... 16
2.3.1. Điều tra, phân tích những điều kiện cơ bản của xã Thanh Hải, huyện
Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang............................................................................... 16
2.3.2. Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Thanh Hải, huyện Lục
Ngạn, tỉnh Bắc Giang. ..................................................................................... 16
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 17
2.4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu. ............................................................... 17
2.4.2. Phƣơng pháp tổng hợp và xử lý số liệu ................................................ 18


ii


CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................... 21
3.1. Điều kiện cơ bản của xã Thanh Hải, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. . 21
3.1.1. Điều kiện sản xuất lâm nghiệp. ............................................................. 21
3.1.2. Hiện trạng sử dụng đất đai, tài nguyên rừng. ..................................... 27
3.1.3. Đánh giá, phân tích thuận lợi, khó khăn của điều kiện cơ bản đến phát
triển sản xuất lâm nghiệp. ............................................................................... 31
3.2. Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Thanh Hải, huyện Lục
Ngạn, tỉnh Bắc Giang. ..................................................................................... 33
3.2.1. Những căn cứ lập phƣơng án phát triển sản xuất lâm nghiệp............... 33
3.2.2. Xác định phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển sản xuất lâm nghiệp. ..... 34
3.2.3. Quy hoạch, phân kỳ kế hoạch sử dụng đất đai, tài nguyên rừng trên cơ
sở sơ bộ điều chỉnh sản lƣợng rừng trồng sản xuất theo cấp tuổi dựa vào diện
tích. .................................................................................................................. 36
3.2.4. Quy hoạch các biện pháp phát triển sản xuất lâm nghiệp. .................... 44
3.2.5. Ƣớc tính vốn đầu tƣ và hiệu quả kinh tế cho phƣơng án quy hoạch. ... 52
3.2.5.2. Ƣớc tính hiệu quả của phƣơng án quy hoạch .................................... 53
3.2.6. Đề xuất giải pháp tổ chức thực hiện. .................................................... 55
CHƢƠNG IV KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ ......................... 59
4.1. Kết luận. ................................................................................................... 59
4.2. Tồn tại. ..................................................................................................... 60
4.3. Khuyến nghị. ............................................................................................ 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO

iii



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

Ký hiệu

Giải nghĩa

1

BTXH

Bảo trợ xã hội

2

CCR

Chứng chỉ rừng

3

CHXHCN

Cộng hịa xã hội chủ nghĩa

4

FAO

Tổ chức nơng nghiệp và lƣơng thực liên hợp quốc


5

FSC

Hội đồng quản lý rừng

6

KHKT

Khoa học kỹ thuật

7

NCT

Ngƣời cao tuối

8

NGO

Tổ chức phi chính phủ

9

NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn

10


NTM

Nông thôn mới

11

NWG

Tổ công tác quốc gia về QLRBV và CCR

12

PAM

13

PRA

Đánh giá nhanh nông thơn có sự tham gia của ngƣời dân

14

QLRBV

Quản lý rừng bền vững

15

TB1


Trƣờng bắn quốc gia khu vực 1

16

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

17

UBND

Ủy ban nhân dân

18

Vietgap

Rừng trồng bằng nguồn vốn của chƣơng trình lƣơng thực
thế giới

Vietnamese Good Agricultural Practice, là quy trình sản
xuất nông nghiệp tốt ở Việt Nam

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Biểu 3.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Thanh Hải năm 2017............................. 28

Biểu 3.2: Thống kê diện tích và trữ lƣợng rừng xã Thanh Hải năm 2017 ...... 30
Biểu 3.3: Quy hoạch sử dụng đất đai cho xã Thanh Hải giai đoạn 2018-2025
......................................................................................................................... 37
Biểu 3.4: Phân kỳ kế hoạch sử dụng đất đai xã Thanh Hải giai đoạn 2018 –
2025 ................................................................................................................. 39
Biểu 3.5: Phân kỳ kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp cho xã Thanh Hải giai
đoạn 2018 – 2025 ............................................................................................ 40
Biểu 3.6: Kế hoạch điều chỉnh sản lƣợng rừng Keo lai trong 1 chu kì kinh
doanh ............................................................................................................... 42
Biểu 3.7: Thuyết minh kế hoạch điều chỉnh sản lƣợng rừng Keo lai theo cấp
tuổi dựa vào diện tích ...................................................................................... 43
Biểu 3.8: Kế hoạch sản xuất kinh doanh giai đoạn 2018 - 2025 .................... 44
Biểu 3.9: Tiến độ trồng rừng, chăm sóc rừng trồng mới của xã Thanh Hải giai
đoạn 2018 – 2025 ............................................................................................ 45
Biểu 3.10: Tổng hợp chi phí trồng, chăm sóc 1ha rừng Keo lai ..................... 45
Biểu 3.11: Tổng hợp chi phí trồng, chăm sóc rừng trồng Keo lai giai đoạn
2018 -2025....................................................................................................... 46
Biểu 3.12. Chi phí bảo vệ 1ha rừng ................................................................ 47
Biểu 3.13: Tiến độ và vốn đầu tƣ cho bảo vệ rừng trồng sản xuất giai đoạn
2018-2025........................................................................................................ 48
Biểu 3.14: Tiến độ thực hiện khai thác rừng................................................... 49
Bảng 3.15: Chi phí, doanh thu, lợi nhuận khai thác 1m3 rừng trồng .............. 50
Biểu 3.16. Tiến độ, vốn đầu tƣ và lợi nhuận cho biện pháp khai thác rừng
trồng giai đoạn 2018-2025 .............................................................................. 51
Biểu 3.17: Tổng hợp vốn đầu tƣ và lợi nhuận cho các hoạt động sản xuất kinh
doanh rừng giai đoạn 2018-2025 .................................................................... 52
Biểu 3.18: Tổng hợp hiệu quả kinh tế cho 1 ha trồng cây Keo lai ................. 54

v



ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong tiến trình phát triển đi lên của đất nƣớc bƣớc vào thời kỳ Cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa có sự đóng góp khơng nhỏ của phát triển kinh tế xã
hội các vùng nông thôn, đặc biệt là các vùng nơng thơn miền núi hiện nay.
Nói đến miền núi là nói đến sản xuất lâm nghiệp, sự phát triển nhìn chung
thấp hơn các vùng khác. Do nhiều các nguyên nhân khác nhau mà việc phát
triển kinh tế, xã hội ở nơng thơn cịn thiếu đồng bộ, trình độ kỹ thuật sản xuất
còn lạc hậu, phƣơng thức quản lý cịn lỏng lẻo, cơng tác quản lý cịn nhiều bất
cập, thiếu chi tiết cụ thể. Dẫn đến tình trạng tài nguyên rừng ngày càng bị suy
thoái cạn kiệt, đất đai bị xói mịn, rửa trơi, số chất lƣợng rừng tăng lên khơng
đáng kể, thậm chí có xu hƣớng giảm dần. Các sản phẩm thu đƣợc từ rừng
không đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng cho đời sống ngƣời dân, đặc biệt là ngƣời
dân sống dựa vào rừng, đời sống vật chất tinh thần của ngƣời dân không đƣợc
cải thiện.
Xã Thanh Hải là xã miền núi của huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, cơ sở
hạ tầng, đƣờng giao thông đi lại phức tạp khó khăn, dân trí vẫn cịn thấp, khả
năng áp dụng công nghệ trong sản xuất chƣa cao. Do vậy việc phát triển kinh
tế và văn hóa xã hội cịn gặp nhiều khó khăn. Ngƣời dân trong xã làm ăn, sinh
sống chủ yếu bằng việc phát triển chăn nuôi gia súc gia cầm, trồng cây ăn
quả, cây công nghiệp ngắn ngày. Đối với ngành lâm nghiệp đã có nhiều
chuyển biến rõ rệt, nhận thức của nhân dân về phát triển kinh tế lâm nghiệp
cũng ngày càng đƣợc nâng cao. Tuy nhiên, để quy hoạch phát triển sản xuất
lâm nghiệp cụ thể cho cấp xã hiện nay còn nhiều vấn đề khó khăn cần đƣợc
tiếp tục nghiên cứu để đi đến hình thành cơ sở lý luận và áp dụng vào thực
tiễn của cơng tác này hồn thiện hơn. Trong những năm qua, cơng tác quy
hoạch sử dụng đất nói chung và quy hoạch lâm nghiệp nói riêng đã đƣợc thực
hiện ở hầu hết các địa phƣơng ở nƣớc ta, nhƣng bên cạnh đó cịn nhiều tồn tại
nhất định. Việc đánh giá hiện trạng chƣa thu hút đƣợc sự tham gia của ngƣời
dân, chƣa đƣa ra cho ngƣời dân thấy đƣợc những tính năng có lợi từ rừng và

đất rừng, mục tiêu và nội dung phƣơng pháp của những phƣơng án quy hoạch
trƣớc đầy cịn nhiều thiếu sót nhƣ: chƣa giải quyết thoải đáng đƣợc nhu cầu
và nguyện vọng của ngƣời dân cũng nhƣ cộng đồng nơi đây. Vai trò chủ đạo
của các phƣơng án quy hoạch còn nhiều hạn chế.
1


Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, để góp phần vào công tác bảo vệ và
phát triển rừng biền vững, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Quy hoạch phát
triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Thanh Hải, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc
Giang giai đoạn 2018 - 2025”. Nhằm đóng góp vào việc nghiên cứu một số
cơ sở khoa học của công tác quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã
và nâng cao hiệu quả sử dụng đất theo hƣớng ổn định, bền vững và lâu dài
cho xã, tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân cũng nhƣ nâng cao đời sống và
kinh tế cho ngƣời dân trên địa bàn xã.

2


CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Cùng với sự phát triển của loài ngƣời, phát triển của các ngành kinh tế
xã hội, sản xuất lâm nghiệp đã có vai trị và tầm quan trọng rất lớn đối với đời
sống của con ngƣời. Nhằm phát huy tối đa hiệu quả sản xuất lâm nghiệp đã có
rất nhiều nghiên cứu đƣợc thực hiện trên khắp các Châu lục, tại nhiều quốc
gia và vùng lãnh thổ trên Thế giới, đặc biệt là những nghiên cứu về quy hoạch
phát triển sản xuất lâm nghiệp, quy hoạch sử dụng đất, điều chỉnh sản lƣợng
rừng. Những nghiên cứu này mặc dù đã đƣợc thực hiện trên nhiều khía cạnh,
đối tƣợng khác nhau song đến thời điểm này thì tất cả các cơng trình nghiên
cứu đều hƣớng tới mục đích chính là phát triển lâm nghiệp, quản lý sử dụng

đất đai một cách hiệu quả, bảo vệ và khai thác rừng ổn định và bền vững.
1.1. Trên thế giới.
1.1.1. Quy hoạch sản xuất lâm nghiệp.
Trên thế giới, đầu thế kỷ XVIII, những nguyên tắc đơn giản nhất của
kinh doanh tổ chức rừng bắt đầu đƣợc áp dụng để thu đƣợc sản phẩm gỗ đều
đặn.
Trong suốt hai thế kỷ XVIII và XIX ngành khoa học này dần từng bƣớc
bổ xung các cơ sở lý luận, hoàn thiện các giải pháp tổ chức tối ƣu trong kinh
doanh rừng. Phát triển mạnh nhất của ngành khoa học này là ở châu Âu nhƣ ở
Đức và Áo. Tên gọi của ngành khoa học này cũng luôn đƣợc thay đổi do quan
niệm và nhận thức trong từng giai đoạn khác nhau về đặc điểm sinh học, về
định hƣớng kinh doanh, mục tiêu kinh doanh khác nhau.
Tại Châu Âu, vào thập kỷ 30 và 40 của thế kỷ XX, quy hoạch giữ vai
trò lấp chỗ trống của quy hoạch vùng đƣợc xây dựng vào đầu thế kỷ. Năm
1946, Jacks G.V đã cho ra đời chuyên khảo đầu tiên về phân loại đất đai với
tên “phân loại đất đai cho quy hoạch sử dụng đất”
Tuy nhiên trƣớc những năm 70 của thế kỷ XX, quan niệm về Quy
hoạch cũng chỉ quan tâm chủ yếu đến lợi nhuận và mục tiêu sản xuất gỗ là
chính. Nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học tập trung vào các lĩnh vực sản
xuất gỗ và việc tổ chức rừng trong quy hoạch và điều chế nhằm mục tiêu sản
xuất liên tục gỗ.
3


Những thay đổi về mơi trƣờng trên tồn cầu cũng nhƣ trong từng khu
vực, quốc gia đã đòi hỏi ngành lâm nghiệp xem xét việc quy hoạch rừng và tổ
chức sản xuất kinh doanh, và thực tế cho thấy khoa học về tổ chức rừng này
không chỉ đơn thuần là khoa học thuần túy về cấu trúc, sản lƣợng, sinh vật
học rừng mà còn liên quan đến yếu tố xã hội, kinh tế, mơi trƣờng. Ngồi ra,
đối với các khu rừng thiên nhiên, đặc biệt là rừng nhiệt đới, chứa đựng trong

đó sự đa dạng về hệ sinh thái, đây là tài sản quý báu của nhân loại nhƣng đang
từng ngày bị tàn phá và kinh doanh kém hiệu quả, nhiều loại lâm sản ngoài gỗ
quý chƣa đƣợc bảo tồn và chú trọng kinh doanh. Do đó, quy hoạch ngày nay
cần có những thay đổi cơ bản trong nhận thức cũng nhƣ giải pháp toàn diện
để kinh doanh bền vững nguồn tài nguyên rừng.
Hiện nay trên Thế giới có hai trƣờng phái quy hoạch chính sau:
Tiến hành quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội đảm bảo hài hòa sự phát
triển đa mục tiêu, sau đó mới đi sâu nghiên cứu quy hoạch chuyên ngành, tiêu
biểu cho trƣờng phái này là Đức và Úc.
Một số nƣớc khác thì sử dụng phƣơng pháp quy hoạch sử dụng đất mang
tính đặc thù và riêng biệt.
Ở Pháp, quy hoạch sử dụng đất đƣợc xây dựng theo hình thức mơ hình
hóa nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao.
Ở Angieri: Việc quy hoạch sử dụng đất đƣợc dựa trên nguyên tắc nhất
thể hóa, liên hợp hóa và kỷ luật đa phía.
Ở Philippin: Có 3 cấp lập quy hoạch. Cấp quốc gia sẽ hình thành những
chỉ đạo chung, cấp vùng triển khai một khung chung cho quy hoạch theo
vùng và cấp quận, huyện chịu trách nhiệm triển khai các đồ án tác nghiệp.
Ở Thái Lan, việc quy hoạch đất đai đƣợc phân theo 3 cấp: Quốc gia,
vùng và á vùng hay địa phƣơng.
Ở các nƣớc Trung Quốc, Lào, Campuchia công tác quy hoạch đất đai đã
bắt đầu phát triển nhƣng mới dừng lại ở tổng thể các ngành, không tiến hành
quy hoạch ở các cấp nhỏ nhƣ ở địa phƣơng.
Đã có rất nhiều tài liệu nghiên cứu định nghĩa về quy hoạch sử dụng
đất khác nhau. Theo Mohammed (1999): “Những từ vựng kết hợp với những
định nghĩa về quy hoạch sử dụng đất đai là hầu hết đều đồng ý chú trọng và
giải đoán những hoạt động như là một tiến trình xây dựng quyết định cấp
4



cao. Do đó quy hoạch sử dụng đất, trong một thời gian dài với quyết định từ
trên xuống nên cho kết quả là nhà quy hoạch bảo người dân phải làm những
gì”.
Trong phƣơng pháp tổng hợp và ngƣời sử dụng đất đai là trọng tâm thì
định nghĩa về quy hoạch sử dụng đất đai đƣợc đổi lại nhƣ sau: “Quy hoạch sử
dụng đất là một tiến trình xây dựng những quyết định để đưa đến những hành
động trong việc phân chia đất đai cho sử dụng để cung cấp những cái có lợi
bền nhất” (FAO, 1995). Với cái nhìn về quan điểm khả năng bền vững thì chức
năng của quy hoạch sử dụng đất là hƣớng dẫn sự quyết định trong sử dụng đất
đai để làm sao trong nguồn tài nguyên đó đƣợc khai thác có lợi cho con ngƣời,
nhƣng đồng thời cũng đƣợc bảo vệ cho tƣơng lai. Cung cấp những thông tin tốt
liên quan đến nhu cầu và sự chấp nhận của ngƣời dân, tiềm năng thực tại của
nguồn tài nguyên và những tác động đến môi trƣờng có thể có của những sự
lựa chọn là một yêu cầu đầu tiên cho tiến trình quy hoạch sử dụng đất đai thành
công.
Từ những thực tế trên, quy hoạch sử dụng đất đai đã và đang là tiền đề
cho việc phát triển quy hoạch lâm nghiệp. Chính vì vậy mà hệ thống hoàn
chỉnh về mặt lý luận quy hoạch lâm nghiệp và điều chế rừng đã đƣợc hình
thành.
Quy hoạch lâm nghiệp đƣợc xác định nhƣ một chuyên ngành bắt đầu
bằng việc quy hoạch vùng từ thế kỷ XVII theo Orchowy vào thời gian này
quy hoạch quản lý rừng và lâm sinh ở Châu Âu phát triển ở mức cao trên cơ
sở quy hoạch sử dụng.
Sự phát triển của quy hoạch lâm nghiệp gắn liền với sự phát triển kinh
tế Tƣ bản chủ nghĩa. Do công nghiệp và giao thông vận tải phát triển, nhu cầu
về gỗ ngày càng tăng. Sản xuất gỗ đã tách khỏi nền kinh tế địa phƣơng của
chế độ phong kiến và bƣớc vào thời đại kinh tế hàng hóa Tƣ bản chủ nghĩa.
Thực tế sản xuất lâm nghiệp đã khơng cịn bó hẹp trong việc sản xuất gỗ đơn
thuần mà cần phải có ngay những lý luận và biện pháp nhằm đảm bảo thu
hoạch lợi nhuận lâu dài cho các chủ rừng. Chính hệ thống hồn chỉnh về lý

luận quy hoạch lâm nghiệp đã đƣợc hình thành trong hoàn cảnh nhƣ vậy.
Quy hoạch lâm nghiệp và điều chế rừng hình thành mơn học đầu tiên ở
nƣớc Đức, Áo và mãi đến thế kỷ XVIII mới trở thành mơn học hồn chỉnh và
5


độc lập. Thời kỳ đầu môn học quy hoạch lâm nghiệp xác định sản lƣợng rừng
làm nhiệm vụ duy nhất nên gọi là mơn học “tính thu hoạch rừng”. Sau nội
dung quy hoạch lâm nghiệp chuyển sang bàn về việc lợi dụng bền vững nên
môn học đƣợc đổi thành “Quy ước thu hoạch rừng”. Sau này nội dung môn học
chuyển sang nghiên cứu về điều kiện sản xuất và tổ chức kinh doanh rừng, tổ
chức rừng và chi phối về giá cả, lợi nhuận và mơn học có tên là “quy hoạch kinh
doanh rừng”.
Hiện nay tùy theo mục đích, nhiệm vụ của quy hoạch lâm nghiệp phải
đảm nhiệm trong từng nƣớc, từng địa phƣơng và trong từng điều kiện hoàn
cảnh cụ thể mà mơn học có tên gọi và nội dung khác nhau. Ở các nƣớc thuộc
Liên Xơ cũ có tên là “Quy hoạch rừng”. Các nƣớc phƣơng Tây nhƣ Anh,
Mỹ, Canada,…gọi tên môn học là “Quản lý rừng”.
1.1.2. Điều chỉnh sản lƣợng rừng.
Khoa học Quản lý rừng bắt đầu có từ thế kỷ XIX, khi gỗ có giá trị
thƣơng mại trao đổi lớn. Chủ rừng muốn có nhiều lãi suất bằng cách nâng cao
năng suất, sản lƣợng gỗ trên đơn vị diện tích trên cơ sở các giải pháp kỹ thuật
tạo rừng, nuôi dƣỡng, khai thác, thƣơng mại dần trở thành các môn khoa học
đƣợc nghiên cứu áp dụng.
- Đến nay khai thác rừng không chỉ đơn thuần là lấy sản phẩm để cung
cấp cho nền kinh tế quốc dân và tiêu dùng của nhân dân mà còn phục vụ cho
việc duy trì và phát triển vốn rừng một cách ổn định, lâu dài và liên tục. Đồng
thời khai thác cũng phải luôn chú ý đến việc cải thiện tình hình rừng đáp ứng
cho u cầu tồn diện và tổng hợp của rừng đối với xã hội nhƣ phòng hộ, mơi
trƣờng, duy trì hệ sinh thái,...Mỗi phƣơng thức khai thác khác nhau với cƣờng

độ, thời gian và địa điểm khai thác khác nhau đều đƣa đến một hình ảnh về
rừng khác nhau. Rừng sẽ có kết cấu hợp lý và vốn rừng ổn định nếu nhƣ
phƣơng pháp điều chỉnh sản lƣợng đƣợc xác định phù hợp và việc bố trí địa
điểm, thời gian khai thác có chú ý đến việc điều chỉnh kết cấu (cấp tuổi, cấp
kính, cấp số cây, tổ thành,...) của rừng và các yêu cầu khác mà rừng phải phát
huy. Ngƣợc lại, nếu khai thác chỉ nhằm vào việc lấy gỗ và lâm sản, bất luận
rừng nghèo hay giàu, kết cấu hợp lý hay không và không quan tâm đến các
yêu cầu khác đối với rừng thì kết quả sẽ làm cho rừng ngày càng một kiệt quệ
dần, kết cấu rừng ngày một xấu đi và đến một lúc nào đó nguyên tắc lợi dụng
6


rừng lâu dài liên tục sẽ không thực hiện đƣợc, kéo theo nhiều hậu quả rất
nghiêm trọng.
- Xuất phát từ nhận thức nhƣ vậy vấn đề điều chỉnh sản lƣợng hay
phƣơng pháp tính tốn lƣợng khai thác từ lâu đã trở thành một nội dung trung
tâm nhất, cơ bản nhất trong lịch sử phát triển của điều chế rừng. Tuỳ theo
cách nhìn nhận khác nhau và mục tiêu của việc khai thác rừng khác nhau
(khai thác chính hay khai thác trung gian, khai thác nặng về lấy lâm sản hay
xuất phát từ yêu cầu kinh doanh, điều chỉnh kết cấu khơng gian và thời
gian,...) mà có nhiều phƣơng pháp điều chỉnh sản lƣợng khác nhau.
- Nếu xét theo tiến trình lịch sử thì các phƣơng pháp điều chỉnh sản
lƣợng đã đi từ đơn giản đến phức tạp và từ không hoàn thiện đến hoàn thiện.
Tùy theo sự hiểu biết về rừng và các quy luật của nó khác nhau mà các
phƣơng pháp điều chỉnh sản lƣợng cũng đƣợc xây dựng trên những quan điểm
khác nhau và dựa trên những cơ sở lý luận khác nhau.
Các phương pháp điều chỉnh sản lượng rừng:
Hệ thống phƣơng pháp điều chỉnh sản lƣợng đƣợc nhiều tác giả trên Thế
giới trình bày với cách chọn lọc và ứng dụng khác nhau phù hợp với điều kiện
và hồn cảnh của từng nƣớc.

a) Những phƣơng pháp khơng lấy việc ổn định sản lƣợng làm nguyên tắc
chủ đạo, gồm:
- Phƣơng pháp quy nạp: Lấy hiện trạng rừng làm cơ sở chính cho việc
tính lƣợng khai thác.
- Phƣơng pháp diễn giải: Lấy yêu cầu tính lƣợng khai thác làm cơ sở.
b) Những phƣơng pháp dựa trên nguyên tắc chủ đạo là ổn định sản
lƣợng, gồm:
- Phƣơng pháp quy nạp: Xuất phát từ quan điểm tìm ra một trạng thái
tiêu chuẩn (lý tƣởng) thông qua các biện pháp điều chế mà đại biểu là phƣơng
pháp kiểm tra của Biolley.
- Phƣơng pháp diễn giải: Xuất phát từ quan điểm ấn định trạng thái
chuẩn để tiếp cận dần.
Tóm tắt hệ thống phương pháp điều chỉnh sản lượng
Với mục tiêu đảm bảo ổn định sản lƣợng rừng một cách tuyệt đối đã
đƣa ra mơ hình rừng tiêu chuẩn với những điều kiện rất nghiêm ngặt. Đó là:
7


- Lƣợng tăng trƣởng trên tất cả diện tích là tiêu chuẩn.
- Phân bố cấp tuổi phải tiêu chuẩn, nghĩa là có đủ các cấp tuổi với diện
tích đồng đều nhau trong một luân kỳ.
- Trữ lƣợng tiêu chuẩn.
- Nếu những điều kiện trên đƣợc thỏa mãn thì hàng năm có thể khai
thác ra một lƣợng nhƣ nhau (lƣợng khai thác tiêu chuẩn).
Phƣơng pháp phân
chia diện tích

Phƣơng pháp phân
chia trữ lƣợng


Phƣơng pháp phân kỳ
theo diện tích

Phƣơng pháp phân kỳ
theo trữ lƣợng

Phƣơng pháp tổng hợp
(S và M)

Phƣơng pháp trữ
lƣợng và lƣợng tăng
trưởng

Phƣơng pháp kiểm tra

Phƣơng pháp cấp tuổi

Phƣơng pháp tổng hợp

Sơ đồ lịch sử phát triển các phƣơng pháp điều chỉnh sản lƣợng

8


1.2. Trong nƣớc.
1.2.1. Quy hoạch sản xuất lâm nghiệp.
Quy hoạch lâm nghiệp đƣợc áp dụng ở nƣớc ta từ thời Pháp thuộc. Nhƣ
việc xây dựng phƣơng án điều chế rừng chồi, sản xuất củi, điều chế rừng
Thông theo phƣơng pháp điều chế hạt…
Bắt đầu những năm 80 của thế kỷ XX, chúng ta bắt đầu chú trọng vào

khoa học điều chế rừng, tức là cố gắng tổ chức rừng khoa học hơn về không
gian và thời gian, tránh kinh doanh rừng không hiệu quả, làm mất rừng. Dựa
vào phƣơng án quy hoạch, hầu hết các lâm trƣờng đều phải xây dựng phƣơng
án điều chế rừng và hàng năm đều có các thiết kế sản xuất. Hoạt động này đã
đóng góp tích cực vào việc quản lý kinh doanh gỗ ổn định hơn, tuy nhiên về
kỹ thuật các phƣơng án này cũng ở mức đơn giản. Thực tế cho thấy Quy
hoạch Lâm nghiệp có tính xã hội sâu sắc, chúng ta cần quan tâm hơn đến kiến
thức bản địa, năng lực, nguồn lực tại chỗ để xây dựng một kế hoạch kinh
doanh rừng khả thi và có hiệu quả hơn trong đó chú ý đến vai trị của cộng
đồng, ngƣời dân, những kinh nghiệm cũng nhƣ sự tham gia của họ, và kinh
doanh rừng phải đóng góp vào việc nâng cao đời sống của cƣ dân sống gần
rừng.
Năm 1994, Tổng cục địa chính đã xây dựng kế hoạch và triển khai công
tác quy hoạch sử dụng đất trên quy mô cả nƣớc giai đoạn 1995-2000. Trong
đó việc lập kế hoạch giao đất nơng nghiệp, lâm nghiệp để sử dụng vào mục
đích khác cũng đƣợc đề cập đến. Báo cáo đánh giá tổng quát hiện trạng sử
dụng đất và định hƣớng phát triển đến năm 2000 làm căn cứ để các địa
phƣơng, các ngành thống nhất triển khai công tác quy hoạch và lập kế hoạch
sử dụng đất.
Nguyễn Xuân Quát (1996), đã phân tích tình hình sử dụng đất đai và đề
xuất mơ hình sử dụng đất tổng hợp bền vững, mơ hình khoanh ni và phục
hồi rừng ở Việt Nam. Đồng thời đƣa ra những tập đồn cây trồng thích hợp
cho các mơ hình sử dụng đất tổng hợp bền vững trong cơng trình nghiên cứu:
“Sử dụng đất tổng hợp và bền vững”.
Phƣơng pháp tiếp cận nơng thơn có ngƣời dân tham gia đƣợc đề cập
trong chƣơng trình tập huấn dự án hỗ trợ lâm nghiêp của trƣờng Đại học Lâm
9


nghiệp: Lý Văn Trọng, Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Nghĩa Biên và Trần Ngọc

Bình (1997) đã phối hợp với các chuyên gia trong và ngoài nƣớc biên soạn.
Song song với việc tiến hành áp dụng các công tác quy hoạch lâm
nghiệp trong thực tiễn sản xuất, môn quy hoạch lâm nghiệp cũng đã đƣợc đƣa
vào giảng dạy ở các trƣờng Đại học. Nội dung của giáo trình chủ yếu phục vụ
cho việc tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức cho rừng đồng tuổi với ít lồi
cây chƣa phù hợp với điều kiện lập địa nƣớc ta có một bộ phận rất lớn rừng tự
nhiên khác tuổi với nhiều loài cây. Đồng thời mới chỉ dừng lại ở tổ chức kinh
doanh mà chƣa giải quyết sâu sắc về tổ chức và quản lý rừng.
Tài liệu tập huấn về quy hoạch sử dụng đất và giao đất lâm nghiệp có
sự tham gia của ngƣời dân, GS.TS Trần Hữu Viên (1999) đã kết hợp phƣơng
pháp quy hoạch sử dụng đất trong nƣớc và của một số dự án quốc tế đang áp
dụng tại một số vùng có dự án tại Việt Nam. Trong đó tác giả đã trình bày về
khái niệm và nguyên tắc chỉ đạo quy hoạch sử dụng đất và giao đất có ngƣời
dân tham gia.
Một số nghiên cứu về quy hoạch lâm nghiệp khác nhƣ: PGS.TS Vũ
Nhâm 2006-2010: "Quy hoạch chuyển hóa rừng trồng Mỡ (Manglietia
Glauca Dandy) và rừng trồng Sa Mộc (Cunninghamia lanceolata
Lamb.Hook) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn". GS.TS. Trần Hữu
Viên 2010-2015: "Nghiên cứu xây dựng phương án điều chế rừng tự nhiên lá
rộng thường xanh là rừng sản xuất tại vùng núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và
Tây Nguyên".
Theo chiến lƣợc Phát triển Lâm nghiệp quốc gia giai đoạn 2006-2020
một trong những tồn tại mà Bộ NN&PTNT đánh giá là: “Công tác quy hoạch
nhất là quy hoạch dài hạn còn yếu và chậm đổi mới, chưa kết hợp chặt chẽ
với quy hoạch của các ngành khác, cịn mang nặng tính bao cấp và thiếu tính
khả thi. Chưa quy hoạch ba loại rừng hợp lý và chưa thiết lập được lâm phần
ổn định trên thực địa”. Đây cũng là nhiệm vụ nặng nề và cấp bách đối với
ngành lâm nghiệp của nƣớc ta hiện nay.
Quyết định số 57/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ: Phê duyệt Kế
hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 – 2020 đã đề ra mục tiêu: Bảo

vệ tốt diện tích rừng hiện có; sử dụng tài ngun rừng và quỹ đất đƣợc quy
hoạch cho lâm nghiệp có hiệu quả và bền vững. Nâng độ che phủ rừng lên 42
10


- 43% vào năm 2015 và 44 - 45% vào năm 2020; tăng năng suất, chất lƣợng
và giá trị của rừng; cơ cấu lại ngành theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng; đáp
ứng cơ bản nhu cầu gỗ, lâm sản cho tiêu dùng trong nƣớc và xuất khẩu. Tạo
thêm việc làm, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân có cuộc sống gắn với nghề
rừng, góp phần xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo an ninh, quốc phòng.
Quyết định số 1565/QĐ-BNN-TCLN về phê duyệt “Đề án tái cơ cấu
ngành lâm nghiệp” với mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững cả về kinh
tế, xã hội và môi trƣờng; từng bƣớc chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng theo
hƣớng nâng cao chất lƣợng, hiệu quả, năng lực cạnh tranh. Cụ thể là:
- Nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm và dịch vụ mơi trƣờng rừng; tăng
giá trị sản xuất bình qn hàng năm 4 – 4,5 %;
- Từng bƣớc đáp ứng nhu cầu gỗ, lâm sản cho tiêu dùng trong nƣớc và
xuất khẩu;
- Góp phần tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo, cải thiện sinh kế, bảo vệ
môi trƣờng sinh thái để phát triển bền vững.
Ngày 12/11/2015 Thủ tƣớng Chính phủ vừa ký Quyết định số
1976/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng cả nƣớc đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030. Theo quy hoạch, đến năm 2020, đƣa diện tích
hệ thống rừng đặc dụng hiện có từ 2,2 triệu ha lên 2,4 triệu ha, phù hợp với
mục tiêu Chiến lƣợc quản lý hệ thống rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển, khu
bảo tồn vùng nƣớc nội địa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030 tại
Quyết định số 218/QĐ-TTg ngày 7/2/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ.
Ngày nay, khoa học Quy hoạch và điều chế rừng đang tiếp tục đƣợc phát
triển với những yêu cầu mới, trong đó xem xét một cách toàn diện hơn việc tổ
chức nghề rừng trong bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo ba yêu cầu

cơ bản là bền vững về kinh tế - xã hội và môi trƣờng.
1.2.2. Điều chỉnh sản lượng rừng.
Cơ sở khoa học điều chỉnh sản lƣợng rừng cho một địa điểm cụ thể nhằm
đáp ứng nhu cầu nhất định của một khu vực là một vấn đề cần thiết. Với định
hƣớng phát triển lâm nghiệp bền vững trong tƣơng lai thì việc điều chỉnh sản
lƣợng rừng theo cấp tuổi và diện tích là vấn đề cần nghiên cứu và triển khai
nhằm đáp ứng đƣợc mục đích kinh doanh hƣớng tới quản lý rừng bền vững và
ổn định.
11


- Hiện nay mục tiêu và hiệu quả của QLRBV đảm bảo rừng ổn định về
diện tích lâm phần, cải thiện tốt nhất và bền vững về sản lƣợng và năng suất,
đây chính là cải thiện khả năng hấp thụ và lƣu trữ CO 2 trong cây và rừng, vì
vậy cần có sự liên kết giữa hai hoạt động có một số mục tiêu, hiệu quả giao
nhau để tăng tốc độ và sức mạnh. Việt Nam đã đƣa QLRBV-CCR thành
chƣơng trình trọng điểm của Chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp và thực thi 2
năm đầu.
Các phƣơng pháp tính lƣợng khai thác hàng năm làm cơ sở luận chứng
điều chỉnh sản lƣợng rừng:
Áp dụng cho rừng trồng thuần loài, đều tuổi có:
- Phƣơng pháp dựa vào tăng trƣởng rừng
- Phƣơng pháp dựa vào độ thành thục của rừng
- Phƣơng pháp dựa vào tuổi rừng
- Phƣơng pháp dựa vào tình trạng rừng
- Phƣơng pháp dựa vào lƣợng vận chuyển
Áp dụng cho rừng hỗn lồi, khác tuổi, có:
- Phƣơng pháp dựa vào tăng trƣởng rừng
- Phƣơng pháp dựa vào năm hồi quy
- Phƣơng pháp dựa vào năm hồi quy và định kỳ chặt

Khái niệm “bền vững” đƣợc Thế giới sử dụng từ những năm đầu thế kỷ
XVIII là tiền đề cho QLRBV sau này, thì đến mãi cuối thế kỷ XX Việt Nam
mới dùng khái niệm “điều chế rừng” để quản lý, kinh doanh lâm nghiệp. Đến
nay, khái niệm này vẫn đƣợc coi là công cụ truyền thống để quản lý rừng theo
phƣơng án điều chế thực

hiện theo những quy định trong Quyết định

40/2005/QĐ-BNN ngày 7/7/2005 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông
thôn về Quy chế khai thác gỗ và lâm sản khác.
Năm 2001, Chiến lƣợc lâm nghiệp quốc gia (NFS) giai đoạn 2001-2010
đã xác định quản lý và phát triển rừng theo hƣớng bền vững là hƣớng đi chủ
chốt.
Việc nghiên cứu về cấu trúc rừng trồng đã có nhiều tác giả đề cập đến,
nhìn chung, những nghiên cứu này đều có cùng một hƣớng là, xây dựng cơ sở
có tính khoa học và lý luận phục vụ công tác kinh doanh rừng hiệu quả đáp ứng
12


mục tiêu ngày càng đa dạng. Việc nghiên cứu cấu trúc rừng trồng để điều chỉnh
và làm cơ sở cho xây dựng phƣơng án điều chế để rừng phát triển ổn định.
1.3. Các văn bản chính sách của Đảng và nhà nƣớc liên quan đến quy
hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp.
Trong những năm 90 của thế kỷ XX, Luật bảo vệ và phát triển rừng ra
đời (1991), Luật đất đai sửa đổi (1993) và đặc biệt là các nghị định 02 (1994),
nghị định 01 (1995), nghị định 64 (1993) là cơ sở tiền đề cho quy hoạch cấp
xã. Kết quả nghiên cứu của Palmkivist (1992) về quy hoạch sử dụng đất cấp
tỉnh và toàn quốc Việt Nam đƣa ra một bức tranh chung về quy hoạch vĩ mô
trong tƣơng lai của Việt Nam.
Hiến pháp của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 nêu:

“Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng
biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu
tư, quản lý là tài sản cơng thuộc sở hữu tồn dân do Nhà nước đại diện chủ
sở hữu và thống nhất quản lý.” (Điều 53)
“Đất đai là tài nguyên đặc biệt của quốc gia, nguồn lực quan trọng phát
triển đất nƣớc, đƣợc quản lý theo pháp luật.” (Khoản 1- Điều 54)
Nghị định 64/CP ra ngày 27/3/1993 cũng nói đến vai trị của cấp xã
trong việc giao đất nông nghiệp tại điều 8, 12, 15 của quyết định giao đất
nông nghiệp.
- Luật bảo vệ và phát triển rừng đƣợc quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 6 thơng qua Luật số: 29/2004/QH11 ngày
03/12/2004.
- Chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020.
- Thông tƣ Số: 87/2009/TT-BNNPTNT ngày 31/12/2009: Hƣớng dẫn
thiết kế khai thác chọn gỗ rừng tự nhiên.
- Quyết định số 57/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ: Phê duyệt Kế
hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 – 2020.
- Quyết định số 1565/QĐ-BNN-TCLN ngày 08 tháng 07 năm 2013 về
phê duyệt “Đề án tái cơ cấu ngành lâm nghiệp”.
- Luật đất đai năm 2013 ngày 29/11/2013 của Quốc Hội đã đƣa ra 5 hệ
thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai mới bao gồm: quốc gia, tỉnh,

13


huyện, quốc phịng, an ninh mà khơng cịn quy hoạch sử dụng đất đai cho cấp
xã.
- Nghị định Số: 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 05 năm 2014 – Quy
định chi tiết một số điều của luật đất đai.
- Thông tƣ 28/2014/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

ngày 02 tháng 06 năm 2014 về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện
trạng sử dụng đất.
- Thông tƣ Số: 29/2014/TT-BTNMT ngày 02/06/2014 - Quy định chi
tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
- Thông tƣ 38/2014/TT-BNNPTNT ngày 03 tháng 11 năm 2014:
Hƣớng dẫn về Phƣơng án quản lý rừng bền vững.
- Thông tƣ số 26/2015/TT-BNNPTNT ngày 29/7/2015 của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi bổ sung một số điều của Thông tƣ số
24/2013/TT-BNNPTNT ngày 06/5/2013 quy định về trồng rừng thay thế khi
chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác.
- Luật Quy hoạch của Quốc hội, số 21/2017/QH14 ngày 24/11/2017
Đặc thù của công tác quy hoạch lâm nghiệp.
- Địa bàn quy hoạch lâm nghiệp rất đa dạng, phức tạp (bao gồm cả ven
biển, trung du, núi cao và biên giới hải đảo), thƣờng có địa hình cao, dốc, chia
cắt phức tạp, giao thơng đi lại khó khăn và có nhiều ngành kinh tế hoạt động.
- Là địa bàn cƣ trú của đồng bào các dân tộc ít ngƣời, trình độ dân trí
thấp, kinh tế xã hội chậm phát triển, đời sống vật chất và tinh thần cịn gặp
nhiều khó khăn. Đối tƣợng của công tác quy hoạch lâm nghiệp là rừng và đất
lâm nghiệp, từ bao đời nay là “của chung” của đồng bào các dân tộc nhƣng
thực chất là vơ chủ.
- Cây lâm nghiệp có chu kỳ kinh doanh dài (ngắn 8 – 10 năm, dài 40 –
100 năm). Ngƣời dân chỉ tự giác bỏ vốn tham gia trồng rừng nếu biết chắc
chắn sẽ có lợi.
- Mục tiêu của quy hoạch lâm nghiệp cũng rất đa dạng: quy hoạch rừng
phòng hộ (phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ ven biển, phịng hộ mơi trƣờng); quy
hoạch rừng đặc dụng (các vƣờn Quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên, các khu
di tích văn hóa, lịch sử - danh thắng) và quy hoạch các loại rừng sản xuất.
1.4.

14



- Quy mô của công tác quy hoạch lâm nghiệp bao gồm cả tầm vĩ mô và
vi mô: Quy hoạch tồn quốc, từng vùng lãnh thổ, từng tỉnh, huyện, xí nghiệp,
lâm trƣờng, quy hoạch phát triển lâm nghiệp xã và làng lâm nghiệp.
- Lực lƣợng tham gia làm công tác quy hoạch lâm nghiệp thƣờng luôn
phải lƣu động, điều kiện sinh hoạt khó khăn, cơ sở vật chất thiếu thốn về mọi
mặt,… Đội ngũ cán bộ xây dựng phƣơng án quy hoạch rất đa dạng, bao gồm
cả lực lƣợng của Trung ƣơng và địa phƣơng, thậm trí các ngành khác cũng
tham gia làm quy hoạch lâm nghiệp (nông nghiệp, công an, quân đội…).
Trong đó, có một bộ phận đƣợc đào tạo bài bản qua các trƣờng, lớp song phần
lớn chỉ dựa vào kinh nghiệm hoạt động lâu năm trong ngành lâm nghiệp.
* Những yêu cầu của công tác quy hoạch lâm nghiệp phục vụ chuyển
đổi cơ cấu nông nghiệp nông thôn.
Công tác quy hoạch lâm nghiệp đƣợc triển khai dựa trên những chủ
trƣơng, chính sách và định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nƣớc và
chính quyền các cấp từng địa bàn cụ thể với mỗi phƣơng án lâm nghiệp phải
đạt đƣợc.
- Hoạch định rõ ranh giới đất nông nghiệp – đất lâm nghiệp và đất do
các ngành khác sử dụng: Trong đó, đất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp đƣợc
quan tâm hàng đầu vì hai ngành chính sử dụng đất đai.
- Trên phần đất lâm nghiệp đã đƣợc xác định, tiến hành xác định 3 loại
rừng (rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và rừng sản xuất). Từ đó xác định các
giải pháp lâm sinh thích hợp với từng loại rừng và đất rừng (bảo vệ, làm giàu
rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng, trồng rừng mới, nuôi dƣỡng rừng, nơng lâm
kết hợp… khai thác lợi dụng rừng).
- Tính toán nhu cầu đầu tƣ (chủ yếu nhu cầu lao động, vật tƣ thiết bị và
nhu cầu vốn). Vì là phƣơng án quy hoạch nên việc tính tốn nhu cầu đầu tƣ
chỉ mang tính khái quát, phục vụ cho việc lập kế hoạch sản xuất ở những
bƣớc tiếp theo.

- Xác định một số giải pháp đảm bảo thực hiện những nội dung quy
hoạch (giải pháp lâm sinh, khoa học công nghệ, cơ chế chính sách, giải pháp
về vốn, lao động...).
- Đổi mới một số phƣơng án quy hoạch có quy mơ lớn (cấp tồn quốc,
vùng, tỉnh) cịn đề xuất các chƣơng trình, dự án cần ƣu tiên để triển khai bƣớc
tiếp theo là lập Dự án đầu tƣ hoặc báo cáo nghiên cứu khả thi.
15


CHƢƠNG II
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu
Xây dựng một phƣơng án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho
xã Thanh Hải, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2018-2025 nhằm
phát triển sản xuất lâm nghiêp ổn định và bền vững.
2.2. Đối tƣợng, phạm vi và giới hạn nghiên cứu.
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu.
Hiện trạng sử dụng đất đai tài nguyên rừng của xã Thanh Hải, huyện Lục
Ngạn, tỉnh Bắc Giang.
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu.
Nghiên cứu trong phạm vi xã Thanh Hải, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc
Giang.
2.2.3. Giới hạn nghiên cứu.
Phân tích, đánh giá hiện trạng đất đai tài nguyên rừng của xã Thanh để xác
định phƣơng án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp.
2.3. Nội dung nghiên cứu.
2.3.1. Điều tra, phân tích những điều kiện cơ bản của xã Thanh Hải, huyện
Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.
2.3.1.1. Điều tra điều kiện sản xuất lâm nghiệp.
a. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội.

b. Điều tra tình hình sản xuất kinh doanh lâm nghiệp của xã từ trƣớc tới nay.
2.3.1.2. Hiện trạng sử dụng đất đai, tài nguyên rừng.
2.3.1.3. Đánh giá, phân tích thuận lợi, khó khăn của điều kiện cơ bản đến
phát triển sản xuất lâm nghiệp.
2.3.2. Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Thanh Hải, huyện
Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.
2.3.2.1. Những căn cứ lập phương án sản xuất lâm nghiệp.
2.3.2.2. Xác định phương hướng, mục tiêu phát triển sản xuất lâm nghiệp.
2.3.2.3. Quy hoạch, phân kỳ kế hoạch sử dụng đất đai tài nguyên rừng.
a. Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp.
b. Phân kỳ kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp.
16


2.3.2.4. Quy hoạch các biện pháp phát triển sản xuất lâm nghiệp.
- Quy hoạch biện pháp trồng rừng.
- Quy hoạch biện pháp bảo vệ rừng.
- Quy hoạch biện pháp khoanh nuôi, phục hồi rừng.
- Quy hoạch các biện pháp khai thác lâm sản.
2.3.2.5. Ước tính vốn đầu tư và hiệu quả vốn đầu tư.
- Ƣớc tính vốn đầu tƣ.
- Hiệu quả vốn đầu tƣ.
2.3.2.6. Đề xuất các giải pháp tổ chức thực hiện.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.
2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu.
Thu thập số liệu từ các văn bản, dự án, báo cáo tổng kết hàng năm của
xã, các phƣơng án phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng. Thu thập bản đồ
số, bản đồ giấy của địa phƣơng làm cơ sở quy hoạch đất đai. Tìm hiểu thêm
một số chuyên đề có liên quan và phỏng vấn thêm ngƣời dân xung quanh các
vấn đề có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.

2.4.1.1. Phương pháp thu thập và kế thừa tài liệu hiện có
Phƣơng pháp này dùng để thu thập và kế thừa có chọn lọc các tài liệu
sẵn có trên địa bàn nghiên cứu hoặc những tài liệu có liên quan tới các vấn đề
về phát triển sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn nghiên cứu từ trƣớc tới nay cịn
mang tính thời sự.
- Điều kiện cơ bản:
+ Tài liệu về điều kiện tự nhiên.
+ Tài liệu về điều kiện kinh tế - xã hội.
+ Tài liệu về phát triển sản xuất của xã.
+ Tài liệu về hiện trạng rừng.
- Thu thập hệ thống bản đồ số và bản đồ giấy.
- Phƣơng pháp điều tra chuyên đề.
Tiến hành điều tra chuyên đề nhằm bổ sung các thông tin cần thiết nhƣ
đất và lập địa, tái sinh rừng, sâu bệnh hại, đặc sản và lâm sản phụ, khảo sát
đƣờng vận chuyển.

17


2.4.1.2. Phương pháp điều tra ngoại nghiệp.
Phƣơng pháp này dùng để kiểm tra tính kế thừa có chọn lọc các số liệu
có sẵn đồng thời bổ sung các tính chất thúc đẩy, đầy đủ hoặc các tính chất
chƣa đƣợc cập nhật.
+ Điều tra thực địa về các loại hình rừng, đất rừng.
+ Điều tra thực địa về diện tích và trữ lƣợng các loại rừng trên địa bàn xã.
2.4.1.3. Phương pháp PRA
Phỏng vấn các cán bộ khuyến nông của xã và ngƣời dân xung quanh
khu vực nghiên cứu nhằm thu thập nguồn thông tin của cƣ dân địa phƣơng
trong việc phát hiện những mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình sử dụng nguồn
tài nguyên thiên nhiên:

+ Gặp gỡ trao đổi thơng tin với cán bộ phịng ban của xã, huyện về tình
hình sản xuất lâm nghiệp, tình hình kinh tế xã hội.
+ Kinh tế hộ, mức thu nhập bình quân của từng hộ trong xã.
+ Tập quán canh tác, mức độ ƣu tiên lựa chọn các loài cây trồng hiện
nay. Để xác định đƣợc những thuận lợi, khó khăn trong việc đề xuất các lồi
cây trồng và mơ hình sản xuất lâm nghiệp phù hợp với địa phƣơng nghiên
cứu.
2.4.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu
Tổng hợp, phân tích số liệu từ đó làm cơ sở đánh giá tiềm năng đất đai,
tài nguyên rừng và nhu cầu sản xuất lâm nghiệp để xây dựng phƣơng án quy
hoạch sản xuất lâm nghiệp cho xã. Xử lý bằng 2 phƣơng pháp sau:
- Phƣơng pháp tĩnh
Coi các yếu tố chi phí và các kết quả độc lập tƣơng đối, không chịu tác
động của các nhân tố thời gian.
Tổng lợi nhuận: P = TN – CP
Tỷ xuất lợi nhuận: PCP = P/CP
Trong đó:
P : là tổng lợi nhuận.
TN: là tổng thu nhập.
CP: là tổng chi phí sản xuất kinh doanh.
- Phƣơng pháp động
Sử dụng phƣơng pháp phân tích chi phí lợi nhuận CBA (Cost Benefit
Analyis) để phân tích hiệu quả kinh tế các mơ hình sản xuất. Các số liệu đƣợc
18


tổng hợp và phân tích bằng các hàm kinh tế trong chƣơng trình Excel trên
máy tính. Các chỉ tiêu kinh tế để đánh giá gồm: Lãi ròng (NPV), Tỷ xuất thu
hồi nội bộ (IRR), tỷ số giữa giá trị hiện tại chƣa thu nhập và chi phí (BCR).
+ Tinh giá trị hiện tại của thu nhập và chi phí thực hiện các hoạt động

sản xuất sau khi đã tính chiết khấu để quy về thời điểm hiện tại.
n

Công thức: NPV= 

t 1

Bt  Ct
(1  r ) t

Trong đó:
NPV: là giá trị hiện tại của thu nhập ròng (đồng)
Bt: là giá trị thu nhập năm thứ t (đồng)
Ct: là giá trị chi phí ở năm thứ t (đồng)
t: là thời gian thực hiện các hoạt động sản xuất (năm)
+ Tính tỷ xuất giữa thu nhập và chi phí.
BCR là hệ số sinh lãi thực tế, nó phản ánh chất lƣợng đầu tƣ và cho biết
mức thu nhập trên một đơn vị chi phí sản xuất.
n

Cơng thức: BCR= BPV 
CPV



t 1
n




t 1

Bt
(1  r ) t
Ct
(1  r ) t

Trong đó:
BCR là tỷ xuất giữa thu nhập và chi phí.
BPV là giá trị hiện tại của thu nhập.
CPV là giá trị hiện tái của chi phí.
Nếu hoạt động sản xuất nào có BCR càng lớn thì hiểu quả kinh tế càng
cao, cụ thể BCR >1 thì sản xuất có lãi, BCR = 1 thì hồ vốn, BCR <1 thì sản
xuất lỗ.
Kết quả tính tốn các chỉ tiêu kinh tế của từng phƣơng thức trong các
năm đƣợc ghi vào mẫu biểu sau:
Năm
1
2
…..

Ct

Bt

Bt – Ct

(1 + r)t

19


CPV

BPV

NPV

BCR


+ Tỷ xuất hồi nội bộ
IRR là chỉ tiêu thể hiện xuất lợi nhuận thực tế của một chƣơng trình
đầu tƣ, tức là nếu vay vốn với lãi suất bằng chỉ tiêu này thì chƣơng trình đầu
tƣ hồ vốn. IRR thể hiện lãi suất thực hiện của một chƣơng trình đầu tƣ, lãi
suất này gồm 2 bộ phận: Trang chải lãi ngân hàng, phần lãi của nhà đầu tƣ.
Bt  Ct
T
t 1 (1  IRR )
n

Cơng thức: NPV=



Trong đó:
NPV là giá trị hiện tại thuần của thu nhập ròng (đồng)
Bt là giá trị thu nhập năm thứ t (đồng)
Ct là giá trị chi phí năm thứ t (đồng)
T là thời gian thực hiện các hoạt động sản xuất.
IRR thể hiện mức lãi suất vay vốn tối đa mà chƣơng trình đầu tƣ có thể

chấp nhận đƣợc mà khơng bị lỗ vốn. IRR đƣợc tinh theo tỷ lệ %, đây là chỉ
tiêu đánh giá khả năng thu hồi vốn đầu tƣ có kể đến yếu tố thời gian thơng
qua tính chiết khấu. IRR càng lớn thì hiệu quả càng cao, khả năng thu hồi vốn
càng nhanh. Nếu IRR > r là có lãi, IRR < r là lỗ, IRR = r là hoà vốn.

20


×