Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Đề xuất quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho công ty TNHH một thành viên lâm nghiệp mai sơn huyện lục nam tỉnh bắc giang giai đoạn 2012 – 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.38 KB, 67 trang )

LỜI NĨI ĐẦU
Để hồn thành chương trình đào tạo kỹ sư lâm sinh, củng cố lại kiến thức
đã học, đáng giá kết quả học tập, rèn luyện tại trường Đại học Lâm Nghiệp và
gắn công tác khoa học với thực tiễn sản xuất. Được sự nhất trí của trường Đại
học Lâm Nghiệp , bộ môn Điều tra – Quy hoạch, cùng sự đồng ý của TS. Vũ
Thế Hồng, tôi đã thực hiện khóa luận:
“Đề xuất quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho Công ty TNHH
một thành viên Lâm nghiệp Mai Sơn - huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang giai
đoạn 2012 – 2020”.
Trong q trình thực hiện khóa luận, ngồi sự cố gắng của bản thân, cịn
có sự giúp đỡ chỉ bảo của các thầy cô bộ môn Điều tra – Quy hoạch rừng, của
ban lãnh đạo và phịng kỹ thuật cơng ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp Mai
Sơn – Lục Nam – Bắc Giang, Đặc biệt là sự chỉ bảo tận tình, chu đáo của thầy
TS. Vũ Thế Hồng.
Nhân dịp này cho phép tôi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến các thầy cơ, tới
tất cả các cô chú trong công ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp Mai Sơn, bạn
bè và đặc biệt tới thầy TS. Vũ Thế Hồng.
Do thời gian có hạn, trình độ và khả năng bản thân còn nhiều hạn chế,
hơn nữa đây là lần đầu tiên làm quen với công tác nhiên cứu khoa học và thực
tiễn, do đó khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót khuyết điểm.Tơi rất
mong được sự góp ý kiến quý báu của các thầy cơ cùng tồn thể các bạn để bản
khóa luận được hồn thiện và trở thành một tài liệu hữu ích cho công tác thức tế
và nghiên cứu khoa học sau này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, Ngày 23 tháng 04 năm 2012
Sinh viên thực hiện

Lưu Thị Nguyệt


MỤC LỤC


MỤC LỤC.............................................................................................................2
DANH MỤC BẢNG BIỂU...................................................................................5
ĐẶT VẤN ĐỀ.......................................................................................................1
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.............................................................3
1.1. Lịch sử phát triển của quy hoạch lâm nghiệp.................................................3
1.1.1. Trên thế giới................................................................................................3
1.1.2. Ở Việt Nam..................................................................................................4
1.2. Những cơ sở pháp lý liên quan đến quy hoạch sử dụng rừng và đất rừng.....7
CHƯƠNG II..........................................................................................................8
2.1. Mục tiêu nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................8
2.1.1. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................8
2.1.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...............................................................8
2.2. Nội dung nghiên cứu......................................................................................8
2.2.1. Điều tra điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội.................................................8
2.2.2. Điều tra hiện trạng đất đaitài nguyên rừng và hoạt động sản xuất kinh
doanh.....................................................................................................................8
2.2.3. Đề xuất quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp......................................9
2.3. Phương pháp nghiên cứu................................................................................9
2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu......................................................................9
2.3.2. Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu..............................................10
CHƯƠNG III
KẾT QUẢ NHIÊN CỨU.....................................................................................13
3.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội của Công ty..........................................13
3.1.1. Điều kiện tự nhiên.....................................................................................13
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội..........................................................................15
3.1.2.1. Dân số, dân tộc, lao động.......................................................................15
3.2. Hiện trạng đất đai tài nguyên rừng và hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty................................................................................................................16



3.2.1. Hiện trạng đất đai tài nguyên rừng............................................................16
3.3. Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp...................................................23
3.3.1. Xác định phương hướng, mục tiêu phát triển sản xuất..............................23
3.3.3. Quy hoạch các biện pháp kinh doanh rừng...............................................27
3.3.4. Quy hoạch biện pháp khai thác và chế biến lâm sản.................................37
3.3.5. Quy hoạch các giải pháp thực hiện............................................................41
3.3.6. Tổng hợp vốn đầu tư và hiệu quả..............................................................44
KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ.............................................................48
1. Kết luận...........................................................................................................48
2.Tồn tại...............................................................................................................50
3. Kiến nghị.........................................................................................................50
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................51


BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
Bộ Nông nghiệp và phát triển nơng thơn
Chủ tịch
Chính phủ
Hội đồng nhân dân
Nghị định
Nghị quyết
Nghị quyết trung ương
ủy ban nhân dân
Quyết định
Quốc hội
Thẩm định
Trách nhiệm hữu hạn
Trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc

Thủ tướng

Kí hiệu
Bộ NN & PTNT
CT
CP
HĐND

NQ
NQTW
UBND

QH

TNHH
327
TTg


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu 3.1: Hiện trạng sử dụng đất của Công ty TNHH một thành viên Lâm
nghiệp Mai Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.............................................17
Biểu 3.2.Thống kê diện tích các loại rừng trồng.................................................18
Biểu 3.3.Quy hoạch sử dụng đất cho Công ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp
Mai Sơn giai đoạn 2012 - 2020...........................................................................25
Biểu 3.4.Tiến độ trồng rừng của Công ty giai đoạn (2012 – 2020)....................29
Biểu 3.5. Tổng hợp chi phí trồng, chăm sóc 1ha rừng trồng..............................30
Biểu 3.6. Chi phí trồng và chăm sóc rừng giai đoạn ( 2012 – 2020).................30
Biểu 3.7. Nhu cầu vốn đầu tư và lao động theo tiến độ trồng rừng.....................31
Biểu 3.8.Tiến độ thực hiện và vốn đầu tư cho biện pháp nuôi dưỡng rừng........34

Biểu 3.9.Tiến độ thực hiện và vốn đầu tư cho biện pháp khoanh nuôi phục hồi
rừng......................................................................................................................35
Biểu 3.10.Tiến độ thực hiện và vốn đầu tư cho công tác bảo vệ rừng................37
Biểu 3.11.Tiến độ thực hiện khai thác.................................................................38
Biểu 3.12. Tổng hợp doanh thu, chi phí và lợi nhuận khai thác rừng................39
Biểu 3.13. Tổng hợp sản lượng, doanh thu, chi phí, lãi sau tiêu thụ cho hoạt
động chế biến gỗ lâm sản rừng trồng..................................................................40
Biểu 3.14.Tổng hợp vốn đầu tư cho các hoạt động sản xuất kinh doanh............45
(ĐVT: triệu đồng)................................................................................................45
Biểu 3.15.Tổng hợp hiệu quả kinh tế từ năm 2012 – 2020.................................46
Biểu 3.16.Tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế..............................................................47


ĐẶT VẤN ĐỀ
Lâm nghiệp là một ngành quan trọng đối với sự phát triển chung của đất
nước, là một trong những ngành sản xuất quan trọng với người dân, giúp người
dân xóa đói giảm nghèo. Đối tượng sản xuất kinh doanh của lâm nghiệp là tài
nguyên rừng (bao gồm rừng và đất rừng). Tác dụng của lâm nghiệp đối với nền
kinh tế có nhiều mặt, khơng chỉ cung cấp lâm sản, đặc sản rừng mà cịn có tác
dụng giữ đất, giữ nước, có tác dụng phịng hộ và bảo vệ môi trường sinh thái.
Ở nước ta trong thời kỳ bao cấp, khi đất nước chưa đổi mới người ta khai
thác tàn phá rừng với tốc độ chóng mặt làm cho rừng kiệt quệ và giảm sút về
diện tích một cách nghiêm trọng. Đứng trước thực trạng đó, cũng như các ngành
khác, lâm nghiệp cần có sự đổi mới, những chính sách phù hợp với quy luật phát
triển của kinh tế, xã hội, đã mở ra cho đất nước thời kỳ phát triển mạnh mẽ.
Sự đổi mới đã có tác động một cách toàn diện và rất mạnh mẽ đến hệ
thống các lâm trường quốc doanh. Ở nước ta từ lâu đã có một hệ thống cơ sở sản
xuất lâm nghiệp từng hoạt động theo hình thức lâm nghiệp nhà nước với cơ chế
quan liêu, bao cấp. Cùng với sự đổi mới toàn diện nền kinh tế của đất nước, hệ
thống các lâm trường quốc doanh cũng phải chuyển đổi về cơ chế tổ chức quản

lý, hình thức vận động theo cơ chế mới, cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà
nước. Ngày 3/12/2004 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 200/2004/NĐ-CP
về sắp xếp đổi mới và phát triển lâm trường quốc doanh theo đó tất cả các lâm
trường quản lý rừng sản xuất có quy mơ lớn đều chuyển thành các Công ty lâm
nghiệp, các lâm trường quản lý rừng phòng hộ hoặc đặc dụng chuyển thành các
ban quản lý rừng phòng hộ hoặc đặc dụng. Hầu hết các Cơng ty lâm nghiệp đều
có vốn đất đai, tài nguyên rừng rộng lớn và nhiều tiềm năng phát triển nhưng
hiệu quả sản xuất kinh doanh không cao dẫn đến giải thể một số Cơng ty.
Ngun nhân chính của vấn đề này là do việc xây dựng chiến lược quy hoạch
phát triển sản xuất lâm nghiệp chưa được quan tâm đúng mức mà đây lại là cơ
sở cho việc lập kế hoạch và định hướng việc tổ chức sản xuất kinh doanh. Là
yếu tố quyết định cho sự thành bại của Cơng ty. Vì vậy việc quy hoạch phát
1


triển sản xuất lâm nghiệp cho các Công ty lâm nghiệp là rất cần thiết, nhằm bố
cục hợp lý về mặt khơng gian tài ngun rừng từ đó làm cơ sở cho việc lập kế
hoạch, định hướng sản xuất kinh doanh. Có như vậy nhu cầu lâm sản cho địa
phương, cho nền kinh tế quốc dân, cho xuất khẩu và cho đời sống của người dân
mới phần nào được thỏa mãn, đồng thời cũng phát huy những tác dụng có lợi
khác của rừng.
Lâm trường Mai Sơn được chuyển thành Công ty Lâm nghiệp Mai Sơn và
cho đến nay theo Nghị định số 25/2010/NĐ-CP, ngày 19/03/2010 của chính phủ
về việc chuyển đổi công ty nhà nước thành Công ty trách nhiệm hữu hạn
(TNHH) một thành viên do nhà nước làm chủ sở hữu, Công ty Lâm nghiệp Mai
Sơn được chuyển thành Công ty TNHH) một thành viên Mai Sơn. Công ty giữ
vai trò quan trọng và là trung tâm dịch vụ sản xuất, khoa học kỹ thuật cho vùng.
Công ty đã và đang góp phần phát triển kinh tế xã hội, nâng cao trình độ dân trí
cho người dân địa phương và hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Để góp phần vào việc nghiên cứu, xây dựng các cơ sở cho công tác quy

hoạch, làm căn cứ cho việc xây dựng kế hoạch định hướng cho Công ty TNHH
một thành viên Lâm nghiệp Mai Sơn, được sự đồng ý của khoa Lâm học tôi đã
tiến hành đề tài:
“Đề xuất quy hoạch phát triểnsản xuất lâm nghiệp cho Công ty TNHH
một thành viên Lâm nghiệp Mai Sơn - huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang giai
đoạn 2012 – 2020”.

2


CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
1.1. Lịch sử phát triển của quy hoạch lâm nghiệp
1.1.1. Trên thế giới.
Sự hình thành và phát triển quy hoạch lâm nghiệp gắn liền với sự hình
thành và phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. Do nền công nghiệp và
giao thông vận tải ngày càng phát triển, nên khối lượng gỗ yêu cầu ngày càng
tăng nhanh, sản xuất gỗ đã tách khỏi nền sản xuất có tính chất địa phương và
bước vào thời đại kinh tế tư bản chủ nghĩa. Thực tế sản xuất lâm nghiệp khơng
cịn bó hẹp trong việc khai thác gỗ đơn thuần mà cần phải có ngay lý luận và
biện pháp nhằm đảm bảo thuhoạch lợi dụng tài nguyên rừng ổn định, lâu dài,
liên tục và có lợi nhuộn ngày càng cao cho các chủ rừng.
Đầu thế kỷ 18, phạm vi quy hoạch lâm nghiệp mới chỉ giải quyết việc “
khoanh khu chặt luôn chuyển”, đem trữ lượng hoặc diện tích tài nguyên rừng
chia cho từng năm của chu kỳ khai thác và tiến hành khoanh khu chặt ln
chuyển theo trữ lưỡng hoặc diện tích. Phương thức này phục vụ cho phương
thức kinh doanh rừng chồi; chu kỳ kinh doanh ngắn.
Sau cách mạng công nghiệp, vào thế kỷ 19 phương thức kinh doanh rừng
chồi được thay thế bằng phương thức kinh doanh rừng hạt với chu kỳ kinh
doanh dài. Đây là phương thức được nhiều nhà khoa học nghiên cứu và đưa ra

những nhận định quan trọng. Hartig đã đưa ra phương thức “chia đều” theo ơng
thì tài nguyên rừng được chia thành nhiều phần đều nhau, khép kín trong cả luân
kỳ và mỗi năm chỉ khai thác một lần để khống chế lượng khai thác phù hợp với
khả năng tái tạo của rừng. Đến năm 1816 xuất hiện phương pháp phân kỳ lợi
dụng của H.Cotta, ông chia chu kỳ khai thác thành 20 thời kỳ lợi dụng và cũng
lấy đó để khống chế lượng khai thác hàng năm.
Sau đó phương pháp “Bình qn thu hoạch” ra đời. Quan điểm phương
pháp này là giữ đều mức thu hoạch trong kỳ khai thác hiện tại, đồng thời đảm
3


bảo thu hoạch được liên tục trong chu kỳ sau. Và đến cuối thế kỷ XIX xuất hiện
phương pháp “lâm phần kinh tế” của Judeich, ông cho rằng những lâm phần nào
đảm bảo thu hoạch được nhiều tiền nhất sẽ được đưa vào diện khai thác. Hai
phương pháp này chính là tiền đề của phương pháp tổ chức kinh doanh và
phương pháp tổ chức rừng khác nhau sau này. Phương pháp “Bình quân thu
hoạch” và sau này là phương pháp “Cấp tuổi” chịu ảnh hưởng của “lý luận rừng
tiêu chuẩn” có ý nghĩa là yêu cầu rừng phải có kết cấu tiêu chuẩn về tuổi và diện
tích cũng như trữ lượng, vị trí và đưa các diện tích tuổi cao vào khai thác được
áp dụng ở các nước có tài nguyên rừng phong phú. Còn phương pháp “lâm phần
kinh tế” và sau này là phương pháp “lâm phần” không căn cứ tuổi, dựa vào đặc
điểm cụ thể của lâm phần mà đưa ra biên pháp kinh doanh thích hợp. Từ phương
pháp này còn phát triển thành “Phương pháp kinh doanh lô” và “phương pháp
kiểm tra”.
1.1.2. Ở Việt Nam.
Quy hoạch lâm nghiệp ở nước ta được biết và áp dụng từ thời Pháp thuộc,
cơng tác này chỉ mới hình thành các phương án rừng chồi, rừng sản xuất củi và
điều chế rừng Thông theo phương pháp tra hạt đều mà chưa đi đến một sự quy
hoạch có quy mơ và tồn diện.
Đến năm 1955- 1957 tiến hành sơ thám và mô tả để ước lượng tài nguyên

rừng. Năm 1958- 1959 tiến hành thống kê trữ lượng rừng miền Bắc. Mãi đến
năm 1960- 1964, công tác quy hoạch lâm nghiệp mới được áp dụng tại miền
Bắc. Từ năm 1965 lực lượng quy hoạch lâm nghiệp ngày càng được tăng cường
và mở rộng. Viện điều tra quy hoạch rừng kết hợp chặt chẽ với lực lượng điều
tra quy hoạch của các sở lâm nghiệp không ngừng cải tiến phương pháp điều tra,
quy hoạch lâm nghiệp của các nước ngoài cho phù hợp với trình độ và điều kiện
tài nguyên rừng của nước ta.Vì vậy, những nghiên cứu cơ bản về kinh tế, xã hội,
kỹ thuật và tài nguyên rừng làm cơ sở cho công tác quy hoạch lâm nghiệp đã và
đang từng bước được giải quyết.

4


Từ năm 1990 đến nay, công tác quy hoạch lâm nghiệp mới chỉ tiến hành
sơ thám, mô tả để ước lượng tài nguyên hiện có, phát triển vốn rừng và đưa nghề
rừng trở thành một ngành kinh tế quan trọng trong cơ cấu phát triển kinh tế của
đất nước.Vì vậy, công tác quy hoạch sản xuất lâm nghiệp ngày càng được quan
tâm nhiều hơn. Ngày 8/7/1999, Chính phủ đã ban hành Nghị định 52/1999/NĐCP ngày 8/7/1999 về việc ban hành các quy chế đầu tư và xây dựng. Do đặc thù
ngành lâm nghiệp (địa bàn rộng, địa hình chia cắt phức tạp, tư liệu sản xuất là
đồi núi và sinh vật sống…) nên các phương án quy hoạch có những đặc thù
riêng biệt, không theo khuôn mẫu quy định như điều 23, 24 trong nghị định 52.
Các cơng trình quy hoạch lâu nay vẫn được coi là “Các cơng trình quy hoạch và
chuẩn bị đầu tư”. Căn cứ vào mức độ tính chất quy hoạch có thể phân chia thành
các loại sau:
- Quy hoạch sơ bộ: Xây dựng các kế hoạch dài hạn mang tính chiến lược,
trong đó đánh giá tình hình hoạt động và dự báo xu thế phát triển ngành trong cả
thời kỳ quy hoạch, làm cơ sở cho việc triển khai các bước tiếp theo.
- Quy hoạch tổng thể: Nhằm đánh giá chính xác tiềm năng thơng qua các
yếu tố cần thiết cho mục tiêu phát triển tổng thể. Quy hoạch tổng thể là cơ sở
cho việc lập kế hoạch dài hạn và hoàn thiện các cơ chế chính sách, tổ chức quản

lý sản xuất của các ngành, các lĩnh vực kinh tế - xã hội.Quy hoạch phát triển
ngành bao gồm các cơng trình mang tính chất chun ngành và các cơng trình
này địi hỏi sự phối hợp liên ngành nhằm tránh sự chồng chéo, hạn chế lẫn nhau
giữa các ngành.
- Quy hoạch chi tiết: Là những dự án đầu tư được xây dựng cho từng cơng
trình cụ thể, khi được cấp thẩm quyền phê duyệt sẽ được ghi vào kế hoạch chuẩn
bị đầu tư.
Theo các cấp quản lý, quy hoạch lâm nghiệp được chia thành các cấp sau:
- Quy hoạch lâm nghiệp cho các cấp quản lý sản xuất kinh doanh: Bao
gồm quy hoạch cho các Tổng công ty lâm nghiệp, Công ty lâm nghiệp, lâm
trường, các khu rừng phòng hộ, khu bảo tồn thiên nhiên… các nội dung quy
5


hoạch lâm nghiệp cho các cấp quản lý kinh doanh khác nhau tùy theo điều kiện
cụ thể của mỗi đơn vị và thành phần kinh tế tham gia vào sản xuất lâm nghiệp.
- Quy hoạch lâm nghiệp cho các cấp quản lý lãnh thổ: Ở nước ta, các cấp
quản lý lãnh thổ bao gồm các đơn vị quản lý hành chính: Từ tồn quốc tới tỉnh,
huyện và xã. Để phát triển, mỗi đơn vị đều phải xây dựng phương án quy hoạch
tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển các ngành sản xuất và
quy hoạch dân cư, phát triển xã hội…
Đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh rừng như các lâm trường, các Công ty
lâm nghiệp, quy hoạch lâm nghiệp ln giữ vai trị rất quan trọng, nó là phương
án thực hiện kinh doanh trong một thời gian nhất định. Các bước thực hiện một
bản phương án quy hoạch:
- Thu thập tài liệu cơ bản (bản đồ, tài nguyên, một số quy luật lâm sinh và
những thông số cơ bản về tăng trưởng quần thể, cấu trúc, khả năng tái sinh,…
dân số và lao động tại chỗ).
- Xác định các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh (chỉ tiêu về khai thác, nuôi dưỡng.
làm giàu rừng, trồng rừng, các chỉ tiêu sản xuất nông nghiệp và nông lâm kết

hợp).
- Xây dựng phương án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp.
Song song với việc tiến hành áp dụng các công tác quy hoạch lâm nghiệp
trong thực tiễn sản xuất, môn quy hoạch lâm nghiệp cũng được đưa vào giảng
dạy ở các trường đại học. Trước năm 1975, bài giảng của môn này ở miền Bắc
chủ yếu dựa vào giáo trình Điều tra thiết kế quy hoạch rừng dịch từ giáo trình
của Trung Quốc và ở miền Nam là giáo trình điều chế rừng của nước ngồi. Nội
dung của giáo trình chủ yếu phục vụ cho viêc tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ
chức rừng đồng tuổi, ít lồi cây chưa phù hợp với điều kiện tài nguyên rừng
nước ta có một bộ phận rất lớn rừng tự nhiên khác tuổi, nhiều loài cây.Đồng thời
mới chỉ dừng lại ở tổ chức kinh doanh rừng chưa giải quyết sâu sắc về tổ chức
và quản lý rừng.

6


Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2001 – 2010 và gần đây là
chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 đã được chính
phủ phê duyệt trong đó có quy hoạch phát triển lâm nghiệp theo vùng, quy
hoạch các lâm trường, Công ty trung tâm miền núi phía Bắc, quy hoạch các nhà
máy chế biến ván ép, ván dăm, nhà máy chế biến bột giấy, nhà máy chế biến
giấy,…
Tuy nhiên, so với lịch sử phát triển của các nước khác thì quy hoạch lâm
nghiệp của nước ta hình thành và phát triển muộn hơn. Hiện nay, công tác này
đang trong giai đoạn tiếp tục vừa tiến hành vừa nghiên cứu áp dụng.
1.2. Những cơ sở pháp lý liên quan đến quy hoạch sử dụng rừng và đất rừng.
- Năm 1991, Luật bảo vệ và phát triển rừng ra đời.
- Năm 1992, Chính phủ phê duyệt chương trình 327/CP nhằm phủ xanh
đất trống đồi núi trọc.
- Ngày 22/07/1992, Chủ tịch hội đồng Bộ trưởng ra quyết định số 261/CT

về chính sách khuyến khích đầu tư và phát triển rừng.
- Ngày 15/01/1994, Chính phủ ban hành Nghị định 02/CP về lâm nghiệp
cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm
nghiệp.
- Ngày 02/05/1994, Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định số
202/TTg về quy định khoán bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh và trồng rừng.
- Ngày 03/12/2004, Luật bảo vệ và phát triển rừng đã được Quốc hội nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ 6 thơng qua.
- Ngày 12 /12/2005, Luật bảo vệ môi trường .Căn cứ vào Hiến pháp nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo
Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X,
kỳ họp thứ 10.
- QĐ 126/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 Về việc thí điểm chia sẻ lợi ích trong
quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững rừng đặc dụng.
- Ngày 08/02/2012,Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số
07/2012/QĐ-TTg về một số chính sách tăng cường cơng tác bảo vệ rừng.
7


CHƯƠNG II
MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
2.1. Mục tiêu nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
2.1.1. Mục tiêu nghiên cứu.
a.Mục tiêu tổng quát:
Bổ sung cơ sở khoa học cho việc nâng cao hiệu quả của sản xuất kinh
doanh lâm nghiệp theo cơ chế đổi mới và góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội địa
phương.
b. Mục tiêu cụ thể:
Đề xuất quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho Công ty TNHH
một thành viên Lâm nghiệp Mai Sơn – Huyện Lục Nam – Tỉnh Bắc Giang.

2.1.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: đề tài tiến hành đề xuất quy hoạch phát triển sản
xuất lâm nghiệp cho công ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp Mai Sơn, huyện
Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.
- Phạm vi nghiên cứu: nhằm đánh giá điều kiện cơ bản và đề xuất quy
hoạch phát triển sản xuất cho công ty TNHH một thành viên lâm nghiệp Mai
Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.
- Thời gian hồn thành khóa luận: Từ ngày 19/03/2012 đến ngày
02/06/2012.
2.2. Nội dung nghiên cứu.
2.2.1. Điều tra điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội.
- Điều tra điều kiện tự nhiên.
- Điều tra điều kiện kinh tế - xã hội.
2.2.2. Điều tra hiện trạng đất đaitài nguyên rừng và hoạt động sản xuất
kinh doanh.
- Hiện trạng đất đaitài nguyên rừng.
8


- Tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty.
2.2.3. Đề xuất quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp.
- Xác định phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của
công ty
- Quy hoạch sử dụng đất
- Quy hoạch các biện pháp kinh doanh rừng
- Quy hoạch các biện pháp khai thác và chế biến lâm sản
- Quy hoạch các giải pháp thực hiện
- Dự tính vốn đầu tư và hiệu quả của phương án
2.3. Phương pháp nghiên cứu.
2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu.

* Sử dụng phương pháp kế thừa tài liệu có sẵn tại các phịng ban và các
cơ quan chức năng có liên quan như:
- Điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế, xã hội.
- Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH một thành
viên Lâm nghiệp Mai Sơn:
+ Lịch sử hình thành Cơng ty.
+ Các hoạt động kinh doanh của Công ty.
+ Hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Phương hướng và mục tiêu sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH
một thành viên Lâm nghiệp Mai Sơn trong thời gian tới.
- Tình hình quản lý và sử dụng đất đai tài nguyên rừng:
+ Các bảng biểu thống kê diện tích và tài nguyên rừng.
+ Bản đồ hiện trạng tài nguyên rừng.
* Phương pháp điều tra nhanh nông thôn (RRA).
* Nghiên cứu hệ thống bản đồ.
* Điều tra khảo sát bổ sung trên thực địa
9


2.3.2. Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu.
2.3.2.1. Phương pháp tổng hợp số liệu.
- Tổng hợp phân tích số liệu, từ đó làm cơ sở đánh giá tiềm năng đất đai,
đề xuất quy hoạch phát triển sản xuất dựa trên tiềm năng đất đai, giá cả thị
trường.
- Dựa vào định mức công việc và tiềm năng đất đai tiến hành xác định
tiến độ, các hoạt động sản xuất, tính tốn doanh thu chi phí, lợi nhuận và số
lượng lao động cần thiết để tiến hành các hoạt động.
- Phần quy hoạch phát triển sản xuất phải dựa vào điều kiện tự nhiên, kinh
tế xã hội và hiện trạng tài nguyên rừng của Công ty, đồng thời phải dựa vào
phương hướng, mục tiêu phát triển lâm nghiệp, phát triển chung của cả nước,

trong vùng, tỉnh, huyện, dựa vào các loại định mức, đơn giá và chỉ tiêu kỹ thuật
vốn đầu tư hàng năm của Cơng ty. Từ đó có đủ cơ sở để đề xuất quy hoạch phát
triển sản xuất lâm nghiệp cho Cơng ty.
2.3.2.2. Phương pháp phân tích số liệu.
a. Phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế.
Sử dụng phương pháp phân tích chi phí lợi nhuận CBA (Cost Benefit
Analys) để phân tích hiệu quả kinh tế các mơ hình sản xuất, trên cơ sở đó để
chọn các mơ hình sử dụng đất có hiệu quả cao nhất phục vụ cho công tác quy
hoạch phát triển sản xuất. Các số liệu được tập hợp và tính tốn bằng các hàm
kinh tế trong Excel. Các chỉ tiêu được vận dụng trong phân tích CBA bao gồm:
*Phương pháp tĩnh: Coi các yếu tố chi phí và kết quả là độc lập và không
chịu tác động của yếu tố thời gian, mục tiêu đầu tư và biến động giá trị đồng
tiền.
- Tổng lợi nhuận: P = TN – (Cp + r)
- Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí: Pcp =

10


- Hiệu quả vốn đầu tư: Pv =
Trong đó: P: Tổng lợi nhuận trong một năm.
Tn: Tổng thu nhập trong một năm.
Cp: Tổng chi phí kinh doanh trong một năm.
Vdt: Vốn đầu tư trong một năm.
* Phương pháp động: Coi các yếu tố chi phí và kết quả đầu tư có mối
quan hệ với mục tiêu đầu tư, thời gian, giá trị đồng tiền, các chỉ tiêu kinh tế
được tính toán bởi hàm kinh tế.
Giá trị hiện tại của thu nhập dòng NPV.
- NPV là hiệu số giữa thu nhập và chi phí thực hiện các hoạt động sản
xuất trong cả chu kỳ kinh doanh sau khi đã tính chiết khấu để quy về thời điểm

hiện tại. Cơng thức tính như sau:
NPV =
Trong đó: NPV là giá trị hiện tại của thu nhập dòng (đồng).
Bt là giá trị thu nhập ở năm t (đồng).
Ct là giá trị chi phí ở năm t (đồng).
r là lãi xuất ngân hàng (%).
t là chỉ số của kỳ đầu tư.
N là số năm của chu kỳ kinh doanh.
NPV dùng để đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động sản xuất.Lý luận
NPV càng lớn thì hiệu quả càng cao.
Tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ IRR
- IRR là chỉ tiêu đánh giá khả năng thu hồi vốn đầu tư có kể đến các yếu
tố thời gian thơng qua tính triết khấu.

11


- IRR chính là tỷ lệ chiết khấu khi tỷ lệ này làm cho NPV = 0 tức là khi
công thức tính NPV = 0
NPV =

= 0.

Trong đó: r = IRR, IRR càng cao thì tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ càng cao.
Tỷ suất thu nhập so với chi phí BCR.
- BCR là: hệ số sinh lãi thực tế, phản ánh chất lượng đầu tư của phương
án kinh doanh. BVR được tính theo cơng thức:

BCR =
Trong đó: BCR là tỷ suất giữa thu nhập so với chi phí (đồng/đồng).

BPV là giá trị hiện tại của thu nhập (đồng).
CPV là giá trị hiện tại của chi phí (đồng).
Tiêu chuẩn đánh giá:

BCR

: Mơ hình có lãi.

BCR = 1 : Mơ hình hịa vốn.
BCR

: Mơ hình bị thua lỗ.

Tỷ lệ lãi suất nội tại IRR: IRR là chỉ tiêu thể hiện suất lợi nhuận thực tế
của mơ hình đầu tư nếu vay vốn với lãi suất bằng với chỉ tiêu này thì mơ hình
hịa vốn.
Tiêu chuẩn đánh giá IRR: IRR

1 : Mơ hình có lãi.

IRR = 1: Mơ hình hịa vốn.
IRR

1: Mơ hình bị thua lỗ.

b, Phân tích đánh giá hiệu quả xã hội.
12


Đánh giá theo các chỉ tiêu như : phát triển dân số, giải quyết việc làm,

phát triển văn hóa tinh thần, giáo dục, y tế...
c, Phân tích đánh giá hiệu quả mơi trường.
Đưa ra một số nhận định về tình hình mơi trường trên địa bàn nghiên cứu
như: khí hậu, cảnh quan thiên nhiên…

CHƯƠNG III
KẾT QUẢ NHIÊN CỨU
3.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội của Công ty.
3.1.1. Điều kiện tự nhiên.
3.1.1.1. Vị trí địa lý.
- Cơng ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp Mai Sơn nằm trong tọa độ
địa lý 21010’ đến 21018’ độvĩ Bắc và từ 106029’ đến 106042’ độ kinh Đơng.
- Phía Bắc giáp xã Tâm Mộc huyện Lục Ngạn; phía Đơng giáp huyện Sơn
Động; phía Tây giáp xã Nghĩa Phương huyện Lục Nam và xã Hồng Hịa Thám
(Chí Linh – Hải Dương); phía Nam giáp huyện Đông Triều – Quảng Ninh.
- Công ty nằm gọn trong lưu vực song Bến Bò là một nhánh lớn của sơng
Lục Nam. Văn phịng Cơng ty nằm trên đất xã Trường Sơn cạnh quốc lộ 279
cách huyện lỵ Lục Nam là 24 (km).
- Tổng diện tích tự nhiên của Công ty trực tiếp quả lý là 2.687,90 ha; gồm
5 tiểu khu (tiểu khu 104, 111, 112, 105, 106)
3.1.1.2. Đặc điểm địa hình.

13


- Địa hình cơng ty có thế nghiêng từ Đơng Nam xuống Tây Bắc; 3 mặt
Đông, Tây, Nam được bao bọc bởi cách cung Đông Triều và các nhánh núi của
nó với đặc thù cao, dốc, địa hình chia cắt mạnh.
3.1.1.3. Điều kiện khí hậu thủy văn.
- Khu vực Cơng ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp Mai Sơn nằm

trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm. Nằm trên lưu vực sơng Bến Bị,
hợp lưu của các suối lớn là: Suối Mản, suối Đài Bắc, suối Dông Trận. Các suối
này có nước quanh năm, nhưng giảm mạnh vào mùa khơ và thường có lũ vào
mùa mưa. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 8 (chiếm 92% lương mưa trong năm),
lượng nước bình quân 1.327 (mm/năm), cao nhất 1.731 (mm/năm), thấp nhất
900 (mm/năm).Mùa khô kéo dài từ tháng 9 đến tháng 4 năm sau.Nhiệt độ khí
hậu bình qn năm là 22,90C, cao nhất 360C, thấp nhất 70C.
- Độ ẩm khơng khí bình qn 81%, thấp nhất 44%.
- Các yếu tố bất lợi về thời tiết như sương muối, sương mù, bão lơn…mặc
dù sẩy ra ít hâu quả khơng nghiêm trọng, nhưng mùa mưa thường có lũ cục bộ.
Nhìn chung điều kiện thời tiết và kết cấu lượng mưa phân bố trong năm thuận
lợi cho việc bố trí lịch thời vụ và phù hợp sinh thái loài cây chọn gây trồng rừng
nguyên liệu.
3.1.1.4. Đặc điểm về đất đai.
- Đất trong khu vực được hình thành trên phức hệ đá trầm tích Kỷ Đệ Tứ
với các loại đá mẹ chính: Sa phiến thạch, phiến thạch sét, cuộn sạn kết và một
phần phù sa cổ.
- Các loại đất chủ yếu:
+ Đất Feralít mùn trên núi ( Khoảng 14% diện tích): Phân bố từ độ cao
trên 700m (Phần núi cao cánh cung Đông Triều).
+ Đất Feralít núi (83% diện tích): phân bố từ độ cao 50m đến dưới 700m.
Các loại đất chủ yếu Feralít đỏ vàng, vàng đỏ, đỏ nâu phát triển trên sa phiến
thạch, phiến thạch sét hoặc trên thềm phù sa cổ. Đất có độ dầy 40 – 100cm, hàm
14


lượng mùn 2 – 5%, đất có tính chất cơ lý hóa tương đối tốt cho thực vật rừng và
cây nơng nghiệp phát triển. Đât là đối tượng chính để trồng rừng và kinh doanh
rừng tự nhiên của Cơng ty.
Tóm lại: Với điều kiện tự nhiên như trên là yếu tố thuận lợi cho một vùng

sản xuất gỗ nguyên liệu nhất là gỗ nhỏ cho công nghiệp, gỗ mỏ và gỗ dăm, ván
bóc, làm bột giấy… . Việc tổ chức kinh doanh thuận lợi với điều kiện về đất đai,
khí hậu thủy văn và tiêu thụ sản phẩm.
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
3.1.2.1. Dân số, dân tộc, lao động.
- Dân số: trong vùng tổng số là 28.748 người, gồm 9 dân tộc như: Cao
Lan, Dao, Thanh Y, Kinh, Mường, Nùng, Sán Dìu, Tày.
- Lao động: Lao động trong độ tuổi lao động là: 10.658 lao động
+ Số lao động có việc làm: 7.468 người
+ Số lao động thiếu việc làm: 3.190 người
- Phương thức canh tác và tập quán sản xuất đã có nhiều tiến bộ. Nguồn
thu chủ yếu của nông dân trong vùng là sản phẩm của trồng trọt, chăn nuôi, cây
ăn quả. Đời sống của nhân dân trong vùng tuy đã được cải thiện khá lớn, nhưng
vẫn cịn nhiều khó khăn, đều là xã nghèo đặc biệt khó khăn.
- Thu nhập bình qn hơn 340.000 đồng/người/tháng, như vậy mức sống
của người dân trong vùng còn thấp.
- Đặc điểm phân bố dân cư: Dân cư trong vùng chủ yếu sống tập trung
thành làng bản, thung lũng gần nguồn nước, song trong những năm gần đây, do
nhu cầu về canh tác, một số mới tách hộ ra sống ở ven rừng để khai thác đất đai
sản xuất nông – lâm nghiệp.
- Văn hóa, thơng tin:
+Bước đầu nhân dân đã nhận thức được tác dụng của việc gây trồng rừng,
bảo vệ rừng. Phần lớn các hộ thực hiện tốt việc khoán bảo vệ rừng tự nhiên, liên
doanh liên kết trồng rừng kinh tế với Công ty đạt kết quả tốt theo kế hoạch hàng
15


năm. Từ đầu năm 2006 đến nay Công ty đã hướng dẫn và chỉ đạo nhân dân
trồng rừng bằng nguồn vốn hỗ trợ của Nhà nước đạt trên 700 ha rừng.
+ Trong vùng có 90% số hộ được sử dụng điện lưới quốc gia, cả 4 xã đều

có mạng lưới thơng tin và đài truyền thanh góp phần tích cực trong việc tuyên
truyền ý thức bảo vệ rừng của người dân.
- Y tế, giáo dục: cả 4 xã trên địa bàn đều có trường tiểu học, trường trung
học cơ sở trạm y tế xã nhưng còn thiếu thốn về đội ngũ, trang thiết bị khám chữa
bệnh, đồ dùng dạy học cịn nghèo nàn.
- Nhìn chung tình hình dân trí trong vùng chưa cao nên nhận thức về công
tác bảo vệ rừng và trồng rừng kinh tế còn hạn chế. Số lao động trong độ tuổi
đơng một số cịn thiếu việc làm, đây là nhân tố Công ty sẽ tạo việc làm như
trồng rừng và chăm sóc để tăng thu nhập cho người dân địa phương
3.1.2.2. Điều kiện giao thông và cơ sở hạ tầng.
- Đường thủy: có sơng Bến Bị và sông Lục Nam đi qua các tỉnh Quảng
Ninh, Hải Dương,…
- Hệ thống đường bộ có 50 km đi qua địa phận công ty và từ công ty đến
các tiểu khu: Tuyến Chẽ - Đá Ngang dài gần 5 km, tuyến Ao Vè – Vua Bà dài 5
km, tuyến từ trụ sở của công ty – Vinh Ninh – Đèo Bụt dài 20 km.
- Ngồi ra cịn có một số tuyến đường vào các khu, bãi khai thác với tổng
chiều dài khoảng 20 km.
Hiện tại chất lượng đường giao thông cịn xấu, gây khó khăn trong lưu
thơng hàng hóa, đi lại, sinh hoạt của người dân trong khu vực nhất là vào mùa
mưa lũ.
3.2. Hiện trạng đất đai tài nguyên rừng và hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty.
3.2.1. Hiện trạng đất đai tài nguyên rừng.
3.2.1.1. Hiện trạng sử dụng đất.

16


Biểu 3.1: Hiện trạng sử dụng đất của Công ty TNHH một thành viên
Lâm nghiệp Mai Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.

STT

Chức năng sử dụng

Diện

tích Tỷ lệ (%)

(ha).
1
1.1
1.1.1
1.2
1.2.1
1.2.1.1
1.2.1.1.

Tổng diện tích tự nhiên
Đất nơng nghiệp
Đất sản xuất nơng nghiệp
Đất trồng cây ăn quả
Đất sản xuất lâm nghiệp
Đất có rừng
Rừng tự nhiên
Rừng trung bình, trạng thái IIIa2

2.687,9
2.631,5
10,0
10,0

2.621,5
2.276,3
1.629,9
123,0

100,00
97,90
0.37
0.37
97,53
84,69
60,64
4,58

1
1.2.1.1.

Rừng nghèo, trạng thái IIIa1

478,7

17,81

2
1.2.1.1.

Rừng non, trạng thái IIa, IIb

1.028,2


38,25

3
1.2.1.2
1.2.1.2.

Rừng trồng
Bạch đàn + Keo

646,4
574,6

24,05
21,38

1
1.2.1.3
1.2.1.4
1.2.2
1.2.2.1
1.2.2.2
1.2.2.3
2
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
3


Đất rừng sản xuất chưa trồng cây
28,3
Diện tích rừng bảo vệ
43,5
Đất chưa có rừng
345,2
Đất trảng cỏ, lau lách, trạng thái Ia
130,2
Đất có cây bụi, cây gỗ rải rác, trạng thái Ib 66,8
Đất có cây gỗ tái sinh nhiều, trạng thái Ic
148,2
Đất phi nông nghiệp
56,4
Vườn ươm
4,2
Đất ở
2,5
Bãi gỗ
8,2
Ao hồ, sông suối, đường
10,8
Đất núi đá
30,7
Đất chưa sử dụng
0
Tổng diện tích được giao quản lý là: 2.687,9 ha. Trong đó:
* Diện tích đất nơng nghiệp là: 2.631,5 ha, chiếm 97,9 %.
17

1,05

1,62
12,84
4,84
2,49
5,51
2,10
0,16
0,09
0,31
0,40
1,14
0


- Đất sản xuất nông nghiệp là: 10 ha chiếm 0,37% . ở đây chủ yếu trồng
cây ăn quả
- Đất sản xuất lâm nghiệp là: 2.621,5 ha, chiếm 97,53 %, như vậy ta có
thể thấy tồn bộn diện tích đất sản xuất lâm nghiệp của công ty là chiếm phần
lớn, trong đó:
+ Rừng tự nhiên là 1.629,9 ha, là diện tích đang trong giai đoạn đầu tư
bảo vệ, rừng được bảo vệ sinh trưởng và phát triển tốt.
+ Rừng trồng là 646,4 ha được trồng bằng các loài cây Keo lai, Bạch đàn
sản xuất bằng nuôi cấy mô và hom. Rừng trồng được chăm sóc bảo vệ sinh
trưởng và phát triển tốt.
+ Đất chưa có rừng 345,2 ha chủ yếu là đất trống ở trên cao, một phần
chuẩn bị đưa vào kế hoạch trồng rừng các năm sau.
* Đất phi nông nghiệp : 56,43 ha.
+ Đất dùng cho 02 vườn ươm, diện tích 4,23 ha, chuyên sản xuất cây
giống lâm nghiệp với cơng xuất bình qn 800.000 đến 1.000.000 cây/năm phục
vụ cho trồng rừng của Công ty và các dự án trên địa bàn.

+ Đất nhà ở và văn phòng làm việc 2,46 ha, đã có ranh giới rõ ràng.
+ Còn lại 19,0 ha, là đất bãi gỗ và đất khác ( suối, ao, hồ, đường đi…).
+ Đất núi đá: Diện tích 30,74 ha, là những diện tích nhỏ lẻ nằm rải rác ở
các lô, khoảnh không sử dụng được để tái sinh tự nhiên.
* Đất chưa sửa dụng: hiện nay diện tích này đã có rừng vì vậy khơng cịn
diện tích nào khơng có rừng nữa.
3.2.1.2. Thống kê diện tích các loại rừng.
Qua tổng hợp số liệu thu thập tại các loại rừng trồng chính của Cơng ty,
chúng tơi tổng hợp ở biểu 3.2 như sau:

Biểu 3.2.Thống kê diện tích các loại rừng trồng.
STT

Hạng mục

Diện tích (ha)
18


1
1.1

1.2

Rừng trồng
Keo lai
keo lai tuổi 3
keo lai tuổi 4
keo lai tuổi 5
keo lai tuổi 6

keo lai tuổi 7
Bạch đàn
Bạch đàn 5
Bạch đàn 6
Bạch đàn 7
Bạch đàn 8

574.6
374
35
50
50
79
160
200.6
25
40
50
85.6

Nhìn chung ta thấy hiện trạng rừng trồng ở đây chủ yếu là hai loài Keo lai
và Bạch đàn, những cây đã đến tuổi khai thác chiếm phần lớn . Vì thế trong chu
kỳ kinh doanh cần tiến hành khai thác để đảm bảo cho chu kỳ trồng rừng sau và
quay vòng vốn, mang lại thu nhập cho người dân.
3.2.2. Hoạt động sản xuất kinh doanh.
3.2.2.1. Lịch sử hình thành Cơng ty TNHH một thành viên Lâm
nghiệp Mai Sơn.
- Công ty lâm nghiệp Mai Sơn, tiền thân là Lâm Trường Mai Sơn được
thành lập từ tháng 3 năm 1962 theo Quyết định của Ủy ban nhân dân (UBND)
tỉnh Hà Bắc (nay là Bắc Giang), với diện tích quản lý 30.999 ha rừng và đất

rừng trên địa bàn 06 xã: Thanh Sơn, Thanh Luận (nay thuộc huyện Sơn Động).
xã Vơ Tranh, Trường Sơn, Bình Sơn, Lục Sơn huyện Lục Nam.
- Theo Quyết định số 1941/QĐ – UBND ngày 06/12/2006 của UBND
tỉnh Bắc Giang về việc phê duyệt phương án chuyển đổi lâm trường Mai Sơn
thành Cơng ty lâm nghiệp Mai Sơn. Diện tích rừng và đất rừng Công ty quản lý
là 3.504,2 ha trên địa bàn 03 xã là Vô Tranh, Trường Sơn, Lục Sơn huyện Lục
Nam, tỉnh Bắc Giang.
- Theo Quyết định số 26/QĐ – UBND ngày 08/4/2010 của UBND tỉnh
Bắc Giang về việc thu hồi rừng và đất lâm nghiệp của công ty để bàn giao về địa
phương với diện tích là 694,28 ha (đến nay tiền bồi thường Công ty chưa được
thanh toán). Quyết định số 1545/QĐ - UBND ngày 10/10/2006; Quyết định số
19


1533/QĐ- UBND ngày 23/9/2008; Quyết định số 748/QĐ- UBND ngày
15/5/2009; Quyết định 1505/QĐ- UBND ngày 03/9/2009 của UBND tỉnh Bắc
Giang về việc thu hồi đất của Công ty lâm nghiệp Mai Sơn cho các Công ty khai
thác than thuê là 122,02 ha. Đến nay Công ty đang được giao quản lý và sử dụng
2.687,9 ha rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn 03 xã là Trường Sơn, Lục Sơn,
Vô Tranh thuộc huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.
3.2.2.2. Cơ cấu tổ chức, biên chế, lao động của Công ty:
a. Cơ cấu tổ chức bộ máy gồm: Ban giám đốc, 4 phịng chun mơn, 4
tiểu khu và 2 tổ sản xuất:
- Ban giám đốc: 03 người ( 01 giám đốc, 02 phó giám đốc).
- 04 phịng chun mơn: 13 người, phịng tổ chức- hành chính: 04
người,phịng kỹ thuật: 04 người, phịng quản lý bảo vệ: 03 người, phịng kế
tốn: 02 người
- 04 đội sản xuất, tổ sản xuất: 23 người, tiểu khu Hoàn Hồ: 05 người,tiểu
khu Đá Ngang: 05 người, tiểu khu Nước Vàng: 06 người, tiểu khu Vĩnh Ninh:
07 người.

- 02 tổ sản xuất: 12 người, tổ vườn ươm: 09 người, tổ kinh doanh: 03
người
b. Lao động: Tổng số lao động tại thời điểm 31/12/2009 là 51 lao động,
số lao động nam: 37 người, nữ: 14 người.
- Phân theo chức năng lao động: Lao động gián tiếp: 34 người.Lao động
trực tiếp sản xuất: 17 người.
- Phân theo chất lượng lao động:Trình độ sau đai học: 01 người.Trình độ
đại học, cao đẳng: 24 người.Trình độ trung cấp: 09 người. Lao động phổ thông:
17 người.
- Phân theo loại hợp đồng lao động: Chức danh quản lý doanh nghiêp: 03
người. Hợp đồng lao động không xác định thời gian: 48 người.
c. Tổ chức Đảng, đoàn thể:
- Tổ chức Đảng: Chi bộ Đảng cơ sở trực thuộc Đảng bộ huyện Lục Nam
hiện có 23 đảng viên. Sinh hoạt tai 04 tổ Đảng, 5 năm qua Chi bộ đều được
huyện ủy Lục Nam công nhận là Chị bộ trong sạch vững mạnh.
20


×