Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bài tập có lời giải về kiểm soát quá trình bằng thống kê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.25 KB, 5 trang )

Bài tập kiểm soát quá trình bằng thống kê
Đề bài:
Lê Đình Liêm là người quản lý của Phòng xét nghiệm máu cho bệnh nhân ngoại
trú tại bênh viện A ở Thành phố Hồ Chí Minh. Anh cảm thấy rằng quá trình xét nghiệm
máu hiện tại của phòng xét nghiệm không hiệu quả. Trong một tuần, anh theo dõi thời
gian cần để xử lý mỗi ca xét nghiệm máu – từ lúc bệnh nhân đến cửa bệnh viện đến khi
bệnh nhân được xét nghiệm và rời khỏi bệnh viện. Kết quả thu thập số liệu của anh Liêm
trong thời gian một tuần được thể hiện qua bảng sau:
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
11.5 12.75 8.5 6.5 10
15.5 13.75 11.5 14.25 13.75
7.25 4.5 18.25 11.25 9.5
16 9.5 12.25 14.75 5.5
7.75 11.25 10.25 8.75 8.25
1. Anh/Chị vẽ biểu đồ kiểm soát, chỉ ra giới hạn trên và giới hạn dưới của các dữ
liệu?
2. Lê Đình Liêm muốn thời gian xử lý mỗi ca xét nghiệm máu là từ 7 đến 12 phút.
Hãy tính năng lực của quá trình.
3. Với vai trò của nhà quản lý kiểm soát chất lượng của bệnh viện A, Anh/ Chị đánh
giá hoạt động của phòng thí nghiệm này như thế nào? Cần có những thay đổi nào
để vận hành quá trình theo yêu cầu.
Bài làm
Câu 1: Vẽ biểu đồ kiểm soát, chỉ ra giới hạn trên và giới hạn dưới của các dữ liệu
Trang 1
Bài tập kiểm soát quá trình bằng thống kê
Theo bảng số liệu ta tính được:
• Giới hạn trung bình:
92.10
5
25.96.1115.1075.1385.9
=


++++
=X
• Trung bình độ rộng:
85.8
5
25.825.875.925.975.8
=
++++
=R
Vì nhóm mẫu i = 5 => i-1 = 4 => Hệ số A
2
= 0.577.
• Giới hạn trên:
03.1685.8577.092.10
2
≈×+=+= RAXUSL

• Giới hạn dưới:
81.585.8577.092.10
2
≈×−=−= RAXLSL

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Giá trị
trung
bình
11.50 12.75 8.50 6.50 10.00
15.50 13.75 11.50 14.25 13.75
7.25 4.50 18.25 11.25 9.50
16.00 9.50 12.25 14.75 5.50

7.75 11.25 10.25 8.75 8.25
Xtb 11.60 10.35 12.15 11.10 9.40 10.92
R 8.75 9.25 9.75 8.25 8.25 8.85
Trang 2
Bài tập kiểm soát quá trình bằng thống kê
Câu 2: Năng lực quá trình của phòng thí nghiệm
Ta có:
• Độ lệch chuẩn :
• Dung sai trên (USL) = 12  Độ lệch so với GTTB: 12 - 10.92 = 1.08
• Dung sai dưới (LSL) = 7  Độ lệch so với GTTB: 7 - 10.92= -3.92
Trang 3
Bài tập kiểm soát quá trình bằng thống kê
 Hai độ lệch trên không bằng nhau => USL và LSL không đối xứng qua đường
GTTB
 Áp dụng công thức sau đây:
 Chỉ số năng lực C
pk
= min (C
pu
,C
pl
) = min (0.36, 0.104) = 0.104 < 1 (Không đạt
yêu cầu)
Trang 4
Bài tập kiểm soát quá trình bằng thống kê
Câu 3: Đánh giá hoạt động của phòng thí nghiệm
Ta thấy biểu đồ kiểm soát thể hiện các giá trị nằm trong khoảng cách giữa
Giới hạn trên (UCL) và giới hạn dưới (USL), điều này thể hiện hoạt động của
phòng thí nghiệm vẫn trong tầm kiểm soát, tuy nhiên nhóm mẫu i = 3 (có giá trị
trung bình là 12.15) và nhóm mẫu i =5 (có giá trị trung bình là 9.4) lệch khá xa so

với đường GTTB thể hiện mức độ không ổn định của quá trình và cần được tìm
hiểu nguyên nhân kỹ hơn (Có thể là do máy móc thiết bị đã bị lỗi thời hay kỹ năng
nghiệp vụ của nhân viên xét nghiệm có vấn đề…)
Với dung sai mong muốn là 7 phút -> 12 phút thì năng lực của phòng thí
nghiệm hiện tại không đáp ứng được yêu cầu (C
pk
<1) (Qua sát biểu đồ ta thấy
nhóm 3 (có giá trị trung bình là 12.15) vượt qua dung sai trên (USL).
Để cải tiến quá trình hiện tại vận hành theo cầu cần phải xác định rõ nguyên
nhân đã gây nên tính không ổn định và tính yếu kém của hệ thống phòng thí
nghiệm, điển hình như:
• Máy móc thiết bị bị lạc hậu
• Kỹ năng nghiệp vụ của nhân viên xét nghiệm còn non yếu
• Do cách hướng dẫn qui trình xét nghiệm cho bênh nhân không rõ ràng nên
bệnh nhân gặp nhiều khó khăn làm đúng thủ tục để được xét nghiệm.
• Do qui trình xét nghiệm hiện tại quá phức tạp, cần nhiều thời gian để thực
hiện…
Khi xác định rõ nguyên nhân, chúng ta mới có thể cải tiến năng lực quá
trình cho phù hợp yêu cầu./.
HẾT.
Trang 5

×