1
Lời nói đầu
Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp đợc hoàn thành theo chơng trình đào tạo cao
học khoá 8 tại trờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.
Trớc tiên tôi xin đợc chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trờng Đại
học Lâm nghiệp, Khoa Sau đại học, các Thầy cô giáo đà giảng dạy và truyền
đạt những kiến thức khoa học mới, đặc biệt là Thầy Trần Hữu Viên, ng ời trực
tiếp giúp đỡ, hớng dẫn, bổ sung những kiến thức khoa học, kinh nghiệm quí
báu và giành những tình cảm tốt đẹp cho tôi trong quá trình hoàn thành luận
văn.
Nhân dịp này tôi cũng xin đợc bày tỏ lòng biết ơn tới Ban lÃnh đạo và
cán bộ các Phòng ban Chi cục Kiểm lâm Tỉnh Thanh Hoá, Uỷ ban nhân dân
huyện Cẩm Thuỷ, Uỷ ban nhân dân XÃ, các hộ gia đình trong xà Cẩm Châu
huyện Cẩm Thuỷ tỉnh Thanh Hoá cùng toàn thể các đồng nghiệp, bạn bè, ng ời
thân đà giúp đỡ, động viên và cung cấp những thông tin bổ ích cho tôi hoàn
thành khoá học, luận văn này.
Mặc dù đà cố gắng học tập và rèn luyện với tất cả năng lực, sự nhiệt tình,
và say mê nhng do hạn chế về trình độ và thời gian, nên luận văn không tránh
khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong nhận đ ợc những ý kiến đóng góp
xây dựng quí báu của các nhà khoa học và đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn./.
Xuân mai, tháng 7 năm 2003
Tác giả
Nguyễn Đình Sơn
Chơng 1: Đặt vấn đề
Bắc Trung Bộ, vùng địa lý kinh tế sinh thái của Việt Nam gồm địa bàn 6
tỉnh từ Thanh Hoá đến Thõa Thiªn H; Víi tỉng diƯn tÝch tù nhiªn cđa cả
vùng là 5.198.000 ha, chiếm 15,7% tổng diện tích tự nhiên của cả n ớc;Khí hậu
đặc trng của vùng là khÝ hËu nhiƯt ®íi giã mïa, nãng Èm, m a nhiều. Đây là địa
bàn có nhiều tiềm năng về lâm nghiệp, đặc biệt là công tác phục hồi rừng. Tuy
2
nhiên độ che phủ của rừng vùng này chỉ đạt 41,8%, diện tích đất trống đồi núi
trọc còn rất lớn (1,48 triệu ha)[2].
Thanh Hoá là tỉnh thuộc vùng địa lý kinh tế sinh thái Bắc Trung Bộ, có
tổng diện tích tù nhiªn 1.111.238 ha chiÕm 21,% diƯn tÝch vïng. Trong đó
diện tích đất lâm nghiệp là 706.000ha chiếm 64% diện tÝch tù nhiªn cđa tØnh;
Víi diƯn tÝch cã rõng 436.360 ha độ che phủ của rừng là 36,7%, thấp hơn so
với độ che phủ chung của vùng là 41%; diện tích đất trống đồi núi trọc cha sử
dụng còn rất lín 236.619 ha, chiÕm 34 % tỉng diƯn tÝch ®Êt lâm nghiệp[29].
Đây thực sự là một tiềm năng lớn cần đợc khai thác sử dụng một cách hợp lý
để có hiệu quả và bền vững nhằm phục vụ cho đời sống kinh tế - xà hội và bảo
vệ môi trờng sinh thái. Song trong vòng hơn 60 năm qua việc khai thác, sử
dụng lâm sản phục vụ cho 2 cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và nhu
cầu phát triển kinh tÕ - x· héi trong thêi kú x©y dùng đất nớc đà làm cho diện
tích rừng Thanh Hoá bị giảm sút đáng kể, làm giảm chức năng phòng hộ của
rừng gây hạn hán, lũ lụt, xói mòn... xảy ra thờng xuyên ảnh hởng lớn đến đời
sống kinh tế - xà hội và môi trờng sinh thái.
Nhằm đảm bảo cho nhu cầu đời sống của ngời dân và phát triển kinh tế,
bảo vệ môi trờng sinh thái. Đảng và Nhà nớc đà có nhiều chủ trơng, chính
sách phát triển nông thôn miền núi. Đặc biệt trong 3 năm từ 1998 đến 2000 Bộ
Khoa học công nghệ và môi trờng đà phê duyệt triển khai dự án Xây dựng
mô hình kinh tế Lâm nông kết hợp nhằm phát triển có hiệu qủa và bền
vững vùng gò đồi xà Cẩm Châu huyện Cẩm Thuỷ tỉnh Thanh Hoá thuộc
chơng trình Phát triển kinh tế xà hội vùng gò đồi 6 tỉnh Bắc Trung Bộ
Nhằm thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xà hội vùng nông thôn miền núi.
Dự án đà đem lại nhiều kết quả lớn nh: Xây dựng đợc một số mô hình trình
diễn về sản xuất, kinh doanh tổng hợp, đà chuyển giao những tiến bộ khoa học
tới ngời dân, qui hoạch sử dụng các loại đất đặc biệt là đất lâm nghiệp góp
phần xây dựng luận cứ khoa học cho vùng gò đồi Thanh Hóa và vùng có điều
kiện tơng tự.
Song điều đang đợc quan tâm không những đối với các cấp chính quyền,
các nhà quản lý, các hộ gia đình mà đối với cả các nhà khoa học là sau khi dự
án đà kết thúc ngời dân tự sản xuất kinh doanh ra sao? Mô hình nào là hiệu
quả nhất? Bởi vì đối với cây lâm nghiệp, cây ăn quả trong 3 năm ch a đủ cơ sở
để đánh giá đợc phát triển các mô hình đó nh thế nào? Đầu t nh thế nào cho
diện tích đợc giao là có hiệu qủa ở những vùng có điều kiện khắc nghiệt t ơng
tự?[Dẫn theo 31].
3
Xuất phát từ những yêu cầu thực tế khách quan và nhằm trả lời câu hỏi đÃ
đặt ra; Chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài Nghiên cứu hiệu quả dự án Xây dựng mô hình kinh tế Lâm - nông kết hợp nhằm phát triển có hiệu quả
và bền vững vùng gò đồi xà Cẩm Châu huyện Cẩm Thuỷ tỉnh Thanh Hoá.
Là một Dự án xây dựng mô hình trình diễn mang đậm tính ứng dụng tiến
bộ khoa học vào sản xuất, đời sống. Vì vậy, việc nghiên cứu hiệu quả Dự án
và kết quả nghiên cứu sẽ đóng góp cơ sở khoa học trong việc đánh giá Dự án
và đề xuất 1 số biện pháp nhân rộng mô hình có hiệu quả nhất.
a
a
a
a
a
Chơng 2: tổng quan vấn đề nghiên cứu
2.1 trên Thế giới.
Đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên, là t liệu sản xuất của con ngời.
Toàn cầu có 13.530 triệu ha đất, trong đó đất đang canh tác là 10,6%, còn một
tiềm năng đất đai lớn hơn rất nhiều so với đất đang canh tác ch a đợc khai thác
sử dụng[1].
ở Châu á mặc dù chiÕm 38% d©n sè thÕ giíi, nhng chØ cã 20% điện tích
đất nông nghiệp toàn cầu, trong đó 77% đất đang canh tác. Đất dốc chiếm
khoảng 35% tổng diện tích đất của các nớc đang phát triển. Tiềm năng đất
trồng trọt nhờ nớc trời khá lớn, khoảng 407 triệu ha. Song hiệu quả sản xuất
trên các loại đất thì còn rất thấp, đặc biệt là đất trống đồi núi trọc - Khó khăn
chính mà ngời dân gặp phải là nạn xói mòn, rửa trôi và suy thoái đất và là
nguyên nhân chính gây ra hiện tợng canh tác có năng xuất thấp của các loài
cây trồng, làm thiệt hại đến sự phát triển kinh tế của nhiều n ớc trên thế
giới[Dẫn theo 1].
ở Đông Nam á phần lớn diện tích đất canh tác đợc xếp là đất đồi núi. Do
đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực là nóng ẩm ma nhiều,độ dốc lớn, mặt
khác việc canh tác và sử dụng đất không hợp lý đà biến Đông nam á thành khu
vực bị xói mòn, rửa trôi mạnh nhất trên thÕ giíi[30].
4
2.1.1 Khái niệm về Dự án
Trong quá trình sản xuất, con ngời đà có những phơng thức, phơng pháp
sử dụng đất luôn thay đổi để phù hợp với từng đối t ợng, từng giai đoạn cụ thể
trớc nhu cầu về lơng thực, chất dốt, vật liệu xây dựng. Các nhà khoa học đÃ
không ngừng tìm tòi, nghiên cứu xây dựng các dự án thử nghiệm và đánh giá
các mô hình sử dụng đất, mô hình nông lâm kết hợp trên phạm vi toàn thế
giới và đà đạt đợc những kết quả khả quan, nhằm phát triển kinh tế, chống xói
mòn, rửa trôi, bảo vệ đất và môi trờng.
Hiện nay trên lý thut cịng nh thùc tiƠn qu¶n lý kinh tÕ đang còn tồn tại
những quan điểm khác nhau về dự án. Mỗi quan điểm về dự án xuất phát từ
cách tiếp cận khác nhau tuỳ thuộc mục đích nghiên cứu. Khái niệm về dự án
đà và đang đợc bổ sung hoàn thiện[27].
Theo Cleland và King(1975) thì dự án là sự kết hợp giữa các yếu tố nhân
lực và tài lực trong một thời gian nhất định để đạt đợc một mục tiêu định trớc.
Clipdap cho rằng Dự án là một tập hợp các hoạt động để giải quyết một
vấn đề hay để hoàn thiện môt trạng thái cụ thể trong một thời gian xác định.
Gitinger (1982) đa ra quan điểm: Dự án là một tập hợp các hoạt động mà
ở đó tiền tệ đợc đầu t với hy vọng đợc thu hồi lại. Trong quá trình này các
công việc kế hoạch tài chính, vận hành hoạt động là một thể thống nhất, đ ợc
thực hiện trong một thời gian xác định[45].
Từ điển xà hội học của David và Julia [43], đa ra định nghĩa về Dự án nh
sau: Những kế hoạch của địa phơng đợc thiết lập với mục đích hỗ trợ các hành
động cộng đồng và phát triển cộng đồng. Theo định nghĩa này có thể hiểu Dự
án là một kế hoạch can thiệp có mục tiêu, nội dung, thời gian, nhân lực và tài
chính cụ thể. Dự án là sự hợp tác của các lực lợng xà hội bên ngoài và bên
trong cộng đồng. Với cách hiểu nh trên thì thớc đo sự thành công cuả Dự án
không chỉ là việc hoàn thành các hoạt động có tính kỹ thuật( Đầu t cái gì, cho
ai, bao nhiêu, đầu t nh thế nào...) mà là nó có góp phần vào quá trình chuyển
dịch cơ cấu cây trồng, nhận thức về phát triển kinh tế, xà hội, môi tr ờng trong
cộng đồng nông thôn miền núi hay không.
2.1.2 Đánh giá dự án.
Đánh giá là một nội dung rất quan trong công tác quản lý Dự án, là khâu
then chốt trong một chu trình Dự án.
5
Đánh giá hiệu quả Dự án nhằm đa ra những nhận xét theo định kỳ về kết
quả thực hiện các hoạt động Dự án và những hiệu quả cũng nh những tác động
của Dự án trên cơ sở so sánh một số tiêu trí, chỉ tiêu đà lập tr ớc, hay nói cách
khác, đánh giá hiệu quả là quá trình xem xét một cách có hệ thống và khách
quan nhằm cố gắng xác định tính phù hợp, tính hiệu quả và tác động của các
hoạt động ứng với các mục tiêu đà vạch ra[46].
Trong bất cứ một Dự án nào vai trò của các bên liên quan tham gia có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng thì công tác đánh giá hiệu quả đòi hỏi phải có sự
tham gia của các bên liên quan. Đánh giá hiệu quả Dự án có sự tham gia là
một hệ thống phân tích đợc thực hiện bởi các nhà quản lý Dự án và các thành
viên đợc hởng lợi từ Dự án, cho phép họ điều chỉnh, xác định lại các chính
sách hoặc chiến lợc mục tiêu, nội dung, phơng pháp triển khai, sắp xếp lại tổ
chức, nguồn lực nếu cần thiết[12]. Nó là cơ hội cho cả ngời bên trong cuộc và
ngời bên ngoài cộng đồng và phản ánh đúng quá khứ, hiện tại và vạch ra định
hớng cho tơng lai.
Các lý thuyết và hớng dẫn về đánh giá Dự án đợc đề cập chi tiết trong các
công trình nghiên cứu của nhiều tác giả khác nhau trên thế giới nh : L. Therse
Barker[51]; WHO, Jim Woodhill, Gittinger, Dixon & Hufschmid v.v.[DÉn
theo 54].
Nh×n chung, đánh giá liên quan đến việc đo lờng hay đa ra nhận định(L.
Therse Barker, WHO[51],[54]. Đây là một quá trình nhằm đánh giá mức độ
đạt đợc những mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể đà đề ra, t ơng ứng với chúng
là hệ thống các hoạt động, các nguồn lực đà đ ợc triển khai và sử dụng nh thế
nào? Đối với một dự án, đánh giá là xem xét Dự án một cách có hệ thống để
xác định tính hiệu quả, mức độ thành công của Dự án, tác động xà hội cũng
nh các tác động kinh tế-môi trờng đối với cộng đồng thụ hởng[47].
Trong một mô hình triển khai Dự án, hoạt động đánh giá Dự án là khâu
quan trọng trong tiến trình triển khai thực hiện Dự án và khi Dự án kết thúc.
Thực ra, đánh giá không phải là một hoạt động tiến hành một lần vào cuối Dự
án; Đó là đánh giá tổng thể, trong quá trình thực hiện Dự án, hoạt động đánh
giá có thể đợc tiến hành vào những giai đoạn quan trọng trớc, trong, sau Dự
án, thờng gọi là đánh giá giai đoạn(Gittinger, 1982)[ Dẫn theo 45]. Nhiều tác
giả đề nghị rằng, điều quan trọng phải tiến hành đánh giá có sự tham gia của
các bên có liên quan mà quan trọng là những ngời hởng lợi từ Dự án, nhà quản
lý Dự án[41].
6
Các tác giả đều cho rằng, khi triển khai, thực hiện và kết thúc Dự án phải
có hệ thống thờng xuyên kiểm tra, đánh giá(thu nhận) các phản hồi để kiểm
tra xem Dự án có đi đúng hớng hay không. Đánh giá quan trọng ở chỗ, nó
giúp chúng ta có đợc những cơ sở quan tọng và cần thiết để đi đến những
quyết định chính xác do trong quá trình thực hiện phải điều chỉnh để phù hợp
với tình hình khách quan, với những thay đổi đột xuất hoặc bất th ờng của điều
kiện thực tế. Hoạt động đánh giá phải trả lời câu hỏi:" ĐÃ đạt đ ợc cái gì?"
nghĩa là xác định kết quả đạt đợc của Dự án." ĐÃ sử dụng những phơng pháp
gì ?" nghĩa là phơng pháp đợc chọn phù hợp với điều kiện khách quan khi
triển khai và :" ĐÃ tiêu tốn bao nhiêu nhân lực, tài lực và vật lực để có đ ợc kết
quả đó?", nghĩa là nó phải đợc xem xét các chi phí về thời gian, nhân lực, tiền
của cho các hoạt động đó.
Một số tác giả và các tổ chức trên thế giới nh : Jim Woodhill và Lisa
Robins[ Dẫn theo 55], Joachim và Heather.M.Grady[48], ARI[42]... đà phân
chia hai loại đánh giá Dự án: Đánh giá mục tiêu và đánh giá tiến trình. Đánh
giá mục tiêu xem xét liệu Dự án có đạt đợc mục tiêu đà định hay không, nó
tập trung vào việc phân tích các chỉ tiêu, chỉ số đo đạc hiệu quả tác động thu
đợc. Đánh giá tiến trình là đánh giá mở rộng diện hơn so với loại đánh giá trên
nó sử dụng tri thức vµ sù hiĨu biÕt cđa nhiỊu ngêi cïng xem xÐt nhiều vấn đề
của Dự án.
Các phơng pháp đánh giá Dự án cũng đợc phát triển mạnh mẽ từ những
năm 50, 60 cđa thÕ kû tríc, khi c¸c Dù ¸n ph¸t triển cộng đồng ra đời. Các
phơng pháp đánh giá bao gồm : Điều tra khảo sát(Survey); Phỏng vấn
sâu( indepth interview); Thảo luận nhóm tập trung(focus group); Bảng câu
hỏi( Questionaire); Họp với những ngời thụ hởng(meeting); Nhật ký theo dõi
Dự án( Project montitoring diary); Tranh ảnh ( Photorgrap); Phơng pháp đánh
giá nông thôn có sự tham gia của ngời dân((Participatory Rural
Apraisal(PRA)). Những hình thức khuyết khích sự tham gia của cộng đồng nh
đóng kịch, sắm vai, bài hát, hội thi...cũng đợc khuyến khích sử dụng để chính
ngời dân địa phơng tại cộng đồng thụ hởng thấy đợc những kết quả cụ thể của
Dự án.
2.1.3 Nghiên cứu đánh giá hiệu quả dự án trên khía cạnh nông lâm.
Hệ thống nông lâm kết hợp cổ điển ở Phần Lan, Đức thế kỹ XIX, đầu thế
kỷ XX.
Những phơng thức nông lâm kết hợp ở Miến Điện những năm 1858 1859 khi Miến Điện đang là một bộ phận của ấn Độ.
7
Nghiên cứu và rút ra định nghĩa của nhiều tác giả về nông lâm kết hợp
nh: ( Cete-1977; Kinh và Chadle- 1978; Comte- 197...)[16].
Tỉ chøc l¬ng thùc thÕ giíi(FAO-1967-1969)[46] vỊ vai trò của Nông lâm
kết hợp trong việc giải quyết các vấn đề về lơng thực, thực phẩm và hạn chế
suy giảm tài nguyên rừng và bảo vệ, nâng cao độ phì của đất, bảo vệ và phát
triển tài nguyên rừng.
Rao và Coe(1992) đà vận dụng một cách linh hoạt công thức(LER) để
đánh giá khả năng sản xuất của đất trong nông lâm kết hợp[35].
Các thành công và hiệu quả nhất của các nhà nghiên cứu là hệ thống
canh tác trên đất dốc( SALT) đợc thế giới ghi nhận nh : Mô hình SALT1; Mô
hình SALT 2; Mô hình SALT 3 và Mô hình SALT4[Dẫn theo 1].
Kể từ những năm 1960 đến nay Hội đồng nghiên cứu về nông lâm kết
hợp của tổ chức FAO đà đợc thành lập(1977), nhờ sự quan tâm nghiên
cứu ,đánh giá và phổ biến các thông tin mà hệ thống nông lâm kết hợp không
ngừng phát triển .
Đánh giá hiệu quả dự án nông lâm là xem xét một cách toàn diện các tác
động trên các mặt kinh tế, xà hội, môi trờng sinh thái...
2.2 ở trong nớc.
2.2.1 Khái niệm Dự án
Sự sáng tạo trong lao động sản xuất của ngời dân vùng trung du miền núi
đà hình thành nhiều những hệ thống canh tác sản xuất khác nhau, nó tự phát
hình thành và phát triển ở cộng đồng. Tuy vậy hiệu quả của chúng không cao,
vì vậy Đảng và Nhà nớc rất quan tâm tới việc xây dựng kế hoạch, xây dựng
các chơng trình phát triển, hỗ trợ, trình diễn..." Dự án" Nhằm chuyển giao
tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và đời sống ng ời dân theo những mục
tiêu, nội dung đà định trớc.
Dự án là một loại đề tài có mục đích ứng dụng xác định, cụ thể về kinh tế
và xà hội. Dự án có những đòi hỏi khác đề tài nh: Đáp ứng một nhu cầu đà đợc
nêu ra; Chịu sự ràng buộc của kỳ hạn và thờng là ràng buộc về nguồn lực;
Phải thực hiện trong một bối cảnh không chắc chắn[25].
Dự án là một danh từ đợc dùng tơng đối rộng rÃi ở nớc ta trong những
năm gần đây. Có thể là các Dự án do chính phủ tiến hành, lớn hơn là các Dự
án liên Chính phủ, nhỏ hơn là các Dự án do một tØnh, hun, x·, mét tỉ chøc
kinh tÕ x· héi lµm chủ. Tầm quan trọng của các Dự án phụ thuộc vào cấp quản
8
lý, vào các mục tiêu can thiệp cũng nh tổng số vốn tơng ứng, thời gian tiến
hành[28].
Trong tác phẩm phát triển cộng đồng của mình, Nguyễn Thị Oanh[16], đ a ra hai định nghĩa về Dự án:
- Dự án là sự can thiệp một cách có kế hoạch nhằm đạt một hay một số
mục tiêu cùng hoàn thành những chỉ báo đà định tr ớc tại một địa bàn và trong
một khoảng thời gian nhất định, có huy động sự tham gia thực sự của những
tác nhân và tổ chức cụ thể.
- Dự án là một tổng thể có kế hoạch những hoạt động( công việc) nhằm
đạt một số mục tiêu cụ thể trong một khoảng thời gian và khuôn khổ chi phí
nhất định.
Theo bài giảng môn học: Cơ bản về nghiên cứu khoa học đà nêu định
nghĩa về Dự án nh sau:" Dự án là một tập hợp các hoạt động hòa hợp các
nguồn nhân lực và những nguồn lực khác trong một tổ chức tạm thời nhằm đạt
đợc một mục tiêu xác định trong một thời gian giới hạn". Có thể khái quát chu
trình quản lý Dự án bằng sơ đồ nh sau:
Sơ đồ 2.1: Khái quát chu trình quản lý dự án
Kế hoạch sản xuất ngành
Các chơng trình
phát triển liên
kết
Phân tích tiếp
Các chơng trình
phát triển của
ngành
-
Các chơng
trình hỗ trợ
Phát hiện nhận biết và xác
định dự án
Xây dựng dự án
Thu thập t liệu.
Hoàn thành nghiệm
Phân tích và lập dự án
thu, đánh giá, tổng- Phân tích, đề xuất phơng ¸n.
- ThiÕt kÕ néi dung.
kÕt kinh nghiƯm, gi¶i
thĨ
Thùc hiƯn D.¸n,
gi¸m sát kiểm
tra
THực hiện
Dự án
-
Nghiên cứu khả thi
-
Soạn thảo chi tiết
Xét duyệt: Duyệt lại,
cân nhắc, đánh giá khả
thi, phê duyệt
9
Hoạt hoá và tổ
chức
Theo Tô Duy Hợp và Lơng Hồng Quang[26], Dự án đợc hiểu nh một kế
hoạch can thiệp để giúp một cộng đồng dân c hoặc cá nhân nhằm cải thiện
điều kiện sống trên một địa bàn.
Trong các chơng trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nớc về các dự án đặc
biệt là các Dự án gắn liền với việc nông lâm kết hợp bền vững từ những năm
1981-1985( Chơng trình 0402) đà xúc tiến một bớc quan trọng trong việc tổng
kết và xây dựng các mô hình nông lâm kết hợp; Đặc biệt là Dự án 661 trong
chơng trình 5 triệu ha rừng.
Khi khoa học kỹ thuật có sự phát triển, chúng ta đà nhận thấy đ ợc ảnh
hởng của các Dự án không những đối với việc phát triển kinh tế mà còn có tác
dụng về mặt xà hội và môi trờng.
2.2.2 Nghiên cứu đánh giá dự án
Đánh giá hiệu quả Dự án là nhằm mục tiêu xác định những ảnh h ởng dự
án hoặc một hoạt động nào đó của dự án đến môi trờng xung quanh. Trên cơ
sở những kết quả thực hiện của dự án, những thay đổi trên lĩnh vực kinh tế xÃ
hội, môi trờng vào các thời điểm trớc và sau khi dự án triển khai. Việc đánh
giá cần xác định rõ nguyên nhân của sự thay đổi, mức độ thay đổi từ đó xác
định những tác động cơ bản của dự án đến sự thay đổi trên tất cả các lÜnh vùc,
kinh tÕ, x· héi, m«i trêng cđa vïng dù án hoặc trên một lĩnh vực nhất định nào
đó.
Sự đổi mới và sự phát triển kinh tế Việt Nam nói chung, cũng nh Thanh
hoá nói riêng đang chuyển dần ở trên tất cả các mặt: Xây dựng kế hoạch, tổ
chức thực hiện đánh giá kết quả đáp ứng nhu cầu của xà hội. Song song với
cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ, các dự án ứng dụng đang
dần khẳng định là một phơng pháp làm thay đổi bộ mặt kinh tế, xà hội và môi
trờng của đất nớc. Các dự án đầu t đợc thực hiện theo một chu trình khép kín
từ việc xây dựng dự án đến việc tổ chức thực hiện và đánh giá hiệu quả cũng
nh tác động của dự án đến môi trờng xung quanh. Việc đánh gía tác động tổng
hợp là còn rất mới mẻ. Trớc những năm 1980 chỉ có những nghiên cứu nhỏ ch a toàn diện về kinh tế, xà hội[49] Các dự án chủ yếu là chính còn tác động về
môi trờng còn sơ sài chung chung. Đánh giá tổng hợp hiệu quả các mô hình
mới chỉ đợc quan tâm trong những năm gần đây.
10
Năm 1985 Trong xét duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật của các công
trình xây dựng lớn hoặc các công trình phát triển kinh tế xà hội quan trọng, đÃ
tính và đa vào nội dung các công trình việc đánh giá hiệu quả của Dự án. Có
thể nói đây là qui định quan trọng mở ra một thời kỳ mới, và cũng từ đây công
tác đánh giá tác động(hiệu quả) đà trở thành một yếu tố quan trọng không thể
thiếu đợc trong sự nghiệp phát triển kinh tế, xà hội của đất nớc, xin đợc điểm
qua những nghiên cứu đánh giá của các nhà khoa học trong những năm gần
đây nh sau:
- Năm 1987 Nguyễn Ngọc Sinh đa ra một số phơng pháp đánh giá tác
động môi trờng.
- Năm 1990 Per Hstahl và Heine Krekula đà tiến hành đánh giá hiệu quả
kinh tế cho hoạt động kinh doanh rừng Bạch đàn trồng làm nguyên liệu giấy tại
khu công nghiệp giấy BÃi bằng Phú Thọ. Các chỉ tiêu kinh tế NPV, IRR đà đ ợc
đề cập và đành giá kỹ, còn các chỉ tiêu về môi trờng sinh thái và xà hội nhân văn
mới chỉ đợc đề cập đến một cách chung chung cha đi vào phân tích sâu.
- Với sự hỗ trợ của tổ chức nông- lâm- gỗ- củi khu vực Châu á Thái
Bình Dơng ( Dự án GCP/RAS/131/NET), tổ chức hội thảo quốc gia về nông
lâm kết hợp khu vực trung du miền núi đẫ đợc tổ chức tại Trờng Đai học lâm
nghiệp tháng 10/1992, hội thảo đà thảo luận, phân tích đánh giá hiệu quả của
phơng thức nông lâm kết hợp, trong đó chú ý tới nhu cầu gỗ củi[ Dẫn theo
20].
- Năm 1994 Hoàng Xuân Tý đà công bố các kết quả nghiên cứu của
mình về bảo vệ đất và đa dạng sinh học trong các dự án trồng rừng bảo vệ môi
trờng.
- Năm 1994 Trung tâm nghiên cứu phát triển lâm nghiệp Phù Ninh kết
hợp với trờng Đại học Lâm nghiệp đà nghiên cứu khả năng giữ n ớc và bảo vệ
đất của các phơng thức canh tác trên đất dốc tại Tuyên Quang, đề tài do GS.
TS. Phùng Ngọc Lan và TS. Vơng Văn Quỳnh thực hiện[16].
- Trần Đức Viên, Phạm Chí Thành(1995) phân tích đánh giá tỷ lệ các
thành phần dân tộc ít ngời Việt Nam để đa ra một số biện pháp kỹ thuật canh
tác trên đất dốc và phơng thức nông lâm kết hợp.
- Năm 1995, trờng Đại học Tổng hợp Hà Nội kết hợp với trờng Đại học
Lâm nghiệp tiến hành đề tài: Nghiên cứu đề xuất mô hình phát triÓn kinh tÕ
11
môi trờng vùng thợng nguồn sông Trà Khúc đề tài do GS.TS Đặng Trung
Thuận và GS.TS Nguyễn Hải Tuất thực hiện.
- Năm 1996 Viện nghiên cứu chiến lợc và chính sách( Bộ KHCN&MT)
đà nghiên cứu tiến hành đánh giá hiệu quả môi trờng rừng Quảng Ninh.
- Năm 1996 Việt Nam và Hà Lan bắt đầu chơng trình lâm nghiệp thí
điểm phát triển các hệ thống nông lâm kết hợp tại Chợ Đồn - Bắc Cạn.
- Nhìn chung từ những nghiên cú trên các phơng diên về nông lâm kết
hợp đà tìm ra những tiêu chuẩn để đánh giá tơng đối các hoạt động canh tác
đặc biệt là hệ canh tác trên đất dốc. Song do thiếu những thông tin cần thiết
nên trong đánh giá hiệu quả còn nhiều yếu tố về mặt kinh tế và môi trờng cha
đợc tính đến nh giá trị thu đợc từ các thảm thực vật hình thành trong quá trình
bỏ hoá nơng rẫy.
Trong những năm gần đây, ngành lâm nghiệp cũng đà tiến hành một số
công trình nghiên cứu đánh giá hiệu quả của các dự án phát triển lâm nghiệp,
đặc biệt các dự án PAM, 327, 747 ( ở Hoà Bình ) nhìn chung việc đánh giá
này dựa trên những cơ sở khoa học tin cậy và đ ợc nhiều nớc sử dụng nh đánh
giá hiệu quả kinh tế, môi trờng của các mô hình theo phơng pháp hệ số đờng
ảnh hởng ( Nguyễn Thị Thanh An - 1997).
- GS.TS. Nguyễn Hải Tuất trong công trình nghiên cứu của mình đà đề
cập đến tầm quan trọng của các chỉ tiêu trong mô hình. Tác giả đà đ a ra các
phơng pháp tính trọng số ( Xác định tầm quan trọng ) của các chỉ tiêu trong
mô hình.
- Hiện nay nghành lâm nghiệp đang đứng trớc một thử thách là làm thế
nào để khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên rừng và đất rừng để đồng thời vừa
phát triển sản xuất lâm nghiệp, vừa bảo đảm đợc sự bền vững của môi trờng,
bảo vệ đợc tính đa dạng của hệ động, thực vật.
2.2.3- Nghiên cứu đánh giá hiệu quả dự án trên khía cạnh nông lâm
Cùng với những chính sách đổi mới của Đảng và Nhà n ớc, các thể chế
hoá đờng lối chủ trơng của Đảng trong thời kỳ phát triển kinh tế hàng hoá
nông thôn - miền núi tạo ra thị trờng hàng hoá có định hớng của Nhà nớc với
một hệ thống sử dụng đất nông lâm nghiệp (kiểu sử dụng đất) hợp lý và có
hiệu quả thì việc xác định hệ thống cây trồng là thành phần quan trọng trong
một loại hình sử dụng đất, tất cả mọi nghiên cứu hiệu quả của các hệ canh tác
của con ngời cần phải chú trọng những vấn đề không kém phần quan träng ®ã
12
là khí hậu, đất đai, loài cây trồng, phơng thức canh tác và thị trờng tiêu thụ
nhằm nâng cao hiệu quả trên một đơn vị diện tích sử dụng đất.
Sự chuyển hớng từ nông nghiệp và lâm nghiệp thuần tuý trên đất dốc
sang nông- lâm kết hợp ở những vùng gò đồi là một b ớc tiến quan trọng trong
cách mạng công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp ở nông thôn. Ph ơng
thức nông - lâm kết hợp đợc coi là hệ thống cây trồng phong phú kể cả về
chủng loại các phối trí và hiệu quả song sự tác động của nông lâm kết hợp
cũng cần phải chú ý đến sự thoả mÃn về lợi ích tr ớc mắt cũng nh lâu dài của
ngời dân, đồng thời bảo vệ sự cân bằng sinh thái môi tr ờng cho hiện tại và tơng lai, trong các vấn đề tác động đó thì công tác quy hoạch sử dụng đất đ ợc
xem nh cách tổng hợp và toàn diện trên quan điểm sử dụng tổng hợp bền vững
nhằm đạt đợc những mục tiêu cụ thể nh: Hiệu quả kinh tế, đảm bảo môi trờng
sinh thái, đáp ứng những nhu cầu của xà hội.
Những nghiên cứu của tác động dự án trên khía cạnh nông lâm đà trở
thành một nội dung quan trọng không những trong thực tiễn sản xuất mà đà đ ợc xây dựng những quy trình quy phạm giáo trình giảng dạy ở các nhà tr ờng,
trên một khía cạnh nào đó trở thành cẩm nang của cộng đồng, nhà quản lý.
Các tác giả: Hoàng Hoè, Nguyễn Đình Hởng, Phạm Đức Tuấn, Phạm Xuân
Hoàn... đà tổng kết mô hình nông lâm kết hợp ở Việt Nam Công trình đà tổng
hợp đánh giá hiệu quả và khả năng áp dựng của các mô hình trong điệu kiện
cụ thể của mỗi vùng[23].
Về vấn đề sử dụng đất đai gắn liền với bảo vệ môi trờng ở vùng đồi
trung du miền Bắc Việt Nam đà đợc tác giả Nguyễn Thế Đặng đề cập trên các
khía cạnh sau: Tiềm năng đất vùng trung du, hiện trạng sử dụng đất vùng
trung du, các khuyến nghị về sử dụng đất bền vững[8].
Về các chính sách có liên quan đến phát triển kinh tế gò đồi của Nhà n ớc là các biện pháp hỗ trợ và khuyến khích phát triển kinh tế nông thôn[2].
Tài liệu tập huấn về quy hoạch và sử đụng đất lâm nghiệp có sự tham
gia Trần Hữu Viên (1997) đà kết hợp những phơng pháp u việt sử dụng đất
trong nớc và quốc tế đang áp dụng ở một số vùng có dự án tại Việt Nam[Dẫn
theo 1]. Trong đó tác giả đà trình bày khái niệm và những nguyên tắc chỉ đạo
quy hoạch sử dụng đất và giao đất cho ngời dân .
Các nhà khoa học nh: Thái Phiên (1996), Nguyễn Tử Xiêm (1996),
Nguyễn Ngọc Nhị (1994) đều cho rằng quan điểm sử dụng quy hoạch đất cấp
địa phơng nên theo các hớng: Tính khả thi, hệ thống chính sách, quá trình quy
hoạch và giao đất, nghiên cứu thử nghiệm các phơng pháp có sự tham gia của
ngời dân[22].
13
Công tác đánh giá hiệu quả dự án trên lĩnh vực nông lâm kết hợp có sự
tham gia của cộng đồng bằng phơng pháp RRA,PRA thờng đợc áp dụng không
những trong quy hoạch sử dụng đất mà cả trong đánh giá tác động của dự án.
Phơng pháp PRA là phơng pháp tiếp cận và cũng là phơng pháp học hỏi cùng
với ngời dân từ ngời dân và bằng ngời dân về đời sống, điều kiện nông thôn
[Dẫn theo 40]. Các điều kiện để thực hiện tốt phơng pháp PRA theo nghiên
cứu của Nguyễn Thị Dơn (1999) đó là: Cơ chế chính sách của Nhà n ớc cấp
cho phép sử dụng phơng pháp có sự tham gia của ngời dân, các thành viên
trong nhóm PRA phải hiểu biết nhau, cảm nhận thoải mái và thân thiện, các
thành viên trong nhóm phải gặp gỡ ngời dân, tạo mối quan hệ qua lại để hoà
nhập học hỏi phong tục tập quán, cách sống, thói quen; cần phải giải thích rõ
để ngời dân nắm đợc mục đích và yêu cầu của công việc và tham gia tích cực
vào các hoạt động đó. Trớc khi thực hiện PRA phải thu thập và nghiên cứu kỹ
các tài liệu có sẵn của địa phơng, xây dựng kế hoạch, hệ thống mẫu, biểu,
phiếu điều tra cơ bản...
Dự án xây dựng mô hình phát triển kinh tế gò đồi Cẩm Châu là một dự án
mang tính chất ứng dựng khoa học công nghệ vào sản xuất để phát triển cộng
đồng và phát triển kinh tế xà hội một vùng. Một trong những mục tiêu của dự
án là nhằm ứng dựng tiến bộ khoa học về cây,con, kinh tế, thị tr ờng... nhằm
cải thiện đời sống của ngời dân và cộng đồng - Những đối tợng hởng lợi từ
thành quả của dự án. Vì vậy để đánh giá tác động của dự án đề tài đà áp dụng
phơng pháp đánh giá có ngời dân tham gia với mục tiêu áp dụng phơng pháp là
xác định những vấn đề mới hiệu quả mà dự án đà thực hiện để đánh giá, hai là
tạo điều kiện cho mọi ngời dân địa phơng tham gia đánh giá một các tự
nguyện tích cực, trung thực và cùng nhau giám sát thực hiện đánh giá.
- Phân tích, đánh giá, nhận xét đợc tiến hành dựa trên quan điểm hệ
thống các chỉ tiêu đánh giá có sự tham gia của ngời dân.
Tóm lại : Công tác xây dựng Dự án, đánh giá hiệu quả kinh tế - xà hội môi trờng trong lâm nghiệp nói chung và hệ canh tác nông lâm nói riêng đà đ ợc quan tâm và đầu t một cách đáng kể. Các kết quả nghiên cứu trong giai
đoạn này đà thể hiện đợc hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh một
cách tổng hợp. Tuy nhiên do điều kiện tự nhiên ở mỗi vùng sinh thái là khác
nhau, tập quán canh tác cũng khác nhau. Vì vậy sự cần thiết phải tiến hành
công tác đánh giá hiệu qủa trong sản xuất kinh doanh nói chung và sản xuất
lâm nghiệp nói riêng ở mỗi vùng, nhằm cung cấp thêm những thông tin cần
thiết cho việc lập và xây dựng kế hoạch phát triển vùng, đồng thời giúp cho
14
ngời dân có phơng pháp đánh giá thành quả trong lao động sản xuất hộ gia
đình, cộng đồng có hiệu quả và tích lũy kinh nghiệm từ hoạt động sản xuất
thực tiễn.
Hơn thế nữa trong các chơng trình đặc biệt là Dự án đặt ra nhiều nội
dung ở nhiều khía cạnh cần đợc quan tâm đầu t, xây dựng và phát triển trong
cộng đồng nông thôn miền núi. Cụ thể nh tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IX của Đảng đà thông qua định hớng phát triển nông nghiệp và nông thôn
giai đoạn 2000 -2010. Trong Nghị quyết đại hội đà chỉ rõ: ...Bảo vệ và phát
triển rõng, tiÕp tơc thùc hiƯn dù ¸n 5 triƯu ha rừng. Tăng nhanh diện tích rừng
trồng mới, kết hợp khoanh nuôi, bảo vệ tái sinh rừng, trồng mới 1,3 triệu ha
rừng tập trung, nâng cao độ che phủ lên khoảng 38 - 39% vào năm 2005,
hoàn thành cơ bản công tác định canh, định c và ổn định đời sống nhân dân
vùng núi"[ Dẫn theo28]. Nghị quyết đà định hớng và nêu lên nhiều nội dung
cần phải phấn đấu thực hiện. Điều đó cũng đà trở thành mục tiêu phấn đấu với
các cấp, các ngành và nhân dân nói chung cũng nh đối với Ngành Nông
nghiệp và phát triển nông thôn nói riêng[ 32;33].
15
Chơng 3 : mục tiêu- Đối tợng- nội dung và phơng pháp
nghiên cứu
3.1 Mục tiêu nghiên cứu.
- Đánh giá tổng thĨ Dù ¸n cã sù tham gia cđa ng êi dân để thấy đợc hiệu
quả và tính bền vững của mô hình nông lâm kết hợp.
- Xây dựng cơ sở cho việc đánh giá các mô hình lâm - nông kết hợp có
hiệu quả cao nhất cho vùng nhằm phát triĨn kinh tÕ - x· héi, ®ång thêi ®Ị xt
1 số giải pháp cho việc đánh giá hiệu quả các dự án mới.
3.2 Đối tợng nghiên cứu.
Dự án xây dựng mô hình kinh tế lâm nông kết hợp hiệu quả và bền vững
vùng gò đồi xà Cẩm Châu. Dự án đà thực hiện xây dựng các mô hình tổng hợp
trên đất gò đồi với sự tham gia của đông đảo ng ời dân xà Cẩm Châu và một số
xà lân cận. Do đó đối tợng nghiên cứu đợc chọn là các mô hình trình diễn và
các hộ gia đình tham gia dự án trên địa bàn xà Cẩm Châu- Huyện Cẩm ThuỷTỉnh Thanh Hóa.
3.3 Giới hạn nghiên cứu
Do thời gian có hạn và yêu cầu của một luận văn Thạc sĩ, đề tài đợc giới
hạn trong phạm vi nghiên cứu kết quả thực hiện và hiệu quả của dự án xây
dựng mô hình kinh tế nông lâm kết hợp vùng gò đồi trên địa bàn XÃ Cẩm
Châu huyện Cẩm Thủy- tỉnh Thanh Hóa.
3.4 Nội dung nghiên cứu
Căn cứ vào mục tiêu, giới hạn đề đài, nội dung nghiên cứu của đề tài đ ợc
xác định nh sau:
1. Phân tích đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội khu vực nghiên
cứu.
2. Nghiên cứu bối cảnh ra đời của dự án, các mục tiêu và nội dung dự án.
3. Tình hình triển khai và kết quả thực hiện dự án.
4. Phân tích đánh giá hiêu quả tác động của dự án :
- Hiệu quả sử dụng đất.
- Phân tích đánh giá hiệu quả mô hình ngời dân a thích về:
16
+ Đánh giá hiệu quả kinh tế.
+ Đánh giá hiệu quả xà hội .
+ Đánh giá tác động về môi trờng.
5. Đánh giá khả năng tiếp nhận tiến bộ khoa học tiến bộ vào sản xuất của
dự án.
- Khả năng tiếp nhận của ngời dân.
- Khả năng chuyển giao của dự án.
6. Phân tích đánh giá tính thiết thực, mức độ chính xác và tính khả thi của
dự án.
7. ứng dụng kết quả nghiên cứu đề xuất ph ơng hớng phát triển nhân rộng
mô hình có hiệu quả cao và việc xây dựng các dự án mới.
3.5 Phơng pháp nghiên cứu
3.5.1 Quan điểm phơng pháp luận:
Dự án xây dựng mô hình nông - lâm kết hợp là một tập hợp các hoạt
động có liên quan đến nhau nhằm đạt đợc một mục tiêu xác định là tạo mới
hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định để đạt đợc sự tăng trởng về số lợng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lợng sử dụng đất hoặc các dịch vụ
trong một khoảng thời gian xác định .
Cũng nh bất kỳ một dự án nào khác khi đi vào hoạt động, kết thúc cũng
có những tác động đến đời sống kinh tế, xà hội và môi trờng sinh thái. Những
tác động đó có thể là trực tiếp hoặc gián tiếp tác động tích cực ( hiệu quả)
cũng có thể tác động tiêu cực đến một số yếu tố khác.
Tuy nhiên những tác động có thay đổi theo thời gian và không gian cụ
thể, nắm đợc bản chất của tác động này con ngời có thể điều chỉnh quy mô,
các nội dung hoạt động của dự án sao cho các lợi ích đạt đ ợc là cao nhất và
hạn chế đến mức thấp nhất những tác động tiêu cực, với dự án xây dựng mô
hình nông lâm kết hợp là một trong những dự án hỗ trợ cho việc canh tác hiệu
quả trên một đơn vị diện tích đợc giao song song với việc khôi phục và bảo vệ
tài nguyên rừng là việc phát triển kinh tế hộ gia đình vùng gò đồi có điều kiện
lập địa khắc nghiệt bằng việc xây dựng các mô hình ứng dụng về cây, con.
Bên cạnh những khoản kinh phí hỗ trợ trực tiếp đến hộ gia đình là các hoạt
động về đào tạo, tuyên truyền, phổ cập kỹ thuật cho cán bộ và ng ời dân địa
phơng.
17
Tất cả các hoạt động của dự án liên quan đến nhiều cấp quản lý dự án:
Chính quyền địa phơng, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học và ngời dân, liên
quan đến nhiều khía cạnh khác của đời sống kinh tế xà hội. Về nguyên tắc
đánh giá hiệu quả của dự án là đứng trên quan điểm tổng thể các mối quan hệ
của nó và quá trình đánh giá phải đợc thực hiện trong một thời gian dài.
Tuy nhiên đề tài chỉ giới hạn trong một số yếu tố, những yếu tố này đợc
coi là căn bản theo nghĩa chung có liên quan mật thiết đến các hoạt động của
dự án và công tác quy hoạch, sử dụng rừng và sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi
biểu hiện bằng định lợng đó là những chỉ tiêu đợc tính bằng đơn vị đo lờng,
biểu hiện bằng định tính đó là những chỉ tiêu có lợng hoá hoặc không thể lợng
hoá đợc.
Dự án xây dựng mô hình vừa mang tính quản lý sản xuất, vừa mang tính
ứng dụng do đó khi đánh giá hiệu quả của nó đến sự phát triển kinh tế xà hội
và bảo vệ môi trờng cần phải áp dụng tất cả các mặt đà nêu ở trên.
3.5.2 Phơng pháp thu thập thộng tin cơ bản.
a. Thu thập tài liệu thứ cấp:
- Những thông tin về dự án đợc thu thập qua các tài liệu, báo cáo kết
quả dự án, các văn bản quy định pháp luật của nhà nớc các đề tài nghiên cứu
đánh giá hiệu quả của dự án của các chuyên gia trong nớc và quốc tế.
- Các tài liệu về điều kiện cơ bản của khu vực nghiên cứu: Điều kiện tự
nhiên, điều kiện kinh tế xà hội, tình hình sử dụng tài nguyên, hiệu quả sử
dụng tài nguyên.
- Hồ sơ tài liệu, số liệu qua các năm thực hiện và khi dự án đà kết thúc
từ 1997-2002 nh công tác quy hoạch sử dụng đất, công tác tổ chức các lớp tập
huấn phổ cập, xây dựng các mô hình cụ thể của dự án, sơ đồ bản đồ khu vực
nghiên cứu đợc thu thập từ ban quản lý dự án, Chi cục kiểm lâm Thanh hoá.
b. Họp dân và phỏng vấn:
- Trong quá trình đánh giá hiệu quả dự án, phơng pháp PRA có nhiều
công cụ đợc thực hiện trong đề tài, song trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu để
thu thập đợc những thông tin quan trọng nhất từ cộng đồng ng ời dân sau dự án
thì 2 công cụ đợc sử dụng chủ yếu đó là họp dân và phỏng vấn linh hoạt đối
với từng hộ gia đình, từng cá nhân đây là phơng pháp đà đợc lựa chọn là đại
diện cho các tiêu chí đặt ra phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
+ Họp dân là khoảng thời gian đợc ngời dân, cộng đồng thôn bản tham
gia với số lợng đông, tại buổi họp dân mọi ngời chủ động đa ra ý kiến cùng
nhau trao đổi, kết quả quan trọng của cuộc họp là phục vụ cho đề tài nghiên
cứu nh: Phân loại hộ gia đình, đánh giá hiệu quả xà hội, đánh giá hiệu quả tác
18
động môi trờng, đánh giá mức độ chuyển giao khoa học và công nghệ vào đời
sống.
+ Phỏng vấn linh hoạt : Đây là phơng pháp điều tra đợc nhiều cán bộ
chuyên ngành sử dụng để tiếp cận với ngời dân nhằm thu thập những thông tin
cần thiết cho việc đánh giá hiệu quả của dự án với ph ơng pháp phỏng vấn định
hớng linh hoạt vào quá trình đàm thoại thông qua hệ thống câu hỏi trắc
nghiệm đúng sai để đánh giá.
c. Điều tra về kinh tế:
Tiến hành phỏng vấn 35 hộ gia đình tham gia dự án với mức độ giàu
nghèo khác nhau đợc chia làm 3 nhóm hộ trong đó:
Nhóm 1 hộ có thu nhập khá.
Nhóm 2 hộ cã thu nhËp trung b×nh.
Nhãm 3 hé cã thu nhËp thấp.
Trong mỗi nhóm hộ các tiêu chí, chỉ tiêu đợc ®a ra b»ng nh÷ng con sè, sè
liƯu thu thËp trong các hộ có sự biến động qua lại giữa các hộ và trên tổng số hộ
điều tra, các thông tin phỏng vấn đợc ghi chép trên phiếu điều tra gia đình, thôn.
Kết quả có sự thay đổi kinh tế hộ theo phân nhóm qua các thời kỳ.
d. Điều tra về xà hội :
Đợc tiến hành đồng thời với điều tra kinh tế bằng các tiêu trí:
Tiêu chí 1 : Đảm bảo đầy đủ quyền sử dụng đất đ ợc giao, quyền tự chủ
trong sản xuất, kinh doanh, quyền hởng lợi và nghĩa vụ của họ.
Tiêu chí 2 : Ngời dân đợc tham gia dự án và cơ hội việc làm.
Tiêu chí 3 : Đảm bảo quyền đề đạt ý kiến và tham gia thảo luận của ng ời
dân về những vấn đề có liên quan đến lợi ích và nghĩa vụ.
Tiêu chí 4: Tăng cờng cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng phát triển kinh tế xÃ
hôi và phát triển các dịch vụ thị trờng.
Sử dụng các phơng pháp và công cụ PRA có sự tham gia của ngời dân;
Chuyển các tiêu chí đánh giá trên thành các câu hỏi trắc nghiệm để trả lời
hoặc đặt ra thang điểm và đợc ghi trong phiếu điều tra.
e. Điều tra về môi trờng:
Căn cứ vào hiện trạng và tình hình triển khai thực hiện dự án trên địa bàn
đà xác định điều tra hiện trờng theo các tiêu trí:
Tiêu chí 1 : Những tác động của hệ sinh thái các mô hình đến độ che
phủ, chất lợng rừng.
19
Lập OTC tại các mô hình đợc chọn đo đếm các chỉ tiêu Hvn, D1.3 đối với
cây lâm nghiệp; Hvn và Dt đối cây ăn quả; thống kê số lợng cây trồng trên
OTC; Diện tích trồng xen cây nông nghiệp.
Tiêu chí 2 : Những tác động đến môi trờng đất.
Tiến hành đào phẫu diện đất điển hình và phân tích so sánh các chỉ tiêu
chính: Độ PH, Mùn, lân, kali, xói mòn. Tại các mô hình đà đ ợc ngời dân lựa
chon a thích.
Tiêu chí 3 :Tình hình sử dụng thuốc BVTV trong sản xuất, vật liệu khó
tiêu huỷ.
Kết hợp sử dụng các công cụ đánh giá có tham gia ng ời dân để thu thập
thông tin đánh giá bằng các câu hỏi, chỉ tiêu cụ thể.
Các số liệu thông tin đợc thu thập ở trên đều đợc kiểm tra tính thực tiễn
thông qua giám sát trực tiếp và kiểm tra chéo.
Các loại tài liệu cần thu thập : Tài liệu dự án ( Nội dung, quy mô, cơ cấu
cây trồng, kỹ thuật, đối tợng dự án thực hiện). Những báo cáo tiến độ và báo
cáo kết quả đánh giá trong quá trình thực hiện dự án.
Ngoài ra khi sử dụng phơng pháp này có những vấn đề phát sinh, những
thông tin mới ngoài bộ câu hỏi cũng đợc ghi chép lại ở tài liệu tham khảo.
3.5.3- Phơng pháp thu thập số liệu trên ô mẫu:
- Căn cứ vào bản đồ hiện trạng, bản đồ quy hoạch qua các năm của dự
án dự kiến vị trí và số lợng ô mÉu cho tõng diÖn tÝch ë tõng khu vùc theo mục
đích nghiên cứu, kết quả khảo sát và đo đếm đà đợc thực hiện trên các ô tiêu
chuẩn của các mô hình của dự án theo qui trình điều tra rừng hiện hành.
- Xác lập các ô tiêu chuẩn điều tra đất. Xác định độ dốc bằng địa bàn
cầm tay và thớc đo cao, xác định độ xốp bằng ống dung trọng, chiều dài s ờn
dốc bằng thớc dây, địa bàn cầm tay.
Đánh giá sự thay đổi độ phì đất vào thời điểm tr ớc và sau dự án dựa vào
một số chỉ tiêu chính nh: Độ PH, hàm lợng mùn tổng số, hàm lợng đạm tổng
số, lân dễ tiêu. Trong thực tế độ phì của đất đợc biểu hiện bằng nhiều tính
chất cơ lý khác nhau tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu đề tài chỉ tập trung
đánh giá một số yếu tố chính đà nêu trên.
3.5.4 Phơng pháp xử lý số liệu, phân tích kết quả
- Để đánh giá kết qủa đề tài dựa trên các chỉ số trực tiếp và gián tiếp, các
số liệu định tính, định lợng cụ thể để tính toán.
20
Đối với đánh giá hiệu quả các mô hình đặc biệt là mô hình nông - lâm kết
hợp có hiệu quả đợc ngời dân a thích, xử lý số liệu và phân tích kết quả đề tài
dựa trên các chỉ tiêu định tính, định lợng thông qua:
* Xử lý số liệu phân tích hiệu quả kinh tế :
Dùng những tiêu trí đánh giá: (Chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp, hiệu
quả trực tiếp).
Ngoài phơng pháp điều tra phỏng vấn phân loại kinh tế hộ theo PRA, đề
tài sử dụng phơng pháp đạnh giá hiệu quả kinh tế mô hình, với sự trợ giúp của
máy tính điện tử, chơng trình Excel.
+ Phơng pháp tĩnh:
Coi các chi phí và kết quả là độc lập tơng đối và không chịu tác động
của các nhân tố thời gian, mục tiêu đầu t và biến động của gía trị đồng tiền.
Công thức tính : P = Tn - Cp
(Tỉng lỵi nhn = Tỉng thu nhập - Tổng chi phí )
+ Phơng pháp động:
Dùng các chỉ tiêu kinh tế để đánh giá hiệu quả : (NPV, BCR, IRR và một
số chỉ tiêu khác ) bằng việc sử dụng phơng pháp Benefit-Cost-Analysis để
phân tích hiệu quả kinh tế.
n
+ Giá trị hiện tại lợi nhuận dòng:
NPV =
t 0
Bt: Thu nhập năm thứ t
Ct: Chi phí năm thứ t
r: Tû lƯ l·i (tû lƯ chiÕt khÊu)
T: Thêi ®iĨm đánh giá
NPV 0 Dự án có hiệu quả kinh tế.
NPV 0 Dự án Không có hiệu quả kinh tÕ.
Bt Ct
(1 r)
t