Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Phân vùng trọng điểm cháy rừng tại tỉnh Đắk Lắk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 72 trang )

-1 -

Mục lục
Phần 1: Đặt vấn đề 3
Phần 2: Lợc sử nghiên cứu

4

2.1. Trên thế giới:......................................................................................4
2.2. Việt Nam:............................................................................................9
Phần 3: mục tiêu, đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu

14

3.1. Mơc tiªu nghiªn cøu........................................................................14
3.1.1. Mơc tiªu chung:...........................................................................14
3.1.2. Mơc tiªu cơ thể:...........................................................................14
3.2. Phạm vi và giới hạn của đề tài......................................................14
3.3. Nội dung nghiên cứu.......................................................................14
3.4. Phơng pháp nghiên cứu.................................................................15
3.4.1. Phơng pháp luận..........................................................................15
3.4.1. Phơng pháp thu thập số liệu.........................................................17
3.4.2. Phơng pháp xử lý số liệu..............................................................22
Phần 4: Khái quát điều kiện khu vực nghiên cứu

27

4.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu........................................27
4.1.1. Vị trí địa lý...................................................................................27
4.1.2. Địa hình:......................................................................................27
4.1.3. Khí hậu........................................................................................29


4.1.4. Thuỷ văn......................................................................................30
4.1.5. Điều kiện thổ nhỡng:...................................................................31
4.1.6. Đặc điểm tài nguyên nớc.............................................................32
4.1.7. Đặc điểm tài nguyên rừng............................................................32
4.2. Điều kiện kinh tế - xà hội................................................................32
4.2.1. Dân số và lao động.......................................................................32
4.2.2. Đặc điểm kinh tế..........................................................................33
4.2.3. Giao thông...................................................................................33
4.2.4. Y tế..............................................................................................33
4.2.5. Giáo dục - đào tạo........................................................................34
4.2.6. Dịch vụ.........................................................................................34
Phần 5: Kết quả và phân tích kết quả

35

5.1. Đặc điểm cháy rừng và những nhân tố ảnh hởng quan trọng
nhất đến nguy cơ cháy rừng ở Đăk Lăk...............................................35
5.1.1. Đặc điểm cháy rừng ở Đăk Lăk...................................................35
5.1.2. Điều kiện địa lý có liên quan đến nguy cơ cháy rừng ở Đăk Lăk.40
5.1.3. Điều kiện khí hậu.........................................................................42
5.1.4. Đặc điểm các trạng thái rừng và vật liệu cháy ở khu vực nghiên
cứu.........................................................................................................54
5.1.5. Đặc điểm thời tiết và độ ẩm đất trong thời kỳ nghiên cứu...........65
5.1.6. Phân cấp nguy cơ cháy trong tháng 3 cho các trạng thái rừng trên
địa bàn Đăk Lăk.....................................................................................70
5.2.1. Kết quả phân vùng trọng điểm cháy rừng theo điều kiện khí hậu71
5.2.2. Phân vùng trọng điểm cháy rừng tổng hợp theo điều kiện khí hậu
và trạng thái rừng...................................................................................73
5.3.1. Phân bố hợp lý nhân lực và phơng tiện cho PCCCR....................75
5.3.2. Tăng cờng hoạt động PCCCR trong thời gian nguy cơ cháy cao

nhất hàng ngày là từ 13 đến 16 giờ........................................................78
5.3.3. Dự báo nguy cơ cháy rừng khi biết điều kiện khí hậu.................78
5.3.4. Khôi phục rừng thờng xanh hoặc rừng có cấu trúc tơng tự rừng thờng xanh ở địa phơng có nguy cơ cháy rừng cao...................................78
Phần 6: kết luận tồn tại và kiÕn nghÞ

80


-2 -

6.1. Kết luận.............................................................................................80
6.2. Tồn tại...............................................................................................81
6.3. Kiến nghị...........................................................................................81
Tài liệu tham khảo
Phần phụ biểu và ảnh

82
84


-3 -

Phần 1: Đặt vấn đề
Cháy rừng là một thảm họa thiên tai gây tổn thất to lớn, nhanh chóng về kinh
tế và môi trờng sinh thái. Nó tiêu diệt gần nh toàn bộ các giống loài trong vùng bị
cháy, thải vào khí quyển khối lợng lớn khói bụi cùng với những khí gây hiệu ứng
nhà kính nh CO, CO2, NO v.v Cháy rừng là một trong những nguyên nhân quan Cháy rừng là một trong những nguyên nhân quan
trọng làm gia tăng quá trình biến đổi khí hậu trái đất và các thiên tai hiện nay. Mặc
dù công tác phòng cháy chữa cháy rừng ngày càng hiện đại, nhng cháy rừng vẫn
không ngừng xảy ra, thậm chí ngay cả ở những nớc phát triển nhất. Đấu tranh với

cháy rừng đang đợc xem là một trong những nhiệm vụ cấp bách của thế giới để bảo
vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trờng sống.
Việt Nam hiện cã 11,3 triƯu ha rõng, trong ®ã cã tíi 6 triệu ha các trạng thái
rừng dễ cháy nh rừng tràm, rừng khộp, rừng thông, rừng bạch đàn, rừng tre trúc
v.v Cháy rừng là một trong những nguyên nhân quan (Cục kiểm lâm, 2002). Vào mùa khô, với xu h ớng gia tăng nóng hạn của khí
hậu toàn cầu và diễn biÕn thêi tiÕt phøc t¹p trong khu vùc nh hiƯn nay thì hầu hết
các trạng thái rừng trên đều dễ dàng bắt lửa và cháy lớn. Vì vậy, cháy rừng thờng
xảy ra rất nghiêm trọng. Theo thống kê của Cục kiểm lâm trong vòng 12 năm qua
(1992-4/2003) trên cả nớc đà xẩy ra 15.660 vụ cháy rừng làm thiệt hại 83.889ha
rừng, bình quân mỗi năm rừng bị cháy tới hàng chục nghìn ha, thậm chí gây ra chết
ngời. Chỉ riêng năm 1998 - năm khô hạn nghiêm trọng do ảnh hởng của hiện tợng
Elnino - cả nớc đà có 1.685 vụ cháy rừng, tổng diện tích rừng bị cháy là 15.276,5ha.
Rừng là tài sản quốc gia, là nguồn sống của ngời dân và là yếu tố quan trọng
bảo vệ môi trờng sinh thái của đất nớc. Vì vậy, cháy rừng với quy mô và mức độ
thiệt hại nghiêm trọng đà trở thành mối quan tâm không chỉ của những ngời làm lâm
nghiệp hay những ngời sống gần rừng, có cuộc sống gắn bó với rừng mà của cả
những nhà khoa học, những nhà quản lý của nhiều ngành nhiều cấp và nhân dân cả
nớc. Trớc thực tiễn đó một nhiệm vụ cấp bách đặt ra là phải nghiên cứu xây dựng
những giải pháp phòng cháy, chữa cháy rừng hiệu quả cho các địa phơng. Góp phần
thực hiện nhiệm vụ trên, đề tài này hớng vào nghiên cứu phân vùng trọng điểm cháy
rừng cho tỉnh Đăk Lăk một trong những khu vực cháy rừng trọng điểm và còn ít
đợc nghiên cøu ë níc ta.


-4 -

Phần 2: Lợc sử nghiên cứu
Cháy rừng là một hiện tợng phổ biến, thờng xuyên xẩy ra ở nớc ta và nhiều nớc trên thế giới, nhiều khi nó là những thảm hoạ khôn lờng, gây thiệt hại to lớn về
ngời và tài nguyên rừng cũng nh tài sản của ngời dân sống gần rừng ... Vì vậy,
nghiên cứu phòng cháy chữa cháy rừng và giảm thiểu những thiệt hại do nó gây ra

đà đợc đặt ra nh một yêu cầu cấp bách của thực tiễn với hoạt động nghiên cứu khoa
học. Những nghiên cứu về phòng cháy, chữa cháy rừng, đà đợc tiến hành từ nghiên
cứu định tính đến những nghiên cứu định lợng, nhằm tìm hiểu bản chất của hiện tợng cháy rừng và mối quan hệ giữa các yếu tố gây ra cháy với nhau và với môi trờng
xung quanh. Từ đó đề ra những giải pháp phòng cháy, chữa cháy rừng. Tuy nhiên,
với sự phức tạp về trạng thái rừng cũng nh các điều kiện tự nhiên khác mà quy luật
ảnh hởng của các nhân tố đến cháy rừng và giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng
cũng không hoàn toàn giống nhau ở các địa phơng. Vì vậy, mỗi khu vực, mỗi quốc
gia thờng phải tiến hành nghiên cứu trong điều kiện cụ thể của mình để xây dựng đợc những giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng có hiệu quả nhất. Có thể điểm lại
một số công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nớc nh sau:
2.1. Trên thế giới:
Nghiên cứu về phòng cháy, chữa cháy rừng trên thế giới đợc bắt đầu vào thế
kỷ 20, thời kỳ đầu chủ yếu tËp trung ë c¸c níc cã nỊn kinh tÕ ph¸t triển nh Mỹ, Nga,
Đức, Thuỵ điển, Canada, Pháp, úc v.v... sau đó là ở hầu hết các nớc có hoạt ®éng
l©m nghiƯp. Cã thĨ chia 5 lÜnh vùc chÝnh cđa nghiên cứu phòng cháy, chữa cháy
rừng: bản chất của cháy rừng, phơng pháp dự báo nguy cơ cháy rừng, các công trình
phòng cháy, chữa cháy rừng, phơng pháp chữa cháy rừng, và phơng tiện chữa cháy
rừng.
- Nghiên cứu bản chất của cháy rừng
Kết quả nghiên cứu đà khẳng định rằng cháy rừng là hiện tợng ôxy hoá các
vật liệu hữu cơ do rừng tạo ra ở nhiệt độ cao. Nó xẩy ra khi có mặt đồng thời của 3
yếu tố, hay còn gọi là tam giác cháy: nguồn nhiệt (lửa), ôxy và vật liệu cháy. Tuỳ
thuộc vào đặc điểm của 3 yếu tố trên mà cháy rừng có thể đợc hình thành, phát triển
hay bị ngăn chặn hoặc suy yếu đi (Brown, 1979; Belop,1982; Chandler, 1983). Vì
vậy, về bản chất, những biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng chính là những biện
pháp tác động vào 3 yếu tố trên theo chiều hớng ngăn chặn và giảm thiểu quá trình
cháy.
Các nhà khoa học phân biệt 3 loại cháy rừng: (1)-Cháy dới tán cây, hay cháy
mặt đất rừng, là trờng hợp chỉ cháy một phần hay toàn bộ lớp cây bụi, cỏ khô và
cành rơi lá rụng trên mặt đất; (2)-Cháy tán rừng (ngọn cây) là trờng hợp lửa lan tràn
nhanh từ tán cây này sang tán cây khác; (3)-Cháy ngầm là trờng hợp xẩy ra khi lửa

lan tràn chậm, âm ỉ dới mặt đất, trong lớp thảm mục dày hoặc than bùn. Trong một
đám cháy rừng có thể xẩy ra một hoặc đồng thời 2, 3 loại cháy rừng trên. Tuỳ theo


-5 -

loại cháy rừng mà ngời ta đa ra những biện pháp phòng và chữa cháy khác nhau
(Brown A.A, 1979; Mc Arthur A.G, 1986; Gromovist R, 1993).
Kết quả của các nghiên cứu cũng chỉ ra 3 nguyên nhân quan trọng nhất ảnh
hởng đến hình thành và phát triển cháy rừng là thời tiết, trạng thái rừng, và hoạt
động kinh tế xà hội của con ngời (Belop,1982). Thời tiết, đặc biệt là lợng ma, nhiệt
độ và độ ẩm không khí ảnh hởng quyết định đến tốc độ bốc hơi và độ ẩm vật liệu
cháy dới rừng, qua đó ảnh hởng đến khả năng bén lửa và lan tràn đám cháy. Trạng
thái rừng ảnh hởng đến tính chất vật lý và hoá học, khối lợng và phân bố của vật liệu
cháy, qua đó ảnh hởng đến loại cháy, khả năng hình thành và tốc độ lan tràn của
đám cháy. Hoạt động kinh tế xà hội của con ngời nh nơng rẫy, săn bắn, du lịch v.v..
ảnh hởng đến mật độ và phân bố nguồn lửa khởi đầu của các đám cháy. Phần lớn
các biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng đều đợc xây dựng trên cơ sở phân tích
đặc điểm của của 3 nguyên nhân trên đây trong hoàn cảnh cụ thể của địa phơng
(Richmond R.R, 1976; Laslo Pancel, 1993).
- Nghiên cứu phơng pháp dự báo nguy cơ cháy rừng
Các kết quả nghiên cứu đều khẳng định mối liên hệ chặt giữa điều kiện thời
tiết, mà quan trọng nhất là lợng ma, nhiệt độ và độ ẩm không khí với độ ẩm vật liệu
và khả năng xuất hiện cháy rừng. Vì vậy, hầu hết các phơng pháp dự báo nguy cơ
cháy rừng đều tính đến đặc điểm diễn biến hàng ngày của lợng ma, nhiệt độ và độ
ẩm không khí (MiBbach K, 1972; Belop, 1982; Chandler, 1983). ë mét sè níc, khi
dù báo nguy cơ cháy rừng ngoài yếu tố khí tợng ngời ta còn căn cứ vào một số yếu
tố khác, chẳng hạn ở Đức và Mỹ ngời ta sử dụng thêm độ ẩm của vật liệu cháy
(Brown, 1979), ở Pháp ngời ta tính thêm lợng nớc hữu hiệu trong đất và độ ẩm vật
liệu cháy, ở Trung Quốc ngời ta bổ sung thêm cả tốc độ gió, số ngày không ma và lợng bốc hơi v.v Cháy rừng là một trong những nguyên nhân quan Ngoài ra, cũng có sự khác biệt nhất định khi sử dụng các yếu tố

khí tợng để dự báo nguy cơ cháy rừng, chẳng hạn ở Thuỵ điển và một số n ớc ở bán
đảo Scandinavia ngời ta sử dụng độ ẩm không khí thấp nhất và nhiệt độ không khí
cao nhất trong ngày, trong khi đó ở Nga và một số nớc khác lại dùng nhiệt độ và độ
ẩm không khí lúc 13 giờ. Những năm gần đây, ở Trung Quốc ngời ta đà nghiên cứu
phơng pháp cho điểm các yếu tố ảnh hởng đến nguy cơ cháy rừng, trong đó có cả
những yếu tố kinh tế xà hội, và nguy cơ cháy rừng đợc tính theo tổng số điểm của
các yếu tố. Mặc dù có những nét giống nhau, nhng cho đến nay vẫn không có phơng
pháp dự báo cháy rừng chung cho cả thế giới, ở mỗi quốc gia, thậm chí mỗi địa phơng ngời ta vẫn nghiên cứu xây dựng phơng pháp riêng. Ngoài ra, vẫn còn rất ít phơng pháp dự báo nguy cơ cháy rừng có tính đến yếu tố kinh tế xÃ, hội và trạng thái
rừng. Đây có thể là một trong những nguyên nhân làm giảm hiệu quả của phòng
cháy, chữa cháy rừng ngay cả ở những nớc phát triển.
- Nghiên cứu về công trình phòng cháy, chữa cháy rừng


-6 -

Kết quả nghiên cứu của thế giới đà khẳng định hiệu quả cao của các loại
băng cản lửa, các vành đai cây xanh và hệ thống kênh mơng ngăn cản cháy rừng
(Gromovist R, 1993). Ngời ta đà nghiên cứu tập đoàn cây trồng vào băng xanh cản
lửa, trồng rừng hỗn giao và giữ nớc ở hồ đập để làm giảm nguy cơ cháy rừng. Ngời
ta cũng đà nghiên cứu hiệu lực của các hệ thống cảnh báo cháy rừng nh chòi canh,
tuyến tuần tra, điểm đặt biển báo nguy cơ cháy rừng. Nhìn chung thế giới đà nghiên
cứu hiệu quả của nhiều kiểu công trình phòng cháy, chữa cháy rừng. Tuy nhiên, hiện
vẫn cha đa ra đợc phơng pháp xác định tiêu chuẩn kỹ thuật cho các công trình đó.
Những thông số kỹ thuật đa ra đều mang tính gợi ý, và luôn đợc điều chỉnh theo ý
kiến các chuyên gia cho phù hợp với đặc điểm của mỗi trạng thái rừng và điều kiện
địa lý, vật lý địa phơng.
- Nghiên cứu về biện pháp phòng và chữa cháy rừng
Thế giới nghiên cứu các biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng chủ yếu hớng
vào làm suy giảm các thành phần của tam giác cháy:
(1)- Giảm nguồn nhiệt (nguồn lửa) bằng cách dọn vật liệu cháy trên mặt đất

thành băng, đào rÃnh sâu, hoặc chặt cây theo dải để ngăn cách đám cháy với phần
rừng còn lại.
(2)- Đốt trớc một phần vật liệu cháy vào đầu mùa khô khi chúng còn ẩm để
giảm khối lợng vật liệu cháy vào thời kỳ khô hạn nhất, hoặc đốt có điều khiển theo
hớng ngợc với hớng lan tràn của đám cháy để cô lập đám cháy.
(3)- Dùng chất dập cháy để giảm nhiệt lợng của đám cháy hoặc ngăn cách vật
liệu cháy với ôxy trong không khí (nớc, đất, cát, bọt CO2, khí CCl4, hỗn hợp C2H5Br
với CO2 v.v Cháy rừng là một trong những nguyên nhân quan).
- Nghiên cứu về phơng tiện phòng cháy, chữa cháy rừng
Những phơng tiện phòng cháy, chữa cháy rừng đà đợc nghiên cứu phát triển
mạnh mẽ trong những năm gần đây, đặc biệt là phơng tiện dự báo và phát hiện đám
cháy, thông tin về cháy rừng, và phơng tiện dập lửa trong các đám cháy.
Các phơng pháp dự báo đà đợc mô hình hoá và xây dựng thành những phần
mềm làm giảm nhẹ khối lợng công việc và tăng độ chính xác của dự báo nguy cơ
cháy rừng. Việc ứng dụng ảnh viễn thám và công nghệ GIS đà cho phép phân tích đợc những diễn biến thời tiết, dự báo nhanh chóng và chính xác khả năng xuất hiện
cháy rừng, phát hiện sớm đám cháy trên những vùng rộng lớn. Những thông tin về
khả năng xuất hiện cháy rừng, nguy cơ cháy rừng và biện pháp phòng cháy, chữa
cháy rừng hiện nay đợc truyền qua nhiều kênh khác nhau đến các lực lợng phòng
cháy, chữa cháy rừng và cộng đồng dân c nh hệ thống biển báo, th tín, đài phát
thanh, báo địa phơng và trung ơng, vô tuyến truyền hình, các mạng máy tính v.v Cháy rừng là một trong những nguyên nhân quan
Những phơng tiện dập tắt các đám cháy đợc nghiên cứu theo cả hớng phát
triển phơng tiện thủ công nh cào, cuốc, dao, câu liêm đến các loại phơng tiện cơ giíi


-7 -

nh ca xăng, máy kéo, máy gạt đất, máy đào rÃnh, máy phun nớc, máy phun bọt
chống cháy, máy bay rải chất chống cháy và bom dập lửa v.v Cháy rừng là một trong những nguyên nhân quan
Mặc dù các phơng pháp và phơng tiện phòng cháy, chữa cháy rừng đà đợc
phát triển ở mức cao, song những thiệt hại do cháy rừng vẫn rất khủng khiếp ngay cả

ở những nớc phát triển có hệ thống phòng cháy, chữa cháy rừng hiện đại nh Mỹ, úc,
Nga v.v Cháy rừng là một trong những nguyên nhân quan Trong nhiều trờng hợp việc khống chế các đám cháy vẫn không hiệu quả.
Ngời ta cho rằng, ngăn chặn nguồn lửa để không xẩy ra cháy vẫn là quan trọng nhất.
Vì vậy, đà có những nghiên cứu về đặc điểm xà hội của cháy rừng và những giải
pháp xà hội cho phòng cháy, chữa cháy rừng (Cooper, 1991). Hiện nay, các giải
pháp xà hội phòng cháy, chữa cháy rừng chủ yếu đợc tập trung vào tuyên truyền,
giáo dục tác hại của cháy rừng, nghĩa vụ của công dân trong việc phòng cháy, chữa
cháy rừng, những hình phạt đối với ngời gây cháy rừng. Trong thực tế còn rất ít
những nghiên cứu về ảnh hởng của thể chế và chính sách quản lý sử dụng tài
nguyên, chính sách chia sẻ lợi ích, những quy định của cộng đồng, những phong tục,
tập quán, những nhận thức và kiến thức của ngời dân đến cháy rừng. Cũng còn rất ít
những nghiên cứu về nguyên nhân cháy rừng do hậu quả sinh thái của sự phát triển
kinh tế xà hội gây nên, và về những giải pháp lồng ghép hoạt động phòng cháy, chữa
cháy rừng với hoạt động phát triển kinh tế và bảo vệ môi trờng khác. Đây sẽ là
những căn cứ quan trọng để xây dựng giải pháp kinh tế - xà hội cho phòng cháy,
chữa cháy rừng.
- Nghiên cứu về phân vùng trọng điểm cháy rừng
Khả năng xuất hiện và mức thiệt hại của cháy rừng thờng phụ thuộc chặt chẽ
vào đặc điểm của các nhân tố ảnh hởng quan trọng nhất nh đặc điểm khí hậu, thời
tiết và đặc điểm các trạng thái rừng. Những khu vực có lợng ma lớn và phân bố đều
hoặc có những trạng thái rừng ẩm thờng ít xảy ra cháy rừng. Ngợc lại, những khu
vực khô hạn, ma phân bố không đều hoặc có những trạng thái rừng dễ cháy thờng
xảy ra cháy nhiều hơn. Vì vậy, để sử dụng hiệu quả các nguồn lực cho phòng cháy
chữa cháy rừng, ngời ta thờng căn cứ vào đặc điểm của các nhân tố ảnh hởng đến
cháy rừng để phân chia lÃnh thổ thành những khu vực có nguy cơ cháy rừng khác
nhau. Ngời ta sẽ tập trung phòng cháy chữa cháy nhiều hơn vào những vùng có nguy
cơ cháy cao và giảm đi ở những vùng có nguy cơ cháy ít hơn. Việc phân chia lÃnh
thổ thành những vùng khác nhau theo nguy cơ cháy rừng đợc gọi là phân vùng trọng
điểm cháy rừng. Công việc này đợc thực hiện ở hầu hết các quốc gia. Cho đến nay
có hai phơng pháp đợc áp dụng chủ yếu để phân vùng trọng điểm cháy rừng: phân

vùng theo các nguyên nhân ảnh hởng đến cháy rừng và phân vùng theo thực trạng
cháy rừng.
ở phơng pháp thứ nhất ngời ta căn cứ vào đặc điểm phân bố các yếu tố ảnh hởng đến cháy rừng nh khí hậu, địa hình, thổ nhỡng và kiểu thảm thực vật để phân
vùng trọng điểm cháy. Những khu vực có nguy cơ cháy rừng cao là những vùng có


-8 -

đặc điểm khí hậu khô hạn, địa hình dốc, trạng thái rừng có khối lợng vật liệu cháy
lớn và chứa dầu v.v Cháy rừng là một trong những nguyên nhân quan Ngợc lại, những khu vực có nguy cơ cháy rừng thấp là những
vùng có đặc điểm khí hậu ẩm ớt, địa hình tơng đối bằng và trạng thái rừng có khối lợng vật liệu cháy ít hoặc thân lá chứa nhiều nớc, khó cháy hơn v.v Cháy rừng là một trong những nguyên nhân quan
ở phơng pháp thứ hai ngời ta căn cứ vào tình hình phân bố của số vụ cháy
rừng diễn ra trên các khu vực của lÃnh thổ. Những vùng có nguy cơ cháy rừng cao sẽ
là những vùng có tần suất xuất hiện cháy rừng cao và mức độ thiệt hại lớn. Ngợc lại
những vùng có nguy cơ cháy rừng thấp là những vùng ít xảy ra cháy rừng nhất.
2.2. Việt Nam:
- Nghiên cứu về dự báo nguy cơ cháy rừng
Dự báo nguy cơ cháy rừng ở Việt Nam đợc bắt đằu từ năm 1981. Tuy nhiên
trong thời gian đầu ngời ta chủ yếu áp dụng phơng pháp dự báo của Nesterop (Ngô
Quang Đê, 1983; Phạm Ngọc Hng, 1988). Đây là phơng pháp đơn giản, cấp nguy
hiểm của cháy rừng đợc xác định theo giá trị P bằng tổng các tích số giữa nhiệt độ
và độ thiếu hụt bÃo hoà của không khí lúc 13 giờ hàng ngày kể từ ngày cuối cùng có
lợng ma lớn hơn 3mm. Đến năm 1988 nghiên cứu của Phạm Ngọc Hng đà cho thấy
phơng pháp của Nesterop sẽ có độ chính xác cao hơn nếu tính giá trị P kể từ ngày
cuối cùng có lợng ma lớn hơn 5mm. Ngoài ra, trên cơ sở phát hiện liên hệ chặt giữa
số ngày khô hạn liên tục H (số ngày liên tục có lợng ma dới 5mm) với chỉ số P,
Phạm Ngọc Hng cũng đà đa ra phơng pháp dự báo nguy cơ cháy rừng theo số ngày
khô hạn liên tục (Phạm Ngọc Hng, 1988). Ông xây dựng một bảng tra cấp nguy
hiểm của cháy rừng căn cứ vào số ngày khô hạn liên tục cho các mùa khí hậu trong
năm. Tuy nhiên, khi nghiên cứu về tính thích hợp của một số phơng pháp dự báo

nguy cơ cháy rừng ở Miền Bắc Việt Nam, Bế Minh Châu (2001) đà khẳng định phơng pháp dự báo nguy cơ cháy rừng theo chỉ tiêu P và H có độ chính xác thấp ở
những vùng có sự luân phiên thờng xuyên của các khối không khí biển và lục địa
hoặc vào các thời gian chuyển mùa. Trong những trờng hợp nh vậy, thì mức độ liên
hệ của chỉ số P hoặc H với độ ẩm vật liệu dới rừng và tần suất xt hiƯn cđa ch¸y
rõng rÊt thÊp. Tõ 1989-1991 Dù ¸n tăng cờng khả năng phòng cháy, chữa cháy rừng
cho Việt Nam của UNDP đà nghiên cứu, soạn thảo phơng pháp dự báo nguy cơ cháy
rừng theo chỉ tiêu khí tợng tổng hợp P của Nesterop nhng thêm yếu tố gió (Cooper,
1991). Chỉ tiêu P của Nesterop sẽ đợc nhân với hƯ sè lµ 1.0, 1.5, 2.0, vµ 3.0 nÕu cã
tèc độ gió tơng ứng là 0-4, 5-15, 16-25, và lớn hơn 25 km/giờ. Tuy nhiên, đến nay
chỉ tiêu này vẫn chỉ đang ở giai đoạn thử nghiệm. Năm 1993, Võ Đình Tiến đà đa ra
phơng pháp dự báo nguy cơ cháy rừng của từng tháng ở Bình Thuận theo 6 yếu tố:
nhiệt độ không khí trung bình, lợng ma trung bình, độ ẩm không khí trung bình, vận
tốc gió trung bình, số vụ cháy rừng trung bình, lợng ngời vào rừng trung bình. Tác
giả đà xác định đợc cấp nguy hiểm với cháy rừng của từng tháng trong cả mùa cháy.
Đây là chỉ tiêu có tính đến cả yếu tố thời tiết và yếu tố kinh tế xà hội liên quan đến
nguy cơ cháy rừng. Tuy nhiên, vì căn cứ vào số liệu khí tợng trung bình nhiều năm


-9 -

nên cấp dự báo của Võ Đình Tiến chỉ thay đổi theo thời gian của lịch mà không thay
đổi theo thời tiết hàng ngày. Vì vậy, nó mang ý nghĩa của phơng pháp xác định mùa
cháy nhiều hơn là dự báo nguy cơ cháy rừng.
Mới đây trong hội thảo "Sinh khÝ hËu phơc vơ qu¶n lý b¶o vƯ rõng và giảm
nhẹ thiên tai" tổ chức tại Trờng đại học lâm nghiệp, nhóm cán bộ của trờng đà giới
thiệu phần mềm dự báo lửa rừng. Mục đích của nó là tự động hoá việc cập nhật
thông tin, dự báo và t vấn về giải pháp phòng cháy, chữa cháy rừng. Phần mềm đà đợc đánh giá nh một sáng kiến có giá trị trong dự báo lửa rừng Việt Nam. Tuy nhiên,
đây là phần mềm dự báo nguy cơ cháy rừng ở những trạm đơn lẻ, cha liên kết với kỹ
thuật GIS và viễn thám, do đó, cha tự động hoá đợc việc dự báo nguy cơ cháy rừng
cho vùng lớn.

Nhìn chung đến nay nghiên cứu về phơng pháp dự báo nguy cơ cháy rừng ở
Việt Nam còn rất mới mẻ, trong đó vẫn cha tính đến đặc điểm của trạng thái rừng,
đặc điểm tiểu khí hậu và những yếu tố kinh tế xà hội có ảnh hởng đến cháy rừng ở
địa phơng.
- Nghiên cứu về các công trình phòng cháy, chữa cháy rừng
Hiện còn rất ít những nghiên cứu về hiệu lực của các công trình phòng cháy,
chữa cháy rừng cũng nh những phơng pháp và phơng tiện phòng cháy, chữa cháy
rừng. Mặc dù trong các quy phạm phòng cháy, chữa cháy rừng có đề cập đến những
tiêu chuẩn của các công trình phòng cháy, chữa cháy rừng, những phơng pháp và
phơng tiện phòng cháy, chữa cháy rừng, song phần lớn đều đợc xây dựng trên cơ sở
tham khảo t liệu của nớc ngoài, cha có khảo nghiệm đầy đủ trong điều kiện Việt
Nam (Đặng Vũ Cẩn, 1992).
- Nghiên cứu biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng
Các nghiên cứu về biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng ở Việt Nam chủ
yếu hớng vào thử nghiệm và phân tích hiệu quả của giải pháp đốt trớc nhằm giảm
khối lợng vật liệu cháy. Phó Đức Đỉnh (1993) đà thử nghiệm đốt trớc vật liệu cháy
dới rừng thông non 2 tuổi tại Đà Lạt. Theo tác giả ở rừng thông non nhất thiết phải
gom vật liệu cháy vào giữa các hàng cây hoặc nơi trống để đốt, chọn thời tiết đốt để
ngọn lửa âm ỉ, không cao quá 0.5 m có thể gây cháy tán cây. Phan Thanh Ngọ thử
nghiệm đốt trớc vật liệu cháy dới rừng thông 8 tuổi ở Đà lạt (Phan Thanh Ngọ,
1995). Tác giả cho rằng với rừng thông lớn tuổi không cần phải gom vật liệu trớc
khi đốt mà chỉ cần tuân thủ những nguyên tắc về chọn thời điểm và thời tiết thích
hợp để đốt. Tác giả cho rằng có thể áp dụng đốt trớc vật liệu cháy cho một số trạng
thái rừng ở địa phơng khác, trong đó có rừng khộp ở Đắc Lắc và Gia Lai.
Ngoài ra, đà có một số tác giả đề cập đến giải pháp xà hội cho phòng cháy,
chữa cháy rừng (Lê Đăng Giảng, 1974; Đặng Vũ Cẩn, 1992; Phạm Ngọc Hng,
1994). Các tác giả đà khẳng định rằng việc tuyên truyền về tác hại của cháy rừng,
quy hoạch vùng sản xuất nơng rẫy, hớng dẫn về phơng pháp dự báo, cảnh báo, xây
dựng các công trình phòng cháy, chữa cháy rừng, tổ chức lực lợng phòng cháy, chữa
cháy rừng, quy định về dùng lửa trong dọn đất canh tác, săn bắn, du lịch, quy định



-10 -

về nghĩa vụ và quyền lợi của công dân v.v... sẽ là những giải pháp xà hội quan trọng
trong phòng cháy, chữa cháy rừng. Tuy nhiên, phần lớn những kết luận đều dựa vào
nhận thức của các tác giả là chính. Còn rất ít những nghiên cứu mang tính hệ thống
về ảnh hởng của các yếu tố kinh tế xà hội đến cháy rừng.
- Những nghiên cứu về phòng cháy, chữa cháy rừng ở khu vực Tây Nguyên
Hiện còn rất ít công trình nghiên cứu về phòng cháy, chữa cháy rừng ở Tây
Nguyên. Có thể xem hai công trình thử nghiệm về đốt trớc vật liệu cháy của Phó
Đức Đỉnh và Phan Thanh Ngọ là tiêu biểu nhất. Tuy nhiên, các tác giả cha định lợng
đợc hiệu quả của đốt trớc với giảm nguy cơ cháy rừng cũng nh xác định đợc tác
động của đốt trớc đến hoàn cảnh sinh thái và năng suất rừng. Vì vậy, tính thuyết
phục của giải pháp đốt trớc cha cao.
Kết luận chung về nghiên cứu phòng cháy, chữa cháy rừng ở Tây Nguyên
Hiện nay đà có một số nghiên cứu về phòng cháy, chữa cháy rừng ở Tây
Nguyên. Kết quả của những nghiên cứu này sẽ là những t liệu tham khảo có giá trị
cho việc tổ chức phòng cháy, chữa cháy rừng và lập kế hoạch nghiên cứu tiếp theo ở
địa phơng. Tuy nhiên, phần lớn những nghiên cứu đà tiến hành đều có tính định lợng
thấp. Thông tin thu đợc cha hệ thống, chỉ phản ảnh tản mạn một số đặc điểm của
cháy rừng và không đủ làm cơ sở khoa học cho việc xây dựng những giải pháp
phòng cháy, chữa cháy rừng có hiệu quả. Có thể nhận thấy tồn tại của nghiên cứu
phòng cháy, chữa cháy rừng ở Tây Nguyên nh sau:
- Cha xác định đợc quy luật liên hệ định lợng giữa diễn biến thời tiết với độ
ẩm những vật liệu cháy đặc thù và khả năng bén lửa của chúng trong mỗi trạng thái
rừng để có căn cứ xây dựng phơng pháp dự báo nguy cơ cháy rừng cho địa phơng.
- Cha có những nghiên cứu đầy đủ về hiệu lực của các công trình phòng cháy,
chữa cháy rừng nh băng trắng, băng xanh cản lửa, hồ đập chứa nớc, biển báo, chòi
canh v.v Cháy rừng là một trong những nguyên nhân quan để có cơ sở khoa học cho việc quy hoạch và thiết kế hệ thống công trình

phòng cháy, chữa cháy rừng phù hợp với điều kiện cụ thể của rừng Tây Nguyên.
- Cha đánh giá đợc tác động sinh thái của những hoạt động phát triển kinh tế
xà hội tới xu hớng gia tăng cháy rừng trong khu vực để có căn cứ khoa học cho
những giải pháp lồng ghép hoạt động phòng cháy, chữa cháy rừng với các hoạt động
phát triển kinh tế xà hội khác.
- Cha có những nghiên cứu về phân vùng trọng điểm cháy rừng để tập trung
đợc lực lợng và phơng tiện hợp lý cho công tác phòng cháy, chữa cháy rừng.
- Cha nghiên cứu một cách đầy đủ đặc điểm của quá trình hình thành và phát
triển các đám cháy, những yếu vật lý ảnh hởng đến hình thành và phát triển các đám
cháy để có căn cứ cho xây dựng những biện pháp và lựa chọn phơng tiện phòng
cháy chữa cháy.
- Cha nghiên cứu khả năng ứng dụng kỹ thuật hiện đại của viễn thám, hệ
thống thông tin địa lý, kỹ thuật tin học và truyền thông để hỗ trợ trong việc dự báo,
phát hiện sớm các đám cháy và thông tin phục vụ phòng cháy, chữa ch¸y rõng.


-11 -

- Cha nghiên cứu và thử nghiệm đợc hiệu lực của nhiều biện pháp phòng
cháy, chữa cháy rừng nh biện pháp đốt trớc, dập lửa thủ công, sử dụng nớc, đất, cát,
và các chất hoá học khác để có căn cứ cho việc lựa chọn biện pháp phòng cháy,
chữa cháy rừng thích hợp với địa phơng.
- Cha nghiên cứu đầy đủ ảnh hởng của các yếu tố kinh tế xà hội nh thể chế và
chính sách, hoạt động sản xuất, tác động thị trờng, mức sống kinh tế, cấu trúc và
quan hệ cộng đồng, nhận thức, kiến thức, phong tục, tập quán, tôn giáo, tín ngỡng
v.v... đến nguy cơ cháy rừng và hiệu quả của công tác phòng cháy, chữa cháy rừng
để làm căn cứ xây dựng những giải pháp kinh tế xà hội cho phòng cháy, chữa cháy
rừng.
- Cha nghiên cứu đầy đủ đặc điểm hoàn cảnh môi trờng sinh thái sau cháy
rừng và quy luật diễn thế của các thảm thực vật, cha thử nghiệm các giải pháp phục

hồi rừng để lựa chọn đợc những giải pháp tốt nhất cho khắc phục hậu quả cháy rừng
ở địa phơng.
Trên đây cũng là những nguyên nhân làm cho công tác phòng cháy, chữa
cháy rừng cha hiệu quả và cần đợc giải quyết trong tơng lai. Đề tài này đợc tiến
hành nhằm vào góp phần giải quyết một trong những tồn tại trên phân vùng trọng
điểm của cháy rừng cho tỉnh Đăk Lăk.
- Hiện vẫn cha có nghiên cứu nào về phân vùng trọng điểm cháy rừng ở Tây
Nguyên. Vì vậy, khi xây dựng phơng án phòng cháy chữa cháy rừng của Đăk Lăk
ngời ta cha có khẳng định rõ đợc những vùng cần đầu t trọng điểm trong phòng cháy
chữa cháy rừng, cha bố trí đợc hợp lý các công trình phòng cháy chữa cháy rừng,
hoặc tăng cờng đợc những trang bị cần thiết và tổ chức đợc lực lợng phòng cháy
chữa cháy rừng hợp lý ở các khu vùc kh¸c nhau trong tØnh. Theo c¸c c¸n bé kiểm
lâm Đăk Lăk điều này đà ảnh hởng nhất định đến hiệu quả của hoạt động phòng
cháy chữa cháy rừng của địa phơng.


-12 -

Phần 3: mục tiêu, đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên
cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
3.1.1. Mục tiêu chung:
Mục tiêu chung của đề tài là góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động
phòng cháy, chữa cháy rừng ở Đăk Lăk.
3.1.2. Mục tiêu cụ thể:
- Xác định đợc sự khác biệt về nguy cơ cháy rừng cho các trạng thái rừng phổ
biến.
- Xác định đợc sự khác biệt về nguy cơ cháy rừng theo điều kiện khí hậu ở
các địa phơng trong tỉnh.
- Phân vùng trọng điểm cháy rừng theo điều kiện khí hậu và trạng thái rừng

cho tỉnh Đăk Lăk.
- Đề xuất đợc một số giải pháp nâng cao hiệu quả phòng cháy chữa cháy rừng
ở Đăk Lăk trên cơ sở phân vùng trọng điểm cháy rừng cho địa phơng.
3.2. Phạm vi và giới hạn của đề tài.
Cháy rừng là một hiện tợng diễn ra phức tạp dới ảnh hởng tổng hợp của nhiều
nhân tố. Nghiên cứu phòng cháy chữa cháy rừng có nhiều nội dung, đòi hỏi đầu t
công sức và kinh phí lớn. Trong khuôn khổ luận văn này với những hạn chế nhất
định về thời gian và điều kiện nghiên cứu chúng tôi chỉ đi sâu nghiên cứu đặc điểm
phân bố điều kiện khí hậu và các trạng thái rừng, để phân vùng trọng điểm cháy
rừng cho tỉnh Đăk Lăk. Đây là một trong những cơ sở quan trọng để xây dựng phơng án phòng cháy, chữa cháy rừng ở địa phơng.
3.3. Nội dung nghiên cứu.
Để đạt đợc các mục tiêu đề ra, đề tài tiến hành nghiên cứu các nội dung sau:
- Nghiên cứu đặc điểm cháy rừng và những nhân tố ảnh hởng quan trọng nhất
đến nguy cơ cháy rừng ở Đăk Lăk.
- Nghiên cứu ảnh hởng của điều kiện khí hậu và trạng thái rừng đến nguy cơ
cháy rừng.
- Nghiên cứu phân vùng trọng điểm cháy rừng cho tỉnh Đăk Lăk.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả phòng cháy chữa cháy rừng ở
Đăk Lăk trên cơ sở phân tích các vùng trọng điểm cháy rừng.
3.4. Phơng pháp nghiên cứu
3.4.1. Phơng pháp luận
Kết quả nghiên cứu trên thế giới đà khẳng định rằng cháy rừng là hiện tợng
ôxy hoá các vật liệu hữu cơ do rừng tạo ra ở nhiệt độ cao. Nó xẩy ra khi có mặt đồng
thời của 3 yếu tố, hay còn gọi là tam giác cháy: nguồn nhiệt (lửa), ôxy và vật liệu
cháy. Tuỳ thuộc vào đặc điểm của 3 yếu tố trên mà cháy rừng có thể đợc hình thành,


-13 -

phát triển hay bị ngăn chặn hoặc suy yếu đi (Brown, 1979; Belop, 1982; Chandler,

1983). Vì vậy, về bản chất, phân vùng trọng điểm cháy rừng là phân chia lÃnh thổ
thành những vùng có sự khác biệt của 3 yếu tố trên.
Nguồn lửa là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hởng đến cháy rừng.
Theo những kết luận của nhiều công trình nghiên cứu thì nguồn lửa dẫn đến cháy
rừng ở Việt Nam phần lớn là do con ngời (Bế Minh Châu, 2001; Phạm Ngọc Hng,
1988; Phan Thanh Ngọ, 1996; Nguyễn Văn Trơng, Nguyễn Viết Phổ, 1996). Những
hoạt ®éng phỉ biÕn nhÊt cđa con ngêi cã thĨ t¹o nguồn lửa gây cháy rừng là đốt rẫy,
săn thú, bắt ong, đốt than, tảo mộ, nấu ăn, dọn thực bì trồng rừng, du lịch, tàn lửa
của ô tô v.v Cháy rừng là một trong những nguyên nhân quan ở những nơi càng đông dân, hoạt động kinh tế xà hội càng nhộn nhịp,
trình độ dân trí càng thấp, mâu thuẫn xà hội càng cao v.v Cháy rừng là một trong những nguyên nhân quan thì tần suất cháy rừng
càng cao. Vì vậy, một trong những cơ sở để phân vùng trọng điểm cháy là sự phân
bố và hoạt động kinh tế xà hội của con ngời.
Tuy nhiên, cho đến nay vì ảnh hởng xà hội đến cháy rừng là vấn đề tơng đối
phức tạp và ít đợc nghiên cứu nên trong phần lớn các trờng hợp phân vùng trọng
điểm cháy rừng vẫn cha đề cập đợc đến yếu tố kinh tế xà hội. Ngoài ra với khu vực
nghiên cứu, ®iỊu kiƯn kinh tÕ x· héi ®ang cã sù thay đổi không ngừng dới ảnh hởng
của di c tự do, của việc thực hiện các chơng trình và dự án phát triển, và sự tuyên
truyền giáo dục của Nhà nớc. Nếu căn cứ vào yếu tố kinh tế xà hội để phân vùng
trọng điểm cháy thì kết quả phân vùng sẽ không ổn định mà thay đổi thờng xuyên
theo sự theo sự phát triển của điều kiện kinh tế xà hội địa phơng. Vì vậy, trong đề
tài này việc phân vùng trọng điểm cháy rừng cha tính đến đợc các yÕu tè kinh tÕ x·
héi mµ chØ xem nã nh một nhóm yếu tố tham khảo khi đề xuất giải pháp nâng cao
hiệu quả phòng cháy chữa cháy rừng.
Ô xy là yếu tố không thể thiếu đợc để duy trì quá trình cháy rừng. Tuy nhiên
trong điều kiện tự nhiên lợng ô xy của khí quyển ở mọi nơi thờng xuyên duy trì ở
mức 21% và đủ để cung cấp cho hình thành và phát triển các đám cháy rừng. Vì
không có sự phân bố rõ rệt của hàm lợng ô xy trên lÃnh thổ mà trong phân vùng
trọng điểm cháy rừng ngời ta không chú ý đến yếu tố này.
Vật liệu cháy và những tính chất của nó có ảnh hởng mạnh mẽ nhất đến cháy
rừng. Theo kết quả của nhiều nghiên cứu thì những tính chất của vật liệu quyết định

đến khả năng bắt lửa và duy trì cháy rừng là độ ẩm, thành phần hoá học (tinh dầu,
chất tro), kích thớc, khối lợng và phân bố không gian v.v Cháy rừng là một trong những nguyên nhân quan
Độ ẩm vật liệu là yếu tố dễ thay đổi nhất dới ảnh hởng của điều kiện thời tiết
nh nhiệt độ, độ ẩm không khí và tốc độ gió v.v Cháy rừng là một trong những nguyên nhân quan Các yếu tố này thay đổi sẽ làm
cho cân bằng nớc giữa vật liệu cháy với khí quyển thay đổi và ảnh hởng đến độ ẩm
vật liệu. Sự khác biệt vỊ thêi tiÕt khÝ hËu trong l·nh thỉ chđ u do sự khác biệt về
điều kiện địa hình, kinh độ, vĩ độ và điều kiện thổ nhỡng gây nên. Đây là những
nhân tố liên quan mật thiết với 3 nhân tố hình thành khí hậu là bức xạ mặt trời, hoµn


-14 -

lu khí quyển và mặt đệm. Vì vậy, khi phân vùng trọng điểm cháy rừng ngời ta phải
căn cứ vào quy luật ảnh hởng của các yếu tố trên đến cháy rừng và đặc điểm biến
đổi của chúng trong khu vực.
Thành phần hoá học, kích thớc, khối lợng và phân bố của vật liệu cháy phụ
thuộc chặt chẽ vào trạng thái rừng. Kết quả nghiên cứu lâm học cho thấy trong một
hoàn cảnh khí hậu và thổ nhỡng mỗi trạng thái rừng thờng có những đặc điểm nhất
định về cấu trúc hình thái và sinh thái khác nhau, trong đó có những đặc điểm về vật
liệu cháy dới rừng. Tính chất vật liệu cháy cũng nh đặc điểm về khối lợng, kích thớc
và phân bố không gian của nó đợc quyết định bởi đặc điểm sinh học của cây rừng,
tình trạng sinh trởng, phát triển và sự phân bố của chúng theo không gian trong hệ
sinh thái. Các trạng thái rừng có đặc điểm vật liệu cháy khác nhau sẽ có nguy cơ
cháy rừng khác nhau. Trong thực tế một số kiểu trạng thái rừng rất dễ cháy nh rừng
thông, rừng khộp, rừng mới phục hồi v.v Cháy rừng là một trong những nguyên nhân quan, nh ng lại có một số trạng thái rừng khác
rất ít bị cháy nh rừng tự nhiên thờng xanh, rừng trồng hỗn giao nhiều loài cây bản
địa đà ở giai đoạn đà khép tán v.v Cháy rừng là một trong những nguyên nhân quan Vì vậy, khi phân vùng trọng điểm cháy ng ời ta
thờng căn cứ vào sự phân bố của các trạng thái rừng có khả năng bị cháy khác nhau.
Thu
thập

thông
tin

Xử lý
thông
tin

Tình hình
cháy rừng
những
năm gần
đây

Điều kiện
địa hình, thổ
nhỡng, khí
hậu

Mùa cháy
rừng

Đặc điểm
phân bố khí
hậu, địa
hình và thổ
nhỡng

Đặc điểm cấu
trúc rừng và
đặc điểm vật

liệu cháy.

Nguy cơ cháy
rừng theo
trạng thái
rừng , phân
cấp trạng thái
rừng theo
nguy cơ cháy

Đặc điểm
thời tiết, độ
ẩm đất
rừng

Tốc độ bốc
hơi và tốc
độ cháy của
vật liệu

Nguy cơ cháy
rừng theo diễn
biến thời tiết
và phơng pháp
dự báo nguy
cơ cháy rừng.

Nguy cơ cháy rừng theo khí
hậu, địa hình và thổ nhỡng.


Hình
thành
kết
quả
của
đề tài

- Cơ sở khoa học của phân vùng trọng điểm cháy.
Sơ đồ
3.1:vùng
Sơ trọng
đồ nghiên
cứu
của đề tài.
- Phân
điểm cháy
rừng.
- Giải pháp nâng cao hiệu quả phòng cháy chữa cháy
Căn cứ vào kết quả phân
rừng. tích trên đề tài đà xác định sơ đồ nghiên cứu nh trên
(sơ đồ 3.1).


-15 -

3.4.1. Phơng pháp thu thập số liệu.
- Thông tin về tình hình cháy rừng ở khu vực nghiên cứu đợc thu thập qua số
liệu thống kê hàng năm của Chi cục kiểm lâm tỉnh Đăk Lăk trong 10 năm gần đây.
- Thông tin về điều kiện địa hình ở khu vực nghiên cứu đợc thu thập qua kế
thừa tài liệu nghiên cứu ở địa phơng và phân tích bản đồ địa hình của khu vực. Các

tài liệu nghiên cứu đà có ở địa phơng là tài liệu tham khảo cung cấp các tổng quan
về điều kiện địa hình của Đăk Lăk. Bản đồ địa hình cung cấp chi tiết những số liệu
phản ảnh đặc điểm của địa hình từng khu vực. Phơng pháp điều tra thông tin về điều
kiện địa hình trên bản đồ nh sau.
+ Bản đồ địa hình đợc chia thành hệ thống các ô vuông có kích thớc
5kmx5km. Tổng số ô vuông đà đợc xác định trên diện tích toàn tỉnh là 894 ô. Chúng
đợc đánh số theo thứ tự từ trái sang phải và từ trên xuống dới.
+ Độ cao trung bình của mỗi ô vuông đợc xác định căn cứ vào vị trí của các
đờng đồng mức đi qua hoặc gần nhất với ô. Độ cao trung bình của mỗi ô vuông đợc
xác định đến với sai số không quá 50m.
+ Độ dốc trung bình của mỗi ô vuông đợc xác định căn cứ vào khoảng cách
h
giữa các đờng đồng mức theo công thức sau: artg , trong đó là độ dốc
d

trung bình tính bằng độ, h là độ chênh cao giữa các đờng đồng mức tính bằng m, d
là khoảng cách trung bình giữa các đờng đồng mức tính bằng m.
+ Hớng phơi đợc xác định căn cứ vào vị trí tơng đối của ô điều tra so với vị trí
của dải trờng sơn. Trong điều kiện của khu vực nghiên cứu hớng phơi đợc xác định
theo hai giá trị: hớng đông hoặc hớng tây.
Ngoài các yếu tố địa hình, trong quá trình điều tra đề tài còn xác định toạ độ
địa lý cho mỗi ô vuông đó là toạ độ tâm của mỗi ô.
Việc đo đạc thông tin về địa hình và toạ độ địa lý của các ô vuông đợc thực
hiện với sự hỗ trợ của bản đồ số hoá và phần mềm Mapinfor.
- Thông tin về biến đổi của điều kiện khí hậu đợc thu thập trong đề tài này
gồm: phân bố nhiệt độ và độ ẩm theo kinh độ và vĩ độ, độ cao trong tháng 3. Đây là
thời kỳ khô hạn nhất và có nguy cơ cháy rừng cao nhất ở địa phơng.
+ Thông tin về phân bố của nhiệt độ không khí theo kinh độ và vĩ độ đợc xác
định căn cứ vào phân bố của nó trên bản đồ đẳng nhiệt tháng 3 đà xuất bản của tổng
cục khí tợng thuỷ văn. Nhiệt độ không khí đợc xác định cho hệ thống điểm phân bố

đều trong khu vực nghiên cứu với khoảng cách 0.5 độ (tơng đơng 55km). Đây là cơ
sở để xác định dạng liên hệ của nhiệt độ không khí theo kinh độ và vĩ độ.


-16 -

+ Thông tin về nhiệt độ, độ ẩm không khí và lợng ma và tốc độ gió ở khu vực
nghiên cứu đợc thu thập qua kế thừa số liệu của các trạm quan trắc khí tợng Nhà nớc
và những quan trắc bổ sung của đề tài. Các nhóm số liƯu ®· thu thËp nh sau.
* Sè liƯu khÝ hËu nhiều năm của các trạm khí tợng ở khu vực nghiên cứu đợc
thu thập từ tập số liệu khí tợng thuỷ văn Việt Nam do Tổng cục khí tợng xuất bản.
* Số liệu khí tợng (thời tiết) trong thời gian nghiên cứu của các trạm khí tợng
ở khu vực đợc thu thập qua tài liệu của Trung tâm lu trữ khí tợng thuỷ văn quốc gia.
* Số liệu khí tợng (thời tiết) ở các điểm điều tra bổ sung (trên các ô nghiên
cứu) đợc thu thập bằng các dụng cụ nhiệt kế, ẩm kế và máy đo gió cầm tay trong
thời gian nghiên cứu. ở mỗi ô nghiên cứu số liệu khí tợng đợc điều tra vào các giờ
tròn trong 2 ngày liên tiếp từ 7 giờ đến 16 giờ.
- Thông tin về phân bố của các trạng thái rừng đợc thu thập qua bản đồ số
hoá hiện trạng tài nguyên rừng tỉnh Đăk Lăk. Trên bản đồ hiện trạng tài nguyên của
Đăk Lăk có 23 loại hiện trạng khác nhau. Trong đó có 11 kiểu trạng thái rừng và 12
kiểu trạng thái khác. Với mục đích phân vùng trọng điểm cháy rừng đề tài chỉ tập
trung vào đối tợng là các kiểu trạng thái rừng. Trong 11 kiểu trạng thái rừng có một
số kiểu tơng đối giống nhau về hình thái vì vậy đề tài chỉ chọn ra 5 trạng thái đặc trng cho rừng Đăk Lăk để nghiên cứu:
(1)- Rừng trồng thông đại diện cho cả hai trạng thái đợc phân biệt trên bản đồ
là rừng trồng gỗ mềm và rừng trồng thờng xanh lá rộng gỗ cứng.
(2)- Rừng tre nứa hỗn giao đại diện cho cả hai trạng thái rừng tre nứa và rừng
tre nứa hỗn giao. Trên thực tế, rừng tre nứa ở Đăk Lăk luôn hỗn giao với các cây gỗ
ở tỷ lệ nhất định nào đó.
(3)- Rừng tự nhiên rụng lá (rừng khộp).
(4)- Rừng tự nhiên nửa rụng lá (rừng bán thờng xanh).

(5)- Rừng tự nhiên thờng xanh đại diện cho 3 trạng thái cđa rõng tù nhiªn thêng xanh (rõng tù nhiªn thêng xanh độ che phủ trên 70%, rừng tự nhiên thờng xanh
độ che phủ 40 -10% và rừng tự nhiên thờng xanh độ che phủ 40 -70%).
Ngoài ra còn hai trạng thái rừng tự nhiên thờng xanh là rừng tự nhiên thờng
xanh gỗ mềm độ che phủ 40 - 10% và rừng tự nhiên thờng xanh hỗn giao lá rộng gỗ
mềm. Nhng vì tỷ lệ diện tích của các trạng thái rừng này quá nhỏ, cha đến 1% tổng
diện tích nên chúng cũng đợc gộp vào cùng với nhóm các rừng tự nhiên thờng xanh
ở trên. Tên trạng thái rừng đợc xác định cho từng ô vuông trên bản đồ.
+ Thông tin về đặc điểm cấu trúc các trạng thái rừng đợc thu thập bằng phơng
pháp điều tra lâm học ở các ô nghiên cứu điển hình. Với mỗi trạng thái rừng đề tài
điều tra các chỉ tiêu cấu trúc rừng lặp lại ở hai ô nghiên cứu điển hình. Riêng với
kiểu trạng thái rừng rụng lá đợc điều tra ở 5 ô nghiên cứu vì đây là trạng thái rừng
có nguy cơ cháy cao và thờng bị tác động mạnh bởi hoạt động của con ngời. Tổng


-17 -

số ô nghiên cứu điển hình đà điều tra cho các trạng thái rừng là 13 ô. Các chỉ tiêu
điều tra trên ô nghiên cứu điển hình nh sau:
* Tên loài cây tầng cao.
* Đờng kính ngang ngực các cây tầng cao (D 1.3) đợc xác định bằng thớc dây
có độ chính xác đến mm.
* Chiều cao vút ngọn (Hvn) các cây tầng cao đợc xác định bằng thớc Blumeleiss, có độ chính xác đến 0.5m.
* Chiều cao dới cành (Hdc) các cây tầng cao đợc xác định bằng thớc Blumeleiss, có độ chính xác đến 0.5m.
* Đờng kính tán (Dt) của các cây tầng cao đợc xác định bằng sào có độ chính
xác đến 0.1m.
* Độ tàn che tầng cây cao, độ che phủ của cây bụi thảm tơi và tỷ lệ che phủ
của thảm khô đợc xác định bằng phơng pháp cho điểm. Trên mỗi ô nghiên cứu xác
định 90 điểm ngẫu nhiên, phân bố cách đều và tiến hành cho điểm theo phơng pháp
nh sau: nếu điểm điều tra nằm trong tán cây: giá trị của độ tàn che đợc ghi là 1
điểm, nếu nằm ngoài tán cây đợc ghi là 0 điểm; nếu điểm điều tra nằm trong tán

của cây bụi thảm tơi thì giá trị của độ che phủ đợc ghi là 1 điểm, ®iĨm n»m ngoµi lµ
0 ®iĨm; nÕu ®iĨm ®iỊu tra cã thảm khô thì giá trị của tỷ lệ che phủ thảm khô đợc ghi
là 1 điểm, nếu không có thảm khô đợc ghi là 0 điểm. Độ tàn che chung toàn ô
nghiên cứu đợc tính bằng tỷ số giữa tổng số điểm điều tra có giá trị tàn che bằng 1
trên 90, độ che phủ của cây bụi thảm tơi chung toàn ô nghiên cứu đợc tính bằng tỷ
số giữa tổng số điểm điều tra có giá trị che phủ bằng 1 trên 90, tỷ lệ che phủ của
thảm khô của toàn ô nghiên cứu đợc xác định bằng tỷ lệ giữa tổng số điểm điều tra
có giá trị che phủ bằng 1 trên 90.
* Tên các loài cây tái sinh, các chỉ tiêu điều tra cây tái sinh đợc điều tra trên
5 ô dạng bản đợc phân bố ở giữa và bốn góc ô nghiên cứu, diện tích mỗi ô là 25 m2.
* Đờng kính gốc các cây tái sinh đợc đo bằng thớc dây có độ chính xác tới
mm.
* Chiều cao vút ngọn các cây tái sinh đợc xác định bằng sào có độ chính xác
tới 0.1m.
* Chất lợng cây tái sinh đợc đánh giá qua mục trắc theo 3 cấp: tốt, trung
bình, xấu.
* Tên các loài cây bụi.
* Chiều cao trung bình từng loài cây bụi, đợc xác định bằng sào có độ chính
xác đến 0.1m.
* Độ che phủ chung của cây bụi trên ô dạng bản đợc xác định theo phơng
pháp mục trắc.
* Tên các loài thảm tơi.


-18 -

* Chiều cao trung bình từng loài cây thảm tơi, đợc xác định bằng sào có độ
chính xác đến 0.1m.
* Độ che phủ chung của thảm tơi trên ô dạng bản đợc xác định theo phơng
pháp mục trắc.

- Đặc điểm vật liệu cháy dới rừng đợc điều tra với các chỉ tiêu khối lợng, độ
ẩm, tốc độ bốc hơi, tốc độ cháy.
+ Khối lợng vật liệu cháy khô ở một ô nghiên cứu đợc điều tra bằng cách cân
toàn bộ vật liệu khô thu đợc từ 25 ô dạng bản diện tích 1m 2. Chúng đợc phân bố ở
giữa và 4 góc của các ô dạng bản diện tích 25m2.
+ Khối lợng vật liệu cháy tơi ở một ô nghiên cứu đợc điều tra bằng cách cân
toàn bộ vật liệu tơi thu đợc từ 25 ô dạng bản diện tích 1m2.
+ Độ ẩm vật liệu ở mỗi ô nghiên cứu đợc xác định hàng ngày trong cả thời
gian nghiên cứu. Mỗi ngày thu một mẫu vật liệu cháy khô vào lúc 13 giờ. Chúng đợc đựng trong túi nilon hai lớp và chuyển về phòng phân tích để xác định độ ẩm
bằng phơng pháp cân sấy.
+ Tốc độ bốc hơi của vật liệu cháy đợc điều tra ngoài thực địa và trong phòng
thí nghiệm. Ngoài thực địa, ở mỗi ô thí nghiệm tốc độ bốc hơi của vật liệu cháy đợc
xác định trong 2 ngày. Một mẫu vật liệu cháy khô đợc đựng trong túi lới đặt trên
mặt đất rừng. Trong khoảng thời gian từ 7 giờ đến 16 giờ hàng ngày mẫu vật liệu
cháy đợc cân với độ chính xác đến 0.02 gram. Sau khi cân lần cuối mẫu vật liệu
cháy khô đợc đựng vào túi nilon hai lớp và chuyển về phòng phân tích để xác định
độ ẩm bằng phơng pháp cân sấy. Tốc độ bốc hơi đợc xác định thông qua mức chênh
lệch độ ẩm vật liệu cháy và độ ẩm của nó.
+ Tốc độ cháy của vật liệu đợc xác định bằng thí nghiệm đốt thử trong phòng
thí nghiệm. Các mẫu vật liệu cháy đợc sấy khô kiệt và làm tái ẩm lại đến các độ ẩm
0, 3, 6, Cháy rừng là một trong những nguyên nhân quanđến 51%. Đây là độ ẩm vật liệu khó bị cháy.
- Độ ẩm đất rừng trong thời gian nghiên cứu đợc xác định hàng ngày. Vào
thời điểm lấy mẫu vật liệu cháy (13 giờ) nhóm đề tài lấy một mẫu đất tầng mặt có
trọng lợng xấp xỉ 100g. Mẫu đợc đựng trong túi nilon 2 lớp và chuyển về phòng
phân tích để xác định độ ẩm.
Các số liệu thu thập đợc ghi vào các mẫu biểu tơng ứng ở phần mẫu biểu.
3.4.2. Phơng pháp xử lý số liệu
- Xác định mùa cháy rừng. Mùa cháy rừng là thời gian thờng xảy ra cháy
rừng và gây nhiều thiệt hại nhất trong năm. Mùa cháy rừng thờng đợc xác định theo
2 cách: theo điều kiện khí hậu thời tiết và theo số liệu thống kê về tình hình cháy

rừng trong nhiều năm. Đề tài này áp dụng cả hai phơng pháp để xác định mùa cháy
rừng cho địa phơng.


-19 -

Theo phơng pháp thứ nhất mùa cháy rừng đợc xác định theo chỉ số khô hạn
của Thái Văn Trừng và chỉ số khí hậu tổng hợp Nesterop. Theo chỉ số khô hạn của
Thái Văn Trừng ngời ta xác định các tháng khô, hạn và kiệt trong năm theo các
công thức sau.
Tháng khô - các tháng có lợng ma bình quân nhỏ hơn 2 lần và lớn hơn 1 lần
nhiệt độ bình quân (t< Psmm <2t).
Tháng hạn - các tháng có lợng ma bình quân nhỏ hơn 1 lần nhiệt độ bình
quân nhng lớn hơn 5mm (5mm < Pamm < t).
Tháng kiệt - các tháng có lợng ma bình quân nhỏ hơn 5mm (Pdmm < 5mm).
Mùa cháy bao gồm tất cả những những tháng khô, tháng hạn và tháng kiệt.
Đây là các tháng có lợng ma nhỏ hơn hai lần nhiệt độ.
Theo chỉ số khí hậu tổng hợp của Nesterop thì ngời ta tính giá trị trung bình
nhiều năm của chỉ số P bằng tổng các tích số giữa nhiệt độ và độ thiếu hụt bÃo hoà
của không khí lúc 13 giê hµng ngµy kĨ tõ ngµy ci cïng cã lợng ma lớn hơn 5mm.
Dạng công thức xác định chỉ sè P nh sau.
n

Pi  K  T130 Dn13

(3-1)

i 1

Sau đó cấp cháy rừng đợc xác định theo giá trị P theo (Phạm Ngọc Hng tính

cho vùng Tây Nguyên) nh sau:
TT
Chỉ số P
Cấp cháy
Mức nguy hiểm
1
5.000
I
ít có khả năng cháy rừng
2
5.001-10.000
II
có khả năng xuất hiện cháy
3
10.001-15.000
III
có khả năng xuất hiện ch¸y nhiỊu
4
15.000-20.000
IV
nguy hiĨm vỊ ch¸y
5
>20.000
V
cùc kú nguy hiĨm vỊ ch¸y
Mïa cháy bao gồm các tháng có chỉ số P đạt tõ cÊp III trë lªn.
Theo sè liƯu thèng kª vỊ tình hình cháy rừng nhiều năm, mùa cháy rừng bao
gồm những tháng có tần suất xuất hiện cháy lớn hơn 5% tổng số các tháng trong
năm.
- Xác định đặc điểm phân bố khí hậu ở địa phơng.

Đặc điểm phân bố khí hậu ở địa phơng đợc xác định chủ yếu với các yếu tố
có ảnh hởng mạnh mẽ nhất đến cháy rừng là nhiệt độ, độ ẩm không khí và lợng ma
trong tháng nguy hiểm nhất của mùa cháy. Nó đợc thể hiện bằng những phơng trình
thực nghiệm phản ảnh quy luật biến đổi theo không gian của các yếu tố khí tợng
trong tháng nguy hiểm nhất của mùa cháy. Quá trình xác định các phơng trình này
một phần phụ thuộc vào quy luật phân bố của từng yếu tố, phần khác căn cứ vào
những t liệu có đợc của đề tài.
Đặc điểm phân bố về nhiệt độ đợc xác định qua những bớc sau:
+ Căn cứ vào bản đồ đẳng nhiệt ở độ cao mặt biển tháng 3 tháng nguy
hiểm nhất của mùa cháy để xác định dạng phụ thuộc của nhiệt độ vào kinh độ và vĩ
độ.


-20 -

+ Căn cứ vào dạng phụ thuộc của nhiệt độ không khí vào kinh độ và vĩ độ,
nhiệt độ của các trạm khí tợng và của các điểm quan trắc bổ sung của đề tài trong
tháng 3 để xác định quy luật phân bố của nhiệt độ trung bình theo kinh độ, vĩ độ, độ
cao trong tháng 3 năm 2003 ở địa phơng.
+ Căn cứ vào mức chênh lệnh của nhiệt độ không khí tháng 3 năm 2003 và
nhiệt độ không khí tháng 3 trung bình nhiều năm của các trạm khí tợng và quy luật
phân bố nhiệt độ không khí theo kinh độ, vĩ độ và độ cao trong tháng 3 năm 2003 để
xác định quy luật phân bố nhiệt độ không khí trung bình nhiều năm trong tháng 3
cho khu vực nghiên cứu.
Đặc điểm phân bố về độ ẩm đợc xác định qua các bớc sau:
+ Căn cứ vào kết quả quan trắc độ ẩm không khí của các trạm khí tợng và
điểm điều tra bổ sung trong tháng 3 năm 2003 để xác định đợc quy luật phân bố độ
ẩm không khí theo kinh độ, vĩ độ và độ cao trong tháng 3 năm 2003.
+ Căn cứ vào kết quả quan trắc độ ẩm không khí tháng 3 trung bình nhiều
năm và kết quả quan trắc tháng 3 năm 2003 của các trạm khí tợng để xác định mức

chênh lệnh của độ ẩm không khí tháng 3 năm 2003 và độ ẩm không khí tháng 3
trung bình nhiều năm của các trạm khí tợng.
- Xác định đặc điểm phân bố về lợng ma ở khu vực nghiên cứu đợc xác định
nh sau.
Căn cứ vào bản đồ ma tháng 3 để xác định quy luật phân bố ma theo kinh độ,
vĩ độ và độ cao trong tháng 3 cho khu vực nghiên cứu.
- Xác định đặc điểm phân bố số ngày chỉ số P đạt cấp V trong tháng 3 cho
khu vực nghiên cứu.
+ Căn cứ vào số liệu quan trắc khí tợng ở các trạm khí tợng Nhà nớc và số
liệu quan trắc ở các điểm bổ sung để ngoại suy số liệu cho các trạm bổ sung từ đầu
mùa cháy đến cuối tháng 3 năm 2003.
+ Căn cứ vào số liệu quan trắc khí tợng của các trạm khí tợng Nhà nớc và hệ
thống điểm quan trắc bổ sung để xác định chỉ số P từng ngày đến cho các trạm khí tợng Nhà nớc và các điểm điều tra bổ sung (ô nghiên cứu).
+ Căn cứ vào chỉ số P từng ngày của các trạm khí tợng và các điểm điều tra
bổ sung đề tài thống kê số ngày chỉ số P đạt cấp V cấp có nguy cơ cháy rừng cao
nhất cho từng trạm khí tợng và điểm điều tra bổ sung.
+ Căn cứ vào số ngày chỉ số P đạt cấp V của từng trạm khí tợng và điểm điều
tra bổ sung và giá trị trung bình của nhiệt độ (T) và lợng ma (R) trung bình tháng 3
của chúng để xác định quy luật liên hệ giữa số ngày chỉ số P đạt cấp V với lợng ma
và nhiệt độ không khí trung bình tháng 3.



×