Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ SẢN PHẨM MÌ ĂN LIỀN OMACHI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI MASAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 57 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

--------

Mơn: Quản trị sản phẩm

PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ SẢN
PHẨM MÌ ĂN LIỀN OMACHI CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI MASAN
Ngành: MARKETING
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ MARKETING

Thành phố Hồ Chí Minh – 2022


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được bài tiểu luận Quản trị sản phẩm đề tài “ Phân tích chiến lược sản quản trị
phẩm mì Omachi của Cơng ty Cổ phần Thương mại Masan” em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc
đến Cơ Phạm Thị Lan Phương, người đã tận tình hướng dẫn trong q trình học mơn Quản trị
sản phẩm.
Cơ đã hướng dẫn em một cách tường tận trong quá trình học tập để em có thể áp dụng vào bài
tiểu luận và hoàn thiện bài tiểu luận một cách hoàn thiện nhất. Em cũng xin chân thành cảm
ơn quý Thầy, Cơ trong khoa Marketing, Trường Đại học Tài chính – Marketing đã truyền đạt
kiến thức nền tảng để thực hiện bài thi tiểu luận Quản trị sản phẩm này. Bên cạnh đó, vốn
kiến thức ấy cịn là hành trang quý báu để em vận dụng vào công việc sau này một cách vững
chắc và tự tin hơn. Vì vậy, bài viết “Phân tích chiến lược quản trị sản phẩm mì Omachi của
Cơng ty Cổ phần Thương mại Masan” là sự đúc kết lý luận vàthực tiễn, giữa vốn kiến thức
khoa học mà người viết đã học được trong trường Đại học Tài chính – Marketing.
Với kiến thức hạn hẹp và còn nhiều bỡ ngỡ trong việc viết bài tiểu luận nên việc sai sót là
điều khơng thể tránh khỏi. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến, chỉ dạy của cơ để em


có thể hồn thiện và làm tốt hơn cho những lần sau.
Sau cùng, em xin kính chúc q Thầy, Cơ trong khoa Marketing, đặc biệt là cô Phạm Thị Lan
Phương thật dồi dào sức khỏe và lòng nhiệt huyết để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của
mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau.
Xin chân thành cảm ơn!

ii


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT..................................................................1
1.1. Chiến lược sản phẩm.......................................................................................................1
1.1.1. Khái niệm.................................................................................................................1
1.1.2. Nội dung chiến lược sản phẩm.................................................................................1

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG MÌ ĂN LIỀN
TẠI VIỆT NAM VÀ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC QUẢN
TRỊ SẢN PHẨM MÌ OMACHI CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG
MẠI MASAN........................................................................................................6
2.1. Tổng quan về công ty Cổ phần Công nghiệp Thương mại Masan và sản phẩm mì Omachi
................................................................................................................................................6
2.1.1. Cơng ty Cổ phần Công nghiệp Thương mại Masan.................................................6
2.1.1.1. Sơ lược về Masan..............................................................................................6
2.1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển........................................................................7
2.1.1.3. Tầm nhìn – sứ mệnh- mục tiêu công ty.............................................................8
2.1.2. Giới thiệu sản phẩm mì Omachi..............................................................................9
2.2. Phân tích những yếu tố mơi trường tác động đến chiến lược marketing của sản phẩm
mì Omachi...............................................................................................................................9
2.2.1. Mơi trường vĩ mơ.....................................................................................................9
2.2.2. Mơi trường vi mơ...................................................................................................11

2.3. Phân tích chiến lược sản phẩm mì Omachi của cơng ty Masan....................................15
2.3.1. Kích thước tập hợp sản phẩm.................................................................................15
2.3.2. Nhãn hiệu sản phẩm...............................................................................................18
2.3.3. Quyết định liên quan đến đặc tính sản phẩm.........................................................19
2.3.3.1. Quyết định chất lượng sản phẩm.....................................................................19
2.3.3.2. Đặc tính sản phẩm...........................................................................................20


2.3.4. Thiết kế sản phẩm..................................................................................................20
2.3.4.1. Thiết kế bao bì sản phẩm................................................................................21
2.3.5. Dịch vụ hỗ trợ sản phẩm........................................................................................23
2.3.6. Phát triển sản phẩm mới.........................................................................................23
2.3.7. Chu kỳ sống của sản phẩm.....................................................................................23
2.4. Một số chiến lược khác nhằm hỗ trợ chiến lược sản phẩm mì Omachi thuộc cơng ty
Masan....................................................................................................................................24
2.4.1. Chiến lược giá........................................................................................................24
2.4.2. Chiến lược phân phối.............................................................................................25
2.4.3. Chiến lược chiêu thị...............................................................................................26
2.5. Phân tích, đánh giá SWOT của mì Omachi..................................................................28
2.5.1. Điểm mạnh (Strengths)..........................................................................................28
2.5.2. Điểm yếu (Weaknesses).........................................................................................28
2.5.3. Cơ hội (Opportunities)...........................................................................................28
2.5.4. Thách thức (Threats)..............................................................................................29

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VÀ ĐỀ XUẤT GĨP PHẦN HỒN
THIỆN CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM MÌ OMACHI THUỘC CƠNG TY
CỔ PHẦN CƠNG NGHIỆP THƯƠNG MẠI MASAN................................31
3.1. Một số nhận định và đánh giá chiến lược sản phẩm mì omachi thuộc cơng ty Masan
..............................................................................................................................................31
3.2. Đề xuất nhóm giải pháp nhằm hồn thiện và phát triển sản phẩm mì Omachi.............32

3.2.1. Về kích thước tập hợp sản phẩm............................................................................32
3.2.2. Về nhãn hiệu sản phẩm..........................................................................................32
3.2.3. Về bao bì sản phẩm................................................................................................33
3.2.4. Về quyết định chất lượng sản phẩm.......................................................................33
3.2.5. Về dịch vụ hỗ trợ sản phẩm...................................................................................33


3.2.6. Về phát triển sản phẩm mới...................................................................................33
3.2.7. Về chu kỳ sống của sản phẩm................................................................................34
3.2.8. Các chiến lược khác hỗ trợ cho chiến lược sản phẩm............................................34
3.2.8.1. Giá cả..............................................................................................................34
3.2.8.2. Phân phối.........................................................................................................34
3.2.8.3. Chiêu thị..........................................................................................................35

TÀI LIỆU THAM THẢO..................................................................................1


DANH MỤC HÌNH
Hình 2-4: Chu kỳ sống của sản phẩm........................................................................................4
Hình 3-3: Logo Masan Consumer..............................................................................................6
Hình 3-4: Sơ đồ danh mục sản phẩm của Masan Consumer.....................................................7
Hình 3-5: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Masan................................................................................9
Hình 3-6: Biểu tượng nhãn hiệu Omachi.................................................................................18
Hình 3-7: Kênh phân phối........................................................................................................25
Hình 3-8: TVC quảng cáo Omachi..........................................................................................27
Hình 3-10: Minigame của Omachi...........................................................................................27


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: So sánh đối thủ cạnh tranh.......................................................................................13

Bảng 3.2: Danh mục sản phẩm mì Omachi..............................................................................15
Bảng 3.3: Giá của các sản phẩm..............................................................................................25
Bảng 3.4: SWOT của Omachi..................................................................................................29
Bảng 4.1: Đánh giá chiến lược sản phẩm mì Omachi..............................................................31


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Chiến lược sản phẩm
1.1.1. Khái niệm
● Sản phẩm là những gì mà doanh nghiệp cung cấp, gắn liền với việc thỏa
mãn nhu cầu và ước muốn của khách hàng nhằm thu hút sự chú ý, mua sắm
hay sử dụng chúng.
● Chiến lược sản phẩm là định hướng và quyết định liên quan đến sản phẩm
và kinh doanh sản phẩm trên cơ sở bảo đảm thỏa mãn nhu cầu của khách
hàng trong từng thời kỳ hoạt động kinh doanh và các mục tiêu marketing.

1.1.2. Nội dung chiến lược sản phẩm
● Kích thước tập hợp sản phẩm (promotion mix)
Kích thước tập hợp sản phẩm gồm các số đo:
-

Chiều rộng của tập hợp sản phẩm: Số loại sản phẩm (hoặc dịch vụ) mà doanh
nghiệp dự định cung ứng cho thị trường.

-

Chiều dài của tập hợp sản phẩm: các chủng loại trong từng loại sản phẩm, số
lượng chủng loại quyết định chiều dài của tập hợp sản phẩm.

-


Chiều sâu của tập hợp sản phẩm: Mẫu mã sản phẩm trong từng chủng loại
sản phẩm

Khi đưa ra những quyết định liên quan đến kích thước tập hợp sản phẩm, doanh
nghiệp sẽ quyết định về danh mục sản phẩm kinh doanh (hạn chế hay mở rộng),
quyết định về dòng sản phẩm (thu hẹp dòng sản phẩm, mở rộng dòng sản phẩm hay
hiện đại hóa dịng sản phẩm), cũng như tìm cách hồn thiện và nâng cao tính năng
sử dụng của sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.
● Nhãn hiệu sản phẩm (brand): bao gồm những thành phần cơ bản:
-

Tên gọi nhãn hiệu ( brand name)
1


-

Biểu tượng nhãn hiệu (symbol)

-

Về phương diện pháp lý liên quan về nhãn hiệu sản phẩm

-

Nhãn hiệu đã đăng ký (trademark)

-


Bản quyền (Copyright)

Những quyết định liên quan đến nhãn hiệu sản phẩm:
-

Quyết định về các đặt tên nhãn hiệu:
+ Dễ đọc, dễ nhận dạng và dễ nhớ
+ Tạo được sự liên tưởng đến đặc tính sản phẩm
+ Nói lên chất lượng sản phẩm
+ Gây ấn tượng
+ Tạo sự khác biệt

-

Quyết định về người đứng tên nhãn hiệu: nhà sản xuất kinh doanh, nhà phân
phối, hình thức nhượng quyền:

-

Nâng cao uy tín nhãn hiệu.

● Quyết định liên quan đến đặc tính sản phẩm
-

Quyết định chất lượng sản phẩm: Chất lượng sản phẩm là những chỉ tiêu, đặc
trưng của sản phẩm, thể hiện được sựthõa mãn nhu cầu, phù hợp với công
dụng của sản phẩm.

-


Đặc tính sản phẩm

-

Thiết kế sản phẩm: Thiết kế sản phẩm tốt khơng chỉ thể hiện ở hình thức của
nó mà cịn đem lại cảm giác an tồn, sử dụng dễ dàng thuận tiện, hưởng được
những dịch vụ tốt cho người mua, đem lại hiểu quả cao trong quá trình sản
xuất, kinh doanh sản phẩm cho doanh nghiệp.

● Thiết kế bao bì sản phẩm
Bao bì sản phẩm thường có ba lớp:


-

Bao bì tiếp xúc: Lớp bao bì trực tiếp đựng hoặc đóng gói sản phẩm.

-

Bao bì ngồi: Nhằm bảo vệ lớp bao bì tiếp xúc, bảo đảm an tồn cho sản
phẩm và tăng tính thẩm mỹ.

-

Bao bì vận chuyển: Để bảo quản, vận chuyển sản phẩm thuận lợi.

Trong quá trình thiết kế bao bì sản phẩm, doanh nghiệp sẽ có những quyết định cơ
bản như: chọn nguyên liệu để sản xuất bao bì, thiết kế bao bì sản phẩm, thiết kế
nhãn gắn trên bao bì. Việc thiết kế nhãn gắn phải tuân thủ theo những quy định của
chính phủ và yêu cầu của khách hàng.

● Dịch vụ hỗ trợ sản phẩm:
-

Bảo hành, bảo trì và sửa chữa sản phẩm.

-

Chuyên chở, lắp đặt sản phẩm.

-

Cung ứng chi tiết, phụ tùng thay thế.

-

Tư vấn tiêu dùng.

-

Sử dụng thử sản phẩm.

● Phát triển sản phẩm mới
Là một vấn đề cực kì quan trọng trong chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp thường xem xét quá trình phát triển sản phẩm mới qua nhiều giai
đoạn như hình minh họa sau:


Hình 1-1: Sơ đồ quá trình phát triển sản phẩm mới

● Chu kỳ sống sản phẩm

Chu kỳ sống của sản phẩm là thuật ngữ mô tả sự biến đổi của sản lượng và doanh số
trong các giai đoạn khác nhau của quá trình kinh doanh sản phẩm kể từ lúc sản
phẩm được giới thiệu cho đến khi rút lui khỏi thị trường. Về cơ bản chu kỳ sống sản
phẩm trải qua bốn giai đoạn:

Hình 1-2: Chu kỳ sống của sản phẩm

TÓM TẮT CHƯƠNG 2: Chương 2 cho chúng ta cái nhìn khái quát chiến lược sản
phẩm với các nội dung chính bao gồm phân tích kích thước tập hợp sản phẩm,
nhãn hiệu, các quyết định liên quan đến đặc tính sản phẩm. Bên cạnh đó cịn
nghiên cứu về q trình phát triển sản phẩm mới, và chu kỳ sống của sản phẩm để
có thể có được một chiến lược sản phẩm hồn thiện. Chương 2 sẽ chính là cầu nối


xuyên suốt cho


tất cả nội dung trong đề tài, nắm bắt tốt các kiến thức trong chương 2 sẽ giúp người
đọc dễ dàng nắm bắt và hiểu sâu hơn về các vấn đề được phân tích ở chương 3.


CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
MÌ ĂN LIỀN TẠI VIỆT NAM VÀ PHÂN TÍCH THỰC
TRẠNG CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ SẢN PHẨM MÌ
OMACHI CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI
MASAN
2.1. Tổng quan về công ty Cổ phần Công nghiệp Thương mại Masan và
sản phẩm mì Omachi
2.1.1. Cơng ty Cổ phần Cơng nghiệp Thương mại Masan
2.1.1.1. Sơ lược về Masan


Hình 2-1: Logo Masan Consumer

Masan Consumer được gọi là Công ty Cổ phần Hàng tiêu dùng Masan. Masan được
thành lập năm 2000 và trụ sở chính đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh. Masan
Consumer được biết đến với các sản phẩm tiêu dùng nổi tiếng như mì Omachi,
Kokomi, nước mắm Nam Ngư, Chinsu, Tam Thái Tử,… bên cạnh các mặt hàng
thức uống như Vinacafe, Phil Café, Wake up,… cũng đã góp phần làm nên tên tuổi
của Masan Consumer .Trong suốt quá trình hoạt động, Masan đã phát triển một hệ
thống phân phối nội địa rộng lớn, gần 120.000 điểm bán hàng phủ khắp 63 tỉnh
thành Việt Nam.


Hình 2-2: Sơ đồ danh mục sản phẩm của Masan Consumer

2.1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển
Cơng ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer) là công ty giữ vị trí thứ
7 trong Top 50 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam năm 2016. Masan là tên viết tắt
của Mạnh và Sáng. Masan được thành lập để hiện thực hóa khát vọng về một cơng
ty hùng mạnh và tỏa sáng của Việt Nam.Công ty được thành lập vào tháng 11 năm
2004 dưới tên Công ty Cổ phần Hàng hải Masan . Q trình phát triển của cơng ty:
- 1996: Công ty Cổ phần Công nghiệp- Kỹ nghệ- Thương mại Việt Tiến chuyên sản
xuất thực phẩm chế biến và sản phẩm gia vị được thành lập
- 2000: Công ty Cổ phần Công nghiệp và xuất nhập khẩu Minh Việt, hoạt động
trong lĩnh vực thương mại và xuất nhập khẩu được thành lập.
-

2003: Hai công ty sáp nhập và đổi tên thành CTCP Công nghiệp- Thương mại Masan
- 2007: Ra mắt thương hiệu “Nam Ngư”, “Tam Thái Tử” và “Omachi”.
- 2008: Công ty đổi tên thành Công ty Cổ phần Thực phẩm Masan (Masan Food).



- 2011: Công ty đổi tên thành Công ty Cổ phần Hàng tiêu dùng Masan. Masan thâm
nhập vào thị trường đồ uống khi mua 50,25% cổ phần của CTCP Vinacafe Biên
Hịa.
- 2014: Masan mua 32,8% cổ phần cơng ty thực phẩm Cholimex. Mua công ty Bia
và nước giải khát Phú Yên. Masan Consumer thành lập công ty con Masan
Beverage.
- 2015: Công ty mua 99,99% cổ phần Công ty Thực phẩm Dinh dưỡng Sài Gịn.
Cơng ty đổi tên thành “Cơng ty cổ phần hàng tiêu dùng Masan”
- 2016: Masan Beverage mua thêm 20,29% cổ phần CTCP Nước khoáng Vĩnh Hảo.
Thành lập công ty TNHH Một Thành Viên Nam Ngư Phú Quốc tại Phú Quốc.
- 2018: Công ty Jinju Ham mua 25% cổ phần phát hành mới của Saigon Nutri Food.
Saigon Nutri Food sau đó được đổi tên thành Masan Jinju
- 2020: Masan HPC mua 52,25% cổ phần của công ty cổ phần bột giặt NET
(NETCO). Cuối năm 2020, công ty thành lập thêm công ty TNHH Masan
Innovation và công ty TNHH Hi-Fresh, hoạt động trong lĩnh vực bán lẻ hàng tiêu
dùng.

2.1.1.3. Tầm nhìn – sứ mệnh- mục tiêu cơng ty
Tầm nhìn: Trở thành một tập đoàn lớn mạnh thuộc khu vực kinh tế tư nhân địa
phương tại Việt Nam xét về quy mô, lợi nhuận và thu nhập cho cổ đông, và trở
thành đối tác có tiềm năng tăng trưởng và nhà tuyển dụng được ưa thích ở Việt
Nam.
Sứ mệnh: “Hội tụ và nuôi dưỡng khát vọng và tài năng để tìm kiếm sự đột phá
nhằm nâng cao lợi ích của sản phẩm và đề xuất chiến lược có thể lựa chọn cho
khách hàng. Chính vì vậy, khách hàng sẽ tưởng thưởng chúng ta bằng doanh số, lợi
nhuận dẫn đầu và sự tăng trưởng bền vững”.



Mục tiêu công ty: Tiếp tục phát huy những kết quả đã đạt được nhằm tận dụng và
phát huy tối đa giá trị thương hiệu, nâng cao năng lực cạnh tranh tại thị trường trong
nước và mở rộng thị trường ra thế giới.


Cơ cấu tổ chức

Hình 2-3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Masan

2.1.2. Giới thiệu sản phẩm mì Omachi
Omachi là sản phẩm mì ăn liền đầu tiên tại Việt Nam có sợi khoai tây. Chất
kukoamine có trong khoai tây được các nhà khoa học cho rằng có nhiều tác dụng tốt
cho sức khỏe. Ngoài ra, để đảm bảo là một sản phẩm ăn nhanh nhưng vẫn bảo vệ
sức khỏe người tiêu dùng, nhà sản xuất đã sử dụng công nghệ chiên đặc biệt cho ra
sợi mì vừa chín tới mà vẫn giữ chất lượng tuyệt hảo. Bên cạnh việc chú trọng vào
những sợi mì, nhà sản xuất cũng điều chỉnh lượng dầu hợp lý trong quá trình chiên
và chế biến gói súp, nên sợi mì có vị mát, giúp người tiêu dùng hồn tồn n tâm
khơng sợ nóng khi dùng Omachi.

2.2. Phân tích những yếu tố mơi trường tác động đến chiến lược
marketing của sản phẩm mì Omachi
2.2.1. Mơi trường vĩ mơ
● Mơi trường chính trị- luật pháp
Là mặt hàng về thực phẩm, công ty cần đáp ứng quy định của nhà nước đối với các
luật như luật vệ sinh an toàn thực phẩm, luật bảo vệ người tiêu dùng 2010,,….
Ngành sản xuất mì ăn liền cịn phải chịu thêm sự quản lí của ba ngành ( cơng
nghiệp dầu ăn,


gói gia vị; cơng nghiệp tinh bột; y tế). Dưới sự kiểm sốt nghiêm ngặt, cơng ty

Masan Food đã áp dụng các phương pháp sản xuất, chế biến theo các điều luật có ở:
-

Luật vệ sinh và an tồn thực phẩm

-

Luật doanh nghiệp: hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000

● Môi trường kinh tế
Với tốc độ tăng trưởng trung bình GDP 7%, đất nước ta đang có một nền kinh tế
phát triển khá ổn định. GDP Việt Nam hiện nay đang đứng thuộc top của Đông
Nam Á. Cuộc sống phát triển dẫn đến thu nhập bình quân đầu người ngày càng
tăng, nhu cầu về chất lượng đời sống con người cũng tăng, người tiêu dùng ngày
nay khơng chỉ có nhu cầu ăn no mà các thực phẩm còn phải tốt cho sức khỏe. =>
Công ty Masan đã cho ra các sản phẩm mì đáp ứng được các nhu cầu của người tiêu
dùng: mì Omachi- khơng lo bị nóng
● Mơi trường văn hóa- xã hội
Thị hiếu - trào lưu: Việt Nam là một nước đang phát triển dẫn đến nhu cầu tiêu dùng
thiết yếu vẫn còn chiếm tỷ lệ cao. Sản phẩm thức ăn nhanh vẫn được tiêu thụ với
khối lượng lớn. Đặc biệt là mì ăn liền, lượng mì tiêu thụ bình quân đầu người ở Việt
Nam là 90 gói/năm. Tuy vậy, mức độ cạnh tranh tại thị trường Việt Nam khá quyết
liệt khi có tới 40 nhãn hiệu đang có mặt tại đây.
Phong cách sống: người Việt Nam có một nhịp sống hối hả, phong cách sống hiện
đại hơn, họ thường có mối quan tâm đến sức khỏe gia đình và bản thân, tham gia
nhiều hoạt động thể dục thể thao, xã hội,... sau mỗi giờ làm. Vì vậy, người tiêu dùng
có xu hướng thích sử dụng sản phẩm sử dụng nhanh.
● Môi trường dân số
Hiện nay, nước ta có hơn 90 triệu dân, dự báo đến năm 2025 dân số Việt nam sẽ đạt
con số 100 triệu người. Theo dự báo đến năm 2025 tháp dân số nước ta cũng không



khác gì so với hiện nay tuy nhiên số người trong nhóm tuổi 20-34 có sự gia tăng
đáng kể. -> Dân số tăng lượng tiêu thụ mì gói sẽ tăng, nhất là với cấu trúc dân số có
xu hướng độ tuổi trong tuổi lao động tăng sẽ khiến nhu cầu về mì ăn liền tăng đáng
kể.
=> Doanh nghiệp cần phải tính tốn như thế nào cho hợp lý để đáp ứng đủ nhu cầu
của khách hàng cũng như không để rơi vào tình trạng tồn hàng, áp lực doanh thu
dẫn đến giảm hiệu quả chất lượng sản phẩm, gây ra nhiều hệ quả xấu cho xã hội.
● Môi trường khoa học kỹ thuật
Hoạt động trong lĩnh vực sản xuất mì ăn liền, một lĩnh vực cạnh tranh rất gay gắt
buộc các công ty trong ngành phải không ngừng nghiên cứu và cho ra đời những
sản phẩm được cải tiến nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu của người tiêu dùng. Hiện
nay Masan đang sở hữu một trung tâm nghiên cứu và phát triển sản phẩm mì
Omachi ra đời có nhiều đột phá, mang lại thành công và tạo vị thế mới cho Masan
trên thị trường mì ăn liền.
● Mơi trường tự nhiên
Về nguyên liệu tự nhiên: nguyên liệu chủ yếu của mì Omachi là từ khoai tây nên
chất lượng nguồn nguyên liệu rất quan trọng. Nhờ điều kiện khí hậu nhiệt đới, có độ
ẩm cao nên việc sản xuất và quản lý chất lượng khoai tây tương đối thuận lợi, đặc
biệt sản lượng khoai tây cao có thể trồng được 2-3 vụ/năm tại Đà Lạt.
Về môi trường: doanh nghiệp cần phải tuân thủ quy định của nhà nước về xử lý chất
thải và phế liệu, nhằm hạn chế các chất độc hại thải ra ngồi mơi trường.

2.2.2. Mơi trường vi mô
● Nhà cung ứng
Masan lựa chọn nhà cung ứng phù hợp thơng qua các tiêu chí sau:




×